1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bai Tap Hoa 10 CB Chuong 4 phan dang

7 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạng 3 : Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí, tính chất nguyên tố trong BTH Bài 1 : Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan trong nguyên tử S và ion S 2- , từ đó c[r]

(1)Vấn đề 4: Cân phản ứng oxi hóa – khử CHỦ ĐỀ Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử A – PHƯƠNG PHÁP : LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Gồm bước: B1 Xác định số oxi hoá các nguyên tố Tìm nguyên tố có số oxi hoá thay đổi B2 Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne → số oxi hoá tăng Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me → số oxi hoá giảm B3 Xaùc ñònh heä soá caân baèng cho soá e cho = soá e nhaän B4 Đưa hệ số cân vào phương trình, đúng chất (Nên đưa hệ số vào bên phải pt trước) và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi VD: Lập ptpứ oxh-k sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O +1 NO3 ¿3 + N O+ H O +5 +3 Al + H N O → Al ¿ ❑ +3 × ¿ Al → Al +3 e ¿❑  +5 +1 × ¿ N +2 e → N +1 NO3 ¿3 +3 N O+15 H O +5 +3 Al +30 H N O3 → Al ¿ B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN * BÀI TẬP TỰ LUẬN: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: Daïng cô baûn: a) P + KClO3  P2O5 + KCl b) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O c) S+ HNO3  H2SO4 + NO d) C3H8 + HNO3  CO2 + NO + H2O e) H2S + HClO3  HCl +H2SO4 f) H2SO4 + C 2H2  CO2 +SO2 + H2O Dạng có môi trường: a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O b) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O c) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O f) FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O (2) g) h) i) j) k) a) b) c) d) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Dạng tự oxi hoá khử: S + NaOH  Na2S + Na2SO4 + H2O Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O P+ NaOH + H2O  PH3 + NaH2PO2 Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm cùng chaát): a) KClO3  KCl + O2 b) Fe2O3 + CO  Fe + CO2 c) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 d) NaNO3  NaNO2 + O2 e) NH4NO3  N2O + H2O f) FeS2 + 11O2  Fe2O3 + 8SO2 Hoàn thành các PTHH đây: a) KMnO4 + HCl  Cl2 + MnCl2 + … c) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O b) SO2 + HNO3 + H2O  NO + … * B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong phản ứng Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 , Fe là: A Chất oxi hóa B Chất bị khử C Chất khử D Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa Trong phản ứng Cl2 + 2H2O  2HCl + 2HClO, Cl2 là: A Chất oxi hóa B Chất khử C Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D Chất bị oxi hóa Trong phản ứng AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3, AgNO3 là: A Chất khử B Chất oxi hóa C Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D Không phải chất khử, không phải chất oxi hóa Chất khử là: A Chất nhường electron B Chất nhận electron C Chất nhường proton D Chất nhận proton Phản ứng oxi hóa - khử là: A Phản ứng hóa học đó có chuyển proton B Phản ứng hóa học đó có thay đổi số oxi hóa C Phản ứng hóa học đó phải có biến đổi hợp chất thành đơn chất D Phản ứng hóa học đó chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất Sự oxi hóa chất là: A Quá trình nhận electron chất đó B Quá trình làm giảm số oxi hóa chất đó C Quá trình nhường electron chất đó D Quá trình làm thay đổi số oxi hóa chất đó Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A CaCO3  CaO + CO2 B 2KClO3  2KCl + 3O2 C 2NaHSO3  Na2SO3 + H2O + SO2 (3) D 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A SO3 + H2O  H2SO4 A 4Al + 3O2  2Al2O3 B CaO + CO2  CaCO3 C Na2O + H2O  2NaOH Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử: A B C D Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl 10 Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A B C D NaOH + HCl  NaCl + H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2 CHỦ ĐỀ Ôn tập học kỳ I A – ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I I PHẦN LÝ THUYẾT Toàn lý thuyết các chương:  Chương : Nguyên tử  Chương : Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học  Chương : Liên kết hoá học  Chương : Phản ứng oxi hoá - khử II BÀI TOÁN  Dạng : Xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, giải thích, số tính chất nguyên tố So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lân cận  Dạng : Tìm tên nguyên tố  Dạng : Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử B – HƯỚNG DẪN ÔN TẬP I CAÂU HOÛI OÂN TAÄP Chương I : Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt tạo nên nguyên tử? Tại nói khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân? Bài 2: Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóa học – Đồng vị Thế nào là số khối? Định nghĩa nguyên tố hóa học? Nhận xét quan hệ số khối và khối lượng nguyên tử? Những đặc trưng nguyên tử? Bài 3: Đồng vị Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Đồng vị là gì? Cách xác định nguyên tử khối trung bình? Phân biệt khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối? Bài 4: Sự chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử Trong nguyên tử, electron chuyển động nào? Bài 6: Lớp và phân lớp electron Thế nào là lớp electron , phân lớp electron ? Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp? Số electron tối đa lớp, phân lớp? Bài 7: Năng lượng các electron nguyên tử Cấu hình electron (4) Cấu hình electron nguyên tử là gì? Nêu tượng sớm bão hòa và bán bão hòa gấp Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ? đặc điểm lớp electron ngoài cùng? Chương II Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn Bài Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Nguyeân taéc saép xeáp ? Số thứ tự nguyên tố, số thứ tự nhóm nguyên tố, thứ tự chu kì bảng tuần hoàn cho ta biết thông tin gì? Cho biết loại nguyên tố đầu và cuối chu kì (cấu hình electron chung)? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố? Tại sao? Nhóm nguyên tố là gì? Cho biết sở để phân loại nhóm A và nhóm B BTH có bao nhieâu nhoùm A vaø bao nhieâu nhoùm B? Những chu kì nào gọi là chu kỳ nhỏ, chu kì lớn? BTH có các khối nguyên tố nào? Đặc trương cấu tạo nguyên tử khối? Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hóa học Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố? Nêu mối quan hệ cấu hình, số thứ tự nhóm và tính kim loại, phi kim? Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc nguyeân toá nhoùm VIIIA, IA, VIIA ? Bài 11, 12, 13: biến đổi tuần hoàn số đại lượng vật lí, biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn Ý nghĩa bảng tuần hoàn Độ âm điện là gì? Cho biết quan hệ độ âm điện và bán kính nguyên tử Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Cho biết quan hệ tính kim loại và lượng ion hóa, tính phi kim và độ âm điện Độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim chu kì và nhóm? Dựa trên công thức hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit bậc cao các nguyên tố chu kì 3, hãy nhận xét biến đổi hóa trị các nguyên tố nhóm A Tính axit-bazơ Oxit và Hiđroxit tương ứng? (quan hệ độ mạnh tính axit-bazơ với độ mạnh tính kim loại, phi kim) Quan hệ vị trí và cấu tạo nguyên tử, vị trí và tính chất các nguyên tố BTH? Chöông III Lieân keát hoùa hoïc Liên kết hóa học là gì? Tại các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với hình thành phân tử? Có bao nhiêu loại liên kết hóa học? Dựa trên cở sở nào để phân loại liên kết hóa học? So sánh liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực? Hóa trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị? Cách xác định? So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử? Nêu ví dụ? So saùnh lieân keát coäng hoùa trò, lieân keát ion? Chương IV Phản ứng oxi hóa khử Theá naøo laø soá oxi hoùa ? Quy taéc xaùc ñònh soá oxi hoùa? Phản ứng oxi hóa-khử là gì? Phân biệt chất oxi hóa, chất khử? Sự oxi hóa, khử? Cân phản ứng oxi hóa khử? Phân loại phản ứng hóa học vô Dựa trên sở nhiệt phản ứng, người ta có thể chia phản ứng hóa học làm loại? Kí hiệu nhiệt phản ứng? Cách biểu diễn phương trình nhiệt hóa học? II Caùc daïng baøi taäp cô baûn Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử (5) Bài 1: a Tính khối lượng riêng (theo g/cm3) nguyên tử hiđro Biết bán kính nguyên tử H là 0,53Ao và khối lượng H = 1,0079 b Giữa bán kính hạt nhân và số khối nguyên tử (A) có mối liên hệ R = 1,5.10 -13 ´ A1/3 Tính khối lượng riêng hạt nhân c Giải thích vì khối lượng riêng hạt nhân lại lớn nhiều so với khối lượng riêng nguyên tử Bài 2: Tổng số proton , notron , electron nguyên tử R là 21 a Xaùc ñònh teân nguyeân toá R b Viết cấu hình electron nguyên tử? Tính khối lượng nguyên tử R? xác định vị trí R baûng TH? Bài 3: Viết kí hiệu các nguyên tử A, B, E, F biết: a Nguyên tử A có tổng số hạt ( proton , notron , electron ) là 24 Số hạt không mang ñieän chieám 33,33% toång soá haït b Nguyên tử B có tổng số hạt là 34, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang ñieän tích döông laø moät haït c Nguyên tử E có tổng số hạt là 18, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang ñieän laø d Nguyên tử F có số khối 207, số hạt mang điện tích âm là 82 Dạng 2: Nguyên tử khối trung bình Bài : a Nguyên tố H có các đồng vị nào ? Gọi tên loại đồng vị b Hiđro điều chế từ nước có nguyên tử khối trung bình là 1,008 Trong nước chủ yếu chứa hai đồng vị H và H Tính phần trăm loại đồng vị H nước? c Có bao nhiêu nguyên tử đơteri 1mL nước (D = g/mL) ? d Có bao nhiêu nguyên tử proti ml nước? Bài : Nguyên tử khối trung bình Ag là 107,87 Bạc có hai đồng vị, đó đồng vị chiếm tỉ lệ 44% Xác định nguyên tử khối đồng vị còn lại? Bài : Khối lượng nguyên tử trung bình Bo là 10,812 Bo có hai đồng vị là 10B và 11B a Tìm phần trăm số nguyên tử đồng vị b Mỗi có 94 nguyên tử 10B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B ? Baøi taäp SGK: 3, 7, 8/14; 2/18 Baøi taäp SBT: 1.14 ; 1.16 ; 1.18 ; 1.19 ; 1.21 ; 1.23 ; 1.56 ; 1.57; 1.58 109 Ag Dạng : Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí, tính chất nguyên tố BTH Bài : Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan nguyên tử S và ion S 2- , từ đó cho biết vì ion S2- có tính khử còn S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? Bài : Tổng số hạt proton , notron , electron nguyên tử nguyên tố A là 28 Của nguyên tử nguyên tố B là 40 Biết nguyên tố A có electron lớp ngoài cùng, nguyên tố B phân nhóm chính nhóm III Tính khối lượng nguyên tử và xác định nguyên tố A và B? Bài : Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng ( với n = ) tương ứng là ns ; np1 ; ns2np5 Hãy xác định vị trí A, M, X bảng tuần hoàn? Bài : nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử nó có phân lớp ngoài cùng là 3p nguyên tử nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s a Trong hai nguyên tố A, B nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? (6) b Xác định cấu hình electron nguyên tử A, B và tên A Biết tổng số electron có phân lớp ngoài cùng A và B là c Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo các hiđroxit tạo nguyên tố A, hiđro vaø oxi So saùnh tính axit cuûa chuùng theo chieàu taêng tính oxi hoùa cuûa A vaø giaûi thích Baøi taäp SGK: 6/22 ; 5,6/28 ; 6,7,8,9/30 ; 6,7/41 ; 4/51 ; 6/54 Baøi taäp SBT: 1.33; 1.39 ; 41 ; 1.56 ; 2.34 ; 2.35 ; 2.46 Dạng 4: Xác định nguyên tố dựa vào công thức tổng quát Bài : Oxit cao nguyên tố ứng với công thức R 2O5 Hợp chất khí với hiđro R có chứa 82,35% R khối lượng Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố R? Bài : M thuộc nhóm IIIA Trong oxit bậc cao M, oxi chiếm 47,05% khối lượng X thuộc nhóm VIA Trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% khối lượng Xác định tên nguyên tố M và X viết công thức phân tử các oxit trên Bài : a Trong oxit bậc cao R (thuộc nhóm A), oxi chiếm 56,338% khối lượng Xác định công thức phân tử oxit b Trong hợp chất với hiđro R ( thuộc nhóm A ), hiđro chiếm 5,88% khối lượng Xác định công thức phân tử hợp chất với hiđro Baøi taäp SGK: 7,8/54 Baøi taäp SBT: 2.40 Dạng : Xác định nguyên tố theo phương trình phản ứng Bài : Hòa tan 3,33 gam kim loại kiềm vào nước dư thu 0,48 gam khí H Xác định tên kim loại đó? Bài : Hòa tan 4,05 gam kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư thu 5,04 lít khí (đktc) Xác định tên kim loại đó? Bài : Cho 4,25 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dd HCl thu 1,68 lít khí (đktc) Xác định tên hai kimloại đó? Bài : Hòa tan 17 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào H 2O thu 6,72 lít (đktc) Xác định tên hai kim loại kiềm và thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp Bài : Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hai muối cacbonat hai kim loại A, B liên tiếp nhóm IIA lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 Sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc) Xác định công thức phân tử hai muối và thành phần % khối lượng muối hỗn hợp Dạng : So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lân cận Baøi taäp SGK: trang 51 Baøi taäp SBT: 2.24 ; 2.25 ; 2.26 ; 2.27 ; 2.28 ; 2.29 ; 2.48 ; 2.49 Baøi : Sắp xếp caùc hợp chất sau theo chiều (a) tăng dần tính axít: SrO, SO 3, Cl2O7, SeO3, CaO vaø (b) tăng dần tính bazơ: NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, H3PO4 vaø KOH HD: Tính axit tăng theo chiều tăng tính phi kim Tính bazơ tăng theo chiều tăng tính kim loại Dạng 7: Giải thích tạo thành phân tử và viết công thức cấu tạo, Bài : Anion M1+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3p6 a Viết cấu hình electron nguyên tử M ? (7) b Cho biết cấu hình electron M1+ giống cấu hình electron nguyên tử và anion nào? Bài : Biểu diễn tạo thành các phân tử: Al2O3 , NH3 , CaCl2 , H2O, KCl Bài : Viết công thức electron và công thức cấu tạo và xác định cộng hóa trị các nguyên tố các phân tử sau, C2H4 , H2O, NH3 , H2CO3 , HClO , HNO2 , HNO3 , H3PO4 , HClO2 , HClO3 , HClO4 Bài : Dựa trên cấu hình electron hãy cho biết loại liên kết và công thức phân tử hình thành các nguyên tử cặp nguyên tố sau đây: a) 19X + 8Z b) 15Y + 8Z Baøi taäp SGK: 3,4,5,6/60 ; 5,7/64 ; 3/76 Baøi taäp SBT: 3.8 —› 3.12 Dạng 8: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử Phân loại phản ứng Cân các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron , rõ chất chất oxi hóa, chất khử? a) HCl + KMnO4 —› KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) FeS2 + HNO3 —› Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O c) Fe3O4 + HNO3 —› Fe(NO3)3 + NO + H2O d) KClO3 + NH3 —› KNO3 + KCl + Cl2 + H2O e) FexOy + H2SO4 —› Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O f) M + HNO3 —› M(NO3)n + NO + H2O g) C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —› CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (8)

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w