Kết luận: • Thế giới chúng ta đang sống là rất phong phú về thiên nhiên, con người và các hoạt động của con người,… • Có nhiều điều thú vị, nhiều điều chúng ta yêu thích tuy nhiên cũng c[r]
(1)(2) Chủ đề học tập: Bài: - Tranh phong cảnh - Cuộc sống quanh em (4 tiết) Giáo viên thực hiên: Mai Thị Thắm (3) I/ Khám phá, chọn nội dung đề tài: (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) Trả lời câu hỏi Từ hình ảnh vừa xem em có nhận xét gì giới quanh ta? Thế giới quanh ta phong phú (cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp, người, các hoạt động người, …) (13) Hoạt động nhóm: (Viết kết thảo luận vào bảng phụ) Kể điều em thích giới quanh em? - Phong cảnh: Núi, sông, biển cả, nông thôn, thành thị,… - Gia đình: Bữa cơm, cùng chơi,… - Nhà trường: Học tập, vui chơi, văn nghệ, thể thao,… - Hoạt động khác: Trồng cây, thăm người neo đơn, cổ động an toàn giao thông,… (14) Hoạt động cá nhân: Em đã tham quan cảnh đẹp nào? đâu? • VD: • - Đi du lịch Sapa – Lào Cai • - Thăm Vịnh Hạ long – Quảng Ninh • - Biển Hồ - Gia Lai • - Công viên văn hóa Đồng Xanh,… (15) Trong sống thực tiển em đã tham gia các hoạt động nào nhằm bảo vệ giới mình sống? • • • • Vd: - Trồng và chăm sóc cây - Vệ sinh đường làng ngõ xóm - Hưởng ứng chương trình trái đất,… (16) Kết luận: • Thế giới chúng ta sống là phong phú thiên nhiên, người và các hoạt động người,… • Có nhiều điều thú vị, nhiều điều chúng ta yêu thích nhiên có nhiều điều đáng để chúng ta quan tâm và chia nhiều cách • Bài học hôm cho người biết điều chúng ta quan tâm là gì qua nội dung mà các em chọn để vẽ tranh (17) Xem tranh và nhận xét • • • • Nội dung? Bố cục? Hình ảnh? Màu sắc? • Khi xem tranh này em nghĩ đến điều gì? (18) Bài thơ: Chú Hải quân Đứng canh ngày canh đêm Ngoài xa vời hải đảo Kìa bóng chú Hải quân Dưới trời xanh trứng sáo Mặc nắng mưa gió bão Cây súng tay Quân thù mà ló mặt Biển lớn vùi thây Em mong ngày khôn lớn Sẽ vượt sóng khơi Cũng cầm cây súng Giữ lấy biển lấy trời (19) So sánh tranh vẽ và ảnh chụp (20) Giống nhau: Đều có nội dung đề tài, bố cục, hình ảnh, màu sắc Khác - Ảnh chụp: Ghi lại đối tượng với hình ảnh, màu sắc chính xác - Mang yếu tố kỷ thuật - Tranh vẽ: Ghi lại đối tượng chính cảm xúc người vẽ - Mang yếu tố nghệ thuật (21) So sánh tranh họa sĩ và tranh học sinh • Tranh học sinh có bố cục đơn giản, hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng • Tranh họa sĩ thường bố cục chặt chẽ, hình ảnh chắc, màu sắc giàu nghệ thuật (22) II TÌM HiỂU CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI Nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh đề tài? Bước 1: Chọn nội dung Bước 2: Vẽ phác bố cục Bước 3: Vẽ hình Bước 4: Vẽ màu (23) Theo dõi minh họa các bước vẽ • Khi đã chọn nội dung đề tài ta tiến hành trình tự bước vẽ sau: (24) Bước: Tìm bố cục - (25) Bước: Vẽ hình (26) Bước: Vẽ màu (27) Lưu ý: • Khi vẽ tranh cần thể nhịp điệu cho tranh • Chú ý đặt mảng sáng, tối tranh cho hợp lí (28) (29) Tìm hiểu thêm tranh xé dán Em biết gì tranh xé dán giấy? • - Thường dùng màu có sẵn • - Cũng có mảng chính phụ, mảng đậm nhạt rõ ràng cụ thể • - Cũng tiến hành theo trình tự các bước bài vẽ tranh • - Màu sắc tươi tắn, rực rỡ • ( ngoài giấy có thể dùng cát màu, vải để làm tranh,…) (30) Tham khảo số tranh xé dán giấy (31) (32) (33) Tham khảo tranh vẽ học sinh (34) (35) (36) Trò chơi: Ai nhanh hơn? • Chuẩn bị: Tranh cắt sẵn, băng dính • Cách chơi: - Mỗi nhóm nhận phong bì đó có mảnh ghép tranh - Các nhóm nhanh chóng ghép các mảnh ghép lại cho hoàn chỉnh tranh đã cho - Nhóm nào hoàn thành sớm, chính xác thắng (dán tranh nhóm lên bảng) (37) III/ Hoạt động thực hành • Yêu cầu bài tâp: Vẽ tranh chủ đề giới quanh em? (38)