Tiết 2: Kể chuyện: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I: Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng nói: -Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện”Con chó nhà hàng xóm” - Biết phối hợp lời kể với [r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 16 ( Từ ngày 7/12 đến ngày 12/12) Thứ Buổi Hai (7/12) Chiều Ba (8/12) Chiều Tư (9/12) Chiều Năm (10/12) Chiều Sáu (11/12) Chiều Sáng Bảy (12/12) Chiều Tiết 5 5 5 Môn HĐTT Toán Thể dục Tập đọc Tập đọc Âm nhạc Toán Củng cố kt toán Chính tả Tin học Tập đọc Kể chuyện Toán Thể dục Đạo đức Toán Mĩ thuật Chính tả LT và câu Tập viết Toán TL văn Thủ công TNXH HĐTT Tăng cường TV Tăng cường TV Củng cố kt toán Củng cố kt toán GDNGLL Tăng cường TV Tăng cường TV Củng cố kt toán KNS Tên bài dạy Chào cờ Ngày, Giáo viên chuyên Con chó nhà hàng xóm Con chó nhà hàng xóm Giáo viên chuyên Thực hành xem đồng hồ Ôn tập trừ số (N - V) Con chó nhà hàng xóm Giáo viên chuyên Thời gian biểu Con chó nhà hàng xóm Ngày, tháng Giáo viên chuyên Giáo viên chuyên Thực hành xem lịch Giáo viên chuyên dạy (N - V) Trâu Từ tính chất Câu kiểu Ai thế…? Chữ hoa: O Luyện tập chung Khen ngợi Kể ngắn vật… Gấp, cắt, dán biển báo giao thông… Các thành viên nhà trường Sinh hoạt lớp Con chó nhà hàng xóm Kể anh chị em Ôn ngày, Ôn ngày, Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn Ôn LTVC: Từ tính chất Luyện viết chữ hoa O Ôn cộng trừ có nhớ Tự đánh giá kết học tập tiết Ngày soạn, ngày tháng 12 năm 2015 (2) Ngày dạy, Thứ hai ngày tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán: NGÀY , GIƠ I: Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các tương ứng ngày - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày - Củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) và đọc đúng trên đồng hồ - Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian sống II: Đồ dùng dạy học: GV: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy 1:Ôn định tổ chức 2Kiểm tra bài: HS làm bài 2,5: - Gv nhận xét tuyên dương 3: Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: GV giới thiệu GV: Giới thiệu: gắn băng giấy lên bảng: GV : Hướng dẫn nhận biết bảng phân chia thời gian ngày -Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian ngày Và gọi đúng tên các ngày + chiều còn gọi là giờ? + tối còn gọi là giờ? GV: ngày có 24 Hoạt động 2: Thực hành HS nói đúng và chính xác số ? Làm miệng - GV đính hình thứ lên bảng - -GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem trên đồng hồ điện tử HS điền số vào bảng 4:Củng cô: Xem lại bảng ngày Tiết 3: Hoạt động học Một ngày có 24 -24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Giờ buổi sáng là từ sáng đến 10 sáng - Giờ buổi trưa là từ 11 trưa đấn 12 trưa -Giờ buổi chiều là từ (13 giờ) đến (18 giờ) - Giờ buổi tối là từ tối (19 giờ) đến (21 giờ) - Giờ đêm từ 10 (22 giờ) đến 12 đêm (24 giờ) Thực hành Bài 1: Số? Bài 3: Thể dục (Giáo viên chuyên) Tiết 4+5: Tập đọc: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I: Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, (3) - Biết nghỉ sau các dấu câu và các cụm từ dài Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại - *Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa các từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động - Nắm diễn biến và hiểu ý nghĩa: qua ví dụ đẹp tình thân bạn nho với chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò các vật nuôi đời sống tình cảm trẻ em *: GDKNS: Thể cảm thông: Tình bạn thân thiết bé và Cún Bông II: Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 80 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2Kiểm tra bài: Bé Hoa - Gv nhận xét tuyên dương 3: Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: Luyện đọc câu + Giọng người kể: thong thả Giọng mẹ: HS luyện đọc nối tiếp câu dịu dàng + Giọng bé: nhớ nhung -Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó - nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân - Tìm từ ngữ khó đọc bài: Yêu thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng cầu HS đọc Đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải * Bài này có đoạn? nghĩa từ - HS đọc đoạn nối tiếp -Bé rất thích chó / nhà bé không Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ và nhấn nuôi nào.// giọng ở số câu dài - Cún mang cho Bé/ thì tờ báo hay cái bút chi,/ thì búp bê…/ - Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp Bé mau lành// * HS đọc đoạn nhóm *Tổ chức thi đọc các nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Cho lớp đọc đồng đoạn HS đọc đoạn - Cho HS quan sát tranh + Bạn Bé ở nhà là ai? - Cún Bông , chó bác hàng xóm Bạn thân Bé là Cún Bông Bé và Cún thường chơi đùa với nào? - Nhảy nhót tung tăng khắp vườn -Gọi HS đọc đoạn + Vì Bé bị thương? -Bé mải chạy theo Cún, vấp phải khúc gô và ngã Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé -Cún nhìn Bé rối chạy tìm người giúp nào? Vết thương bé sao? -Vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột -Bé bị thương và Cún đã giúp Bé (4) - HS đọc đoạn + Những đã đến thăm Bé? Vì Bé buồn? GV:Tuy bạn bè đến thăm Bé vẫn buồn vì nhớ Cún + Cún đã làm Bé vui ngày Bé bó bột nào? GV: Chính Cún đã giúp Bé mau lành bệnh - HS đọc đoạn + Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành bệnh là vì ai? GV: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết Bé và Cún Bông Các vật nuôi nhà là bạn trẻ - GV liên hệ, giáo dục Hoạt động 3: Luyện đọc lại, Thi đọc *Luyện đọc lại: theo vai( người dẫn chuyện, bé, mẹ bé) Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay 4: Củng cô : Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Bạn bè thay đến thăm Bé buồn vì nhớ Cún - Cún chơi với bé, mang cho bé … làm cho bé cười - HS đọc đoạn - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương bé mau lành là nhờ Cún Sự gần gũi, đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nho Ngày soạn, ngày tháng 12 năm 2015 Ngày dạy, Thứ ba ngày tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I: Mục tiêu: Giúp HS tập xem đồng hồ( ở thời điểm buổi sáng, trưa, chiều, tối) - Làm quen số lớn 12 giờ( ví dụ: 17 giờ, 23 giờ) - Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày có liên quan đến thời gian II: Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2Kiểm tra bài: 3: Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: GV giới thiệu Hoạt động 2: Thực hành Đọc trên đồng hồ GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo luận Bài 1: nhóm: Đồng hồ nào thời gian thích Hình – B hợp với ghi tranh Hình – A GV nhận xét (5) Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào đúng câu nào sai - GV nhận xét - GV : Để xem đồng hồ đúng ta cần nhìn kỹ vào kim đồng hồ: kim ngắn giờ, kim dài phút 4:Củng cô: Tập xem đồng hồ 19 là giờ? Hình – D Hình - C Bài 2: Hình – a Hình – d Hình - e Tiết 3: Củng cô kiến thức toán ÔN TẬP TRỪ ĐI MỘT SỐ I: Mục tiêu: Ôn tập trừ số Tìm x, giải toán II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước dài III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: 3: Bài mới: Bài 1: Đặt tính tinh: 100 −39 26+ x=33 100 −5 Hs nhắc lại cách đặt tính 100 −72 100 −65 Đặt tính vào vở x Bài 2: Tím 100 − x=40 a 84 − x =36 Nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết x − 26=45 b x+ 19=45+ 37 Bài 3: Anh cao 97 cm, em thấp anh cm Hoi em cao bao nhiêu căng tim mét? Bài giải: Em cao số căng ti mét là: 97 – = 92 ( cm) Đáp số: 92 cm 4:Củng cô : Tiết 4: Chính tả: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I: Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện”Con chó nhà hàng xóm” -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ui/ uy, ch/ tr, dấu hoi, dấu ngã II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết III: Các hoạt động dạy học: : ( Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: HS viết: giấc mơ, mật ngọt, 3: Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: hướng dẫn hs viết GV đọc đoạn viết - Câu chuyện này ca ngợi điều gì? Bài chính tả có câu? Trong bài có dấu câu gì? (6) + Vì từ Bé bài phải viết hoa? Trong hai từ bé đây , từ nào là tên riêng? Bé là cô bé yêu loài vật - Hướng dẫn HS viết từ khó: GV nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn cách trình bày bài viết - Yêu cầu chép nội dung bài vào vở - Đọc cho HS dò lôi HS đổi vở kiểm tra Hoạt động 2: Luyện tập HS tìm tiếng có ui, tiếng có vần uy HS tìm từ đồ dùng nhà bắt đầu bằng ch - GV sửa, nhận xét 4: Củng cô: Bài viết có câu? Tiết 5: Cún Bông, bị thương, quấn quýt,mau lành Bài 2: múi, mùi, núi, vui, … thủy, huy, khuy, suy, luỹ, … Bài 3: b) nhảy, mải, kể, hoi, thỉnh thoảng, hiểu, hẳn - gô, ngã, vẫy, bác sĩ Tin học (Giáo viên chuyên) Ngày soạn, ngày tháng 12 năm 2015 Ngày dạy, Thứ tư ngày tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập đọc: THƠI GIAN BIỂU I: Mục tiệu: Rèn đọc thành tiếng, đọc đúng các số - Biết nghỉ đúng sau các dấu câu các cột, các dòng - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch (với kiểu văn này không yêu cầu đọc diễn cảm) * Rèn kĩ đọc hiểu: Hiểu từ: “Thời gian biểu” - Hiểu tác dụng thời gian biểu: giúp người ta làm việc có kế hoạch, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động mình II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết vài câu cần hướng dẫn III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: Con chó nhà hàng xóm Hs lên bảng đọc bài 3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài Hoạt động 1: luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS đọc câu: GV định HS đọc đầu bài, các em Luyện đọc câu sau nối tiếp tự động đọc dòng đến hết bài - GV uốn nắn cách đọc cho em - Đọc đoạn: đoạn Luyện đọc đoạn Tìm hiểu nghĩa từ + Đoạn 1: Tên bài + Sáng Luyện đọc câu khó Lưu ý nghỉ rõ + Đoạn 2: Trưa ràng, rành mạch sau môi từ, môi cụm từ + Đoạn 3: Chiều (7) - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm (đọc đoạn, bài) - Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với (1 HS đọc đoạn) - Đọc toàn bài - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung + Đây là lịch làm việc ai? Em hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm hàng ngày? Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? + Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo có gì khác ngày thường? GV: Tác dụng thời gian biểu sẽ giúp ta làm việc có kế hoạch Từ đó ta biết lập thời gian biểu cho hoạt động mình Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Tổ chức HS thi đua tìm nhanh GV nhận xét đánh giá 4: Củng cô: Thời gian biểu giúp ta xếp thời gian làm việc hợp lý, có kế hoạch, làm cho công việc đạt kết cao + Đoạn 4: Tối * thời gian biểu, vệ sinh cá nhân Sáng // đến 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân// Của bạn Phương Thảo Để nhớ việc và làm các việc cách thong thả , tuần tự, hợp lí , đúng lúc - đến 11 : Đi học.( thứ bảy: học vẽ, chủ nhật : đến bà) - HS thi đua tìm nhanh Tiết 2: Kể chuyện: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I: Mục tiêu: Rèn luyện kĩ nói: -Kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện”Con chó nhà hàng xóm” - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung * Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II: Đồ dùng dạy học: Tranh, SGK III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: Hai anh em ” Qua câu Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh chuyện em rút điều gì? 3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài Hướng dẫn kể chuyện HS đọc yêu cầu - Kể theo nhóm - GV yêu cầu đại diện các nhóm kể - HS kể nhóm, môi nhóm kể -Kể lại toàn câu chuỵên tranh lần lượt đến tranh * GV cho các nhóm kể lại câu chuyện dựa vào tranh (có thể chọn bạn kể hay nhất, có (8) thể kể theo vai) - Các nhóm tự chọn hình thức kể (kể - Các nhóm kể trước lớp cá nhân, kể theo vai) để kể lại câu chuyện - Bình bầu nhóm kể hay - Bình bầu nhóm kể hay nhất, tự nhiên, - Tổ chức HS kể theo vai diễn cảm - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét, tuyên dương nhóm - Tình bạn Bé và Cún Bông đã giúp - Giáo dục: Câu chuyện ca ngợi tình bé mau lành bệnh bạn thắm thiết Bé và Cún bông Các vật nuôi nhà là bạn các em Vì các em cần phải thương yêu chăm sóc chúng 4: Củng cô: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? Tiết 3: Toán NGÀY, THÁNG I: Mục tiêu: - HS biết đọc tên các ngày tháng - Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng - Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần lễ Tiếp tục củng cố biểu tượng thời điểm và khoảng cách Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hoi đơn giản II: Đồ dùng dạy học: lịch tháng III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: Xem đồng hồ 3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài Hoạt động 1: Hướng dẫn: Giới thiệu cách đọc tên các ngày tháng - GV cùng HS thao tác trên đồ dùng ( tờ lịch) - GV: cột ngoài cùng ghi số tháng (trong năm) Dòng thứ ghi tên các ngày tuần lễ Các ô còn lại ghi số các ngày tháng - Môi tờ lịch cái bảng có các cột và dòng Vì cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc: “ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm” hoặc “Thứ năm ngày 20 tháng 11” - GV hướng dẫn HS nhìm vào tờ lịch treo trên bảng và trả lời các câu hoi sau: + Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - Tháng 11 có 30 ngày + Đọc tên các ngày tháng 11 Hs đọc tên các ngày (9) + Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy? Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Nêu tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch HS làm miệng bài 1: tháng 12 Xem tờ lịch trên cho biết: + Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy? + Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy? + Trong tháng 12 có ngày chủ nhật? + Đó là các ngày nào? Hs làm bài theo hướng dẫn + Tuần này thứ sáu là ngày 19 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào? ( Lấy ngày 19 rồ cộng thêm 7, thứ sáu tuần sau là ngày 26 ) *Muốn điền số và trả lời đúng các ngày tháng các em phải biết xem lịch để vận dụng vào bài tập 4: Củng cô: Tháng 11 có ngày? Tiết 4: Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên) Đạo đức Giáo viên chuyên dạy -Ngày soạn, ngày tháng 12 năm 2015 Ngày dạy, Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH XEM LỊCH I: Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ Củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm và khoảng thời gianICH5 II: Đồ dùng dạy học: Tờ lịch tranh tháng và tháng năm 2004 III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: Ngày, tháng 3: Bài mới: HS quan sát tờ lịch tháng HS làm miệng Bài 1: Thực hành xem lịch: Tờ lịch tháng 4: Tháng có 31 ngày - GV chia lớp thành nhóm Bài 2: - Xem lịch cho biết: + Các ngày thứ sáu tháng là các ngày nào? + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba * Tháng có 30 ngày tuần sau là ngày nào? Môi tờ lịch tháng có cột ngoài cùng ghi + Ngày 30 tháng là thứ mấy? số tháng Dòng thứ ghi các ngày 4:Củng cô: Ngày tuần này cộng thì tuần lễ Các ô còn lại ghi số các (10) ngày tuần sau đó Tiết 2: ngày tháng Mĩ thuật (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Chính tả: TRÂU ƠI I: Mục tiêu: HS nghe và viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát Từ đoạn viết củng cố cách trình bày bài thơ lục bát - Tìm và viết đúng tiếng có âm vần, dễ lẫn: tr/ ch, ao/ au, hỏi/ ngã II: Đồ dùng dạy học: GV bảng phụ III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: HS viết: múi bưởi, tàu thuy Hs viết 3: Bài mới: GV đọc bài viết HS đọc + Bài ca dao là lời nói với ai? - Lời người nông dân nói với trâu + Bài ca dao cho thấy tình cảm người - Người nông dân yêu quý trâu, nông dân với trâu nào? trò chuyện tâm tình với trâu người + Bài ca dao có bao nhiêu dòng? bạn + Chữ đầu môi thơ viết nào? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào? + Nên bắt đầu viết từ ô nào vở? Chữ khó: HS viết bảng GV đọc chậm rãi để HS viết * trâu, ngoài ruộng, nghiệp, quản công - GV đọc cho HS soát lại - HS soát lại - Hướng dẫn HS sửa lôi – nhận xét bài viết, * Làm bài tập HS đọc và nêu rõ yêu cầu bài tập Bài 2:b) HS đọc yêu cầu bài tập HS thi tìm Nghỉ ngơi, vẩy cá Ngã ba, đô xanh 4:Củng cô : Nêu cách trình bày bài thơ lục bát Chữ đầu dòng thơ viết nào? Tiết 4: Luyện từ và câu: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I: Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ trái nghĩa Biết dùng từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, gì) nào? - Mở rộng vốn từ vật nuôi II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1, Tranh minh họa các vật SGK III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức (11) 2:Kiểm tra bài: HS làm bài tập 2, Hs lên bảng đặt câu theo mẫu câu tiết trước 3: Bài mới: Giới thiệu * Nhóm đôi, thực hành Tìm từ trái nghĩa HS đọc đề bài, đọc câu mẫu Bài 1: - GV : Gợi ý chưa ngoan nghĩa là gì? cần VD: ngoan >< hư tìm từ có nghĩa hoàn toàn trái nhanh >< chập ngược với nghĩa từ đã cho trắng >< đen GV nhận xét cao > < thấp khoẻ > < yếu Kết luận: * Từ trái nghĩa là từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa từ đã cho Tuy nhiên từ có thể có nhiều từ trái nghĩa Có cặp từ trái nghĩa, các em hãy chọn Bài 2: HS đọc yêu cầu bài cặp từ trái nghĩa có ở bài và đặt câu với * Đặt câu với cặp từ trái nghĩa trên môi từ cặp từ trái nghĩa đó HS tiếp tục đặt câu miệng với cặp VD: cặp từ: ngoan - hư từ còn lại HS làm vào vở và đọc bài trước Chú mèo ngoan lớp Chú chó này hư quá Môi cặp từ trái nghĩa có thể đặt câu và HS tự làm bài câu phải đủ ý và có nghĩa phù hợp Viết tên các vật nuôi các tranh -Những vật này nuôi ở đâu? - Em hãy nêu tên vật theo số thứ tự, chú ý nêu tên vật theo số thứ * Các vật vừa nêu là tự vật nuôi nhà - GV đọc lại số vật 4: Củng cô: Thế nào là từ trái nghĩa - Nêu cặp từ trái nghĩa Tiết 5: Tập viết: CHỮ HOA : O I: Mục tiêu: Rèn kĩ viết chữ: - Biết viết chữ O hoa cỡ vừa và nho - Biết viết cụm từ ứng dụng: “Ong bay bướm lượn” theo cỡ nho, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữõ đúng quy định * GDMT: HS liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên II : Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ O hoa cỡ vừa, III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2Kiểm tra bài: HS lên bảng viết chữ N hoa, Nghĩ 3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài Hướng dẫn viết chữ O + Chữ O cao li? Cao li + Có nét? - Có nét (12) - GV vừa viết vừa nhắc lại nét để HS theo dõi: * Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Hãy nêu cụm từ ứng dụng? - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: tả cảnh ong, bướm bay tìm hoa, đẹp và bình Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao các chữ: + Những chữ nào cao li? + Những chữ nào cao 2,5 li? Khoảng cách các chữ cùng cụm từ là chữ o Chú ý cách nối nét ở nét chữ n với cạnh phải chữ O - Hướng dẫn HS viết chữ Ong GV : Lưu ý cách nối nét các chữ - Nêu yêu cầu viết HS nhắc tư ngồi viết - GV yêu cầu HS viết vào vở: GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng Thu số vở nhận xét- sửa sai 4:Củng cô: Cách viết chữ hoa O HS viết vào bảng - Ong bay bướm lượn n, a, ư, ơ, m O, b, l HS viết vào vở: Ngày soạn, ngày tháng 12 năm 2015 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I: Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố việc nhận biết các đơn vị đo: ngày, giờ, ngày, tháng - Củng cố kỹ xem đúng, xem lịch tháng II: Đồ dùng dạy học: Tờ lịch tháng năm SGK Mô hình đồng hồ III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: Thục hành xem lịch 3: Bài mới: Củng cố kiến thức cách xem ngày, Bài 1: HS làm miệng trên đồng hồ Nối trên đồng hồ với câu tương ứng - Nhận xét, sửa bài Củng cố cách xem lịch Làm vở bài tập * 17 hay chiều chiều hay - Ngày tháng là ngày thứ … 18 - Tháng có … ngày thứ bảy Đó là Bài 2: các ngày … (13) - Thứ tuần này là ngày 11 tháng - Thứ tuần trước là ngày … - Thứ tuần sau là ngày … 4:Củng cô Tiết 2: Tập làm văn: KHEN NGỢI, KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THƠI GIAN BIỂU I: Mục tiêu: Rèn kĩ nói - Biết cách nói lời khen ngợi, cách kể vật nuôi - Rèn kỹ viết: Biết lập thời gian biểu buổi ngày * GDKNS: Kiểm soát cảm xúc: Quản lí thời gian * GDMT: giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật II: Đồ dùng dạy học: Tranh các vật nuôi III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: HS đọc bài viết kể anh , chị em 3: Bài mới : Bài 1: Làm miệng Đọc câu mẫu + Chú Cường nào? - Chú Cường khoẻ + Vì em biết? Chú Cường khoẻ làm sao! Vậy đây gọi là câu kể - Chú Cường khoẻ quá! HS chuyển từ câu kể sang câu cảm (khen ngợi chú Cường) Gợi ý: Dùng từ to ý khen ngợi: quá, … làm sao, thật … GV: Cần nói lời khen ngợi với thái độ thán phục Khi đọc lời khen ngợi cần cao giọng to ý thích thú, ngạc nhiên Sau câu Bài 2: Kể vật nuôi cảm có dấu chấm cảm HS nêu tên vật, đặc điểm hình Cho HS quan sát các vật nuôi dáng, màu sắc, lông chúng … SGK / 137 - Nêu tên các vật GV: Vật nuôi nào cũng có ích, em nên yêu quý và chăm sóc chúng cẩn thận Làm văn viết - Đọc thầm thời khoá biểu bạn * Thực hành Phương Thảo Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT Sửa bài GV: Lập thời khoá biểu thực tế, trình bày rõ ràng, xếp thời gian và công việc hợp lý 4: Củng cô:- Nói lời khen ngợi Tiết Thủ công (14) Tiết Giáo viên bộ môn dạy TNXH Giao viên bộ môn dạy Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 16 Đánh giá ưu tồn tuần Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới Nội dung: 1- Đánh gía các hoạt động tuần: GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết đạt và tồn cần khắc phục - GV nhận xét chung Kế hoạch: Duy trì nề nếp sẵn có - Học bài và làm bài trước đến lớp - Truy bài đầu - Phát huy phong trào tự học lớp - Rèn chữ viết thường xuyên Ngày soạn, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Ngày dạy, Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2015 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tăng cường luyện đọc: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM THƠI GIAN BIỂU I: Mục tiêu:* Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài ,Biết ngắt nghỉ đúng chô Hiểu ý nghĩa các từ và các từ chú giải Hiểu ý nghĩa câu chuyện: II:Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa III:Các hoạt động dạy- học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2Kiểm tra bài: 3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài GV đọc bài - Hs lắng nghe - đọc thầm GV hướng dẫn đọc câu dài, HS luyện đọc câu nối tiếp - Gv quan sát hướng dẫn học sinh yếu HS luyện đọc đoạn nối tiếp - Cho học sinh đọc đóng phân vai HS luyện đọc đoạn nhóm Gv quan sát chú ý nhận xét cách đóng vai Hs lên bảng đóng theo phân vai học sinh Lớp quan sát – nhận xét Cho học sinh đọc bài theo nhóm Hs đọc bài theo nhóm Gv nhận xét hs đọc.Nhắc nhở hs đọc yếu 4:Củng cô: Gv nhận xét tiết học- nhà ôn bài chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tăng cường tập làm văn: (15) KỂ VỀ ANH CHỊ EM I: Mục tiêu: Dựa theo gợi ý biết viết đoạn văn ngắn kể anh chị em II: Đồ dùng dạy học: III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: 3: Bài mới : Đề: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 4,5 Hs phân tích đề và làm bài câu kể anh, chị em ruột (hoặc anh chị em họ)của em Gợi ý: a) Anh, chị em tên là gì? Năm Từng hs đọc bài viết mình tuổi? Đang học lớp mấy? b) Hình dáng, khuôn mặt, mái tóc ? c) Tính tình anh chị ? d) Tình cảm anh, chị em và em dối với anh chị? 4: Củng cô: Tiết 3: Củng cô kiến thức Toán: ÔN : NGÀY,GIƠ I:Mục tiêu: Ôn ngày, giờ, cộng , trừ và giải toán II: Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng III:Các hoạt động dạy- học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: 3: Bài mới : Bài 1: Số? Hs đọc yêu cầu làm bài 14 hay chiều 14 hay chiều 21 hay tối 21 hay tối chiều hay 13 giờ tối hay 22 hay đêm Bài 2: Hs làm bài Thứ năm tuần là ngày 10 tháng 12 Thứ năm tuần sau là ngày? Ngày 17 Thứ tư tuần là ngày tháng 12 Thứ tư tuần trước là ngày mấy? Bài 3: Đặt tính tính Hs đặt tính vào vở 100 - 75 100 - 58 36 + 72 + 25 56 + 47 Bài 4: Có 90 vịt, đó có 73 ao Hoi còn bao nhiêu vịt trên bờ? Hs đọc yêu cầu tóm tắt vào vở 4: Củng cô:-GV hệ thống bài (16) Tiết 4: Củng cô kiến thức Toán ÔN TẬP NGÀY GIƠ I:Mục tiêu: II: Đồ dùng học tập III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: 3: Bài mới : Bài 1: Hs đọc yêu cầu làm bài a.Lúc chiều là ngày? b Lúc chiều là ngày? c Lúc 10 đêm là ngày? d Lúc 11 đêm là ngày? Bài 2: số Hs làm bài vào vở 14 hay chiều 21 hay tối tối hay 22 hay đêm Bài 3: quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ Hs thực hành quay đồng hồ chỉ? sáng 16 20 4: Củng cô -Tiết 5: Giáo dục ngoài lên lớp: Chủ điểm: Uông nước nhớ nguồn I-Mục tiêu: Củng cố thêm vốn hiểu biết cảnh đẹp đất nước - Tự hào và thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước II- Đồ dùng dạy- học: Tranh ảnh bài thơ, ca dao ca ngợi quê hương đất nước - Một số câu hoi, câu đố quê hương đất nước III- Các hoạt động dạy – học: (30 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2: Bài mới: giới thiệu tiết học Hát tập thể bài : Em yêu trường em Hs hát - Người dẫn chương trình tuyên bố lý Phần hoạt động : - HS tổ cử đại diện lần lượt lên *Hoạt động : Báo cáo kết sưu tầm tim hiểu tổ báo cáo kết sưu tầm tổ mình - GV nhận xét *Hoạt động : Thi đọc thơ – Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước - HS hát , ngâm thơ - Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước (17) Môi lượt môi đội hát trước bài ( có thể hát cá nhân, nhóm hoặc đội ) - GV tổng kết tuyên dương đội thắng - Giới thiêu tranh: Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Hà Nội, TP HCM, Chùa Một Cột, Sông Hương *Hoạt động : Vẽ tranh - GV nêu câu hoi : HS cần làm gì và làm nào quê hương tươi đẹp - HS vẽ tranh theo chủ đề 3- Củng cô- dặn dò: - tổng kết nhận xét tiết học.giáo dục học sinh qua bài hát BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tăng cường Luyện từ và câu: ÔN TỪ CHỈ TÍNH CHẤT I:Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật -Rèn kỹ đặt câu: Ai nào? Học sinh biết tìm từ trái nghĩa là tính từ trái nghĩa là tính từ để đặt số câu đơn giản II:Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập,vở III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài: 3: Bài mới : Giới thiệu bài-ghi bảng Hs đọc yêu cầu làm bài: Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với môi từ sau: Mềm >< cứng Mềm, gầy , trắng, nóng, ngoan Gầy >< mập Hs đọc yêu cầu đặt câu vào vở Bài 2: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa vừa tìm Ví dụ: Lan có làn da trắng mịn Thúy mái tóc đen mượt 4:Củng cô-dặn dò : -Gv hệ thống lại bài Tiết: 2: Tăng cường Tập viết (Ôn ) CHỮ HOA : O I: Mục tiêu: -Tiếp tục giúp hs viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa và 1dòng cỡ nho chữ O) chữ và câu ứng dụng: (1dòng cỡ vừa và dòng cỡ nho) II: Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ (cỡ vừa)… Hs: Vở tập viết III: Các hoạt động dạy học: (30 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2: Bài mới (18) GVgiới thiệu mẫu chữ O GV viết mẫu trên bảng lớp.GV viết mẫu theo kiểu chữ nghiêng và chữ đứng HS viết bảng chữ O Giới thiệu từ ứng dụng Ong GV hướng dẫn viết từ ứng dụng Ong bay bướm lượn HS viết ở bảng từ ứng dụng -Viết bài vào vở theo kiểu chữ nghiêng và đứng -Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút và cách đặt vở để viết chữ nghiêng GV Nhận xét 3- Củng cô- dặn dò: Hs theo dõi -lớp theo dõi -Hs viết bảng chữ o -Hs đọc từ ứng dụng -Hs lắng nghe -Hs viết bảng từ ứng dụng -hs viết bài vào vở -Hs chú ý tư ngồi viết, cách cầm bút và cách đặt vở để viết chữ nghiêng Tiết 3: Củng kiến thức Toán: ÔN CỘNG TRỪ CÓ NHỚ I: Mục tiêu: HS biết cách thực phép trừ 100 trừ số II: Đồ dùng dạy học III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ôn định tổ chức 2Kiểm tra bài: 3: Bài mới: Giới thiệu HD học sinh làm bài tập HS làm bài vào Bài 1: Tính: vở 100 – 50 ; 97– 26 ; 96- 40; 70 - 29 Bài 2: Tìm x: Lưu ý HS nhắc lại cách tìm số hạng ,số bị X+ 39 = 56; 99 - x = 68 ; 27+ x = 67 trừ - Hs đọc yêu cầu bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 3: Một cửa hàng có 100 xe đạp, Yêu cầu học sinh tóm tắt giải Bài vào vở buổi sáng bán 48 xe đạp, buổi Bài giải: chiều bán 43 xe đạp.Hoi cửa Số xe đạp ngày cửa hàng đó bán là: hàng còn lại bao nhiêu xe đạp? 48 + 43 = 91 (xe đạp) Số xe đạp còn lại là: 100 – 91 = (xe đạp) 4:Củng cô- dặn dò: nhận xét tiết học, Đáp số: xe đạp nhà chẩn bị bài sau Tiết 4: Kĩ sông: Tự đánh giá kết học tập (tiết 1) (19) (20)