1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TUAN 19 NGUYEN

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1 Giới thiệu bài 2 HS đọc 3 GV nhắc nhở HS trước khi viết 4 HS viết bài vào vở GV theo[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016 Toán: Tổng nhiều số I Mục tiêu: - Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số -Bài tập cần làm: BT1 (cột 2); BT2 (cột 1,3); BT (3a) II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ thực hành toán III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên Kiểm tra: -Trả và chữa bài kiểm tra cuối HK1 2.Bài mới: a Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng b Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính - GV viết: + + = ? lên bảng và hỏi + Phép cộng trên có tất số hạng? + Vậy + + mấy? - GV giới thiệu cách viết cột dọc và tính 3 Học sinh - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài + Phép cộng có số hạng + Bằng - HS quan sát lắng nghe - Viết viết xuống viết xuống Sao cho 2, 3, phải thẳng cột với - Tính cộng 5; cộng 9, viết - GV viết: 12 + 34 + 40 = ? lên bảng -Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ - HS đọc 12 + 34 +40 cách đặt tính và tính để tìm kết quả? - Tổng 12, 34 và 40 - em lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Vậy 12 + 34 + 40 mấy? - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính - Khi thực tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào? - Hướng dẫn thực hiện: 15 + 46 + 29 + = 98 *Lưu ý: Phép cộng có nhớ - Khi đặt tính cho tổng có nhiều chữ số ta đặt tính tổng số Nghĩa là đặt tính cho hàng đơn vị thẳng 12  34 40 86 - Lớp nhận xét bài bạn trên bảng - HS nêu - Lớp thực đặt tính và tính tương tự ví dụ trên - HS lắng nghe, ghi nhớ (2) cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục c Luyện tập: Bài cột 2: Tính - GV gọi HS đọc tổng đọc kết tính - Nhận xét, đánh giá Bài (cột 1, 3): Khuyến khích HS làm thêm cột 2, - Hướng dẫn HS tự làm bài vào - GV nhận xét - HS làm bài HS tính nhẩm HS tự nhận xét tổng + + + có các số hạng - HS nêu cách tính và nhận các tổng có các số hạng (trong bài 2) đó là: 15 + 15 + 15 +15 Bài 3: Số: Trò chơi: Ai nhanh thắng - Một em nêu yêu cầu bài - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát - Tự quan sát hình vẽ và thực các kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu phép tính vào chỗ trống, sau đó thực phép tính - Mời nhóm lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thực - nhóm, nhóm HS tốt 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg - GV nhận xét, sữa chữa l + l +5 l +5 l = 20 l Củng cố, dặn dò: - HS nhận xét  Tổng có các số hạng - Yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng nhiều số - HS nêu - Có thể làm thêm các bài tập còn lại bài Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Tập đọc: Chuyện bốn mùa I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Đọc rành mạch toàn bài;biết ngát nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống (trả lời CH 1,2,4) *GDMT:Mỗi mùa xuân, hạ,thu, đông có vẻ đẹp riêng gắn bó với người.Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày càng thêm đẹp đẽ - HS trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - Tranh vẽ SGK III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Nhận xét chung 2.Bài mới: HĐ1 Giới thiệu chủ điểm - bài: Học sinh - HS hát đầu - Hợp tác cùng GV - Lắng nghe và điều chỉnh (3) - Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập hai: Ở học kì I, các em đã học các chủ điểm nói thân, bạn bè, trường học, thầy, cô, ông bà, cha mẹ, anh em,, người thân nhà Từ học kì II, sách Tiếng Việt đưa các em đến với giới tự nhiên xung quanh qua các chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối Sách còn cung cấp cho các em hiểu biết Bác Hồ, lãnh tụ kính yêu dân tộc, và nhân dân Việt Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân Yêu cầu HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 2, em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu - Bốn mùa - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài sách, trả lời câu hỏi: Tranh vé ? Họ làm gì ? Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ nói với điều gì, các em hãy đọc Chuyện bồn mùa HĐ2 HDHS luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + HD đọc từ khó + HS đọc nối tiếp câu - HD HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ + HD chia đoạn -HS nghe - Thực theo yêu cầu GV - Quan sát tranh, nêu ý kiến - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Lắng nghe, đọc thầm theo -Đọc đúng: sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa CN- ĐT - HS đọc nối câu Bài chia làm đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến thích em +Đoạn 2: Còn lại + HS đọc nối đoạn lần - HS đọc theo đoạn lần + HD luyện đọc câu khó - HS luyện đọc cá nhân + HD giải nghĩa từ: đâm chồi nảy lộc, đơm, - HS đọc chú giải bập bùng, tựu trường + Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần - HS đọc theo đoạn lần - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc nhóm đôi - Thi đọc cá nhân, đồng - Đọc cá nhân, đồng - Nhận xét, đánh giá - Tham gia nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc đồng Tiết HĐ3 HD tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài Kết - HS đọc thầm đoạn, bài Kết hợp hợp trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên chuyện tượng + Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa nào năm? trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông Câu hỏi 2: + Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo + Xuân vườn cây nào đâm chồi lời nàng Đông? nảy lộc GV hỏi thêm: Các em có biết vì xuân +Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, về, vườn nào đâm chồi nảy lộc không? thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm (4) chồi nảy lộc + Mùa xuân có gì hay theo lời bà + Xuân cây lá tốt tươi Đất? GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời + Không khác nhau, vì hai nói cái nàng Đông có gì khác không? hay mùa xuân, xuân cây lá tốt tươi, cây cối đâm chồi nảy lộc Câu hỏi 3: +Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? +Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm, có ngày nghỉ hè học trò Mùa thu có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đền phá cỗ, trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường Mùa đông có bếp lửa bập bùng, giấc ngủ áp trông chăn, ấp ủ mấm sống để xuân cây cối đâm chồi nảy lộc Câu hỏi 4: + Em thích mùa nào ? vì sao? - HS phát biểu tự - Nêu nội dung bài văn? - HS nêu: Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống HĐ HD luyện đọc lại: - GV đọc mẫu - Lắng nghe, đọc thầm theo - Gợi ý HS nêu cách đọc đoạn, toàn bài - Nêu cách đọc đoạn bài, ví dụ: + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân / cây cối đâm chồi nảy lộc.// - HDHS đọc đoạn, toàn bài - Lắng nghe, thực - Hướng dẫn HS đọc phân vai - HS đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc các nhóm - HS thi đọc theo nhóm - Lớp và GV nhận xét bạn đọc hay - HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa - Đọc bài nhà Chuẩn bị bài sau có vẻ đẹp riêng, có ích cho sống Biết tự chăm sóc sức khoẻ theo mùa - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Buổi chiều Tiếng việt:* Sự tích ngày Tết (Tuần 19 tiết 1) I Mục tiêu: - Học sinh đọc truyện “Sự tích ngày Tết ” - Trả lời các câu hỏi phù hợp với nội dung câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh (5) Hướng dẫn học sinh đọc câu chuyện - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc câu - Đọc đoạn - Đọc theo nhóm Tìm hiểu bài: Chọn câu trả lời đúng: a.Vua phía sứ giả hỏi các vị thần điều gì? b.Ai gợi ý câu trả lời cho sứ giả? c.Người đó nói nào? d.Từ gợi ý đó, vua nghỉ cách tính tuổi nào? e Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai nào? Nhận xét bài làm học sinh Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà đọc lại bài và làm bài tập bài tập - Học sinh đọc nối tiếp câu - Nối tiếp đọc đoạn - Đọc nhóm - Cách tính thời gian -Thần Mặt Trời - Mặt Trời có trước tất - Mỗi lần hoa đào nở tính là tuổi -Nhà vua sáng suốt - Học sinh trả lời - Về nhà đọc bài và làm bài bài tập Tiếng việt:* Sự tích ngày tết (Tuần 19 tiết 2) I.Mục tiêu: - Học sinh biết dùng l hay n điền vào chổ trống - Biết dựa vào truyện Sự tích ngày tết, trả lời các câu hỏi - Biết cấu tạo cùng mẫu câu II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành Bài 1a : Điền vào chỗ trống : l n Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài miêng, sau đó làm vào thực hành - em làm bảng - lớp theo dõi b Đặt trên chữ in đậm : dấu hỏi dấu ngã - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập – làm bài vào nháp * Nhận xét bài làm học sinh - Đọc cho lớp nghe Bài 2: Dựa vào truyện “ Sự tích ngày tết ‘’, Trả - Viết bài vào lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài M: Vua phái sứ giả gặp các vị thần nào ? miêng, sau đó làm vào thực hành -Vua phái sứ giả gặp các vị thần nào nước không biết cách tính thời gian * Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Ba câu sau cấu tạo cùng mẫu đó là - Học sinh đọc yêu cầu bài tập – làm bài mẫu nào ? vào nháp Nhận xét – dặn dò - Đọc cho lớp nghe - Nhận xét tiết học, dặn dò - Viết bài vào (6) Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016 Kể chuyện: Chuyện bốn mùa I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS biết: -Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn 1; biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện * Dựng lại câu chuyện theo các vai (bài tập 3) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Gọi HS kể lại chuyện đã học kỳ mà em thích - Nhận xét, đánh giá - HS kể Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ HD Kể chuyện: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài * HD kể đoạn theo tranh - Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh - kể theo nội dung tranh - Yêu cầu kể đoạn - Quan sát tranh nhận nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục tranh - 2, HS kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu kể đoạn - 2, kể đoạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu kể đoạn truyện - Nhóm tập kể nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bình chọn * Dựng lại câu chuyện theo các vai (7) -Dựng lại câu chuyện theo các vai là nào? - Dựng lại câu chuyện theo các vai là kể lại câu chuyện cách để nhân vật - Yêu cầu HS dựng theo vai tự nói lời mình - Các nhóm thi kể theo vai - Yêu cầu thi kể các nhóm - Nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm thi kể lại đoạn câu - Nhận xét, đánh giá chuyện Củng cố, dặn dò: - HS kể đoạn câu chuyện - Về nhà tập kể lại câu chuyện Chú ý quan sát - Nhận xét, bình chọn để thấy vẻ đẹp riêng mùa - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Chính tả: (tập chép) Chuyện bốn mùa I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm bài tập (2) a/b -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho tiết học - Nhận xét, đánh giá chung Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài tập, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ HD tập chép * Đọc mẫu bài tập chép - HDHS tìm hiểu nội dung: + Đoạn văn này là lời ? + Bà Đất nói các mùa nào? + Đoạn văn có câu ? + Có tên riêng nào ? * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu và viết các từ khó: - Nhận xét, sửa sai Học sinh - Hát đầu - Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe và điều chỉnh Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Lắng nghe, học sinh đọc lại đoạn chép + Là lời nói Bà Đất +…Mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt, mùa hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm, mùa thu làm cho trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường Mùa đông có công ấp ủ mầm sống, cho xuân cây lá tốt tươi + Có câu + Có tên riêng bốn nàng tiên, đó là: Xuân, Hạ, Thu, Đông, tên bà Đất - HS nêu và viết bảng con: Lá, tươi tốt, trái ngọt, trời xanh, tựu trường - Lắng nghe và điều chỉnh (8) * HD HS viết bài - HS đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại bài viết - Nhìn bảng để chép vào cho đúng - Yêu cầu nhìn chép vào Chú ý đọc nhẩm câu, cụm từ - Lưu ý tư ngồi viết, cách trình bày ghi vào mẫu trên bảng - Lắng nghe và thực - Đọc lại bài tập chép, học sinh soát lỗi HĐ Hướng dẫn làm bài tập - Soát lỗi, sửa sai chì * Bài 2: - HD bài mẫu - Yêu cầu lớp làm bài tập - Lắng nghe và điều chỉnh - HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa sai Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đẹp - Nhận xét chung tiết học - Lắng nghe và thực a Điền vào chỗ chấm l hay n: - Mồng lưỡi trai, mồng hai lá lúa - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b Ghi vào chỗ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? -Kiến cánh vỡ tô bay Bao táp mưa sa gần tới -Muốn cho lúa bông to Cày sâu, bừa ki, phân gio cho nhiều - Lắng nghe, thực Toán: Phép nhân I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS - Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ 10 chấm tròn III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực hiện: 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 - Nhận xét và đánh giá - Học sinh thực các phép tính Bài HĐ Giới thiệu bài: - Lắng nghe và điều chỉnh - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài (9) - GV cho HS lấy bìa có chấm tròn hỏi: + Tấm bìa có chấm tròn? - Cho HS lấy bìa và nêu câu hỏi: Có bao nhiêu chấm tròn? - Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta phải làm ? -GV giới thiệu : + + + + là tổng số hạng, số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết sau: x = 10 -GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10; và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV giúp HS tự nhận ra, chuyển từ tổng: + + + + = 10 Thành phép nhân x = 10 thì là số hạng tổng, là số các số hạng tổng, viết x để lấy lần Như vậy, có tổng các số hạng chuyển thành phép nhân HĐ HD thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra: a) lấy lần, tức là: + = và chuyển thành phép nhân sau: x = - GV hướng dẫn: Muốn tính x = ta tính tổng: + = 8, x = - Ý b), c) HS làm tương tự ý a Bài 2: GV hướng dẫn HS viết phép nhân - HDHS thực theo mẫu - Ý b, c HS tự làm Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi - HD HS quan sát tranh vẽ Chẳng hạn: a Có đội bóng đá thiếu nhi, đội có cầu thủ Hỏi tất có bao nhiêu cầu thủ? GV hướng dẫn - Thực cùng GV - chấm tròn - HS lấy bìa Có 10 chấm tròn - Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 (chấm tròn) - Viết: + + + + = 10 2x5 = 10 - Đọc là “ Hai nhân năm mười ” - HS thực hành đọc, viết phép nhân - Quan sát, nhận xét - HS đọc: “Bốn nhân hai tám” - Thực tính - HS lên bảng làm - HS viết phép nhân (mẫu) - HS lên bảng làm - HS nêu bài toán viết phép nhân phù hợp với bài toán - HS trả lời: Đọc bài toán thấy cầu thủ lấy lần (vì có đội), ta có phép nhân x 2; để tính x ta tính + = 10 x = 10 - Lắng nghe, thực -Tương tự phần b Ta có x = 12 Củng cố, dặn dò - Hôm em học bài gì ? - Có thể làm thêm các bài tập còn lại bài - HS nêu Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực -Nhận xét tiết học Buổi chiều Tiếng việt:* Viết tiếp vào các câu còn thiếu đoạn văn (Tuần 19 tiết 3) (10) I Mục tiêu: - Học sinh biết dùng các từ cho sẵn để viết tiếp vào các câu còn thiếu đoạn văn - Biết viết đoạn vă 4-5 câu nói gì em biết mùa xuân II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành Bài 1: HD học sinh biết dùng các từ cho sẵn để viết tiếp vào các câu còn thiếu đoạn văn ( chào hỏi, tất bật, ngủ yên, tinh mơ, ngoi lên ) * Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Viết đoạn văn – câu nói gì em biết mùa xuân - Giáo viên gợi ý cho học sinh biết: + Mùa xuân tháng nào năm ? + Em thích khí hậu ,cây cối mùa xuân có gì đặt biệt ? + Tình cảm em với mùa xuân nào ? * Nhận xét bài làm học sinh Chấm bài Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài còn lại Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài miêng, sau đó làm vào thực hành - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập – làm bài vào nháp - Đọc cho lớp nghe - Viết bài vào - Học sinh nhà thực lời dặn dò giáo viên Toán:* Chuyển tổng các số hạng thành phép nhân (Tuần 19 tiết 1) I Mục tiêu: - Học sinh nhận diện chuyển tổng các số hạng thành phép nhân ( theo mẫu) - Viết tích dạng tổng các số hạng II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III Các hoat động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên HD mẫu : 4+4+4 =12 x 3=12 Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào thực hành - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Viết tích dạng tổng các số hạng - Học sinh đọc yêu cầu và làm vào (11) tính (theo mẫu) M:7x2=7+7 x = 14 + Nhận xét bài làm bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu + Nhận xét bài làm học sinh Bài - Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu chấm bài Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài vào bài tập Toán - Học sinh đọc yêu cầu và viết tiếp vào chổ chấm - Học sinh làm - bảng lớp + Học sinh đọc yêu cầu - làm bài vào thực hành Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016 Tập đọc: Thư trung thu I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS - Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý - Hiểu nội dung: Tình thương yêu Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (Trả lời các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ bài) -GDHS: Tình cảm Bác Hồ các cháu nhi đồng và tình cảm các em Bác, làm theo lời Bác *GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị thân; lắng nghe tích cực; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết câu văn luyện đọc -Tranh minh họa SGK III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - HS đọc bài: Chuyện bốn mùa và trả lời câu - HS hát đầu hỏi (12) - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: Qua bài đọc Chuyện bốn mùa học, các em biết mùa thu là mùa có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ vui Cha mẹ, ông bà, cô bác luôn luôn chăm lo để ngày Tết Trung thu các em đầy đủ, vui vẻ Khi Bác Hồ còn sống, Bác quan tâm đến ngày tết này thiếu nhi Hôm nay, chúng ta đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm Bác với các em Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp HĐ2 HD luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Yêu cầu HS đọc nối câu + HD đọc từ khó - HDHS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ + HD đọc câu khó + HD HS chia đoạn + Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần + HD giải nghĩa từ: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, Hoà bình + Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Yêu cầu HS thi đọc cá nhân, đồng - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đọc toàn bài HĐ Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm theo đoạn, bài Kết hợp trả lời câu hỏi + Mỗi Tết trung thu Bác Hồ nhớ đến ai? + Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? - HS đọc lại bài: Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi SGK - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS lắng nghe và đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp, em đọc câu - Đọc đúng: năm, lắm, trả lời, làm việc HS đọc câu khó cá nhân - Đoạn: + Đoạn 1: Phần lời thư + Đoạn 2: Lời bài thơ - HS đọc nối đoạn lần - HS đọc chú giải - HS đọc nối đoạn lần - HS đọc theo nhóm đôi - HS thi đọc cá nhân, đồng - Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá - Đọc đồng - Cả lớp đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi + Câu thơ nào Bác là câu hỏi? + Bác nhớ tới các cháu nhi đồng + Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí + Câu hỏi đó nói lên điều gì? Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn./ Mặt các cháu xinh xinh +Bác khuyên các cháu làm điều gì? + Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh? + Không yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh/ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, + Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu không yêu nào? + Bác khuyên các nhi đồng thi đua học - Bài học giúp em hiểu điều gì? hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức mình, để tham gia kháng chiến và gìn (13) giữ hoà bình, để xứng đáng là cháu Bác - GV chốt ý: Bác Hồ thiếu nhi tràn đầy Hồ Chí Minh yêu thương, âu yếm tình cảm cha với +Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh con, ông với cháu Các em thiếu nhi làm theo lời Bác dạy, -Tình thương yêu Bác các HĐ4 HD luyện đọc lại, HTL bài thơ: em Nhớ lời khuyên Bác.Yêu Bác - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HD HS đọc theo đoạn, bài - Chia nhóm, đọc theo nhóm - Lắng nghe, đọc thầm theo - Thi đọc theo nhóm - Lắng nghe, thực - HS đọc theo nhóm *HDHS học thuộc lòng : Xoá dần cho HS học - Thi đọc theo nhóm thuộc lòng ( HS đọc thuộc đoạn thơ bài) - HS nhận xét bạn đọc hay - GV cùng HS nhận xét - Học thuộc lòng khổ thơ Củng cố, dặn dò: - HS xung phong đọc thuộc khổ thơ -Cho HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - Cùng GV nhận xét, đánh giá nhạc sĩ Phong Nhã - Đọc bài nhà, chuẩn bị bài sau - Thực - Nhận xét học - Lắng nghe và thực Luyện từ và câu: Từ ngữ các mùa – Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS -Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp các ý theo lời Bà Đất bài Chuyện bốn mùa phù hợp với muà năm (BT2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nào (BT3) -HS làm hết các bài tập *GDKNS:Giao tiếp: ứng xử văn hoá Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy - học: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập - HS: SGK TV tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Kiểm tra sách đồ dùng phục vụ học tập - Hợp tác cùng GV HK - Nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe và điều chỉnh Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ HDHS làm bài tập: * Bài 1: * Kể tên các tháng năm, cho biết - Yêu cầu thảo luận nhóm mùa xuân, hạ, thu, đông - Gọi các nhóm trình bày tháng nào, kết thúc vào tháng nào - Ghi nội dung bài vào các cột trên bảng - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng (14) tư,…tháng chạp (tháng 12) - Mùa xuân tháng giêng kết thúc là tháng ba - Mùa hạ tháng tư kết thúc là *Lưu ý: Không gọi tháng giêng là tháng một, hết tháng sáu không gọi tháng tư là tháng bốn, không gọi - Mùa thu tháng bảy kết thúc là tháng bảy là tháng bẩy, tháng mười hai còn gọi hết tháng chín là tháng chạp - Mùa đông tháng mười kết - Nhận xét, đánh giá thúc hết tháng mười hai *Bài 2: - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu bài * Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời - Phát phiếu cho các nhóm Bà Đất bài Chuyện bốn mùa - Các nhóm thảo luận - Các nhóm nhận phiếu làm bài, trình - Yêu cầu các nhóm trình bày bày Mùa Mùa Mùa hạ Mùa thu xuân đông b a c, e d * Bài 3: - Nhận xét, bình chọn - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài * Trả lời các câu hỏi sau: - Các nhóm thảo luận - Thực hành hỏi đáp +Khi nào học sinh nghỉ hè? +Học sinh nghỉ hè vào đầu tháng sáu + Khi nào học sinh tựu trường? +Cuối tháng tám học sinh tựu trường./ Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám +Mẹ thường khen em nào? + Mẹ thường khen em chăm học./ Mẹ thường khen em em điểm 10 + Ở trường em vui nào? + Ở trường em vui điểm *HS làm hết các bài tập 10./ Ở trường em vui cô - Nhận xét, đánh giá giáo khen Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bổ sung - Về nhà ôn lại tên các tháng và các mùa năm - Lắng nghe, thực - Nhận xét học Toán: Thừa số - Tích I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại.(BT1b,c) - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - Bài tập cần làm: Bài tập (b,c); BT2b; BT3 - Ham thích học Toán Tính đúng nhanh, chính xác (15) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn số tổng, tích các bài tập 1, III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Gọi em lên bảng, lớp làm bảng - Chuyển thành phép nhân tương ứng: + + + + = 15 + + + = 28 - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng b HD HS nhận biết tên gọi, thành phần và kết phép nhân - Viết lên bảng: x = 10 - Yêu cầu em đọc lại phép tính trên - Vừa giảng vừa viết các thành phần phép tính x = 10 thừa số thừa số tích - Yêu cầu HS nêu tên thành phần và kết phép nhân * Lưu ý: x = 10 (10 là tích; x gọi là tích) c Luyện tập : Bài b, c: Yêu cầu em nêu đề bài - Viết lên bảng: + + + + Yêu cầu HS đọc - Tổng trên có số hạng? Mỗi số hạng bao nhiêu? - Vậy lấy lần? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ? - Yêu cầu em lên bảng làm bài - Mời HS khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu nêu tên thành phần các phép nhân - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài b: Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Viết lên bảng: x Yêu cầu HS đọc lại - nhân còn có nghĩa là gì? - Vậy x tương ứng với tổng nào? - cộng mấy? - Vậy nhân mấy? - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng - Yêu cầu lớp hoạt động nhóm làm tiếp phần còn lại Học sinh - Hai em lên bảng, lớp làm bảng + + + + = 15 x = 15 + + + = 28 x = 28 - Học sinh khác nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - nhân 10 - HS quan sát và lắng nghe - - HS nêu - Viết các tổng dạng tích - Một em đọc phép tính - Tổng trên có số hạng và số hạng - lấy lần - Một em lên bảng, lớp nháp: x - em lên bảng, lớp làm a + + = x (HS khá, giỏi) b + + + = x c 10 + 10 + 10 = 10 x - HS nêu đề bài - Đọc nhân - Có nghĩa là lấy lần - Tổng + - cộng 12 - nhân 12 -6x2=6+6 (16) - Nhận xét bài làm học sinh và sữa chữa Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu) - Yêu cầu lớp viết các phép tính vào - GV chấm bài, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học - Về có thể làm hết các bài tập bài - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm 2- Đại diện nêu x = + = 10 Vậy x =10 x = + + + = 12 vậy… - Một em đọc đề - Suy nghĩ và viết - HS nêu các phép tính - HS nhắc nội dung bài học - Lắng nghe, thực Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông - Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường - KNS: Kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông; định: Nên và không nên làm gặp số biển báo giao thông; phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II Đồ dùng dạy - học: -GV: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 -HS: SGK III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: -Trường học đẹp có tác dụng gì? -Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ 1.Giới thiệu bài: - Hãy nêu các loại đường giao thông mà em biết ? - Tên gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thông” Đây chính là nội dung bài học ngày hôm HĐ Nhận biết các loại đường giao thông Bước 1: - GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát Dán tranh lên bảng - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2: Học sinh -HS nêu Bạn nhận xét - Cùng GV nhận xét, đánh giá -Đường Đường sắt Đường hàng không Đường thủy - Lắng nghe, nêu lại đề bài - Thực theo yêu cầu Quan sát kĩ tranh Trả lời câu hỏi: - Cảnh bầu trời xanh - Vẽ sông - Vẽ biển (17) - Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp Bước 3: - Qua phần các bạn vừa tìm các loại đường giao thông, có loại đường giao thông, đó là loại đường giao thông nào? Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy có đường sông và đường biển HĐ Nhận biết các phương tiện giao thông * Làm việc theo cặp Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh chụp phương tiện gì? - Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên phương tiện trên đường - Vẽ đường ray - Một ngã tư đường phố - Gắn bìa vào tranh cho phù hợp - Nhận xét kết làm việc bạn -Thực theo yêu cầu giáo viên, lớp nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát ảnh Trả lời câu hỏi - Ô tô - Đường - Phương tiện trên đường không? - Hình đường sắt - Kể tên các loại tàu thuyền trên sông hay - Tàu hỏa biển mà biết? *Làm việc theo lớp - Trao đổi theo cặp - Ngoài các phương tiện giao thông đã - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, bộ, nói còn biết phương tiện giao thông nào xích lô, … khác? Nó dành cho loại đường gì? - Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ - Kể tên các loại đường giao thông có địa trụ phương - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, - Kết luận: Đường là đường dành cho người thuyền có mui, thuyền không mui,… bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho - HS nêu thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay HĐ Nhận biết các biển báo giao thông Sự cần thiết phải có số biển báo - HS nêu Bước 1: -Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo - Lắng nghe, ghi nhớ giới thiệu SGK -Yêu cầu HS và nói tên loại biển báo Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo Biển báo này có hình gì? Màu gì? -Đố bạn loại biển báo nào thường có màu (18) xanh? -Loại biển báo nào thường có màu đỏ? -Bạn phải làm gì gặp biển báo này? -Đối với loại biển báo “Giao với đường sắt không có rào chắn”, Có thể hướng dẫn HS cách ứng xử gặp loại biển báo này: -Trường hợp không có xe lửa tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt Nếu có xe lửa tới, người phải đứng cách xa đường sắt ít 5m để bảo đảm an toàn -Đợi cho đoàn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt * Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy - Theo em, chúng ta cần phải nhận biết số biển báo trên đường giao thông? Kết luận: - Các biển báo dựng lên các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông Có nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác Trong bài học chúng ta làm quen với số biển báo thông thường Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức bài học - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Làm việc theo cặp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Đọc nội dung cần ghi nhớ - Lắng nghe và ghi nhớ - Lắng nghe nhà thực Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2016 Tập viết: Chữ hoa P I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết đúng chữ hoa P (1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần) *HS viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết - Giáo dục HS yêu thích môn học, viết chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ P hoa khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho môn học học sinh - Hợp tác cùng GV (19) học kỳ 2 Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2 Hướng dẫn viết chữ hoa P a Quan sát và nhận xét mẫu - Học sinh quan sát mẫu chữ P khung - Chữ P hoa cao li? Gồm nét? Đó là - Cao li; Gồm nét, nét móc ngược trái và nét cong tròn có đầu uốn vào nét nào? không - Các đã học chữ cái hoa nào có nét - HS nêu móc ngược trái? b Hướng dẫn cách viết: - Nêu quy trình viết nét móc ngược trái GV viết chữ P: Vừa viết vừa nhắc lại cách - Đặt bút giao điểm các đường kẻ ngang và đường kẻ dọc 3, sau đó viết nét viết móc lượn cong vào điểm dừng bút nằm trên đường kẻ và đường kẻ dọc và c.Hướng dẫn viết bảng con: - HS quan sát GV viết mẫu vào phần bảng - Yêu cầu HS viết vào bảng mẫu đã kẻ sẵn - HS viết bảng lần P - Nhận xét sửa sai - Đọc Phong cảnh hấp dẫn HĐ3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ: Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp, muốn đến thăm -Em hiểu từ này nào? - Chữ g, h, P cao li rưỡi Chữ d cao , - Có nhận xét gì độ cao ? chữ p dài li Các chữ còn lại cao li - Các dấu đặt nào ? - Dấu hỏi đặt trên chữ a, dấu sắc, dấu ngã đặt trên chữ â b Hướng dẫn viết chữ: Phong - Chữ P và h không có nét nối - Giới thiệu chữ và hướng dẫn cách viết - HS viết trên bảng - Lớp nhận xét sửa sai - Nhận xét- đánh giá HĐ Hướng dẫn viết tập viết - Ngồi đúng tư viết bài - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - Viết đúng, đẹp theo mẫu các cỡ chữ - Yêu cầu HS viết Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực - Hướng dẫn bài tập nhà - Nhận xét tiết học Toán: Bảng nhân I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm (20) - Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,3 II Đồ dùng dạy - học: - Các bìa, có hai chấm tròn (như SGK) III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Gọi 3HS lên bảng, lớp bảng con: Viết phép nhân, biết các thừa số và tích là: và tích là 14; và tích là 8; và tích là 18 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: HĐ Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ HDHS lập bảng nhân 2: - GV đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu vấn đề: - Có chấm tròn ? - Hai chấm tròn lấy lần ? - lấy lần ? - lấy lần Viết thành: x 1= đọc là nhân - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần ? - Hãy lập công thức lấy lần ? - nhân ? * HD HS lập công thức cho các số còn lại 2x1=2;2x2=4,2x3=6 x 10 = 20 - Ghi bảng công thức trên * GV nêu: Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 2, thừa số còn lại là các số , 2, 3, 10 - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng HĐ HD luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm 2x2=4 2x1=2 2x4=8 x = 14 … - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có gà ? Học sinh - HS lên bảng, lớp bảng con: x = 14; x = 8; x = 18 - Hai học sinh khác nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Có chấm tròn - Hai chấm tròn lấy lần - lấy lần - Học sinh đọc nhân - Quan sát và trả lời: - chấm tròn lấy lần - Đó là phép nhân x = + 2= -2x2=4 - Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn hiểu sâu bảng nhân để - Vài HS nhắc lại bảng nhân - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân - Lần lượt học sinh nêu miệng kết điền để có bảng nhân - Hai học sinh nhận xét bài bạn - Lớp đọc bảng nhân - Một em đọc đề bài sách giáo khoa (21) - Mỗi gà có bao nhiêu chân ? - Vậy để biết gà có bao nhiêu chân ta làm sao? - Yêu cầu lớp làm vào Mời 1HS lên giải - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 3: - Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - Tổ chức trò chơi - đội chơi, đội HS - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Củng cố, dặn dò: -Lớp đọc đồng bảng nhân -Dặn nhà học và có thể làm thêm các bài tập còn lại bài -Nhận xét đánh giá tiết học - Có gà - Mỗi gà có cái chân - Ta lấy nhân - 1HS lên bảng, lớp làm vào Giải gà có số chân là: x = 12 (chân ) Đáp số:12 chân 14 - HS nối tiếp điền: 8, 10, 12, 16, 18 - Lớp nhận xét, tuyên dương 20 - Lớp đọc bảng nhân - Lắng nghe và thực Chính tả: (nghe - viết) Thư trung thu I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ -Làm bài tập (3) a/b -Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ minh hoạ bài tập SGK III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng viết: Lá lúa, no nê - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, điều chỉnh cho HS Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng b HD nghe viết chính tả * GV đọc mẫu - Lắng nghe, học sinh đọc lại đoạn viết * HDHS tìm hiểu nội dung bài viết + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? + Bài thơ Bác có từ xưng hô nào? + Bài thơ có câu thơ? + Các chữ đầu câu viết nào? * HD viết từ khó: +Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố gắng học hành, rèn luyện, làm các việc vừa sức xứng đáng là cháu Bác +Từ : Bác, các cháu - Bài thơ có 12 câu thơ, câu thơ có chữ + Các chữ đầu câu viết hoa (22) - HS nêu từ khó viết: làm việc, giữ gìn, ngoan ngoãn - Nhận xét, sửa sai * HD viết chính tả: - Đọc lại bài viết - Nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa - Đọc cho HS viết vào * Đọc cho HS soát lỗi c Hướng dẫn làm bài tập * Bài 3: - HD HS mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Nhận xét, sửa sai 3- Về nhà chép lại bài cho đẹp - Nhận xét chung tiết học - HS viết từ khó vào bảng con, bảng lớp - Lắng nghe và điều chỉnh - HS chú ý lắng nghe - Lắng nghe và thực - Nghe và nhớ câu, cụm từ ghi vào - Soát lỗi, đánh dấu chữ viết sai bút chì - Lắng nghe và điều chỉnh - Học sinh làm bài vào - HS lên bảng a lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no, b thi đỗ, đổ rác, giả vờ (đò), giã gạo - Lắng nghe và thực Thủ công: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên: - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu Học sinh: Giấy trắng, màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho học HS - Nhận xét, đánh giá chung 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng b HD quan sát nhận xét: - Giới thiệu bài mẫu - Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu - Thiếp chúc mừng có hình gì? Học sinh - Hợp tác cùng GV - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Quan sát và nêu nhận xét (23) - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? - Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật - Thiếp chúc mừng có trang trí bông hoa - Hãy kể tên loại thiếp chúc mừng mà và ghi nội dung chúc mừng ngày 20 - 11 em biết ? - Thiếp chúc mừng năm mới, sinh nhật, 8- GV nêu: Thiếp chúc mừng gửi tới người 3, 20 - 11,… nhận đặt phong bì Thiếp chúc mừng ghi lời chúc tốt đẹp c HD mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng - Gấp, cắt tờ giấy trắng giấy thủ công, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có chiều dài 15 ô, kích thước 10 ô - Quan sát và lắng nghe * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác + Thiếp chúc mừng năm thường trang trí cành đào, mai vật tượng trưng năm đó, như: gà, chó, ngựa,… + Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bông hoa - Quan sát, lắng nghe - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài thiếp và lời chúc mừng tiếng Việt tiếng nước ngoài d Cho HS thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp - Quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các bước gấp - Để gấp, cắt thiếp chúc mừng ta cần thực qua bước nào? - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng - Nhận xét tiết học Buổi chiều Tự nhiên và xã hội:* Ôn đường giao thông I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông - Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường - KNS: Kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông; định: Nên và không nên làm gặp số biển báo giao thông; phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II Đồ dùng dạy - học: (24) -GV: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 -HS: SGK III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: -Trường học đẹp có tác dụng gì? -Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ 1.Giới thiệu bài: - Hãy nêu các loại đường giao thông mà em biết ? - Tên gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thông” Đây chính là nội dung bài học ngày hôm HĐ Nhận biết các loại đường giao thông Bước 1: - GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát Dán tranh lên bảng - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2: - Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp Bước 3: - Qua phần các bạn vừa tìm các loại đường giao thông, có loại đường giao thông, đó là loại đường giao thông nào? Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy có đường sông và đường biển HĐ Nhận biết các phương tiện giao thông * Làm việc theo cặp Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh chụp phương tiện gì? - Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào trên đường sắt? Học sinh -HS nêu Bạn nhận xét - Cùng GV nhận xét, đánh giá -Đường Đường sắt Đường hàng không Đường thủy - Lắng nghe, nêu lại đề bài - Thực theo yêu cầu Quan sát kĩ tranh Trả lời câu hỏi: - Cảnh bầu trời xanh - Vẽ sông - Vẽ biển - Vẽ đường ray - Một ngã tư đường phố - Gắn bìa vào tranh cho phù hợp - Nhận xét kết làm việc bạn -Thực theo yêu cầu giáo viên, lớp nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát ảnh Trả lời câu hỏi (25) Mở rộng: - Kể tên phương tiện trên đường - Ô tô - Đường - Phương tiện trên đường không? - Hình đường sắt - Kể tên các loại tàu thuyền trên sông hay - Tàu hỏa biển mà biết? *Làm việc theo lớp - Trao đổi theo cặp - Ngoài các phương tiện giao thông đã - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, bộ, nói còn biết phương tiện giao thông nào xích lô, … khác? Nó dành cho loại đường gì? - Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ - Kể tên các loại đường giao thông có địa trụ phương - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, - Kết luận: Đường là đường dành cho người thuyền có mui, thuyền không mui,… bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho - HS nêu thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay HĐ Nhận biết các biển báo giao thông Sự cần thiết phải có số biển báo - HS nêu Bước 1: -Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo - Lắng nghe, ghi nhớ giới thiệu SGK -Yêu cầu HS và nói tên loại biển báo Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo Biển báo này có hình gì? Màu gì? -Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? -Loại biển báo nào thường có màu đỏ? -Bạn phải làm gì gặp biển báo này? -Đối với loại biển báo “Giao với đường - Làm việc theo cặp sắt không có rào chắn”, Có thể hướng dẫn HS cách ứng xử gặp loại biển báo này: - Trả lời câu hỏi -Trường hợp không có xe lửa tới thì nhanh - Nhận xét câu trả lời bạn chóng vượt qua đường sắt Nếu có xe lửa tới, người phải đứng cách xa đường sắt ít 5m để bảo đảm an toàn -Đợi cho đoàn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt * Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy - Theo em, chúng ta cần phải nhận biết - Trả lời câu hỏi số biển báo trên đường giao thông? - Nhận xét câu trả lời Kết luận: - Các biển báo dựng lên các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông Có nhiều (26) loại biển báo trên các loại đường giao thông khác Trong bài học chúng ta làm - Đọc nội dung cần ghi nhớ quen với số biển báo thông thường Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức bài học - Lắng nghe và ghi nhớ - Học bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe nhà thực - Nhận xét tiết học Thủ công:* Ôn cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên: - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu Học sinh: Giấy trắng, màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho học HS - Nhận xét, đánh giá chung 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng b HD quan sát nhận xét: - Giới thiệu bài mẫu - Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu - Thiếp chúc mừng có hình gì? - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? Học sinh - Hợp tác cùng GV - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Quan sát và nêu nhận xét - Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật - Thiếp chúc mừng có trang trí bông hoa - Hãy kể tên loại thiếp chúc mừng mà và ghi nội dung chúc mừng ngày 20 - 11 em biết ? - Thiếp chúc mừng năm mới, sinh nhật, 8- GV nêu: Thiếp chúc mừng gửi tới người 3, 20 - 11,… nhận đặt phong bì Thiếp chúc mừng ghi lời chúc tốt đẹp c HD mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng - Gấp, cắt tờ giấy trắng giấy thủ công, (27) HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có chiều dài 15 ô, kích thước 10 ô * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác + Thiếp chúc mừng năm thường trang trí cành đào, mai vật tượng trưng năm đó, như: gà, chó, ngựa,… + Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bông hoa - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài thiếp và lời chúc mừng tiếng Việt tiếng nước ngoài d Cho HS thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp - Quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng Củng cố, dặn dò: - Để gấp, cắt thiếp chúc mừng ta cần thực qua bước nào? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng - Nhận xét tiết học - Quan sát và lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại các bước gấp - Lắng nghe, thực Toán:* Áp dụng bảng nhân để tính nhẩm (Tuần 19 tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh áp dụng bảng nhân để tính nhẩm - Áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy hoc: -Vở thực hành III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên HD tính nhẩm - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Viết số vào ô trống - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Hướng dẫn học sinh đọc đề toán – phân tích đề toán – giải Tóm tắt : 1goi : kg Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào thực hành – nêu nhanh kết - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào thực hành - Học sinh đọc yêu cầu và làm vào - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào (28) gói : kg ? + Nhận xét bài làm học sinh thực hành – giải Ba gói cân nặng là : x = kg ĐS : kg + Nhận xét bài làm bạn Bài - Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò - Học sinh đọc yêu cầu và viết tiếp vào chổ chấm - Học sinh làm - bảng lớp Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016 Tập làm văn: Đáp lời chào – Lời tự giới thiệu I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) -Rèn kỹ năng: Biết viết lời chào, lời đáp thành câu -GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập1 - Viết sẵn ND bài tập III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị sách học kỳ HS - Nhận xét, đánh giá chung Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng b HD làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu đọc bài * Theo em các bạn HS hai tranh đây đáp lại nào? - Yêu cầu quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh - Bức tranh minh hoạ điều gì? Học sinh - Hợp tác cùng giáo viên - Lắng nghe và tđiều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Quan sát tranh, đọc và thảo luận nhóm đôi, trình bày + Chị phụ trách sao: - Chào các em! + HS: - Chúng em chào chị ạ! - Chúng em chào chị phụ trách + Chị phụ trách sao: - Tên chị là Hương, - Bức tranh nói lên điều gì? chị cử phụ trách các em + Các em HS: - Chúng em, chào chị, chúng em là nhi đồng lớp 2A4 - Theo các bạn nhỏ tranh làm gì? - Thực Hãy cùng đóng lại tình này thể cách ứng xử mà cho là đúng (29) - Nhận xét, đánh giá * Bài - Nhận xét, bổ sung - Hãy nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa lời đáp bố - Nêu yêu cầu bài mẹ có nhà - Cháu chào chú, thưa chú, chú tên là gì ạ, để cháu vào báo cho bố mẹ cháu biết - Yêu cầu đáp lời với trường hợp bố mẹ - Cháu chào chú xin mời chú vào nhà không có nhà - Cháu chào chú, xin lỗi chú bố mẹ cháu vắng ạ, chú tên là gì ạ, để bố mẹ cháu cháu thưa lại - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét - bình chọn GV: Cần cảnh giác nhà mình thì không nên cho người lạ vào nhà * Bài 3: - Yêu cầu làm bài - Viết lời đáp Nam vào - HS làm bài - đọc bài viết: - Chào cháu - Cháu chào cô ạ! - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không? - Dạ, thưa cô đúng ạ! Thưa cô cháu tên là Nam đây - Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây - Thế bạn Sơn có chuyện gì không cô? - Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cô - Nhận xét,đánh giá đơn xin phép Sơn nghỉ học Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, bổ sung - Về nhà viết lại đoạn văn Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng gnhe và thực Toán: Luyện tập I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân có kèm đơn vị đo với số - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích - Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2; bài tập (cột 2,3,4) II Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn nội dung bài bài tập 4,5 lên bảng III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Học sinh - Hai học sinh đọc thuộc bảng nhân - Lớp nhận xét, bổ sung (30) - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng b HD HS luyện tập Bài 1: Số? - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Một em đọc đề bài - Viết bảng: x3 - Điền số thích hợp vào ô trống - Chúng ta điền vào ô trống ? Vì sao? - Yêu cầu lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời em đọc chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Điền vào ô vì nhân - Cả lớp thực làm vào các phép tính còn lại Nêu miệng kết - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực làm vào phiếu - HS trình bày - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số bánh xe có tất là: x = 16 ( bánh ) Đáp số: 16 bánh xe Bài Cột 2,3,4 HS thực thêm các cột còn lại - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Một HS đọc đề bài: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng - Đọc: Thừa số - thừa số - tích - Yêu cầu đọc cột thứ - Đọc: Hai , bốn , tám - Dòng cuối cùng bảng là gì ? - Dòng cuối cùng bảng là tích - Tích là gì ? - Là kết phép nhân - Yêu cầu lớp dựa vào mẫu để điền đúng tích - Thực phép nhân thừa số vào các ô trống Yêu cầu HS tự làm bài và sau cột điền kết vào ô tích đó lên bảng chữa bài - Một em lên bảng làm - Yêu cầu lớp đọc các phép nhân bài tập - Lớp làm vào sau đã điền số vào tất các ô trống - Đọc kết các phép nhân Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân - Hai học sinh nhắc lại bảng nhân - Dặn nhà học bài và có thể làm thêm các - Lớp lắng nghe, thực bài tập còn lại bài - Nhận xét tiết học Đạo đức: Trả lại rơi (tiết 1) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS biết: -Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người - Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi - Tích hợp giáo dục HS: Trả lại rơi thể đức tính thật thà, thực theo năm điều Bác Hồ dạy (31) *GDKNS: Xác định giá trị thân; giải vấn đề tình nhặt rơi II Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra: - Gọi HS nêu việc đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nhận xét, đánh giá 2.Bài HĐ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học, nhắc lại tiêu đề bài HĐ Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi - Treo tranh, yêu cầu quan sát, nhận xét - Theo các em bạn đó có cách giải nào với số tiền vừa nhặt được? - Nếu em là hai bạn nhỏ tình đó giải nào? * Kết luận: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính thân mình; là biết thực theo năm điều Bác Hồ dạy HĐ Bày tỏ thái độ - Phát các bìa đã ghi nội dung bài tập Học sinh - HS nêu việc đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nhận xét, đánh giá cùng giáo viên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Lớp quan sát tranh và nói nội dung tranh - Nội dung tranh: Cảnh HS cùng với trên đường Cả cùng nhìn thấy tờ 20 000 đồng rơi đất - HS nêu cách giải + Tranh giành + Chia đôi số tiền + Tìm cách trả lại cho người + Dùng để tiêu chung -2 HS nhóm thảo luận tìm cách chọn giải pháp và nói rõ lý vì lựa chọn giải pháp đó - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc nội dung bài tập - chia nhóm 4, thảo luận điền vào phiếu - Các nhóm trình bày bài mình trên bảng - Đại diện các nhóm đọc kết và nói rõ lý vì tán thành ý kiến đó - Các ý kiến a, c là đúng Các ý kiến b,d,đ là sai a.Trả lại rơi là người thật thà, đáng quý trọng b.Trả lại rơi là ngốc c.Trả lại rơi là đem lại niềm vui cho người d.Chỉ nên trả lại có người biết đ Chỉ nên trả lại nhặt số (32) tiền lớn vật đắt tiền *Kết luận: - Các ý kiến a, c là đúng Các ý kiến b, d, đ là sai Củng cố dặn dò: - Hát bài: Bà còng chợ - Yêu cầu lớp hát bài: Bà còng - HS nhóm thảo luận để trả lời + Bạn Tôm và bạn Tép bài có ngoan - Đại diện các nhóm trình bày không? Vì sao? * Kết luận: Bạn Tôm, Tép nhặt rơi trả lại người là thật thà người yêu quý - Thực nhặt rơi trả lại người Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 19 - Kế hoạch tuần 20 II Nội dung: Các hoạt động Đánh giá công tác tuần 19 * Học tập: * Nề nếp *Lao động *Các hoạt động khác 2.Kế hoạch tuần 20: - Học chương trình tuần 20 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập mình, - Kèm cặp cho các em * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, áo quần đồng phục * Nề nếp: Trật tự học Không ăn Hình thức tổ chức a Lớp trưởng đánh giá các hoạt động tuần 19 b Giáo viên tổng kết: a Giáo viên nêu b HS lắng nghe (33) quà vặt học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Phòng tránh tai nạn thương tích - Thực tốt các nội quy lớp 3.Sơ kết học kì Phát sổ liên lạc (34)

Ngày đăng: 18/09/2021, 20:52

Xem thêm:

w