Thảo luận nhóm 3 phút - Tổ chức: “ngụ binh ư nông” Nhóm 1: tìm hiểu về tổ chức, - Các bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương, gồm bộ các bộ phận binh, thủy binh, tượng binh, kị binh[r]
(1)CHỦ ĐỀ 8: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XV THỜI LÊ SƠ (TT) ? Sau đánh bại quân C/ Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) Minh, Lê Lợi đã làm gì? 1.Tổ chức máy chính quyền ? Bộ máy nhà nước Trung ương xây Tổ chức quân đội dựng nào? Thảo luận nhóm (3 phút) - Tổ chức: “ngụ binh nông” Nhóm 1: tìm hiểu tổ chức, - Các phận: Quân triều đình và quân địa phương, gồm các phận binh, thủy binh, tượng binh, kị binh Nhóm 2: tìm hiểu vũ khí, quốc phòng - Vũ khí: Đao, kiếm, giáo mác, cung tên… - Quốc phòng: Quân đội luyện tập thường xuyên, bố trí canh ? Thời Lê sơ luật pháp phòng nơi hiểm yếu xây dựng nào? Luật pháp - Vua Lê Thánh Tông cho ban hành luật Quốc triều hình luật (hay luật Hồng Đức) - Nội dung: (SGK) (2) (3) *Trung ương VUA Các quan đại thần Bộ Binh Bộ Hộ Bộ Lễ Bộ Lại Các quan chuyên môn Bộ Hình Bộ Công Quốc sử viện Ngự sử đài Cơ quan giúp việc cho các Đứng đầu các là thượng thư * Địa phương Hàn lâm viện 13 đạo thừa tuyên Đô ti Hiến ti Thừa ti Phủ Châu (huyện) Xã Về T1 (4) Về T1 (5) TUYÊN (8) (9) QUANG (10) THÁI NGUYÊN HƯNG HOÁ (7) QUỐC OAI (12) THĂNG (1)LONG (3) LẠNG SƠN BẮC GIANG (6) (5) (4) (11) AN BANG (13) NAM SÁCH THIÊN TRƯỜNG THANH HOÁ NGHỆ AN (2) THUẬN HOÁ (1) QUẢNG NAM Về T2 H.44- LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (6) (7) (8) (9) Về T1 (10) (11) Về T1 (12) Lê Thánh Tông nói “ Pháp luật là phép công nhà nước, vua cùng quan phải theo” Vì ông đã cho ban hành luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, gọi là quốc triều hình luật, hay luật Hồng Đức Đây là luật lớn nhất, có giá trị thời phong kiến nước ta (13) LUẬT HỒNG ĐỨC Điều 568: Trâu hai nhà đánh nhau, nào chết thì hai nhà cùng ăn thịt, nào sống thì hai nhà cùng cày, trái luật bị phạt 80 trượng” Điều 680: “ Đàn bà phải tội tử hình trở xuống có thai, thì phải để sinh đẻ sau 100 ngày hành hình Nếu đã đủ 100 ngày mà không đem hành hình, thì ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt…” Về T1 (14)