1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chu de nghe nghiep long nghep cac chi so dep

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 442,1 KB

Nội dung

Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc xây dựng: Xây trường học của bé +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghéo đồ chơi ngoài trời +Chuẩn bị : Trưở[r]

(1)CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực từ ngày 18/11 đến ngày: 13/12/2013) Các số đánh giá: 1-12-32-42-47-62-66-74-75-98-101-116 Nhánh 1: Nghề dạy học; Nhánh 2: Một số nghề quê bé Nhánh 3: Nghề nuôi tôm cá; Nhánh 4: Chú đội MỤC TIÊU-MẠNG NỘI DUNG-MẠNG HOẠT ĐỘNG ***** Muc tiêu: Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất: - Dinh dưỡng- sức -Bật xa tối thiểu 50cm(Chỉ số 1) -Bật nhảy chân -Chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân và giữ thăng tiếp đất -Nhảy qua tối thiểu 50 cm -Chạy 18m khoảng thời gian 57 giây: (Chỉ số 12) -Chạy 18 mét liên tục vòng giây - giây -Phối hợp chân tay nhịp nhàng -Không có biểu mệt mỏi sau hoàn thành đường chạy -Thể vui thích hoàn thành công việc (Chỉ số 32) -Dễ hoà đồng với bạn bè nhóm chơi :Chỉ số 42) khỏe - Tập luyện số kỹ vệ sinh cá nhân: giày dép.lau mặt có mồ hôi - Trò chuyện, thảo luận số hành động có thể gây nguy hiểm vào nơi lao động sản xuất - Tập chế biến số món ăn, đồ uống - Vận động bản: - Bật xa tối thiểu 50cm , - Chạy 18m thời gian 5-7 giây, - Bật tách khép chân, - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 15x30cm - TCVĐ: Chạy tiếp cờ, Thi nhanh, Làm theo yêu cầu cô Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ tỏ phấn khởi, ngắm nghía - Trò chuyện thể tình nâng niu, vuốt ve Khoe, kể cảm, mong muốn sản phẩm mình với người làm việc số nghề khác Cất sản phẩm cẩn thận nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ - Nhanh chóng nhập vào hoạt biết và yêu thích động nhóm Được người - Trò chơi: đóng nhóm tiếp nhận Chơi nhóm vai người làm nghề; thực bạn vui vẻ, thoải mái hành và thể tình cảm yêu quí người lao động, - Có ý thức chờ đợi quý trọng các nghề khác (2) -Biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động (Chỉ số 47) -Nghe hiểu và thực các dẫn liên quan đến 2, hành động; (Chỉ số 62) -Sử dụng các từ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày (Chỉ số 66) -Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (Chỉ số 74) -Không nói leo, không ngắt lời người khác trò chuyện (Chỉ số 75) -Nhận quy tắc xếp đơn giản và tiếp tục thực theo qui tắc (Chỉ số 116) -Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống: (Chỉ số 98) -Nhận quy tắc tham gia các hoạt động: xếp hàng chờ đến lượt, Không chen ngang, không xô đẩy người khác chờ đợi.Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng ,đề nghị bạn không tranh giành Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu lời nói và dẫn người khác và phản hồi lại hành động lời nói phù hợp với các hoạt động vui chơi, học tập sinh hoạt hàng ngày.Thực lời dẫn 23 hành động liên quan liên tiếp, ví du: “ hảy cất dép lên giá rửa tay và lấy nước uống nhé” trẻ thực đúng thứ tự các dẫn mà cô đã nêu -Sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm câu nói phù hợp với tình giao tiếp - Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.Trả lời câu hỏi, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để biết mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói - Giơ tay muốn nói và chờ đến lượt.Không nói chen vào người khác nói lời người khác…Tôn trọng người nói việc lắng nghe, đặt các câu hỏi, nói ý kiến mình họ đã nói xong 4.Phát triển nhận thức: - Nhận quy tắc xếp lặp lại dãy hình, dãy số, động tác vận động… và thực đúng quy tắc kèm theo giải thích - Kể tên số nghề phổ biến nơi trẻ sống; Kể số công cụ làm nghề và sản phẩm nghề - Nhận quy tắc xếp lặp lại dãy hình, dãy số, động tác - Dạy trẻ đọc thơ : +Bé làm bao nhiêu nghề; Cái bát xinh xinh; Chiếc cầu mới; Đi bừa; Chú đội hành quân mưa - Truyện: Cô giáo em Hai anh em…… - Làm quen chữ viết: +Làm quen chữ cái I,t,c, +Tô chữ cái I,t,c +Làm quen chữ cái b,d,đ +Tô chữ cái b,d,đ - Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu các nghề phổ biến, nghề đặc trưng địa phương + Công việc cô giáo + Trò chuyện nghề địa phương( chăn nuôi, trồng trọt, bán hàng, thợ xây, Thợ may, cắt tóc…) + Trò chuyện nghề (3) xếp đơn giản và tiếp tục thực theo qui tắc (Chỉ số 116) - Biết hát và vận động theo nhạc số bài hat nghề nghiệp - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo các sản phẩm đa dạng các nghề -Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc (Chỉ số 101) vận động… và thực đúng quy tắc kèm theo giải thích nuôi tôm cá + Chú đội - Làm quen với toán số lượng : + Đếm đến 7, nhận biết sô lượng Nhận biết số + Thêm bớt phạm vi +Tách gộp, chia nhóm có số lượng làm phần + Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác Phát triển thẩm mỹ: - Thể nét mặt, động tác vận - Cháu thực tô, vẽ, xé, động phù hợp với nhịp , sắc thái dán chủ đề nghề bài hát nhạc( VD: vỗ nghiệp: tay,vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm +Vẽ hoa tặng cô, Làm mắt ) thiệp tặng cô 20/11 + Xé dán vườn cây ăn Nặn tôm, cá; Vẽ đàn cá bơi.; Vẽ quà tặng chú đội… - Dạy bài hát: +Cháu yêu cô chú công nhân; Cô giáo miền xuôi; Cháu thương chú đội; Chú đội xa; Lớn lên cháu lái máy cày.… - Nghe hát các bai hát: Bụi phấn Màu áo chú bội đội Anh phi công ơi… KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh : NGHE DẠY HỌC Thực tuần, từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 11 năm 2013 (4) Hoạt động Đón trẻ , trò chuyện Thể dục đầu Hoạt động học Ho¹t động ngoµi trêi Hoạt động góc Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày -Đón trẻ vào lớp, cô giáo trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh cô chú công nhân, nông dân, thợ thủ công -Cùng trẻ trò chuyện các nội dung chủ đề Hô hấp: Ngửi hoa Tay vai: Hai tay đưa trước, lên cao Chân: Đứng chân đưa trước, lên cao Bụng lườn: Cúi gập người phía trước Bật: Bật chỗ *Phát triền *Phát *Phát triển *Phát triền *Phát thể chất: triển tính ngôn ngữ: nhận thức : triển tình Bật xa tối thẩm mỹ : Thơ: Cô giáo Thêm bớt cảm xã em thiểu 50cm(chỉ Vẽ hoa phạm vi hội: ( số 64 ) số 1) tặng cô Làm quen Dạy hát: giáo chữ cái Cô giáo (chỉ số I,t,c miền xuôi 32) Đồng dao -Quan sát Câu đố các Trò chuyện BD thi đọc nghề nghiệp nghề nghề dạy học thơ, câu đố Bông TCVĐ: ô ăn TCDG: rồng TCDG: nhảy đồng lúa ,củ sắn rắn lên mây lò cò daovề quan ngành - Trò chơi nghề Cửa hàng TC người đưa thư bán củ *Góc nghệ thuật:Nặn Hoa, Gói quà tặng cô nhân ngày 20/11 +Yêu cầu: Trẻ biêt cách gói qùa trang trí cho đẹp mắt để tặng cô nhân ngày 20/11 Trẻ biết làm dẹp và cuộn lại làm hoa hồng, biết cắm vào bình và trng trì cho đẹp mắt +Chuẩn bị: Hộp, khối làm quà, giấy gói quà, nơ, băng keo, … +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi gói quà nhằm tặng cô nhân ngày 20/11 Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc phân vai: Trò chơi cửa hàng bán hoa + Yêu cầu : Trẻ biết công việc người bán và người mua… (5) +Chuẩn bị : hoa, giấy gói, nơ, ru băng, mus cắm, giỏi hoa,… +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì? +Đến ngày 20/11 người nhớ đến thầy cô mình và tỏ lòng kính yêu mình cách tặng quà , hoa đến thầy cô, vây muốn có hoa để tặng thì phải làm sau( mua) +Vây là người bán hoa người mua ? + Người mua phải nói nào? người bán phải làm gì nói nào? +Ai là người mua? Ai là người bán?…cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, trẻ làm chủ cửa hàng, số cháu làm nhân viên bán hàng, giao hàng, các trẻ còn lại nhóm làm người mua Trẻ phản ánh lại số công việc người bán hoa mà cháu biết Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc xây dựng: Xây trường học bé +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghéo đồ chơi ngoài trời +Chuẩn bị : Trưởng học, khối gỗ, hàng rào, cây xanh, số đồ chơi ngoài trời… +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Sau chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho bạn làm việc và hợp tác với xây trường mầm non có: dãi trường, cột cờ, sân chơi, cây xanh… Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, kéo cưa lừa Yêu cầu: Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi mình, biết luật chơi , cách chơi và phối hợp cùng bạn chơi tốt trò chơi Chuẩn bị: Tranh các trò chơi dân gian , dụng cụ : mũ mèo, chuột, khăn bịt mắt +Cách Tiến hành : (6) Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi Hoạtđộng chiều Vệ sinh ăn phụ Hoạt động cuối buổi Trò chơi dân gian Gói quà Luyện tập Thực vỡ tặng cô số thói toán giáo quen vệ sinh Cho cháu rửa tay lau tay và uông sửa dinh dưỡng Tập văn nghệ -Ôn kiến thức chung ngày -Làm quen bài mói ngày sau -Nhận xét cháu ngoan ngày -Nêu gương cho cháu cắm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện :Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực phat triển:Phát triền thể chất Đề tài: Bật xa tối thiểu 50cm I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: -Biết dùng sức chân để nhún chân bật mạnh phía trước Kỹ năng: -Bật nhảy chân Chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân và giữ thăng tiếp đất Nhảy qua tối thiểu 50 cm (chỉ số 1) Giáo dục thái độ: -Hứng thú tham gia vào học, có tinh thần đoàn kết phối hợp với để chơi trò chơi II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô : - Sân sạch, phẳng, vạch bật, hoa đủ cho trẻ thi đua hái tặng cô - Đồ dùng cho trẻ: Nơ cho trẻ Bóng b/Môi trường hoạt động:Trong lớp c/Thời gian:25- 30 phút d/Phương pháp: Phương pháp trò chuyện, quan sát, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiểm tra (7) e/ Nội dung tích hợp: AN: bài hát “cô và mẹ”, KPXH: Tìm hiểu ngày 20/11 III Tổ chức hoạt động: 1/ Ổn định Cô cho trẻ hát bài: "Cô và mẹ" -Trò chuyện cùng trẻ: + Trong tháng 11 này có ngày lễ gì các biết không? + Ngày lễ đó dành cho ai? +Sắp đến ngày 20 tháng 11 cô cháu mình củng cô chuẩn bị hái hoa để tặng cô nhân ngày 20/11 nha 2/Khởi động : Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó đứng lại thành hàng ngang dãn cách 3/ Trọng động: a/Bài tập phát triển chung: Hô hấp: Ngưởi hoa Tay vai: Hai tay đưa trước, lên cao Chân: Hai tay chống hông khụy gối Bụng lườn: Cúi gập người phía trước Bật: Bật tách khép chân b/Vận động bản: Bật xa tối thiểu 50cm(chỉ số 1) Cô giới thiệu vận động và làm mẫu : +Lần 1: không giải thích động tác +Lần 2: Phân tích động tác: Cô đường hẹp đến vạch chuẩn, Đứng vạch, có hiệu lệnh hai tay đưa thẳng trước ngang vai, mắt nhìn thẳng trước , có hiệu lệnh bật thì trẻ đánh tay mạnh phía sau và Bật nhảy chân Khi chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân và giữ thăng tiếp đất sau đó sáu đó chổ ngồi Cho trẻ tập sau lần nêu nhận xét cách thực Cho trẻ thi đua đội và hái hoa đem để tặng cô nhân ngày 20/11 c/Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu * Luật chơi: trẻ chuyền bóng cho bạn không chuyền bỏ cóc bạn *Cách chơi: chia lớp thành đội đội đứng thành hàng dọc, bạn đầu hàng cầm bóng, đầu tiên chuyền bóng qua đầu, người đứng đầu cầm bóng giơ cao qua đâù chuyền cho người thứ 2, tương tự người thứ chuyền cho người thứ và hết các thành viên đội Trong cùng thời gian đội nào chuyền xong trước thắng Cho cháu chơi 2-3 lần Cô nhận xét lần chơi 4/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập MTXQ Công việc cô giáo I/Yêu cầu: - Trẻ hiểu nghề dạy học là nghề cao quý xã hội - Trẻ hiểu công việc hàng ngày giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng - Sắp xếp trình tự công việc hàng ngày giáo viên mầm non qua các trò chơi (8) - Rèn cho trẻ khả chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo II/Chuẩn bị : - Các tranh vẽ hình ảnh: Cô giáo đón trẻ vào lớp; Cô giáo dạy học; Cô giáo cho trẻ ăn và ngủ - Một số tranh vẽ trình tự công việc hàng ngày cô giáo , số dụng cụ nghề dạy học, đất nặn, trống lắc giấy bút cho trẻ hoạt động III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: - Cho trẻ hát theo đĩa bài hát “Cô giáo” Trò chuyện bài hát - Bài hát nói ai? Có biết gì cô giáo không hãy kể cho các bạn mình nghe Hoạt động 2: * Quan sát tranh theo nhóm trao đổi và thảo luận nội dung tranh Các bạn vừa quan sát tranh gì? Ai có thể lên giới thiệu tranh nhóm mình vừa quan sát? - Nhóm lên giới thiệu: “ Tôi thưa các bạn nhóm tôi vừa thảo luận tranh cô giáo đón các bạn vào lớp, Bạn nhỏ quay lại chào Mẹ… - Có bạn nào còn có ý kiến bổ sung cho tổ bạn không? ( Cô tổng hợp luôn: Tổ đã quan sát kỹ, đây là hình ảnh cô giáo đón các bạn vào lớp, các bạn thấy có giống với việc cô giáo lớp mình không? Đây là công việc hàng ngày mà cô giáo đến lớp thường làm ) Tiếp tục cho tổ khác lên giới thiệu tranh nhóm mình tương tự nhóm Về hình ảnh cô giáo dạy học, cô cho ăn và cho trẻ ngủ…yêu cầu trẻ nêu đồ dùng cô dạy học, sau tranh cô chốt lại cho trẻ ghi nhớ * Giáo dục: Chúng mình vừa quan sát hình ảnh cô giáo cô đến lớp, các cô phải làm nhiều việc phải không? Vậy các bạn có yêu quý cô giáo không? Phải làm gì để cô giáo luôn vui? Ngoài các cô giáo dạy trường mầm non các bạn có biết các cô giáo dạy trường nào nữa? - Ngoài các cô giáo dạy trường mầm non còn có nhiều các cô giáo khác dạy các cấp học khác nhau, trường tiểu học, trường trung học…Sau này các bạn lớn dần lên học qua các cấp học đó, các bạn làm quen với các cô giáo, thầy giáo, tất các thầy giáo, cô giáo mong cho học sinh mình chăm ngoan, học gioỉ, nghe lời thầy cô, Bố mẹ để sau này trở thành người có ích cho đất nước Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Thi xem tổ nào nhanh Cô chia trẻ làm tổ, đồng thời cho tổ số hình ảnh công việc hàng ngày cô giáo thường làm yêu cầu trẻ phải xếp đúng thứ tự các công việc từ sáng đến chiều cô giáo Trong vòng phút tổ nào xếp đúng thưởng cờ Hoạt động 4: (9) - Hát múa bài hát “ Cô giáo” Cho trẻ chuyển hoạt động tiếp 3) Hoạt động ngoài trời: DẠY ĐỒNG DAO NGHỀ NGHIỆP TCVĐ: ô ăn quan I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết bài đồng dao và thuộc bài đồng dao Nhớ ơn - Mở rộng vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu nghĩa từ khó “cái bát, cái đĩa, vun gốc, chèo chống,…) - Hiểu nội dung đồng dao: Mọi người sử dụng sản phẩm phải biết ơn người đã làm sản phẩm Kỹ năng: Trẻ đọc thuộc bài đồng dao và đọc diễn cảm - Trẻ biết đọc đối đáp - Trẻ có kỹ chơi trò chơi dân gian - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: Trẻ biết quý trọng sản phẩm số nghề và nhớ ơn người lao động đã làm cá sản phẩm - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ và chơ trò chơi II CHUẨN BỊ: * CÔ: Tranh nội dung bài đồng dao Nhớ ơn trên máy tính - Một số hình ảnh có liên quan tới nghề nông dân: Đang xạ lúa, gặt lúa, máy cày, dắt trâu cày * TRẺ: Tranh chữ bài thơ còn khuyết - Hình ảnh liên quan tới nội dung tranh khuyết III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: TRÒ CHUYỆN - Cho trẻ xem số tranh nghề nông Tranh vẽ gì? - Cô có bài thơ hay đã nói đến công việc vất vả các bác nông dân đẫ làm nhiều sản phẩm để nuôi sống người Ngoài ra, còn nói đến người lái đò chở người qua sông Đó là bài đồng dao Nhớ ơn Hoạt động 2: CÔ ĐỌC THƠ - Cô đọc lần diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bô - Lần kết hợp với xem tranh Cô nhấn mạnh vào câu thơ: “Ăn bát cơm Ăn ốc Ăn đào Ăn đĩa rau muống” - Hỏi trẻ cô vừa đọc bài đồng dao gì? Trong bài đồng dao nói đến ai? * ĐÀM THOẠI: - Đọc câu thơ: “Ăn bát cơm Nhớ người cày ruộng” + Bài thơ nhắc các phải nhớ ơn ai? Tại các phải nhớ đến người cày ruộng? - Giải thích cái bát là cái chén - Câu tiếp theo: “Ăn đĩa rau muống (10) Nhớ người làm ao” + Khi ăn rau muống các nhớ đến ai? Cái đĩa là cái dĩa - Câu kế tiếp: “Ăn đào Nhớ người vun gốc” + Vì ăn đào phải nhớ đến người vun gốc? - Trong bài thơ còn nói đến hình ảnh nào? - Cô đọc tiếp: “Ăn ốc Nhớ người mò Sang đò nhớ đến ai? + Vì các nhớ đến người chèo chống? - Câu tiếp theo: “Nằm võng Nhớ người mắc dây” + Khi các nằm võng thì nhớ đến ai? - Tiếp câu cuối: “Đứng mát gốc cây Nhớ người trồng trọt” + Thế đứng mát gốc cây thì nhớ đến ai? * GD: Khi dùng sản phẩm các nghề các nhớ ơn ai? Để nhớ đến ơn các Bác Nông Dân thì các phải làm gì? Khi ăn cơm có làm rơi, đổ? Các phải ăn hết suất không làm đổ cơm xuống sàn nhà Hoạt động 3: DẠY TRẺ ĐỌC - Cô đọc lần - Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý sang đò và nằm võng - Cô đọc câu lớp đọc đối đáp lại câu - Mời tổ, nhóm đọc thơ Mời nhóm bạn trai đọc đối đáp với nhóm bạn gái và ngược lại - Cô và trẻ cùng đọc thơ luân phiên: Nhóm đọc câu, cô tay vào nhóm nào thì nhóm đó đọc câu tiếp theo, cô đọc câu và vào nhóm nào thì nhóm đó đọc tiếp cô đến hết bài - Sử dụng trò chơi dân gian kết hợp cho trẻ đọc thơ với vuốt ve bạn mình Hoạt động 4: TRÒ CHƠI DÂN GIAN *Tập tầm vông + Cô quan sát và bao quát trẻ - Cô và trẻ cùng nhận xét xem đội nào dán đúng Cho lớp đọc lại bài thơ 4) Hoạt động chiều: Đề tài: MANG GIÀY – MANG DÉP I Yêu cầu - Trẻ biết giày dép để giữ chân - Trẻ biết giày biết cày khuy giày - Trẻ biết giữ gìn giày dép,giữ chân II.Chuẩn bị: -giày dép cho cô và trẻ III Tổ chức hoạt động: + Ổn định - Cô cho trẻ xem tranh em bé giẫm lên gai vì không mang giày dép (11) - Cô hỏi: Không giày dép có hại nào?(sẽ bị dẫm lên gai) - Vậy hôm cô dạy các cách mang giày dép nhé +Cô làm mẫu: Cô làm mẫu lần giải thích:  Đi giày dép thì phải đúng chiều,phải đặt chiều cong bàn chân đúng với chiều cong dép giày.Đi giày phải để chỗ chiều cong phía ngoài mắt cá chân cùng phía với ngón chân út đóng khuy vào + Trẻ thực hiện -Cho trẻ lên làm mẫu cho lớp xem - Cho trẻ lên thực cô chú ý sửa sai cho trẻ + Củng cố -Cô vừa cho các làm gì?Để giữ cho chân thì các phải làm sao?(phải mang giày dép) Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Đôi dép xinh” -TCHT: đoán giỏi -Chơi tự -TCVĐ: Chạy tiếp cờ -TCDG: Mèo đuổi chuột Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi ,cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi Cô quan sát giúp đỡ trẻ chơi tốt và đảm bảo an toàn trẻ chơi 5/Hoạt động trả trẻ: Ôn làm tập tô toán, chử cái Nhận xét cháu ngoan ngày Nêu gương cho cháu căm cờ bé ngoan, Vệ sinh trã trẽ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực :Thứ ba ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ hoa tặng cô o0o I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : (12) a/ Kiến thức : - Biết kết hợp các đường nét để vẽ các loại hoa theo bố cục tự chọn: bó hoa hay giỏ hoa, bình hoa b/ Kỹ năng: - Tạo bố cục hài hòa, cân đối, kết hợp màu sắc, tạo phù hợp với chủ đề đã chọn - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay trẻ c/Thái độ: - Trẻ tỏ phấn khởi, ngắm nghía nâng niu, vuốt ve ( cs 32 ) - Giáo dục trẻ biết bày tỏ lòng kính trọng, yêu mến, biết ơn cô giáo mình II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: * Đồ dùng cho cô : - Tranh mẫu cô : bình hoa, giỏ hoa, bó hoa có các loại hoa cánh tròn, cánh tim, cánh dài, cánh dài bằng… * Đồ dùng cho trẻ: - Giấy vẽ và bút màu cho trẻ , bàn ghế *Phương pháp: -Phương pháp trò chuyện, quan sát, thực hành Trải nghiệm *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: AN: bài hát “cô và mẹ” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ổn định - Cô cho trẻ hát bài: "Cô và mẹ" -Cô cho trẻ xem tranh bé tặng hoa cho cô - Các bạn làm gì?(tặng hoa cô) - Còn các chuẩn bị gì để tặng cô ? Các năm đến ngày 20-11 tất các bạn học các trường Mẫu giáo thi đua học thật tốt để bông hoa bé ngoan để tặng các cô.Thế năm các đã chuẩn bị gì để tặng cho các cô.để chào mừng ngày hội các thầy các cô, lớp mình cùng cô chọn hoa để tặng các cô nhân ngày nhà giáo việt nam nha 2/ Trẻ quan sát tranh: *Gợi ý cho trẻ quan sát tranh: Các nhìn xem bó hoa này nào? +Đây là hoa gì, có màu gì, cánh nào , lá có màu gì? cô vẽ nhiều bông hoa và cô dùng dây nơ kết lại thành bó Các nhìn xem bông hoa bình này nào? +Đây là hoa gì, có màu gì, cánh nào , lá có màu gì? +Cái này gọi là gì? … So với bình hoa thì lẳng hoa này nào?giỏ hoa này có loại hoa gì? Hoa có dạng cánh nào? Hoa , lá có màu gì? (13) + Các xem còn đây là gì? Có loại hoa nào đây? Bông hoa này có dạng cánh nào? Nếu vẽ bình hoa thì nên chú ý vẽ các cành hoa dài ngắn khác …Với giỏ hoa thì phải vẽ nhiều hoa xen kẽ Khi vẽ bó hoa nên chú ý cách xếp các cành hoa cho hài hòa, đẹp mắt 3/Hỏi ý định trẻ: Các thích vẽ hoa thề nào? Các thích vẽ bó hoa nào? ( ít hoa hay nhiều hoa? … đủ loại hoa hay có loại hoa? ) Bạn dự định vẽ gì tặng cô? … Bó hoa ( bình hoa, giỏ hoa ) có hoa nào? 4/ Trẻ thực Cho trẻ bàn thực hiện, cô bao quát trẻ, động viên trẻ tự tin sáng tạo và vẽ hoàn thành sản phẩm mình, tô màu cho đẹp mắt… 5/Trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình, nhân xét sản phẩm và đem sản phẩm tặng cô … - Cô quan sát trẻ để đánh giá số Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ dùng vẽ 4/Hoạt động ngoài trời -Quan sát Bông lúa ,củ sắn - Trò chơi Cửa hàng bán củ I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết hình dạng ,cấu tạo ,công dụng bông lúa ,củ sắn -Trẻ chơi trò chơi cửa hàng bán củ , Kĩ - Rèn kĩ quan sát , nhận biết ,so sánh và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm bài , Thái độ - Trẻ yêu quý nghề nghiệp người - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động II , CHUẨN BỊ -Sân trường đồ chơi trên sân đảm bảo an toàn, III , TIẾN HÀNH (14) - Trò chuyện -Cô cho trẻ hát :Cháu yêu cô thợ dệt -Cho trẻ trò chuyện nghề sản xuất *Hoạt động 1.QUAN SÁT BÔNG LÚA ,CỦ SẮN * Quan sát bông lúa - Cô đưa tranh bông lúa +Đây là tranh vẽ gì +Bông lúa có đặc điểm gì + Con nhìn thấy bông lúa đâu + Hạt lúa dùng để làm gì *Quan sát củ sắn - Tương tự trên *Hoạt động 2:TCVĐ -CỬA HÀNG BÁN RAU CỦ -Cách chơi : Cô chuẩn bị số loại rau củ địa phương sẵn có Tổ chức thành cửa hàng bán rau củ có người bán hàng và người mua hàng - Trẻ chơi : Cô quan sát động viên *Hoạt động 3: CHƠI TỰ DO -Cô quan sát trẻ chơi Cho trẻ chơi ,cô nhận xét tuyên dương Hoạt động chiều : Trò chơi xem bắt bóng giỏi 1/ Mục đích yêu cầu: - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng - Bắt bóng tay, không ôm bóng vào ngực Trẻ nắm luật chơi, cách chơi , hứng thú chơi 2/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Saân phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ - 3/Cách tiến hành: Cô giới thiệu tên trò chơi :" xem bắt bóng giỏi " Giới thiệu luật chơi, cách chơi -Luật chơi: Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị cho trẻ bóng Trẻ cầm bóng và đứng chổ rộng sân chơi Trẻ Ném và bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m cho bạn đối diện,bạn đối diện phải bắt Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng Bắt bóng tay, không ôm bóng vào ngực Vừa tung vừa (15) đọc: Quả bóng con Quả bóng tròn tròn Tung cao em đỡ Tung cao Em bắt tài Cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực :Thứ tư ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Thơ: Cô giáo em /- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận nội dung bài, nhịp điệu êm dịu bài thơ - Thông qua nội dung bài trẻ thêm yêu quý cô giáo mình II/- CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, tranh chữ to - Phấn, bảng - Băng đĩa có bài hát thầy cô giáo - Tích hợp: MTXQ, AN III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: ổn định - Cháu vận động bài “cô giáo miền xuôi” HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện, giới thiệu bài - Các vừa hát bài hát nói ai? - Mỗi ngày đến lớp cô thường làm gì cho con? - Ngày trọng đại gì vừa diễn ? - Vào ngày này thì người thường làm gì? - Con làm gì cho cô vui lòng? - Có bài thơ hay nói lên thương yêu, dạy dỗ cô giáo dành cho các bạn, có biết đó là bài hát gì không? - Con đọc cho cô nghe HOẠT ĐỘNG 3: Đọc diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần, đọc diễn cảm Chú ý nhấn mạnh vào các điệp từ miêu tả - Lần kết hợp cho trẻ xem tranh HOẠT ĐỖNG 4: Trích dẫn và đàm thoại - Lúc nhỏ chưa học con nhà cùng ai? - Ai dạy lúc nhà? - À, lúc bé thì nhà cùng mẹ, mẹ chính là cô giáo dạy dỗ điều, thể qua các câu thơ: “Năm trước em còn bé (16) Ở nhà mẹ dạy em Nào biết đấu trường Cô giáo em hiền thế?” - Ở trường dạy con? - Cô giáo dạy biết gì? - Đúng rồi, trường cô dạy biết nhiều điều: Biết điều hay, biết đọc, biết viết… “Cô dạy em ngồi ghế ………………… Chữ o hình cánh cong” - Các có yêu cô giáo không? - Con yêu cô giáo giống yêu ai? - Tình cảm bạn dành cho cô giống mẹ mình Em yêu cô giáo Như yêu mẹ em" HOẠT ĐỘNG 5: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần (đọc liền mạch toàn bài) - Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) - Cá nhân xung phong đọc thơ - Ai biết tên bài thơ? Tên tác giả - Cô viết tên bài thơ lên bảng - Cô đọc, trẻ đọc - Cháu đọc thơ tranh chữ to 2-3 lần * Kết thúc: - Giáo dục: Các ơi! Khi các đến trường học các đã cô giáo dạy dỗ cho nhiều điều hay, các ngoan hơn, thông minh hơn…và người yêu quý Vậy các làm gì để xứng đáng với dạy dỗ cô dành cho con? Hoạt động ngoài trời CÂU ĐỐ VỀ CÁC NGHỀ TCDG: RỒNG RẮNG LÊN MÂY I/ YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết số câu đố ngành nghề - Biết biết giải đố cùng cô 2/ Kỷ - Trẻ thể ngữ điệu và diện cảm đọc cùng cô - Biết biết và hiểu nội dung câu đố 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quá các nghề xã hộI Yêu thích cái đẹp II/ Chuẩn bị: Một số câu đố cho trẻ Hoạt động 1: trò chuyện Cô cùng trẻ hát bài hát cô giáo miền xuôi và đàm thoại bài hát (17) Bài hát nói ai? Trong bài hát nhắc đến nghề gì? Hôm cô cùng các bạn tìm hiểu số nghề nha Hoạt động 2: Ai tài Cô cho trẻ chia làm đội và cùng chơi giải đố trên máy trẻ chọn chử số cô đọc câu đố tương ứng chử số trẻ chọn sau đó cho trẻ đoán và xem tranh câu đố để biết là đúng sai Đội nào đúng cô gắn chao cháu điểm thưởng Nhận xét kết chơi cháu Hoạt động 3: Trò chơi Rồng rắn lên mây Cô hướng dẫn cách chơi , luật chơi và cho trẻ tiến hành chơi Cô quan sát và giúp đỡ cháu chơi cho tốt trò chơi Kết thúc nhận xét kết chơi và định hướng lần chơi sau tốt Hoạt động chiều : Lau bàn ăn I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết giữ bàn ghế, lau chùi bẩn, không vẽ bậy lên bàn, chân bẩn không trèo lên bàn ghế - Cháu biết cách lau và lau chỗ bẩn - GD: Về nhà các thấy bàn ghế dơ thì các tự lau chùi để bàn ghế luôn Các nhớ giữ gìn bàn ghế lớp, nhà để dùng lâu II/ Chuẩn bị: - Cháu: Một xô nước, khăn lau - Cô: Bàn ghế cháu III/ Cách tiến hành: * 1: Đàm thoại - Các bạn nhìn xem bàn ghế các bạn ngồi học có bẩn không ? - Để bàn ghế không bẩn ta phải làm gì ? - Hôm nay, cô dạy các bạn cách lau bàn ghế.Để nào ghế bẩn thì các bạn tự lau cho sạch, để ngồi quần áo các bạn không bị bẩn * 2: Cô làm mẫu - Trước lau cô xoắn tay áo cho gọn, để nước bẩn không bắn vào tay áo, làm bẩn quần áo - Cô bắt đầu vò khăn lau và vắt hết nước, rủ khăn để từ phía bên phải mặt bàn lau dần phía bên trái Lau xong mặt bàn cô lau xuống thành bàn đến chân bàn Lau xong lượt Nếu chưa thì giặt khăn lau lại lần Cuối cùng cô giặt khăn cho phơi vào đúng nơi qui định * 3: Cháu thực - Cho cháu thực (hoặc – cháu thực hiện) - Cô quan sát khuyến khích cháu thực * 4: Củng cố - Tại các bạn phải lau bàn ghế ? Khi lau bàn ghế xong các bạn phải làm gì ? + Nhận xét tuyên dương cháu - Tuyên dương chung lớp (18) - Ý thức giữ gìn bàn ghế - Các bạn lau dọn bàn ghế gọn - Giáo dục cháu: Khi thấy bàn ghế dơ tự động lấy khăn lau bàn Nhớ giữ gìn bàn ghế lớp, nhà để dùng lâu * Kết thúc: Hát bài _ Dậy thôi HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực :Thứ năm ngày tháng Lĩnh vực phát triển: Phát triền nhận thức Đề tài: Thêm bớt phạm vi năm 2012 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức: -Trẻ nhận biết mối quan hệ kém số lượng các nhóm hoa phạm vi 5, biết thêm bớt để tạo b/ Kỹ năng: -Luyện kỹ đếm, thêm bớt phạm vi - Phát triển kĩ quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định - Luyện cho trẻ trình bày ý tưởng rõ ràng, mạch lạc c/Thái độ: Trẻ chú ý học tập, có ý thức học II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : - bông hoa màu hồng, hoa màu vàng Chữ số từ 1-5 - Các bó hoa có số lượng hoa Đồ dùng cho trẻ: - Mỗi cháu có hoa màu hồng, hoa màu vàng Chữ số từ 1-5 - Một số đồ dùng có số lượng 1-5 3.Phương pháp: - Phương pháp quan sát, đàm thoại, làm mẫu, bài tâp kiểm tra *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: AN: bài hát “cô và mẹ”, thơ: Ngày 20/11 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Ổn định: Cô cho trẻ hát bài: "Cô và mẹ" Ngày 20/11 vừa qua các đã tặng cô mình gi nè? (19) 2/ Ôn số lượng nhận biết nhóm đồ vật có số lượng Cô đã tặng bông hoa thật là xinh đẹp cô đem đến cho lớp mình đó, các xem cô đã tặng cho các bạn hoa gì nha - Cô xếp hoa màu vàng từ trái qua phải và xếp cho thẳng hàng, - Cạnh hoa màu Vàng cô xếp hoa màu Hồng cho thẳng hàng (xếp hoa màu Hồng hoa màu Vàng ) (xếp từ trái qua phải xếp tương ứng 1- 1) - Đếm số hoa màu hồng gắn số - Đếm số hoa màu Vàng gắn số * So sánh: Số lượng hai nhóm hoa màu Vàng và hoa màu Hồng nào với nhau? (Không nhau) - Vậy số nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? (hoa màu vàng nhiều 1) - Số nào ít hơn? ít là bao nhiêu? (hoa màu hồng ít 1) - Muốn cho số hoa màu Hồng với số hoa màu Vàng ta làm nào? (Thêm cái hoa màu hồng cho nhóm hoa màu hồng ) - Cô cho trẻ thêm cái hoa màu Hồng - Cho lớp đếm số hoa màu hồng gắn số - Cho lớp đếm số hoa màu vàng gắn số – Cô cần hoa màu Hồng để tặng bạn, cô lấy cái - Con hãy đếm xem số hoa màu Hồng là mấy? - Số hoa màu Vàng là bao nhiêu? Gắn số tương ứng vào nhóm - Số hoa màu Vàng nhiều số hoa màu Hồng là mấy? Số hoa màu Hồng ít số hoa màu Vàng là mấy? - Nếu muốn đủ số hoa màu Hồng nhóm hoa màu Vàng phải làm sao? (Cô cho trẻ thêm hoa màu Hồng cho với nhóm hoa màu Vàng , cho lớp kiểm tra kết quả) * Tương tự cô bớt và cho trẻ nhận xét kết qủa: Lấy hoa màu Vàng , hoa màu Hồng , hoa màu hồng , tương tự lại thêm vào cho đủ với hoa màu Vàng Sau lần bớt cho trẻ gắn số, kiểm tra kết tạo - Cô cần lấy số hoa màu hồng để tặng cho bạn, cô cất vào rổ sau lần cất hỏi trẻ số lượng hoa màu Hồng còn lại, gắn số tương ứng sau lần cất hỏi trẻ số lượng hoa màu hồng còn lại, gắn số tương ứng( tương tự bớt số hoa vàng) 3/ Luyện tập Cô phát cho cháu cháu rỗ hoa và cho trẻ thêm bớt theo yêu cầu cô 4/ Trò chơi *Trò chơi: " nhanh hơn" - Cho trẻ lên tìm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng đồ dùng cô dùng để dạy học ít 5, Hộp màu cho trẻ thêm hộp màu thành hộp, bút chì thêm cái bút thành cây - cô cho trẻ bớt số đồ dùng hộp bớt hộp còn hộp bút màu, bút chì bớt còn 3, … *Trò chơi: T " ìm nhà" - Nhà là các chấm tròn 3,4,5 Cô và trẻ chơi hát bài Khi có hiệu lệnh + Tìm nhà chấm tròn trẻ nhà chấm tròn + Tìm nhà có số lượng nhiều là chấm tròn trẻ nhà chấm tròn + Tìm nhà có số lượng ít là chấm tròn trẻ nhà chấm tròn - Cho trẻ chơi - lần (20) - Nhận xét tuyên dương trẻ chơi tốt, và động viên trẻ còn chậm - Kết thúc : Đọc thơ 20/11 4/Hoạt động ngoài trời Trò chuyện nghề trồng trọt TCDG: nhảy lò cò I/ YÊU CẦU ● Kiến thức: Cháu biết nghề trồng trọt đem lại thực phẩm để ăn cần thiết cho người ● Kỹ năng: Cháu trả lời câu hỏi đối thoại ● Giáo dục: Cháu biết nhớ ơn công sức lao động bác nông dân II Chuẩn bị: ● Tranh ảnh bác nông dân III Tiến hành quan sát: Hoạt động 1:Cô cùng trẻ đọc bài thơ“ Hạt gạo làng ta” Cô đàm thoại với trẻ noäi dung baøi thô roài daãn daét vaøo noäi dung chính Hoạt động 2: Coâ hoûi treû: +Thóc gạo dùng để làm gì? + Ai laøm thoùc gaïo? + Muốn làm thóc gạo thì bác nông dân phải làm công việc gì? - Cô treo tranh: “Bác nông dân làm đất” + Bức tranh này vẽ gì? Vẽ ai? + Hoï ñang laøm gì? + Làm đất để làm gì? - Coâ treo tranh: “Baùc noâng daân ñang gieo troàng” + Bức tranh này vẽ gì? Vẽ ai? + Hoï ñang laøm gì? + Gieo trồng để làm gì? +Vậy muốn trồng rau bác nông phải làm gì? Xới đất cho tơi xốp, giữ ẩm đất bác nông dân phải chọn hạt cái tốt gieo xuống đất cải lớn bón phân, bắt sâu, tưới nước thường xuyên thì cải mau lớn Các loại cây ăn phải chăm sóc vất vả có cho chúng ta dùng Vậy ăn phải nhớ ơn thường xuyên chăm sóc cây nhé Hoạt động 3:TCDG: Nhảy lò cò Cô hướng dẫn trẻ cách chơi cò thi giở chân lên còn chân còn lại lò cò xung quanh vừa cò vừa hát bài hát “ cò cò cò…….cái giò” Ai làm rớt chân xuống thua Cho trẻ chơi vài lần nhận xét tuyên dương trẻ khuyến khích lần chơi sau tốt Hoạt động chiều : * Tên hoạt động : Thực vỡ làm quen chữ viết) - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc hiện, trẻ viết số + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : (21) + Bàn ghế,tập, bút màu, bút chì - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực :Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Lĩnh vực phat triển:Phát triển tình cảm xã hội Đề tài: Dạy hát: Cô giáo miền xuôi VĐ: Múa Nghe hát: Cô giáo I/Yêu cầu: - Hát đúng lời, đúng nhịp bài hát, hiểu nội dung bài hát, nói đúng tên bài hát, tên tác giả - Biết vỗ tay theo nhịp, nhún theo nhịp bài hát Hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ biết thực số động tác múa minh hoạ đơn giản - Luyện thính giác, cảm nhận âm thanh, đoán đúng âm các dụng cụ âm nhạc chơi trò chơi - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng cô giáo, nghe lời cô chăm ngoan, học giỏi II/Chuẩn bị: - Phách, xắc xô, dụng cụ cho trẻ biếu diễn - Một số đồ dùng dạy học cô giáo - Giấy, bút màu cho trẻ III/Tổ chức thực hiện: Ổn định: Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo em” - Trò chuyện nội dung bài thơ, - Bài thơ nói ai? Cô giáo chúng mình nào? - Cô giáo dạy chúng mình gì? Tổng hợp lại các nhận xét trẻ Hoạt động 1: dạy hát Các hãy lắng nghe đoạn nhạc và đoán xem đó là đoạn nhạc bài hát nào nhé ! - Cô đánh đàn - hỏi tên bài hát: Ai đoán tên bài hát nào ? (Gọi trẻ) - Cô nhắc lại: Bài hát " Cô giáo miền xuôi" sáng tác nhạc sĩ "Mộng Lân" - Cô mời lớp cùng thể ca khúc này nào - Hỏi lại tên bài hát, tên nhạc sĩ (gọi trẻ) (22) *Giảng giải nội dung : Các ạ, bài hát Cô giáo miền xuôi nói tình cảm cô giáo với các bạn nhỏ vùng cao Cô giáo đã vượt qua khó khăn từ miền xuôi lên miền núi xa xôi đến với các bạn nhỏ Cô lo cho các bạn bữa ăn đến giấc ngủ, cô còn dạy các bạn múa hát kể chuyện đấy.Chính tình cảm cao đó cô đã khiến các bạn yêu thương cô vô hạn Cứ buổi chiều tan lớp các bạn lại mong trời mau sáng để gặp cô giáo thân yêu mình * Giáo dục: - Thế còn các con, các có yêu quý cô giáo mình không ? - Để tỏ lòng kính yêu cô giáo mình các phải làm gì ? (Chăm ngoan, học giỏi) *Cả lớp hát lần 2: Cô mời các đứng lên thể ca khúc này nào *Các bạn trai, các bạn gái hát - Cô mời các bạn gái thể tình cảm mình với cô giáo nào - Cô mời các bạn trai thể tình cảm với cô giáo mình nào * Tiếp theo chương trình là trò chơi: Hát nối tiếp - Khi cô đưa tay phía đội nào đội đó hát thật hay nhé Hoạt động 2: Vận động múa Bài hát này các hát đã hay còn hay chúng ta vừa hát vừa múa minh hoạ * Cả lớp múa lần 1: mời các đứng lên múa hát cùng cô nào * Cả lớp múa lần 2: Bạn gái vòng tròn trong, bạn trai vòng tròn ngoài * Tổ thi đua: đội cùng thi đua xem đội nào hát hay và múa đẹp nhé - Đội Hoa Sen : Hàng dọc - Đội Hoa Cúc : Hình tròn - Đội Hoa Hồng : Hàng ngang - Cô nhận xét và tuyên dương *Sử dụng dụng cụ âm nhạc - Lần : gò đệm theo nhịp (ngồi gõ đệm) - Lần : gõ đệm theo tiết tấu chậm (đứng gõ đệm) *Nhóm biểu diễn: - Ai có cách biểu diễn khác cho bài hát này không ? (gọi trẻ) - Con mời biểu diễn cùng mình nào ? (Mời trẻ nữa) - Cô tuyên dương Hoạt động 3: Nghe hát “ Cô giáo” Hát cho trẻ nghe lần, nói tên tác giả, tác phẩm, kết hợp cho nghe qua đĩa, cô vận động theo bài hát, khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô (23) Hoạt động 3: Để cảm ơn cô giáo miền xuôi, chúng mình hãy góc ngồi vẽ quà để tặng cho cô giáo nhé /Hoạt động ngoài trời BIỂU DIỄN THI ĐỌC THƠ, ĐỒNG DAO, CÂU ĐỐ VỀ NGÀNH NGHỀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN: NGƯỜI ĐƯA THƯ I/ YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - trẻ biết số bài thơ , đồng dao , câu đố ngành nghề - biết đọc đúng nội dung rõ ràng mạch lạc 2/ kỷ - Trẻ thể ngữ điệu và diện cảm đọc thơ - Biết phân biệt thơ đồng dao và câu đố 3/ giáo dục: Trẻ biết yêu quá các nghề xã hộI Yêu thích cái đẹp II/ Chuẩn bị: Một số bài thơ đồng dao và câu đố cho trẻ III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: “ nhà thi sỹ tài ba” Loa loa ,loa hôm trường ta tổ chức hội thi “ nhà thi sỹ tài ba” có tài ba cùng ứng thí…., loa loa loa a.a a… Các bạn các bạn có nghe trường mình tổ chức hôi thi gì không các bạn ? Đó là Hôi thi thơ trường mình tổ chức năm đó các bạn năm trường mình tổ chức hôi thi thơ nói chủ đề nghành nghề đó các bạn , các bạn cùng cô tham dự nha Để tham dự hội thi cho tốt hôm lớp mình tập luyện để ngày dự thi cho tốt nha các bạn HOạt động 2: Bé trổ tài Vậy thi hôm cô cùng các bạn người lên biễu diễn đọc 01 bài thơ, đồng dao, là câu đố nói ngành nghề nha Khi đọc thơ thì phải đọc nào nè? Còn đọc Đồng dao và câu đố thì sau? Đúng các bạn tiến hành nha nhớ giới thiệu tên bài thơ, tác giả và là người thể nha! Cho trẻ tiến hành trổ tài… Hoạt động 3: Trò chơi Người đưa thư Cô hướng dẫn cách chơi , luật chơi và cho trẻ tiến hành chơi Cô quan sát và giúp đỡ cháu chơi cho tốt trò chơi Kết thúc nhận xét kết chơi và định hướng lần chơi sau tốt Hoạt động chiều : Thực vỡ tạo hình ( trang ) - Yêu cầu: + Trẻ vẽ theo yêu cầu cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách - Chuẩn bị : (24) + Bàn ghế,tập, bút màu, tranh mẫu cô - Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh : Cháu yêu cô chú công nhân Thực tuần, từ ngày … đến ngày …………… (25) Hoạt động Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Đón trẻ , trò chuyện - Cho trẻ xem băng hìmh , trò chuyện số công việc, công việc chú công nhân, và công việc nghề thợ xây -Cho trẻ tham quan các dụng cụ ngành nhề -GD trẻ biết yêu quí người làm nghề và biết giữ gìn sản phẩm nghề xây Thể dục sáng - Hô hấp: thổi nơ - Tay vai: Hai tay thay quay dọc thân - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng: Tay gập sau gáy quay người sang hai bên - Bật: Bật bước đệm trên chân *Phát triền *Phát triển *Phát triển *Phát triền nhận *Phát thể chất: tính thẩm tình cảm thức : triểnngôn Chạy 18m mỹ : xã hội : Đếm đến ngữ: thời Cháu yêu cô Trò nhận biết sô Làm quen Hoạt động học gian 5-7 chú công chuyện lượng nhận chử cái u giây(cs12) nhân(cs100) chú công biết chử số nhân chia nhóm đặt chử số Hoạt động Quan s¸t Quan Quan sát Quan sát Chú Quan sát ngoµi trêi Thêi tiÕt sỏt tỡm hiểu Vận động công việc thợ điện công việc công TCVĐ: “Mèo nghề dịch Ch¹y nhanh, nghề dịch lấy đúng việc dụng vụ đuổi chuột” vụ Ch¬i Tù cụ nghề Trò chơi Trò chơi dịch vụ Chuyền Chuyền TCVĐ: họa bóng qua bóng qua sĩ chân chân Hoạt động góc *Góc nghệ thuật: Vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề +Yêu cầu: Trẻ biêt cách vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề +Chuẩn bị: Đất nặn, giấy a4 , màu kéo hồ tranh ảnh dụng cụ nghề … +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi (26) Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc phân vai: Trò chơi Bác sỹ + Yêu cầu : Trẻ biết công việc Bác sỹ khám bệnh, ghi đơn thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn bác sỹ kê +Chuẩn bị : số đồ dùng nghề bác sỹ +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, trẻ làm cô giáo các trẻ còn lại nhóm làm học trò Trẻ phản ánh lại số công việc Bác sỹ khám bệnh, ghi đơn thuốc cho bệnh nhân.khám bệnh hỏi bênh nhân bệnh gì, dặn dò khám xong Bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn bác sỹ đã kê Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc xây dựng: Xây trường học bé +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghéo đồ chơi ngoài trời +Chuẩn bị : Trưởng học, khối gỗ, hàng rào, cây xanh, số đồ chơi ngoài trời… +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Sau chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho bạn làm việc và hợp tác với xây trường mầm non có: dãi trường, cột cờ, sân chơi, cây xanh… Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc dân gian: Bịt măt bắt dê, mèo đuổi chuột, kéo cưa lừa Yêu cầu: Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi mình, biết luật chơi , cách chơi và phối hợp cùng bạn chơi tốt trò chơi Chuẩn bị: Tranh các trò chơi dân gian , dụng cụ : mũ mèo, chuột, khăn bịt mắt (27) +Cách Tiến hành : Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao phân công nhệm vụ các thành viên nhóm chơi và tiến hành chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi Hoạtđộng chiều Lau bàn ăn Trò chơi dân gian Thực Thực vỡ vỡ làm toán quen chữ viết Vệ sinh ăn phụ Cho cháu rửa tay lau tay và uông sửa dinh dưỡng -Ôn kiến thức chung ngày -Làm quen bài mói ngày sau Hoạt động cuối -Nhận xét cháu ngoan ngày buổi -Nêu gương cho cháu căm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ Thực vỡ tạo hình KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện :Thứ ngày tháng … năm 2012 Lĩnh vực phát triển:Phát triền thể chất Đề tài: Chạy 18m thời gian 5-7 giây o0o I Mục đích - yêu cầu: (28) Kiến thức: - Cháu biết cách chạy nhanh 18m: vào vạch hai tay chạm vạch xuất phát, chân khụy thấp xuống, có hiệu lệnh chuẩn bị thì chân phía sau thẳng, đưa người lên cao, có hiệu lệnh chạy thì dùng sức chạy, Chạy thật nhanh đích Kỹ năng: - Chạy 18 mét liên tục vòng giây - giây.Phối hợp chân tay nhịp nhàng.Không có biểu mệt mỏi sau hoàn thành đường chạy (chỉ số 12) Giáo dục thái độ: -Có ý thức chờ đợi tham gia các hoạt động: xếp hàng chờ đến lượt Không chen ngang, không xô đẩy người khác Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng ,đề nghị bạn không tranh giành II/ Chuẩn bị a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp Đồ dùng cho cô : - Nơi tập rộng thoáng mát, bài hát tập bài tâp PTC Đồ dùng cho trẻ: -Bóng, vạch chuẩn cho trẻ tâp 3.Phương pháp: Phương pháp quan sát, làm mẫu, thực hành *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: ÂN: Bài hát tập thể dục III Tổ chức hoạt động 1/Hoạt động 1: * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó đứng lại thành hàng ngang dãn cách 2/ Hoạt động 2: * Trọng động: a/Bài tập phát triển chung - Tay vai: Hai tay thay quay dọc thân - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng: Tay gập sau gáy quay người sang hai bên - Bật: Bật bước đệm trên chân ( Chú ý nhấn mạnh cho trẻ hai động tác Tay - Chân để bổ trợ cho bài tập) b/ Vận động bản: Chạy 18 mét liên tục vòng giây - giây.Phối hợp chân tay nhịp nhàng.Không có biểu mệt mỏi sau hoàn thành đường chạy Cô giới thiệu vận động hôm cô hướng dẫn các bài tập Chạy 18 mét liên tục vòng giây - giây Cô làm mẫu lần (29) - Cô làm mẫu lần : Kết hợp phân tích động tác: Con vào vào vạch xuất phát, hai tay chạm vạch xuất phát, chân khụy thấp xuống, có hiệu lệnh chuẩn bị thì chân phía sau thẳng, đưa người lên cao, có hiệu lệnh chạy thì dùng sức mình chạy đích,, chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng - Mời trẻ lên làm mẫu cô quan sát sữa sai cho trẻ - Trẻ thực 2-3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ cô quan sát sữa sai cho trẻ - Mời cá nhân trẻ thực còn chưa tốt lên thực - Trẻ thi đua tổ c/Trò chơi vận động: chuyền bóng -Có ý thức chờ đợi tham gia các hoạt động: xếp hàng chờ đến lượt Không chen ngang, không xô đẩy người khác Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng ,đề nghị bạn không tranh giành Luật chơi:Trẻ chia làm hai nhóm xếp thành hàng dọc và thi đua cùng nhau, nhóm nào chuyền nhanh trước và không làm rơi bóng thắng Cách chơi:Trẻ đứng đầu hàng trẻ cầm bóng.Khi giáo viên hô “bắt đầu” thì người cầm bong bóng đầu tiên chuyền bóng cho bạn đứng sau cạnh,lần lượt đến hết hàng Nhóm nào chuyền nhanh trước và không làm rơi bóng thắng *Hoạt Động 3: Hồi tĩnh : Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng Cho trẻ chơi MTXQ: Công việc chú công nhân I Mục đích yêu cầu Kiến thức : - Trẻ gọi đúng tên nghề thợ xây và biết công việc và lợi ích nghề thợ xây Kỹ : - Rèn cho trẻ khả nhạy cảm xúc giác - Rèn kỹ nghe, nói tiếng phổ thông lưu loát Ngôn ngữ : - Củng cố, mở rộng và phát triển vốn từ cho trẻ - Bước đầu giúp trẻ trả lời câu hỏi cô Giáo dục : - Giáo dục trẻ có ý thức học - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người II Chuẩn bị : - Một số tranh nghề thợ xây cho trẻ quan sát - Các tranh nghề thợ xây đặt các góc chơi - Câu hỏi đàm thoại : + Cô có tranh gì đây ? + Bức tranh này có đặc điểm gì ? + Các chú thợ xây làm gì ? - Nội dung tích hợp : tạo hình, toán III tiến hành : * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ Cô đàm thoại với trẻ chủ điểm và hướng trẻ vào bài + Trong gia đình cháu có ai? (30) + Trong gia đình cháu yêu nhất? + Ở nhà thường đưa các cháu học? + Các cháu có biết bố mẹ các cháu làm nghề gì? + Ngoài nghề mà bố mẹ các cháu làm thì các cháu còn biết nghề gì có xã hội nữa? Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? * Hoạt động : Bé khám phá - Cô có tranh vẽ gì đây? - Các cháu cùng quan sát xem chú thợ xây tranh làm gì? - Bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn cùng nghe nào? + Chú công nhân làm gì? + Các chú đã dùng dụng cụ gì để làm? + Các cháu quan sát xem các chú đã làm sản phẩm gì? + Những sản phẩm đó dùng để làm gì? + Các cháu thấy các công nhân có vất vả không? + Các cháu có yêu các công nhân không? Vì sao? - Ngoài tranh công nhân làm nương cô còn có tranh chú công nhân làm gì đây? Cô cho trẻ xem tranh công nhân mà cô đã chuẩn bị cho trẻ nhận xét đó Những tranh này là tranh các công nhân làm sản phẩm để phục vụ cho chúng ta Vì các cháu phải biết yêu quý các công nhân nhé! Cô và các cháu vừa khám phá tranh gì bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe nào? Cô và các cháu vừa khám phá nhiều tranh công nhân Những tranh đó gọi là nghề thợ xây Thế sau này lớn lên các cháu thích làm nghề gì để giúp ích cho xã hội? * Hoạt động : Bé nhanh trí - Cô cho trẻ chơi trò chơi " Ai đoán giỏi " - Cô giới thiệu cách chơi : + Trên bảng cô có nhiều tranh các chú thợ xây bây cô vào tranh nào thì các cháu nói nhanh xem tranh đó xem các chú thợ xây làm gì nhé! Sau đó cô có thể gọi bạn lên lớp cùng nói tên tranh đó Cô tiến hành cho trẻ chơi Ở các góc chơi cô có nhiều tranh công việc các chú thợ xây, các cháu hãy đến đó để tìm tranh theo yêu cầu cô nhé! - Cô cho các tổ, nhóm, các cá nhân trẻ thi đua tìm và kết hợp cho trẻ xác định các phía mà trẻ tìm đồ dùng đó - Cô cùng các bạn khác nhận xét xem các bạn có tìm đúng đồ dùng theo yêu cầu cô không? - Cô tiến hành cho trẻ chơi - Trong trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ sau lần chơi - Cô nhận xét chung học - Hôm các cháu đã khám phá nhiều tranh vẽ các chú thợ xây lần sau các cháu cần cố gắng nhé (31) - Cho trẻ chơi 3) Hoạt động ngoài trời: Quan sát tìm hiểu công việc dụng cụ nghề dịch vụ TCVĐ: họa sĩ I YEÂU CAÀU: Kiến thức: - Treû bieát coâng việc nghề chụp ảnh vaø dụng cụ nghề Biết yù nghĩa nghề chăm soùc sắc ñẹp vaø coâng việc nghề Kyõ naêng: - Rèn cho trẻ khả mạnh dạn, tự tin, khả định hướng không gian qua trò chơi.Phát triển ngôn ngữ trẻ Giaùo duïc: - Giáo dục cháu chơi biết nhường nhịn nhau, yêu quí và trân trọng người làm nghề II CHUAÅN BÒ : - Tranh aûnh caùc ngheà - Sân chơi thoáng mát - Baêng keo, phaán III TIEÁN HAØNH: * Hoạt động 1: GẤU CHỤP ẢNH - Đọc bài thơ “GẤU CHỤP ẢNH” Bác gấu chụp ảnh cần có gì các ? Các xem đây là gì ( máy chụp ảnh) Cho trẻ quan sát tranh máy chụp ảnh và tìm hiểu máy… * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các xem cô có tranh vẽ gì đây nào Thế đồ dùng thợ cắt tóc thì có loại gì đây các À đúng rồi, đồ dùng này dành cho thợ cắt tóc các Thế cô có bưc tranh vẽ gì đây nào? Vậy đồ dùng thợ trang điểm có gì? Với phụ nữ việt nam chúng ta muón đẹp cho mình làm tóc, móng tay, mong chân, massa mặt, uốn lông mi, các biêt không?Nghề này là tất bật,người người vào vui, họ chăm sóc sắc đẹp cho người * Hoạt động 3: Trò chơi “Họa sỹ” - Cô cho lớp chơi: - Coâ quan saùt chaùu chôi theo doõi chaùu traùnh xaûy tai naïn - Hướng dẩn cháu thêm cháu gặp khó khăn - Giaùo duïc chaùu * Hoạt động 4: chơi tự do” - Coâ quan saùt chaùu chôi theo doõi chaùu traùnh xaûy tai naïn - Hướng dẩn cháu thêm cháu gặp khó khăn (32) 4/Hoạt động chiều: Giáo dục vệ sinh: Lau bàn ăn I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết giữ bàn ghế, lau chùi bẩn, không vẽ bậy lên bàn, chân bẩn không trèo lên bàn ghế - Cháu biết cách lau và lau chỗ bẩn - GD: Về nhà các thấy bàn ghế dơ thì các tự lau chùi để bàn ghế luôn Các nhớ giữ gìn bàn ghế lớp, nhà để dùng lâu II/ Chuẩn bị: - Cháu: Một xô nước, khăn lau - Cô: Bàn ghế cháu III/ Cách tiến hành: * 1: Đàm thoại - Các bạn nhìn xem bàn ghế các bạn ngồi học có bẩn không ? - Để bàn ghế không bẩn ta phải làm gì ? - Hôm nay, cô dạy các bạn cách lau bàn ghế.Để nào ghế bẩn thì các bạn tự lau cho sạch, để ngồi quần áo các bạn không bị bẩn * 2: Cô làm mẫu - Trước lau cô xoắn tay áo cho gọn, để nước bẩn không bắn vào tay áo, làm bẩn quần áo - Cô bắt đầu vò khăn lau và vắt hết nước, rủ khăn để từ phía bên phải mặt bàn lau dần phía bên trái Lau xong mặt bàn cô lau xuống thành bàn đến chân bàn Lau xong lượt Nếu chưa thì giặt khăn lau lại lần Cuối cùng cô giặt khăn cho phơi vào đúng nơi qui định * 3: Cháu thực - Cho cháu thực (hoặc – cháu thực hiện) - Cô quan sát khuyến khích cháu thực * 4: Củng cố - Tại các bạn phải lau bàn ghế ? Khi lau bàn ghế xong các bạn phải làm gì ? + Nhận xét tuyên dương cháu - Tuyên dương chung lớp - Ý thức giữ gìn bàn ghế - Các bạn lau dọn bàn ghế gọn - Giáo dục cháu: Khi thấy bàn ghế dơ tự động lấy khăn lau bàn Nhớ giữ gìn bàn ghế lớp, nhà để dùng lâu * Kết thúc: Hát bài _ Dậy thôi 5/Hoạt động trả trẻ: Ôn làm tập tô toán, chử cái Nhận xét cháu ngoan ngày Nêu gương cho cháu căm cờ bé ngoan Vệ sinh trã trẽ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện : Thứ ba , ngày thá ng năm 2012 (33) Lĩnh vực phat triển: Phát triển tính thẩm mỹ : Đề tài: DH:Cháu yêu cô chú công nhân I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : -Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” thể niềm tự hào, niềm vui và lòng biết ơn cô chú công nhân -Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả và hiểu nội dung bài hát b/ Kỹ - Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát.Thể nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái bài hát - Trẻ hát đúng lời, giai điệu bài hát(cs100) c/ Thái độ - Giáo dục trẻ lòng biết kính yêu cô chú công nhân, qua đó trẻ biết yêu quý và kính trọng các nghề II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: * Đồ dùng cô Nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và bài ”, Bác đưa thư vui tính, em tập lái ô tô, lớn lên cháu lái mày cày, chú đội - Nghe hát “Tía má em” -Nhạc, có chuẩn bị các ô cửa kỳ diệu *Đồ dùng trẻ - Nhạc cụ tranh các nghề *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: KPXH: tìm hiể nghề công nhân III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  Hoạt động 1: Trò chơi đoán hành động và nói tên nghề Cô cho cháu chia làm nhóm chơi trò chơi đoán hành động và nói tên nghề, Cách chơi: cháu chia làm nhóm và cháu xem tranh nhóm mình là tranh gì và nhóm thảo luận chọn hành động cử bạn diễn tả lại động tác nhân vật đó cho trẻ nhóm bạn đoán nhóm nào đoán đúng là thắng +Nhóm 1: Cô cho cháu tranh nghề may nhóm đoán +Nhóm 2: Cô cho cháu tranh nghề xây dựng nhóm đoán -Tất các nghề các bạn vừa đoán là nói đến nghề gì? -Các có yêu quý các cô chú công nhân không? -Các làm gì để tỏ lòng biết ơn đến cô chú công nhân ? (34) -Để tỏ lòng biết ơn đến các cô chú công nhân Nhạc sỹ Hoàng Văn Yến đã sáng tác bài hát `Cháu yêu cô chú công nhân" cô mời các cùng lắng nghe nha *Hoạt động 2: Bé trổ tài ca hát - Cô hát cho trẻ nghe lần Cô tóm tắt nội dung bài hát * Cô hát lần giải thích nội dung bài hát * Cô cho trẻ trẻ tiến hành hát: cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân hát theo bài hát - Khi trẻ hát cô quan sát lớp, chú ý sửa sai cho trẻ *Hoạt động 3: Nghe hát Tía má em  Cô giới thiệu hát bài “Nghe hát Tía má em nhạc sĩ ” -GV cho trẻ nghe hát lần 1: toàn nội dung bài hát -Giảng giải nội dung: cô cho trẻ nghe hát lần 2.cho lớp cùng minh hoa vỗ tay theo nhịp bài hát *Hoạt động : Trò chơi biễu diễn theo tranh Chơi trò chơi dung dăng dung dẽ chuyển hoạt động: -Xin mời các bạn chia làm đội, hãy hướng mắt lên đây cô có các ô cửa có các số khác nhau.Trong ô cửa nhiều màu sắc này có nhiều điều kì diệu, bây đội, đội cử bạn đội trưởng đại diện cho đội mình chọn ô cửa và cô mở ô cửa đó ra, bên ô cửa có hình ảnh , và đoạn nhạc cô mở cho trẻ nghe đoạn nhạc, đội nghe và cùng thảo luận để chọn nội dung thể cho bài hát đội mình Các đã nghe rõ chưa nào? Cô mời các đội thể bài hát theo nội dung tranh vẽ và cô mở nhạc cho cháu biễu diễn Kết thúc nhận xét, Cho trẻ hát lại bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động ngoài trời: Quan sát Thời tiết Vận động Chạy nhanh, lấy đúng Chơi Tự I/Yêu cầu : Trẻ biết thời tiết ngày , biết mô hình các trang trại chăn nuôi để xếp Rèn trí nhớ trẻ - Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng II/Chuẩn bị : Nơi quan sát hợp lý, giấy màu ,hột hạt tranh lô tô dụng cụ sản phẩm 3-4 nghề khác nhau( khoảng 12-15 tranh) III/ Tiến hành : - Hoạt động 1: Quan sát Thời tiết Hỏi trẻ mùa , thời tiết ngày hôm ntn? - Với thời tiết cuủa ngày hôm các ăn mặc nào , bầu trời hôm ntn?, cây cối ntn?nhiệt độ ngày hôm ntn?thời tiết hôm qua khác ngày hôm ntn? +Cô gọi 2-3 trẻ nói ,cô nhấn mạnh lại - Gd ; Trẻ không ngoài trời nắng, mưa, để chơi (35) Hoạt động 2:Tc : Chạy nhanh, lấy đúng Cách chơi : - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn, lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng cuối lớp , có hiệu lệnh cô thì trẻ nhóm lên lấy tranh lô tô , gọi tên dụng cụ sản phẩm chạy chỗ, trẻ nhóm gọi tên đồ vật thì trẻ nhóm phải nói tên nghề tương ứng và đổi nhiệm vụ trò chơi tính điểm Hoạt động 3:Chơi Tự Cho trẻ chơi cô quan sát đảm bào an toàn cho trẻ chơi 5/Hoạt động chiều: * Tên hoạt động : Thực hiện vỡ làm quen chữ viết - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc hiện, trẻ viết số + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút chì - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ tư , ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển tình cảm xã hội : Đề tài: Thơ cái bát xinh xinh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : - Cháu hiểu nội dung bài thơ Quí trọng đồ dùng gia đình ba mẹ, các cô chú công nhân làm b/ Kỹ năng: - Trẻ biết thể yêu thương quan tâm mình dành cho người thân qua số hành động như: la c/Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quý trọng nghề nghiệp người thân II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : -Tranh minh họa bài thơ - Một số tranh ảnh hành vi : Đồ dùng cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau (36) 3.Phương pháp: Phương pháp, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: AN: bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”, KPXH: Nghề công nhân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1:ổn định - Cô và trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Đàm thoại nội dung bài hát + Bài hát nói ai? GD các cháu phải yêu thương, kính trọng cô chú công nhân * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ “Cái bát xinh xinh” - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói công việc cô chú công nhân nhà máy Bát Tràng đó có ba mẹ bé là làm chén, đay là công việc vất vả Từ hòn đất sét, qua bàn tay cô chú đã nặn thành cái bát xinh, ba mẹ mang cho bé, bé giữ that can thận vì đó là công lao người nhà máy - Lần 2: Cô đọc kết hợp xem tranh - Cô và trẻ cùng đọc thơ * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung đọc thơ: - Các bạn vừa đọc bài thơ có tên là gì? Của Tác giả nào? - Nội dung bài thơ nói điều gì? - Các vừa cô đọc bài thơ gì? Tác giả là ? - Ba mẹ bé công tác đâu? - Qua bàn tay mà hòn đất sét thành cái bát hoa? - Bé nhớ công ơn cầm cái bát? - Vì bé giữ cái bát nào? Giáo dục trẻ:qua bài thơ các phải biết giữ gìn các sản phẩm công sức tất người làm đó là ba mẹ và các cô chú công nhân * Hoạt động 4: Cho cháu tranh số hành vi tốt và thể vài hành động cụ thể : Ba mẹ chúng ta có nghề và làm việc vất vả để kiếm tiền nuôi chúng ta khôn lớn vì các phải biết kính trọng các nghề xã hội và kính người làm việc các nghề đó và gần gũi đó là ba mẹ mình , các nên kính và giúp đỡ ba mẹ mình công việc nhỏ và chăm sóc ba mẹ sau ngày làm việc vất vả: Tranh : bưng nước ba mẹ uống, quạt mát cho ba mẹ , gíup ba mẹ cho gà ăn , chơi với em, * Hoạt động 5: Làm quà tặng cô chú công nhân - Cô chia lớp làm nhóm thực + Nhóm 1: nặn cái bát tặng chú công nhân + Nhóm 2: dán trang trí áo đẹp tặng cô công nhân - Trẻ thực Cô quan sát, gợi ý giúp đỡ cháu (37) - Nhận xét tuyên dương nhóm - Cho trẻ mang quà tặng cô, chú công nhân nói gì? - Cho bé mang quà tặng các cô,chú cn lớp và hát múa bài “cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động ngoài trời Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác Trò chơi : Bóng tròn to * Chơi tự theo ý thích I/Mục đích – yêu cầu : - Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ - Dạy trẻ biết cách chơi trò chơi : " Bóng tròn to " - Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp và ngoài sân trường II/Chuẩn bị : + Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ III/Tổ chức cho trẻ hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích : Dạo quanh sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng + Các thấy xung quanh có cây gì ? + Các thấy sân trường có đẹp không ? Có + Để sân trường luôn đẹp các làm gì ? + Các nhớ là không vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng + Bây các làm cô công nhân vệ sinh nhặt rác để trường luôn đẹp nào Hoạt động 2:Trò chơi : Bóng tròn to + Cô cho trẻ nắm tay thành vòng tròn và hát bài hát : Bóng tròn to Khi hát bóng tròn to thì các nắm tay bạn giang rộng thành bóng tròn , Khi hát bóng xì thì các vào vòng tròn và tạo thành bóng xì , nào bạn Thì các cầm tay và nhún chân Hoạt động3: Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi sân trường + Kết thúc : Cô nhận xét chung hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ Hoạt động chiều : ♣ Tên hoạt động Thực hiện vỡ toán - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút màu - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ (38) HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ năm , ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triền nhận thức : Đề tài: Đếm đến nhận biết sô lượng 6, Nhận biết chử số chia nhóm đặt chử số I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức :  Trẻ biết đếm đến , nhận biết các nhóm có đối tượng, chữ số b/ Kỹ năng:  Nhận biết số 6, đặc chữ số tương ứng với đồ vật c/Thái độ:  Trẻ tích cực vui vẻ tham gia vào các hoạt động, chơi cùng cô và các bạn lớp, biết giữ gìn đồ dùng các nghề cẩn thận II.CHUẨN BỊ: b) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : - cái bai, viên gạch,  chử số từ 1- Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ cái bai, viên gạch,  chử số từ 1- -Tranh vẽ sẳn các c vật có số lượng 3.Phương pháp: Phương pháp:quan sát, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :  *Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú:  Hát “cháu yêu cô chú công nhân” *Hoạt động 2: Luyện đếm.(Ôn kiến thức cũ)  Để tham gia chương trình này các bạn tham gia trò chơi “Ô cửa bí mật” Đây là các ô cửa 1, 2, 3, bạn nào chọn ô cửa nào thì mở phải nói tên và đếm số lượng đồ dùng các nghề ô cửa có số lượng là  Ví dụ: Trẻ chọn ô cửa số mở “Ô cửa có gì?” (Có caí xô) Trẻ đếm cái xô , tương ứng với số 5.( trẻ chọn số đưa lên cho bạn xem)  Tương tự với các ô cửa khác  viên gạch  bao xi măng  cái len *Hoạt động 3: Đếm đến 4, nhận biết nhóm có đối tượng, chữ số (39)  Các đã giúp chú công nhân tìm các đồ dùng chú công nhân rồi  Bây các giúp chú công nhân đếm số lượng đồ dùng xem nhóm có bao nhiêu nhé ? (1,2,3,4,5 có viên gạch)  Các hãy xem chú công nhân có gì đây? (Có viên )  Có tất là viên gạch? ( 3.4.5 ,6 có viên gạch)  chú công nhân có cái bay ? ( 1, 2,3,4 ,5 có cái bay )  Cho trẻ đếm lại số viên gạch và số cái bay  Cô hỏi số viên gạch và số cái bay này có chưa? (Dạ chưa)  Số nào nhiều và số nào ít hơn? (số viên gạch nhiều hơn, số bay ít hơn)  Có bao nhiêu viên gạch bao nhiêu số cái bay? (Dạ viên gạch và cái bay)  Vậy muốn cho số viên gạch và số cái bay cùng thì ta làm sao?(Thêm cái bay nữa) Cô mời bạn nào lên thêm giúp chú công nhân nhé  Vậy thêm là mấy? (5 thêm là Cô cho lớp đếm nhóm lại  Hai nhóm này có chưa? (Dạ rồi)  Bằng là ? (Là 6)  Cô giới thiệu chữ số lớp đồng ( Số 6)  Tổ, cá nhân đọc số  Cho trẻ nhận xét chữ số và đọc theo cô số  Các hãy đặt chữ số tương ứng với nhóm đồ dùng Cô mời bạn nào lên đặt chữ số tương ứng với nhóm đồ dùng.trẻ lên đặt số  Cô cho trẻ bớt dần đồ vật *Hoạt động 4:Trò chơi luyện tập: *Trò chơi: “Nghe rõ xếp nhanh”  Cách chơi: Cô phát cho cháu rổ đồ dùng yêu câu trẻ nghe cho rõ cô gõ bao nhiêu tiếng trống trẻ xếp bao nhiêu đồ vật trước mặt Bạn nào xếp nhanh và đúng thì cô khen *Trò chơi: “Nối đồ dùng tương ứng với chữ số 6.”  Cách chơi: chia lớp thành tổ, tổ cô phát tranh tranh có các nhóm đồ dùng có số lượng khác nhau, cô có chữ số 6, các bạn hãy nối nhóm đồ dùng có số lượng lại với chữ số 6, đội nào nhanh cô khen, thời gian là bài hát *Trò chơi: Tìm nhanh nhóm có số lượng theo yêu cầu cô: Trẻ xem màng hình và tìm nhanh nhóm có số lượng (trong nhóm thảo luận và cử đại diện lên thực và lick vào nhóm có sl 6) Hát “Bác đưa thư vui tính” Hoạt động ngoài trời: Quan sát Chú thợ điện TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” I YÊU CẦU: - Kiến thức: Cháu dạo chơi và trò chuyện với cô chủ đề, cháu nói tên các nghề - Kĩ năng: Rèn kĩ ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục cháu yêu quý các nghề xã hội II CHUẨN BỊ: - Của cô: nơi cho cháu dạo chơi, tranh vẽ số nghề (40) - Của cháu: phấn, bình tưới - III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Quan sát Chú thợ điện - Cô cùng cháu hát bài “ bác đưa thư vui tính” - Cô cùng cháu trò chuyện vê nội dung bài hát Trò chuyện chủ đề: - Cô cùng quan sát tranh vẽ “ Chú thợ điện” Các thấy tranh nói nghề gì không? Các hiểu gì nghề thợ điện ? - Nghề thợ điện cần dụng cụ gì? Anh sáng dã làm - Cô còn tranh vẽ gì nữa? ( cháu nói) Các biết gì nghề thợ dệt? Các à, nghề có nét riêng tạo sản phẩm riêng có ích cho xã hội và cho người vì các phải biết yêu quý nhé * Hoạt động 2: Chơi tự - Cô cho cháu chơi đu quay cầu trựơt - Nhóm nhổ cỏ tưới cây - Nhóm khác cô cho cháu vẽ trên sân trưưòng dụng cụ các nghề Cô cho cháu chơi cô quan sát động viên và giup đỡ cháu Cô nhận xét và động viên các cháu chơi * Hoạt động 3: TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm, khoảng 7- 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Chọn cháu : làm mèo, làm chuột, đứng vòng tròn tựa lưng vào Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì “chuột” chạy, “mèo”, đuổi theo,chuột chui vào khe meo bắt dược chuột thì mèo thắng hai cháu đổi vai cho , mèo chui nhầm phải ngoài lần chơi,sau đó trò chơi lại tiếp tục Cô tổ chức cho cháu chơi 2- lần cô quan sát hướng dẫn động viên cháu chơi, khuyến khích trẻ nhút nhát để trẻ nhập vào chơi với bạn bè Kết thúc: Cô cho cháu nhẹ nhàng vào lớp Hoạt động chiều : Tên hoạt động : Thực hiện vỡ tạo hình - Yêu cầu: + Trẻ vẽ theo yêu cầu cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, tranh mẫu cô - Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ (41) HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ sáu , ngày … tháng năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Làm quen chử cái u I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: u, - Trẻ biết đặc điểm cấu tạo các chữ cái u, b/ Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng các chữ cái: u, - Có kỹ so sánh giống và khác chữ cái e và ê - Trẻ tìm các chữ cái u, trong từ, có kỹ nối chữ cái giống với ( u,ư) - Trẻ phát chữ cái còn thiếu dãy chữ cái theo quy luật c/Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tập thể - Biết hợp tác nhóm chơi II.CHUẨN BỊ: c) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : Tranh ngữ cảnh và bảng câu ghép chữ cái “ Chú công nhân xây dựng “ - Thẻ chữ u,ư viết thường, in thường Đồ dùng cho trẻ: Chử cái u cho trẻ 3.Phương pháp: Phương pháp Trò chuyện, quan sát, bài tâp kiễm tra *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: AN: bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”, KPXH: Nghề công nhân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1:ổn định - Cô và trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân , cô đam thoại cùng trẻ : + Bài hát nói ai? (42) Cô, chú công nhân làm việc vất vả các phải biết yêu mến và kính trọng các cô chú CN *Hoạt động 2:Nhận biết và phân biệt chữ cái: - Cho trẻ xem tranh Chú công nhân xây dựng và đàm thoại nội dung tranh Cho trẻ đặt tên tranh: - Cô giới thiệu băng từ Chú công nhân xây dựng”,cả lớp đọc Có tiếng? - Con hãy lên tìm cho cô chữ cái vị trí thứ tiếng thừ , và chử cái thứ tiếng thứ *Dạy chữ cái +Cô cho trẻ xem chữ u Cô phát âm,cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân phát âm -Chữ u có nét?Nét gì(Chữ u có nét móc và nét và nét thẳng bên phải) -Cô giới thiệu chữ u viết hoa,viết in,viết thường +Cô cho trẻ xem chữ ư.Cô phát âm ,cả lớp,cả tổ,nhóm ,cá nhân phát âm -Chữ có nét?Nét gì?(Chữ có nét móc bên phải, nét sổ thẳng bên phải và dấu móc trên đầu.) -Cô giới thiệu chữ viết hoa,viết in,viết thường * Hoạt động 3: So sánh u,ư -Các nhìn xem chữ u,ư có điểm gì giống và khác (3-4 trẻ) -Chữ u và chữ giống cùng có nét móc và nét thẳng bên phải, chữ u khác chữ ư: chữ có dấu móc trên đầu còn chữ u không có Cho trẻ đọc lại hai chữ u, Vừa các học là giỏi cô thưởng cho các trò chơi, các bạn có thích không? * Hoạt động 4:Trò chơi: - Trò chơi Truyền tin: cho trẻ chia làm đội xếp thành hàng dọc, cô nói ( từ, tiếng cc )cho trẻ truyền tai đến trẻ cuối chạy lên nói cho cô nghe từ mình nghe Cô nhận xét kết chơi - Trò chơi Lá tìm hoa: trẻ lấy Hoa Lá theo ý thích, trẻ nào có hoa đứng yên lá tìm và ghép lại thành từ , cô và cháu cùng đọc từ vừa ghép VD: - Hoa : u - Lá : các chử cái - Trò chơi tìm và viết chữ cái còn thiếu vào từ dước tranh:Chia trẻ thành nhóm trẻ chơi tìm và viết chữ cái còn thiếu vào từ dước tranh : lái tà (lái tàu), cái b a (cái búa), cái cưa (cái cưa), m công nhân (mũ công nhân), ô tô cứu hỏa (ô tô cứu hỏa) *Kết thúc:Cho hát bài ” Khúc hát dạo chơi“ cho trẻ ngoài Hoạt động chiều : (43) Tên hoạt động : Thực hiện vỡ tạo hình - Yêu cầu: + Trẻ vẽ theo yêu cầu cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, tranh mẫu cô - Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh : Bé làm bác sỹ Thực tuần, từ ngày …… đến ngày …………… Hoạt động Đón trẻ , trò chuyện Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ quan sát tranh ảnh công việc bác sỹ, y tá, các dụng cụ để làm việc; Vào các góc hoạt động theo gợi ý cô - Trò chuyện công việc các cô chú bác sỹ, y tá, nơi làm việc họ, giao tiếp họ với bệnh nhân… (44) Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Đưa trước, lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống - Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật :Bật chụm, tách chân *Phát triền thể chất: Bật tách Hoạt động học khép chân qua ô (cs 47) *Phát triển *Phát triển *Phát triền tính thẩm tình cảm xã nhận thức : mỹ : Cắt hội : Thêm bớt dán hình Làm bác sĩ phạm vi vuông to nhỏ (cs116) Quan Quan s¸t Quan sát Quan sát Chú Thêi tiÕt sỏt tỡm hiểu Vận động công việc thợ điện công nghề dịch vụ TCVĐ: “Mèo Ch¹y nhanh, lÊy việc dụng Trò chơi đuổi chuột” đúng cụ nghề Chuyền bóng Ch¬i Tù dịch vụ qua chân TCVĐ: họa sĩ *Phát triển ngôn ngữ: Tô chừ cái uư Hoạt động ngoµi trêi Quan sát công việc nghề dịch vụ Trò chơi Chuyền bóng qua chân Hoạt động góc *Góc nghệ thuật: Vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề +Yêu cầu: Trẻ biêt cách vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề +Chuẩn bị: Đất nặn, giấy a4 , màu kéo hồ tranh ảnh dụng cụ nghề … +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc phân vai: Trò chơi Bác sỹ + Yêu cầu : Trẻ biết công việc Bác sỹ khám bệnh, ghi đơn thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn bác sỹ kê +Chuẩn bị : số đồ dùng nghề bác sỹ +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định (45) Hoạt động chiều hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, trẻ làm cô giáo các trẻ còn lại nhóm làm học trò Trẻ phản ánh lại số công việc Bác sỹ khám bệnh, ghi đơn thuốc cho bệnh nhân.khám bệnh hỏi bênh nhân bệnh gì, dặn dò khám xong Bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn bác sỹ đã kê Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc xây dựng: Xây trường học bé +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghéo đồ chơi ngoài trời +Chuẩn bị : Trưởng học, khối gỗ, hàng rào, cây xanh, số đồ chơi ngoài trời… +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Sau chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho bạn làm việc và hợp tác với xây trường mầm non có: dãi trường, cột cờ, sân chơi, cây xanh… Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc dân gian: Bịt măt bắt dê, mèo đuổi chuột, kéo cưa lừa Yêu cầu: Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi mình, biết luật chơi , cách chơi và phối hợp cùng bạn chơi tốt trò chơi Chuẩn bị: Tranh các trò chơi dân gian , dụng cụ : mũ mèo, chuột, khăn bịt mắt +Cách Tiến hành : Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao phân công nhệm vụ các thành viên nhóm chơi và tiến hành chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi Trò chơi GDVS: Thực vỡ Thực vỡ Thực dân gian Lau mặt làm quen chữ toán vỡ tạo có mô viết hình hôi (46) Vệ sinh ăn phụ Cho cháu rửa tay lau tay và uông sửa dinh dưỡng -Ôn kiến thức chung ngày -Làm quen bài mói ngày sau Hoạt động cuối -Nhận xét cháu ngoan ngày buổi -Nêu gương cho cháu căm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện :Thứ hai, ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển:Phát triền thể chất Đề tài: Bật tách khép chân qua ô I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô -Khi bật chân không chạm vào vạch ô Kỹ năng: -Bật nhảy chân.Chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân và giữ thăng tiếp đất (cs1- mc 1,2) -Biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động :Có ý thức chờ đợi tham gia các hoạt động: xếp hàng chờ đến lượt, Không chen ngang, không xô đẩy người khác chờ đợi Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng ,đề nghị bạn không tranh giành (chỉ số 47) Giáo dục thái độ: -Có thái độ tốt tham gia vào hoạt động, biết phối hợp cùng bạn, biết chờ đến lượt chơi II/ Chuẩn bị a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp Đồ dùng cho cô : Vòng làm ô bật, bóng , đích ném, Đồ dùng cho trẻ: bóng to cho trẻ, 10-15 bóng nhỏ ném vào đích 3.Phương pháp: Phương pháp Trò chuyện, quan sát, làm mẫu, thực hành *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: Thơ: Thỏ bông bị ốm III Tổ chức hoạt động (47) -Đọc thơ “ Thỏ bông bị ốm” trò chuyện -Bài thơ có tên là gì? Thỏ Bông bị làm sao? Vì thỏ bị ốm? Muốn không bị ốm giống thỏ bông phải làm nào? -Ngoài không ăn bây ra, chúng mình phải thường xuyên tập luyện thể thao, có thể luôn khỏe mạnh và chống đỡ bệnh tật cô và các bạn mình cùng lên lấy nơ để tập thể dục nào *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ quanh sân vừa vừa hát “ Cái mũi”, thành vòng tròn kết hợp các tư sau đó đứng tách thành hàng Bây là màn đồng diễn đội *Hoạt động 2:Trọng động: a/Bài tập phát triển chung: -Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Đưa trước, lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống - Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật :Bật chụm, tách chân b.Vận động bản: Bật tách khép chân qua ô (7 Vòng) -Cô cho trẻ quan sát vòng và hỏi trẻ: với vòng này chúng mình có thể tập bài tập gì nào? -Cô làm mẫu lần : Hôm chúng mình tập bài “Bật tách khép chân qua ô” nhé - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Chuẩn bị hai tay chống hông và chụm chân, mũi chân sát vòng, mắt nhìn thẳng vào vòng, có hiệu lệnh”bật” thì bật tách chân vào vòng lại chụm chân vào vòng liên tiếp đến hêt số vòng Sau đó đến nhặt bóng ném vào rổ chổ ngồi(ôn cũ) - Mời trẻ lên làm mẫu -Mời trẻ lên tập, lớp quan sát và nhận xét - Trẻ thực 2-3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ -Mời cá nhân trẻ thực chưa tốt lên thực -Cô mời nhóm đại diện cho hai đội lên thi đua * TCVĐ: chuyền bóng -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Luật chơi: cháu chuyền đúng hướng và không nhảy cóc chuyền - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm -Trẻ xếp thành hàng dọc, dang chân rộng vai Hai cháu đầu hàng cầm bóng Khi cô hô “ hai, ba” thì cháu đầu hàng chuyền qua chân cho cháu thứ và cháu thứ chuyền tiếp tục hết hàng, cháu cuối hàng cầm bong chạy nhanh đưa lên cho bạn đầu hàng và giơ cao lên để biết đội mình hoàn thành - Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô nhận xét tuyên dưong đội thắng *Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng xung quanh hít thở 1, vòng (48) KPXH Công việc bác sĩ, y tá I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết số công việc bác sỹ, cô y tá, hộ lý…biết nơi và làm việc họ là bệnh viện, biết dụng cụ cần thiết nghề y Biết nhờ có bác sỹ, y tá mà người mắc bệnh chữa trị kịp thời - Kỹ năng: Luyện kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc cho trẻ - Giáo dục: trẻ biết kính trọng và biết ơn bác sỹ, cô y tá II CHUẨN BỊ: - Băng hình quá trình khám và chữa bệnh bác sỹ, y tá…cô y tá, bác sỹ chăm sóc bệnh nhân - Phòng khám - Đàn ghi âm bài hát: thật đáng chê, Em làm bác sỹ  NDTH: Âm nhạc “Thật đáng chê, Em làm bác sỹ” Văn học: Thơ “Thỏ bông bị ốm” “Làm bác sỹ” III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm” + Bạn thỏ bông bị gì? Mẹ thỏ bông đưa thỏ bông đâu? + Đến bệnh viện làm gì? Để xem bạn thỏ bông đến bệnh viện làm gì chúng mình cùng xem nhé Hoạt động 2: Trò chuyện công việc người làm nghề y  Trình chiếu băng hình bác sỹ khám cho bệnh nhân.và cho trẻ nêu nhận xét + Các xem đây là ai? + Vì biết đó là bác sỹ? + Ai biết gì công việc bác sỹ? + Bác sỹ làm gì? + Ngoài khám bệnh bác sỹ còn làm gì nữa? + Để khám bệnh bác sỹ cần có gì? + Ống nghe này dùng để làm gì? Ai có nhận xét gì cái ống nghe này? Bác sỹ là người thầy thuốc và nhiệm vụ là khám bệnh và chữa bệnh cho người - Cho trẻ đọc bài thơ “Làm bác sỹ”  Trình chiếu hình ảnh cô y tá chăm sóc bệnh nhân + Ai chăm sóc bệnh nhân? + Vì biết đó là cô y tá? + Ai biết gì công việc cô y tá? + Cô y tá làm gì?  Cô y tá tiêm thuốc và cho bệnh nhân uống thuốc chăm sóc bệnh nhân Nhờ có bác sỹ, y tá mà người mắc bệnh chữa trị kịp thời  Các đã phải vào bệnh viện chưa? Khi nào? ốm bệnh gì? + Khi đó bác sỹ và y tá chăm sóc các nào? Và nói gì với các con? (49)  Trình chiếu hình ảnh bác sỹ trường khám bệnh cho các cháu, tiêm phòng… Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét * Cho trẻ hát bài “em làm bác sỹ” Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Nối đồ dùng với người làm nghề tương ứng và tô màu cho phù hợp Cô bao quát trẻ - Trẻ hát bài “em làm bác sỹ” và ngoài 3) Hoạt động ngoài trời: Hoạt động ngoài trời: Quan sát tìm hiểu công việc dụng cụ nghề dịch vụ TCVĐ: họa sĩ I YEÂU CAÀU: Kiến thức: - Treû bieát coâng việc nghề chụp ảnh vaø dụng cụ nghề Biết yù nghĩa nghề chăm soùc sắc ñẹp vaø coâng việc nghề Kyõ naêng: - Rèn cho trẻ khả mạnh dạn, tự tin, khả định hướng không gian qua trò chơi.Phát triển ngôn ngữ trẻ Giaùo duïc: - Giáo dục cháu chơi biết nhường nhịn nhau, yêu quí và trân trọng người làm nghề II CHUAÅN BÒ : - Tranh aûnh caùc ngheà - Sân chơi thoáng mát - Baêng keo, phaán III TIEÁN HAØNH: * Hoạt động 1: GẤU CHỤP ẢNH - Đọc bài thơ “GẤU CHỤP ẢNH” Bác gấu chụp ảnh cần có gì các ? Các xem đây là gì ( máy chụp ảnh) Cho trẻ quan sát tranh máy chụp ảnh và tìm hiểu máy… * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các xem cô có tranh vẽ gì đây nào Thế đồ dùng thợ cắt tóc thì có loại gì đây các À đúng rồi, đồ dùng này dành cho thợ cắt tóc các Thế cô có bưc tranh vẽ gì đây nào? Vậy đồ dùng thợ trang điểm có gì? Với phụ nữ việt nam chúng ta muón đẹp cho mình làm tóc, móng tay, mong chân, massa mặt, uốn lông mi, các biêt không?Nghề này là tất bật,người người vào vui, họ chăm sóc sắc đẹp cho người * Hoạt động 3: Trò chơi “Họa sỹ” (50) - Cô cho lớp chơi: - Coâ quan saùt chaùu chôi theo doõi chaùu traùnh xaûy tai naïn - Hướng dẩn cháu thêm cháu gặp khó khăn - Giaùo duïc chaùu * Hoạt động 4: chơi tự do” - Coâ quan saùt chaùu chôi theo doõi chaùu traùnh xaûy tai naïn - Hướng dẩn cháu thêm cháu gặp khó khăn Hoạt động chiều : Giáo dục vệ sinh: Lau mặt có mô hôi I YÊU CẦU: - Các cháu biết dùng khăn mùi soa khăn mặt lau mồ hôi cho sạch, không lau vào quần áo - Các cháu biết cách lau và lau xong, biết dịch khăn mặt lúc nào tiếp xúc vào khăn lau - Trẻ biết để khăn bẩn vào nơi quy định II CHUẨN BỊ: Khăn cho cô và trẻ, mâm đựng khăn và khăn bẩn Kê ghế : Cho cháu ngồi theo hình chữ u, phía là tổ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Giới thiệu bài: -Cô cho cháu quan sát trẻ trẻ có mồ hôi mặt còn bẩn, cháu gọn gàng và đàm thoại cùng trẻ: +Trời nóng nô đùa, chạy, nhảy, có nhiều cháu mồ hôi ướt trán, ướt mặt mũi, cổ Vậy các bạn phải làm gì ? (phải lau ạ) +Không lau có hại nào? (mặt bẩn, mồ hôi nhễ nhại) +Thế các các bạn dùng gì để lau mồ hôi?(khăn mặt, khăn mùi soa) +Hôm cô dạy các bạn biết cách dùng khăn mùi soa để lau mặt cho có mồ hôi 2/Cô làm mẫu: - Khi nào mặt có mồ hôi thì cô mở rộng khăn mùi xoa (cô mở khăn) để tay góc khăn, trước hết cô lau mồ hôi trán, lau lau lại 2-3lần, chuyển tay sang góc khăn khác cô lau tiếp đến mắt (cô vuốt nhẹ từ đầu mắt đến đuôi mắt) Sau đó, cô lau má, lau mũi Cuối cùng, cô dùng chổ khăn lau cổ, gáy Chỗ nào có nhiều mồ hôi, cô lau lau lại 2-3 lần cho Sau mặt mũi sạch, cô lau tiếp bàn tay , lau xong để vào mâm khăn bẩn để cô giặt 3/Trẻ thực hành: - Cô gọi cháu tiếp thu nhanh lên làm các động tác giống cô.(Các cháu làm đến đâu cô nhắc đến và bổ sung thêm cho đầy đủ để lớp hiểu kỹ) - Sau đó, cô cho lớp cùng làm Cô chú ý cháu còn lúng túng để giúp các cháu làm tốt 4/Cũng cố: - Khi có mồ hôi các phải làm gì? Vì sao? - Lau nào, để mặt mũi, cổ (51) - Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:Khi có mồ hôi phải dùng khăn mùi soa khăn mặt lau cho sạch, không lau vào quần áo, làm bẩn quần áo 4) Hoạt động trả trẻ: Ôn làm tập tô toán, chử cái Nhận xét cháu ngoan ngày Nêu gương cho cháu căm cờ bé ngoan Vệ sinh trã trẽ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ ba , ngày …… tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển tính thẩm mỹ : Đề tài: Cắt dán hình vuông to nhỏ (chỉ số 116) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : Trẻ biết cắt dán các hình vuông to nhỏ để trang trì vào băng giấy, ghép hình trẻ thích, làm đồ dùng đồ chơi (52) b/ Kỹ năng: -Trẻ biết phối hợp các kỹ cắt dán để cắt dán các hình vuông to nhỏ - Trẻ biết chọn màu cắt dán phù hợp -Nhận quy tắc xếp đơn giản và tiếp tục thực theo qui tắc c/Thái độ: -Giáo dục trẻ biết lấy vừa đủ để cắt, tiết kiệm giấy hồ thực II.CHUẨN BỊ: a/Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : - Tranh mẫu Đồ dùng cho trẻ: Kéo giấy màu , sáp màu và giấy vẽ đủ cho số trẻ 3.Phương pháp: Phương pháp Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: AN: bài hát “cháu yêu cô chú công nhân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : *Hoạt động 1: ổn định + Mời trẻ lên sờ tay vào thùng và đoán xem vật vừa sờ là gì? Cho trẻ lấy lớp cùng nhận xét kết bạn.( khăn mặt) * Hoạt động 2: Cô làm mẫu - À khăn này cô thợ dệt may Các xem hai khăn này nào với ? -Các có biết khăn có dạng hình gì ?Đúng vì có cạnh -Các biết muốn có hình vuông thì các phải cắt thẳng hàng cắt cạnh -Cô hướng dẫn trẻ cách đếm các ô giấy cho cháu xem qua ô, xuống ô và ô cắt -Muốn có hình vuông để trang trí cô cắt xong dán vào giấy cháu xem nhé * Cô cắt mẩu dán vào giấy cho cháu xem -Cô cầm kéo tay phải cắt thẳng hàng cạnh nhau, muốn có hình vuông nhỏ cô cắt các cạnh ngắn Cô cắt vài hình, và hướng dẫn trẻ dán và mặt trái hình và dán xen kẻ để trang trí theo quy luật lặp lại to, nhỏ Cô làm lần ,lần cô cắt và cho trẻ thực cùng cô *Hoạt động : Cho trẻ thực -Cô nhắc nhở cháu cầm kéo tay phải cắt thẳng hàng theo cô hướng dẫn + Trẻ thực hiện, Cô hướng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ khá cắt sáng tạo *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì thích sản phẩm ấy? Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhỡ sản phẩm chưa đẹp (53) Hoạt động ngoài trời: Quan sát Thời tiết Vận động Chạy nhanh, lấy đúng Chơi Tự I/Yêu cầu : Trẻ biết thời tiết ngày , biết mô hình các trang trại chăn nuôi để xếp Rèn trí nhớ trẻ - Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng II/Chuẩn bị : Nơi quan sát hợp lý, giấy màu ,hột hạt tranh lô tô dụng cụ sản phẩm 3-4 nghề khác nhau( khoảng 12-15 tranh) III/ Tiến hành : - Hoạt động 1: Quan sát Thời tiết Hỏi trẻ mùa , thời tiết ngày hôm ntn? - Với thời tiết cuủa ngày hôm các ăn mặc nào , bầu trời hôm ntn?, cây cối ntn?nhiệt độ ngày hôm ntn?thời tiết hôm qua khác ngày hôm ntn? +Cô gọi 2-3 trẻ nói ,cô nhấn mạnh lại - Gd ; Trẻ không ngoài trời nắng, mưa, để chơi Hoạt động 2:Tc : Chạy nhanh, lấy đúng Cách chơi : - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn, lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng cuối lớp , có hiệu lệnh cô thì trẻ nhóm lên lấy tranh lô tô , gọi tên dụng cụ sản phẩm chạy chỗ, trẻ nhóm gọi tên đồ vật thì trẻ nhóm phải nói tên nghề tương ứng và đổi nhiệm vụ trò chơi tính điểm Hoạt động 3:Chơi Tự Cho trẻ chơi cô quan sát đảm bào an toàn cho trẻ chơi Hoạt động chiều : trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”: Cách chơi : Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang bên “ Lộn cầu vòng, nước nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vòng” Đọc đến tiếng cuối cùng thì hai cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, tay nắm chặt hạ xuống dưới., tiếp tục vừa đọc vừa vung tay - Cô giới thiệu số đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi Chong chóng, nhặt lá xếp hình… HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ tư , ngày … tháng 12 năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển tình cảm xã hội : Đề tài: Làm bác sĩ (54) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : Cháu hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ Làm bác sĩ, tên tác giả bài thơ Lê Ngân Thể diễn cảm đọc thơ b/ Kỹ năng: -Qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa giáo dục bài thơ, biết tự giữ gì thân để tránh bị ốm c/Thái độ: -Trẻ biết yêu quý trọng công việc bác sĩ II.CHUẨN BỊ: a/Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b/ Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ Tranh, ảnh, hình ảnh minh họa tương ứng với nội dung bài thơ Đồ dùng cho trẻ: - Ảnh chụp hình ảnh bác sỹ khám bệnh, các tranh khác chủ đề trẻ chơi trò chơi 3.Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, thực hành, bài tâp kiễm tra *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: KPXH: Nghề Bác sĩ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Đố bé biết nghề gì?: Cho trẻ quan sát số hình ảnh công việc bác sỹ, trò chuyện thảo luận cùng - Các bạn vừa quan sát hình ảnh nói ai? -Tranh vẽ gì? Những đồ dùng này là dụng cụ làm việc nghề nào? - Bác sỹ làm việc đâu? - Đã đến nơi bác sỹ làm việc và đươc xem bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân chưa? * Hoạt động 2: Cô đàm thoại cùng trẻ dẫn dắt giới thiệu bài thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ: Có bạn nhỏ đã đến xem bác sỹ khám bệnh nên bạn đã nhà và tập làm bác sỹ để khám bệnh cho người thân yêu mình, các bạn hãy xem bạn nhỏ đó khám bệnh cho mẹ mình nào nhé Cô giới thiệu tác giả, tác phẩm Cô đọc lần 1: Đọc cho trẻ nghe toàn bài thơ, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ tập làm bác sỹ và khám bệnh cho bạn mẹ mình Lần 2: Cô đọc kết hợp xem tranh - Cô và trẻ cùng đọc thơ (55) * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung đọc thơ: - Các bạn vừa đọc bài thơ có tên là gì? Của Tác giả nào? - Nội dung bài thơ nói điều gì? - Trong bài thơ bác sĩ đã khám cho ai? - Bạn nhắc mẹ nào? ( Bạn nhỏ tập làm bác sỹ nên đã tập khám bệnh cho mẹ mình, bạn nhắc mẹ ngồi yên lặng để bạn khám đấy; mời Mẹ ngồi yên lặng, để bác sỹ khám cho) - Bác sĩ đã chuẩn đoán bệnh mẹ nào? Khám cho mẹ bạn đã đoán bệnh mẹ, bạn kê thuốc và còn động viên bệnh nhân uống thuốc ? ( Chắc lại đầu nắng khóc nhè thôi) - Bác sĩ đã bảo mẹ uống thuốc với nước gì? - Nếu mẹ tiêm thì làm sao? - Mẹ đã hỏi bác sĩ sổ mũi thì phải uống thuốc gì? -Bác sỹ có ích gì cho người? … -Giáo dục: Nghề bác sỹ là nghề quan trọng với xã hội, không mong muốn mình bị ốm để phải bác sỹ, người già nói riêng và người bình thường cần phải đến bác sỹ thường xuyên để kiểm tra sức khỏe, có phát bệnh sớm và điều trị cho kịp thời Nếu sau này lớn lên thích là nghề gì? Vì thích làm nghề bác sỹ? Hoạt động 4: Cho cháu tranh số hành vi cần thiết khám bệnh Cô cho cháu xem tranh như: +Ngồi im khám + Khi chích thuốc không khóc nhè + Khi khám phải nằm im há to miệng… Hoạt động 5: trò chơi “Đoán nghề” Cho trẻ chơi trò chơi “Đoán nghề” Cô phổ biến cách chơi và luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi: Cô cho trẻ chia làm nhóm, tăng nhóm hộp quà có tranh hình ảnh dụng cụ nghề bác sĩ, trẻ xem tranh đó là ngành nghề gì và thảo luận nhóm tìm cách diễn tả động tác minh họa cử điệu làm sau cho đội bạn đoán đó là nghề gì? Hoạt động ngoài trời Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác Trò chơi : Bóng tròn to * Chơi tự theo ý thích I/Mục đích – yêu cầu : - Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ - Dạy trẻ biết cách chơi trò chơi : " Bóng tròn to " - Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp và ngoài sân trường II/Chuẩn bị : + Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ III/Tổ chức cho trẻ hoạt động : (56) Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích : Dạo quanh sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng + Các thấy xung quanh có cây gì ? + Các thấy sân trường có đẹp không ? Có + Để sân trường luôn đẹp các làm gì ? + Các nhớ là không vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng + Bây các làm cô công nhân vệ sinh nhặt rác để trường luôn đẹp nào Hoạt động 2:Trò chơi : Bóng tròn to + Cô cho trẻ nắm tay thành vòng tròn và hát bài hát : Bóng tròn to Khi hát bóng tròn to thì các nắm tay bạn giang rộng thành bóng tròn , Khi hát bóng xì thì các vào vòng tròn và tạo thành bóng xì , nào bạn Thì các cầm tay và nhún chân Hoạt động3: Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi sân trường + Kết thúc : Cô nhận xét chung hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ Hoạt động chiều : * Tên hoạt động : Thực hiện vỡ làm quen chữ viết - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc hiện, trẻ viết số + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút chì - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ năm , ngày … … tháng ……….năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triền nhận thức : Đề tài: Thêm bớt phạm vi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức: -Trẻ nhận biết mối quan hệ kém SL các nhóm đồ vật phạm vi 6, biết thêm bớt để tạo b/ Kỹ năng: (57) -Luyện kỹ đếm, thêm bớt phạm vi - Phát triển kĩ quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định - Luyện cho trẻ trình bày ý tưởng rõ ràng, mạch lạc c/Thái độ: Trẻ chú ý học tập, có ý thức học II.CHUẨN BỊ: b) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : - bông hoa màu hồng, hoa màu vàng Chữ số từ 1-6 - Các bó hoa có số lượng bông Đồ dùng cho trẻ: - Mỗi cháu có bông hoa màu hồng, hoa màu vàng Chữ số từ 1-6 - Một số đồ dùng có số lượng 1-6 3.Phương pháp: Phương pháp quan sát, đàm thoại, làm mẫu, bài tâp kiễm tra *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: Thơ: Làm Bác sĩ”, KPXH: Bác sĩ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Ổn định: Trẻ đọc thơ làm bác sỹ ” +Em bé bài thơ làm gì, khám bệnh cho ai? +Con có thích làm bác sỹ không? vì sau? Bác sỹ là nghề có ích cho xã hội, giúp người chửa bênh, nên hàng năm lấy ngày 27-2 là ngày thầy thuốc việt nam Hôm cô cùng cac chuẩn bị số hoa để tới đến ngày thầy thuốc VN chúng ta cùng tặng các người thầy thuốc mà đã khám chữa bênh cho chúng ta nha 2/ Hoạt động 2: Ôn số lượng nhận biết nhóm đồ vật có số lượng Các xem cô đã chuẩn bị cho các bạn bông hoa gì nha *Thêm vào: - Các hay chọn bông hoa màu vàng và xếp cho thẳng hàng, cho trẻ xếp hết bông hoa màu vàng - Cạnh mỗi Bông hoa màu Vàng cô xếp Bông hoa màu Hồng cho thẳng hàng (xếp Bông hoa màu Hồng Bông hoa màu Vàng các xếp từ trái qua phải xếp tương ứng 1- 1) - Đếm số Bông hoa màu hồng gắn số - Đếm số Bông hoa màu Vàng 6gắn số * So sánh: Số lượng hai nhóm Bông hoa màu Vàng và Bông hoa màu Hồng nào với nhau? (Không nhau) - Vậy số nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? (Bông hoa màu vàng nhiều 1) (58) - Số nào ít hơn? ít là bao nhiêu? (Bông hoa màu hồng ít 1) - Muốn cho số Bông hoa màu Hồng với số Bông hoa màu Vàng ta làm nào? (Thêm cai Bông hoa màu hồng cho nhóm Bông hoa màu hồng ) - Cô và lớp thêm cái Bông hoa màu Hồng - Cho lớp đếm số Bông hoa màu hồng gắn số - Cho lớp đếm số Bông hoa màu vàng gắn số (Cho lớp đếm lần) *Bớt : – Cô cần Bông hoa màu Hồng để tặng bạn, cô lấy cái và cho trẻ làm theo - Con hãy đếm xem số Bông hoa màu Hồng là mấy? - Số Bông hoa màu Vàng là bao nhiêu? Gắn số tương ứng vào nhóm - Số Bông hoa màu Vàng nhiều số Bông hoa màu Hồng là mấy? Số Bông hoa màu Hồng ít số Bông hoa màu Vàng là mấy? - Nếu muốn đủ số Bông hoa màu Hồng nhóm Bông hoa màu Vàng phải làm sao? (Cô thêm Bông hoa màu Hồng cho với nhóm Bông hoa màu Vàng , cho lớp kiểm tra kết quả) * Tương tự cho trẻ bớt trên đồ dùng trẻ và nhận xét kết qủa: Lấy Bông hoa màu Vàng , Bông hoa màu Hồng , Bông hoa màu hồng , tương tự lại thêm vào cho đủ với Bông hoa màu Vàng Sau lần bớt cho trẻ gắn số, kiểm tra kết tạo - Cô cần lấy số Bông hoa màu hồng để tặng cho bạn, cô cất vào rổ sau lần cất hỏi trẻ số lượng Bông hoa màu Hồng còn lại, gắn số tương ứng sau lần cất hỏi trẻ số lượng Bông hoa màu hồng còn lại, gắn số tương ứng( tương tự bớt số hoa vàng) 4/ Hoạt động 3: Luyện tập *Trò chơi: " nhanh hơn" - Cho trẻ lên tìm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng đồ dùng cô dùng để dạy học ít 6, Hoa cúc cho trẻ thêm Hoa cúc thành Hoa cúc , hoa HD thêm cái HD thành cái hao hướng dương - cô cho trẻ bớt số hoa ra: hoa bớt hoa còn Hoa, Hoa bớt còn 4, … *Trò chơi: T " ìm nhà" - Nhà là các chấm tròn 4,5,6 Cô và trẻ chơi hát bài Khi có hiệu lệnh + Tìm nhà chấm tròn trẻ nhà chấm tròn + Tìm nhà có số lượng nhiều là chấm tròn trẻ nhà chấm tròn + Tìm nhà có số lượng ít là chấm tròn trẻ nhà chấm tròn - Cho trẻ chơi - lần - Nhận xét tuyên dương trẻ chơi tốt, và động viên trẻ còn chậm - Kết thúc cô nhận xét và cho trẻ chơi nhẹ nhàng Hoạt động ngoài trời: Quan sát Chú thợ điện TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” I YÊU CẦU: - Kiến thức: Cháu dạo chơi và trò chuyện với cô chủ đề, cháu nói tên các nghề - Kĩ năng: Rèn kĩ ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ (59) - Thái độ: Giáo dục cháu yêu quý các nghề xã hội II CHUẨN BỊ: - Của cô: nơi cho cháu dạo chơi, tranh vẽ số nghề - Của cháu: phấn, bình tưới - III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Quan sát Chú thợ điện - Cô cùng cháu hát bài “ bác đưa thư vui tính” - Cô cùng cháu trò chuyện vê nội dung bài hát Trò chuyện chủ đề: - Cô cùng quan sát tranh vẽ “ Chú thợ điện” Các thấy tranh nói nghề gì không? Các hiểu gì nghề thợ điện ? - Nghề thợ điện cần dụng cụ gì? Anh sáng dã làm - Cô còn tranh vẽ gì nữa? ( cháu nói) Các biết gì nghề thợ dệt? Các à, nghề có nét riêng tạo sản phẩm riêng có ích cho xã hội và cho người vì các phải biết yêu quý nhé * Hoạt động 2: Chơi tự - Cô cho cháu chơi đu quay cầu trựơt - Nhóm nhổ cỏ tưới cây - Nhóm khác cô cho cháu vẽ trên sân trưưòng dụng cụ các nghề Cô cho cháu chơi cô quan sát động viên và giup đỡ cháu Cô nhận xét và động viên các cháu chơi * Hoạt động 3: TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm, khoảng 7- 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Chọn cháu : làm mèo, làm chuột, đứng vòng tròn tựa lưng vào Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì “chuột” chạy, “mèo”, đuổi theo,chuột chui vào khe meo bắt dược chuột thì mèo thắng hai cháu đổi vai cho , mèo chui nhầm phải ngoài lần chơi,sau đó trò chơi lại tiếp tục Cô tổ chức cho cháu chơi 2- lần cô quan sát hướng dẫn động viên cháu chơi, khuyến khích trẻ nhút nhát để trẻ nhập vào chơi với bạn bè Kết thúc: Cô cho cháu nhẹ nhàng vào lớp Hoạt động chiều : ♣ Tên hoạt động Thực hiện vỡ toán - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút màu - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC (60) Thời gian thực hiện :Thứ sáu , ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Tô chử cái u I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : - Dạy trẻ biết cách tô chữ cái u và chữ cái đã học để tạo thành từ hoàn chỉnh - Tô trùng khít lên chữ in mờ theo đúng hướng - Biết cách cầm bút, ngồi tô đúng tư b/ Kỹ năng: -Rèn trẻ kỹ tô trùng khít nét chấm mờ và đúng theo chiều quy định - Rèn cách ngồi tô, cách cầm bút đúng tư - Rèn kỹ phát âm và phát các chữ cái đã học từ c/Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô II.CHUẨN BỊ: a/Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho cô : -4 tranh hướng dẫn dạy tập tô chữ cái -Que Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ tập tô, bút chì Bàn ghế 3.Phương pháp: Phương pháp Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Thời gian:25- 30 phút * Nội dung tích hợp: THơ: Làm Bác sĩ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1:ổn định Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: làm bác sỹ đàm thoại bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập tô chữ -Để tô đẹp các nhìn lên xem cô có tranh vẽ gì? -Bức tranh vẽ có hình ảnh và câu từ tranh Cô mời các cùng đọc cùng cô Cô đọc trẻ đọc theo - Mời trẻ lên tìm cho cô chữ u các từ hình ảnh đó và gạch nối vào chử cái e Trẻ lên tìm và hực Nhận xét -Cô giới thiệu chử cái u in mờ , Các chú ý quan sát cô tô mẫu trước nhé (61) -Cô hướng dẫn trẻ tô : Cô làm mẫu cách ngồi, cách cầm bút Cô ngồi ngắn, chân vuông góc với bàn,lưng thẳng, ngực không tỳ vào bàn, tay phải cầm bút, Cầm đầu ngón tay,không cầm cao quá không cầm thấp quá, đế ngắn, tay trái giữ Cô tô nét theo chiều mũi tên số nhấc bút tô nét sổ thẳng từ trên xuống theo chiều mũi tên số , tô từ trái sang phải, tô hết dòng trên cô tô xuống dòng chữ trùng khit lên nét chấm mờ trên dòng kẻ không chờm ngoài Tương tự cô hướng dẫn trẻ tô cc xong cho trẻ tiến hành tô * Hoạt động 3: Trẻ tiến hành tô - Mời trẻ nhắc lại cách cầm bút và cách tô -Trò chơi “ngón tay nhúc nhích” -Cho trẻ tiến hành trẻ tô,cô quan sát hướng dẫn trẻ tô, quan sát, nhắc nhở sửa sai cho trẻ * Hoạt động 4: -Nhận xét trưng bày : Mời 4-5 trẻ mang bài cho các bạn cùng quan sát, nhận xét - Cô nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở - Hỏi trẻ vừa cùng cô tô chữ gì? Kết thúc: Hát bài “lái ô tô” chơi Hoạt động ngoài trời: Quan sát Chú thợ điện TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” I YÊU CẦU: - Kiến thức: Cháu dạo chơi và trò chuyện với cô chủ đề, cháu nói tên các nghề - Kĩ năng: Rèn kĩ ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục cháu yêu quý các nghề xã hội II CHUẨN BỊ: - Của cô: nơi cho cháu dạo chơi, tranh vẽ số nghề - Của cháu: phấn, bình tưới - III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Quan sát Chú thợ điện - Cô cùng cháu hát bài “ bác đưa thư vui tính” - Cô cùng cháu trò chuyện vê nội dung bài hát Trò chuyện chủ đề: - Cô cùng quan sát tranh vẽ “ Chú thợ điện” Các thấy tranh nói nghề gì không? Các hiểu gì nghề thợ điện ? - Nghề thợ điện cần dụng cụ gì? Anh sáng dã làm - Cô còn tranh vẽ gì nữa? ( cháu nói) Các biết gì nghề thợ dệt? Các à, nghề có nét riêng tạo sản phẩm riêng có ích cho xã hội và cho người vì các phải biết yêu quý nhé * Hoạt động 2: Chơi tự - Cô cho cháu chơi đu quay cầu trựơt - Nhóm nhổ cỏ tưới cây (62) - Nhóm khác cô cho cháu vẽ trên sân trưưòng dụng cụ các nghề Cô cho cháu chơi cô quan sát động viên và giup đỡ cháu Cô nhận xét và động viên các cháu chơi * Hoạt động 3: TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm, khoảng 7- 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Chọn cháu : làm mèo, làm chuột, đứng vòng tròn tựa lưng vào Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì “chuột” chạy, “mèo”, đuổi theo,chuột chui vào khe meo bắt dược chuột thì mèo thắng hai cháu đổi vai cho , mèo chui nhầm phải ngoài lần chơi,sau đó trò chơi lại tiếp tục Cô tổ chức cho cháu chơi 2- lần cô quan sát hướng dẫn động viên cháu chơi, khuyến khích trẻ nhút nhát để trẻ nhập vào chơi với bạn bè Kết thúc: Cô cho cháu nhẹ nhàng vào lớp Hoạt động chiều : Tên hoạt động : Thực hiện vỡ tạo hình - Yêu cầu: + Trẻ vẽ theo yêu cầu cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, tranh mẫu cô - Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh : Làng nghề quê bé Thực từ …………………………… Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ở gia đình bố mẹ làm nghề gì? ( Làm ruộng, chăn nuôi) Đó là nghề cao quí để nuôi sống gia đình, nuôi sống các vì phải biết quí trọng sức lao động, ăn cơm không để cơm rơi vãi - Động tác hô hấp: Thổi nơ (63) - Động tác tay vai: Hai tay đưa trước, hai tay đưa lên cao - Động tác chân: Đứng khuỵu chân - Động tác bụng lườn: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên - Động tác bật: Bật tiến phía trước *Phát triền thể chất: Trườn sấp Hoạt động học kết hợp trèo qua ghế dài 15x30cm (Cs14) Hoạt động Quan sát ngoài trời trường xây vật liệu gì Trò chơi : Bắt chước tạo dáng * Chơi tự theo ý thích *Phát triển tính thẩm mỹ : Vẽ vườn cây ăn (Cs ) *Phát triển tình cảm xã hội : Chuyện hai anh em(cs74) *Phát triền nhận thức : Tìm hiểu nghề quen thuộc điạ phương(cs 98) *Phát triểnngôn ngữ: Thơ nhớ ơn (Cs75 mc1) Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác Trò chơi : Bóng tròn to * Chơi tự theo ý thích Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường * Cô giới thiệu trò chơi Thi xem đội nào nhanh * Chơi tự theo ý thích Tc vể nghề ca sĩ Trò chơi“Tung và bắt bóng” Chơi tự Quan sát thời tiết Trò chơi Thi xem đội nào nhanh Chơi tự theo ý thích Hoạt động góc *Góc nghệ thuật: Vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề.( Chỉ số 7) +Yêu cầu: Trẻ biêt cách vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản: Cắt hình, không bị rách.Đường cắt lượn sát theo nét vẽ .( Chỉ số 7) +Chuẩn bị: Đất nặn, giấy a4 , màu kéo hồ tranh ảnh dụng cụ nghề … +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi vẽ nặn dụng cụ các nghề, cắt dán anblum dụng cụ các nghề Cắt hình, không bị rách.Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.( Chỉ số 7) Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi (64) *Góc phân vai: Trò chơi Bác sỹ + Yêu cầu : Trẻ biết công việc Bác sỹ khám bệnh, ghi đơn thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn bác sỹ kê +Chuẩn bị : số đồ dùng nghề bác sỹ +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, trẻ làm cô giáo các trẻ còn lại nhóm làm học trò Trẻ phản ánh lại số công việc Bác sỹ khám bệnh, ghi đơn thuốc cho bệnh nhân.khám bệnh hỏi bênh nhân bệnh gì, dặn dò khám xong Bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn bác sỹ đã kê Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc xây dựng: Xây vườn rau, vườn cây ăn +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp, cây ăn các loại,mot so laọi rau… để xây dựng, lắp ghép đồ chơi ngoài trời +Chuẩn bị : Cây ăn quả, khối gỗ, hàng rào, mọt số loại rau, … +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Sau chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho bạn làm việc và hợp tác với vườn cây ăn quả, Xây vườn rau Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi *Góc dân gian: Bịt măt bắt dê, mèo đuổi chuột, kéo cưa lừa Yêu cầu: Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi mình, biết luật chơi , cách chơi và phối hợp cùng bạn chơi tốt trò chơi Chuẩn bị: Tranh các trò chơi dân gian , dụng cụ : mũ mèo, chuột, khăn bịt mắt +Cách Tiến hành : Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao phân công nhệm vụ các thành viên nhóm chơi và tiến hành chơi (65) Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi Hoạtđộng chiều Trò chơi dân gian Vệ sinh ăn phụ Cho cháu rửa tay lau tay và uông sửa dinh dưỡng Hoạt động cuối buổi GDVS: Thực vỡ Thực vỡ làm quen chữ toán viết Thực vỡ tạo hình Ôn làm tập tô toán, chử cái Nhận xét cháu ngoan ngày Nêu gương cuối tuần Cho cháu căm cờ bé ngoan Vệ sinh trã trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện :Thứ hai, ngày … tháng năm 2012 Lĩnh vực phat triển:Phát triền thể chất Đề tài: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghề dài 15x30cm I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: -Cháu biết cách trườn sấp đoạn – 3,5m sau đó trèo qua ghế thể dục -Cháu phối hợp tay, chân nhịp nhàng trườn sấp đến ghế thể dục, đứng dậy hai tay ôm ngang ghế, áp dụng sát ghế đưa chân qua ghế cuối hàng Kỹ năng: -Cháu phát triển sức mạnh đôi chân, chân, phát triển khả giữ thăng bằng, kỷ vận động, phát triển khả quan sát tham gia hoạt động, Giáo dục thái độ: - Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút (chỉ số 14) -Giáo dục tinh thần tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô : - Sân bãi, vạch chuẩn cách – 3,5 m, ghế thể dục - Túi cát cho cháu ném xa hai tay - Chổ tập rộng thoáng mát Đồ dùng cho trẻ: Nơ cho trẻ tập (66) Trang phục gọn gàng * Môi trường hoạt động: Trong lớp *Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra * Nội dung tích hợp: GDAN: Bài hát :Lớn lên cháu lái mày cày * Thời gian: 25-30 phút III Tổ chức hoạt động -Từ đâu mà chúng ta có hạt gạo các bạn? - Vậy các cô chú nông dân đã làm nào? - Để có hạt gạo là nhờ các bác nông dân đã chịu dầm mưa dãi nắng để có hạt gạo cho chúng ta ăn, các bạn có thương các cô chú nông dân không? Nghề nông thì là vất vả Muốn làm Nghề nông các em phải tham gia tập thể dục cho người khỏe mạnh 1/ Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó đứng lại thành hàng ngang dãn cách 2/ Trọng động a/BTPTC: + Động tác tay: Chân phải dang ngang tay đưa bên, tay chạm vào vai + Động tác chân: Đứng yên tay thả xuôi, chân phải dang ngang tay chống hông, đưa chân lên trước + Động tác bụng: Đứng yên tay thả xuôi, bước chân trái sang trái bước tay chống hông, quay người sang bên + Động tác bật: Bật khép và tách chân b/Vận động “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế” -Cô gọi trẻ lên làm mẫu, cô giải thích cách thực : Tư chuẩn bị : Nằm úp sát xuống mặt đất trước vạch chuẩn, nghe hiệu lệnh cô thì trườn sấp đến vạch đích, sau đó đứng dậy hai tay ôm ngang ghế, áp bụng sát ghế, đưa chân qua ghế cuối hàng( đường hẹp) -Cô cho cháu khác lên làm mẫu lần -Cho trẻ khá lên thực mẫu - Cô gọi cháu đến hết lớp cô động viên cháu Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút(Chỉ số 14) -Cô bao quát trẻ thực -Cô chia lớp làm đội, với luật chơi : cháu đại diện cho đội mình, trườn đúng tư và nhanh thắng c/Trò chơi vận động: Chuyền bóng nhanh Cô cho trẻ chơi trò chơi: Chuyền bóng nhanh Cô giới thiệu tên trò chơi và đưa luật chơi và cách chơi Trẻ tiến hành chơi (67) Cô hỏi lại tên trò chơi và nhận xét 3/ Hồi tĩnh :Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng MTXQ T×m hiÓu vÒ c«ng viÖc cña b¸c n«ng d©n I Mục đích - Yêu cầu KiÕn thøc: Trẻ đợc làm quen với công việc làm hạt gạo bác nông dân Hiểu đợc quá trình làm lúa, gạo bác nông dân Biết số công cụ lao động và số sản phÈm kh¸c cña nghÒ n«ng Kü n¨ng: Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Rèn khả ghi nhớ có chủ định, t trẻ Gi¸o dôc: C¸c ch¸u biÕt quý träng ngêi n«ng d©n vµ tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm cña ngêi n«ng d©n KÕt qu¶ 90% trẻ đạt yêu cầu II ChuÈn bÞ Tranh vÒ c«ng viÖc cña b¸c n«ng d©n Cµy ruéng, cÊy lóa, gÆt lóa, x¾c s« Một số dụng cụ lao động: Cuốc, cày, bừa, xẻng, liềm Một số sản phẩm lao động: gạo, lạc, đỗ, khoai, rau, củ, quả… III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô nói: Xin chào các bạn đến với trơng trình “ Nhà nông đua tai ” Với góp mặt đội “ Nắng sớm, lúa và thóc vàng” Để chào đón đội chúng tôi có món quà tăng đội tæ giá quµ: C«ng viÖc, c«ng cô, s¶n phÈm Cô hỏi: Tổ bạn có gì? Dùng để làm gì? Ai đã làm ra? Và chủ đề hôm chúng ta là: Tìm hiểu công việc bác nông dân Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại a PhÇn thi thø nhÊt: HiÓu biÕt - §Ó lµm lóa, g¹o viÖc ®Çu tiªn c¸c b¸c n«ng d©n ph¶i lµm g×? C« cho trÎ xem tranh Tranh vÏ g×? C¸c b¸c n«ng d©n ®ang lµm g×? Để làm đất các bác phải cày, bừa, lấy nớc vào ruộng cho đất mềm - B¸c dïng nh÷ng dông cô g×? Gäi trÎ lªn chän, gäi tªn Bác trai hay bác gái làm đất? C¸c b¹n thÊy g× gióp b¸c n«ng d©n lµm viÖc? Con tr©u ë phÝa nµo cña b¸c n«ng d©n? B¸c n«ng d©n rÊt yªu quý tr©u Cô đọc: Trâu ta bảo trâu này Tr©u ¨n no cá, tr©u cµy v¬i ta CÊy cµy vèn viÖc n«ng gia Ta đây, trâu mà quản công * Bác dùng cày để cày đất lên, sau đó dùng bừa làm đất nhỏ và lấy nớc vào ruộng - Làm đất xong bác nông dân làm gì? C« cho trÎ xem tranh Làm đất xong bác nông dân ng©m thãc, gieo m¹ vµ m¹ lín nhæ m¹ ®i cÊy Tranh vÏ g×? CÊy nh thÕ nµo? B¸c trai hay b¸c g¸i cÊy lóa? T¹o d¸ng cÊy - Muèn c©y lóa tèt t¬i b¸c n«ng d©n ph¶i lµm g×? Cô thÓ nh÷ng c«ng viÖc g×? C« gäi trÎ tr¶ lêi C« chèt l¹i Nhê sù ch¨m sãc cña b¸c n«ng d©n c©y lóa lín lªn xanh tèt - Điều gì đã xẩy ra? Lúa chín có mầu gì? C« treo tranh B¹n nµo nhËn xÐt vÒ bøc tranh Lóa chÝn c¸c b¸c n«ng d©n ®i gÆt lóa vµ mang vÒ nhµ (68) - GÆt lóa ph¶i dïng g×? C¸c b¸c cÇm liÒn tay nµo? T¹o d¸ng gÆt lóa Tõ c©y lóa t¹o g¹o vµ nh÷ng b¸t c¬m ta ¨n lµ qu¸ tr×nh lµm viÖc vÊt v¶ cña b¸c n«ng d©n * Gi¸o dôc: C¸c ch¸u biÕt quý träng ngêi n«ng d©n vµ tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm cña ngêi n«ng d©n ¨n hÕt xuÊt, kh«ng lµm r¬i v·i * Më réng: Ngoµi viÖc lµm lóa g¹o b¸c n«ng d©n cßn lµm g× n÷a? Gäi trÎ kÓ Hoạt động 3: Trò chơi Trß ch¬i:Thö søc Trªn ®©y t«i cã tranh vÏ c«ng viÖc, dông cô, s¶n phÈm cña b¸c n«ng d©n §éi N¾ng sím chän c«ng viÖc §éi thãc vµng chän dông cô §éi lóa míi chän s¶n phÈm Nhiệm vụ các đội chọn đúng và cho vào rổ này Đội nào chọn đợc nhiều th¾ng C« ®iÒu khiÓn trÎ ch¬i vµ kiÓm tra kÕt qu¶ Trß ch¬i: Tranh tµi Tôi có tranh nhỏ công việc bác nông dân Các đội xếp theo thø tù c«ng viÖc C« ®iÒu khiÓn trÎ ch¬i Vµ kiÓm tra kÕt qu¶ Hoạt động 4: Kết thúc C« nhËn xÐt giê häc vµ cho trÎ h¸t bµi lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy 3) Hoạt động ngoài trời: Quan sát trường xây vật liệu gì Trò chơi : Bắt chước tạo dáng * Chơi tự theo ý thích I/Mục đích – yêu cầu : - Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ - Dạy trẻ biết cách chơi trò chơi : " Bắt chước tạo dáng " - Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết nghề xây dựng - Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp và ngoài sân trường II/ Chuẩn bị : + Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ + Đồ dùng học tập, đồ chơi : Xắc sô, III/Tổ chức cho trẻ hoạt động : *Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: Quan sát trường xây vật liệu gì ? + Cô tập trung trẻ thành nhóm đứng xung quanh cô và hỏi : + Các đứng trước cái gì ? ( đứng trước lớp ) + Trường các xây lên ? ( Chú công nhân ) + Trường xây vật liệu gì các ?( Gạch, cát, đá, xi măng ) + Các thấy trường có đẹp không ? Có + Các làm gì để biết ơn chú công nhân + Các chú công nhân đã vất vả để xây nên ngôi trường cho các học , vui chơi các không vẽ bậy nên tường *Hoạt động 2:Trò chơi : Bắt chước tạo dáng (69) - Cô giới thiệu trò chơi : Bắt chước tạo dáng - Cách chơi : Các bắt chước các động tác chú công nhân xây dựng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trong trẻ chơi cô động viên , khuyến khích trẻ *Hoạt động 3:Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi sân trường + Kết thúc : Cô nhận xét chung hoạt động 4/Hoạt động chiều Giáo dục vệ sinh:Lau mặt có mô hôi I YÊU CẦU: - Các cháu biết dùng khăn mùi soa khăn mặt lau mồ hôi cho sạch, không lau vào quần áo - Các cháu biết cách lau và lau xong, biết dịch khăn mặt lúc nào tiếp xúc vào khăn lau - Trẻ biết để khăn bẩn vào nơi quy định II CHUẨN BỊ: Khăn cho cô và trẻ, mâm đựng khăn và khăn bẩn Kê ghế : Cho cháu ngồi theo hình chữ u, phía là tổ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Giới thiệu bài: -Cô cho cháu quan sát trẻ trẻ có mồ hôi mặt còn bẩn, cháu gọn gàng và đàm thoại cùng trẻ: +Trời nóng nô đùa, chạy, nhảy, có nhiều cháu mồ hôi ướt trán, ướt mặt mũi, cổ Vậy các bạn phải làm gì ? (phải lau ạ) +Không lau có hại nào? (mặt bẩn, mồ hôi nhễ nhại) +Thế các các bạn dùng gì để lau mồ hôi?(khăn mặt, khăn mùi soa) +cô cho trẻ nhắc lại 2/Cô cho trẻ làm mẫu cô nhắc lại các trình tự: - Khi nào mặt có mồ hôi thì cô mở rộng khăn mùi xoa (cô mở khăn) để tay góc khăn, trước hết cô lau mồ hôi trán, lau lau lại 2-3lần, chuyển tay sang góc khăn khác cô lau tiếp đến mắt (cô vuốt nhẹ từ đầu mắt đến đuôi mắt) Sau đó, cô lau má, lau mũi Cuối cùng, cô dùng chổ khăn lau cổ, gáy Chỗ nào có nhiều mồ hôi, cô lau lau lại 2-3 lần cho Sau mặt mũi sạch, cô lau tiếp bàn tay , lau xong để vào mâm khăn bẩn để cô giặt 3/Trẻ thực hành: - Cô gọi cháu tiếp thu nhanh lên làm lại các động tác giống cô.(Các cháu làm đến đâu cô nhắc đến và bổ sung thêm cho đầy đủ để lớp hiểu kỹ) - Sau đó, cô cho lớp cùng làm Cô chú ý cháu còn lúng túng để giúp các cháu làm tốt 4/Cũng cố: - Khi có mồ hôi các phải làm gì? Vì sao? - Lau nào, để mặt mũi, cổ (70) - Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:Khi có mồ hôi phải dùng khăn mùi soa khăn mặt lau cho sạch, không lau vào quần áo, làm bẩn quần áo 4/Hoạt động cuối buổi: Ôn làm tập tô toán, chử cái Nhận xét cháu ngoan ngày Nêu gương cho cháu căm cờ bé ngoan Vệ sinh trã trẽ HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ ba , ngày … tháng …năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển tính thẩm mỹ : Đề tài: Vẽ vườn cây ăn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để vẽ vườn cây ăn quả,biết đặt tên cho số loại cây ăn mà trẻ đã thể qua sản phẩm - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ biết phối hợp các nét vẽ vườn cây ăn như: Nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng.Biết bố cục tranh to-nhỏ, cao-thấp, luật xa-gần, tô màu đẹp hợp lý Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ(chỉ số 6) - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mà trẻ tạo biết yêu thích cái đẹp, giữ gìn cái đẹp Biết chăm sóc và bảo vệ vườn cây ăn và các loại cây thiên nhiên biết ơn người cây, ăn phải biết rửa II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị * Đồ dùng cho cô : tranh gợi ý: tranh cây cam, cây dừa, tranh có các cây: cây xoài, cây cam, cây mận, giá trưng bày sản phẩm - Đàn ghi âm bài hát, lớn lên cháu lái mày cày * Đồ dùng cho trẻ: Bút màu, A4, bàn ghế, giấy kê *Môi trường hoạt động:Trong lớp (71) *Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, thực hành * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: Âm nhạc “Vườn cây ba” Toán: Số lượng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1.Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: " lớn lên cháu lái mày cày " - Đàm thoại cùng trẻ: + Bài hát nòi nghề gì? + Ba mẹ làm nghề gì? + Ở địa phương mình có nghề gì là đặc trưng? Hôm cô đắt lớp mình quan sát vườn cây ăn nha Quan sát tranh gợi ý - Cho trẻ quan sát vườn cây ăn mô hình, cô gợi hỏi trẻ vườn cây có loại cây gì gợi cho trẻ kể tên, nêu hình dán cây gốc to, thân từ từ nhỏ lên cành nhánh nhỏ gốc, lá cây có hình dạng: lá cam dạng hình tròn, xoài thì hình dáng dài, lá dừa cưa nhọn,trong khu vườn - Ngoài cô còn số tranh vườn cây ăn cô dắt lớp mình cùng xem nha Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu -Cô cho trẻ xem các tranh gợi ý sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại + Quan sát tranh 1: Các xem cô có cây gì đây cây cam cô vẽ nào, cô vẽ đường thẳng ngang làm mặt đất sau đó cô vẽ nét xiên làm thân cây , phần gốc cô vẽ to , sau đó cô vẽ các nhành là nét xiên nét thẳng , tán là cô vẽ nét cong tròn to làm vòm lá, cam cô vẽ nét cong tròn khép kín có to có nhỏ làm quả, thấy bên cạnh còn có cây cao hơn, còn cây này nhỏ là vì xa thấy nhỏ , gần thì vẽ to , nên xếp bố cục tranh cho cân đối nha có to có nhỏ ,có cao có thấp…chúg ta vẽ nhiều cây thì chúng ta có vườn cây ăn +Quan sát tranh 2:Tiếp theo các xem cô có tranh cây gì nửa nha: tranh vẽ cây dừa cô vẽ nét cong làm mặt đất thân cây là nét thẳng ,phân gốc bên to ra, vẽ nhiều lá phía trên thân cây làm tán lá, lá dừa vẽ các nét thẳng nhọn phía đầu, vẽ dừa là các nét cong tròn nhiều nét gom lại thành buồng dừa chúng ta vẽ nhiều cây dừa thành vườn dừa và nhớ xếp bố cục tranh cân đối nha có cây cao thấp, cây to cây nhỏ, cây xa cây gần +Quan sát tranh 3: Cô còn có tranh khu vườn có nhiều cây :cây cam, cây mận, cây xoài:mặt đất cô vẽ nét gì?, thân cây nét gì?, tán lá nét gì? là các nét gì? cô xếp bố cục tranh nào? các cây nào với xa thì vẽ nào, gần vẽ nào Sau cùng tô màu nào? Trẻ thực  bây cô cho vẽ vườn cây ăn vẽ nào? Cô gợi hỏi ý định trẻ: + Con thích vẽ vườn cây gì? vẽ nào? - Trẻ vẽ: Cô bao quát phát kịp thời trẻ còn lúng túng để gợi ý khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình, nhắc trẻ Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ(chỉ số 6) (Cô kết hợp nghe bài hát vườn cây ba) (72) Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Con thích tranh vẽ nào? Vì sao?cho trẻ nêu ý thích mình với tranh vẽ đẹp - Cô nhận xét : cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét cho cháu nghe và các sản phẩm trẻ đã hoàn thiện nhận xét tuyên dương, nhận xét sản phẩm chưa hoàn thành khuyến khích trẻ thực cho hoàn thành.kết thúc nhận xét tuyên dương chung cho trẻ hát bài "Cháu yêu cô chú công nhân" và kết thúc Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh nghề nông I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết công việc ,đồ dùng và sản phẩm nghề nông -Rèn khả quan sát và ghi nhớ có chủ định -Biết quý trọng và yêu mến nghề nông II Chuẩn bị: Một số tranh nghề nông,trống lắc… III Tiến hành: Quan sát Tranh ảnh nghề nông -Cho trẻ đọc bài thơ "Hạt gạo làng ta" -Cô vừa cho các đọc bài thơ gì? -Ai đã làm hạt gạo? -Thế bạn nào biết gì nghề nông hãy nói cho cô và các bạn nghe nào? -Các xem cô có tranh gì đây? -Mọi người làm gì? gặt lúa - Nghề nông có đồ dùng gì? Lưỡi hái, len… Và sản phẩm nghề nông là gì? lúa *Giáo dục:Các thấy không nhờ có các cô bác nông dân mà chúng ta có gạo để ăn Vậy các phải nhớ ơn các cô bác đó và ăn thì không làm rơi vãi và ăn hết phần mình nha! - + Kết thúc : Cô nhận xét chung Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi các góc Hoạt động chiều : Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng”: - Cô giới thiệu và hướng dẫn trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”: Cách chơi : Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang bên “ Lộn cầu vòng, nước nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” Đọc đến tiếng cuối cùng thì hai cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, tay nắm chặt hạ xuống dưới., tiếp tục vừa đọc vừa vung tay (73) HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ tư , ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển tình cảm xã hội : Đề tài: Chuyện hai anh em I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : -Trẻ hiểu và nhớ nội dung câu chuyện -Trẻ kể lại chuyện - hiểu người anh chăm người yêu mến-được hạnh phúc - Còn người em lười biếng bị trừng phạt nghèo đói Kỹ : - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp: Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.Trả lời câu hỏi, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để biết mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói (chỉ số 74) Giáo dục: - Qua chuyện trẻ biết cần phải lao động giúp đỡ người II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng * Đồ dùng cho cô : Tranh nội dung chuyện -các tranh rời chuyện * Đồ dùng cho trẻ: Đồ dùng phục vụ cho trẻ đóng kịch *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: đồng dao, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1/Ổn định - Cô cho lớp đọc bài ca dao : Anh em nào phải người xa - Cùng chung bát mẹ nhà cùng thân - Yêu thể tay chân - Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các vừa đọc ca dao ca ngợi ai? Trẻ trả lời - Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngô vẽ người em ngã, người anh nâng - Cho trẻ nhận xét tranh - Cô hỏi điều gì xảy các - Để hiểu sau cô kể cho nghe câu chuyện “Hai anh em” nhé 2/Cô kể chuyện(Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói số 74 -mc 1) - Cô kể lần tóm tắt nôi dung : câu chuyện kể hai anh em, người anh siêng siêng lao động để phục vụ cho thân mình,người em lười biếng (74) - Cô kể lần tranh rời trên phông vừa kể vừa trả lời - Qua câu chuyện này người anh đã thưởng bí nào? - Đó là kết siêng người anh - Còn người em lười biếng nên kết nhận bí toàn là đất * 3/Đàm thoại: Trả lời câu hỏi, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để biết mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói.(chỉ số 74- mc 2) + cô vừa kể các nghe câu chuyện có tên là gì? + Ai là người chăm ? Tại biết người anh chăm ! +Người em nào? Tại biết người em lười biếng +Người anh đã làm công việc gì? Người anh đã đổi lúa lấy gì? Đổi bông lấy gì? +Người em nói nào người thợ gặt nhờ người em gặt giúp? Mọi người mắng người em nào? +Người anh giúp người em nào? Người anh nói gì với người em? Sau đó người em nào? +Hai anh em họ sống với sao? - Làm anh phải nào? Trẻ trả lời - Đúng đó các làm anh phải biết thương em, phải siêng lao động để phục vụ cho thân mình - Cho nên tục ngữ có câu : Lười biếng biết Siêng việc chào mời - Cháu yêu người nào? - Vậy chúng ta hãy chăm lao động giống người anh nhé - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình 4/Đóng kịch - Cô cho trẻ đóng kịch lại chuyện - Cô là người dẫn chuyện để trẻ đóng kịch 1-2 lần * Kết thúc :Cô cho lớp hát bài “Anh em ta về” và ngoài Hoạt động ngoài trời Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường * Cô giới thiệu trò chơi Thi xem đội nào nhanh * Chơi tự theo ý thích I/Mục đích – yêu cầu : - Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ - Trẻ biết cầm phấn vẽ ngôi nhà - Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp và ngoài sân trường II/Chuẩn bị : + Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ + Đồ dùng : Tranh ngôi nhà , phấn III/Tổ chức cho trẻ hoạt động : (75) *Hoạt động 1:Quan sát có chủ đích : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường + Các thấy có nhiều nhà không ? + Cô và hỏi trẻ : + Con tháy ngôi nhà đó là nhà xây hay nhà gỗ ? Nhà tầng ? Cửa vào hình gì ? thân nhà hình gì ? Các có thích làm chú kỹ sư thiết kế ngôi nhà không ? *Hoạt động 2:Cô giới thiệu trò chơi : Thi xem đội nào nhanh ( các chú thợ xây hết cát , các giúp các chú vận chuyển cát đến công trình ) - Cách chơi : Cô chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc Khi có tín hiệu bắt đầu thì bạn đầu hàng chạy lên lấy xô xúc cát xô tổ mình phải qua vòng và chạy lên đổ vào chậu sau đó chạy hàng đưa xô cho bạn và chạy cuối hàng (Dùng sô đồ chơi xây dựng) Tiếp tục hết hàng , đội nào xong trước và vận chuyển nhiều cát thì đội đó chiến thắng - Luật chơi : Phải để bạn mình chỗ đưa sô cho thì lên chơi - Cô gọi vài trẻ lên nói cách chơi - Cô chơi cùng trẻ -2 lần đến trẻ biết chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trong trẻ chơi cô động viên , khuyến khích trẻ *Hoạt động 3:Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi sân trường + Kết thúc : Cô nhận xét chung hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm, khoảng 7- 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Chọn cháu : làm mèo, làm chuột, đứng vòng tròn tựa lưng vào Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì “chuột” chạy, “mèo”, đuổi theo,chuột chui vào khe meo bắt dược chuột thì mèo thắng hai cháu đổi vai cho , mèo chui nhầm phải ngoài lần chơi,sau đó trò chơi lại tiếp tục Cô tổ chức cho cháu chơi 2- lần cô quan sát hướng dẫn động viên cháu chơi, khuyến khích trẻ nhút nhát để trẻ nhập vào chơi với bạn bè Hoạt động chiều : * Tên hoạt động : Thực hiện vỡ làm quen chữ viết - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc hiện, trẻ viết số + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút chì - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ (76) HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ năm , ngày tháng …năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triền nhận thức : Đề tài: Tìm hiểu nghề quen thuộc điạ phương I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : - Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống: Kể tên số nghề phổ biến nơi trẻ sống ,Kể số công cụ làm nghề và sản phẩm nghề (Chỉ số 98 -mc 1-2) - - Trẻ biết công việc Bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm hạt gạo và các sản phẩm hoa mầu - Trẻ biết công việc vất vả Bác nông dân làm hàng ngày - Trẻ biết tác dụng hạt gạo đời sống người b/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ- chú ý có chủ định và tư cho trẻ - Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo thông qua các trò chơi c/Thái độ: - Trẻ biết ơn và quý trọng bác nông dân - Trẻ biết trân trọng sản phẩm lao động người nông dân:Trẻ ăn cơm hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn, Trẻ biết tiết kiệm không lãng phí II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị * Đồ dùng cho cô : Hạt thóc, hạt thóc nảy mầm, mạ non, bó lúa, hạt gạo - Máy vi tính, hình ảnh Bác nông dân làm việc * Đồ dùng cho trẻ: tranh vẽ Bác nông dân làm đất, gieo mạ, cấy lúa, tát nước, gặt lúa *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, thực hành * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: GDAN III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Ổn định - trò chuyện - Đàm thoại cùng trẻ: + ba mẹ làm nghề gì? (77) + nghề địa phương mình có nghề gì là đặc trưng? + địa phương mình còn có nghề gì khác nữa? (Kể tên số nghề phổ biến nơi trẻ sống Chỉ số 98 -mc 1) 2/Tìm hiểu công việc bác nông dân Chơi trò chơi gieo hạt + Con vừa gieo hạt gì? + Các có biết đã trồng cây ăn cho chúng mình ăn hàng ngày không? +còn hạt lúa gieo trồng? Các bác nông dân làm nhiều công việc, chăn nuôi, trồng trọt tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Nhưng đó chủ yếu là công việc trồng lúa, học hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu nghề trồng lúa các bác nông dân nhé - Cô bật máy chiếu hình ảnh các bác nông dân làm việc cho trẻ xem và hỏi trẻ + Các vừa xem hình ảnh gì các bác nông dân? - Cô bật máy chiếu các hình ảnh lên cho trẻ xem lại và kết hợp đàm thoại cùng trẻ trên máy +Hình ảnh 1:Bác nông dân làm đất - Các hãy nhìn xem muốn gieo cấy được, công việc đầu tiên bác nông dân là làm gì? Hình ảnh 2: Bác nông dân nhổ mạ - Các thử đoán xem sau làm đất xong, bác nông dân làm công việc gì tiếp theo? - Khi cây mạ lớn, bác nông dân lại làm gì? + Trên hình ảnh các bác nông dân làm gì? Hình ảnh 3: Bác nông dân cấy lúa + Từ cây mạ non bác nông dân lại làm gì? + Cây lúa bác nông dân cấy nào? Hình ảnh 4: Bác nông dân tát nước - Chúng mình cùng suy nghĩ mà xem, lúa đã cấy xong không chăm sóc thì làm sao? - Cô Bật hình ảnh lên cho trẻ quan sát và đàm thoại + Bác nông dân làm gì? + Tại bác phải làm công việc này? - Con đã nhìn thấy ruộng lúa chín chưa? Hình ảnh 5: Bác nông dân gặt lúa + Bác nông dân làm gì đây con? + gặt bác cần dụng cụ gì để gặt lúa? Trẻ Kể số công cụ làm nghề và sản phẩm nghề (Chỉ số 98 -mc 1-2) +các bác cần dụng cụ gì đề làm việc ? Giáo Dục trẻ biết nhớ ơn, quý trọng Bác nông dân.Trân trọng sản phẩm bác làm ra, ăn phải ăn hết xuất, không lãng phí thức ăn hàng ngày 3/ Luyện tập Trò chơi : Chọn dụng cụ nghề nông Các đã biết công việc trồng lúa các bác nông dân, biết dụng cụ nghề nông Bây chúng mình có muốn giúp các bác nông dân chọn dụng cụ để các bác làm việc không? - Cô cháu mình cùng đến với trò chơi "Chọn dụng cụ nghề nông" nhé (78) - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội bạn chạy theo đường dích dắc lên chọn đúng tranh lô tô nghề nông gắn lên bảng + Luật chơi: Đội nào chọn đúng, nhanh và nhiều cùng thời gian là thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết chơi đội và cho trẻ đếm số tranh lấy và gắn số tương ứng Kết thúc: Củng cố- nhận xét Hoạt động ngoài trời Hoạt động ngoài trời TRÒ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ NGHỀ CA SĨ Trò chơi“Tung và bắt bóng” Chơi tự I Yêu cầu: ● Kiến thức: Cháu biết nghề ca sĩ đem lại niềm vui, giải trí cho người sau ngày mệt nhọc ● Kỹ năng: Cháu biết kể tên tuổi vài ca sĩ mà cháu yêu thích ● Giáo dục: Cháu biết yêu thích trân trọng nghề ca sĩ II Chuẩn bị: ● Tranh ảnh các ca sĩ – Trời mát III Tiến hành quan sát: ● Hoạt động 1: Cô cùng cháu sân chơi cô gợi ý cho cháu sau ngày làm việc mệt nhọc làm gì để giải trí (xem tivi, nghe nhạc) ● Các , xã hội có nhiều nghề khác nghhề nào cao quí nghề ca sĩ đem lại niềm vui, đem lại tiếng cười thoải mái cho gia đình Vậy có yêu nghề ca sĩ không ? Con thích là ca sĩ nào ? (Cháu nói tự do) ● Cô cho cháu xem tranh ảnh các ca sĩ ● Cô vài cháu hát làm ca sĩ cho cô cùng các bạn cùng nghe Hoạt động 2: Trò chơi “Tung và bắt bóng” ● Cô giới thiệu tên trò chơi ● Nêu luật chơi, cách chơi ● Trẻ tiến hành chơi ● Cô bao quát trẻ chơi ● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau chơi Hoạt động 3:Chơi tự do: ● Cô cho cháu chơi tự theo ý thích cháu ● Nhóm đọc thơ ● Nhóm kể chuyện ● Nhóm hát ● Nhóm vẽ ● Cho cháu vệ sinh (79) Hoạt động chiều : ♣ Tên hoạt động Thực hiện vỡ toán - Yêu cầu: + Trẻ thực theo yêu cầu cô,trẻ ngồi trật tự thưc + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút màu - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm, khoảng 7- 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Chọn cháu : làm mèo, làm chuột, đứng vòng tròn tựa lưng vào Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì “chuột” chạy, “mèo”, đuổi theo,chuột chui vào khe meo bắt dược chuột thì mèo thắng hai cháu đổi vai cho , mèo chui nhầm phải ngoài lần chơi,sau đó trò chơi lại tiếp tục Cô tổ chức cho cháu chơi 2- lần cô quan sát hướng dẫn động viên cháu chơi, khuyến khích trẻ nhút nhát để trẻ nhập vào chơi với bạn bè HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ sáu, ngày … tháng … năm 2012 Lĩnh vực phat triển: Phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Thơ nhớ ơn (80) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức: -Trẻ biết bài đồng dao và thuộc bài đồng dao Nhớ ơn - Mở rộng vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu nghĩa từ khó “cái bát, cái đĩa, vun gốc, chèo chống,…) - Hiểu nội dung đồng dao: Mọi người sử dụng sản phẩm phải biết ơn người đã làm sản phẩm b/ Kỹ năng: -Trẻ đọc thuộc bài đồng dao và đọc diễn cảm - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ c/ Giáo dục: Trẻ biết quý trọng sản phẩm số nghề và nhớ ơn người lao động đã làm cá sản phẩm - Trẻ giơ tay muốn nói và chờ đến lượt (Chỉ số75- mc 1) II.CHUẨN BỊ: a/Chuẩn bị đồ dùng * Đồ dùng cho cô : Tranh nội dung bài đồng dao Nhớ ơn trên máy tính - Một số hình ảnh có liên quan tới nghề nông dân: Đang xạ lúa, gặt lúa, máy cày, dắt trâu cày * Đồ dùng cho trẻ: Quả bóng b/Môi trường hoạt động:Trong lớp c.Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành d/ Thời gian: 25-30 phút e/ Nội dung tích hợp: GDAN:Bài hát MTXQ kể các nghề III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Trò chuyện - Cho trẻ xem số tranh nghề nông Tranh vẽ gì? - Cô có bài thơ hay đã nói đến công việc vất vả các bác nông dân đẫ làm nhiều sản phẩm để nuôi sống người Ngoài ra, còn nói đến người lái đò chở người qua sông Đó là bài đồng dao Nhớ ơn 2/ Giới thiệu, đọc mẫu, đàm thoại - Cô đọc lần diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bô, Tóm tắt nội dung - Lần kết hợp với xem tranh -Cô đọc lần 3: Trích dẫn, diển giải, giải thích từ khó: Cô nhấn mạnh vào câu thơ: “Ăn bát cơm Ăn ốc Ăn đào Ăn đĩa rau muống” - Giải thích cái bát là cái chén 3/ Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý sang đò và nằm võng - Cô đọc câu lớp đọc đối đáp lại câu - Mời tổ, nhóm đọc thơ Mời nhóm bạn trai đọc đối đáp với nhóm bạn gái và ngược lại (81) - Cô và trẻ cùng đọc thơ luân phiên: Nhóm đọc câu, cô tay vào nhóm nào thì nhóm đó đọc câu tiếp theo, cô đọc câu và vào nhóm nào thì nhóm đó đọc tiếp cô đến hết bài 4/Đàm thoại: Giơ tay muốn nói và chờ đến lượt(Chỉ số 75-mc: 1) +cô vừa đọc bài đồng dao gì? Trong bài đồng dao nói đến ai? -Đọc câu thơ: “Ăn bát cơm Nhớ người cày ruộng” + Bài thơ nhắc các phải nhớ ơn ai? Tại các phải nhớ đến người cày ruộng? - Câu tiếp theo: “Ăn đĩa rau muống Nhớ người làm ao” + Khi ăn rau muống các nhớ đến ai? Cái đĩa là cái dĩa - Câu kế tiếp: “Ăn đào Nhớ người vun gốc” + Vì ăn đào phải nhớ đến người vun gốc? - Trong bài thơ còn nói đến hình ảnh nào? - Cô đọc tiếp: “Ăn ốc Nhớ người mò Sang đò nhớ đến ai? + Vì các nhớ đến người chèo chống? - Câu tiếp theo: “Nằm võng Nhớ người mắc dây” + Khi các nằm võng thì nhớ đến ai? - Tiếp câu cuối: “Đứng mát gốc cây Nhớ người trồng trọt” + Thế đứng mát gốc cây thì nhớ đến ai? * GD: Khi dùng sản phẩm các nghề các nhớ ơn ai? Để nhớ đến ơn các Bác Nông Dân thì các phải làm gì? Khi ăn cơm có làm rơi, đổ? Các phải ăn hết suất không làm đổ cơm xuống sàn nhà 5/ Trò chơi đọc thơ cùng bóng Cô cho trẻ chơi chuyền bóng và đọc lại bài thơ câu cuối bóng nằm chổ bạn nào, thì bạn đó đứng dậy đọc lại bài thơ cho lớp nghe, cho trẻ chơi vài lần kết thúc Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết Trò chơi Thi xem đội nào nhanh Chơi tự theo ý thích I/ Mục đích – yêu cầu : - Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ - Dạy trẻ biết cách chơi trò chơi : " Thi xem đội nào nhanh " - Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết thiên nhiên - Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ biết mặc quần áo thời tiết thay đổi II/Chuẩn bị : (82) + Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ + Đồ dùng học tập, đồ chơi : Xắc sô, cái chậu nhỏ ( cái có cát và cái chưa có cát ), cái xô, cát ( đồ chơi xây dựng ) III/ :Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích : quan sát thời tiết - Cô hướng dẫn trẻ quan sát thời tiết hôm và hỏi trẻ : + Cô tập trung trẻ thành nhóm đứng xung quanh cô và hỏi : + Các thấy thời tiết hôm nào ? ( Thời tiết nóng ) + Bầu trời hôm ? (Bầu trời có mây , ông mặt trời và có nắng ) + Khi trời nắng nóng các phải làm gì ? ( Phải đội mũ nắng ) Cô : Khi thời tiết nóng, nắng ngoài các phải đội mũ và đeo trang để không bị ốm các nhớ chưa ? *Hoạt động 2:Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu trò chơi : Thi xem đội nào nhanh ( các chú thợ xây hết cát , các giúp các chú vận chuyển cát đến công trình ) - Cách chơi : Cô chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc Khi có tín hiệu bắt đầu thì bạn đầu hàng chạy lên lấy xô xúc cát xô tổ mình phải qua vòng và chạy lên đổ vào chậu sau đó chạy hàng đưa xô cho bạn và chạy cuối hàng (Dùng sô đồ chơi xây dựng) Tiếp tục hết hàng , đội nào xong trước và vận chuyển nhiều cát thì đội đó chiến thắng - Luật chơi : Phải để bạn mình chỗ đưa sô cho thì lên chơi - Cô gọi vài trẻ lên nói cách chơi - Cô chơi cùng trẻ -2 lần đến trẻ biết chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trong trẻ chơi cô động viên , khuyến khích trẻ *Hoạt động 3:Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi sân trường + Kết thúc : Cô nhận xét chung hoạt động Hoạt động chiều : Tên hoạt động : Thực hiện vỡ tạo hình - Yêu cầu: + Trẻ vẽ theo yêu cầu cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, tranh mẫu cô - Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ (83)

Ngày đăng: 19/09/2021, 00:10

w