Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.” Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập Câu 4: 3,0 điểm Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu đề tài tự chọn trong đó có sử dụng lời dẫn g[r]
(1)Tiết: 74 Ngày soạn: 10/12/2015 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Chủ đề I - I.1.Các phương châm hội thoại + I.1.1 Nêu định nghĩa lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, các phương châm hội thoại + I.1.2 Nhận diện các phương châm hội thoại - I.2 Các biện pháp tu từ từ vựng + I.2.1 Nêu định nghĩa các biện pháp tu từ + I.2.2 Nhận diện biện pháp tu từ - I.3 Trường từ vựng + I.3.1 Nhận diện trường từ vựng + I.3.2 Đặt câu trường từ vựng - I.4 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp + I.4.1 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp 2.Kỹ năng: 2.1 Rèn kĩ nêu định nghĩa và nhận diện phương châm hội thoại, các biện pháp tu từ từ vựng 2.2 Rèn kĩ đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng và lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Thái độ: Nghiêm túc, tự giác để tự đánh giá khả kiến thức HS khách quan II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 1) (cấp độ 2) chương) (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chủ đề I.Các Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, phương châm hội KN kiểm tra: KN kiểm tra: KN kiểm tra: KN kiểm tra thoại, Các biện I.1.1 I.1.2 I.3.2 I.4.1 pháp tu từ từ I.2.1 I.2.2 vựng, Trường từ I.3.1 vựng, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): / (2) Tổng số câu: T số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: Số câu: 1,5 Số câu: 0,5 Số điểm: 2,25 Số điểm: 3,75 Số điểm: 1,0 Tỷ lệ: 22,5% Tỷ lệ: 37,5% Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỷ lệ: 30% IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra * ĐỀ CHẴN: Câu 1.(2.0 điểm) a Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp ? b Đọc đoạn văn sau: Ông lão ôm thằng út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, là ? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu ? - Nhà ta làng Chợ Dầu (Làng – Kim Lân) Đoạn văn trên có sử dụng lời dẫn không ? Nếu có, thì lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Vì em biết ? Câu (3.0 điểm)Thế nào là ẩn dụ ? Vận dụng kiến thức đã học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau - Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn ( Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo ) - Thà liều thân Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Câu 3: ( 2,0 điểm) Tìm trường từ vựng và đặt câu với từ vựng trường từ vựng đã tìm được? “Chúng lập tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm các khởi nghĩa ta bể máu.” ( Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập) Câu 4: ( 3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) đề tài tự chọn đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp? * ĐỀ LẺ: Câu (2.0 điểm) Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan ví dụ đây? Đọc mẩu chuyện sau: Một cậu bé năm tuổi chơi bóng nhựa phòng đọc sách bố Quả bóng văng vào ngăn kệ sách Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố Ông bố đáp: - Quả bóng nằm T " uyển tập truyện ngắn Nam Cao"kia kìa (3) Trong mẩu chuyện trên, lời thoại người bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Câu (3.0 điểm)Thế nào là ẩn dụ ? Vận dụng kiến thức đã học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: - Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đàn đòi tài đành họa hai ( Nguyễn Du - Truyện Kiều) - Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ, em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm- Khút hát ru em bé lớn trên lưng mẹ) Câu 3: ( 2,0 điểm) Tìm trường từ vựng và đặt câu với từ vựng trường từ vựng đã tìm được? “Chúng lập tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm các khởi nghĩa ta bể máu.” ( Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập) Câu 4: ( 3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) đề tài tự chọn đó có sử dụng lời dẫn gián tiếp? 2.Đáp án và hướng dẫn chấm * ĐỀ CHẴN: Câu : ( đ) a Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp ? - Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép (0.5 điểm) - Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép (0.5điểm) b Đoạn văn trên sử dụng lời dẫn trực tiếp vì lời đối thoại các nhân vật xem là lời dẫn trực tiếp (1 điểm) Câu ( điểm ) a) Ẩn dụ là gọi tên vật ,hiện tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn (1,0 điểm ) b) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau Gươm mài đá, đá núi mòn " Voi uống nước, nước sông phải cạn" + Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nói quá câu (0,5 điểm) + Biện pháp nói quá trên đã nhấn mạnh lớn mạnh không ngừng nghĩa quân, đó là ý chí ,nghị lực, tâm nghĩa quân không gì ngăn cản đấu tranh chống xâm lược.(0,5 điểm) - Thà liều thân Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (4) + Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp ẩn dụ: (0,5 điểm) - Từ "hoa, cánh" dùng để Thúy Kiều và đời nàng - Từ "cấy, lá" dùng để gia đình Thúy Kiều - Cả 'hoa, cánh, lá, cây" đẹp mong manh trước bão tố đời (0,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) Tìm trường từ vựng: - Hai từ : "tắm", "bể" cùng nằm trường từ vựng là "nước nói chung".(1,0 điểm) - Đặt câu với từ vựng tìm trường từ vựng đó (1,0 điểm) Câu 4: ( điểm ) - Nội dung : đề tài học sinh tự chọn (1,5 điểm) - Hình thức: đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (1,5 điểm) * Điểm 3: Hình thức trình bày sẽ, chữ viết đẹp, văn viết đúng chủ đề, vận dụng đúng lời dẫn trực tiếp Có thể mắc lỗi chính tả từ 3-5 lỗi * Điểm 2: Hình thức chưa sẽ, văn viết có ý, có sử dụng lời dẫn trực tiếp, mắc lỗi chính tả từ lỗi trở lên * Điểm 1: Chữ viết câu thả, văn viết chưa đúng chủ đề và có sử dụng lời dẫn trực tiếp,mắc nhiều lỗi chính tả * ĐỀ LẺ: Câu 1:( điểm) Có phương châm hội thoại đã học: - Phương châm chất 0,25 điểm - Phương châm lượng 0,25 điểm - Phương châm quan hệ 0,25 điểm - Phương châm cách thức 0,25 điểm - Phương châm lịch sự0,25 điểm => Trong mẩu chuyện trên, lời thoại người bố không tuân thủ phương châm cách thức (0,75 điểm) Câu ( điểm ) a) Ẩn dụ là gọi tên vật ,hiện tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn (1,0 điểm ) b) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau - Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đàn đòi tài đành họa hai + Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nói quá nhấn mạnh: - Cái đẹp tự nhiên "hoa, liễu" tưởng đã hoàn mĩ, lại có thể thua cái đẹp người (cũng tự nhiên sinh ra) thì người là đẹp siêu phàm! (0,5 điểm) - Cái tài nàng Kiều có vài thiên hạ thì đúng là (0,5 điểm) “Mặt trời bắt thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ, em nằm trên lưng” + Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng biện pháp ẩn dụ câu thơ thứ (0,5 điểm) (5) + “mặt trời” nhằm em bé lớn trên lưng mẹ Hình ảnh ẩn dụ câu thơ thể gắn bó người mẹ với đứa Đó là nguồn sống, tin yêu , tin tưởng người mẹ ngày mai (0,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) Tìm trường từ vựng: - Hai từ : "tắm", "bể" cùng nằm trường từ vựng là "nước nói chung".(1,0 điểm) - Đặt câu với từ vựng tìm trường từ vựng đó (1,0 điểm) Câu 4: ( điểm ) - Nội dung : đề tài học sinh tự chọn (1,5 điểm) - Hình thức: đoạn văn có sử dụng lời dẫn gián tiếp (1,5 điểm) * Điểm 3: Hình thức trình bày sẽ, chữ viết đẹp, văn viết đúng chủ đề, vận dụng đúng lời dẫn gián tiếp Có thể mắc lỗi chính tả từ 3-5 lỗi * Điểm 2: Hình thức chưa sẽ, văn viết có ý, có sử dụng lời dẫn gián tiếp, mắc lỗi chính tả từ lỗi trở lên * Điểm 1: Chữ viết câu thả, văn viết chưa đúng chủ đề và có sử dụng lời dẫn gián tiếp, mắc nhiều lỗi chính tả Củngcố phần KT - KN: - GV thu bài, nhận xét thái độ làm bài HS Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới: - Xem lại bài làm mình - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại… Cách dẫn trực tiếp…) + Nhắc lại khái niệm, lấy ví dụ, làm bài tập SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (6)