1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

su 8 tiet 26

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dựa vào bảng so sánh sản lượng thép của Anh, Pháp và Đức nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp ở 3 nước đó.. HS: Nhận xét – nước phát triển vượt trội là Đức GV: Công nghiệp các nước[r]

(1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: sau học HS cần:

- Những nét khái quát tình hình châu Âu năm 1918 – 1939

- Sự phát triển phong trào cách mạng 1918 – 1923 châu Âu thành lập Quốc tế cộng sản - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động châu Âu

- Vì chủ nghĩa Phát-xít thắng lợi Đức thất bại Pháp 2.Thái độ:

Thấy tính chất phản động nguy hiểm chủ nghĩa Phát-xít  căm ghét chủ nghĩa Phát-xít, bảo vệ hồ bình

3 Kĩ năng:

- Rèn tư lô-gic, khả nhận thức so sánh kiện lịch sử để lý giải khác biệt hệ kiện

- Sử dụng đồ để hiểu biến động lịch sử tác động đến lãnh thổ quốc gia ?

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Giáo án, Bản đồ châu Âu sau chiến tranh giới thứ - Biểu đồ sản lượng thép Anh Liên Xô

2 Học sinh: Sách giáo khoa

Vở soạn, học III.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định:

8A1………8A2………8A3………8A4……… 1 Kiểm tra cũ:

Trình bày nội dung “chính sách kinh tế” tác dụng nước Nga Xơ viết 2 Gi ới thiệu mới:

HS nhắc lại hậu chiến tranh giới thứ  với hậu tình hình châu Âu thay đổi tìm hiểu tình hình châu Âu hai chiến tranh giới

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu nét chung các nước Châu Âu năm 1918 – 1929 ? Hậu chiến tranh giới thứ nhât với các nước tư châu Âu ?

HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời GV: Chuẩn kiến thức

HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/87  ? nhận xét tình hình Đức Pháp ?

I CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM1918 – 1929

1 Những nét chung

- Sự xuất số quốc gia mới: Áo, Ba Lan, Tiệp, Nam Tư, Phần Lan

- Kinh tế suy sụp

- 1918 – 1923 cao trào cách mạng bùng nổ, làm chấn động dội thống trị tư sản Tuần: 13

Tiết: 26 Ngày dạy: 19/ 11/ 2015Ngày soạn: 16/ 11/ 2015

Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

(2)

HS: Nhận xét

GV: Cả nước thắng trận thua trận thiệt hại nặng nề sau chiến tranh

? Dựa vào bảng so sánh sản lượng thép Anh, Pháp Đức nhận xét tình hình sản xuất cơng nghiệp nước ?

HS: Nhận xét – nước phát triển vượt trội Đức GV: Công nghiệp nước Anh, Pháp, Đức đặc biệt Đức phát triển mạnh mẽ

? Vì 1924 – 1929 sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chóng ?

HS: Chính quyền tư sản đẩy lùi cao trào cách mạng củng cổ thống trị

GV: chốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc thêm về Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế công sản thành lập )

HS: đọc mục sách giáo khoa

GV: nhấn mạnh nét Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế công sản thành lập

Hoạt động 3: Tìm hiểu Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ( 1929 – 1933 ) hậu quả nó

GV: 1929-1933, khủng hoảng kinh tế chưa có diễn giới tư

? Đây khủng hoảng nào? Nguyên nhân?

HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời

GV: phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng (Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, …)  khủng hoảng thừa

? Hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời GV: Chuẩn kiến thức

HS: Quan sát sơ đồ 62/90  nhận xét ?

? Để thoát khỏi khủng hoảng nước tư đã làm ?

HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời

GV: chốt, có hai đường nước tư chọn để thoát khỏi khủng hoảng

? Tác động khủng hoảng Đức ? HS: Dựa vào SGK, trả lời

GV: Phân tích q trình phát xít hóa Đức: Để khỏi khủng hoảng Đức chọn đường phát xít hóa máy thống trị

+ Ở Đức tư sản đưa Hít-le lên nắm quyền 

- 1924 – 1929 quyền tư sản đẩy lùi cao trào cách mạng củng cố thống trị, công nghiệp phát triển nhanh

2 Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế công sản thành lập

II CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939

1 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ( 1929 – 1933 ) hậu nó

- 1929 – 1933 khủng hoảng kinh tế giới

- Hậu :

+ Sản xuất bị đình đốn, tàn phá nặng nề kinh tế nước tư

+ Thất nghiệp, đói khổ tăng - Để thoát khỏi khủng hoảng :

+ Anh, Pháp, … cải cách kinh tế, xã hội + Đức, Ý, Nhật phát-xít hố phát động chiến tranh để phân chia lại giới

(3)

30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng Đức thành lị lửa chiến tranh

Hình thành cho học sinh khái niệm phát xít hóa(thủ tiêu quyền tự dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai), chủ nghĩa nguy hiểm sơ vanh nhất, thể tính chất phản động

âm mưu thơn tính tồn cầu 2 Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít chống chiến tranh 1929-1939

(giảm tải) 4 Củng cố:

- Vì chủ nghĩa Phát-xít thắng lợi Đức lại thât bại Pháp ? - Đóng góp Quốc tế cộng sản cho phong trào cách mạng giới ? 5 Hướng dẫn học tập nhà:

Chuẩn bị 18

- Tìm hiểu yếu tố giúp Mỹ phát triển mạnh thập niên 10 - Chính sách Ru-dơ-ven

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 19/09/2021, 06:40

w