1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam

52 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM -   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM SVTH : NGUYỄN THỊ KIM HÒA MSSV : 030805170333 Lớp : HQ05 -GE08 GVHD : Th.S TRẦN KIM LONG TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM -   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM SVTH : NGUYỄN THỊ KIM HÒA MSSV : 030805170333 Lớp : HQ05 -GE08 GVHD : Th.S TRẦN KIM LONG TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 TĨM TẮT Bài nghiên cứu thực để kiểm định tác động địn bẩy tài lên hiệu hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng doanh nghiệp Việt Nam niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Tp Hồ Chí Minh (HOSE) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2019 kết hợp với phương pháp OLS dựa phương pháp nghiên cứu Tongurai (2015) tác động mức độ sử dụng nợ hiệu hoạt động doanh nghiệp Thái Lan tìm thấy chứng mối quan hệ ngược chiều địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp, hàm ý công ty Việt Nam có mức độ địn bẩy tài cao dẫn đến hoạt động hiệu Từ khóa: địn bẩy tài chính, hiệu hoạt động i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình riêng cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn trực tiếp Thầy Trần Kim Long Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, tham khảo trích dẫn rõ ràng minh bạch Tơi xin cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm với khóa luận Tác giả Nguyễn Thị Kim Hịa ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết xin chân thành cảm ơn đến q Thầy/Cơ khoa Đồn - Hệ Chất lượng cao trường Đại học Ngân hàng TP.HCM ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt khoảng thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trần Kim Long ln tận tình hướng dẫn, động viên, hỗ trợ kịp thời truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Do kiến thức cịn hạn hẹp, nên qua q trình hồn thiện đề tài tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp, ý kiến quý Thầy/Cô để nâng cao kiến thức lĩnh vực tốt Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý Thầy/Cô dồi sức khỏe gặt hái thật nhiều thành công nghiệp giảng dạy Tác giả Nguyễn Thị Kim Hịa iii MỤC LỤC TĨM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục dự kiến khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý luận địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp: 2.1.1 Định nghĩa hiệu hoạt động: 2.1.2 Cơ sở lý luận : .8 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước 10 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động địn bẩy tài đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 10 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Mơ hình 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thống kê mô tả: 24 4.2 Phân tích tương quan 25 iv 4.3 Phân tích kết hồi quy 27 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến 30 4.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi ( Breusch - Pagan Test) 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN 31 5.1 Kết luận 32 5.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam .33 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 33 5.3.1 Hạn chế đề tài .33 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 40 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ tiếng Anh APEC ASEAN Từ viết đầy đủ tiếng Việt Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự HNX Ha Noi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange ICB Industry Classification Benchmark Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phồ Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn phân loại ngành NPV Net present value Giá trị OLS Ordinary Least Squares Phương pháp Bình phương bé WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp chứng thực nghiệm Thế giới 14 Bảng 3.1: Thống kê số quan sát mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Bảng phân bổ số lượng công ty liệu nghiên cứu theo nhóm ngành 19 Bảng 3.3 : Bảng tổng hợp biến mô hình nghiên cứu 22 Bảng 4.1 : Thống kê mơ tả cho tồn mẫu 24 Bảng 4.2: Thống kê tương quan biến .25 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình (1) 28 Bảng 4.4: Kết kiểm định đa cộng tuyến 30 vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI nghiệp ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê tương quan so sánh với biến ROA (đại diện cho hiệu hoạt động doanh nghiệp) Do đó, tác giả khơng có chứng để đưa kết luận mối liên quan hai biến Tuy nhiên, tác giả kỳ vọng suy giảm chi phí tiền lãi giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên tốt Bởi lẽ, việc chủ nợ hạ thấp lãi suất cho vay khiến doanh nghiệp giảm e dè hành vi sử dụng nợ hơn, từ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh từ hỗ trợ nguồn vốn bên ngoài, làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng nợ nhiều khơng an tồn doanh nghiệp nên đưa định tài trợ phù hợp mức Tiếp đến, kết kiểm định cho thấy biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) khơng có ý nghĩa thống kê mối tương quan với hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết khiến tác giả khó khăn việc xác định tác động tốc độ tăng trưởng kinh tế lên tình hình hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, tác giả cho phát triển kinh tế chung tiền đề dẫn đến tăng trưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xét đến mối quan hệ thời gian hoạt động (AGE) hiệu hoạt động doanh nghiệp (ROA), kết kiểm định biến AGE có tác động ngược chiều lên hiệu hoạt động doanh nghiệp mức ý nghĩa thống kê 5% hệ số hồi quy 0.092 Kết tương tự với kết nghiên cứu Evans (1987), Claessens cộng (2002), Black cộng (2006) Hàm ý rằng, doanh nghiệp thành lập hay có thời gian hoạt động chưa lâu có khả tạo giá trị công ty cao doanh nghiệp hoạt động thâm niên Bởi vì, tác giả lập luận doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu đời có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chun mơn ngược lại lại có hội đầu tư doanh nghiệp non trẻ Những doanh nghiệp thành lập trình tiến tới giai đoạn tăng trưởng cao, giúp gia tăng hội đầu tư giá trị doanh nghiệp Cuối cùng, so sánh với hiệu hoạt động doanh nghiệp, biến quy mô công ty (SIZE) đo lường logarithrm tổng tài sản có tác động chiều với ROA mức ý nghĩa thống kê 5% hệ số hồi quy 0.023 Hay nói cách khác, doanh nghiệp có quy mơ lớn hay sở hữu nhiều tài sản giá trị doanh nghiệp cao Kết kiểm định phù hợp với nghiên cứu Shuman Seeger (1986), 29 Penrose’s, 1959) Bloodgood, Sapienza Almeida (1996) Các doanh nghiệp có quy mơ lớn thể sức ảnh hưởng thị trường nhờ vào nguồn lực, khả cạnh tranh tiếp cận với nguồn tài trợ bên dễ dàng Hơn nữa, doanh nghiệp có quy mơ lớn phải đối mặt với rủi ro phá sản hay mâu thuẫn vấn đề đại diện từ làm gia tăng hiệu hoạt động công ty 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến Tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến dựa vào hệ số VIF (variance inflation facto) để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính biến độc lập mơ hình hồi quy Bảng 4.4 Kết kiểm định đa cộng tuyến Biến VIF GDP 1.78 INT 1.45 LNAGE 1.40 SIZE 1.02 LEV 1.02 Mean VIF 1.34 Nguồn: Kết tổng hợp từ phần mềm Stata 13.0 Bảng 4.4 trình bày kết kiểm định đa cộng tuyến dựa vào hệ số VIF Kết cho thấy giá trị VIF 1.78; 1.45; 1.40; 1.02; 1.02 có giá trị nhỏ nên kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình Các biến độc lập khơng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn khơng ảnh hưởng đến kết mơ hình hồi quy tuyến tính 4.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi ( Breusch - Pagan Test) Tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi theo phương pháp Breusch - Pagan Test, kết cho thấy giá trị P lớn 5%, cụ thể giá trị P 0,0584 Do tác giả kết luận khơng có tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình ( Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi trình bày Phụ Lục) 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN 31 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu thực nhằm xem xét tác động đòn bẩy tài lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Để tiến hành thực phân tích, nghiên cứu sử dụng số liệu doanh nghiệp Việt Nam với liệu thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tài hồ sơ cơng ty kiểm toán niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Dữ liệu thu thập chủ yếu từ trang web Vndirect, Stockbiz Cafef giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2019 Bài nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu Tongurai (2015) tác động mức độ sử dụng nợ thành hoạt động doanh nghiệp Thái Lan Bài nghiên cứu thực phương pháp OLS kết hợp với biến mơ hình để củng cố vững cho kết hồi quy Qua đó, nghiên cứu đưa kết sau: Thứ nhất, nghiên cứu đưa kết tỷ lệ địn bẩy tài cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam có tác động ngược chiều với Sau tiến hành chạy mơ hình hồi quy theo phương pháp OLS hành vi sử dụng nợ doanh nghiệp tìm thấy có tác động tiêu cực lên thành hoạt động doanh nghiệp Điều phù hợp với nghiên cứu Myers (1977), Jensen (1986), Stulz (1988) Tongurai (2018) Khi doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ nợ cấu trúc vốn cao, chủ nợ gia tăng lãi suất cho vay để giảm thiểu rủi ro mà họ phải gánh chịu, doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn tài trợ bên ngồi Từ đó, doanh nghiệp dần đánh hội đầu tư vào dự án có mức sinh lời cao tương lai, hiệu hoạt động doanh nghiệp giảm Thêm vào đó, việc sử dụng nợ nhiều gây nhiều rủi ro tài chi phí kiệt quệ tài doanh nghiệp khơng có khả chi trả cho khoản lãi vay, chi phí cho thấy tín hiệu hiệu tình hình hoạt động công ty Thứ hai, yếu tố lãi suất cho vay kỳ hạn năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tuổi công ty quy mô công ty có ảnh hưởng định lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Tuổi công ty có tác động ngược chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp Điều hàm ý doanh nghiệp hoạt động lâu hoạt động hiệu Các doanh nghiệp có tuổi đời cao cho 32 qua giai đoạn tăng trưởng cao nên có hội đầu tư doanh nghiệp thành lập hoạt động thời gian ngắn hơn; tác động làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Ngược lại, quy mơ cơng ty lại có tác động chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp có quy mơ lớn mạnh nguồn lực, quy trình quản lý quy mơ sản xuất tạo điều kiện tăng suất sản xuất tạo nhiều lợi nhuận đồng tài sản 5.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam có mức độ sử dụng nợ cấu trúc vốn nhiều tác động làm giảm hiệu hoạt động Vậy nên, công ty Việt Nam nên cân nhắc thật kỹ mức độ sử dụng nợ cấu trúc vốn để khơng gây hệ lụy xấu lên hiệu hoạt động công ty 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 5.3.1 Hạn chế đề tài Khi tiến hành thực nghiên cứu ảnh hưởng đòn bẩy tài lên hiệu hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu vài mặt hạn chế: Thứ nhất, số lượng liệu chéo khơng nhiều, khơng thể thực việc chia liệu thành mẫu nhỏ theo quy mô công ty bao gồm công ty có quy mơ nhỏ, quy mơ trung bình quy mô lớn nghiên cứu gốc để tiến hành kiểm định tính vững Thứ hai, việc thu thập liệu thực thao tác thủ công từ nhiều nguồn khác nên tránh khỏi sai sót mức độ tin cậy đảm bảo tránh khỏi trưởng hợp doanh nghiệp Việt Nam có hành vi sửa đổi báo cáo tài Thứ ba, việc kiểm tra tác động mức độ địn bẩy tài lên hiệu hoạt động doanh nghiệp sử dụng biến đo lường ROA (đại diện cho hiệu hoạt động doanh nghiệp) LEV (đại diện cho địn bẩy tài chính) Bên cạnh đó, nghiên cứu dùng phương pháp OLS để kiểm tra tác động mà chưa sử dụng thêm nhiều biến, nhiều phương pháp khác để kết xác 33 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài Bởi nghiên cứu cịn vài mặt hạn chế, tác giả đưa vài hướng nghiên cứu mở rộng cho đề tài từ hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế số lượng liệu chéo sử dụng nên tác giả mong muốn nghiên cứu tương lai sử dụng liệu lớn để thực việc phân chia liệu theo ba quy mô (nhỏ, trung bình lớn) thực bước chạy mơ hình hồi quy theo nhiều phương pháp Thứ hai, nghiên cứu nên sử dụng thêm biến đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp khác MBVR2, EPS3, ROE4 hệ số Tobin’s Q5 để nghiên cứu đem lại nhiều khía cạnh phân tích Hệ số MBVR tính tổng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu so với giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu EPS (Earning Per Share) Lợi nhuận sau thuế cổ phiếu Return On Equity - Lợi nhuận vốn chủ sở hữu hệ số Tobin’s Q tính giá trị thị trường vốn chủ sở hữu cộng với giá trị sổ sách khoản nợ phải trả so với giá trị sổ sách tổng tài sản 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aivazian, V.A., Ge, Y., Qiu, J (2005), “The impact of leverage on firm investment”, Canadian evidence Journal of Corporate Finance 11, 277-291 Antoniou, A., Guney, Y., Paudyal, K (2008), “The determinants of capital structure: capital market-oriented versus bank-oriented institutions”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 43, 59-92 Barney, J (1991), “Special theory forum: The resource-based model of the firm: Origins, implications, and prospects”, Journal of Management 17, 97-98 Bena, J., Ondko, P (2012), “Financial development and the allocation of external finance”, Journal of Empirical Finance 19, 1-25 Brock, D.M., Yaffe, T (2008), “International diversification and performance: The mediating role of implementation”, International Business Review 17, 600615 Buch, C.M., Koch, C.T., Koetter, M (2013), “Do banks benefit from internationalization? Revisiting the market power–risk nexus”, Review of Finance 17, 1401-1435 Cai, J., Zhang, Z (2011), “Leverage change, debt overhang, and stock prices”, Journal of Corporate Finance 17, 391-402 Chiung-Hui, T., Tansuhaj, P., Hallagan, W., McCullough, J (2007), “Effects of firm resources on growth in multinationality”, Journal of International Business Studies 38, 961-974 Connelly, J.T., Limpaphayom, P., Nagarajan, N.J (2012), “Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate governance on firm value in Thailand”, Journal of Banking & Finance 36, 1722-1743 35 10 Coricelli, F., Driffield, N., Pal, S., Roland, I (2012), “When does leverage hurt productivity growth? A firm-level analysis”, Journal of International Money and Finance 31, 1674-1694 11 Desai, M.A., Foley, C.F., Hines, J.J.R (2004), “A multinational perspective on capital structure choice and internal capital markets”, Journal of Finance 59, 2451-2487 12 Eisenhardt, K.M., Martin, J.A (2000), “Dynamic capabilities: What are they?”, Strategic Management Journal 21, 1105-1121 13 Fan, J.P.H., Titman, S., Twite, G (2012), “An international comparison of capital structure and debt maturity choices”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 47, 23-56 14 Firth, M., Lin, C., Wong, S.M.L (2008), “Leverage and investment under a stateowned bank lending environment: Evidence from China”, Journal of Corporate Finance 14, 642-653 15 Ganotakis, P., Love, J.H (2012), “Export propensity, export intensity and firm performance: The role of the entrepreneurial founding team”, Journal of International Business Studies 43, 693-718 16 Giroud, X., Mueller, H.M., Stomper, A., Westerkamp, A (2012), “Snow and leverage”, Review of Financial Studies 25, 680-710 17 King, A.W., Zeithaml, C.P (2001), “Competencies and firm Performance: Examining the causal ambiguity paradox”, Strategic Management Journal 22, 75-99 18 Kamal Ghalandari (2013), “The Moderating Effects of Growth Opportunities on the Relationship between Capital Structure and Dividend Policy and Ownership Structure with Firm Value in Iran: Case Study of Tehran Securities Exchange”, Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 5(4), 1424-1431 36 19 Lang, L., Ofek, E., Stulz, R (1996), “Leverage, investment, and firm growth”, Journal of Financial Economics 40, 3-29 20 Laursen, K., Masciarelli, F., Prencipe, A (2012), “Trapped or spurred by the home region? The effects of potential social capital on involvement in foreign markets for goods and technology”, Journal of International Business Studies 43, 783-807 21 Lihong, Q., Delios, A (2008), “Internalization and experience: Japanese banks' international expansion, 1980-1998”, Journal of International Business Studies 39, 231-248 22 Limpaphayom, P., Polwitoon, S., 2004, “Bank relationship and firm performance: Evidence from Thailand before the asian financial crisis”, Journal of Business Finance & Accounting 31, 1577-1600 23 Margaritis, D., Psillaki, M (2010), “Capital structure, equity ownership and firm performance”, Journal of Banking & Finance 34, 621-632 24 Menkhoff, L., Neuberger, D., Suwanaporn, C (2006), “Collateral-based lending in emerging markets: Evidence from Thailand”, Journal of Banking & Finance 30, 1-21 25 Nielsson, U (2013), “Do less regulated markets attract lower quality firms? Evidence from the London AIM market”, Journal of Financial Intermediation 22, 335-352 26 O’Connor, M., Rafferty, M (2012), “Corporate governance and innovation”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 47, 397-413 27 Park, S.H., Suh, J., Yeung, B (2013), “Do multinational and domestic corporations differ in their leverage policies?”, Journal of Corporate Finance 20, 115139 28 Singh, K., Hodder, J.E (2000), “Multinational capital structure and financial flexibility”, Journal of International Money and Finance 19, 853-884 37 29 Singla, C., George, R (2013), “Internationalization and performance: A contextual analysis of Indian firms”, Journal of Business Research 66, 2500-2506 30 Tong, T.W., Alessandri, T.M., Reuer, J.J., Chintakananda, A (2008), “How much does country matter? An analysis of firms' growth options”, Journal of International Business Studies 39, 387-405 31 Vithessonthi, C., Tongurai, J (2015), “The effect of firm size on the leverage– performance relationship during the financial crisis of 2007–2009”, Journal of Multinational Financial Management 29, 1-29 32 Wan, W.P., Yiu, D.W., Hoskisson, R.E., Kim, H (2008), “The performance implications of relationship banking during macroeconomic expansion and contraction: a study of Japanese banks' social relationships and overseas expansion”, Journal of International Business Studies 39, 406-427 33 Wernerfelt, B (1984), “A resource-based view of the firm”, Strategic Management Journal 5, 171-180 34 Wintoki, M.B., Linck, J.S., Netter, J.M (2012), “Endogeneity and the dynamics of internal corporate governance”, Journal of Financial Economics 105, 581606 35 Xiao, S.S., Jeong, I., Moon, J.J., Chung, C.C., Chung, J (2013), “Internationalization and Performance of Firms in China: Moderating Effects of Governance Structure and the Degree of Centralized Control”, Journal of International Management 19, 118-137 36 Xu, J (2012), “Profitability and capital structure: Evidence from import penetration”, Journal of Financial Economics 106, 427-446 37 Zahra, S.A., Ireland, R.D., Hitt, M.A (2000), “International expansion by new venture firms: International diversity, mode of market entry, technological learning, and performance”, Academy of Management Journal 43, 925-950 38 38 Zander, I (1999), “Whereto the multinational? The evolution of technological capabilities in the multinational network”, International Business Review 8, 261-291 39 Zhou, L., Wu, W.-p., Luo, X (2007), “Internationalization and the performance of born-global SMEs: the mediating role of social networks”, Journal of International Business Studies 38, 673-690 39 PHỤ LỤC Kết thống kê mô tả: summarize Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -Ticker | YearReport | 5483 2014.869 2.969642 2009 2019 INT | 5483 3.783567 2.915477 -5.616335 7.322258 GDP | 5483 0.0195 0.0452 0.091 0.262 AGE | 5483 11.80959 6.566379 -4 63 -+ -LNAGE | 5483 2.338145 5278822 4.143135 SIZE | 5483 26.67785 3.129333 32.91545 LEV | 5483 2307325 1957918 7980563 ROA | 5483 0888054 2395518 -6 40 Kết ma trận tương quan: pwcorr ROA SIZE LEV LNAGE GDP INT, star(0.05) sig | ROA ROA | 1.0000 SIZE LEV LNAGE GDP INT -+ -| | SIZE | | | LEV | | | LNAGE | | | GDP | | | INT | | | -0.3045* 1.0000 -0.1070* 0.1045* 0.0000 0.0000 0.0000 -0.1561* -0.0760* 1.0000 0.0270* 1.0000 0.0243 -0.0336* 0.5233* 0.0026 0.0719 0.0128 0.0000 -0.0410* 0.0118 -0.0248 0.3394* 0.5553* 0.0024 0.3830 0.0660 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0407* 0.0457 1.0000 1.0000 41 Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp OLS: regress ROA INT GDP LNAGE SIZE LEV Source | SS df MS Number of obs = -+ F( 5, 5476) = 5483 182.70 Model | 44.9644114 8.99288228 Prob > F = 0.0000 Residual | 269.54229 5476 049222478 R-squared = 0.1430 Adj R-squared = 0.1422 Root MSE 22186 -+ -Total | 314.506702 5481 057381263 = -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -INT | -.0032932 0012391 -2.66 0.062 -.0057223 -.0008641 GDP | 061289 0885397 -6.79 0.517 -.0774 -.042876 LNAGE | -.09205 0067282 13.68 0.000 0788601 0105248 SIZE | 022914 0009691 -23.64 0.001 -.024814 -.0210141 LEV | -.1572831 0154353 10.19 0.000 1270239 1875424 _cons | 5785322 0306891 18.85 0.000 5183694 638695 42 Kết kiểm định đa cộng tuyến estat vif Variable | VIF 1/VIF -+ -GDP | 1.78 0.560998 INT | 1.45 0.688028 LNAGE | 1.40 0.711921 SIZE | 1.02 0.976213 LEV | 1.02 0.983664 -+ -Mean VIF | 1.34 Kiểm định phương sai sai số thay đổi ( Breusch - Pagan Test) estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of ROA chi2(1) = 18222.71 Prob > chi2 = 0.0584 43 ... hưởng định lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Tuổi cơng ty có tác động ngược chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp Điều hàm ý doanh nghiệp hoạt động lâu hoạt động hiệu Các doanh nghiệp có... địn bẩy tài có tác động ngược chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Giả thuyết : Địn bẩy tài tác động ngược chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp Hàm ý doanh nghiệp sử dụng mức độ đòn bẩy. .. NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM -   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 19/09/2021, 22:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tổng hợp các bằng chứng thực nghiệm trên Thế giới - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 2.1 Tổng hợp các bằng chứng thực nghiệm trên Thế giới (Trang 23)
Bảng 3.2 Bảng phân bổ số lượng các công ty trong dữ liệu nghiên cứu theo các nhóm ngành - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 3.2 Bảng phân bổ số lượng các công ty trong dữ liệu nghiên cứu theo các nhóm ngành (Trang 28)
Bảng 3.1 Thống kê số quan sát trong mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 3.1 Thống kê số quan sát trong mẫu nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 4.1 Thống kê mô tả cho toàn bộ mẫu BiếnSố quan - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 4.1 Thống kê mô tả cho toàn bộ mẫu BiếnSố quan (Trang 33)
Bảng 4.2 Thống kê tương quan giữa các biến - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 4.2 Thống kê tương quan giữa các biến (Trang 34)
Bảng 4.2 trình bày kết quả thống kê tương quan giữa các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu, cụ thể là phân tích ảnh hưởng giữa các biến. - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 4.2 trình bày kết quả thống kê tương quan giữa các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu, cụ thể là phân tích ảnh hưởng giữa các biến (Trang 34)
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy mô hình (1) - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy mô hình (1) (Trang 37)
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến (Trang 39)
Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp OLS: - Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam
t quả hồi quy mô hình theo phương pháp OLS: (Trang 51)

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    1.1.2Tính cấp thiết của đề tài:

    1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.2.1Mục tiêu tổng quát

    1.2.2Mục tiêu cụ thể

    1.3CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    1.4ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.5PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.6ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w