Vẽ được tia điểm của ảnh phản xạ khi biết ảo của một vật tia tới đối với tạo bởi gương gương phẳng, và phẳng, gương ngược lại, theo cầu lõm và hai cách là vận gương cầu lồi.. dụng định l[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 – 2016 MOÂN: VAÄT LYÙ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết 16 Ch.1: Quang học Ch.2: Âm học Tổng Trọng số bài kiểm tra Tỷ lệ LT 4.9 4.2 VD 4.1 2.8 LT 30.6 26.3 VD 25.6 17.5 13 9.1 6.9 56.9 43.1 Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra các cấp độ: Cấp độ Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Số lượng câu Điểm số Trọng số T.số Ch.1: Quang học 30.6 4,89 ≈ (1,0đ; 5') 1(1,0đ; 4,5') 2,0 Ch.2: Âm học 26.3 4,21 ≈ (0,75đ; 3,75') 1(1,0đ; 4,5') 1,75 Ch.1: Quang học 25.6 4,09 ≈ 3(0,75đ; 3,75') 1(3,0đ; 12') 3,75 Ch.2: Âm học 17.5 2,80 ≈ 2(0,5đ; 2.5') 1(2,0đ; 9,0’) 2,5 100 16 Nội dung (chủ đề) Tổng TN 12 (3,0đ;15') TL (7,0đ; 30') 10 (2) Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương C1 Biết C4 Hiểu C5 Biết vận định luật phản tượng nhật dụng ảnh Quang xạ ánh sáng thực, nguyệt vật tạo học gương phẳng C2 Nêu thực tiết đặc C6 Vẽ tia điểm ảnh phản xạ biết ảo vật tia tới tạo gương gương phẳng, và phẳng, gương ngược lại, theo cầu lõm và hai cách là vận gương cầu lồi dụng định luật phản xạ ánh C3 Nêu sáng vận nguồn sáng và dụng đặc điểm vật sáng Cho ảnh tạo ví vụ gương phẳng C1.1 C2.2 1 Số câu C5,6.1 hỏi C2.4 C3.13 C4.3 C6.9 C2.8 C2.10 Số điểm 1,25 1,0 0,25 0,25 3,0 Chương C7 Nhận biết C10 Nêu C13 Biết cách Âm vật âm cao (bổng) có tính độ sâu học cứng, có bề tần số lớn, âm âm phản xạ mặt nhẵn phản thấp (trầm) có tiết xạ âm tốt và tần số nhỏ Nêu vật ví dụ mềm, xốp, có C11 Hiểu bề mặt gồ ghề âm phản xạ âm gây tiếng ồn kém C12 Nêu C8 Biết các cách chống ô vật dao nhiễm tiếng ồn động phát Nêu số âm ví dụ ô nhiễm C19 Giải thích tiếng ồn Cộng 5,75 (3) Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm vật dao động phát âm to hay nhỏ 2 C7.5 C9.14 C10.6 C8.11 C11.12 0,5 1,0 C12.16 C13.7 2,0 0,25 4,25 0,5 16 3,75 2,75 3,5 10,0 (4) TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG HUYỆN ĐỨC CƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÝ, LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Gồm 02 trang) Thời gian: 15 phút(không kể thời gian phát đề) Họ tên:…………………… SBD: .Lớp: Trường THCS Quang Trung ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ I PHẦN A: TRẮC NGHIỆM(3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu Chiếu chùm tia tới phân kỳ lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ có tính chất nào đây ? A Song song C Hội tụ B Phân kì D Không truyền theo đường thẳng Câu Một cây mọc thẳng đứng bờ ao Cây cao 1,7m, gốc cây cách mặt nước 50cm Một người quan sát ảnh cây thì cây cách ảnh nó là A 51,7m B 1,7m C 4,6m D 50m Câu Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 600 Góc tới có giá trị nào sau đây? A 400 B 600 C.500 D.300 Câu Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng đoạn 20cm và cho ảnh S’ Khoảng cách SS’ lúc này là: A 5cm B.10cm C.20cm D 40cm Câu Hiện tượng nguyệt thực xảy A Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất C Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất B Không có ánh sáng D Mặt Trời bị Trái Đất che khuất Câu Khi ta nghe thấy tiếng trống, phận dao động phát âm là A Dùi trống B Mặt trống C Tang trống D Viền trống Câu Âm phát càng to khi: A tần số dao động càng nhỏ C biên độ dao động càng lớn B vận tốc truyền âm càng nhỏ D quãng đường truyền âm càng nhỏ Câu Người ta sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu đáy biển Giả sử tàu phát siêu âm truyền nước với vận tốc 1500m/s và thu âm truyền và sau giây Độ sâu đáy biển là: A 1500 m B 1500km C 750 m D 3000m Câu Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A ảnh nhìn thấy gương cầu lồi rõ gương phẳng B ảnh nhìn thấy gương cầu lồi to ảnh nhìn thấy gương phẳng (5) C vùng nhìn thấy gương cầu lồi sáng rõ gương phẳng D vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng Câu 10 Ảnh vật tạo gương cầu lồi là A ảnh thật, không hứng trên màn, nhỏ vật B ảnh ảo, không hứng trên màn, vật C ảnh ảo, không hứng trên màn, luôn nhỏ vật D ảnh ảo, không hứng trên màn, lớn vật Câu 11 Âm phát càng cao khi: A Vận tốc truyền âm càng lớn B Tần số dao động càng lớn C Thời gian để thực dao động càng lớn D Độ to âm càng lớn Câu 12 Tai ta không nghe có tần số: A Nhỏ 20Hz và lớn 20000Hz C Lớn 20Hz B Nhỏ 20000Hz D Lớn 20000Hz Ghi chú: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm - Thí sinh không sử dụng tài liệu (6) TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG HUYỆN ĐỨC CƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÝ, LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN B: TỰ LUẬN (Gồm 01 trang) Thời gian: 30 phút(không kể thời gian phát đề) Họ tên:…………………… SBD: .Lớp: Trường THCS Quang Trung PHẦN B: TỰ LUẬN(7điểm) Câu 13: (2,0 điểm) a) Âm có thể truyền qua môi trường nào, không truyền môi trường nào? Cho ví dụ minh họa? b) So sánh vận tốc truyền âm không khí, lỏng và rắn? Câu 14:(2,0 điểm) Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ ‘‘Thùng rỗng kêu to’’? Câu 15: (3,0 điểm) a) Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng và tạo với mặt gương phẳng góc 400 hình vẽ Hãy vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ? Nêu cách vẽ? b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu tia phản xạ có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống thì phải đặt gương nào? Nêu cách vẽ? Ghi chú: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm - Thí sinh không sử dụng tài liệu (7) ĐÁP ÁN VAØ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I MOÂN: VAÄT LÍ - NAÊM HOÏC 2015-2016 Phaàn A Traéc nghieäm.( 3đểm) Mỗi câu đúng 0,25đ ĐỀ I Đán án Cââu A C B D A B C D D 10 C 11 B 12 A D C B A D B C A A 10 C 11 B 12 D ĐỀ II Đán án Cââu Phần B Tự luận:( 7đểm) Caâu/yù Noäi dung a) Âm có thể truyền môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí Âm không thể truyền chân không Ví dụ: - Khi ta mở nhạc thì ta nghe âm phát môi trường không khí - Để nghe tiếng vó ngựa ta áp tai xuống mặt đất để nghe âm phát qua môi trường chất rắn - Khi câu cá có tiếng động lớn cá lẫn trốn Do cá nghê Câu 13 âm phát qua môi trường chất lỏng - Khi ngoài Trái Đất các phi hành gia không thể nói chuyện với bình thường Trái Đất vì môi trường chân không không truyền âm Ghi chú: Học sinh cho ví dụ khác nêu đúng điểm tối đa b) Vận tốc truyền âm rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn không khí Vì thùng rỗng bên thùng có chứa nhiều không khí nên Câu 14 ta gõ cột không khí bên thùng dao động mạnh nên âm phát to ta gõ vào thùng đặc Câu 15 N a) R Thang ñieåm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 2,0 điểm 0,75 điểm 500 500 Cách vẽ: - Vẽ đường pháp tuyễ IN vuông góc với gương 0,5 điểm (8) - Vẽ tia phản xạ cho: NIR = SIN = 900 – 400 = 500 0,5 điểm b) Cách vẽ: - Vẽ tia phản xạ có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống 0,25 điểm 0,25 điểm - Vẽ pháp tuyến IN cho NIR = SIN = 1300 / = 650 0,25 điểm - Đặt gương vuông góc với IN S 400 I Q P 0,5 điểm N R Duyệt Chư Ty, ngaøy 05 thaùng 12 naêm 2015 Người đề và đáp án Hồ Bá Lệ TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 (9) HUYỆN ĐỨC CƠ MÔN: VẬT LÝ, LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Gồm 02 trang) Thời gian: 15 phút(không kể thời gian phát đề) Họ tên:…………………… SBD: .Lớp: Trường THCS Quang Trung ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ II PHẦN A: TRẮC NGHIỆM(3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu Khi ta nghe thấy tiếng trống, phận dao động phát âm là A Dùi trống B Viền trống C Tang trống D Mặt trống Câu Âm phát càng nhỏ khi: A tần số dao động càng nhỏ C biên độ dao động càng nhỏ B vận tốc truyền âm càng nhỏ D quãng đường truyền âm càng nhỏ Câu Người ta sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu đáy biển Giả sử tàu phát siêu âm truyền nước với vận tốc 1500m/s và thu âm truyền và sau giây Độ sâu đáy biển là: A 1500km B 3000m C 750m D 1500m Câu Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng B ảnh nhìn thấy gương cầu lồi rõ gương phẳng C ảnh nhìn thấy gương cầu lồi to ảnh nhìn thấy gương phẳng D vùng nhìn thấy gương cầu lồi sáng rõ gương phẳng Câu Ảnh vật tạo gương phẳng là A ảnh thật, không hứng trên màn, nhỏ vật B ảnh ảo, không hứng trên màn, lớn vật C ảnh ảo, không hứng trên màn, luôn nhỏ vật D ảnh ảo, không hứng trên màn, lớn vật Câu Âm phát càng thấp khi: A Vận tốc truyền âm càng lớn B Tần số dao động càng nhỏ C Thời gian để thực dao động càng lớn D Độ to âm càng lớn Câu Tai ta nghe có tần số: A Nhỏ 20Hz C Lớn 20Hz và nhỏ 20000Hz B Nhỏ 20000Hz D Lớn 20000Hz (10) Câu Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ có tính chất nào đây ? A Hội tụ C Song song B Phân kì D Không truyền theo đường thẳng Câu Một cây mọc thẳng đứng bờ ao Cây cao 1,5m, gốc cây cách mặt nước 40cm Một người quan sát ảnh cây thì cây cách ảnh nó là A 3,8m B 1,5m C 41,5m D 40m Câu 10 Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 700 Góc tới có giá trị nào sau đây? A 400 B 700 C 350 D.1400 Câu 11 Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng đoạn 40cm và cho ảnh S’ Khoảng cách SS’ lúc này là: A 40cm B.80cm C.120cm D 160cm Câu 12 Hiện tượng Nhật Thực xảy A Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất C Không có ánh sáng B Mặt Trời bị Trái Đất che khuất D Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất Ghi chú: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm - Thí sinh không sử dụng tài liệu (11)