!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728# #####################97:#-,#4;4$############################################<=7#>?##4@A#23*B#>CCDE>CCF# # GH4#.2%B#2'*# Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) -I#*2J 42#.2K*#+L4$#M# # Câ u 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,8g chấ t phi kim A cầ n dùng 0,56 lí t O 2 (ĐKC) thu được khí B duy nhất. 1. Xác định khối lượng nguyên tử của A, suy ra A. 2. Viết CTCT, công thức electron của B. 3. Khí B độc gây ô nhiễ m môi trường. Hy đề nghị một biện pháp khử B trong khí thải của các nhà máy. 4. Người ta thường dùng giấy tẩ m dung dịch thuốc tí m hoặc giấy tẩm hoặc giấy tẩm dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường H 2 SO 4 để phát hiện B trong không khí bị ô nhiễm. Viết phương trình phản ứng và nói rõ hiện tượng xảy ra. Câ u 2: 1. Chất hữu cơ X có CTPT là C 3 H 4 O 2 . (X) + NaOH (A) + (B) (A) + Ag + NH 3 (D) + Ag (B) + Ag + NH 3 (E) + Ag (C) + (D) (F) + . (D) + NaOH (Y) + . Viết các phương trì nh phản ứng trên (A, B, D, E, F, Y là kí hiệu của các chất cần xác định.) 2. Từ một chất hữu cơ có khối lượng phân tử bé nhất trong khí đồng hành của công nghiệ p khai thác dầu khí . Hy viế t phương trì nh phản ứng điều chế poli vinylancol. (Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ). Câ u 3: Cho hỗ n hợp A gồ m Fe và Fe 2 O 3 . Cho CO dư đi qua ống chứa m gam hỗn hợp A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 28g chấ t rắ n và hỗn hợp khí B. Khí B có tỉ khối hơi đối với H 2 là 21,2. Nhỏ từ từ dung dịch HCl và o m gam hỗn hợp A đến khi A tan hế t, thu được 2,016 lí t H 2 (ĐKC) và dung dịch D. Cho NaOH dư vào dung dịch D thu được kết tủa E. Sục không khí vào lọ chứa E (có nước) đến khi phả n ứng hoàn toàn thu được kế t tủa F. Cho khối lượng F lớn hơn E là 2,04g. 1. Giải thích hiện tượng và viế t phương trì nh phản ứng. 2. Tí nh % số mol các chất trong A. 3. Tí nh khối lượng m. 4. Tí nh t hể tí ch C O ( ĐK C ) đ dùng trong thí nghiệm trên. (Cho Fe=56). Câ u 4: Từ mậ t đường khi lên men rượu ta thu được hỗn hợp A gồm 3 rượu đồng đẳng đơn chức kế nhau X, Y, Z (X<Y<Z). Đốt cháy hoàn toàn 1mol hỗn hợp A thu được 2,01mol CO 2 . Mặt khác khi oxi hoá hoàn toàn 4,614g hỗn hợp A bằng CuO thu được dung dịch B. Cho B vào lọ chứa dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 0,202mol Ag. 1. Xá c định CTPT của X, Y, Z. 2. Xá c định % số mol X, Y, Z trong A. 3. Rượu X rất độc. Hy đề nghị một biện phá p đơn giả n nhằ m làm giảm bớt lượng chất X trong A. ----------------------******---------------------- Chú ý: Họcsinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoáhọc và máy tí nh cá nhâ n đơn giản, không được dùng bảng tan. !"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728# #####################97:#-,#4;4$############################################<=7#>?##4@A#23*B#>CCDE>CCF# # GH4#.2%B#2'*# Thời gian là m bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) -I#*2J 42#.2K*#+L4$#MM# # Câ u 1( 3 điểm ) : Một hỗn hợp G gồm 3 hiđrocacbon mạ ch hở X, Y, Z có khối lượng phân tử theo thứ tự lập thành một cấp số cộng tiế n có tổng khối lượng phân tử là 84 đvC. a. Tì m CTPT của X, Y, Z. b. Viết CTCT và vẽ sơ đồ xen phủ obitan hì nh thà nh cá c phâ n tử trê n (không cần giả i thí ch). c. Viết phương trì nh và giả i thí ch sự hì nh thà nh sả n phẩ m khi cho: - Y tác dụng với dung dịch Br 2 /CCl 4 , dung dịch Br 2 /NaNO 3 . - Z tá c dụng với dung dịch HBr dư. Câ u 2( 1,5 điểm ) : Trì nh bà y phương pháp hoáhọc nhận biết các dung dịch sau: Glucozơ, axit axetic, axit fomic, glixerin, fructozơ, fomon. Câ u 3( 2 điểm ) : a. Trong 1 lí t dung dịch CH 3 COOH 0,01M có 6,26.10 21 phân tử chưa phâ n ly và ion. H y tí nh độ điện ly của CH 3 COOH ở nồng độ đó và pH của dung dịch. Cho giá trị số Avôgađro là 6,023.10 23 . b. Thê m dung dịch HCl vào thì độ điện ly của CH 3 COOH giả m hay tăng và pH của dung dịch thay đổi thế nà o? Giả i thí ch. (Cho lg 2 0,301 ; lg 4 0,602) Câ u 4( 2,5 điểm ) : 1. Dung dịch A là dung dịch có các ion: Na + , K + , NO 3 - , SO 4 2- , H + . Dung dịch B là dung dịch có các ion: Na + , K + , NO 3 - , OH - . a. Phả i hoà tan tối thiể u những chất nà o vào H 2 O để được dung dịch A, dung dịch B? b. Cho một miếng Cu vào dung dịch A, một miếng Al và o dung dịch B. Nêu hiệ n tượng xảy ra và viế t phương trì nh phản ứng, giải thí ch. Cho biế t ở B có mùi khai thoát ra. c. Cho dung dịch K 2 SO 3 vào dung dịch A có điều chế được SO 2 không? Giải thí ch. 2. Viết phương trì nh phản ứng điện phân ở hai điện cực khi điện phân dung dịch hỗn hợp FeCl 3 , CuCl 2 , H 2 SO 4 (đ iệ n cực trơ). Câ u 5( 6 điểm ) : Oxi hoá hữu hạn 6,2g một hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức no A, B (M A < M B ) bằ ng CuO thu được một hỗn hợp Y gồm hai chấ t hữu cơ A, B đồng thời có 9,6g Cu sinh ra. Cho toàn bộ hỗn hợp Y thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 54g Ag kết tủa. a. Tì m C T P T cá c r ượu A, B và tí nh % khối lượng mỗi rượu. b. Nếu đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đậm đặ c, người ta thu được một hỗn hợ p Z gồ m cá c ete và anken. Tí nh tổng khối lượng các ete thu được nếu có 40% lượng rượu B tạo anken. c. D là đồng phâ n cùng chức của B. Oxi hoá hữu hạn hỗn hợp gồm 18g B, D trong điều kiện thí ch hợp thu được 19g hỗn hợp hai chấ t hữu cơ. Tí nh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B, D. Cho: - Cá c phản ứng oxi hoá đều không làm đứt mạch cacbon. - Các chấ t ban đầu tham gia phản ứng hết và hiệ u suất các phả n ứng đề u đạ t 100%. Câ u 6( 5 điểm ) : Cho câ n bằ ng: N 2 O 4 (k) ! 2NO 2 (k) a. Cho 18,4g N 2 O 4 và o bì nh có V=5,904 lí t ở 27 0 C. Lúc cân bằng, á p suất hỗn hợp khí trong bì nh là 1atm. Tí nh áp suất riêng phần của NO 2 , N 2 O 4 lúc câ n bằ ng. b. Nế u hạ áp suất của hệ xuống còn 0,5atm thì áp suất riêng phầ n của NO 2 , N 2 O 4 lú c nà y là bao nhiêu (nhiệt độ vẫn là 27 0 C). Kế t quả có phù hợp với nguyê n lý chuyển dời Lơ- Satơliê không? c. Để có mộ t hỗn hợ p NO 2 , N 2 O 4 ở trạng thái cân bằng như trong câ u (a) người ta phải dùng bao nhiêu gam Cu và bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 63% (D=1,42g/ml) biết rằng lượng axit được lấ y dư 20%. d. Giải thí ch vì sao ở nhiệt độ thường khi cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đậm đặc, người ta thường thu được hỗn hợp NO 2 , N 2 O 4 chứ không được NO 2 nguyê n chất ? ----------------------******---------------------- Chú ý: Họcsinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoáhọc và máy tí nh cá nhâ n đơn giả n, không được dùng bảng tan. !"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728# ##############97:#-,#4;4$############################################<=7#>?##4@A#23*B#>CCDE>CCF# # GH4#.2%B#2'*# Thời gian là m bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) -I#*2J 42#.2K*#+L4$#M# # Câ u 1( 3 điểm ) : a. Từ benzen, viế t sơ đồ kèm điều kiện đầy đủ để điều chế o-amino phenol, m-amino phenol. b. Trì nh bà y phương pháp hoáhọcđể phâ n biệt: -Dầ u bôi trơn má y và dầ u mỡ động vậ t. -Mantozơ và saccarozơ. Viết phương trì nh phả n ứng nếu có. c. Nê u phương pháp hoáhọc kiểm chứng sự có mặt của andehit fomic lẫn trong dung dịch axit fomic. Câ u 2( 1,75 điểm ) : Cho cá c chất sau: -Axit socbic ( CH 3 -CH=CH-CH=CH-COOH ). -Axit acrilic -Axit metacrilic a. Trong 3 axit trê n, axit nào có đồng phâ n hì nh học? Viế t công thức cá c đồng phâ n hì nh học đó. b. Từ metan và axit nào trong 3 axit trên người ta điều chế được thuỷ tinh hữu cơ? Viết phương trì nh điều chế. Câ u 3( 1,75 điểm ) : Viết đầ y đủ và câ n bằ ng cá c phả n ứng sau nếu có xả y ra: Fe x O y + H 2 SO 4 ? + ? + ? Fe x O y + HNO 3 NO + ? + ? Fe X O Y + Al o t Fe n O m + ? FeCl 2 + Br 2 FeBr 2 + Cl 2 Câ u 4( 2,5 điểm ) : Cho cá c khí sau: N 2 O, NH 3 , Cl 2 , CO, O 2 , H 2 , CO 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , H 2 S, NO, NO 2 . a. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế các khí trên người ta đ dù ng phả n ứ ng nà o? Viế t phương trì nh. b. Để thu cá c khí đó, người ta dùng cá ch thu nà o trong 3 cách bên cạnh ? Giải thí ch tạ i sao chọn cá ch thu đó. cá ch 1 cá ch 2 cá ch 3 H 2 O Câ u 5( 6 điểm ) : Chia 9,5g một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (hoá trị không đổi) làm hai phầ n bằng nhau. -Phầ n 1 hoà tan hoà n toàn trong dung dịch HCl dư thấy sinh ra 1,9712 lí t khí và thu được d.dịch B. -Phầ n 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 long dư thu được 1,7248 lí t NO. Cá c thể tí ch các khí đo ở 27,3 0 C, 1atm. a. Xá c đ ịnh M. b. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch amoniăc dư, lọc lấy kết tủa rửa sạ ch và đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chấ t rắ n C. Tí nh khối lượng chấ t rắn C. c. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta làm 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 3,07g hỗn hợp D (gồm Fe và kim loại M ở trên, trộn với tỉ lệ mol khác với A) vào 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng, cô cạn bì nh phả n ứng thu được 5,91g b rắ n. Thí nghiệm 2: Cho 3,07g hỗn hợp D và o 400ml dung dịch HCl đó. Sau phản ứng, cô cạn bì nh phản ứng thu được 6,62g b rắn. Tí nh nồng độ mol/l của dung dịch HCl đó. Câ u 6( 5 điểm ) : Một hợp chấ t hữu cơ A (C, H, O) có mạ ch cacbon không phâ n nhá nh và chỉ chứa một loại nhóm chức. 4,74g A hoà tan hoà n toà n trong 64ml dung dịch NaOH 1,25M tạo ra một dung dịch X có một muối hữu cơ và 2,34g hỗn hợp 2 rượu đơn chức no. Ngoài ra để trung hoà lượng NaOH dư trong dung dịch X phả i dùng 10ml dung dịch H 2 SO 4 1M. a. Tì m CTPT của 2 rượu. Xác định CTCT có thể có của A. b. Từ axit hữ u cơ tương ứng và một hidrocacbon B tự chọn thí ch hợp, viế t phương trì nh điều chế A. c. Tá ch hế t lượng muối trong X ra, rồi đem nung khan với vôi tôi xút dư thu được khí G. Tí nh thể tí ch G sinh ra ở điều kiệ n: 109,2 0 C, 1atm khi hiệu suấ t phả n ứng là 80%. ----------------------******---------------------- Chú ý: Họcsinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoáhọc và máy tí nh cá nhâ n đơn giả n, không được dùng bảng tan. !"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728# #####################97:#-,#4;4$############################################<=7#>?##4@A#23*B#>CCDE>CCF# # GH4#.2%B#2'*# Thời gian là m bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) -I#*2J 42#.2K*#+L4$#MM# # Câ u 1: 1. Điện phâ n dung dịch chứa 0,1mol Fe 2 (SO 4 ) 3 , 0,05mol FeCl 2 và 0,05mol CuCl 2 trong bì nh điện phâ n có điện cực trơ. Khi các ion kim loại bị khử hoàn toàn thì ngắt dòng điện. Hy trì nh bày hiện tượng xả y ra ở 2 điện cực từ khi bắ t đầu điện phân đến sau khi ngắ t điện. Viế t phương trì nh phản ứng. 2. Oxit cacbon (CO) là khí độc, để định lượng CO, người ta thường dùng I 2 O 5 . Trì nh bà y cách định lượng trê n, ghi rõ phản ứng. 3. Cho dung dịch chứa chất điện ly AB có nồng độ mol là C, có độ điện ly là . Cho phương trì nh điện ly: AB A + + B - Hằng số điện ly K được định nghĩ a: (biểu thức). (Đối với một chấ t điện ly nhất dịnh K chỉ phụ thuộc và o nhiệt độ). -Lậ p biểu thức tí nh K theo và C. -Từ biể u thức trên, hy cho biết khi pha long dung dịch thì biến đổi như thế nào? Câ u 2: 1. Chấ t 2,4D (axit 2,4-diclo phenoxy axetic) với nồng độ thấ p khoảng một phầ n triệu là chất kí ch thí ch ra rể trong nuôi cấy mô thực vậ t. Hy trì nh bà y một phương pháp điề u chế 2,4D từ CH 4 . Cá c chất vô cơ khá c coi như có đủ . 2. Cho chất hữu cơ có CTPT là C 6 H 10 O 4 (mạch hở). Viết các phương trì nh phản ứng sau: C 6 H 10 O 4 + NaOH (A) + (B) (A) (H 2 SO 4 đđ)(t 0 ) (D) + H 2 O (D) + KMnO 4 (E) + . (E) + CuO (F) + . (F) + Cu(OH) 2 + NaOH (B) + . (B) + H 2 SO 4 (G) + Na 2 SO 4 (A, B, D, E, F, G là các chất cần xác định). Câ u 3: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (đơn hoá trị) trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lí t H 2 (ĐKC) và dung dịch chứa 39,4g muối khan. Nế u hoà tan m gam hỗn hợp A trong dung dịch chứa hốn hợp H 2 SO 4 và HNO 3 dư (nhiệt độ thí ch hợp) thu được 16,8 lí t hỗn hợp khí B ở đktc (gồm NO 2 và một khí không mà u) và dung dịch D. Cô cạn D thu được a gam chất rắn khan. 1. Cho tỉ khối hơi của B đối với H 2 là 24,8. Hy xác định M. 2. Giá trị a biến thiên trong khoảng nào? 3. Hoà tan D trong nước, xong cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kế t tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tí nh b. Câ u 4: Cho hỗn hợp E gồm hai chấ t hữu cơ X, Y đồng phân mạ ch hở, không phâ n nhá nh. Đốt cháy hoà n toàn 10g E thu được 22g CO 2 và 7,2g H 2 O. Cho 20g E tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch NaOH 1M, xong cô cạn dung dịch, thu đượ c hỗn hợp hơ i A và hỗn hợp chấ t rắ n B. Cho hỗ n hợ p A và o lọ chứa dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 0,2mol Ag. Nung nóng hỗn hợp E ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí D. Đốt chá y D thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol là 1:3. Xác định CTPT và đọc tê n X, Y. (Giả sử các phả n ứng xảy ra hoàn toàn). ----------------------******---------------------- Chú ý: Họcsinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoáhọc và máy tí nh cá nhâ n đơn giả n, không được dùng bảng tan. . độc. Hy đề nghị một biện phá p đơn giả n nhằ m làm giảm bớt lượng chất X trong A. ----------------------******---------------------- Chú ý: Học sinh chỉ. ----------------------******---------------------- Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoá học và máy tí nh cá nhâ n đơn giả n, không được dùng