Bai 3 Em co the lam duoc nhung gi nho may tinh

4 8 0
Bai 3 Em co the lam duoc nhung gi nho may tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chương trình là tập hợp các - Cấu trúc chung của máy câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng tính: dẫn một thao tác cụ thể cần + Bộ xử lí trung tâm thực hiện + Bộ nhớ - Bộ xử lí trung tâm CPU: + [r]

(1)*/ Ngày soạn: 29/08/2015 */ Tuần - Tiết Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức:Biết khả ưu việt máy tính Biết máy tính là công cụ thực theo dẫn người Kỹ năng: Hiểu tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học II CHUẨN BỊ: HS: Sách giáo khoa, chuẩn bị cho bài học, tim tài liệu tham khảo GV: Giáo án, tài liệu liên quan III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Biểu diễn thông tin là gì? vai trò biểu diến thông tin 2/ Nêu cách biểu diễn thông tin máy tính? Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Một số khả Một số khả máy máy tính tính : - Khả tính toán nhanh - Cho HS nghiên cứu SGk cho - Tìm hiểu nêu khả - Tính toán với độ chính xác biết khả máy cao máy tính tính - Nghe giáo viên giảng và ghi - Khả lưu trữ lớn - GV phân tích và cho số - Khả "làm việc" không bài mệt mỏi: Máy tính có thể làm ví dụ cụ thể khả việc không mệt mỏi hiệu máy tính công việc cao - Nhận xét rút kết luận Hoạt động 2: Có thể dùng Có thể dùng máy tính điện máy tính điện tử vào tử vào việc gì? việc gì? - Với khả đó theo em máy tính có thể làm việc gì? - Cho HS hoạt động nhóm, suy nghĩ - Suy nghĩ, đưa kết - Thực các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động robot - Liên lạc, tra cứu và mua bấn trực tuyến (2) - Nhận xét, phân tích cụ thể công việc Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể - Theo các em máy tính là công cụ tuyệt vời, máy tính có thể thay hoàn toàn - Suy nghĩ trả lời người không? - không có dẫn người thì máy tính không thể làm gì Máy tính và điều chưa thể: -Tất gì máy tính thực người dẫn thông qua các câu lệnh - Máy tính không có lực tư duy, phân biệt mùi vị, cảm giác  máy tính chưa thê thay hoàn toàn người - Đâu là hạn chế lớn máy tính? Củng cố: Những khả nào làm cho máy tính trở thành công cụ xử lí hữu hiệu? Hướng dẫn nhà: Hoc bài và làm bài tập 1,2,3 SGK/Tr 13 IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… */ Ngày soạn: 29/08/2015 */ Tuần - Tiết (3) Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức:Biết sơ lược cấu trúc máy tính điện tử Biết số thành phần chính máy tính cá nhân Biết khái niệm phần mềm và vai trò phần mềm máy tính Biết máy tính hoạt động theo chương trình Kỹ năng: Có ý thức tìm hiểu máy tính Hiểu tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học II CHUẨN BỊ: HS: Sách giáo khoa, chuẩn bị cho bài học, tim tài liệu tham khảo GV: Giáo án, tài liệu liên quan III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu số khả máy tính? 2/ Em có thể dùng máy tính điện tử vào công việc gì?\ 3/ Nêu số hạn chế máy tính điện tử ? Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Mô hình quá Mô hình quá trình ba bước trình ba bước - Nêu quá trình sử lý thông tin - Mô hình quá trình sử lý máy tính (bài 1) thông tin: TT vào  xử lý  TT - Từ mô hình trên ta có mô - Trong mô hình trên các em hình quá trình ba bước: có thể thấy, việc đưa thông tin Nhập  Xử lí  Xuất vào có thể gọi là bước nhập - Nghe giáo viên giảng và ghi (Input) (Ouput) thông tin (Input) và việc lấy bài thông tin có thể gọi bước xuất thông tin (Output) - Ví dụ: Khi giải bài toán thì - Học sinh nêu ví dụ các điều kiện bài toán đã cho (Input); suy nghĩ, tính toán, tìm tòi lời giải (xử lí); đáp số bài toán (Uoput) - Cho HS lấy số VD Hoạt động 2: Cấu trúc Cấu trúc chung máy chung máy tính điện tử tính điện tử - Giới thiệu mô hình máy tính -Cấu trúc chung MTĐT hệ đầu tiên và máy - Quan sát hình ảnh SGK / gồm có các khối chức năng: tính ngày (hình ảnh SGK 15 xử lí trung tâm, nhớ, các trang 15) thiết bị vào/ra Các khối chức Như ta thấy máy tính - Có cấu trúc giống này hoạt động đời thời điểm khác thì hướng dẫn các chương (4) hình dáng kích thước khác có điểm chung là gì? - Nêu cấu trúc chung máy tính? - Giới thiệu cho học sinh xử lí trung tâm - Giới thiệu nhớ, đặc điểm nhớ và nhớ ngoài - Các thành phần nêu trên hoạt động hướng dấn chương trình máy tính người làm - Chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực - Giới thiệu đơn vị đo dung lượng trình máy tính người lập - Chương trình là tập hợp các - Cấu trúc chung máy câu lệnh, câu lệnh hướng tính: dẫn thao tác cụ thể cần + Bộ xử lí trung tâm thực + Bộ nhớ - Bộ xử lí trung tâm (CPU): + Thiết bị vào Là não MT, nó thực các chức tính toán, điều khiển và phối hợp - HS chú ý nghe và ghi bài hoạt động máy tính theo dẫn chương trình - Bộ nhớ: gồm có nhớ và nhớ ngoài + Bộ nhớ RAM: Được dùng để lưu chương trình và liệu quá trình máy tính - HS nghe giảng và ghi bài làm việc + Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm, ổ đĩa cứng, đĩa CD, dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và liệu - Thiết bị vào/ (nhập/xuất) - HS nhận biết thiết bị vào liệu: để nhập liệu vào MT và xuất thông tin cho người sử dụng quan sát Củng cố: Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm phận nào? Hướng dẫn nhà: - Nắm cấu trúc chung máy tính - Làm bài tập 1,2,3 SGK/Tr 19 IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 KÝ DUYỆT TUẦN Nguyễn Kim Chi (5)

Ngày đăng: 19/09/2021, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan