doc chat de thi

12 16 0
doc chat de thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12/ Các phương pháp dùng để loại tạp chất ra khỏi mẫu thử - Chưng cất lại - Kết tinh lại - Chiết lại, chiết liên tục, chiết pha rắn, chiết lỏng siêu tới hạn - Các phương pháp sắc ký: sắc[r]

(1)ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT 1/ Nhiệm vụ độc chất - Phục vụ cho việc phòng bệnh và chữa bệnh - Phục vụ cho công tác pháp lý 2/ Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến độc tính - Loài - Giống, phái tính, trọng lượng - Tuổi - Độ nhạy cảm cá thể - Tình trạng thể 3/ Yếu tố khách quan - Đường dùng - Lượng dùng - Dung môi - Tốc đột tác dụng - Tác động hiệp lực hay đối kháng - Sự quen thuốc 4/ Sự hấp thu chất độc - Qua đường hô hấp - Qua đường tiêu hóa - Qua da và niêm mạc - Qua đường tiêm chích 5/ Sự liên hợp Vài chất độc có thể liên hợp với nhóm thiol thiếu hụt các chất chứa nhóm thiol thể (cystin, cystein…) gây rối loạn phản ứng enzyme và quá trình oxy hóa khử tổ chức Trường hợp ngộ độc này kéo theo thiếu cystein, acid amin cần thiết cho tăng trưởng 6/ Các chất giải độc đặc hiệu - B.A.L (dimercato 2,3 propanol ): tạo phức bền với kim loại nặng (As, Hg…) có nhóm SH - EDTA ( acid etylen diamino tetracetic ): tạo phức với kim loại tan nước - 2-PAM ( 2-Pyridin aldoxin iodo methylat): là chất giải độc tốt phosphor hữu - Xanh methylen: + Ngộ độc các chất oxy hóa mạnh + Ngộ độc cyanur, HCN - Rongalit ( Formaldehyd sulfocylat natri ): kết tủa kim loại nặng như: Hg, Bi… - N-Allyl normorphin (nalorphine): ngộ độc morphin 7/ Các chất giải độc không đặc hiệu - Dung dịch KMnO4 1-2% - Dung dịch Natrihyposulfit 10% - Calcigluconat oxy cao áp hay hỗn hợp carbogen - Vitamin K 8/ chất nào sau đây không là chất giải độc đặc hiệu a Dimercapto 2,3 propanol b 2-Pyridin aldoxin iodomethylat c Obidoxime d Natrihyposulfit 10% e Xanh methylen (2) 9/ Lấy mẫu dịch dày - Khoảng 20ml - Lọc hay ly tâm - Lấy càng sớm càng tốt - Không cho chất bảo quản vào mẫu 10/ Lấy mẫu máu - thể tích mẫu thường lấy khoảng 10ml - Khi lấy mẫu trường hợp nghi ngờ ngộ độc CO thì không để khoảng không khí ống phía trên mẫu - Mẫu máu dùng cho phân tích chất sau đây: rượu, CO 11/ Phân lập chất độc khỏi mẫu thử - Chất độc khí và dễ bay hơi: Cất kéo theo nước - Chất độc hữu không bay hơi: Chiết xuất với dung môi hữu - Chất độc kim loại nặng: vô hóa ly giải enzyme - Các anion độc: pp thẩm tích - Các chất độc hỗn tạp: chiết xuất đặc biệt sắc ký cột trao đổi ion, tạo thành dẫn xuất cặp ion và chiết liên tục với dung môi phân cực 12/ Các phương pháp dùng để loại tạp chất khỏi mẫu thử - Chưng cất lại - Kết tinh lại - Chiết lại, chiết liên tục, chiết pha rắn, chiết lỏng siêu tới hạn - Các phương pháp sắc ký: sắc ký lớp mỏng, sắc ký giấy, sắc ký cột hấp phụ, sắc ký cột trao đổi ion 13/ Phương pháp vô hóa hỗn hợp H2SO4 và HNO3 - Ưu điểm: + Phá hủy hoàn toàn chất hữu tương đối nhanh + Độ nhạy cao + Thể tích dịch vô hóa thu tương đối nhỏ - Nhược điểm: Làm lượng thủy ngân đáng kể 14/ ý nghĩa phương pháp lọc: dịch lọc dùng làm các phản ứng tìm anion độc 15/ Phương pháp chiết suất Chiết với dung môi hữu pH acid + Nhóm salicylat + Nhóm barbiturat + Benzodiazepin + Các chất có tính acid khác CHẤT ĐỘC VÔ CƠ 1/ Cơ chế tác động - Chì (Pb): tác động lên hệ thống men vận chuyển hydro, Pb2+ ức chế men tổng hợp HEM - Arsen (As): tác dụng lên nhóm thiol enzym - Thủy ngân (Hg): tác dụng lên nhóm thiol (-SH) hệ thống men 2/ Độc tính - Chì: hấp thu qua đường hô hấp, tiêu hóa và da - Arsen: hấp thu nhanh qua niêm mạc tiêu hóa - Thủy ngân: Hấp thu qua da, hô hấp, tiêu hóa 3/ Đặc điểm đặc biệt - Thủy ngân bốc nhiệt độ phòng (3) - Arsen tinh thể không độc oxy hóa ngoài không khí thành As2O3 ( thạch tín ) độc Arsen tích lũy nhiều lông, tóc, móng 4/ Ngộ độc cấp tính - Chì: + Nôn chất màu trắng (PbCl2) + Tiêu phân màu đen (PbS ), sau đó bị táo bón nặng + Có albumin nước tiểu, bí tiểu, tăng ure huyết - Arsen: + Phân có máu và lổn nhổn hạt trắng hạt gạo - Thủy ngân: + Rối loạn tiêu hóa, Nôn chất nhày và máu, Phân có lẫn máu +Viêm nướu + Tổn thương thận 5/Ngộ độc mãn tính chì - Xuất viền đen nướu - Xuất hồng cầu hạt máu và Porphyrin nước tiểu - Nước da tái, thở thối, mệt mõi gầy yếu 6/ Acid nồng độ 1% còn nguy hiểm: HF CHẤT ĐỘC KHÍ 1/ Nguồn gốc nội sinh khí CO - Trong thể Metyl clorur chuyển thành CO - CO còn tạo thành chuyển hóa HEM thành biliverdin 2/ Tính chất CO - Không màu, không mùi, không vị - Không bị hấp thu than hoạt - Không gây khích ứng - CO có ái lực với Hemoglobin - CO gắn chặt với Hb thành HbCO - Thời gian bán hủy là 5-6h - Có thể bị oxy hóa các oxid kim loạimặt nạ khử độc 3/ Cơ chế gây độc CO - Giảm oxy máu hay tổn thương hệ thần kinh - Nồng độ máu khoảng 50ppm (5%) bắt đầu thể độc tính - 100ppm độc tính rõ rệt - 1000-1200ppm có thể gây tử vong 4/ Máu có CO pha loãng với nước màu đỏ sáng ( mẫu chứng: ánh nâu) 5/ Tính chất benzen - Chất lỏng không màu, mùi dịu - Dễ cháy, dễ bay - Tồn đọng nơi thấp CHẤT ĐỘC HỮU CƠ 1/ Triệu chứng ngộ độc cấp Ethanol (trang 62) - Giai đoạn kích thích - Giai đoạn ức chế (<200mg%) - Giai đoạn hôn mê (>200mg%)tử vong 2/Kết định lượng ethanol: ngưỡng tham gia giao thông VN 80mg/dl máu 40mg/l khí thở (4) 3/Metanol vào thể phân bố khắp các quan ( gan, tim, não, thận…) tích lũy lâu thể và chuyển hóa theo chuỗi sau: (Acol dehydrogenase ) (Andehyd dehydrogenase ) ADH ALDH Metanol Andehyd formic Acid formic + NH2 (Protein) Ức chế hoạt động Của các men protein CO2 + H2O +Fe (Enzym chứa Fe) Làm ngừng hô hấp tế bào là TB thần kinh và thị giác BARBITURIC 1/ Barbituric đào thải qua nước tiểu là chủ yếu 2/ Phân loại Barbituric theo thời gian tác động ( gây ngủ ) - Tác dụng dài (8-12 ) - Tác dụng trung bình (4-8 ) - Tác dụng ngắn (1-3 giời ) - Rất ngắn (1/2-1 ) 3/ Triệu chứng ngộ độc cấp tính - Buồn ngủ, dần phản xạ - Đồng tử thu nhỏ và đáp ứng với ánh sáng ( sau ngộ độc) - Giãn mạch da và có thể hạ thân nhiệt - Giảm lưu lượng hô hấp - Rối loạn tuần hoàn - Người bệnh hôn mê và chết liệt hô hấp, phù não, suy thận cấp 4/ Các bước xử lý ngộ độc cấp ( trang 100) - Loại bỏ chất độc - Đảm bảo thông khí: đặt ống nội khí quản, hút đờm, hô hấp nhân tạo, mở khí quản cần - Tăng đào thải - Đảm bảo tuần hoàn - Chống bội nhiễm, chú ý chăm sóc trường hợp hôn mê 5/ Phương pháp kiểm nghiệm (trang 101) Định tính: - Với thuốc thử Millon/ môi trường trung tính hay acid cho kết tủa trắng ngã sang xám - Với H2SO4: hòa tan Barbiturat/ H2SO4 Thêm nước, cho các tinh thể đặc trưng các barbiturat - Phản ứng Parris: tạo phức màu hồng với cobal nitrat và diphenylamin methanol ( phản ứng này kỵ nước, phát đến 0,03mg barbiturat mẫu thử không đặc hiệu các chất có nhóm CO-NH-CO dương tính ) - Sắc ký giấy để phân biệt các barbiturate - Sắc ký lớp mỏng 6/ Để phân biệt các barbiturat: định tính phương pháp sắc ký giấy - Dung môi: n-butanol bão hòa dung dịch amoniac 6N - Phát các thuốc thử tạo màu COCAIN ( trang 85) 1/ Hoạt chất chính cocaine: có lá cây Coca 2/ Chất bán tổng hợp Cocain: Ergonin 3/ Độc tính Cocain (5) - Thực tế cocaine có tác dụng gây tê, liều nhỏ kích thích thần kinh trung ương gây khoan khoái Dùng lâu gây nghiện dẫn đến thể lực và trí tuệ suy tàn Khi ngộ độc, sau giai đoạn kích thích ( say, dễ chịu) xuất các triệu chứng: mặt lạnh, mắt mờ, mạch nhanh, co giật và ngất Ngộ độc cấp: xuất động kinh, nôn, loạn nhịp tim, suy hô hấp chết sau vài Cocain hydroclorid là dạng phổ biến trên thị trường Liều chết Cocain cho người lớn khoảng 0,5g Người nghiện hay dùng dạnh hít trực tiếp (Snow) hay qua dụng cụ, liều khoảng 10mg lọ thủy tinh Khi hít cảm thấy hưng phấn, khoái cảm, sau chuyển sang ức chế có thể mê man Crack: cocaine + natri bicarbonate Speed balding: cocaine + heroine ĐỘC CHẤT HỌC KỲ * Điền khuyết: I/ Strychsnin: 41/ Độc tính strychnin: co giật nhẹ chuyển sang co giật uốn ván … Strychnin ít chịu ảnh hưởng thói rửa thể (tr91) 42/ Ngộ độc mãn tính Nicotin: nghiện thuốc lá gây ra, có yếu tố (tr93- tự đọc) Do nghiện thuốc lá gây ra: 1/ Nicotin, 2/ Oxid carbon, 3/ các chất nhựa lá II/ thuốc bảo vệ thực vật: 43/ Thuốc trừ sâu hữu có Clo tích luỹ các mô mỡ thể gây độc (độc tính thuốc trừ sâu có Clor trang 108) 44/ Công thức DDT (Dicloro diphenyl tricloetan), * DDD (diphenyl dicloetan) (tr110) 45/ phân loại nhóm độc dư lượng: (3 nhóm) (tr106) - Nhóm độc 1( độc): dư lượng chúng phải  0,004 mg/kg - Nhóm độc (độc trung bình): dư lượng chúng phải  0,02 mg/kg - Nhóm độc (ít độc): dư lượng chng1 phải  0,1mg/kg * Độc tính thuốc bảo vệ thực vật: (tr106-107) 1/ tính độc người và động vật máu nóng: cia làm loại: chất độc nồng độ và chất độc tích luỹ Chất độc tích luỹ có khã tuỹ luỹ các tổ chức mỡ thể người(động vật máu nóng) gây ngộ độ 2/ Độc tính cấp tính thuốc bảo vệ thực vật 3/ Độc tính mãn tính thuốc bảo vệ thực vật 4/ Tính gây rối loạn ngoại tiết 47/ Công thức Parathion (Dietgyl-p-nitrophenyl monothiophosphat) (thiophos) Học công thức cấu tạo (tr116) *Methyl parathion (wolphatox) 48/ Độc tính thuốc trừ sâu hữu có phospho: thuốc tác động lên hệ thân kinh, ức chế hoạt tính men cholinesterase (chE) Kho dó acetin cholin không bị thuỷ phân tích luỹ lại máu gây ngộ độc (113) 51/ Rotenon lấy từ rễ cây thuộc các loài Derris và Lonchocorpus là thuốc trừ sâu hữu thực vật (t119) 52/ H3P là chất khí có tỷ trọng d=1,1185 có mùi tỏi hắc, nồng độ 400cm3/m3 có thể gây chết 4h (tr128) * câu điền khuyết: Thuốc diệt cỏ tạo HCl thành H3P là chất khí có mùi tủi hắc 54/ Thuốc diệt chuột: Hợp chất hữu thiên nhiên: Strychnin, bột củ Scill đỏ (Củ hảnh Biển) (tr 128) 56/ Wafarin chất nhày giống dicoumarol (sử dụng để diệt chuột), wafarin tác động giống chất chống đông máu (tr129) 55/ Triệu chứng nhiễm độc cấp warfarin là ức chế tạo thành Prothrombin gây tổn thương các mao mạch, làm kéo dài thời gian đông máu, chay3mau1 đường tiêu hoá, băng huyết, chảy máu (6) quanh thận, chảy máu rốn, chảy máu da, chảy máu quanh não…ở người suy gan có thể gây vàng da nặng *Trị liệu ngộ độc Wafarin: dùng vitamin K (cho tới thời gian tạo thành Prothombin trở lại bình thường) (TR129) 57/ Thiết diệt cỏ Dioxin gây ngộ độc làm biến đổi nhiễm sắc thể cảm ứng sinh tổng hợp porphyrin và chuyển hoá Cyt P450, tác nhân gây dột biến và gây ung thư người.(tr123) III/ METHANOL (65) 1/a) Định tính Methanol: (tr 67,68) * Methano (ADH) andehyd formic + NH2  ức chế hoạt động men Protein * Methanol (ADH) andehyd formic  acid formic kết hợp Fe  làm ngưng hô hấp tế bào chất là tế bào thần kinh và thị giác.(tr67) 2) Định lượng Methanol: quang phổ Uv-Vis (tr 69) * Methanol  formandehyd (tt schiff)  Tím sẫm (methanol không khí) * Methanol  formandehyd ( Cromotropic/H2SO4) Tím đỏ (Methanol máu, nước tiểu) 3) giới hạn nồng độ Methanol cho phép là tối đa là  0,1% tức là 1000ml rượu có 1ml methanol IV/ HCN và dẫn chất (tr 68) 4/ HCN và dẫn chất kết hợp với Hb(hemothrobin)  cyano-Hb  gây ức chế hô hấp tế bào  ngưng thở và tử vong (đọc qui trình tr 70) V/ thuốc phiện và dẫn chất: 5/ hai nguyên tắc cai nghiện thuốc phiện: (tr79) Điền khuyết 1/ Dùng các chất gây nghiện củng nhóm độ tính thấp hơn, tác dùng kéo dài (methadone) 2/ Dùng các chất đối kháng với tác dụng dược lý Opioid (suy hô hấp, hôn mê, co đồng tử) ví dụ nalorphin, Naloxone và Nal trexon ức chế tác dụng gây sảng khoái Opioid nhiều nơi sử dụng *Trắc nghiệm: I/ Strychsnin: (tr91) 40/ Strychnin là alcaloid cây Mã tiền có nhân ildol LiỀu chết hạt Mã tiền là 0,05g người Hoàng Nàn (loài cây leo bóc lấy vỏ) có strychinin  Liều chết Strychinin 0,2mg/kg (tr91) 42/ Định tính strychnin: (tr92) Strychnin + K2Cr2O7  (môi trường H2SO4) vết tím chuyển sang đỏ, vàng rối  Strychnin + tt Mandelin  màu xanh * Định lượng strychnin (Degines): Strychnin +Zn/HCl + NaNO2 (t0) đỏ (dùng đèn UV-Vis) II/ thuốc bảo vệ thực vật: 46/ Trị liệu ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật nhiễm độc qua đường tiêu hoá (tr109)- còn muốn học thì tự lật sách, mệt quá 49/ PAM (2-pyridin aldoxin iodomethylat): Pralidoxime (contrathion) Học công thức trắc nghiệm + nội dung (tr114) 50/ Obidoxime có tác động tương tự Pralidoxime (học công thức- trắc nghiệm) (tr115) 53/ Xử trí ngộ độc strychnin: (TR92 tự độc) IV/ HCN và dẫn chất (tr 68) Định tính định lượng HCN (tr72) ĐỀ THAM KHẢO 1/ Chất độc có thể liên kết với nhóm thiol là: a Các kim loại nặng ( As, Hg…) b Acid hữu có halogen c Benzen (7) d A, B, C đúng Chú ý: Trường hợp ngộ độc này kéo dài dẫn đến thiếu Cystein ( acid amin cần thiết cho tăng trưởng) 2/ Dicloro diphenyl dicloetan là tên hóa học của: a DDT b DDD c Methoxy clor d Cả câu trên sai Chú ý: DDT: Dicloro diphenyl tricloetan Gây ung thư phổi LD50 = 250mg/kg Tích lũy mô mỡ và sữa Methoxy clor: không gây ung thư LD50=6000mg/kg Thời gian bán hủy mô mở chuột là tuần 3/ Các chất độc tan nước, có phân tử lượng cao và không liên kết với protein có thể loại trừ dễ dàng: a Qua thận b Qua mồ hôi, nước bọt c Qua phân d A, B, C sai C2H5O P C2H5O O NO2 S 4/ là công thức của: a Parathion ( Thiophos) b Metyl parathion ( Wolphatox) c Clorophos d Cả sai Chú ý: thay C2H5O CH3O là công thức Metyl parathion 5/ Hội chứng nhiễm độc thần kinh kiểu nicotin ngộ độc thuốc trừ sâu hữu có phospho biểu sau: a Co giật các thớ b Tăng tiết dịch c Đồng tử co lại d Cả câu trên sai Chú ý: Hội chứng nhiễm độc cường giao cảm kiểu muscarin ( trái với atropin ) - Tăng tiết dịch - Co thắt phế quản - Nhịp tim chậm - Đồng tử co 6/ Khi ngộ độc cấp thuốc trừ sâu hữu có phosphor thì đồng tử nạn nhân a Co lại có còn nhỏ đầu kim b Giãn nở c Bình thường d Cả câu trên sai 7/ Dioxin là tạp chất (8) a Picloram b Dimetyl acenic acid c 2,4 D và 2,4,5 T d Cả câu trên sai Chú ý: 1961, mỹ đã rãi 72 triệu lít chất diệt cỏ ( bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu đất trồng và rừng miền nam VN, gồm chất sau: - 2,4 D ( Dichlorophenoxy acetic acid ) - 2,4,5 T ( Trichlorophenoxy acetic acid ), đó có Dioxin - Picloram - Dimetyl acenic acid Da cam: 2,4D và 2,4,5T Trắng: 2,4D và Picloram Xanh: Dimetyl acenic acid hay Cacodilic 8/ Liều gây chết thuốc trừ sâu dị vòng carbamat thường là: a 100mg – 1g b 10mg -100mg c 1mg – 100mg d Vài mg Chú ý: Nhiễm độc cấp carbamat hữu có lâm sàng tương tự nhiễm độc cấp phosphor hữu 9/ Độc tính thuốc phiện là: a Đầu tiên là ức chế hô hấp gây ngủ b Đầu tiên là kích thích gây ngủ c Gây ngủ dẫn đến hôn mê d Gây ngủ 10/ Nicotin với thuốc thử Dragendoff cho a Tinh thể có màu xanh b Tinh thể có màu xanh hình cầu gai c Tinh thể màu đổ da cam hình trám d Tinh thể màu đỏ Chú ý: Nicotin là alcaloid thuốc lá ( tập trung phần cuối điếu thuốc ) Nhiễm độc cấp: thở nhanh, vã mồ hôi, tim đập nhanh,co giật kiểu tetani,tử vong vòng 5phút-4h Liều tử vong: 40-60mg cho người nặng 50kg 11/ Acid Barbituric là sản phẩm ngưng tụ ure với: a Acid picric b Acid uric c Acid malonic d Acid acetic 12/ Phản ứng huỳnh quang morphin cho đỉnh bước sóng: a 440nm b 250nm c 600nm d Cả sai Chú ý: Ngộ độc cấp: hôn mê, đồng tử giãn, chết vài suy hô hấp Liều chết người lớn: 0,1-0,15g Ngộ độc mãn: táo bón, co đồng tử, thiếu máu, chán ăn sút cân, ngủ, già trước tuổi Xử trí: - Rửa dày thuốc tím 10/00 , tanin 1-2%, than hoạt - Nếu suy hô hấp: hô hấp hỗ trợ cấp - Thuốc giải độc: tiêm N-allyl normorphin ( Nalorphin ) 0,25mg/kg tiêm da Naloxon IV 0,1-0,4mg/lần (1-2h ) Naltrexon PO 24—48h cách ngày - Kích thích hô hấp - Lợi tiểu (9) 13/ Ngộ độc cấp tính Phenobarbital : a Đồng tử giãn b Đồng tử co lại c Đồng tử giãn không còn phản xạ với ánh sáng ( sau ) d Đồng tử co lại còn phản xạ với ánh sáng ( sau ngộ độ ) 14/ Chất độc phân bố và tích lũy nhiều các tổ chức tế bào sừng là: a Arsen b Chì c Thủy ngân d Acid cyanhydric 15/Trong kiểm nghiệm chất độc thủy ngân (Hg), phương pháp xử lý mẫu thích hợp là: a Vô hóa hỗn hợp H2SO4 và HNO3 b Vô hóa hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3 c Vô hóa Clo sinh (HCl + KClO3) d Vô hóa hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4 16/Độc tính cồn etylic thể chủ yếu trên: a Hệ thần kinh trung ương b Hệ hô hấp c Hệ tiêu hóa d Hệ tuần hoàn 17/ Acid cyanhydric gây ngộ độc ức chế: a Hệ thống enzym vận chuyển hydro b Hệ thống enzym tổng hợp Hem c Enzym Cytocrom oxidase d Tất sai 18/ Cơ chế gây độc cảu Arsen: a Tác động lên hệ thống enzym vận chuyển hydro (Pb) b Tác động lên nhóm thiol (-SH ) enzym c Tạo phức hợp với Hem Hemoglobin d Tạo phức hợp với Hem Cytochrom oxydase 19/ Độc chất chì (Pb) hấp thu qua đường: a Da b Hô hấp c Tiêu hóa d Cả đường trên 20/ Khi nồng độ HbCO máu>25%, phương pháp điều trị tốt là: a Hô hấp nhân tạo b Liệu pháp oxy 100% c Dùng hỗn hợp carbogen d Liệu pháp oxy cao áp 21/ Kim loại đốt nóng nhiệt độ cao bị bay a Chì b Arsen c Thủy ngân d Tất đúng 22/ Cồn etylic (C2H5OH) đào thải chủ yếu qua a Da b Thận c Đường hô hấp d Đường tiêu hóa Chú ý: Rượu hấp thu 20% dày, 80% ruột non Chuyển hóa 90% gan, 5-10% nguyên dạng thải qua mồ hôi, thở và nước tiểu 23/Mẫu máu dùng để phân tích CO và dẫn xuất cyanid là: (10) a Máu toàn phần b Huyết c Huyết tương d Tất đúng 24/ Có thể dùng các biện pháp để tăng đào thải Barbiturat a Gây lợi tiểu cưỡng cách truyền dung dịch NaCl 0,9% hoặt Glucose 5% b Gây lợi niệu thẩm thấu cách truyền tĩnh mạch chậm dung dịch manitol c Kiềm hóa huyết tương d Lọc ngoài thận e Tất đúng 25/ Độc tính thuốc trừ sâu hữu có clor là: a Độc hệ tuần hoàn b Độc hệ thần kinh c Độc hệ hô hấp d Diệt côn trùng tiếp xúc Chú ý: Thuốc trừ sâu hữu có clor ảnh hưởng đến gan, huyết học gây ung thư, quái thai 26/ Tác dụng Heroin là: a Giảm đau, chữa ho mạnh b Dễ gây nghiện c Độc morphin d Gây ngủ e Tất đúng Chú ý: độc tính Heroin>morphin>codein 27/ Strychnin là chất độc: a Ức chế hô hấp b Co giật kiểu uốn ván c Rối loạn hệ tuần hoàn d Có triệu chứng nhiễm độc xuất sớm e Câu A, B, D đúng Chú ý: Strychnin ít chịu ảnh hưởng thối rửa thể 28/ Khi lấy mẫu dịch dày để phân tích chất độc cần chú ý điểm sau ngoại trừ: a Lấy phần đầu dịch rửa dày b Cần thêm chất bảo quản c Cần lọc hay ly tâm trước phân tích d Cần lấy mẫu sớm Chú ý: lấy mẫu dịch dày: - Khoảng 20ml - Lọc hay ly tâm trước - Lấy mẫu càng sớm càng tốt - Không cho chất bảo quản vào mẫu 29/ Điều trị ngộ độc acid qua đường tiêu hóa: a Uống các dung dịch kiềm yếu xà bông, MgO, …để trung hòa acid b Giảm đau cồn opi c Chống các biến chứng thực quản cách cho uống Kaolin tán nhỏ d Uống thêm các thuốc trợ tim e Tất đúng Chú ý: - NaHCO3 dùng để trung hòa acid ca nhiễm độc ngoài da không dùng nhiễm độc đường tiêu hóa vì sinh nhiều CO2 có thể gây thủng dày - Nếu bị bỏng ngoài da hay mắt phải rửa nước thật nhiều, đắp dung dịch kiềm và nhỏ dung dịch kháng sinh vào mắt 30/ Khi bị ngộ độc CO, quan chịu ảnh hưởng nhiều là: a Não b Gan c Thận d Tim (11) e A, D đúng 31/ Độc tính chì (Pb) thể trên: a Hệ thống tạo huyết b Hệ thống thần kinh c Hệ thống tiết niệu ( thận ) d Hệ thống sinh sản e Tất đúng 32/ Triệu chứng ngộ độc chì cấp tính a nôn chất màu trắng (PbCl2) b Tiêu chảy phân màu đen ( PbS ) c Có albumin nước tiểu, bí tiểu, tăng urê huyết d Tất các ý trên 33/ Triệu chứng ngộ độc chì mãn tính a Xuất viền đen nướu b Xuất hồng cầu hạt máu c Xuất Porphyrin nước tiểu d Tất các ý trên 34/ Triệu chứng ngộ độc cấp muối thủy ngân vô qua tiêu hóa a Rối loạn tiêu hóa ( nôn chất nhày và máu, phân có lẫn máu ) b Viêm nướu c Tổn thương thận d Cả ý trên Chú ý:- Hg dạng nguyên chất không độc thể và trạng thái chia nhỏ thì độc - Tác dụng qua đường hô hấp, da, tiêu hóa, chuyển thành dạng albuminat hòa tan vào máu - Cơ chế: tác dụng lên nhóm thiol (-SH) hệ thống men - Liều độc: HgCl2 0,2-0,3g/ người lớn Liều chết là 1g - HgCl2 dùng làm chất diệt khuẩn, Hg(NO3) dùng y dược đốt cháy các chỗ viêm 35/ Trong phương pháp Stass chiết chất độc dung môi hữu cơ, cồn dùng để tách alcaloid khỏi protein vì: a Tinh khiết b Dễ tan nước c Có thể loại dễ dàng cách chưng cất d Có thể kết tủa protein e Tất các ý trên 36/ Acid cyanhydric (HCN) a Chất độc cực mạnh b Khó tan nước ( Tan nhiểu nước và rượu ) c Tác động nhanh d Được hấp thu dễ dàng qua nhiều đường, kể da, màng nhày và đường hô hấp ( hô hấp, tiêu hóa ) e A, C đúng 37/ Các biến chứng có thể xảy nghiện rượu là ( ngộ độc mãn ): a Xơ gan b Tổn thương tim c Viêm đa dây thần kinh d Ung thư thực quản e Tất các ý trên 38/ Các chất độc hữu có thể phân lập phương pháp: a Phương pháp cất kéo với nước b Phương pháp chiết với DM hữu (12) c Các phương pháp chuyên biệt ( định lượng miễn dịch, sắc ký cột trao đổi ion, tạo cặp ion…) d Tất các ý trên 39/ Các chất độc vô có thể phân lập phương pháp: a Phương pháp vô hóa b Phương pháp lọc và thẩm tích phân lập các anion c Phương pháp cất kéo với nước d Phương pháp chiết với dung môi hữu e A, B đúng (13)

Ngày đăng: 18/09/2021, 20:56