1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 15 Canh dieu tuoi tho

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cánh Diều Tuổi Thơ
Thể loại tiết học
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 49,51 KB

Nội dung

Mục tiêu - Nắm vững cấu tạo 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự x[r]

(1)Tiết Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài Tập đọc “Chú Đất Nung” - HS lên đọc (phần sau) - GV nhận xét, đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn - Yêu cầu HS tiếp nối luyện đọc và tìm đọc đoạn bài hiểu bài a) Luyện đọc b) Tìm hiểu bài Câu Câu - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH: Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? -Lắng nghe, ghi bài - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu vì sớm + Đoạn 2: Còn lại - Theo dõi - mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao - Luyện đọc - Đọc - Nghe - Đọc và trả lời: Cánh diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổn - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, - Đọc và trả lời: TLCH: + Các bạn hò hét thả + Trò chơi thả diều đem diều thi, vui sướng đến (2) lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào? Câu c) Đọc diễn cảm 3’ Tiết 3 Củng cố, dặn dò phát dại nhìn lên trời + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng Suốt thời lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay diều ơi! Bay đi! - Cánh diều khơi gợi - Qua các câu mở bài và ước mơ đẹp cho kết bài, tác giả muốn nói tuổi thơ gì cánh diều tuổi thơ? - Nêu - Nêu nội dung bài? - Gọi HS nối tiếp đọc - HS đọc đoạn bài - Nghe - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn bài - Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối - GV nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Chính tả (nghe – viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b (3) - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu s / x: san sát, xinh xắn, sung sướng, xúc xắc, suôn sẻ, - GV nhận xét, đánh giá Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc đoạn văn 2.2 Hướng dẫn cần viết chính tả bài: nghe – viết chính tả Cánh diều tuổi thơ a) Trao đổi nội - Yêu cầu HS nêu nội dung dung đoạn viết đoạn văn - Yêu cầu HS nêu các từ b) Hướng dẫn viết khó, dễ lẫn viết chính từ khó tả - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết với c) Viết chính tả tốc độ vừa phải - Đọc toàn bài cho HS soát d) Thu, chấm, chữa lỗi bài - Thu chấm,nhận xét bài - Nhận xét bài viết HS 2.3 Hướng dẫn làm - Gọi HS đọc yêu cầu BT chính tả bài Bài 2.Tìm tên các - Yêu cầu HS trao đổi, tìm đồ chơi trò tên các đồ chơi và trò chơi chơi chứa tiếng bắt đầu tr/ch có hỏi/thanh ngã - Gọi đại diện HS lên trình bày Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp viết nháp -Lắng nghe, ghi bài - HS theo dõi đọc thầm - Nêu - Nêu: mềm mại, phát dại, trầm bổng, - Đọc và viết - Nghe đọc và viết bài - Soát lỗi - Đọc - Thực - Trình bày a) ch: - chong chóng, que chuyền - chọi gà, chơi chuyền tr: - trống cơm, cầu trượt (4) - GV nhận xét, chữa bài 3’ Tiết Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - trốn tìm, cắm trại b) hỏi: - tàu hỏa, tàu thủy - thả diều, điện tử ngã: - ngựa gỗ - bày cỗ, diễn kịch -Lắng nghe, thực Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu - Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại - Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi SGK - Học sinh: VBT Tiếng Việt (5) III Các hoạt động dạy học TG Nội dung 2’ 30' Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng nêu tình có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê; khẳng định, phủ định; yêu cầu, mong muốn Bài - GV nhận xét, đánh giá 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu luyện tập bài Bài Nói tên đồ - GV treo tranh minh họa, chơi trò chơi yêu cầu HS quan sát kĩ tả tranh tranh nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với các trò chơi tranh - Gọi HS làm mẫu tranh - GV gọi HS lên bảng, tranh minh họa, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi + Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông / trò chơi: múa sư tử, rước đèn + Tranh 4: đồ chơi: màn hình, xếp hình / trò chơi: điện tử, lắp ghép hình + Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt / trò chơi: bịt mắt bắt dê - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2.Tìm them từ bài ngữ đồ chơi,trò - Yêu cầu HS kể tên các trò chơi chơi dân gian, đại Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết tiết CT - Gọi HS lên trình bày - Yêu cầu HS viết vào Hoạt động trò - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Quan sát và nói tên đồ chơi - đồ chơi: diều / trò chơi: thả diều - Thực + Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp / trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm + Tranh 5: đồ chơi: dây thừng / trò chơi: kéo co - Đọc - Theo dõi - Trình bày (6) Bài 3.Trả lời các câu hỏi a) Trò chơi bạn trai thường ưa thích? + Trò chơi bạn gái thường ưa thích? + Trò chơi bạn trai và bạn gái ưa thích? b) Trò chơi, đồ chơi có ích Có ích nào? Chơi các đồ chơi nào thì chúng có hại? c) Những đồ chơi, trò chơi có hại? Có hại nào? 3’ Bài 4.Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi? Củng cố, dặn dò số từ ngữ đồ chơi, trò chơi lạ với mình - GV nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời đầy đủ ý bài tập, nói rõ các đồ chơi có ích, có hại nào? Chơi đồ chơi nào thì có lợi, nào thì có hại? - Gọi HS trả lời a) Trò chơi bạn trai thường ưa thích? + Trò chơi bạn gái thường ưa thích? + Trò chơi bạn trai và bạn gái ưa thích? b) Trò chơi, đồ chơi có ích Có ích nào? Chơi các đồ chơi nào thì chúng có hại? c) Những đồ chơi, trò chơi có hại? Có hại nào? - Viết vào - Đọc - Thực - Trả lời: + đá bóng, cờ tướng, lái mô tô + búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa + rước đèn, bịt mắt bắt dê, thả diều + thả diều (thú vị, khỏe), xếp hình (rèn trí thông minh), cầu trượt (không sợ độ cao) + súng cao su (gây nguy hiểm lỡ bắn phải người khác), súng phun nước (dễ làm người khác bị ướt) - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả - Trả lời: say mê, say sưa, lời đam mê, mê, thích, ham - Yêu cầu HS đặt câu với thích, hào hứng, các từ trên - Đặt câu - GV nhận xét, chốt lại - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực - Chuẩn bị bài sau (7) (8) Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Búp bê ai? - HS lên bảng lời kể búp bê - GV nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS - Gọi HS đọc đề bài - Đọc kể chuyện - GV viết đề bài, gạch - Theo dõi a) Hướng dẫn HS chữ sau hiểu yêu cầu đề đề bài: Kể câu chuyện (9) bài 3’ em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK và trả lời: + Truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em? + Truyện nào có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em? - GV nhắc HS, truyện nêu làm ví dụ, có truyện Chú Đất Nung có SGK, truyện ngoài SGK phải tự tìm đọc - Yêu cầu – HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình b) HS kể chuyện, - Yêu cầu HS kể lại câu trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn - Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Quan sát và trả lời: + Chú lính chì dũng cảm – An-đec-xen; Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài - Theo dõi - Giới thiệu câu chuyện - Kể nhóm - Thi kể - Nhận xét - Trao đổi -Lắng nghe, thực (10) Tiết Tập đọc TUỔI NGỰA I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài Cánh diều tuổi thơ và nêu nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.1 Giới thiệu bài - Yêu cầu HS tiếp nối 2.2 Hướng dẫn đọc các khổ thơ bài luyện đọc và tìm - GV chú ý sửa lỗi phát âm, hiểu bài ngắt giọng cho HS a) Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc nối khổ thơ - Theo dõi - tuổi Ngựa, đại ngàn - Luyện đọc - Đọc - Nghe (11) Câu - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, TLCH: + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi tính nết nào? Câu - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2, TLCH: “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu? Câu - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3, TLCH: Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên cánh đồng hoa? Câu - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4, TLCH: Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? Câu - Nếu vẽ tranh minh họa bài thơ này, em vẽ nào? - Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? c) Học thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc bài bài thơ thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ bài - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét, tuyên dương - Đọc và trả lời: + Tuổi Ngựa + Tuổi không chịu yên chỗ, là tuổi thích - Đọc và trả lời: “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá “Ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền - Đọc và trả lời: Màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại - Đọc và trả lời: Tuổi là tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi rừng, cách sông biển, nhớ đường tìm với mẹ - HS trả lời - Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Thi đọc HTL (12) 3’ Tiết 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe, thực Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng đọc mở bài và kết bài cho thân bài tả cái trống trường - GV nhận xét, đánh giá Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu luyện tập bài Bài Đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trả lời câu Chiếc xe đạp chú Tư, hỏi trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi: a) Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài bài văn trên b) Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào? c) Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Đọc thầm và trả lời: + Mở bài: Trong làng tôi xe đạp chú (GT xe đạp) + Thân bài: Ở xóm vườn Nó đá đó (Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe) + Kết bài: Đám nít xe mình (Nêu kết thúc bài) (13) + Tả bao quát xe  Tả phận có đặc điểm bật  Nói tình cảm chú Tư với xe + Bằng mắt nhìn, tai nghe + Chú gắn hai bướm cành hoa; Bao xe dừng lại phủi sẽ; Chú âu yếm gọi là ngựa sắt; Chú dặn bạn nhỏ tao nghe bây; Chú hãnh diện xe mình Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp: chú yêu quý xe, - Gọi HS đọc yêu cầu hãnh diện vì nó bài - GV viết lên bảng đề bài, - Đọc hướng dẫn: - Theo dõi + Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, không phải áo hôm khác) + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước và các bài văn mẫu : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường - Yêu cầu HS viết bài vào - Viết vào vở - Gọi HS đọc dàn ý - Đọc - GV nhận xét, đưa dàn ý chung để HS tham khảo - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực - Chuẩn bị bài sau d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài? Lời kể nói lên điều gì tình cảm chú Tư với xe? Bài 2.Lập dàn ý cho bài văn tả áo em mặc đến lớp hôm 3’ Củng cố, dặn dò (14) Tiết Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài - Yêu cầu HS nêu tên các trò cũ chơi, đồ chơi dân gian - HS lên bảng yêu thích Giới thiệu cách chơi - GV nhận xét, đánh giá Bài -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Nhận xét - Gọi HS đọc đầu bài - Đọc Bài 1.Tìm câu hỏi - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả - Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi khổ thơ lời gì? Từ ngữ thể thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ - GV nhận xét, chốt lại - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc Bài 2.Đặt câu hỏi bài - Đọc câu: - Yêu cầu HS tiếp nối + Thưa cô, cô thích mặc áo đọc câu hỏi mình, với cô màu gì ạ? giáo (thầy giáo) sau đó với + Bạn có thích thả diều bạn không? - GV nhận xét cách đặt câu hỏi đã lịch chưa, phù hợp với quan hệ mình và người hỏi chưa? Bài Để giữ lịch - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc sự, cần tránh hỏi bài - Trả lời: Để giữ lịch sự, câu hỏi có - Yêu cầu HS phát biểu cần tránh câu hỏi tò nội dung ntn? (15) 2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Câu hỏi và đáp đoạn đối thoại thể quan hệ các nhân vật ntn? Bài 2.So sánh câu hỏi đoạn văn 3’ Tiết 3 Củng cố, dặn dò mò làm phiền lòng, phật ý người khác - Yêu cầu HS đọc nội dung - Đọc Ghi nhớ - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc nối tiếp bài - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc thầm và viết đoạn văn, trao đổi cặp đôi viết vắn tắt câu trả lời - Gọi HS trình bày - Trình bày - GV nhận xét, chữa bài a) Quan hệ thầy – trò Thầy b) Quan hệ thù địch: tên sĩ Rơ-nê hỏi Lu-i ân cần, quan phát xít cướp nước và trìu mến, chứng tỏ thầy cậu bé yêu nước bị giặc yêu học trò Lu-i Pa-xtơ trả bắt Tên sĩ quan phát xít lời thầy lễ phép cho thấy hỏi hách dịch, xấc xược, cậu là đứa trẻ ngoan, biết gọi cậu bé là thằng kính trọng thầy giáo nhóc, mày Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài - Đọc các câu hỏi - Yêu cầu HS tìm đọc các - Câu các bạn hỏi cụ già là câu hỏi đoạn trích câu hỏi thích hợp thể truyện Các em nhỏ và cụ già thái độ tế nhị, thông cảm, - Trong câu hỏi các bạn sẵn lòng giúp đỡ cụ già nhỏ tự hỏi nhau, câu hỏi Nếu hỏi cụ già các bạn hỏi cụ già Yêu cầu câu các bạn tự hỏi HS so sánh để thấy câu các thì câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già có thích tò mò, chưa hợp câu các bạn thật tế nhị hỏi không? Vì sao? - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (16) - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh minh họa số đồ chơi SGK - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc dàn ý bài văn tả áo - GV nhận xét, đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Nhận xét Bài Quan sát đồ - Gọi HS đọc đầu bài và chơi em thích và các gợi ý ghi lại điiều - Gọi số HS giới thiệu quan sát với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp học để quan sát - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quan sát vào - Gọi HS trình bày kết quan sát - GV nhận xét theo tiêu chí, bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát đặc điểm độc đáo đồ chơi Bài 2.Khi quan sát - Khi quan sát đồ vật cần đồ vật cần chú ý chú ý gì? điều gì? - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc nối tiếp - Giới thiệu - Đọc thầm và viết kết quan sát vào - Trình bày - Trả lời: + Phải quan sát theo trình tự hợp lí – từ bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, là (17) 2.3 Ghi nhớ 3’ Tiết - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu Lập dàn ý cho bài bài văn tả đồ chơi mà - Yêu cầu HS dựa theo kết em chọn quan sát đồ chơi, em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó - Gọi HS tiếp nối đọc dàn ý đã lập - GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau đồ vật cùng loại - Đọc - Đọc - Thực - Đọc dàn ý -Lắng nghe, thực Tập đọc KÉO CO I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nội dung: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đọc thuộc (18) cũ 33’ lòng bài Tập đọc “Tuổi Ngựa” Bài - GV nhận xét, đánh giá 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn - Yêu cầu HS tiếp nối luyện đọc và tìm đọc đoạn bài hiểu bài a) Luyện đọc b) Tìm hiểu bài Câu Câu Câu - HS lên đọc -Lắng nghe, ghi bài - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu bên thắng + Đoạn 2: Tiếp người xem hội + Đoạn 3: Còn lại - GV chú ý sửa lỗi phát âm, - Theo dõi ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - giáp - Yêu cầu HS luyện đọc theo - Luyện đọc cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - Đọc và trả lời: Kéo co quan sát tranh minh họa, phải có đội, số người TLCH: Qua phần đầu bài đội nhau, thành viên văn, em hiểu cách chơi kéo đội ôm chặt lưng nhau, co nào? thành viên hai đội nắm chung sợi dây thừng dài Kéo co đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội mình sau vạch ranh giới ngăn cách đội Đội nào kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội mình nhiều keo - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thi là thắng giới thiệu cách chơi kéo - Đọc và giới thiệu: Đó là co làng Hữu Trấp thi bên nam và bên nữ Nam là phái mạnh thì phải khỏe nữ Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu Nhưng dù bên nào thắng thì thi là vui - Yêu cầu HS đọc đoạn còn - Đọc và trả lời: lại: + Đó là thi trai + Cách chơi kéo co làng tráng hai giáp làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Số lượng người bên là không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, là chuyển bại (19) 3’ thành thắng + Vì trò chơi kéo co bao + Vì có đông người vui? tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi; vì tiếng reo hò khích lệ nhiều người xem Câu - Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào - HS trả lời khác? - Nêu nội dung bài? - Nêu c) Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc - GV hướng dẫn đọc diễn - Nghe cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn cuối - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực dò - Chuẩn bị bài sau Tiết Chính tả (nghe-viết) KÉO CO I Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học TG 4’ Nội dung Hoạt động thầy Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng viết các cũ Hoạt động trò tiếng có phụ âm đầu tr / ch: - HS lên bảng, lớp viết (20) trốn tìm, cắm trại, chọi nháp dế,, - GV nhận xét, đánh giá 33’ Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.2 Hướng dẫn - Gọi HS đọc đoạn văn nghe – viết chính cần viết chính tả bài: - HS theo dõi đọc thầm tả Kéo co a) Trao đổi nội - Yêu cầu HS nêu nội dung - Nêu dung đoạn viết đoạn văn b) Hướng dẫn viết - Yêu cầu HS nêu các từ - Nêu: Quế Võ, Hữu Trấp, từ khó khó, dễ lẫn viết chính tả Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, - Yêu cầu HS đọc, viết các - Đọc và viết từ vừa tìm c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với - Nghe đọc và viết bài tốc độ vừa phải - Đọc toàn bài cho HS soát - Soát lỗi lỗi d) Thu, chấm, - Thu chấm bài chữa bài - Nhận xét bài viết HS 2.3 Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc làm BT chính tả bài - Thực Bài 2.Tìm và viết - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm - Trình bày các từ ngữ lời giải a) nhảy dây – múa rối – giao - Gọi đại diện HS lên trình bóng bày 3’ Củng cố, dặn - GV nhận xét, chữa bài dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau b) đấu vật – nhấc – lật đật -Lắng nghe, thực (21) Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân biệt loại số trò chơi quen thuộc; tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm - Bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài - Yêu cầu HS TLCH: Khi hỏi chuyện người khác, cần - HS lên bảng cũ giữ phép lịch nào? Cho ví dụ 33’ Bài - GV nhận xét, đánh giá -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.Viết vào bảng phân loại các loại trò chơi - Gọi HS đọc đầu bài - GV cùng HS lớp nói - Đọc cách chơi số trò chơi: - Thực ô ăn quan, lò cò, xếp hình - Yêu cầu HS trao đổi, làm - Làm bài (22) Bài 2.Chọn thành ngữ,tục ngữ ứng với nghĩa tương ứng Bài 3.Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp bài để khuyên bạn 3’ bài - Gọi HS trình bày kết phân loại từ - GV nhận xét, chốt lại + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: + Trò chơi rèn luyện khéo léo: + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS lên bảng làm phiếu - GV nhận xét, chốt lại - Gọi HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu HS nhẩm HTL các thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Hướng dẫn HS: + Chú ý phát biểu thành tình đầy đủ + Có tình có thể dùng 1, thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Yêu cầu HS nối tiếp nói lời khuyên bạn - Yêu cầu HS viết vào câu trả lời đầy đủ Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò - Chuẩn bị bài sau - Trình bày + kéo co, vật + nhảy dây, lò cò, đá cầu + ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Đọc - Làm bài - Đọc - Nhẩm HTL - Đọc - Thực - Theo dõi - Nối tiếp nói câu khuyên bạn - Viết vào a) Em nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi” b) Em nói: “Cậu xuống Đừng có chơi với lửa” -Lắng nghe, thực (23) Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã - HS lên bảng cũ đọc ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện Bài - GV nhận xét, đánh giá -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng - Đọc 2.2 Hướng dẫn - Gọi HS đọc đề bài HS kể chuyện - GV viết đề bài, gạch a) Hướng dẫn HS chữ sau - Theo dõi hiểu yêu cầu đề bài: Kể câu chuyện đề bài liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh - Hướng dẫn HS: Câu chuyện các em kể phải là - Theo dõi câu chuyện có thực, nhân vật câu chuyện là em (24) 2.3 Gợi ý kể chuyện a) Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện 3’ bạn bè - Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý, mẫu - Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện: + Có thể kể theo hướng SGK + Khi kể nên dùng từ xưng hô – tôi - Yêu cầu HS nối tiếp nói hướng xây dựng cốt b) Đặt tên cho câu truyện mình chuyện - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện ước mơ mình, tiếp nối 2.4 Thực hành kể phát biểu ý kiến chuyện - Yêu cầu cặp HS kể cho nghe câu chuyện ước mơ mình - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu HS bình chọn bạn có câu chuyện hay - GV nhận xét, tuyên Củng cố, dặn dương dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đọc - Theo dõi - Thực - Đọc - Thực - Kể chuyện theo cặp - Thi kể - Trả lời -Lắng nghe, thực (25) Tiết Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I Mục tiêu - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài KIỂM TRA BÀI CŨ cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài - HS lên đọc Tập đọc “Kéo co” - GV nhận xét, đánh giá 33’ Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm - Yêu cầu HS tiếp nối - Đọc nối tiếp: hiểu bài đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu cái lò a) Luyện đọc sưởi này + Đoạn 2: Tiếp Các-lô - GV chú ý sửa lỗi phát âm, + Đoạn 3: Còn lại ngắt giọng cho HS - Theo dõi - Gọi HS đọc phần chú giải - mê tín, mũi - Yêu cầu HS luyện đọc theo - Luyện đọc cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn giới - Đọc và trả lời: Bu-ra-ti-nô Câu thiệu truyện, TLCH: Bu-ra- cần biết kho báu đâu ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? (26) Câu - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-raba phải nói điều bí mật? Câu - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, TLCH: Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào? Câu 3’ - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - Nêu nội dung bài? c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-tinô, cáo A-li-xa) - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò - Chuẩn bị bài sau - Đọc và trả lời: Chú chui vào cái bình đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-raba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói bí mật - Đọc và trả lời: Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền, Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-tinô bò lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài - HS tiếp nối trả lời - Nêu - HS đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm -Lắng nghe, thực (27) Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài - Biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động nổ bật - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ 33’ Kiểm tra bài - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý cũ tả đồ chơi mà em yêu thích - GV nhận xét, đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc đầu bài Bài 1.Đọc bài - Cả lớp đọc lướt bài Kéo Kéo co.Thuật lại co, TLCH: các trò chơi + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào? + Hãy thuật lại các trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2.Giới thiêu - Gọi HS đọc yêu cầu trò chơi lễ bài hội quê em - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK, nói tên trò chơi, lễ hội vẽ tranh - Yêu cầu HS tự so sánh địa phương mình có trò chơi, lễ hội trên không - Hướng dẫn HS: + Nếu bạn nào xa quê, biết - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Đọc và trả lời: + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc + HS thuật lại - Đọc - Quan sát và trả lời: Trò chơi: thả chim bồ câu – đu bay – ném còn Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ - So sánh - Theo dõi (28) 3’ Tiết ít quê hương, có thể kể trò chơi lễ hội nơi em sinh sống, trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng + Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ: quê em đâu, có trò chơi lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết - Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu quê mình, trò chơi lễ hội mình muốn giới thiệu - Yêu cầu HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình theo cặp - Gọi HS lên bảng thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp - GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò - Chuẩn bị bài sau - Giới thiệu - Thực hành - Thi -Lắng nghe, thực Luyện từ và câu CÂU KỂ I Mục tiêu - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể - Nhận biết câu kể đoạn văn; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (29) - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Tranh minh họa số đồ chơi SGK - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy 4’ 33’ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng nêu tên cũ các trò chơi rèn luyện sức mạnh và ý chí và em biết - GV nhận xét, đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1.Đoạn văn bài cho dung để làm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn gì?Cuối câu có văn, suy nghĩ, phát biểu ý dấu gì kiến Hoạt động trò - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Đọc thầm và trả lời: Câu in đậm đoạn văn đã cho là câu hỏi điều chưa biết Cuối câu có dấu chấm - GV nhận xét, chốt lại hỏi Bài 2.Câu - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn trên bài dung làm gì? - Yêu cầu HS đọc - Trả lời: Những câu còn lại câu xem câu đó đoạn văn dùng để giới dùng làm gì? thiệu, miêu tả kể việc Cuối các câu trên có dấu chấm - GV chốt: Đó là các câu kể Bài 3.Câu kể sau - Gọi HS đọc yêu cầu dung để làm gì? bài - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả - Trả lời: Hai câu đầu kể lời Ba-ra-ba, câu cuối nêu suy nghĩ Ba-ra-ba 2.3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung - Đọc Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Tìm câu kể - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài - Yêu cầu HS trao đổi theo - Thực cặp làm bài - Gọi HS trình bày kết - Trình bày - GV nhận xét, chữa bài (30) 3’ Tiết + Chiều chiều, thả diều thi + Kể việc + Cánh diều cánh + Tả cánh diều bướm + Chúng tôi nhìn lên trời + Kể việc và nói lên tình cảm + Tiếng sáo diều trầm + Tả tiếng sáo diều bổng + Sáo đơn, vì sớm + Nêu ý kiến, nhận định Bài 2.Đặt vài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc câu kể bài - Gọi HS làm mẫu - Thực - Yêu cầu HS làm bài cá - Làm bài nhân, em viết khoảng – câu kể theo đề bài đã nêu - Trình bày - Gọi HS nối tiếp trình + Em quét nhà, nấu cơm + Chiếc bút máy tròn, thon bày thon trông đẹp - GV nhận xét, đánh giá -Lắng nghe, thực Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Quan sát đồ chơi em yêu thích - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Dàn ý tả đồ chơi - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (31) 4’ 33’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài giới thiệu trò chơi lễ hội quê em Bài - GV nhận xét, đánh giá 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn HS viết bài a) Hướng dẫn HS - Gọi HS đọc đề bài nắm vững yêu cầu - Gọi HS nối tiếp đọc bài gợi ý SGK - Yêu cầu HS mở đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị - Gọi HS khá giỏi đọc lại dàn ý mình - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS - Hướng dẫn HS chọn cách xây dựng kết cấu mở bài trực tiếp hay gián phần bài tiếp: + Yêu cầu HS đọc thầm lại M: a (mở bài trực tiếp) và b (mở bài gián tiếp) SGK + Gọi HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết kiểu trực tiếp + Gọi HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết kiểu gián tiếp - Yêu cầu HS viết đoạn thân bài: + Yêu cầu HS đọc thầm M SGK + Gọi HS khá giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài mình - Chọn cách kết bài: + Gọi HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng + Gọi HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng c) HS viết bài - Yêu cầu HS viết bài vào - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Đọc - Đọc thầm - Đọc bài - Theo dõi + Đọc thầm mẫu + Trình bày theo cách trực tiếp + Trình bày theo cách gián tiếp - Viết đoạn thân bài + Đọc thầm mẫu + Thực + Trình bày kết bài không mở rộng + Trình bày kết bài mở rộng (32) 3’ - GV thu, chấm bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Viết bài -Lắng nghe, thực (33)

Ngày đăng: 19/09/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w