1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC VÀ THỬ NGHIỆM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO THÔNG QUA SÀNG LỌC KQ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TẠI BV BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ

23 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRẦN LÊ VƯƠNG ĐẠI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC VÀ THỬ NGHIỆM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO THÔNG QUA SÀNG LỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRẦN LÊ VƯƠNG ĐẠI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC VÀ THỬ NGHIỆM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO THÔNG QUA SÀNG LỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 8720205 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Hoàng Anh TS Trần Thị Lan Anh HÀ NỘI 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Từ đáy lịng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới : PGS TS Nguyễn Hoàng Anh – giảng viên Bộ môn Dược lực, Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Phó trưởng Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai TS Trần Thị Lan Anh – giảng viên Bộ môn Tổ chức quản lý Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Những người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn : TS Vũ Đình Hịa, giảng viên mơn Dược lâm sàng, Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia ThS Trần Ngân Hà, chuyên viên Trung tâm DI&ADR Quốc gia Những người định hướng đưa lời khuyên quý báu, thực tiễn giúp thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn - Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Huyết học Truyền máu, phòng Kế hoạch tổng hợp, PGS TS Nguyễn Quỳnh Hoa, Trưởng Khoa Dược toàn thể cán nhân viên Khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian nghiên cứu - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trường PGS TS Trần Nhân Thắng, vừa người thầy, vừa người cha làm chỗ dựa vững cho học tập sống Cuối cùng, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ tới gia đình bạn bè dành cho động viên quý báu trình thực đề tài Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2021 Học viên Trần Lê Vương Đại Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan phản ứng có hại thuốc 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các phương pháp giám sát ADR 1.2 Tổng quan biến cố giảm bạch cầu giảm tiểu cầu 1.2.1 Tổng quan biến cố giảm bạch cầu 1.2.2 Tổng quan biến cố giảm tiểu cầu 10 1.2.3 Biến cố giảm bạch cầu thuốc 12 1.2.4 Biến cố giảm tiểu cầu thuốc 14 1.3 Biến cố giảm bạch cầu, tiểu cầu liên quan đến vancomycin linezolid 17 1.3.1 Dịch tễ học 17 1.3.2 Các yếu tố nguy 18 1.4 Vài nét Bệnh viện Bạch Mai 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 23 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3.1 Phân tích thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 - 2019 27 3.1.1 Thông tin báo cáo 27 3.1.1.1 Số lượng báo cáo ADR ghi nhận giai đoạn 2013 – 2019 27 3.1.1.3 Đối tượng tham gia báo cáo ADR 30 3.1.1.4 Chất lượng báo cáo ADR 30 3.1.1.5 Mức quy kết quan hệ nhân thuốc - ADR 31 3.1.2 Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR 32 3.1.2.1 Các nhóm dược lý nghi ngờ báo cáo nhiều 32 3.1.2.2 Các hoạt chất nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều 34 3.1.2.3 Các cặp thuốc – ADR cần ý 34 3.1.3 Thông tin ADR 36 3.1.3.1 Phân loại báo cáo ADR theo tổ chức thể bị ảnh hưởng 36 3.1.3.2 Biểu ADR 37 3.1.3.3 Mức độ nặng báo cáo ADR 38 3.2 Triển khai ghi nhận đặc điểm biến cố giảm bạch cầu giảm tiểu cầu vancomycin linezolid thông qua sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng 39 3.2.1 Tầm soát biến cố giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng 39 3.2.1.1 Kết tầm soát biến cố giảm bạch cầu 39 3.2.1.2 Kết tầm soát biến cố giảm tiểu cầu 40 3.2.2 Mối quan hệ nhân vancomycin/linezolid biến cố giảm bạch cầu trung tính/giảm tiểu cầu 42 3.2.2.1 Mối quan hệ nhân vancomycin/linezolid biến cố giảm bạch cầu trung tính 42 3.2.2.2 Mối quan hệ nhân vancomycin/linezolid biến cố giảm tiểu cầu 43 3.2.3 Tỷ lệ gặp biến cố giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu liên quan đến vancomycin/linezolid 45 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 3.1.1.2 Các đơn vị tham gia báo cáo ADR 28 3.2.3.1 Tỷ lệ gặp biến cố giảm bạch cầu trung tính liên quan đến vancomycin/linezolid 45 3.2.3.2 Tỷ lệ gặp biến cố giảm tiểu cầu liên quan đến vancomycin/ linezolid 46 vancomycin/linezolid 47 3.2.4.1 Đặc điểm bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính vancomycin/ linezolid 47 3.2.4.2 Đặc điểm bệnh nhân giảm tiểu cầu vancomycin/ linezolid 48 3.2.5 Đặc điểm biến cố giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu vancomycin/linezolid 51 3.2.5.1 Đặc điểm biến cố giảm bạch cầu trung tính vancomycin/ linezolid 51 3.2.5.2 Đặc điểm biến cố giảm tiểu cầu vancomycin/linezolid 53 3.2.6 Biện pháp xử trí biến cố 55 3.2.6.1 Biện pháp xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính 55 3.2.6.2 Biện pháp xử trí biến cố giảm tiểu cầu 56 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 - 2019 57 4.2 Triển khai ghi nhận biến cố giảm bạch cầu giảm tiểu cầu vancomycin linezolid thông qua sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng61 4.2.1 Số lượng báo cáo ADR giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu vancomycin linezolid 61 4.2.2 Biến cố giảm bạch cầu trung tính vancomycin/linezolid 61 4.2.3 Biến cố giảm tiểu cầu vancomycin/linezolid 64 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 3.2.4 Đặc điểm bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu ADR Phản ứng có hại thuốc (adverse drug reactions) AE Biến cố bất lợi thuốc (adverse event) AIN Giảm bạch cầu tự miễn nguyên phát (autoimmune neutropenia) ANC Số lượng bạch cầu trung tính tuyệt đối (absolute neutrophil count) ASH Hội huyết học truyền máu Hoa Kì (American society of hematology) BCH Bộ câu hỏi CTCAE Thang đánh giá mức độ nặng Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (common terminology criteria for adverse events) DSLS Dược sĩ lâm sàng ICD – 10 Mã phân loại quốc tế bệnh tật (International classification of diseases 10th revision) IDSA Hội truyền nhiễm Hoa Kì (infectious diseases society of America) ME Sai sót liên quan đến thuốc (medication error) NEUT Số lượng bạch cầu trung tính (neutrophil) NVYT Nhân viên y tế PLT Số lượng tiểu cầu (platelet) DI&ADR Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (drug information and adverse drug reactions monitoring) TSR Báo cáo tự nguyện có chủ đích (targeted spontaneous reporting) WBC Số lượng bạch cầu (white blood cell) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số thang phân loại mức độ giảm bạch cầu Bảng 1.2 Một số thang phân loại mức độ giảm tiểu cầu 11 Bảng 1.3 Các thuốc gây giảm bạch cầu trung tính qua 14 nghiên cứu Bảng 1.4 Cơ chế gây giảm tiểu cầu thuốc 15 Bảng 1.5 Các thuốc thường gặp gây giảm tiểu cầu 16 Bảng 3.1 Số lượng báo cáo tỷ lệ báo cáo ADR từ đơn vị 28 bệnh viện Bảng 3.2 Phân loại cặp thuốc – ADR theo mức độ quy kết mối 32 quan hệ nhân Bảng 3.3 Các họ dược lý báo cáo nhiều 33 Bảng 3.4 Các hoạt chất nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều 34 Bảng 3.5 10 cặp thuốc – ADR gặp ghi nhận nhiều 35 Bảng 3.6 ADR giảm bạch cầu, tiểu cầu liên quan đến vancomycin, 36 linezolid Bảng 3.7 Tổng hợp phân loại báo cáo ADR theo tổ chức thể bị 36 ảnh hưởng nhiều Bảng 3.8 Các biểu ADR ghi nhận nhiều 37 Bảng 3.9 Phân loại mức độ nghiêm trọng phản ứng 38 Bảng 3.10 Kết đánh giá mối quan hệ nhân thuốc 42 biến cố giảm bạch cầu trung tính Bảng 3.11 Kết đánh giá mối quan hệ nhân thuốc 44 biến cố giảm tiểu cầu Bảng 3.12 Tỷ lệ gặp biến cố giảm bạch cầu trung tính liên quan đến vancomycin/linezolid 45 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Trang Bảng 3.13 Tỷ lệ gặp biến cố giảm tiểu cầu liên quan đến 46 vancomycin/linezolid Bảng 3.14 Đặc điểm bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính 48 vancomycin/linezolid linezolid 50 Bảng 3.16 Đặc điểm biến cố giảm bạch cầu trung tính nghi ngờ thuốc 51 Bảng 3.17 Đặc điểm biến cố giảm tiểu cầu nghi ngờ thuốc 53 Bảng 3.18 Kết xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính 55 Bảng 3.19 Kết xử trí biến cố giảm tiểu cầu 56 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Bảng 3.15 Đặc điểm bệnh nhân giảm tiểu cầu vancomycin/ Hình 1.1 Chẩn đốn giảm bạch cầu trung tính người lớn Hình 1.2 Hướng dẫn điều trị giảm tiểu cầu miễn dịch ASH 12 Hình 2.1 Sơ đồ q trình tầm sốt biến cố giảm bạch cầu, giảm 23 tiểu cầu thuốc Hình 3.1 Phân tích số lượng báo cáo ADR tồn bệnh viện 27 Hình 3.2 Số lượng tỷ lệ báo cáo theo đối tượng tham gia 30 báo cáo Hình 3.3 Số lượng tỷ lệ chất lượng báo cáo ADR 31 Hình 3.4 Kết tầm sốt biến cố giảm bạch cầu trung tính 39 Hình 3.5 Kết tầm soát biến cố giảm tiểu cầu 41 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận sức khỏe, thuốc ln tiềm ẩn rủi ro tính an toàn đặt nhiều thách thức công tác quản lý gây tử vong cho khoảng 7.000 người Mỹ năm trở thành gánh nặng tài hệ thống y tế [31], [54] Tại Anh, nghiên cứu 18.820 bệnh nhân ADR nguyên nhân dẫn tới 6% tỷ lệ nhập viện, 2% tỷ lệ tử vong gây thiệt hại 654 triệu euro năm [56] Do đó, hoạt động giám sát ADR nhằm giảm thiểu gánh nặng hậu ADR gây ngày trọng Trên giới, nhiều phương pháp giám sát ADR triển khai bệnh viện, phương pháp áp dụng thường xuyên báo cáo tự nguyện, quan sát trực tiếp, rà sốt tồn bệnh án cơng cụ phát tín hiệu [1] Trong số phương pháp này, báo cáo tự nguyện đóng vai trị quan trọng xương sống hoạt động Cảnh giác Dược Tuy nhiên, hạn chế phương pháp tượng báo cáo thiếu chất lượng báo cáo ADR thấp [39] Để khắc phục nhược điểm này, cần phối hợp phương pháp giám sát ADR khác bệnh viện, đó, tầm sốt biến cố bất lợi thông qua xét nghiệm cận lâm sàng phương pháp giám sát tích cực phát triển từ phương pháp phát biến cố bất lợi thơng qua cơng cụ tín hiệu với ưu điểm tính hiệu khả tiết kiệm nhân lực [1] Trên giới có nhiều nghiên cứu tầm sốt biến cố bất lợi thơng qua xét nghiệm cận lâm sàng thực qua xác định tỷ lệ xuất ADR nhiều nhóm thuốc, đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu [16], [67] Tại Bệnh viện Bạch Mai, công tác giám sát ADR triển khai từ năm 1990 bệnh viện có số lượng báo cáo ADR nhiều theo tổng kết hàng năm Trung tâm Quốc Gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc [6] Trong giai đoạn 2013 – 2017, số hoạt động giám sát tích cực với tham gia dược sĩ lâm sàng triển khai bước đầu đem lại nhiều hiệu [9] Tuy nhiên số lượng báo cáo ADR tự nguyện giai đoạn lại có xu hướng giảm rõ rệt [9] Điều cho thấy, việc đánh giá lại thực trạng đồng thời triển khai chương trình giám sát tích cực nhằm hỗ trợ kênh báo Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC sử dụng Phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction - ADR) nguyên nhân cáo ADR tự nguyện vơ cần thiết Vì lý đó, chúng tơi lựa chọn phương pháp tầm sốt biến cố bất lợi thơng qua kết xét nghiệm cận lâm sàng – phương pháp trước áp dụng thành công số bệnh viện Bệnh viện Hữu Nghị, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Bệnh viện Bạch Mai soát hai đối tượng trọng tâm chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện, vancomycin linezolid Đây kháng sinh đầu tay điều trị nhiễm khuẩn gram dương kháng thuốc đồng thời nhóm kháng sinh cần ưu tiên quản lý theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Bộ Y tế [41] Tuy nhiên, song song với hiệu điều trị chứng minh, ADR nghiêm trọng sử dụng hai thuốc ghi nhận giới, có độc tính huyết học [18], [46] Tại Bệnh viện Bạch Mai, mức độ tiêu thụ vancomycin linezolid thời gian gần gia tăng rõ rệt Cùng với đó, thơng qua hoạt động dược sĩ lâm sàng, số ca giảm bạch cầu giảm tiểu cầu liên quan đến hai kháng sinh báo cáo, song số lượng cịn hạn chế Vì vậy, để nhìn nhận lại công tác giám sát ADR giai đoạn vừa qua đồng thời triển khai thí điểm giải pháp nhằm hỗ trợ kênh báo cáo ADR tự nguyện, chúng tơi thực đề tài: “Phân tích thực trạng giám sát phản ứng có hại thuốc thử nghiệm tăng cường hoạt động báo cáo thông qua sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Phân tích thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 - 2019 Triển khai ghi nhận biến cố giảm bạch cầu giảm tiểu cầu vancomycin linezolid thông qua sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC [4], [7], [8] Trong khuôn khổ nghiên cứu này, lựa chọn đưa vào tầm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động báo cáo ADR bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu vancomycin linezolid Bệnh viện Bạch Mai Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Phân tích thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 - 2019 Số lượng báo cáo ADR tăng cao thời điểm có tham gia tích cực dược sĩ lâm sàng Tuy nhiên số lượng báo cáo tồn bệnh viện có xu hướng giảm qua năm mức chưa có ý nghĩa thống kê báo cáo bất thường liên quan đến xét nghiệm ghi nhận chưa trọng: - Tổng số lượng báo cáo ADR Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 – 2019 2.102 có xu hướng giảm qua năm (α=-0,03; p=0,587) - Đối tượng tham gia báo cáo chủ yếu bác sĩ (58%), tham gia dược sĩ lâm sàng thấp, chiếm tỷ lệ 20,3% - Tổ chức thể bị ảnh hưởng nhiều rối loạn da mô da (43,7%) Trong báo cáo bất thường liên quan đến xét nghiệm không ghi nhận nhiều (4,3%) - Biểu ADR thường gặp chủ yếu ADR dễ phát (dị ứng da, phản ứng phản vệ/sốc phản vệ) - Số lượng báo cáo giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu liên quan đến vancomycin linezolid ghi nhận hạn chế Triển khai ghi nhận biến cố giảm bạch cầu giảm tiểu cầu vancomycin linezolid thông qua sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng ❖ Tầm soát biến cố bất lợi thông qua sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng phương pháp quan trọng bổ sung cho kênh báo cáo tự nguyện góp phần phát ghi nhận ADR chưa trọng 70 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC giai đoạn 2013 – 2019, đồng thời tầm sốt, phân tích đặc điểm biến cố giảm - Tổng số 364 trường hợp gặp ADR bất thường liên quan đến kết xét nghiệm huyết học ghi nhận thời gian nghiên cứu so với 52 trường hợp báo cáo vòng năm từ 2013 đến 2019 ❖ Tỷ lệ gặp biến cố giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu liên quan đến vấn đề cần quan tâm vấn đề phát thông qua hoạt động giám sát tích cực DSLS: - Tỷ lệ gặp biến cố giảm bạch cầu trung tính liên quan đến vancomycin linezolid tổng số bệnh nhân có sử dụng vancomycin linezolid 2,5% 1,2 % - Tỷ lệ gặp biến cố giảm tiểu cầu liên quan đến vancomycin linezolid tổng số bệnh nhân có sử dụng vancomycin linezolid 3,9% 6,7% ❖ Các biến cố chủ yếu ghi nhận mức độ nhẹ tới trung bình biện pháp xử trí áp dụng nhiều ngừng thuốc nghi ngờ: - Mức độ nặng biến cố giam bạch cầu trung tính vancomycin linezolid chủ yếu xác định mức trung bình (42,7% 61,5%) - Mức độ nặng biến cố giảm tiểu cầu vancomycin linezolid chủ yếu xác định mức nhẹ (55,6% 10,3%) - Tỷ lệ biến cố giảm bạch cầu xử trí cách ngừng thuốc nghi ngờ chiếm 49,5% Ngồi ra, có 11,9% trường hợp định yếu tố kích thích bạch cầu hạt - Tỷ lệ biến cố giảm bạch cầu xử trí cách ngừng thuốc nghi ngờ chiếm 54,4% Ngồi ra, có 7,9% trường hợp định truyền khối tiểu cầu 71 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC vancomycin linezolid cao Kết lần chứng minh KIẾN NGHỊ - Tăng cường trì cơng tác Cảnh giác Dược nói chung công tác theo dõi, giám sát, thu thập báo cáo ADR nói riêng bệnh viện để cơng tác điều trị thuốc an tồn thập báo cáo ADR để nâng cao hiệu điều trị hạn chế tai biến xảy ra, đặc biệt tai biến đe dọa tính mạng gây tử vong - Cần đưa cơng tác tầm sốt kết xét nghiệm cận lâm sàng vào hoạt động thường quy điều trị Các bệnh nhân sử dụng thuốc nghi ngờ gây giảm bạch cầu, tiểu cầu cần xét nghiệm phân tích tế bào máu thường xuyên để theo dõi thay đổi số huyết học phát sớm nguy cơ, xử trí kịp thời giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu thuốc - Tiếp tục triển khai thêm nghiên cứu bệnh chứng biến cố giảm bạch cầu tiểu cầu vancomycin linezolid nói riêng thuốc có nguy cao nói chung để thu liệu đầy đủ ước tính nguy yếu tố ảnh hưởng xác 72 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC - Tăng cường hoạt động DSLS hoạt động theo dõi, giám sát, thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2021), Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược, tr 11-42 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD-10), NXB Y học, Hà Nội Lê Việt Ánh cs (2018), "Tầm sốt tổn thương gan thuốc hóa chất bệnh nhân bệnh máu ác tính Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương", Tạp chí Y học thực hành, tr 11-16 Nguyễn Hoàng Anh cs (2015), "Khảo sát phản ứng dị ứng liên quan đến Allopurinol sở liệu báo cáo ADR Việt Nam giai đoạn 20062013", Tạp chí Y học thực hành, tr 106-110 Trung tâm DI&ADR Quốc gia (2018), "Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2018" Phạm Thị Diệu Huyền (2018), "Tầm soát biến cố tăng kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị", Tạp chí Y học Việt Nam, tr 130-137 Trần Thị Ngọc (2016), "Tầm sốt tổn thương gan thuốc thơng qua kết xét nghiệm cận lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị", Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc, tr 148-155 Trần Nhân Thắng cs (2018), "Thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013 - 2017", Y học lâm sàng, 101, tr 70-80 10 Trịnh Bỉnh Dy (2006), Sinh lý học, NXB Y học, Hà nội, tr 143-145 B Tài liệu tiếng Anh 11 Ahn H L., Jo Y I., et al (2002), "EDTA-dependent pseudothrombocytopenia confirmed by supplementation of kanamycin; a case report", Korean J Intern Med, 17(1), pp 65-8 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC A Tài liệu tiếng Việt 12 Al-Nouri Z L., Reese J A., et al (2015), "Drug-induced thrombotic microangiopathy: a systematic review of published reports", Blood, 125(4), pp 616-8 13 An M M., Shen H., et al (2013), "Linezolid versus vancomycin for randomised controlled trials", Int J Antimicrob Agents, 41(5), pp 426-33 14 Andrès E., Federici L., et al (2008), "Recognition and management of druginduced blood cytopenias: the example of drug-induced acute neutropenia and agranulocytosis", Expert Opin Drug Saf, 7(4), pp 481-9 15 Andrès E., Mourot-Cottet R., et al (2017), "Idiosyncratic drug-induced neutropenia & agranulocytosis", Qjm, 110(5), pp 299-305 16 Arnold D M., Kukaswadia S., et al (2013), "A systematic evaluation of laboratory testing for drug-induced immune thrombocytopenia", J Thromb Haemost, 11(1), pp 169-76 17 Aronson Joshua, Fried Carrie B., et al (2002), Reducing the Effects of Stereotype Threat on African American College Students by Shaping Theories of Intelligence,pp 65-8 18 Black E., Lau T T., et al (2011), "Vancomycin-induced neutropenia: is it dose- or duration-related?", Ann Pharmacother, 45(5), pp 629-38 19 Crawford J., Dale D C., et al (2004), "Chemotherapy-induced neutropenia: risks, consequences, and new directions for its management", Cancer, 100(2), pp 228-37 20 Curtis B R (2017), "Non-chemotherapy drug-induced neutropenia: key points to manage the challenges", Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2017(1), pp 187-193 21 Curtis B R (2014), "Drug-induced immune thrombocytopenia: incidence, clinical features, laboratory testing, Immunohematology, 30(2), pp 55-65 and pathogenic mechanisms", Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC meticillin-resistant Staphylococcus aureus infection: a meta-analysis of 22 Choi G W., Lee J Y., et al (2019), "Risk factors for linezolid-induced thrombocytopenia in patients without haemato-oncologic diseases", Basic Clin Pharmacol Toxicol, 124(2), pp 228-234 23 Danese E., Montagnana M., et al (2020), "Drug-Induced Thrombocytopenia: 264-274 24 George J N., Raskob G E., et al (1998), "Drug-induced thrombocytopenia: a systematic review of published case reports", Ann Intern Med, 129(11), pp 886-90 25 Hanai Y., Matsuo K., et al (2016), "A retrospective study of the risk factors for linezolid-induced thrombocytopenia and anemia", J Infect Chemother, 22(8), pp 536-42 26 Harinstein L M., Kane-Gill S L., et al (2012), "Use of an abnormal laboratory value-drug combination alert to detect drug-induced thrombocytopenia in critically Ill patients", J Crit Care, 27(3), pp 242-9 27 Hazell L., Shakir S A (2006), "Under-reporting of adverse drug reactions : a systematic review", Drug Saf, 29(5), pp 385-96 28 Huber M., Andersohn F., et al (2014), "Drug-induced agranulocytosis in the Berlin case-control surveillance study", Eur J Clin Pharmacol, 70(3), pp 339-45 29 Ibáñez L., Vidal X., et al (2005), "Population-based drug-induced agranulocytosis", Arch Intern Med, 165(8), pp 869-74 30 Ibáñez Luisa, Vidal Xavier, et al (2005), "Population-Based Drug-Induced Agranulocytosis", Archives of Internal Medicine, 165(8), pp 869-874 31 Institute of Medicine Committee on Quality of Health Care in America (2000), "To Err is Human: Building a Safer Health System", To Err is Human: Building a Safer Health System, Kohn L T., Corrigan J M.,Donaldson M S., Washington (DC) 32 John P Greer MD (2019), Wintrobe’s clinical hematology, Wolters Kluwer, pp 4062-2088 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Mechanisms and Laboratory Diagnostics", Semin Thromb Hemost, 46(3), pp 33 Kang D Y., Ahn K M., et al (2017), "Past, present, and future of pharmacovigilance in Korea", Asia Pac Allergy, 7(3), pp 173-178 34 Kaufman D W., Kelly J P., et al (1993), "Acute thrombocytopenic purpura in relation to the use of drugs", Blood, 82(9), pp 2714-8 Kaya Klỗ E., Bulut C., et al (2019), "Risk factors for linezolid-associated thrombocytopenia and negative effect of carbapenem combination", J Infect Dev Ctries, 13(10), pp 886-891 36 Kim Hyung-sook, Lee E., et al (2019), "Linezoli„ induced thrombocytopenia increases mortality risk in intensive care unit patients, a 10 year retrospective study", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 44, pp 8T 90 37 Lau H S., Florax C., et al (2000), "The completeness of medication histories in hospital medical records of patients admitted to general internal medicine wards", Br J Clin Pharmacol, 49(6), pp 597-603 38 Levitt L J (1987), "Chlorpropamide-induced pure white cell aplasia", Blood, 69(2), pp 394-400 39 Lexchin J (2006), "Is there still a role for spontaneous reporting of adverse drug reactions?", CMAJ, 174(2), pp 191-2 40 Lindquist M (2004), "Data quality management in pharmacovigilance", Drug Saf, 27(12), pp 857-70 41 Liu Catherine, Bayer Arnold, et al (2011), "Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America for the Treatment of MethicillinResistant Staphylococcus aureus Infections in Adults and Children", Clinical Infectious Diseases, 52(3), pp e18-e55 42 Marinho D S., Huf G., et al (2011), "The study of vancomycin use and its adverse reactions associated to patients of a Brazilian university hospital", BMC Res Notes, 4, pp 236 43 Marques J., Ribeiro-Vaz I., et al (2014), "A survey of spontaneous reporting of adverse drug reactions in 10 years of activity in a pharmacovigilance centre in Portugal", Int J Pharm Pract, 22(4), pp 275-82 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 35 44 MD Rawlins (1977), Pathogenesis of adverse drug reactions, In Textbook of Adverse Reactions, Davies DM pp 44 45 Medrano-Casique N., Tong H Y., et al (2015), "Non-ChemotherapyInduced Agranulocytosis Detected by a Prospective Pharmacovigilance 399-408 46 Minson Q., Gentry C A (2010), "Analysis of linezolid-associated hematologic toxicities in a large veterans affairs medical center", Pharmacotherapy, 30(9), pp 895-903 47 Moenster R P., Linneman T W., et al (2012), "Daptomycin compared to vancomycin for the treatment of osteomyelitis: a single-center, retrospective cohort study", Clin Ther, 34(7), pp 1521-7 48 Mohammadi M., Jahangard-Rafsanjani Z., et al (2017), "VancomycinInduced Thrombocytopenia: A Narrative Review", Drug Saf, 40(1), pp 4959 49 Moraza L., Leache L., et al (2015), "Linezolid-induced haematological toxicity", Farm Hosp, 39(6), pp 320-6 50 Neunert C., Lim W., et al (2011), "The American Society of Hematology 2011 evidence-based practice guideline for immune thrombocytopenia", Blood, 117(16), pp 4190-207 51 Nguyen K D., Nguyen H A., et al (2019), "Drug-Induced Anaphylaxis in a Vietnamese Pharmacovigilance Database: Trends and Specific Signals from a Disproportionality Analysis", Drug Saf, 42(5), pp 671-682 52 Pai M P., Mercier R C., et al (2006), "Epidemiology of vancomycininduced neutropenia in patients receiving home intravenous infusion therapy", Ann Pharmacother, 40(2), pp 224-8 53 Pal S N., Duncombe C., et al (2013), "WHO strategy for collecting safety data in public health programmes: complementing spontaneous reporting systems", Drug Saf, 36(2), pp 75-81 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Program in a Tertiary Hospital", Basic Clin Pharmacol Toxicol, 117(6), pp 54 Patton K., Borshoff D C (2018), "Adverse drug reactions", Anaesthesia, 73(S1), pp 76-84 55 Pick A M., Nystrom K K (2014), "Nonchemotherapy drug-induced neutropenia and agranulocytosis: could medications be the culprit?", J 56 Pirmohamed M., James S., et al (2004), "Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18 820 patients", BMJ, 329(7456), pp 15-9 57 Rabon Alyssa, Fisher Jon, et al (2018), "Incidence and Risk Factors for Development of Thrombocytopenia in Patients Treated With Linezolid for Days or Greater", Annals of Pharmacotherapy, 52, pp 106002801878349 58 Rodeghiero F., Stasi R., et al (2009), "Standardization of terminology, definitions and outcome criteria in immune thrombocytopenic purpura of adults and children: report from an international working group", Blood, 113(11), pp 2386-93 59 Samlowski W E., Frame R N., et al (1987), "Flecanide-induced immune neutropenia Documentation of a hapten-mediated mechanism of cell destruction", Arch Intern Med, 147(2), pp 383-4 60 Schein P S., Winokur S H (1975), "Immunosuppressive and cytotoxic chemotherapy: long-term complications", Ann Intern Med, 82(1), pp 84-95 61 Schimpff S., Satterlee W., et al (1971), "Empiric therapy with carbenicillin and gentamicin for febrile patients with cancer and granulocytopenia", N Engl J Med, 284(19), pp 1061-5 62 SERVICES U.S DEPARTMENT OF HEALTH AND HUMAN (2017), "Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE)", National Institutes of Health National Cancer Institute, 63 Shin Y S., Lee Y W., et al (2009), "Spontaneous reporting of adverse drug events by Korean regional pharmacovigilance centers", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 18(10), pp 910-5 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Pharm Pract, 27(5), pp 447-52 64 Sokolic R (2013), "Neutropenia in primary immunodeficiency", Curr Opin Hematol, 20(1), pp 55-65 65 Strom B L., Carson J L., et al (1992), "Descriptive epidemiology of agranulocytosis", Arch Intern Med, 152(7), pp 1475-80 Sundaran S., Udayan A., et al (2018), "Study on the Classification, Causality, Preventability and Severity of Adverse Drug Reaction Using Spontaneous Reporting System in Hospitalized Patients", Pharmacy (Basel), 6(4) 67 Tavassoli N., Duchayne E., et al (2007), "Detection and incidence of druginduced agranulocytosis in hospital: a prospective analysis from laboratory signals", Eur J Clin Pharmacol, 63(3), pp 221-8 68 Tegeder I., Levy M., et al (1999), "Retrospective analysis of the frequency and recognition of adverse drug reactions by means of automatically recorded laboratory signals", Br J Clin Pharmacol, 47(5), pp 557-64 69 Tisdale James E (2018), Drug-induced diseases: prevention, detection, and management, American Society of Health-System Pharmacists 70 Tsuchiya M., Obara T., et al (2020), "The quality assessment of the Japanese Adverse Drug Event Report database using vigiGrade", Int J Clin Pharm, 42(2), pp 728-736 71 van den Bemt P M., Meyboom R H., et al (2004), "Drug-induced immune thrombocytopenia", Drug Saf, 27(15), pp 1243-52 72 van Grootheest K., Olsson S., et al (2004), "Pharmacists' role in reporting adverse drug reactions in an international perspective", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 13(7), pp 457-64 73 Vicente N., Cardoso L., et al (2017), "Antithyroid Drug-Induced Agranulocytosis: State of the Art on Diagnosis and Management", Drugs R D, 17(1), pp 91-96 74 Vinh Donald C., Rubinstein Ethan (2009), "Linezolid: a review of safety and tolerability", The Journal of infection, 59 Suppl 1, pp S59-74 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 66 75 Walker R W., Heaton A (1985), "Thrombocytopenia due to vancomycin", Lancet, 1(8434), pp 932 76 Welte K., Zeidler C (2009), "Severe congenital neutropenia", Hematol Oncol Clin North Am, 23(2), pp 307-20 WHO (2009), "WHO-adverse reaction terminology (WHO-ART)", Dictionary of Pharmaceutical Medicine, Springer Vienna, Vienna, pp 192193 78 WHO (2003), "WHO Toxicity Grading Scale for Determining The Severity of Adverse Events", pp 6-7 79 WHO (1972), "International drug monitoring: the role of national centres Report of a WHO meeting", World Health Organ Tech Rep Ser, 498, pp 125 80 Wiciński M., Węclewicz M M (2018), "Clozapine-induced agranulocytosis/granulocytopenia: mechanisms and monitoring", Curr Opin Hematol, 25(1), pp 22-28 81 Wu V C., Wang Y T., et al (2006), "High frequency of linezolid-associated thrombocytopenia and anemia among patients with end-stage renal disease", Clin Infect Dis, 42(1), pp 66-72 82 Young Neal S (1994), "Agranulocytosis", JAMA, 271(12), pp 935-938 83 Zhao Y., Wang T., et al (2018), "Pharmacovigilance in China: development and challenges", Int J Clin Pharm, 40(4), pp 823-831 C Trang web 84 Centre Uppsala Monitoring (2006), "The use of the World Health Organization-Uppsala Monitoring Centre (WHO-UMC) system for standardised case causality assessment.", Retrieved, from http://www.whoumc.org/graphics/4409.pdf 85 WHO-UMC, "Vigibase: signalling harm and pointing to safer use", Retrieved, from http://www.vigiaccess.org/ Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 77 ... SÀNG MÃ SỐ : 8720205 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Hoàng Anh TS Trần Thị Lan Anh HÀ NỘI 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG... vơ tới gia đình bạn bè dành cho động viên quý báu trình thực đề tài Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2021 Học viên Trần Lê Vương Đại Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN... CANHGIACDUOC - Tăng cường hoạt động DSLS hoạt động theo dõi, giám sát, thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2021) , Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược, tr 11-42 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w