Mệt mỏi trong hoạt động thể lực còn được giải thích bằng cơ chế thiếu ô xy trong vận động ,do khả năng hạn chế của hệ vận chuyển ô xy bao gồm hệ hô hấp ,hệ máu ,hệ tuần hoàn .Sự thiếu ô [r]
(1)I.SINH LÝ HỆ MÁU Khái niệm, thành phần, chức máu Khái niệm: Máu là thể lỏng lưu thông mạch kín Thành phần: Máu gồm thành phần là: - Huyết tương (55 - 60% thành phần máu): Là thành phần lỏng, chiếm 91% là nước và 9% là các chất khác bao gồm đường, đam, mỡ, VTM , muối khoáng, các chất chuyển hóa trung gian - Các tế bào máu(40 - 45% thành phần máu): Là thành phần hữu hình bao gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu * Trong yên tĩnh thành phần máu nói chung là ổn định Các số thay đổi thể vận động Sự thay đổi này thể thay đổi tỷ lệ phần trăm thành phần hữu hình máu trên khối lượng máu chung gọi là hệ số hêmatocrít Theo Kox, vận động hệ số hêmatocrít nam tăng từ 47% lên 50,7% nữ tăng từ 42% lên 47% Theo Kox người châu Âu có 5,5 lít máu lưu thông gồm : + 2,6 lít tế bào hữu hình máu + 2,9 lít huyết tương Chỉ số hêmatocrít người đó là (2,6 x100) /5,5 = 47% VD :VĐV chạy 800m 0.5 lít nước huyết tương ,như lượng máu lưu thông còn lít, 2.9 lít huyết tương 2,6 lít tế bào hữu hình máu và số Hematocrit (2,6 x100) /5 = 52% Theo Kox điều này giải thích vận động, thể nước qua đường mồ hôi Do lượng nước huyết tương khỏi thành mạch, nhanh chóng vận chuyển vào khoảng gian bào các tế bào hoạt động Kết là khối lượng máu tuần hoàn chung giảm các tế bào máu đơn vị thể tích tăng lên, máu bị cô đặc lại Chức máu - Chức hô hấp: Máu thực chức hô hấp nhờ huyết cầu tố Hêmôglôbin Hêmôglôbin vận chuyển ôxy từ phổi vào tế vào và CO2 từ tế bào kết hợp hoá học: Hb + O2 HbO2 Hb + CO2 HbCO2 Cơ chế vận chuyển này chủ yếu hệ tim mạch (hệ tuần hoàn) định - Chức dinh dưỡng: Các chất dinh dưỡng axít, amin, glucose, axít béo và vitamin hấp thụ từ ống tiêu hoá vào máu và vận chuyển đến các mô để đảm bảo hoạt động sống tế bào - Chức đào thải : Máu đưa các chất cuối cùng quá trình trao đổi chất đến các quan bài tiết : thận, da, ruột, phổi để bài tiết ngoài - Chức bảo vệ : Máu thực chức bảo vệ hai cách: + Máu tạo các kháng thể có tác dụng chống lại vi trùng xâm nhập Thành phần chất tạo kháng thể là dạng đạm đặc biệt có huyết tương + Các tế bào bạch cầu máu có khả tiêu diệt vi trùng - Chức điều hoà thân nhiệt: Máu theo mạch máu thực chức dẫn nhiệt từ trung tâm ngoại biên Nhờ máu mà nhiệt độ thể đạo động phạm vi hẹp - Chức điều hoà: Các hormone hệ thống nội tiết đổ trực tiếp vào máu Do máu đến các quan đem theo hormone điều khiển hoạt động các quan đó Ngoài các chức trên, máu còn có số chức khác chức ổn định nội môi Động lực huyết dịch vòng tuần hoàn Khái niệm: Là động lực gây nên chuyển động máu vòng tuần hoàn Động lực huyết dịch vòng tuần hoàn người tập luyện TDTT khác với người bình thường Động lực huyết dịch gồm nhóm: Nhóm 1: Động lực tim mạch: là động lực tạo tim và mạch máu, có động lực: + Sự chênh lệch áp suất đầu và cuối vòng tuần hoàn, yếu tố định độ lớn lượng máu tống vaò động mạch xác định qua thể tích tâm thu và bị chi phối buồng tim và độ dày thành tim, độ dày càng lớn thì lực bóp càng lớn.Thể tích buồng tim lớn, áp lực tạo tim co càng mạnh, đo áp suất phun,bằng kết siêu âm tim + Nhu động thành mạch: Là hoạt động phối hợp đồng thời lớp cơ: Lớp ngoài chạy dọc Lớp chạy vòng Lớp chạy chéo Sự chuyển động đó thúc đẩy lượng máu mạch Nhu động thành mạch phụ thuộc vào trương lực thành mạch và phát triển các thành mạch:Trương lực giảm, lớp phát triển tạo tính đàn hồi cao thì nhu động thành mạch tốt và vận chuyển máu tốt Tính đàn hồi thành mạch có ý nghĩa quan trọng giảm lực cản ( R) thành mạch Khi đường kính thành mạch nhỏ thì lực cản lớn và ngược lại Tính đàn hồi thành mạch còn có ý nghĩa tạo dòng máu liên tục và đặn ngoại vi vì thời kỳ tâm thu tâm thất là thời kỳ tống máu động mạch chủ, tâm trương là thời kỳ nạp máu tim tạo ngắt quãng theo thời kỳ chu chuyển tim, thành động mạch đàn hồi co và giãn liên tục đẩy máu ngoại vi Nhóm 2: Động lực ngoài tim: yếu tố tác động không phải thành mạch mà xuất có hoạt động vận động bao gồm động lực: + Sự co và duỗi vận động ép lên tĩnh mạch dồn máu chuyển động, đặc biệt tĩnh mạch nửa thể, co và duỗi gây chèn ép lên tĩnh mạch và tác dụng đẩy máu hồi tim + Lực hút áp suất âm lồng ngực tạo nên áp lực hạ thấp Khi áp lực âm hạ thấp thành động lực hút máu hồi tim tạo nên mức chênh lệch huyết áp + Hiện tượng tăng áp lực khoang bụng vận động dẫn đến chèn ép tĩnh mạch cửa gan đẩy máu hồi tim + Do hoạt động gấp duỗi khớp gây chèn ép tĩnh mạch để thúc đẩy máu hồi tim Kết luận: Từ các động lực cho thấy hoạt độngTDTT góp phần làm tăng lưu thông máu Hồng cầu Hồng cầu là tế bào không nhân, hình đĩa, lõm mặt, có đường kính từ 7-7,5, hồng cầu có thể thay đổi hình dạng qua thành mạch Số lượng hồng cầu nam là 4,2 triệu/1 mm3 máu, nữ là 3,8 triệu/1 mm3 máu Theo Kox năm 1982, người Châu âu, nam là 5,1 triệu/1 mm3 máu, nữ là 4,6 triệu/1 mm3 máu *Quá trình tạo hồng cầu Hồng cầu tạo từ tuỷ đỏ xương, các tế bào này có khả sinh sản suốt đời giây có chừng 10 triệu hồng cầu tạo Trong quá trình tạo máu luôn luôn giữ mối cân lượng hồng cầu bị phá huỷ và lượng hồng cầu sinh • Quá trình tạo hồng cầu và phát triển hồng cầu trải qua các giai đoạn sau : Tiền nguyên hồng cầu ↓ Nguyên hồng cầu ưa kiềm ↓ Nguyên hồng cầu đa sắc ↓ Nguyên hồng cầu ưa a xít ↓ Hồng cầu lưới ↓ Hồng cầu trưởng thành Hồng cầu lưới từ tủy xương vào máu sau - ngày thì trở thành hồng cầu *Đời sống và phân huỷ hồng cầu: Đời sống hồng cầu kéo dài từ 100 - 120 ngày, có số men tham gia quá trình chuyển hoá glucose để tạo lượng nhỏ ATP hồng cầu nhằm trì tính mền dẻo tế bào Sự vận chuyển Ion qua màng giữ cho sắt (hem) luôn luôn có hoá trị để vận chuyển ô xy Hệ thống men hồng cầu cạn dần, màng hồng cầu trở lên dễ vỡ vỡ theo mao mạch nhỏ lá lách Hemoglobin giải phóng khỏi gan, lá lách tổ chức lưới Sắt Hemoglobin đưa vào máu vận chuyển đến tuỷ xương dạng Transferin để tạo hồng cầu nằm gan dạng feritin dự trữ Phần xác hồng cầu chuyển hoá qua nhiều công đoạn, tạo thành sắc tố bilirubin ( sắc tố mật), chất này vào máu đến gan bài tiết vào mật, làm cho mật có màu xanh Chức hồng cầu - Hồng cầu có cấu tạo đặc biệt nó có thể tăng diện tích tiếp xúc, tăng tốc độ khuyếh tán khí nhờ Hêmôglôbin - Chức hồng cầu là vận chuyển ô xy dạng kết hợp hoá học HbO2 đến các mô - Hồng cầu chứa lượng men anhydraza cac bon nic Men này có tác dụng xúc tác cho phản ứng CO2 và H2O làm tăng tốc độ phản ứng chuyển CO2 từ mô qua máu đến phổi để đào thải CO2 - Hêmôglôbin là chất đệm điều hoà toan kiềm Nồng độ Hêmôglôbin máu Theo Serba nam là 32.9g % , nữ là 30.4 g% Nồng độ Hb có thể tính g/ 100ml máu Ở người Việt nam , trung bình là 15 g/100 ml máu ( Nam khoảng 16g/ 100ml máu, Nữ khoảng 14g/ 100ml máu) 1g Hêmôglôbin có khả kết hợp với 1,39ml ôxy Vậy 15 g Hêmôglôbin kết hợp với 20,85 ml ôxy gọi là dung tích ôxy máu Như nồng độ Hêmôglôbin máu xác định khả kết hợp tối đa ôxy với Hêmôglôbin đó là dung tích ôxy máu Dung tích ôxy máu phụ thuộc vào nồng độ Hb và phân áp ô xy - Hàm lượng Hêmôglôbin máu càng cao thì dung tích ôxy càng lớn - Nồng độ a xit lactic tăng thì khả phân ly HbO2 tăng ( Hiệu ứng Bor ) * Sự biến đổi hồng cầu hoạt động TDTT Egorốp nghiên cứu biến đổi số lượng hồng cầu *Cơ sở nghiên cứu: Egorốp dựa vào cách phân vùng I Farơfen Trong các môn thể thao có tính chất chu kỳ Ông Farơfen chia vùng cường độ Egorốp gọi Fa ứng với vùng cường độ I Fa ứng với vùng II , Fa ứng với vùng III, Fa ứng với vùng IV Ông quan sát thấy hồng cầu tăng Fa 1, Fa2, đến pha giảm cuối Fa 3, Fa (2) * Giải thích nguyên nhân tăng hồng cầu vận động : Trong quá trình vận động, để đáp ứng với nhu cầu vận động, số lượng hồng cầu tăng lên làm nhiệm vụ vận chuyển ôxy cho tổ chức và tế bào hoạt động Hồng cầu tăng vận động có thể : - Tăng hồng cầu thật: Tăng từ nơi sản xuất (cơ quan tạo máu) là tuỷ xương.Ví dụ VĐV tập luyện trên núi cao người dân sống trên vùng núi cao, đây là chế thích ứng với hoạt động điều kiện thiếu ô xy tương đối - Tăng hồng cầu giả : Do nước làm tăng tỷ lệ % tế bào hữu hình máu với huyết tương dẫn đến số lượng hồng cầu đơn vị thể tích máu tăng lên Điều này giải thích rằng, vận độnghuyết tương máu đã nhanh chóng vận chuyển vào khoảng gian bào các tế bào hoạt động Kết là khối lượng máu tuần hoàn giảm các tế bào máu đơn vị thể tích máu thì tăng lên nước, máu bị cô đặc dẫn đến tăng hồng cầu *Giải thích nguyên nhân làm giảm hồng cầu vận động - Chủ yếu hồng cầu bị phá huỷ chấn thương học vì hoạt động, tốc độ dòng máu tuần hoàn tăng - Các tế bào hồng cầu già nhạy bén với thay đổi thành phần máu và dễ bị phá vỡ va chạm dẫn đến thiếu máu giảm quá trình vận chuyển ôxy cho tổ chức Nhóm máu Năm 1900 Lansteiner nhận thấy ngưng kết hồng cầu xảy trộn máu cá thể cùng loài.Từ đó ông đã tìm kháng nguyên và kháng thể đặc hiệu hồng cầu Dựa trên sở đó ông đã phân chia nhóm máu 1.Kháng nguyên A và B hồng cầu Trên bề mạt hồng cầu có kháng nguyên A và B Có thể hồng cầu người có loại(A, B AB) và có thể không có loại nào (0) Dựa trên sở kháng nguyên hồng cầu , người ta phân thành nhóm: - Nhóm máu O ( không có kháng nguyên A và B ) - Nhóm máu A( không có kháng nguyên B) - Nhóm máu B ( không có kháng nguyên A ) - Nhóm máu AB ( có loại kháng nguyên A và B) Kháng thể α và õ huyết tương Khi người không có kháng nguyên A hồng cầu thì huyết tương có kháng thể anti A( α) Khi người không có kháng nguyên B hồng cầu thì huyết tương có kháng thể anti B(õ).Người ta phân các nhóm máu sau : Nhóm máu O không có loại kháng nguyên A và B hồng cầu Bởi huyết tương có anti A( α) và anti B (õ) Nhóm máu A có kháng nguyên A và kháng thể (õ) Nhóm máu B có kháng nguyên B và kháng thể ( ( α) Nhóm máu AB có kháng nguyên A và B , không có kháng thể ( α) và(õ) 3.Cơ chế truyền máu người có nhóm máu : I (O); II ( A) ; III ( B ) ; IV (AB ) II A I O AB IV B III Nhóm máu I có thể truyền cho các nhóm máu II, III, IV Nhóm này gọi là nhóm cho phổ thông vì nhóm máu này không có các kháng nguyên A và B nên không gây phản ứng với kháng thể an ti A và B Nhóm máu II A Có thể truyền cho nhóm máu AB và cho chính nó , không thể truyền cho nhóm I và III vì có kháng thể gây ngưng kết hồng cầu Nhóm máu III B Có thể truyền cho nhóm máu AB và cho chính nó , không thể truyền cho nhóm I và II vì có kháng thể gây ngưng kết hồng cầu Nhóm máu IV (AB) có loại kháng nguyên A và B truyền cho chính nhóm đó và nó có thể nhận máu nhóm I, II, III và gọi là nhóm nhận phổ thông Sự phân nhóm máu quan trọng việc truyền máu, là chiến tranh Muốn truyền máu phải tránh ngưng kết hồng cầu truyền vào huyết người nhận máu Tai biến truyền nhầm nhóm máu Sự truyền nhầm nhóm máu thường là ngưng kết hồng cầu người cho, ít ngưng kết hồng cầu người nhận Giải thích : Huyết tương máu người cho pha loãng toàn huyết tương máu ngườì nhận, nồng độ kháng thể truyền vào thấp không thể gây ngưng kết hồng cầu người nhận Mặt khác, máu người cho không đủ để pha loãng kháng thể huyết tương người nhận các kháng thể làm ngưng kết hồng cầu người cho Tất phản ứng truyền máu thường làm vỡ hồng cầu, Hb giải phóng chuyển thành bilirubin gan bài tiết theo nồng độ bilirubin cao gây vàng da 5.Yếu tố Rh Ngoài nhóm máu ra, truyền máu phải lưu ý đến hệ thống có vai trò quan trọng là hệ Rh Có khác kháng thể tự nhiên OAB và yếu tố Rh OAB là kháng thể tự nhiên, còn kháng thể yếu tố Rh là kháng thể miễn dịch Có kháng nguyên Rh, loại kháng nguyên Rh gọi là yếu tố Rh có ký hiệu C,D,E,c,d,e(C - c, D - d, E e) Khi người có kháng nguyên C không có c, D không có d, E không có e Vì người có kháng nguyên cặp C-d-E, CDE …Kháng nguyên D là phổ biến và có tính kháng nguyên mạnh Người có kháng nguyên D là người có Rh+, Người không có kháng nguyên D là người có Rh-, Ở Việt Nam có 99,92 % người có Rh+, Người Mỹ có 95 % người có Rh+, Châu Phi có 100 % người có Rh+ Nếu người có Rh - , chưa tiếp xúc với máu Rh+, thì việc truyền máu Rh+cho họ không có phản ứng ngưng kết nào xảy Tuy nhiên số người Rh- nhận máu người Rh+, có tạo thành kháng thể anti Rh, lượng kháng thể này đủ gây ngưng kết hồng cầu Rh+ người cho còn tồn máu người nhận thể nhẹ, Nếu lần sau lại tiếp tục truyền máu Rh+ xảy các tai biến truyên máu thể nặng Độ pH máu Cơ chế điều hòa độ pH máu(Cân toan kiềm máu) - Độ pH máu Máu có độ pH =7.35 -7.45 tức là có tính kiềm yếu Giới hạn độ pH máu mà thể chịu đựng là từ 6.8 đến 8.0 Nếu dung dịch trung tính pH = 7.1; Kiềm pH > 7.1; A xit pH < 7.1 Độ pH máu luôn ổn định nhờ hệ thống đệm máu, nhờ vào hô hấp, trao đổi chất thận Các sản phẩm quá trình trao đổi chất có ảnh hưởng đến độ pH máu Khi hoạt động điều kiện yếm khí, quá trình trao đổi đường gây tích tụ a xitlactic trong máu: C 6H12O6 + ADP + H 3PO4 C3H6O3 + ATP + H2O (C6H10O5)n+ ADP +3 H3PO4 C3H6O3+3 ATP+2H2O+(C6H10O5)n-1 Trong điều kiện yên tĩnh axitlactic máu vào khoảng 10 mg %, vận động tăng lên 120 200mg% Độ pH máu thay đổi phụ thuộc vào lượng axitlactic sản sinh vận động Độ pH giảm, thể bị nhiễm a xit gây rối loạn nhiều chức thể, Ví dụ giảm quá trình tổng hợp ATP, Đặc biệt axitlactic sản sinh các VĐV chưa kịp vào máu làm tăng kết hợp bền vững Actomiozin gây tượng co cứng cơ, nguyên nhân “ Chuột rút “ hoạt động TDTT, Ví dụ: bài tập công suất tối đa thời gian ngắn Điều này giải thích hoạt động có công suất tối đa thời gian ngắn thì tuần hoàn và hấp chưa phát huy công suất tối đa, ôxy vào thể ít đó không thoả mãn yêu cầu vận động, kết là axitlactic tích tụ Các hoạt động với công suất cao thời gian kéo dài đó tuần hoàn và hô hấp đã phát huy kịp công suất hoạt động, Axitlactic đó chuyển vào máu làm cho độ pH máu giảm Nồng độ Axitlactic càng cao thì độ pH máu càng giảm - Nồng độ Axitlactic phụ thuộc vào công suất hoạt động, thời gian hoạt động và số lượng sợi tham gia vào hoạt động Bài tập công suất cao thời gian ngắn thì Axitlactic nhiều và tích tụ Bài tập 400, 800, 1500m thì Axitlactic chuyển vào máu làm cho độ pH giảm Bài tập Maraton có ôxy đầy đủ thì không có Axitlactic, độ pH không thay đổi Ở bài tập cử tạ, đòi hỏi huy động nhiều sợi tham gia sức mạnh tối đa nên Axitlactic sản sinh nhiều và tích tụ vì thời gian cử tạ ngắn Cơ chế điều hòa độ pH máu Để trì và ổn định độ pH máu phải nhờ hệ thống đêm Hệ thống đệm máu gồm axit yếu và muối nó với kiềm mạnh Hệ thống đệm bicacbonat NaHCO3 , H2CO3 , HCO3 – CO2 Độ pK =6.1 chiếm 53 % Khi cho a xít mạnh tác dụng với NaHCO3 kết phản ứng cho ta a xít yếu HCL+ NaHCO3 = H2CO3 + NaCL Khi cho kiềm mạnh tác dụng với H2CO3 kết phản ứng là kiềm yếu NaOH + H2CO3 = NaHCO3 + H2O (3) *Đặc điểm : Khả đệm tối đa nồng độ HCO 3CO2 hoà tan(pH= pK) Khi tất khí CO2 chuyển thành HCO3- ngược lại thì hệ thống này không còn khả đệm Khả đệm tỷ lệ thuận với nồng độ các chất đệm Hệ thống đệm bicacbonat không phải là hệ đệm tối ưu nó đóng vai trò quan trọng vì nồng độ CO2 hoà tan máu có thể thay đổi làm tăng giảm thông khí phổi, có tác dụng điều hoà pH Bởi vây, tốc độ điều chỉnh pH hệ này vài phần giây mà các hệ khác không có - Hệ thống đệm phosphat HPO4/ H2PO4 có độ pH=6.8 chiếm 5% Khi cho a xít mạnh tác dụng với đệm phosphat kết phản ứng cho ta a xít yếu HCL + Na2 HPO4 = NaH2PO4 + NaCL Khi cho kiềm mạnh tác dụng với đệm phosphat kết phản ứng là kiềm yếu NaOH + NaH2PO4 = Na2 HPO4 + H2O *Đặc điểm -Nồng độ hệ phosphat = 1/6 hệ bicacbonat Hệ thống đệm phosphat quan trọng ống thận - Hệ thông đệm Protein Hệ thống đệm Protein tạo từ Protein huyết tương, chiếm 79 % các Protein Đó là các gốc a xit a tự COOH có khả phân ly thành COO- và H+ .Đồng thời chúng có gốc kiềm NH3 OH, đó Protein có thể hoạt động hệ thống đệm có đồng thời kiềm và toan - Hệ thống đệm Hemoglobin Đây là loại đệm Protein thực Hemoglobin gồm ô xy hemoglobin và muối ka li * Khi thực công suất vận mức nhẹ và trung bình , nhu cầu ô xy chiếm khoảng 50 % VO max thì a xit lactic máu khoảng 0.4 - 0.5g/ lit Khi vận động với công suất lớn hơn, nhu cầu ô xy vào khoảng 50 - 85 % VO2 max thì a xit lac tic tăng nhanh máu các bài tập sức bền ưa khí tối đa, nhu cầu ô xy lớn 85 % VO max thì nồng độ a xit lac tic tối đa máu là sản phẩm trung gian quá trình trao đổi chất để sử dụng lượng từ hệ glucophân tạo axitlactic Axitlactic là a xit mạnh, phân ly chúng tạo thành số lượng lớn H+, phần liên kết với hệ thống đệm máu (Hệ thống đệm bicacbonat) Ví dụ : CH3 - CHOH - COOH + NaHCO3 CH3- CHOH - COONa + H2CO3 (Axitlactic) (Bicacbonat Na) (Muối LactatNa) Tuỳ theo điều kiện H2CO3 phân ly dạng: H 2CO3 H++ HCO3- điều kiện thiếu O2 H2CO3 H2O + CO2 điều kiện đủ O2 Khi sử dụng hết dung lượng hệ thống H2CO3 = H2O + CO2, Khí CO2 tạo thành bị đào thải qua phổi thì môi trường chuyển phía a xit, độ pH máu giảm xuống 0.2 so với yên tĩnh thì hoạt tính men giảm Độ pH giảm gây rối loạn chức toàn thể giảm hoạt tính men ATP - aza, giảm tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh, tăng áp suất thẩm thấu gây phồng tế bào chèn ép lên các nhánh tận cùng thần kinh làm đau tăng kết hợp bền vững sợi ac tin và miozin Khi độ pH tăng máu nhiễm kiềm, quá trình thải CO2 bị ngừng trệ, CO2 chuyển thành bicacbonat, ion HCO3 – Trạng thái thể chứa axit kiềm độ pH máu còn ổn định gọi là trạng thái nhiễm kiềm nhiễm toan có bù, còn độ pH máu biến đổi thì trạng thái đó gọi là nhiễm a xit không bù Trong yên tĩnh, độ pH máu động mạch 7,4; máu tĩnh mạch 7,35 Khi hoạt động độ pH máu giảm xuống 7,0 ; cá biệt VĐV có trình độ tập luyện tốt pH = 6,8 Khi độ pH máu giảm có cảm giác khó chịu, nôn ọe, chóng mặt, đau cơ, phá hủy quá trình trao đổi chất, phải huy động hệ thống đệm bicacbonat máu hệ thống đệm Protein tế bào để trung hòa a xit và ổn định độ pH máu Ngoài hệ thống đệm, máu còn có số muối kiềm để trung hoà a xit Những muối này gọi là dự trữ kiềm máu Khi vận động, công suất vận động càng cao thì khả dự trữ kiềm càng giảm Tóm lại : Hệ thống đệm có vai trò quan trọng việc bảo vệ cho máu và các tế bào mô Khi có các phản ứng tích cực xảy ra, ngoài hệ thống đệm và dự trữ kiềm máu thì phổi, thận, gan, ống tiêu hoá tham gia vào điều hoà kiềm toan máu SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN Chu chuyển tim, Ảnh hưởng TDTT đến chu chuyển tim Khái niệm : Hoạt động nhịp nhàng liên tục tim chia thành thời kỳ, có lặp lặp lại đặn gọi là chu chuyển tim Mỗi chu chuyển tim gồm có tâm thu và tâm trương nhĩ và thất Yếu tố ảnh hưởng đến chu chuyển tim Chu chuyển tim phụ thuộc vào tần số nhịp tim, áp suất buồng tim và tiếng tim +Tần số nhịp tim tăng thì chu chuyển tim giảm +Tần số nhịp tim giảm thì chu chuyển tim tăng (Kox) Các thời kỳ chu chuyển tim -Thời kỳ tâm thu bao gồm tâm nhĩ thu và tâm thất thu -Thời kỳ tâm trương bao gồm tâm nhĩ trương và tâm thất trương - Thời kỳ tâm trương toàn , nhĩ và thất trạng thái trương * Tâm nhĩ thu Tâm nhĩ thu 0.1giâylà khởi đầu sóng P áp suất trongbuồng nhĩ tăng (5-6 mmHg) và bắt đầu cao áp suất buồng thất giãn Máu từ tâm nhĩ chảy xuống tâm thất qua van nhĩ thất, Khi áp suất buồng tăng, máu buồng nhĩ không ngược trở lại tĩnh mạch vì lỗ tĩnh mạch co lại co thành tâm nhĩ * Tâm nhĩ trương Ngay sau tâm nhĩ thu, tâm nhĩ bắt đầu trương – thời gian khoảng 0.7 giây Nó chiếm toàn thời kỳ tâm thất thu và phần lớn tâm thất trương Thời kỳ tâm nhĩ trương là thời kỳ nạp máu tim, tâm nhĩ phải nạp máu từ tĩnh mạch chủ trên , Tâm nhĩ trái nạp máu từ tĩnh mạch phổi * Tâm thất thu Tâm nhĩ bắt đầu trương thì tâm thất thu, thời kỳ tâm thất thu khoảng 0.3 giây Tâm thu tâm thất chia thời kỳ: a.Thời kỳ căng tâm thất chia làm pha: -Pha co không đồng : Hưng phấn tim lan toả dần theo các lớp cơ, vì không thể làm toàn các sợi tâm thất co pha này các sợi tâm thất co không đồng gây biến dạng tâm thất , áp suất buồng tâm thất không tăng - Pha co đẳng trường :Khi tất các sợi thành tâm thất co, áp suất buồng thất tăng lên, các van nhĩ thất nhanh chóng bị đóng lại vì áp suất buồng thất cao buồng nhĩ Các van bán ngyệt ngăn cách buồng thất trái với động mạch chủ, buồng thất phải với động mạch phổi đóng, buồng thất đóng kín phía Khi các sợi tâm thất tiếp tục co đồng không làm thay đổi thể tích buồng thất, pha này kéo dài nào áp suất buồng thất cao áp suất động mạch chủ và động mạch phổi thì van bán nguyệt mở rabắt đầu giai đoạn tống máu từ tâm thất vào động mạch b, Thời kỳ tống máu chia pha: -Pha tống máu nhanh : pha này, các sợi thành tâm thất co tối đa, máu tống nhanh từ tâm thất vào động mạch áp suất buồng thất đạt tối đa sau tâm thất bắt đầu thu khoảng 0.18 giây Tốc độ dòng máu động mạch chủ cao sau tâm thất thu khoảng 0.1 giây -Pha tống máu chậm : Máu từ tâm thất tiếp tục tống vào động mạch với tốc độ giảm dần và ngừng hẳn Khi ngừng tống máu tâm thất là bắt đầu thời kỳ tâm trương tâm thất.Trên điện tâm đồ ghi sóng T báo hiệu tái cực tâm thất *) Tâm thất trương Khi tâm thất bắt đầu trương thì tống máu từ tâm thất phải và trái ngừng hẳn Vì áp suất buồng thất thấp động mạch chủ và động mạch phổi, các van bán nguyệt phải đóng lại để máu không ngược lại tâm thất Thời kỳ này là thời kỳ tiền tâm thất trương tâm thất Tâm thất trương chia thời kỳ : - Thời kỳ thả lỏng tâm thất : Các buồng thất còn đóng phía vì van bán nguyệt đã đóng sau thời kỳ tiền tâm trương, Van nhĩ thất tiếp tục đóng áp suất buồng thất cao buồng tâm nhĩ Lượng máu còn lại buồng tâm thất sau kết thúc thời kỳ tâm thu gọi là thể tích cuối tâm thu, nó không thay đổi suốt thơì kỳ tâm trương Vì thơì kỳ tâm thất trươngcòn gọi là thời kỳ đẳng thể tích hay đẳng trường Khi áp suất buồng thất thấp buồng nhĩ thì thời kỳ thả lỏng kết thúc , van nhĩ thất mở – thời kỳ nạp máu từ buồng nhĩ xuống buồng thất -Thời kỳ nạp máu tâm thất :Được chia thành pha : +Pha nạp máu nhanh : Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất qua van nhĩ thấtnhiều pha nạp máu nhanh + Pha nạp máu chậm tương ứng với sóng P trên điện tâm đồ , pha này xảy trước và trùng vào thời gian tâm nhĩ thu Thể tích máu chứa tâm thất cuối thời kỳ tâm trương gọi là thể tích cuối tâm trương Trong nhịp tim thể tích đó định áp suất nạp máu áp suất này phụ thuộc vào lượng máu từ các tĩnh mạch tâm nhĩ Lượng máu từ các tĩnh mạch tim càng lớn thì thể tích tâm thu càng cao Thời gian thời kỳ chu chuyển tim Một chu chuyển tim phụ thuộc vào tần số tim Với tần số tim là khoảng 70-80 lần/ phút có chu chuyển tim là 0,8 giây và phân các thời kỳ sau : - Thời kỳ tâm thu gồm : + Tâm nhĩ thu: 0,1s + Tâm thất thu: 0,3s - Thời kỳ tâm trương gồm: + Tâm nhĩ trương: 0,7s + Tâm thất trường: 0,5s - Thời kỳ tâm trương toàn bộ: là tâm nhĩ và tâm thất trương 0,4s (4) Ảnh hưởng TDTT đến chu chuyển tim Một chu chuyển tim phụ thuộc vào tần số tim Trong hoạt động TDTT, tần số tim có thay đổi thì thời gian chu chuyển tim thay đổi theo Trong hoạt động bắp, thời kỳ tâm thu và thời kỳ tâm trương giảm Khi Tần số tim tăng, rút ngắn pha co đẳng trường tâm thất tỷ lệ thuận với mức tăng Tần số tim kèm theo tăng tính co bóp tim, tăng công suất hoạt động tim Khi vận động bắp căng thẳng, Tần số tim tăng tối đa, pha co đẳng trường có thể bị hẳn , tim co hoàn toàn theo chế độ đẳng trương , máu tống khỏi tâm thất suốt thời kỳ tâm thu Thời gian thời kỳ tống máu vận động nhẹ nhàng không thay đổi công suất Vận động tăng dần, Tần số tim tăng thì thời kỳ tống máu giảm Khi Tần số tim tăng thì thời gian tâm trương ngắn lại Tần số tim vận động tối đa là 200 lần/phút thì chu chuyển tim là 0,3s Và thời gian tâm thu/thời gian tâm trương là 0,12 s/0,18" = 1/1,5.Thời kỳ tâm trương tâm thất từ 0.5 giây yên tĩnh rút xuống còn 0.18 giây Thời kỳ tâm trương là 0.18 giây- pha nạp máu nhanh còn 0.05-0.1 giây, pha nạp máu chậm hoàn toàn Thời gian thời kỳ tâm trương rút ngắn, song lỗ tĩnh mạch và áp suất tăng cao Tần số tim nhanh nên nạp máu vào tim không bị ảnh hưởng Khi Tần số tim tăng quá cao vận động, tim phải đảm bảo tống lượng máu lớn từ tim vào lòng mạch với hoạt động kéo dài, tim mệt mỏi, khả co bóp tim giảm, kết là thể tích tâm thu giảm Trong yên tĩnh, tần số Tần số tim là 70 - 80 lần/1 phút thì chu chuyển tim là 0,8s Tỷ lệ thời gian tâm thu/thời gian tâm trương là 0,4 s/0,4 s = 1/1 Tần số Tần số tim các VĐV có thay đổi yên tĩnh, khoảng 60 lần/ phút thì chu chuyển tim là 1s và thời gian tâm thu/ thời gian tâm trương là 0,4s/ 0,6s = 1/1,5 Trong hoạt động TDTT, với thay đổi thời gian chu chuyển tim thì hai rút ngắn thời kỳ tâm thu rút ngắn nhiều thời kỳ tâm trương lượng máu nạp vào tim nhiều Trong yên tĩnh vận động viên, phì đại tim nên lưu lượng tâm thu tăng tần số Tần số tim giảm thời kỳ tâm trương keó dài nên lưu lượng phút không giảm Sự hoạt động tim là biểu tim vận động viên thích nghi với hoạt động thể lực Các số sinh lý tim Để đánh giá chức tim trên quan điểm sinh lý- số quan trọng tim là thể tích phút Chỉ số này phụ thuộc vào đại lượng là thể tích tâm thu và tần số tim (1) Tần số tim a Khái niệm tần số tim(HR ) là số lần tim đập phút là tần số chu chuyển tim phút Tần số tim phản ánh hoạt động tim Tần số tim yên tĩnh người bình thường khoảng 70 - 80lần/phút, Tần số tim người bình thường 60 lần/phút là tần số tim chậm, trên 90lần/phút là tần số tim nhanh b.Yếu tố ảnh hưởng và đặc điểm biến đổi Tần số tim phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, yếu tố tâm lý, tư thể, Ngoài tần số tim tăng cùng với thể tích tâm thu Khi tần số tim tăng lên lần so với yên tĩnh thì thể tích tâm thu tăng lên tương ứng, thể tích phút tăng lên gấp -7 lần so với yên tĩnh hoạt động sức bền ưa khí tối đa Tần số tim còn phụ thuộc theo lứa tuổi lứa tuổi giới tính, Tuổi nhỏ tần số tần số tim cao, Tần số tim từ 130 lần/ phút sau sinh giảm dần xuống 75 lứa tuổi trưởng thành và tăng lên nhẹ tuổi già Ở nữ tần số tim cao so với nam Trong hoạt động, tần số tim phụ thuộc vào công suất vận động,HR tăng tỷ lệ thuận, tần số tim cao bài tập công suất tối đa, tần số tim tăng tối ưu bài tập công suất tối đa Tần số tim phụ thuộc vào trình độ tập luyện VĐV c Ý nghĩa : - Tần số tim là số đánh giá trình độ tập luyện VĐV:Trong yên tĩnh, Tần số tim VĐV giảm người bình thường, khoảng 60 lần / phút, thấp là VĐV sức bền, tiếp đến là sức nhanh, sức mạnh, hoạt động tĩnh lực, còn hoạt động tới mức tối đa thì tần số tim VĐV lại cao người bình thường, đó là biểu tính tiết kiệm tim VĐV và khả thích ứng với luyện tập - Tần số tim là số đánh giá cường độ thích nghi lượng vận động: Cách 1:Đánh giá tần số tim tối đa: Tần số tim tối đa có thể tính công thức: Tần số tim tối đa: HR max = 220 – tuổi Như tuổi càng cao thì tần số tim tối đa càng giảm Cách Đánh giá tần số tim tối ưu: Là tần số tim đó hiệu suất tuần hoàn đạt công suất tối đa (Tần số tim khoảng 170 -180 lần/ phút) - Tần số tim là số đánh giá cường độ bài tập: Trong thể thao, công suất bài tập xác định mét/giây, số lần…hoặc chuyển hóa lượng xác định vùng bài tập: + Bài tập ưa khí: HR < 140lần/phút + Bài tập hỗn hợp: HR khoảng 140 165lần/phút + Bài tập yếm khí: HR > 165lần/phút Tần số tim là số phản ánh quãng nghỉ: + Quãng nghỉ ngắn: Tần số tim sau vận động chưa trở mức ban đầu + Quãng nghỉ đủ: : Tần số tim sau vận động tần số tim trước vận động cộng 10% tần số tim trước vận động + Quãng nghỉ dài: Tần số tim sau hồi phục nhỏ tần số tim tĩnh trước vận động Tần số tim là số đánh giá hồi phục (2)Thể tích tâm thu a Khái niệm :Thể tích tâm thu là lượng máu tống vào động mạch lần tim đập ( lần co bóp ), người thường 60-70ml/1 lần tâm thu VĐV đạt giá trị tối đa 160-200ml/1 lần tâm thu b.Yếu tố ảnh hưởng và đặc điểm biến đổi Lượng máu tĩnh mạch trở tim Tốc độ dòng máu tĩnh mạch trở tim đơn vị thời gian Thời gian dòng máu tĩnh mạch trở tim càng nhỏ thì tần số tần số tim càng cao Tần số tim có ảnh hưởng đến thể tích tâm thu: Giữa kích thước buồng tâm thất và thể tích tâm thu có mối tương quan tỷ lệ thuận, kích thước buồng tim càng lớn thì thể tích tâm thu càng cao Ngoài thể tích tâm thu còn phụ thuộc vào lực bóp tim, thể tích máu đọng tim, vào tư thể người bình thường, thể tích tâm thu khoảng 60-70ml tư nằm ngang, các điều kiện học đảm bảo cho máu tim dễ dàng, thể tích tâm thu người không tập luyện là 100ml Hoạt động bắp tư nằm, thể tích tâm thu khoảng 100 -120ml Thể tích tâm thu tối đa phụ thuộc vào giới tính: phụ nữ trẻ, tư nằm tĩnh là 70ml, hoạt động bắp là 100ml Do kích thước buồng tim nữ nhỏ hơn, thể tích tâm thu nữ nhỏ nam giới 25% Phụ thuộc vào tư thế, máu tĩnh mạch trở tim tư đứng ít tư nằm Bởi thể tích tâm thu người tư nằm cao tư đứng 30 - 40 % Thể tích tâm thu phụ thuộc vào lượng máu tuần hoàn chung, hai đại lượng này có mối tương quan dương tính cao Những người có lượng máu tuần hoàn chung cao thì thể tích tâm thu cao Thể tích tâm thu phụ thuộc vào lứa tuổi: người già thấp người trưởng thành khoảng 20%, giảm thể tích tâm thu người cao tuổi có thể khả co bóp tim giảm Ở mức độ định, thể tích tâm thu tăng cùng với công suất vận động nhiều người, thể tích tâm thu đạt tới mức tối đa vận động với lượng vận động đòi hỏi gần 40% mức hấp thụ O2 tối đa người đó Khi công suất vận động tiếp tục tăng thì tần số tim tăng, thời gian nạp máu vào tâm thu bị rút ngắn gây cản trở tăng thể tích tâm thu Trong yên tĩnh:Thể tích tâm thu giảm các VĐV trình độ tập luyện tăng lên công suất co bóp tim giảm Điều đó chứng tỏ tim hoạt động kinh tế nghỉ ngơi Khi hoạt động TDTT +Thể tích tâm thu không thay đổi so với người bình thường thể VĐV hoạt động bài tập công suất tối đa +Thể tích tâm thu tăng lên các bài tập công suất lớn và trung bình, đạt cao từ 180 – 200 ml bài tập công suất tối đa c.Ý nghĩa Là số để đánh giá trình độ tập luyện VĐV (3) Thể tích phút tim: a khái niệm : Thể tích phút tim Là khối lượng máu tim tống động mạch phút Trung bình khối lượng máu tống vào động mạch tâm thất vào khoảng 4-5l/phút Lượng máu từ tâm thất trái bơm vào vòng tuần hoàn lớn, tâm thất phải đẩy vào vòng tuần hoàn nhỏ cân b.Yếu tố ảnh hưởngvà đặc điểm biến đổi - Kích thước thể: đàn ông, giao động từ - l/phút, phụ nữ 3-5l/phút Để có thể so sánh thể tích người có kích thước thể khác nhau, người ta sử dụng số tim Đó là tỷ lệ thể tích phút với diện tích bề mặt thể Chỉ số tim yên tĩnh 3-3.5l/ph/m2 Hoạt động bắp có liên quan đến hoạt động tuần hoàn cần phải vận chuyển đến các vận động lượng máu chứa nhiều ôxy Bởi vậy, hoạt động tuần hoàn có liên quan trực tiếp đến trao đổi chất thể đo khả hấp thụ O2 - Thể tích phút là số chung tổng hợp cho hoạt động tim Chỉ số này phụ thuộc vào thể (5) tích tâm thu và tần số tim Công thức tính thể tích phút theo quy ước quốc tế sau : CO = SV x HR Q = Qs x fc Q - CO : thể tích phút; Qs - SV : thể tích tâm thu ; fc - HR là tần số tim: Từ công thức trên, thể tích phút có thể thay đổi thay đổi hai đại lượng.Ví dụ, điều kiện yên tĩnh, tần số tim bình thường người trưởng thành là 70l/phút, thể tích tâm thu 70ml, thể tích phút là : Q = Qs x fc = 70ml x 70l/phút = 4.9 lít/phút Khi vận động ưa khí tối đa, tần số tim đạt 200lần/phút, thể tích tâm thu tăng lên 180 - 200ml, thể tích phút ( 180 -200ml x 200lần/phút = 36 - 40l/phút ) lên gấp -7 lần so với yên tĩnh phụ nữ, thể tích tâm thu hoạt động ưa khí tối đa nhỏ và thể tích phút nhỏ nam ( 120 -160ml x 200lần/phút = 24 - 32l/phút ) *Đo thể tích phút phương pháp : -Phương pháp trực tiếp Fick: VO2 = CO x hiệu số O động tĩnh mạch VO2 : hấp thụ O2 ( lít/phút ) ; CO: thể tích phút ( lít/phút); Hiệu số O2 động mạch tĩnh ( 19% - 13% = 6%) Các đại lượng này xác định gồm: Sự hấp thụ O2 thể Hàm lượng oxy máu động mạch , lấy máu động mạch cánh tay vòng tuần hoàn lớn Hàm lượng oxy máu tĩnh mạch, lấy máu tĩnh mạch chủ buồng tim phải Ví dụ: hấp thụ oxy yên tĩnh 250 - 300ml O2/phút O2 máu động mạch 19% thể tích O2 máu tĩnh mạch 13% thể tích Từ đó ta suy để vận chuyển 250 - 300ml O2/ phút tim cần phải bơm 250-300 x 100/6 = 4.0 - 5.0 lít/phút - Phương pháp pha chất định đã biết trước (1) Người ta tiêm chất đó vào tĩnh mạch nơi gần tim Chất định chảy qua tim, phổi vào máu động mạch Nếu đo liên tục nồng độ chất định (C) máu lấy từ máu động mạch vòng tuần hoàn lớn thời gian định (t) thì thể tích phút tính theo công thức : Co = I/C x t Đặc điểm biến đổi - Trong yên tĩnh: Thể tích phút củaVĐV giảm thấp so với người thường nhu cầu máu tổ chức thấp vì họ có khả sử dụng oxy từ máu tốt - Trong hoạt động TDTT Thể tích phút củaVĐV không thay đổi so với bình thường hoạt động bài tập công suất tối đa Thể tích phút tăng lên các bài tập công suất lớn và công suất trung bình, đạt cao có thể đạt 35 – 40 lít/ phút bài tập công suất tối đa c.Ý nghĩa Là số để đánh giá trình độ tập luyện VĐV Sinh lý tuần hoàn động mạch a Tính chất chung tuần hoàn động mạch Máu từ tim đẩy động mạch, các phần động mạch giãn tạo áp suất Sự chênh lệch áp suất đó tim và các phần động – tĩnh mạch là yếu tố thúc đẩy máu di chuyển mạch máu Sinh lý tuần hoàn động mạch Động mạch là mạch máu vận chuyển máu từ tim đến tổ chức tế bào Từ động mạch chủ chia nhiều động mạch nhỏ, càng xa tim thiết diện động mạch càng nhỏ, máu chảy động mạch càng xa tim vận tốc nó càng giảm Tính chất sinh lý động mạch - Tính đàn hồi thành mạch: Động mạch có khả giãn và co Khi máu vào động mạch, mạch máu giãn to và máu khỏi phần động mạch đó thì mạch máu thu nhỏ lại trở vị trí ban đầu Nhờ tính đàn hồi thành mạch mà dòng máu chảy liên tục, tăng thể tích máu lần tâm thu Tính co thắt: Đó là khả động mạch co lại làm cho động mạch hẹp, giảm lượng máu qua Tính chất này có tác dụng điều hoà máu đến các quan Các động mạch nhỏ có tính co thắt cao, vì thành động mạch có nhiều trơn b.Áp suất động mạch chu kỳ tim Áp suất động mạch chu kỳ tim ghi lại các phần động mạch phương pháp nghe, phương pháp giao động, huyết áp kế tự động điện tử áp suất máu động mạch tính milimet thuỷ ngân (mmHg), đôi dùng cm H2O Áp suất tuần hoàn động mạch gọi là huyết áp động mạch Khái niệm huyết áp động mạch: Là áp lực dòng máu tác động lên thành động mạch.Huyết áp người thường có trị giá là 120/ 80 mmHg Phân loại huyết áp động mạch có thông số: - Huyết áp tối đa : ( Ps) Là trị số huyết áp động mạch lúc cao chu kỳ tim ứng với thời kỳ tâm thu Thông số này phản ánh lực co tâm thất Huyết áp tối đa người bình thường là 110 - 130 mmHg Giới han : 90 mmHg, Max là 140 mmHg Nếu huyết áp tối đa 90mmHg là huyết áp thấp, huyết áp tối đa trên 140mmHg là huyết áp cao Nếu Ps lớn 160 mmHg là bệnh tăng huyết áp - Huyết áp tối thiểu: Là trị số huyết áp thấp chu kỳ tim, ứng với thời kỳ tâm trương Thông số này phản ánh trương lực thành mạch Huyết áp tối thiểu người bình thường khoảng 70 90mmHg, Giới hạn là 50 mmHg, Max là 90 mmHg Trong số trường hợp tăng huyết áp , huyết áp tối đa tăng cao chưa gây trở ngại nhiều cho tim hai thông số huyết áp tăng cao, ví dụ huyết áp tối đa tăng trên 160 mmHg, Huyết áp tối thiểu trên 95 mmHg thì gánh nặng tim lớn, điều kiện vậy, tâm thất phì đại người bệnh lý phải thắng áp lực cao hệ động mạch, cuối cùng là dẫn đến suy tim - Huyết áp hiệu số là chênh lệch huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.Bình thường hiệu số huyết áp là 120mmHg - 80mmHg = 40mmHg Thông số này phản ánh hiệu lực lần tống máu tim Hoạt động cần có khối lượng máu đến với nhiều hơn, đó hiệu số huyết áp tăng cao, có thể tới 70 - 80 mmHg Hiệu số huyết áp tăng có quan hệ với hệ số cung cấp máu cho hoạt động và tần số nhịp tim, điều kiện yên tĩnh điều kiện vận động, hiệu số huyết áp các VĐV tăng cao mức bình thường, điều này chứng tỏ hệ số cung cấp máu VĐV cao bình thường Ngược lại, hiệu số huyết áp giảm có nghĩa là huyết áp tâm thu gần với huyết áp tâm trương - gọi là kẹt huyết áp Hiện tượng kẹt huyết áp là khả bơm máu tim giảm Huyết áp trung bình: Là trị số huyết áp biến động chu kỳ tim Huyết áp trung bình không nằm trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương mà gần với huyết áp tâm trương Người bình thường, huyết áp trung bình 90-100 mmHg Công thức tính : huyết áp tối thiểu + 1/3 huyết áp hiệu số 80 + 40/3 = 93 mmHg Các yếu tố ảnh hưởng Huyết áp phụ thuộc vào yếu tố chính là : Lưu lượng tim, tính chất máu và mạch máu - Lưu lượng tim : phụ thuộc vào thể tích tâm thu và tần số nhịp tim Nếu các số trên tăng thì huyết áp tăng Thể tích tâm thu lại phụ thuộc vào lực bóp tim và nhịp tim + Lực bóp tim: Khi tim co bóp mạnh lượng máu tống vào động mạch nhiều dẫn đến thể tích tâm thu tăng và lưu lượng tim tăng làm cho huyết áp tăng + Khi tim đập chậm thì huyết áp giảm,khi tim đập nhanh thì huyết áp tăng - Máu : + Độ nhớt máu tăng thì huyết áp tăng, và ngược lại + Thể tích máu tăng làm huyết áp tăng và ngược lại máu làm thể tích máu giảm thì huyết áp giảm -Mạch máu : +Lực cản dòng máu (R) là chống lại (cản trở)dòng máu chảy mạch máu Lực cản R = Ln /π r4 Lực cản mạch máu tỷ lệ thuận với chiều dài mạch máu ( L) và độ nhớt (n) máu, tỷ lệ nghịch với luỹ thừa bậc bốn bán kính r + Đường kính mạch máu có ảnh hưởng đến huyết áp Khi mạch máu co gây tăng huyết áp, mạch máu giãn làm huyết áp giảm + Tính đàn hồi thành mạch kém gây tăng huyết áp người già và đặc biệt ngừơi sơ vữa động mạch mạch kém đàn hồi nên huyết áp tăng *Đặc điểm biến đổi -Trong yên tĩnh: Khi VĐV có trình độ tập luyện tăng lên, huyết áp có xu hướng tăng, song nằm giới hạn bình thường theo lứa tuổi và giới tính - Khi vận động tối đa: Ở VĐV, huyết áp tối đa tăng nhanh và giữ mức 180 -200 mmHg, huyết áp tối thiểu nói chung biến đổi ít hoạt động căng thẳng còn hoạt động kéo dài nó có thể giảm xuống (6) SINH LÝ HỆ HÔ HẤP 1.Các khái niệm hô hấp và tượng học quá trình hô hấp a.Các khái niệm hô hấp Hô hấp là quá trình trao đổi ôxy và CO2 thể với môi trường bên ngoài.Hô hấp chia làm loại Sơ đồ hô hấp ngoài, hô hấp Hệ hô hâp Máu Tim mạch O2+ Hb HbO2 O2 O2 CO2 Không CO2 + Hb khí HbCO2 CO2 - Hô hấp ngoài: Là quá trình vận chuyển ôxy từ ngoài vào máu thông qua hệ hô hấp và đào thải CO từ máu ngoài Đảm nhiệm chức hô hấp ngoài là vòng tuần hoàn nhỏ: Trao đổi khí phổi - Hô hấp :Hay còn gọi là hô hấp tế bào là quá trình trao đổi ôxy và CO2 máu và tế bào Đảm nhiệm chức hô hấp là vòng tuần hoàn lớn : Trao đổi xảy tế bào b Hiện tượng học quá trình hô hấp Hô hấp thực nhờ vào cử động lồng ngực, chênh lệch áp suất khoang ngực, phế nang và co giãn các hô hấp tạo dòng không khí từ ngoài vào phổi và từ phổi ngoài Áp suất âm khoang màng phổi Áp suất âm khoang màng phổi tạo thành lá thành và lá tạng Lá thành : Bọc mặt thành lồng ngực Lá tạng : Bọc lên bề mặt ngoài phổi, có áp suất 753 mmHg thấp áp suất khí (760mmHg) là mmHg, áp suất này gọi là áp suất âm, áp suất này có thay đổi thực động tác hít vào Bình thừơng (– )mmHg, Hít vào sâu xuống (- 30) mmHg, Khi thở (-4) mmHg, Thở gắng sức áp suất âm xấp xỉ không( tăng áp suất khí quyển( +1) đến (+2) mmHg *Vai trò áp suất âm: + Giúp cho máu từ tĩnh mạch tim dễ dàng + Giúp cho máu từ tim phải lên phổi + Giúp cho trao đổi khí đạt mức tối đa + Giúp cho phổi di động theo hướng thay đổi lồng ngực Cơ chế hít vào : Để thực động tác hít vào thể tích lồng ngực tăng theo chiều: Phải trái,Trước sau,Trên + Khi hoành co, vòm hoành hạ xuống, ép các quan nội tạng khoang bụng làm cho thể tích lồngg ngực tăng theo chiều trên + Khi liên sườn ngoài co nâng các xương sườn lên làm cho thể tích lồng ngực tăng theo chiều phaỉ trái và trước sau + Ngoài có số phụ tham gia thang, ức đòn chũm, to * Khi hít vào, lượng không khí vào phổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào lực co hô hấp Ví dụ hoành hạ cm, thì làm cho thể tích lồng ngực tăng 250 cm3 Khi hít vào bình thường, hoành hạ xuống cm Hít vào gắng sức hoành hạ xuống 7- 8cm Động tác hít vào là động tác tích cực thực lượng hoành và liên sườn ngoài Cơ chế thở Thở là chế thụ động, Khi thở ra, các hô hấp giãn ra, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ngoài cử động lồng ngực thở ngược chiều với động tác hít vào Khi thở là hoạt động theo ý muốn có thêm vai trò liên sườn tham gia Các liên sườn co có tác dụng hạ thấp các xương sườn hạ xuống xích lại gần nhau, ép lồng ngực xẹp xuống làm cho thể tích lồng ngực giảm Cơ thẳng bụng co đẩy các phận nội tạng bụng ép sát lên vòm hoành phía lồng ngực Ngực thu nhỏ, phế nang thu nhỏ , áp suất phế nang tăng đẩy thêm lượng không khí khỏi phổi gọi là thể tích khí dự trữ thở Các thông số chức hô hấp (1) Tần số hô hấp a- Khái niệm: Tần số hô hấp là số lần thở khoảng thời gian phút - Tần số hô hấp người bình thường 16 -20 lần/1 phút vận động viên giảm xuống còn 9-10 lần/1 phút vận động tần số hô hấp tăng lên đạt giá trị tối đa để phù hợp với nhu cầu ôxy mà thể đòi hỏi b Tần số hô hấp phụ thuộc vào: + Lứa tuổi, giới tính + Trình độ tập luyện + Trạng thái sức khoẻ + Yếu tố tâm lý (2) Dung tích phổi toàn phần a- Khái niệm: Dung tích phổi toàn phần là tổng lượng khí tối đa có phổi người bình thường từ - lít Thành phần dung tích phổi gồm: + Thể tích thở bình thường(VT): Là thể tích không khí thực trao đổi hít vào và thở bình thường nhịp thở khoảng 500ml + Thể tích khí hít vàodự trữ (IRV): Là thể tích không khí hít vào sau hít vào bình thường, khoảng 1500ml + Thể tích khí dự trữ thở (ERV): Là thể tích không khí thở sau thở bình thường khoảng 1500ml Ba loại khí trên tạo thành dung tích sống +Thể tích cặn( RV):Là thể tích không khí chứa phổi sau thở tối đa không thể đưa lượng khí đó được, còn gọi là không khí cặn chức Khoảng 1200 - 1500m.( Vẽ hình các thể tích khí hô hấp ) b Khái niệm dung tích sống ( VC ): Dung tích sống là lượng khí thở tối đa sau lần hít vào người bình thường dung tích sống khoảng 3500ml Dung tích sống phụ thuộc vào: + Lực hô hấp + Số lượng phế nang tham gia + Lứa tuổi, giới tính + Trình độ tập luyện + Đặc thù môn thể thao c Sự biến đổi dung tích sống ảnh hưởng tập luyện TDTT Dung tích sống Tế người bình thường khoảng 3,5 bào lít, các VĐV có thể đạt tới -7 lít Dung tích sống phụ thuộc đặc thù môn thể thao vận động dung tích sống tăng lên Dung tích sống tăng cao các vận động viên bơi lội, bóng nước, bơi nghệ thuật, chạy sức bền ưa khí 6-7 lít.Dung tích sống thay đổi chủ yếu là không khí lưu thông ,chỉ số không khí lưu thông tăng lên tiến đến giới hạn dung tích sống(từ 500-20002500ml) Người ta dùng số dung tích sống để đánh giá trình độ tập luyện VĐVở các môn thể thao mang tính chu kỳ và các môn thể thao không hạn chế thở Chỉ số Lorenls = dung tích sống( ml) /chiều cao (cm) (3).Thông khí phổi a Khái niệm thông khí phổi: Là lượng khí vào phổi khoảng thời gian phút người bình thường thông khí phổi khoảng - lít/1 phút - Thông khí phổi tính tích tần số hô hấp (f) và thể tích khí lưu thông (VT) V =(VT)x f = 18 lần/1 phút x 500 ml = 9000ml = lít b- Khái niệm thông khí phổi tối đa: (MVV (MBC)) Là lượng khí hít vào và thở tối đa khoảng thời gian phút Người bình thường thông khí phổi tối đa đạt 100 lít/1 phút Vận động viên f = 60 -70 lần/ phút thì MVV = 140 - 160 lít/phút c- Các yếu tố ảnh hưởng đến thông khí phổi tối đa + Lực hô hấp + Kích thước lồng ngực + Lực cản đường dẫn khí + Sự đàn tính phế nang + Số lượng phế nang tham gia vào quá trình hô hấp + Thông khí phổi tối đa tăng dần theo lứa tuổi đến 2025 tuổi đạt cao và sau đó giảm dần (Astrand - 1960) + Trình độ tập luyện + Đặc thù môn thể thao: Bơi lội, điền kinh (hoạt động ưa khí tối đa) có thông khí phổi tối đa Các môn khác các môn bóng, võ vật, thể dục đạt % thông khí phổi tối đa * Trong hoạt động TDTT, thông khí phổi tăng phụ thuộc vào công suất vận động Công suất vận tăng thì thông khí phổi tăng và có thể đạt tối đa 140 -160 lít/phút bài tập công suất tối đa (4) Hấp thụ ôxy thể a Khái niệm hấp thụ ôxy: Là khả tiếp nhận lượng ôxy từ bên ngoài đưa vào tế bào nhằm mục đích thực chức trao đổi chất Hấp thụ ôxy thể người bình thường khoảng 250-300 ml/phút b Khái niệm hấp thụ ôxy tối đa (VO2max): Là khả hấp thụ ôxy lớn thể thời gian phút với công suất tuần hoàn và hô hấp đạt tới giá trị tối đa Người bình thường VO2max khoảng 2-3 lít/phút vận động viên 4-5 lít/1 phút c- Phân loại VO2max: Có loại - VO2max tuyệt đối tính lít/phút - VO2max tương đối tính ml/kg/phút d- Những điều kiện đạt tới khả hấp thụ ôxy tối đa - Phải bão hoà ôxy - Tần số nhịp tim đạt 180 lần/phút - Nồng độ Axitlactic máu không thấp 80-100 mg% e- Cácyếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ ôxy tối đa Có yếu tố chính là : - Hệ vận chuyển ô xy : Bao gồm hệ máu,hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thống này định khả đưa ô xy từ ngoài qua phổi vào máu đến tế bào, mô - Hệ sử dụng ô xy : Hệ hoạt động định khả sử dụng ô xy các tham gia vào vận động Số lượng tham gia càng nhiều thì khả sử dụng ô xy càng lớn Ô xy từ môi trường bên ngoài đưa vào máu là cần thiết để nồng độ ô xy máu động mạch đạt giá trị tối đa Quá trình này định bởỉ thông khí phổi và khả thẩm thấu, khuyếch tán màng phổi Quá trình vận chuyển ô xy từ phổi đến tổ chức phụ thuộc vào máu và hệ tim mạch, Nồng độ ô xy máu động mạch có ý nghĩa lớn việc hấp thụ ô xy tối đa tế bào, mô và khả kết hợp ô xy và hemoglobin máu Khả hấp thụ ô xy tối đa còn phụ thuộc vào lưu lượng và độ nhớt máu, lưu lượng phút là yếu tố chính định khả hấp thụ ô xy tối đa thể Lưu lượng phút càng lớn thì khả vận chuyển ô xy càng cao và đó hấp thụ ô xy tối đa dễ đạt Quá trình hoạt động ảnh hưởng đến khả hấp thụ ô xy tối đa Sự phân phối máu cho các hoạt động càng cao thì khả hấp thụ ô xy càng lớn Ngoài ,hệ thống mao mạch ngoại biên vận chuyển máu nhiều ảnh hưởng đến khả hấp thụ ô (7) xy tối đa Khả hấp thụ ô xy tối đa thể rõ vận động có tham gia 50% trọng lượng tích cực trở lên, lúc đó chúng ta xác định khả hấp thụ ô xy tối đa e Các yếu tố hạn chế khả hấp thụ ô xy tối đa - Lượng thông khí phổi chưa đạt tới mức tối đa vận động - Trong thời gian vận động nặng, khả hấp thụ ô xy đã đạt mức tối đa mà lượng thông khí phổi tiếp tục tăng thì khả hấp thụ ô xy dừng lại mức tối đa giảm - Lực cản học - Khả hấp thụ ô xy tối đa còn hạn chế hệ vận chuyển ô xy và hệ sử dụng, tiêu thụ ô xy Tốc độ hấp thụ ô xy hoạt động tăng dần đến nào thể xuất trạng thái ổn định thật Ở thời điểm định, khả hấp thụ ô xy tương ứng với nhu cầu ô xy trạng thái đó gọi là trạng thái ổn định thật Khi công suất vận động tăng dần với tần số mạch khoảng 170 -180 lần/ phút, trạng thái ổn định không hình thành, mà hấp thụ ô xy có thể tăng dần đạt VO max Mức độ hấp thụ ô xy tối đa không thể trì lâu, hoạt động thời gian dài, khả hấp thụ ô xy giảm vì mỏi mệt xuất hệ vận chuyển ô xy Tốc độ vận chuyển ô xy là yếu tố quan trọng định khả hấp thụ ô xy ô xy đưa vào máu phần nhỏ hòa tan huyết tương, còn phần lớn ô xy kết hợp với Hb Khi nhiệt độ O0c và áp suất 760 mmHg, 100g Hb có thể kết hợp với 135ml ô xy, máu người có thân nhiệt khoảng 36, 20c - 370c thì khả kết hợp thấp hơn.Trong yên tĩnh, tim đẩy -5 lít máu/ phút thì có 250 - 300 ml ô xy hấp thụ Hoạt động với công suất cao, BT công suất tối đa, thể tích phút tim tăng lên 30 34 lít máu/ phút, với lượng máu này chuyển tải ô xy đến tế bào mô có - lít ô xy / phút hấp thụ Công suất hoạt động tăng, lượng khí CO2 và các sản phẩm quá trình trao đổi chất tăng tạo điều kiện cho phân ly Hb O2 và giải phóng ô xy (8) Hô hấp vận động Hô hấp vận động đánh giá số : Nhu cầu ôxy và khả hấp thụ ô xy mối quan hệ chúng là đại lượng để xác định trạng thái ổn định Khi khả hấp thụ ô xy không thoả mãn nhu cầu, khả hấp thụ ô xy thực tế thấp so với nhu cầu là trạng thái ổn định giả * Đặc điểm trạng thái ổn định giả -Nợ ô xy tăng dần đạt tới giới hạn, nợ ô xy 18 - 20 lít/ phút bài tập công suất tối đa và bài tập công suất lớn - Năng lượng cung cấp cho hoạt động theo đường yếm khí - Các số sinh lý khác trì mức độ cao và đạt tới tối đa gần tối đa - Hoạt động trạng thái ổn định giả không thể kéo dài * Đặc điểm trạng thái ổn định thật - Khả hấp thụ ô xy thực tế luôn thoả mãn với nhu cầu ô xy vận động là trạng thái ổn định thật xuất bài thật công suất trung bình - Không gây nợ ô xy - Năng lượng cung cấp cho hoạt động theo đường ưa khí - Các số sinh lý khác trì mức độ thấp - Hoạt động trạng thái ổn định thật trì thời gian dài trên Nhu cầu ôxy - Khái niệm: Nhu cầu ôxy là lượng ôxy cần thiết cho quá trình ôxy hoá các hợp chất hữu giải phóng lượng cho thể hoạt động Trong hoạt động nhu cầu ôxy tỷ lệ thuận với công suất hoạt động và tỷ lệ nghịch với thời gian vận động Vídụ : Nhu cầu ôxy bài tập công suất tối đa là 40- 50lít /phút Nhu cầu ôxy bài tập công suất tối đa là 20-24 lít/phút Nhu cầu ôxy bài tập công suất lớn là - lít/phút Nhu cầu ôxy bài tập công suất trung bình là 3-4 lít/phút - Cách tính nhu cầu ôxy + Nhu cầu ôxy tính theo phút: Lượng ôxy cần thiết cho thể hoạt động thời gian phút VD: Nhu cầu ôxy bài tập 100m là 7-8 lít/10", tính phút là 42 - 48 lít/phút + Nhu cầu ôxy tính theo tổng nhu cầu ôxy cần thiết và sau vận động VD: Nhu cầu ô xy bài tập 800m là 20lít /1p Vậy thời gian chạy 800m phút thì nhu cầu ô xy là 40lít - Giải nhu cầu ôxy vận động + Tăng công suất tuần hoàn đạt giá trị tối đa thể tích phút, thể tích tâm thu tim Tăng công suất hô hấp, thông khí phổi đạt giá trị tối đa + Tăng tốc độ phân ly HbO2, cung cấp ôxy cho tổ chức hoạt động Nợ ôxy vận động Hiệu số nhu cầu ôxy vận động và ôxy hấp thụ thực tế gọi là nợ ôxy Sự tạo thành các chất quá trình chuyển hoá yếm khí Để đào thải các chất đó, có thể thực đường ôxy hoá chúng đến sản phẩm cuối cùng là H2O và CO2 tái tổng hợp thành chất ban đầu Quá trình này cần có lượng ôxy bổ sung Vì hoạt động với thời gian ngắn, sau ngừng vận động, lượng ô xy tiếp tục hấp thụ mức độ cao để trang trải thiếu hụt ôxy vận động - Khái niệm nợ ôxy: Là lượng ôxy cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng Axitlactic sản sinh vận động - Giới hạn nợ ôxy người bình thường là 10 lít/ ôxy/1 phút, vận động viên 18 - 20 lít ôxy/1 phút - Nợ ôxy vận động phụ thuộc vào: Công suất hoạt động, Thời gian trì Công suất hoạt động khác thì nợ ôxy khác Ví dụ : Bài tập công suất tối đa nợ ô xy chiếm 90-95% Bài tập công suất tối đa nợ ô xy chiếm 80-85 % Bài tập công suất lớn nợ ô xy chiếm khoảng 15 % Bài tập công suất trung bình nợ ô xy chiếm khoảng % Lượng axitlactic càng hình thành nhiều vận động thì nợ ô xy càng tăng, đạt tới giới hạn nợ ô xy bài tập công suất tối đa (bài tập sức bền tốc độ ) - Nợ ôxy vận động phân làm loại: + Nợ ôxy không có axitlactic: Xuất giai đoạn đầu quá trình vận động Đó là lượng ôxy cần thiết phải trang trải để tái tổng hợp ATP-CP và bổ sung nguồn ôxy dự trữ tổ chức dạng Myôglôbin.Giai đoạn này vai trò ATP,CP thực việc đảm bảo lượng hoạt động Ví dụ: bài tập công suất tối đa, thời gian ngắn + Nợ ôxy có axitlactic: Là giai đoạn tiếp theo, Là lượng ôxy cần thiết để loại trừ Axítlắctic ứ đọng máu vào thời điểm vận động.Giai đoạn này ,hệ glucophân có vai trò đảm bảo sự cung cấp lượng cho hoạt động Ví dụ : bài tập công suất tối đa chạy 400m.800m - Cơ chế loại bỏ axitlactic + Để axitlactictham gia vào quá trình ôxy hoá tạo sản phẩm cuối cùng là H2O và CO2 + Sử dụng axitlactic để tái tổng hợp Glycozen + Loại bỏ axitlactic hệ thống đệm SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA 1.Tiêu hóa thức ăn các phần hệ tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn xảy quan đặc biệt gọi là quan tiêu hóa, chúng tạo thành hệ tiêu hóa thể Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa, ống tiêu hóa miệng đến thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn Các tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tụy ngoại tiết bài tiết dịch tụy, gan bài tiết mật a.Tiêu hóa miệng và thực quản *Tiêu hóa học Thức ăn vào miêng tiêu hóa cách nhai nhỏ nhờ nhai, má răng, thức ăn dược nghiền nhỏ, nhuyễn, thức ăn nhào trộn với nước bọt đẩy xuống thực quản (khoảng - giây) *Tiêu hóa hóa học: Sự tiết nước bọt miệng Miệng có các tuyến nước bọt chính là tuyến mang tai, tuyến lưỡi, tuyến hàm.Ngoài còn nhiều tuyến nhỏ khác nằm niêm mạc khoang miệng Các tuyến này tiết nước bọt, là dịch tiêu hóa khoang miệng Lượng nước bọt tiết ngày khoảng 800 -1500ml Thành phần nước bọt gồm men tiêu hóa chính: Amylaza chuyển hóa tinh bột thành đường đôi Mantaza chuyển hóa đường đôi thành đường đơn Ngoài men nước bọt còn chứa chất đạm ,các a xit a ,muối khoáng chất đạm mu xin nước bọt làm cho thức ăn nhuyễn, trơn ,dễ di chuyển và dễ nuốt Nước bọt tiết theo chế phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, thức ăn kích thích vào các cảm thụ quan khoang miệng và tác động mùi thức ăn ,âm vv Trung tâm điều tiết nước bọt nằm hành não.Vị chua làm tiết nước bọt nhiều gấp - 20 lần mức độ bình thường Thành phần và lượng nước bọt tiết phụ thuộc vào tính chất thức ăn, Thức ăn khô và cứng làm nước bọt tiết nhiều thức ăn lỏng Khi đã bước đầu tiêu hóa khoang miệng, thức ăn nuốt xuống tiếp thực quản để vào dày Động tác nuốt thực theo phản xạ thức ăn kích thích các thụ quan niêm mạc màn hầu và lưỡi gà b.Tiêu hóa dày *Tiêu hóa học Các sóng nhu động thực quản chuyển thức ăn xuống dày.Dạ dày là đoạn phình to ông tiêu hóa Dạ dày nối với thực quản qua tâm vị, nối với ruột non qua môn vị Dạ dày co bóp gồm hai loại : Co bóp trương lực tác dụng khuấy và nhào trộn thức ăn với dịch vị Co bóp nhu động sóng nhu động lớn đáy dàycó tác dụng thúc đẩy thức ăn phía tá tràng *Tiêu hóa hóa học: Dịch dày hay còn gọi là dịch vị, là dịch tiêu hóa các tuyến dàytiết Niêm mạc dày có nhiều tuyến : +Các tuyến vùng tâm vị và môn vị bài tiết chất nhầy +Các tuyến vùng thân và đáy dày gồm loại tế bào: Tế bào chính bài tiết men tiêu hóa Tế bào viền bài tiết HCL Tế bào niêm mạc hay tế bào nhầy bài tiết chất nhầy,Na HCO3 và các muối khoáng Ngoài ,những tế bào biểu mô biến đổi niêm mạc vùng hang bài tiết hormone GASTRIN có tác dụng điều hoà bài tiết dịch vị Nhóm các men tiêu hóa Pep sin: Được tế bào chính tiết dạng chưa hoạt hóa là pep sinogen,tham gia vào quá trình tiêu hóa đạm , nó xúc tác quá trình phân giải đạm đến polypeptit Men sữa( Lab- fermemt, Renin): Xúc tiến quá trình tiêu hóa ban đầu các chất đạm sữa Lipaza dịch vị men phân giải mỡ đã nhũ tương hóa thức ăn (sưã ,trứng ) Nhóm các chất vô cơ:Dịch vị chứa nhiều chất vô :HCl, , Na+K+ Mg+, H+,ClHPO4 , SO4- - , Nhưng quan trọng là HCl *Tác dụng HCl: - Tạo pH cần thiết dể hoạt hóa men pepsinogen - Tạo pH tối thuận cho pep sin hoạt động - Sát khuẩn :Tiêu diệt các vi khuẩn có thức ăn - Làm tan can xi xương làm cho thức ăn mền HCl tác động lên các hormone(Chuyển Gastrin sang trạng thái hoạt đông, Tạo men Secretin tá tràng - Đóng mở môn vị -Tăng cường hoạt động co bóp để di chuyển thức ăn dày Các chất nhầy dày: Được tiết dày gồm nhiều phân tử Glyprotein và mucopolysacarit Các chất nhầy tạo thành màng dai, kiềm bao phủ toàn niêm mạc dày để bảo vệ niêm mạc dày khỏi tác dụng ăn mòn HCl và pepsin Khi bài tiết, chất nhầy giảm sút niêm mạc dày dễ bị ăn mòn, gây hội chứng viêm loét dày Chất nhầy còn có tác dụng bôi trơn làm cho thức ăn vận chuyển dễ dàng Hoạt động tiết dịch dày dược điều khiển các xung động thần kinh đến dày theo dây thần kinh số 10 (là thần kinh phó giao cảm ).Kích thích thần kinh phó giao cảm làm dịch vị tiết nhiều, ngược lại kích thích thần kinh giao (9) cảm làm ức chế quá trình tiết dịch vị Thức ăn di chuyển từ dày xuống ruột đợt các dày và thắt - mở môn vị co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ, co bóp dày và là môn vị chịu tác động hàm lượng HCl, các yếu tố thần kinh và thể dịch Thức ăn lưu trú dày trung bình từ - phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tinh, trạng thái tâm lý, hoạt đông thể lực vv trước hết phụ thuộc vào tính chất lý hóa thức ăn Thức ăn mỡ lưu trú dày lâu nhất,thức ăn lỏng chuyển xuống ruột sau vào dày c.Tiêu hóa ruột non : *Tiêu hóa học Ruột non là đoạn tiếp nối sát dày ,nó là đoạn dài ống tiêu hóa(300-600 cm ).ở đây có chế chuyển động lắc: Vận đông lắc lư : Sự vận động các dọc, co cuả các theo dạng sóng cử động này có tác dụng khuấy thức ăn không đẩy thức ăn phía trước Co bóp phân đoạn : Sự co các vòng ( Co vòng trên, giãn vòng ), có tác dụng nhào trộn thức ăn với các dịch ruột non.Chiều dài đoạn co bóp khoảng 1cm Như co bóp gây phân đoạn ruột non và chia ruột non thành đoạn Cử động nhu động : Sự phối hợp hai chế trên và có đạo thần kinh và hormone chuyển thức ăn từ trên xuống *Tiêu hóa hóa học: Sự bài tiết dịch ruột non Ở ruột non là đoạn có nhiều dịch tiêu hóa nhất,ở đây thức ăn chịu tác động yếu tố là dịch ruột ,dich tụy ,dịch mật ,chúng tiết tục tiêu hóa để hoàn tất quá trình tiêu hóa vàđược hấp thụ vào máu và bạch huyết Dịch ruột : Được các tuyến dịch nằm niêm mạc ruột tiết Dịch ruột chứa nhiều chất nhầy và men tiêu hóa : Peptidaza có tác dụng tiêu hóa đạm Lipaza có tác dụng tiêu hóa mỡ Amylaza và Mantaza tiêu hóa đường Enterokinaza có tác dụng hoạt hóa Tripsinogen dịch tụy thành Tripsin hoạt động Dịch tụy : Dịch chảy vào ruột qua các ống nối tuyến tụy với ruột Dịch tụy là chất lỏng không màu ,có phản ứng kiềm chứa lượng lớn bicacbonat Nó có tác dụng trung hòa a xit dịch vị , làm cho độ PH tá tràng là 6,0 -7,0 Dịch tụy chứa nhiều men: Amylaza ,mantaza :có tác dụng phân giải đường Lactaza:phân giải đường sữa Lipaza :phân giải li pid thành glyxeerin và axit béo Dịch mật : Do các tế bào gan tiết và chảy vào ruột qua các ống mật Thành phần mật gồm : - Muối mật :Chiếm 50 % các chất hòa tan mật - Sắc tố mật :là sản phẩm chế biến từ huyết cầu tố bị phá hủy gan - Các chất điện giải :Na+, K+ ,Cl-, HCO3- Cholesterol :Là tiền chất muối mật thức ăn cung cấp tổng hợp các tế bào gan quá trình chuyển hóa mỡ Tác dụng dịch mật : Hoạt hóa các men dịch ruột và dịch tuỵ, đặc biệt là men Lipaza chuyển hóa mỡ Mật có tác dụng biến li pit thành nhũ tương, ngoài còn tăng cường nhu động ruột Dịch ruột, dịch tụy, dịch mật bài tiết tác động học và hóa học thức ăn theo chế phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện thức ăn vào đến ruột và các kích thích phản xạ có điều kiện Một số hormone đường tiêu hóa Secretin, Enterogastrin, Serotonin làm tăng bài tiết dịch ruột, dịch tụy, dịch mật Tất các đoạn trên ống tiêu hóa có khả hấp thụ các chất, Tuy nhiên hấp thụ các chất dinh dưỡng xảy chủ yếu ruột non d.Quá trình tiêu hóa ruột già : Khi thức ăn vào đến ruột già, thức ăn còn ít chất dinh dưỡng, ruột già có nhều vi khuẩn làm lên men đường và thối rữa đạm, Nhờ lên men này mà thức ăn phân giải và hấp thụ hoàn toàn.Trong ruột già thức ăn bị đặc lại hút nước và trở thành phân Phân cấu tạo từ các chất cặn bã thức ăn không tiêu hóa sắc tố mật, vi khuẩn và các chất nhầy Đặc điểm tiêu hóa hoạt động thể lực Hoạt động thể lực có ảnh hưởng khác quá trình tiêu hóa Có hai mặt : Một mặt hoạt động thể lực làm tăng cường quá trình trao đổi lượng , nâng cao nhu cầu thể các chất dinh dưỡng vì làm tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa Tuy nhiên thời gian hoạt động bắp giai đoạn hồi phục, tiết dịch các tuyến dịch tiêu hóa nhu động ruột và dày giảm tức là hoạt động tiêu hóa giảm Nguyên nhân : +Trong hoạt đông thể lực , các trung tâm thần kinh vận động , tuần hoàn , hô hấp hưng phấn mạnh gây ức chế các trung tâm khác không có quan hệ trực tiếp đến hoạt động co đó có trung tâm tiêu hóa +Trong hoạt động tương quan hệgiao cảm và phó giao cảm thay đổi nghiêng phía hệ giao cảm điều đó làm giảm quá trình tiêu hóa +Adrenalin sinh nhiều lớp tủy thượng thận hoạt động bắp căng thẳng ức chế tiêu hóa +Do phân phối lại máu vận động Trong yên tĩnh dòng máu đến các quan tiêu hóa chiếm 25-30% lượng máu tuần hoàn Trong vận động dòng máu đến với quan tiêu hóa giảm còn 3,5%, điều đó làm việc tiết dịch và háp thụ các chất dinh dưỡng các quan tiêu hóa giảm *Yêu cầu : +Không nên tiến hành tập luyện sớm 1,5 – sau ăn + Không nên tập đói vì lúc đó dự trữ đường thể giảm ảnh hưởng đến khả hoạt động thể lực thể + Sau ăn no không nên tập vì dày đầy cản trở chuyển động hoành làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động tim và phổi *Nguy hại + Ăn no tập gây tượng sa dày + Bị đau sóc + Tăng thể trọng chung , rối loạn tình hình động tác + Tăng nguy xảy chấn thương II SINH LÝ HỆ BÀI TIẾT Chức bài tiết thận: Thận là quan bài tiết chủ yếu thể, không có thận động vật không thể tồn được.Vai trò chính thận là tạo nước tiểu, Quá trình tạo nước tiểu ngoài chức bài tiết các sản phẩm quá trình trao đổi chất, còn có số tác dụng sinh lý quan trọng là: - Duy trì nồng độ các chất hữu cơ, muối khoáng và H2O mức bình thường - Điều hòa áp suất thẩm thấu , cân độ kiềm toan - Đào thải các chất độc hại, các chất lạ bao gồm thuốc ngoài thể Ngoài thận còn có các tế bào nội tiết chuyên bài tiết chất có hoạt tính sinh học cao đó là Remin có tác dụng điều hòa huyết áp và quá trình tiết hormone Andosteron tuyến thượng thận Để thực chức trên, thận có cấu tạo đặc biệt: Mỗi thận cấu tạo từ trên triệu đơn vị thận hay hay còn gọi là nephron (nephơron) - Đơn vị thận cấu tạo tiểu cầu thận (thể Malpighi) và các ống dẫn nước tiểu Tiểu cầu thận là các mạch máu nhỏ nằm song song với và tạo thành khối cầu Nó bao bọc lớp tế bào biểu mô đặc biệt gọi là BoWman Lớp bao Bowman tiếp xúc với các mao mạch tiểu cầu thận hình thành màng lọc Lớp ngoài bowman thắt lại và tiếp tục kéo dài tạo thành các ống thận , ống nối thông với bowman nằm vùng vỏ thận gọi là ống lượn lượn gần, tiếp sau ống lượn gần là quai henle và cuôi cùng là ống lượn xa , ống này đổ vào ống góp ống góp không thuộc đơn vị thận mà nhận nước tiểu từ số đơn vị thận định để đưa đến bể thận * Mao mạch thận Các mạch máu nhỏ tiểu cầu thận phân từ động mạch thận Các mạch máu nhỏ mang máu đến có đường kính lớn các động mạch mang máu điều này có ý nghĩa quan trọng vì nó tạo nên huyết áp tương đối cao lướ mao mạch nằm hai động mạch đến và đó Các động mạch dẫn máu khỏi tiểu cầu thận quãng ngắn lại tiếp tục phân nhánh và tạo thành lưới mao mạch dày đặc bao quanh các ống lượn và quai henle Cấu tạo bao gồm các mạch máu và ống lượn đan xen, bao bọc lẫn nhiều lần đơn vị thận làm cho quá trình lọc và tái lọc để tạo nước tiểu xảy thuận lợi và phù hợp với các quá trình sinh lý thể Quá trình hình thành nước tiểu xảy sau: Do chênh lệch áp suất bowman và tiểu cầu thận áp suất tiểu cầu thận 75mm Hg áp suất huyết tương 30mm Hg áp suất bowman 6mmHg Người ta tính áp suất lọc qua tiểu cầu thận là 39 mmHg Do tác dụng Remin điều hòa huyết áp và quá trình tiết hocmon Andosteron tuyến thượng thận Áp suất cao bó mạch tiểu cầu thận ( 65 -75 mmHg ) có tác dụng đẩy nước vào các chất hòa tan từ lòng mạch qua màng lọc vào khoang bao bowman.Chất lọc này gọi là nước tiểu đầu ( có thành phần gần giống huyết tương, khác là nồng độ Prôtêin thấp và nồng độ các Ion clo, HCO3 cao Cứ 10 lít máu qua tiểu cầu thận thì có lít nước tiểu đầu ngày thận lọc khoảng 180 lít nước tiểu đầu Nước tiểu đầu qua hệ thống ống lượn gần , ống lượn xa , quai Henle , xảy quá trình tái hấp thu các chất vô và hữu cần thiết cho thể từ nước tiểu đầu vào máu lượng nhỏ ( 1-1,5 lít ) là nước tiểu ngày Sự hấp thu lại các chất nước tiểu đầu phụ thuộc vào nồng độ chúng máu Nếu nồng độ chất nào đó máu ( VD Glucose cao mức bình thường 150-180 mg % ) thì nó không tái hấp thu và bị đào thải theo nước tiểu Cơ chế tái hấp thu các chất qua thận - Chủ yếu hấp thụ ống lượn gần 80% , 20% ống lượn xa và quai Henle - chế hấp thụ : Cơ chế tích cực : các chất Glucose, axitamin, Prtêin Cơ (10) chế thụ động :H2O, muối khoáng và các chất điện giải Hệ bài tiết điều hòa độ kiềm toan Trong huyết tương có lon H+ bài xuất từ phản ứng : CO2 + H2O H+ +HCO3 + Na ống thận hấp thu lại huyết tương và kết hợp với HCO3 tạo thành NaHCO3 Độ pH nước tiểu từ 5,6 - 6,6 Trong quá trình đào thải nước tiểu độ pH giảm, nó huy động hệ NaHCO3 trung hòa Điều hòa thận yếu tố thần kinh và thể dịch a, Cơ chế thần kinh : Thần kinh giao cảm gây tượng co mạch và làm giảm bài tiết nước tiểu Thần kinh phó giao cảm tăng bài tiết hormone chống lợi tiểu b, Cơ chế thể dịch - Hormone Vazprexin ( tuyến yên ) hormone chống lợi tiểu để tăng quá trình tái hấp thu nước thì lượng nước tiểu giảm - Hormone Thyzoxin ( tuyến giáp ) có tác dụng tăng bài tiết nước tiểu Ngoài các hocmon khác gây co mạch và giãn mạch ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu Ảnh hưởng hoạt động thể lực chức bài tiết - Lượng máu đến thận giảm , bình thường 1lít /1phút Trong vận động giảm còn 0,25 lít /1phút - Độ axit nước tiểu tăng nồng độ axitlactic và axit phôtpho ric - Lượng nước tiểu vận động giảm, các môn hoạt động kéo dài có thể bị ngừng trệ ( vô niệu ) - Nước tiểu giảm hoạt động bài tiết mồ hôi làm tăng bài tiết Vazoprexin dẫn đến tăng tái hấp thu Do thiếu ôxy , tính thấm tiểu cầu thận thay đổi có số chất nước tiểu :Anbumin , glucose , protêin , chí có hồng cầu SINH LÝ HỆ THẦN KINH Đặc điểm hoạt động trung tâm thần kinh a.Khái niệm trung tâm thần kinh: Trung tâm thần kinh là tập hợp các nơ ron cùng tham gia vào việc điều khiển chức thực phản xạ nào đó thể khái niệm trung tâm thần kinh không phải là khái niệm cấu tạo ,mà là khái niệm chức Điều đó có nghĩa là các nơ ron trung tâm không thiếtphải nằm cùng địa điểm não.Ví dụ: Trung tâm hô hấp hành não không có giới hạn rõ rệt Trung tâm thần kinh là phận cung phản xạ, làm nhiệm vụ phân tích, tổng hợp và xử lý các luồng xung động đến từ quan cảm thụ để tạo các luồng xung động ly tâm tới các quan hiệu ứng b Dẫn truyền hưng phấn qua các trung tâm thần kinh: - Hưng phấn dẫn truyền theo chiều : Do trung tâm thần kinh là nơi tiếp xúc các tế bào thần kinh, nên đây có các xi náp thần kinh, xi náp có các hóa chất trung gian gây tượng khử cực, xung động có thể truyền theo chiều từ mặt trước đến mặt sau xi náp.Vì các trung tâm thần kinh ,hưng phấn từ nơ ron cảm giác, qua các nơ ron trung gian đến nơ ron ly tâm theo chiều - Dẫn truyền hưng phấn bị chậm lại trung tâm thần kinh Khi qua các trung tâm thần kinh tốc độ dẫn truyền phấn bị chậm lại Dẫn truyền hưng phấn bị chậm lại là các trung tâm tâm thần kinh có các xi náp ,thời gian chậm này chính là thời gian chậm xi náp - Tổng hợp hưng phấn trung tâm thần kinh : các trung tâm thần kinh hưng phấn tổng hợp lại, tức là làm cho phản xạ có thể xuất tăng lên kích thích lặp lại nhiều lần, có hai loại tổng hợp :Tổng hợp theo không gian và tổng hợp theo thời gian +Tổng hợp theo không gian :khi có kích thích yếu tác động lên quan cảm thụ thì phản xạ không xảy nhng cùng lúc ,ta tác động lên nhiều quan cảm thụ thì phản xạ xẽ xuất các kích thích yếu đó đã tổng hơp trung tâm thần kinh +Tổng hợp theo thời gian : nếukích thích yếu tác động lên quan cảm thụ liên tục ,tuần tự chúng có thể gây lên phản xạ Hiện tượng tổng hợp hưng phấn trung tâm thần kinh chính là tượng tổng hợp xi náp, tức là tổng hợp hưng phấn để tạo điện động màng sau xi náp Biến đổi nhịp hưng phấn: Tần số xung động trung tâm thần kinh phát cho các quan hiệu ứng có thể khác với tần số mà các quan cảm thụ truyền đến trung tâm thần kinh tức là trung tâm thần kinh hưng phấn có thể bị biến đổi nhịp Vì tần số xung động thần kinh từ trung tâm thần kinh đén các quan hiệu ứng phụ thuộc ít vào tần số kích thích ban đầu, trung tâm thần kinh có xu huớng trả lời kích thích hướng tâm khác nhip hưng phấn tương đối ổn định riêng mình c Đặc điểm phối hợp hoạt động các trung tâm thần kinh: Khi luồng xung động truyền đến trung tâm thần kinh, nó không chịu biến đổi tuân theo đặc điểm dẫn truyền hưng phấn qua các trung tâm thần kinh định và gây biến đổi trung tâm thần kinh tiếp nhận kích thích, mà còn tác động đến các trung tâm thần kinh khác Sự tác động đó tuân theo đặc điểm định * Hiện tượng cảm ứng: Khi trung tâm thần kinh nhận kích thích từ quan cảm thụ, tức là hưng phấn, nó gây biến đổi định các trung tâm thần kinh khác Hiện tượng đó gọi là tượng cảm ứng Người ta phân biệt hai loại cảm ứng : + Hiện tượng cảm ứng đồng thời Khi trung tâm thần kinh hưng phấn thì trung tâm thần kinh xung quanh và trung tâm có liên hệ chức với nó bị hạn chế Nếu quá trình ức chế xảy trung tâm thần kinh thì trung tâm thần kinh xung quanh lại hưng phấn + Hiên tượng cảm ứng kế tiếp:Khi trung tâm thần kinh hưng phấn thì nó bị ức chế thời gian Nếu trạng thái ức chế trung tâm thần kinh kết thúc thì khả hưng phấn nó lại tăng lên * Hiện tượng lan tỏa và tập trung hưng phấn : Các xung động hướng tâm không gây hưng phấn trung tâm thần kinh cung phản xạ mà còn có thể truyền tới các trung tâm phản xạ khác Hiện tượng này gọi là lan tỏa hưng phấn Trong điều kiện tự nhiên, hưng phấn có thể tỏa rộng hệ thần kinh trung ương ,song trên thực tế hưng phấn truyền theo hướng định và gây phản xạ theo trình tự định ,vì hệ thần kinh trung uơng có đường liên hệ ngang và dọc định Khi lan tỏa, hưng phấn yếu dần và hẳn phụ thuộc vào cường độ hưng phấn và trạng thái các trung tâm thần kinh Khi kích thích lặp lại nhiều lần, phát triển các ức chế phân biệt, lan tỏa hưng phấn bị hạn chế dần và xảy vài trung tâm định Hiện tượng đó gọi là tập trungcủa hưng phấn Hiện tượng lan tỏa và tập trung hưng phấn trung tâm thần kinh có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng các phản xạ có điều kiện Hiện tượng lưu dấu vết : Sau hưng phấn , thay đổi đặc tính trung tâm thần kinh còn có thể bảo tồn thời gian định tuợng đó gọi là tượng lưu dấu vết Dấu vêt có thể trì từ vài giây đến nhiều năm Hiện tượng lưu dấu vết có vai trò quan trọng hoạt động tất các phần hệ thần kinh trung ương ,nhất là vỏ não tượng lưu dấu vết làm cho hoạt tính chức trung tâm thần kinh nâng cao Những biến đổi dấu vết vỏ não là sở trí nhớ 2.Phản xạ có điều kiện a Khái niệm: Phản xạ có điều kiện là phản xạ hình thành sống cá thể lao động, học tập, luyện tập tạo thành Ví dụ phản xạ tiết nước bọt ánh sáng b.Tính chất - Không có tính ổn định cao không thường xuyên liên tục củng cố thì nó đi.Ví dụ : kĩ thuật nhảy xa - động tác này hình thành trên sở động tác cũ vì phải luyện tập thường xuyên để hình thành định hình động lực - Phản xạ có điều kiện là phản xạ mang tính vạn Ví dụ : trời lạnh thì mặc ấm , trời nóng thì mặc mát Các phản xạ nhằm mục đích phù hợp với môi trường và nâng cao khả thích nghi - Phản xạ có điều kiện có tham gia vỏ bán cầu đại não c Phân loại phản xạ có điều kiện * Dựa theo kích thích phản xạ có điều kiện phân : phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo, phản xạ có điều kiện lưu dấu vết - Phản xạ có điều kiện tự nhiên : Tính chất phản xạ là hình thành có điều kiện tự nhiên, dựa theo kích thích phản xạ không điều kiện.Ví dụ phản xạ tiết nước bọt có tiếng chuông - Phản xạ có điều kiện nhân tạo : Là phản xạ hình thành dựa trên kích thích phản xạ có điều kiện - Phản xạ có điêù kiện lưu dấu vết Cũng là phản xạ nhân tạo nhung tác dụng phản xạ trước lưu lại cho phản xạ sau Ví dụ : đứng - - chạy * Dựa vào các quan cảm thụ có phản xạ có điều kiện thị giác ,thính giác * Dựa theo các quan cảm giác : các phản xạ có điều kiện hình thành từ quan cảm giác bên ngoài thì có phản xạ có điều kiện ngoại cảm thụ Còn từ các quan cảm thụ - cảm thụ thể và các quan nội tạng thì gọi là phản xạ có điều kiện nội cảm thụ * Dựa theo hệ thống phản ứng thể thì có nhiều phản xạ khác : phản xạ hô hấp ,tuần hoàn ,vận động, phản xạ dinh dưỡng, phản xạ bảo vệ * Dựa vào kiến lập phản xạ có phản xạ có điều kiện cấp 1,cấp 2…cấp d Cơ sở hình thành phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện là có điều kiện đã xây dựng từ trước Về chất, đó là liên kết hai hay số loại hoạt động thể thành hệ chức thống e- Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện Điều kiện 1: chọn kích thích, phải có phối hợp kích thích trung tính và kích thích không điều kiện Thức ăn tác động lên khoang miệng là kích thích không điều kiện.Nếu việc cho ăn (11) phối hợp với tín hiệu trước đây không có quan hệ gì với thức ăn, ánh sáng , thì ánh sáng là kích thích trung tính Sử dụng hai loại kích thích này lặp lặp lại làm cho hai trung tâm thần kinh hưng phấn ,ánh sáng trở thành kích thích có điều kiện phản xạ tiết nước bọt Khi có ánh sáng, động vật thí nghiệm, nước bọt tiết mà không cần có thức ăn Điều kiện :Tác động kích thích có điều kiện phải xảy trước kích thích không điều kiện, ví dụ trên ,ánh sáng phải xảy trước sau đó cho vật thí nghiệm ăn.Thời gian kích thích phải hợp lý Điều kiện là thể phải tình trạng tỉnh táo, các trung tâm tương ứng phản xạ phải có tính hưng phấn cao Điều kiện là tránh kích thích không cần thiết để có thể gây phản xạ không đuợc dự định, các kích thich gây nhiễu nói chuyện,tiếng ồn, nóng, lạnh vv ảnh hưởng xấu tới việc hình thành phản xạ có điều kiện ví dụ : gõ nhịp thì có tiếng động mạnh g Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện Là hình thành đường liên hệ tạm thời các trung tâm kích thích không điều kiện và có điều kiện trên vỏ não ví dụ : Trong phản xạ tiết nước bọt ánh sáng, đó là đường liên hệ tạm thời trung tâm thị giác (thuỳ chẩm ) và thức ăn (hành não) Đường đây liên hệ này hình thành sau: Khi có kích thích trung tính (ánh sáng ) tác động vào quan cảm thụ( Võng mạc mắt ), vùng cảm giác tương ứng trên vỏ não(thuỳ chẩm ) xuất hưng phấn, sau đó kích thích không điều kiện (Thức ăn) gây vùng hưng phấn trên vỏ não (hành não ).Theo nguyên tắc ưu vùng hưng phấn mạnh lôi các trung tâm hưng phấn yếu phía mình và trung tâm hình thành đường liên hệ tạm thời, chưa có từ trước, đường liên hệ này lặp lặp lại nhiều lần hình thành định hình động lực và bỏ thức ăn sử dụng ánh sáng thì chó tiết nước bọt h Ức chế phản xạ có điều kiện * Ức chế ngoài là ức chế kích thích từ bên ngoài vào thời điểm hình thành phản xạ có điều kiện có tác động mạnh thì phản xạ có điều kiện hình thành bị ức chế VD:phản xạ tiết nước bọt hình thành gõ nhẹ thì có tiếng động mạnh * Ức chế bảo vệ: tác động kích thích mạnh nhanh kéo dài quá mức xuất ức chế bảo vệ tránh cho thể không bị tổn thơng thể xác và tâm hồn VD: thể thao tập luyện để tuần hoàn mạch tối ưu là 180lần/ phút, có thể 200-220 lần / phút vợt quá 220lần /1' thì thể phải ngừng tập để không xảy tập luyện quá sức * Ức chế dập tắt Kich thích phản xạ này hình thành, chúng ta không củng cố thì phản xạ này bị dần VD: cho chó ăn có đèn phải củng cố thường xuyên thì không có ăn có đèn Chó tiết nước bọt Nếu không củng cố thường xuyên thì phản xạ này bị dần , kkhi có đèn , chó không tiết nớc bọt *Ức chế trì hoãn ức chế này phát triển kích thích phản xạ có điều kiện không có củng cố =kích thích phản xạ không điều kiện cùng thời điểm mà nó xảy chậm >và nhờ vào ức chế này thể phân tích tác động các kích thích theo thời gian và phản ứng với các kích thích cần thiết Trong thể thao dự lệnh lệnh là ức chế gây trì hoãn VD: thời điểm nay, ngồi học,phản xạ ngự trị là phản xạ viết , nghe hiểu, còn phản xạ đói là phản xạ trì hoãn *Ức chế phân biệt là khả phản ứng với kích thích có điều kiện đựơc củng cố kích thích không có điều kiện , ví dụ ánh sáng chẳng hạn + Khi sử dụng máy gỗ nhịp 80 lần /1' cho ăn thì vật tiết dịch vị tiết nước bọt * Ức chế có điều kiện là dạng ức chế phân biệt , ức chế có điều kiện xảy thêm vào kích thích có điều kiện và kích thích đó đợc gọi là kích thích có điều kiện ,kích thích này cản trở và ức chế hình thành phản xạ có điều kiện SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT 1.Khái niêm nội tiết, hormone Nội tiết là quan tiết dịch, tiết chất chất có hoạt tính sinh học cao có khả gây các biến đổi đáng kể trạng thái chức thể Ví dụ : Tuyến giáp thì tiết hormone thyroxin, có vai trò quan trọng phát triển và trưởng thành thể, tuổi thiếu niên thiếu thyroxin thể kém phát triển và phát triển không cân đối trí tuệ lẫn thể lực Còn tuyến tuỵ thì tiết insulin, có tác dung điều hoà quá trình hấp thụ và sử dụng glucose, thiếu insulin thì nồng độ đường máu tăng lên mạnh và dẫn đến bệnh đái tháo đường Các chất tuyến nội tiêt tiết gọi là hormone Khái niệm hormone là chất đặc biệt tuyến nội tiết tiết đổ vào máu với liều lượng nhỏ gây biến đổi thể Ví dụ : Hormone Adrenalin tuyến thượng thận tiết có tác dụng điều khiển hoạt động tim Tuyến yên Vị trí, cấu tạo :Tuyến yên nằm đáy não thất 3, phía cuống phễu vùng đối thị, gồm thuỳ : trước, giữa, sau a.Thuỳ trước tuyến yên : có vai trò điều khiển hoạt động các tuyến nội tiết khác nó tiết các hormone kích thích là : Corticotropin(ACTH) kích thích tuyến thượng thận: ACTH có tác dụng làm tăng cường hoạt động vỏ thượng thận - Thyrotropin(TTH) kích thích tuyến giáp: Có tác dụng tăng cường tiết thyoxin tuyến giáp Khi thể bị lạnh thì hormone hướng giáp tiết nhiều nên thyoxin tiết nhiều làm quá trình sinh nhiệt thể tăng lên Do đó hormone này có ảnh hưởng trên rèn luyện thể nhiệt độ lạnh - Gonadotropin(GTH) kích thích tuyến sinh dục: Hormone tuyến sinh dục gồm có : - Prolactin kích thích tuyến vú tiết sữa Prolactin tác dụng sau tuyến vú đã chịu ảnh hưởng Oxtrogen và Progexteron - Hormone kích nang trứng hay Prolan A (Dạng đào thải qua nước tiểu) có tác dụng kích thích phát triển nang trứng giống cái và kích thích sinh sản tinh trùng giống đực Lutêin hay Prolan B ( Dạng đào thải qua nước tiểu) có tác dụng tăng cường hình thành sinh dục androgen và Oxtrogen, đồng thời có tác dụng tượng rụng trứng và hình thành thể vàng là nơi tiết Progexteron Ngoài tuyến yên còn tiết hormone tăng trưởng somatropin(STH), có tác dụng : +Tăng tổng hợp protit +Giải phóng axit béo từ tổ chức mỡ +Phát triển thể cân đối và nhanh chóng Hormone này tiết nhiều thể bước vào tuổi dậy thì Hormone này ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá thể, kích thích phát triển chiều cao thể trẻ Khi tuyến yên không đủ hormone phát triển thì gây bệnh lùn trẻ em, thể cân đối và trí tuệ phát triển tương đối bình thường, khác với người đần độn tuyến giáp hoạt động yếu Nếu hormone phát triển tiết quá nhiều thuỳ trước tuyến yên thì gây bệnh khổng lồ trẻ em và bệnh đại cực người lớn b Thuỳ tuyến yên : Bài tiết hormone Melanotropin Tác dụng : Kich thich sản xuất sắc tố màu đen, làm cho da sẫm màu Nếu hormone này tăng thì da đen c Thuỳ sau tuyến yên là các tế bào thần kinh tiết dịch, thuỳ sau bài tiết hormone : - Vazoprexin: Hormone chống lợi niệu hay-Vazoprexin( co mạch tố) làm giảm bài tiết thận và tăng cường hấp thụ lại nước quai henlê và ống lượn xa làm giảm lượng nước tiểu đồng thời còn làm co mạch và tăng huyết áp Khi hoạt động thể lực, mồ hôi nhiều gây tăng bài tiết Vazoprexin Oxytoxin : Có tác dụng + Tăng co bóp tử cung + Tăng bài tiết sữa thời gian nuôi Khi chức thuỳ sau tuyến yên bị rối loạn gây bệnh đái tháo nhạt ( ngày đái tới 10 -15 lít nước tiểu ) Đặc điểm biến đổi : Hoạt động bắp làm tăng tiết hormone kích thich tuyến thượng thận, Hormone tăng trưởng, hormone kích thích tuyến giáp và làm giảm tiết hormone sinh dục Hormone somatotropin tuyến yên tăng lên vận động, điều đó làm cho quá trình trao đổi chất và phát triển phì đại thể xảy thuận lợi Hormone Vazoprexin tăng lên vận động Khi hoạt động thể lực, mồ hôi nhiều gây tăng bài tiết Vazoprexin để tăng cường hấp thụ lại nước Hormone tuyến thượng thận Vị trí, cấu tạo : Nằm cực thận , có trọng lượng từ đên15g có cấu trúc chia thành lớp : vỏ thượng thận và tuỷ thượng thận 1).Vỏ thượng thận Bao bọc bên ngoài tuỷ thượng thận ,gồm lớp hay vùng: a.Vùng ngoài :(vùng cầu ) tiềt mineralocorticoit Tác dụng : Điều hoà chuyển hóa muối khoáng, nhóm đặc trưng quan trọng là aldosteron có tác dụng trì hàm lượng Natri cần thiết máu, dịch gian bào và bạch huyết Khi thiếu hormone này thể bị nat ri đào thải nat ri thận tăng lên, làm rối loạn nội môi và có thể sẫn đến tử vong Khi aldosteron vừa đủ thể , Nó có khả tích luỹ natri và , trì huyết áp mức cần thiết Mineralocorticoit còn tham gia vào việc trao đổi Ka li, Can xi và ma giê b.Vùng (vùng bó) tiết hormone glucocorticoit, quan trọng là cortisol và corticostecoit có tác dụng : - Điều hoà đa dạng phạm vi rộng + Điều hoà trao đổi đường, hạn chế việc sử dụng đường glucose tổ chức và tăng cường tích luỹ glycogen và gan + Điều hoà trao đổi prôtit, tăng quá trình dị hoá tổ chức bạch huyết giải phóng axit amin tự Vì glucocorticoit làm tăng chuyển hoá a các axit amin để sử dụng chúng vào mục đích khác nhau, tổng hợp men - Có vai trò quan trọng thích nghi thể, đặc biệt là thích nghi với hoạt động bắp (12) + Khi hoạt động bắp căng thẳng thì vỏ thượng thận tiết cortisol và corticosteron nhiều đó protit dự trữ thể huy động nhiều hơn, lượng glycogen tạo gan tăng lên, quá trình trao đổi ion và nước qua màng tế bào tăng cường + Nếu vận động căng thẳng kéo dài thì sau giai đoạn tăng tiết hormone, hàm lượng glucocorticoit giảm xuống Đó là phản ứng bảo vệ vỏ thượng thận nhằm ngăn ngừa việc sử dụng quá mức các nguồn dự trữ thể c.Vùng :(vùng lưới) tiết các Steroit tương tự Steroit tuyến sinh dục tiết là hormone sinh duc nữ otrogen và hormone sinh dục nam là Androgen 2).Tuỷ thượng thận Là lõi tuyến thượng thận, nằm phía tuyến Hormone chủ yếu tuỷ thượng thận là Adrênalin và chất có cùng cấu tạo song thiếu nhóm metyl là Nor - adrênalin chất này có tên chung là Catecholamin *Tác dụng : Hai chất này có tác dụng sinh lý gần giống (chúng khác ngưỡng tác động lên các quan) Adrênalin có tác động mạnh Nor - adrênalin khoảng đến lần,Tuy nhiên mạch máu thì tác động cuả Nor - adrênalin lại mạnh Adrênalin có tác dụng : -Tăng tần số tim -Tăng lực bóp tim -Co mạch máu ngoại biên làm tăng huyết áp -Hoạt động hệ thần kinh trung ương tăng -Hấp thụ oxy tổ chức tăng -Tăng phân giải mỡ, tăng phân giải Glycogen gan để tạo Glucose cho hoạt động bắp Như là adrênalin có tác dụng huy động nguồn dư trữ thể để thích nghi với vận động và các tác động mạnh môi trường sống Hệ thần kinh trung ương huy bài tiết hormone tuỷ thượng thận qua thần kinh giao cảm Đối với các quan, tác động adrênalin và hệ giao cảm nói chung gần giống Vì thần kinh giao cảm và tuỷ thượng thận hình thành hệ điều khiển thống gọi là hệ Adrênalin - giao cảm, đảm nhiệm việc đảm bảo lượng cho tất quá trình thích nghi để đâu tranh sinh tồn Đặc điểm biến đổi - Các hormone vỏ thượng thận có vai quan trọng thích nghi với hoạt động thể lực, chức vỏ thượng thận giảm sút làm chóng mệt mỏi và yếu rõ rệt Trong các hoạt động nặng, thời gian ngắn, việc sản xuất hormone vỏ thượng thận tăng lên, còn các hoạt động rât dài, xuất mệt mỏi, hàm lượng glucocorticoit máu có thể giảm ý nghĩa các hormone vỏ thượng thận vận động là : - Làm tăng công suất co bóp tim - Làm tăng thể tích phút Làm giảm nồng độ a xitlactic máu, giảm nợ dưỡng, tăng cường hấp thụ ô xy vận động - Hormone aldosteron có tác dụng hạn chế đào thải natri qua nước tiểu để trì khả làm việc thể - Sau vận động, chúng còn tham gia vào quá trình bình thường hoá hoạt động hệ tim mạch, thúc đẩy hồi phục Việc sản xuất hormone vỏ thượng thận chịu điều khiển hormone ACTH thuỳ trước tuyến yên Ở VĐV huấn luyện tốt việc sản xuất hormone ACTH tăng lên các hoạt động thể lực nặng Khi hoạt động bắp, việc bài tiết hormone tuỷ thượng thận là adrênalin tăng lên hoạt động càng nặng thì ađrênalin sản xuất càng nhiều VĐV trình độ cao, hàm lượng adrênalin máu thực lượng vận động lớn người thường nhiều, vì mà hoạt động hệ tim mạch, hô hấp và hưng phấn thần kinh VĐV có thể tăng lên nhanh và cao SINH LÝ THẦN KINH – CƠ Cơ chế co cơ.(Cấu tạo vân Giải thích chế co E Huxley ứng dụng ô cơ) a.Cấu tạo vân Cơ vân tạo nên các tế bào - sợi Sợi là tế bào mảnh và dài( Có sợi dài tới 10-12 cm), có nhiều nhân Cấu tạo sợi gồm: + Màng bao bọc sợi cơ, có cấu tạo chủ yếu là protit và lipit, có chức trao đổi chất tế bào với môi trường bên thể, Màng có tính đàn hồi và có khả dẫn truyền xung động thần kinh + Cơ tương: Là chất dịch có chất đam, các i on và các chất hoà tan, ngâm tương có lưới tương là hệ thống các ống ngang dọc cùng các bể chứa, Lưới tương có màng sợi cơ.Hệ thống ống lưới tương nối bề mặt màng sợi với các phận sâu tương và có vai trò quan trọng quá trình dẫn truyền hưng phấn từ bề mặt sợi vào sâu và bài tiết các sản phẩm trao đổi chất ngoài khoảng gian bào + Tơ cơ: Được xen lẫn vào lưới tương, là các sợi nhỏ nằm xếp dọc theo sợi cơ, Tơ là các bó sợi nhỏ nằm song song với theo trật tự định, tơ có đường kính khoảng - micron Có loại tơ cơ, là các sợi dày và mỏng Tơ là sợi gồm các ô nối tiếp nhau, giới hạn các đường z, là cấu trúc lặp lặp lại Các sợi cơ dày (miozin) tạo thành đĩa tối sẫm gọi là đĩa A, xen kẽ đĩa I sáng hơn.Đĩa I sáng, bị các đường z chia làm 2, các sợi ac tin mỏng bám vào đường z từ phía Các sợi tơ dày cấu tạo chủ yếu phân tử (miozin) đầu nó, các đầu các phân tử miozin quay phía sợi ac tin mỏng và gọi là cầu nối ngang Các cầu nối ngang đầu quay phía ngược chiều và gắn với thân nó với góc nhọn, các sợi miozin dày không có các cầu nối ngang Các sợi cơ dày sợi ac tin xoắn vào tạo nên.ở các điểm uốn vòng xoắn có các chất đặc biệt để ngăn cản kết hợp cầu nối ngang sợi miozin, sợi Actin từ đầu Z không nối lại với gọi là khoảng H b Qúa trình co theo hai hình thức : là Dạng co rút ngắn chiều dài ô ( co đẳng trương): Là dạng co không thay đổi trương lực mà thay đổi chiều dài sợi ứng dụng ô cơ, nó biểu thị rút ngắn chiều dài ô cơ: Hai sợi Actin kéo trung tâm ô và trượt trên sợi Myozin, sợi Actin lồng toàn trên sợi Miozin hai sợi không co ngắn lại, làm cho đĩa I và đầu Z tiến đến giới hạn đĩa tối A, Z rút ngắn phía trung tâm ô là Dạng co tăng trương lực (co đẳng trường): Là dạng co không thay đổi chiều dài mà thay đổi trương lực ứng dụng ô cơ: sợi Actin kéo căng phía trương tâm ô cơ: đĩa I, đĩa A và đầu Z giữ nguyên vị trí, khác là đầu Z kéo căng trung tâm ô làm cho khoảng H dày lên c Giải thích chế co theo học thuyết trượt Huxley Khi co và thả lỏng là xảy tượng lặp lặp lại hình thành và phá vỡ cầu nối ngang sợi Actin và miozin Cơ co là có cung cấp lượng, lượng trực tiếp cho co là ATP + Khi không có xung động thần kinh( thả lỏng) Các cầu nối ngang sợi miozin không gắn vào sợi ac tin mỏng vì trên sợi ac tin có các phân tử Tropomiozin và tropozin Các phân tử này ngăn cản phản ứng gắn các cầu nối ngang và ức chế men miozin - ATP - aza là men phân giải ATP để cung cấp lượng vì không có lượng để gắn các cầu nối ngang Lúc này ngạch miozin vuông góc với sợi miozin + Khi có luồng xung động thần kinh đến từ nơron vận động Sau qua xináp thần kinh cơ, luồng xung động gây nên điện động lan toả theo bề mặt và vào bên sợi gây biến đổi hoá học phát động quá trình co sau: Sự lan toả điện thể động vào sợi làm thay đổi tính thấm màng các bể chứa lưới tương làm cho Ion Ca ++ nằm bể chứa nhanh chóng ngoài vào các tơ Các Ion Ca++ tự giải phóng kết hợp với tropomiozin sợi actin mỏng, giải phóng vị trí để các cầu nối ngang sợi miozin có thể gắn vào sợi actin, trung tâm Actin giải phóng kéo ngạch miozin phía trung tâm để tạo cầu nối phản ứng diễn : M - ATP + A tạo cầu nối M - ATP - A Khi gắn vào sợi Actin, các cầu nối ngang nằm vị trí chéo có thể thực lực kéo dọc làm cho các sợi actin mỏng trượt dọc theo sợi miozin dầy, các sợi actin mỏng lúc này chui vào khoảng các sợi miozin dầy, di chuyển phía tâm ô cơ, ngạch miozin co lại gọi là co cầu nối Cùng lúc đó Ion Ca++ tự kết hợp với phân tử Tropozin và giải phóng họat tính men miozin - ATP - aza, nó phân huỷ ATP đầu miozin để cung cấp lượng cho các cầu nối ngang kéo sợi Actin, phản ứng diễn M - ATP - A + H 20 co cầu nối M - ADP - A + AMP + Q Sau kéo, cầu nối ngang điểm tiếp xúc với sợi Actin lại đứt Phân tử ATP tái tổng hợp cầu nối ngang miozin M - ADP - A + ATP M - ATP + A + ADP Khi nào tơ còn có ion canxi thì chu kỳ trên còn tiếp tục lặp lại, cầu nối ngang lại gắn vào điểm trên sợi actin,phân tử ATP lại phân hủy để cung cấp (13) lượng cho các cầu nối ngang kéo các sợi actin Hàm lượng ion canxi cao tơ kéo dài vài miligiây, sau đó chúng bị đẩy ngược phía bể chứa lưới tương nhờ chế bơm tích cực gọi là “ Bơm canxi “và cần phải tiêu hao lượng định Khi ion canxi đi, tropozin sợi Actin lại tiếp tục giải phóng, và tiếp tục ức chế men miozin - ATP - aza làm cho ATP không bị phân huỷ và không cung cấp lượng Sự kết hợp cầu nối ngang sợi actin bị ngăn cản, duỗi trở trạng thái yên tĩnh II Năng lượng co cơ.(ATP) a.Khái niệm ATP : ATP là hợp chất có chứa photpho giàu lượng,( adenozin triphotphat) ty lạp thể tạo thành quá trình photphorin hóa ADP và ô xy hóa hàng loạt chất chuyển hóa b.Vai trò ATP quá trình co - Nguồn cung cấp lượng trực tiếp cho co là ATP(adenozin Triphotphat) Thực chức co và thả lỏng : Khi thủy phân ATP tạo ADP ( adenozin diphotphat) và nhóm phốt phát Quá trình này xảy với tham gia men miozin – ATP – za và tỏa 10 kcal lượng tự , cung cấp cho các cầu nối ngang kéo sợi Actin trượt dọc theo sợi miozin ATP + H2O ADP + H3PO4 + Q (10 kcal) - Nhưng dự trữ ATP bó không nhiều, để co lâu dài, ATP phải luôn phục hồi đầy đủ từ nhiều nguồn : + ATP dự trữ + Phân giải các chất dinh dưỡng đường, đạm, mỡ Năng lượng tự này kết hợp nhóm phốt phát vào ADP để tạo ATP c.Cơ chế tái tổng hợp ATP theo đường + Yếm khí, Anaerobia + Ưa khí Aerobia Trong có hệ thống tái tạo ATP còn gọi là hệ lượng bao gồm: + Hệ photphagen( Hệ ATP - CP ) + Hệ Glucophân (hệ lactíc) + Hệ ưa khí (hệ ôxy hoá) Ba hệ này khác chất, tức là chất dùng để sản sinh lượng Khác dung lượng lượng, nghĩa là số lượng tối đa có thể cung cấp Khác công suất nghĩa là lượng lớn có thể cung cấp khoảng thời gian định Mức độ tham gia hệ lượng vào việc cung cấp lượng để tái tạo ATP phụ thuộc vào: + Công suất và thời gian co + Điều kiện hoạt động + Mức độ cung cấp ôxy cho hoạt động thể 1) Hệ photphagen (ATP - CP) - Cơ chất: CP (Crenatin phot phat) chứa : CP+ADP CPK ATP+Cr Quá trình phân giải CP để cung cấp lượng xảy nhanh, không phụ thuộc vào việc cung cấp ôxy cho thể nên nó sử dụng giai đoạn đầu tất hoạt động bắp - Công suất: Hệ photphagen có công suất lớn các hệ lượng: Số ATP tái tổng hợp đơn vị thời gian (phút) là khoảng 36 kcal/1 phút gấp lần so với hệ Glucophân và gấp -10 lần hệ ôxy hoá - Dung lượng lượng hệ photphagen không lớn vì dự trữ ATP và CP thể ít (5 kcal) - Cung cấp lượng: Do đặc điểm công suất và dung lượng nên hệ photphagen có vai trò chủ yếu việc cung cấp lượng cho các hoạt động công suất tối đa, có co tối đa lực và tốc độ Ví dụ: Chạy ngắn, ném đẩy, nhảy.v.v 2).Hệ lượng lactic (hệ glucophân) - Cơ chất: Phân giải hoá học yếm khí Glucose và Glycogen Quá trình cung cấp lượng Glucophân yếm khí xảy tương - nơi có đủ các men xúc tác cho phản ứng này: C6H12O6 + ADP + H 3PO4 C3H6O3 + ATP + H2O (C6H10O5)n+3 ADP+3 H3PO42 C3H6O3+3 ATP+2H2O+ (C6H10O5)n-1 - Công suất lượng tương đối lớn, khoảng 12 kcal/1 phút - Dung lượng lượng: Không lớn nồng độ Axítlactic gây ức chế các men phân giải glucose và glycogen Toàn lượng cung cấp khoảng 12 kcal vì hàm lượng glycogen trung bình 15g/1 kg Trong hoạt động với mức tối đa, phân giải yếm khí xảy với không quá 25% lượng glycogen dự trữ - Cung cấp lượng cho các hoạt động Hệ lactic thực tế xảy từ bắt đầu hoạt động và đạt công suất lớn sau 30 - 40 giây Vì định việc cung cấp lượng cho các hoạt động kéo dài từ 20 giây đến vài phút có co mạnh và tốc độ cao chạy 200m đến 800m, bơi 50 - 200m 3.Hệ lượng ôxy - Cơ chất: Ôxy hoá các chất dinh dưỡng đường, đạm, mỡ để cung cấp lượng cho thể song vai trò Protid quá trình ôxy hoá để cung cấp lượng là nhỏ vì thực tế Protid không tính đến xem xét chất hệ ôxy Hai chất chính cung cấp lượng cho quá trình co là Gluxid và Lipid chất này khác chất và dung lượng * ô xy hóa đường - Cơ chất: Ô xy hóa glucose và glycogen C6H12O6 + O2 + 38 ATP + 6H2O + 6CO2 (C6H10O5)n+ O2 +39ATP+6H2O+6CO2 + (C6H10O5)n-1 - Công suất: Ôxy hoá đường thấp so với hệ lactic, khoảng kcal/1 phút vì: + Để phân giải glucose, glycogen đường ưa khí, thể cần phải hấp thụ lượng ôxy định + Quá trình ôxy hoá đường đòi hỏi phải có khoảng thời gian định - Dung lượng hệ ôxy hoá phụ thuộc vào dự trữ glycogen gan và vào khả tạo glucose từ chất khác (Axitlactic, Axit pyriuvic ) gan, dự trữ đường đó lớn so với yêu cầu hoạt động thể và khoảng 800 kcal Số lượng này đủ để người bình thường chạy 20km cách ôxy hoá đường - Hiệu lượng: Ôxy hoá hoàn toàn phân tử glucose cung cấp lượng hay nói cách khác tái tạo lượng ATP nhiều gấp 19 lần so với phân giải đường yếm khí, vì hệ ôxy là hệ có hiệu lượng lớn nhiều so với hệ lactic yếm khí * Ôxy hoá mỡ Năng lượng tạo ôxy hoá các phân tử Axít béo Tryglyxerit là thành phần cấu tạo mỡ Quá trình này xảy ty lạp thể - Dung lượng lượng mỡ lớn số các nguồn lượng Dự trữ mỡ thể người từ 10 - 30% trọng lượng thể, khoảng 5% nằm còn lại chủ yếu nằm các kho dự trữ, cần thiết mỡ vào máu sau đó đến Toàn lượng dự trữ lên đến 60.000 kcal Hệ lượng ôxy hoá có thể đảm bảo lượng cho thể hoạt động với thời gian dài từ nhiều đến hàng chục ngày.Tỷ lệ đường và mỡ bị ôxy hoá phụ thuộc vào công suất hoạt động ưa khí: + Công suất càng lớn thì tỷ lệ ôxy hoá đường vào việc cung cấp lượng càng lớn và phần đóng góp mỡ càng nhỏ SINH LÝ HOẠT ĐÔNG TDTT 1.Khái niệm, quan điểm và sở sinh lý phân loại bài tập thể thao Khái niệm bài tập thể thao:Là tổ hợp các động tác có liên quan chặt chẽ với nhằm đạt thành tích thể thao cao Ví dụ: Bài tập nhảy xa là tổ hợp các động tác gồm: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất, nhằm đạt mục đích để bay xa Phân loại bài tập thể thao - Quan điểm để phân loại Farơfen là người nghiên cứu sinh lý học TDTT, ông đề xuất việc phân loại các bài tập thể thao theo quan điểm: Quan điểm 1: Các bài tập thể thao phân thành nhóm có thể dùng các phương pháp, phương tiện, chế độ giáo dục thể chất tương đối giống để thực chúng Ví dụ : Các BT chạy 100, 200, 300m có thể xếp vào nhóm gọi là BT công suất tối đa vì chúng có thể sử dụng cùng phương pháp, phương tiện và giáo dục tố chất thể lực tương đối giống Quan điểm : Các bài tập thể thao phân thành nhóm chúng sử dụng hệ thống giáo dục thể chất nhằm tăng cường trạng thái chức quan, hệ quan cơ chế, tức là phát triển cùng tố chất thể lực Ví dụ: Bài tập chạy 3000m, 5000m là bài tập công suất lớn có thể sử dụng cho các môn thể thao để phát triển sức bền - Cơ sở để phân loại bài tập thể thao - Dựa vào biến đổi xảy thể hoạt động bắp gây nên (các số sinh lý, sinh hoá) - Dựa vào công suất và thời gian hoạt động - Dựa vào tính chất gắng sức, đặc điểm co cơ, đặc điểm điều khiển và các yếu tố khác c- Phân loại bài tập thể thao - Bài tập tĩnh: Không có di chuyển thể không gian Ví dụ: Động tác trồng chuối, hãm ngang thể dục dụng cụ - Bài tập động: Cơ di chuyển hay phận thể không gian, tức là tạo công học Ví dụ: Chạy, bơi, các môn bóng - Bài tập chuẩn: là bài tập có hình thức và trình tự động tác đã biết từ trước Ví dụ: Bài tập chạy, bơi - Bài tập không chuẩn: Hình thức và trình tự động tác luôn thay đổi phụ thuộc vào tình Ví dụ: Thi đấu Võ, vật, các môn bóng - Bài tập định lượng: Bao gồm các bài tập mà thành tích có thể đo đếm mét, giây, kg Ví (14) dụ: Chạy tính giây Nhảy tính m Cử tạ tính kg - Bài tập định tính: Bao gồm các bài tập không đo lường kết mà phải đánh giá cách cho điểm Ví dụ: Nhảy cầu, thể dục dụng cụ - Bài tập có chu kỳ : Các bài tập động tác lặp lặp lại nhiều lần theo cấu cố định, mặc dù các động tác có thể thay đổi biên độ, tần số.Ví dụ: Chạy, bộ, bơi - Bài tập không có chu kỳ: có các động tác khác nhau, mặc dù động tác riêng lẻ đã định hình và xác định từ trước.Ví dụ: Bài tập nhảy bước, ném biên, đá phạt các môn bóng Đặc tính sinh lý bài tập động có chu kỳ: 1).Đặc điểm sinh lý thể thực bài tập công suất tối đa * Đặc điểm chung: Là bài tập có tần số động tác tối đa thời gian ngắn Thời gian trì: Từ 10 giây đến không quá 20- 30 giây Tốc độ: - 10 m/s Cự ly: Chạy 100m, 200m Bơi 25m, 50m Đua xe đạp: 200 - 500m * Đặc điểm sinh lý - Hệ cơ: Bài tập công suất tối đa co cần phải tạo lực tối đa kết hợp với tần số động tác tối đa đòi hỏi bắp phải có sức mạnh và độ linh hoạt cao - Hệ máu Số lượng Hêmôglôbin và hồng cầu máu tăng Glucose máu tăng lên Hàm lượng Axítlactic máu không cao và tiếp tục tăng lên sau ngừng vận động đến mức tối đa là 5-8 mMol/lít - Hệ tim mạch Tần số tim đạt giá trị tối đa:180 - 200 lần/1 phút và có thể đạt 220 lần/1 phút cuối cự ly Huyết áp tối đa: 180 - 200 mmHg Huyết áp tối thiểu: Không thay đổi tăng từ -15 mmHg Thể tích tâm thu và thể tích phút không đổi (tăng lên ít nhiều) * Thể tích tâm thu và thể tích phút không thay đổi vì bài tập này thời gian hoạt động quá ngắn, chưa khắc phục tính ỳ hệ tuần hoàn, phải sau 1-3 phút vận động thì công suất tuần hoàn đạt giá trị tối đa - Hệ hô hấp Tần số hô hấp và độ sâu hô hấp không tăng thời gian hoạt động quá ngắn Các số hô hấp bao gồm hấp thụ ôxy tăng sau ngừng hoạt động Nhu cầu ôxy không lớn: 7- lít/10 giây Song nhu cầu thời gian lại lớn Khả hấp thụ ôxy: Không đạt giá trị cao khoảng 0,5 lít/10 giây Vì nợ dưỡng từ 6,5 7,5 lít/10 giây tức là 39 - 45 lít/1 phút chiếm 90 -95% Trình độ thể thao càng cao, khả nợ dưỡng càng cao - Năng lượng tiêu hao Cung cấp cho hoạt động này sử dụng hoàn toàn đường yếm khí, hệ tim mạch và hệ hô hấp thực tế không đóng vai trò quan trọng mà lượng cung cấp nhờ hệ photphát (ATP - CP) Hệ ATP - CP: 90% Hệ Glucophân: 10% Công suất tối đa các vận động viên xuất sắc có thể đạt 120 kcal/ phút tiêu hao lượng - Hệ nội tiết Tuyến thượng thận tăng bài tiết Ađrênalin và norAđrênalin Tần số tim Tăng bài tiết Glucocorticoit tăng để tăng công suất co bóp tim, tăng chuyển hoá đường và kích thích quá trình tạo hồng cầu làm cho thể thích nghi với hoạt động thể lực - Nguyên nhân mệt mỏi - Bài tập công suất tối đa có tần số động tác tối đa vì không thể trì tần số cao thời gian dài, thần kinh trung ương chóng mệt mỏi vì phải hưng phấn với tần số xung động cao và dự trữ lượng (ATP, CP) bị phân huỷ mạnh , dự trữ ATP-CP đủ để hoạt động khoảng 8-10 giây - Nợ ôxy, Axitlactic tích tụ - Dạng bài tập: Do lượng cung cấp chủ yếu đường yếm khí nên các bài tập loại công suất tối đa còn gọi là hoạt động yếm tối đa 2) Bài tập công suất tối đa * Đặc điểm chung Trong các bài tập công suất tối đa, tần số động tác thấp so với bài tập công suất tối đa, mặc dù còn cao Thời gian: Từ 40 giây đến không quá 4- phút Tốc độ: - m/s Cự ly: Chạy 400, 800, 1500m Bơi 100, 200m Đua xe tốc độ 1km * Đặc điểm sinh lý: Hoạt động toàn thể thay đổi mạnh lúc bắt đầu vận động và tiếp tục tăng nhanh phụ thuộc vào cự ly, chúng có thể đạt tối đa thời gian cuối hoạt động Hệ cơ: Yêu cầu lực và tốc độ co không đạt mức cao Hệ máu: Số lượng máu tham gia tuần hoàn tăng lên huy động từ các kho dự trữ Hồng cầu, bạch cầu, Hêmôglôbin /1 đơn vị thể tích máu tăng Thành phần huyết tương thay đổi Hàm lượng glucose huyết tăng lên quá trình phân giải glucogen gan tăng cường Axitlactic tăng quá trình phân giải yếm khí glucose, làm cho phản ứng máu trử thành a xit ; độ pH giảm làm cho trạng thái nội môi thể cân - Hệ tim mạch Tần số nhịp tim tăng từ bắt đầu vận động và đạt mức tối ưu (160 - 180 lần/1 phút) Lưu lượng tâm thu tăng mạnh so với lúc yên tĩnh, có thể đạt 180 - 200ml/1 LTT Lưu lượng phút: 32 34 lít/1'(tối đa) Sau - phút hoạt động lưu lượng phút có thể đạt tới 35 - 40 lít/ phút Huyết áp tối đa: 180 200 mmHg Huyết áp tối thiểu: Hơi tăng không thay đổi - Hệ hô hấp Tần số hô hấp và thể tích hô hấp tăng nhanh và sau phút hoạt động với công suất tối đa đạt mức tối đa người Nhu cầu ôxy: thời gian dài bài tập công suất tối đa nên cao so với bài tập công suất tối đa VD: Bài tập chạy 400m thành tích 50" Nhu cầu ôxy là 20 lít/1' Khả hấp thụ ôxy là lít/1' Như nợ 17 lít/1', chiếm 85% nhu cầu, bài tập công suất tối đa xuất trạng thái ổn định giả Cự ly càng ngắn tỷ lệ nợ ôxy càng cao Song tính đơn vị tuyệt đối (lít) thì cự ly càng dài số lượng nợ ô xy càng cao, vận động viên ưu tú cỡ quốc tế , nợ ô xy có thể lên tới 20 lít - Năng lượng tiêu hao : Phụ thuộc vào thời gian hoạt động Nếu hoạt động 40"50": ATP – CP : 80%; Glucôphân 15% ; ưa khí 5% Nếu hoạt động 3'-4': ATP - CP: 20%; Glucôphân 55%; ưa khí 25% Nguồn cung cấp glucoza chủ yếu là glycogen cơ,việc sử dụng glucoza máu đây hạn chế Tiêu hao lượng các bài tập tối đa phụ thuộc vào thời gian và tính chất hoạt động , nó dao động khoảng 25 - 40 kcal/ phút - Hệ bài tiết : Hoạt động các quan bài tiết thay đổi không đáng kể, mồ hôi tiết ít - Thân nhiệt : Thân nhiệt tăng đã rõ rệt quá trình điều nhiệt bay chưa kịp xảy - Nguyên nhân mệt mỏi Do các sản phẩm trao đổi chất tích luỹ nhiều thể làm giảm độ pH máu và gây rối loạn nội môi Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp phát huy công suất cao thời gian - Dạng bài tập: bài tập công suất tối đa có yêu cầu tương đối cao vưới khả yếm khí ưa khí vận động viên , vì các bài tập loại này gọi là các bài tập hỗn hợp ( Bài tập yếm - ưa khí) (15) 3).Đặc điểm sinh lý thể thực bài tập công suất trung bình * Đặc điểm chung : Hoạt động công suất trung bình đây cần hiểu cách tương đốí,bởi vì thực tế, mặc dù cường độ hoạt đông không cao, thời gian kéo dài nên nó có tác động mạnh tới thể và có khả gây kiệt sức và mệt mỏi sâu Hoạt động công suất trung bình đặc trưng cho môn thể thao :Chạy việt dã, Đi bộ, bơi vượt sông, Đua xe đạp đường trường.Thời gian : 40 phút đến nhiều Tốc độ - m/s * Đặc điểm sinh lý: Hoạt động hệ dinh dưỡng tăng lên vận động và đạt mức ổn định thấp khả tối đa thể - Hệ cơ: Lực và tốc độ co không cao - Hệ máu: Khối lượng máu tuần hoàn tăng huy động từ kho dự trữ Hồng cầu, bạch cầu, Hêmôglôbin tăng Do nước nên số lượng hồng cầu, Hêmôglôbin/1 đơn vị thể tích máu tăng hơn, số lượng bạch cầu có thể lên đến 40 - 50 nghìn/1 mm3 người không luyện tập Sản phẩm trao đổi chất huyết tương biến đổi ít so với hoạt động công suất lớn, Axitlactic tích luỹ ít , pH không thay đổi Glucose huyết giảm sử dụng nhiều đường để tái tổng hợp ATP-CP - Hệ tuần hoàn Tần số tim khoảng 165 – 180 lần/phút Thể tích tâm thu 100 - 120 ml / lần tâm thu và thể tích phút khoảng 20 - 24 lít / phút, vào cuối cự ly giảm, là VĐV trình độ thấp Huyết áp tối đa : 160 180 mmHg, Huyết áp tối thiểu 60 -70 mmHg Vào cuối cự ly , mỏi mệt nặng, huyết áp có thể giảm xuống - Hệ hô hấp - Tần số hô hấp và độ sâu hô hấp tăng mức tối đa, phụ thuộc vào đặc điểm vận động viên Hấp thụ ôxy đạt 60- 80% VO2max Tổng nhu cầu ôxy cao (400 - 500 lít) nhu cầu ô xy phút thường không quá 34 lít/1phút Khả cung cấp : lít/1' Như nhu cầu ôxy thoả mãn đầy đủ tức là xuất hiện tượng ổn định thật Nợ dưỡng có thể xuất vào lúc đầu vận động các quan dinh dưỡng chua kịp phát huy hết công suất và nước rút đích Năng lượng tiêu hao : Hầu toàn lượng (hơn 90%) hoạt động công suất trung bình cung cấp các quá trình ưa khí nguồn lượng chủ yếu là glucose máu cung cấp trường hợp này Glycogen lại phân huỷ mạnh ngoài mỡ huy động để tạo lượng - Bài tiết: Vận động viên có thể bài tiết - lít mồ hôi và sụt 3- kg trọng lượng cùng với mồ hôi thể lượng muối khoáng lớn Lượng nước tiểu giảm, nước tiểu thường có chứa đạm và các chất chuyển hoá khác, số trường hợp còn có hồng cầu, các quá trình trên xảy quá trình lọc thận bị rối loạn - Thân nhiệt: Thời gian hoạt động kéo dài làm quá trình sản nhiệt thể tăng mạnh phân giải ATP và co dẫn đến tượng tăng nhiệt độ thể, Trời nóng, ẩm nhiệt độ thể có thể lên tới 39 - 400c - Nguyên nhân mệt mỏi + Cạn dự trữ lượng thể + Hoạt động đơn điệu kéo dài gây mệt mỏi cho hệ thần kinh trung ương - Dạng bài tập: ưa khí Khái niệm, sở sinh lý và đặc điểm quá trình hình thành kỹ vận động Khái niệm: Kỹ vận động là tổ hợp các động tác vận động hình thành sống cá thể luyện tập TDTT Ví dụ: Tổ hợp các động tác gồm: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất tập luyện lặp lặp lại thì hình thành kỹ vận động môn nhảy xa Bản chất: Kỹ vận động là phản xạ vận động có điều kiện phức tạp, chúng hình thành theo chế đường liên hệ tạm thời Ví dụ: Kỹ vận động môn nhảy xa là phản xạ vận động có diều kiện phức tạp, tổng hợp các phản xạ có điều kiện chạy đà, giậm nhảy, bay trên không, rơi xuống đất, các phản xạ có điều kiện này lặp lặp lại, hình thành định hình động lực Cơ sở để hình thành kỹ vận động: Phản xạ có điều kiện là sở để hình thành kỹ vận động Ví dụ : Trong động tác nhảy xa : Để thực động tác đo đà ,chúng ta phải dựa trên động tác đứng Để thực động tác chạy ,chúng ta phải dựa trên động tác vv… Cơ chế hình thành kỹ vận động: Hình thành đường dây liên hệ tạm thời trên não nối hai trung tâm thần kinh đại diện cho phản xạ có điều kiện cũ và phản xạ có điều kiện lặp lặp lại, hình thành định hình động lực Khi đã hình thành định hình động lực thì không có phản xạ cũ mà cần các phản xạ mới, gọi là kỹ vận động Ví dụ : Kỹ thuật nhảy xa có giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất Động tác chạy đà : Phản xạ cũ là hình thành phản xạ có điều kiện là chạy đà Động tác giậm nhảy: Phản xạ cũ là đứng, hình thành phản xạ có điều kiện là giậm nhảy Động tác bay trên không có phản xạ cũ là chạy, hình thành phản xạ có điều kiện là bay trên không Kỹ vận động phụ thuộc vào: - Trình độ tập luyện, sức khoẻ VĐV - Trạng thái tâm lý, đặc điểm loại hình thần kinh vận động viên - Điều kiện khách quan : khí hậu, nhịp sinh học, khán giả.v.v ) Đặc điểm kỹ vận động Các kỹ vận động hình thành phản xạ có điềukiện phức tạp theo chế hình thành đường liên hệ tạm thời Song so với phản xạ có điều kiện quá trình hình thành kỹ vận động có số qui luật đặc biệt: - Hình thành kỹ vận động, các đường dây liên hệ tạm thời nối trung tâm trên vỏ não đại diện cho phản xạ có điều kiện cũ và đại diện cho phản xạ có điều kiện - Kỹ vận động phản ứng trả lời không phải có sẵn mà phải xây dựng tổ hợp các động tác Ví dụ :Trong phản xạ tiết nước bọt ánh sáng chúng ta kiến lập phản xạ có điều kiện cho Chó,đường liên hệ tạm thời trên vỏ não hình thành kích thích vô quan (ánh đèn )và phản ứng không điều kiện (tiết nước bọt ) hay phản ứng có điều kiện đã có cách ổn định từ trước (ví dụ tiết bọt tiếng chuông -Phản xạ có điều kiện cấp ),trong các phản xạ loại này ,phản ứng trả lời thể là có sẵn,chỉ có phần hướng tâm tức là phần thu tín hiệu vô quan là lạ thể Trong kỹ thuật nhảy xa, phản ứng trả lời kích thích không phải là phản ứng có sẵn, mà chúng ta phải xây dựng động tác phải xây dựng tổ hợp các động tác mà trước đó chưa có Ví dụ tổ hợp các động tác nhảy xa: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không, rơi xuống đất dựa trên các phản xạ cũ là đi, đứng, chạy,xây dựng tổ hợp các động tác là chạy đà, giậm nhảy, bay trên không,rơi xuống đát , Nghĩa là kỹ vận động ,đường liên hệ tạm thời phải hình thành không phần hướng tâm (cảm giác ) mà với phần ly tâm (vận động)của máy vận động - Kỹ vận động phải phối hợp loại đường dây liên hệ tạm thời: + Một: Thông qua hệ thống tín hiệu và thứ hai cần phải hình thành đường liên hệ kích thích vô quan và động tác cần thực Ví dụ: Xem thầy làm mẫu ,Nghe thầy giảng giải ,phân tích động tác kỹ thuật nhảy xa cần hình thành đường dây liên hệ tạm thời động tác giậm nhảy và động tác chạy đà,giữa bay trên không và giậm nhảy + Mặt khác kỹ vận động hình thành còn xuất đường dây liên hệ tạm thời với các chức dinh dưỡng Như kỹ vận động gồm thành phần (thành phần vận động và thành phần dinh dưỡng) Thành phần vận động và thành phần dinh dưỡng kỹ vận đông có thể hình thành không cùng lúc Trong các kỹ vận động đơn giản đi, chạy, nhảy thành phần vận động hình thành trước Trong kỹ vận động có động tác phức tạp các môn bóng, thể thao dụng cụ thành phần dinh dưỡng lại hình thành trước Khi kỹ vận động đã hình thành thì thành phần dinh dưỡng có quán tính cao và ít biến đổi thành phần vận động Ví dụ chuyển từ chạy sang ném bóng thì chức vận động thay đổi nhanh, tức khắc, còn các quan dinh dưỡng tiếp tục hoạt động chạy thời gian dài - Các kỹ động tác hình thành dựa trên sở động tác cũ đã xây dựng từ trước, Ví dụ kỹ thuật nhảy xa : Kỹ đo dà dược hình thành trên sở kỹ đứng Kỹ chạy đà hình thành trên sở kỹ Kỹ vận động không phải là hoạt động đơn lẻ mà là tổ hợp các phản xạ vận động có điều kiện phức tạp nối lại với theo trình tự định tạo nên hoạt động thống Cơ sở sinh lý phát triển tố chất sức mạnh a Khái niệm sức mạnh : Sức mạnh là khả khắc phục trọng tải lực nào đó căng cơ.Ví dụ :Cử tạ b Phân loại sức mạnh : + Sức mạnh mà phát phụ thuộc vào : - Số lượng đơn vị vận động ( sợi ) tham gia vào căng - Chế độ co các đơn vị vận động - Chiều dài ban đầu sợi trước lúc co a Sức mạnh tối đa: Khi số lượng sợi là tối đa, các sợi co với chế độ co cứng và chiều dài ban đầu sợi là tối ưu thì co với lực tối đa.Lực đó gọi là sức mạnh tối đa, sức mạnh tối đa thường đạt co tĩnh Sức mạnh tối đa phụ thuộc vào số lượng sợi và tiết diện ngang (16) b Sức mạnh tương đối: Sức mạnh tối đa tính trên tiết diện ngang cơ(kg/cm2) c Sức mạnh tích cực tối đa (sức mạnh tuyệt đối): Sức mạnh đo co tích cực, nghĩa là co với tham gia ý thức * Sức mạnh tích cực tối đa chịu ảnh hưởng hai nhóm yếu tố chính là: - Các yếu tố ngoại vi : + Điều kiện học co cánh tay đòn lực co cơ, góc tác động lực co với điểm bám trên xương + Chiều dài ban đầu sợi + Độ dày + Đặc điểm cấu tạo (cơ cấu )của các sợi chứa - Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển co và phối hợp các trước tiên là khả chức nơ ron thần kinh vận động ,tức là mức độ phát xung động với tần số cao.Để phát lực lớn, hệ thần kinh cần phải hưng phấn nhiều nơ ron vận động Sự hưng phấn đó không quá lan rộng để không gây hưng phấn các đối kháng, tức là phải tạo phối hợp tương ứng các nhóm cơ, tạo điều kiện cho các chủ yếu phát huy sức mạnh d Sức mạnh tối đa sinh lý Huy động toàn các đơn vị vận động thể để tạo sức mạnh Có thể đo sức mạnh tối đa sinh lý cách kích thích điện lên *Sự khác biệt sức mạnh tối đa sinh lý và sức mạnh tích cực tối đa gọi là thiếu hụt sức mạnh Sức mạnh tối đa sinh lý - sức mạnh tích cực tối đa = thiêú hụt sức mạnh (Olifixit sức mạnh).Nếu thiếu hụt giảm chứng tỏ trình độ tập luyện tốt Nếu thiếu hụt tăng chứng tỏ trình độ tập luyện giảm vì người ta đã sử dụng thiếu hụt sức mạnh để đánh giá trình độ VĐV hoạt động sức mạnh Bản chất sức mạnh : Phát triển sức mạnh cho là phì đại (cơ to ra) Sợi là tế bào biệt hóa cao, vì sợi có thể phân chia để tạo tế bào mới, Sự phì đại xảy chủ yếu là sợi có sẵn dày lên, sợi đã dày lên đến mức độ định chúng có thể tách dọc để tạo sợi có cùng đầu gắn chung vơí sợi mẹ Biểu +Quá trình tổng hợp Prôtit tăng quá trình phân hủy chúng bị giảm +Hàm lượng AND và ARN tăng +Hàm lượng Creatin tăng ,có tác dụng kích thích quá trình tạo Ac tin và Miozin và thúc đẩy phì đại d Đặc điểm cấu tạo sợi Tỷ lệ các loại sợi chậm (Nhóm I) và nhanh (nhóm II-A và IIB)chứa Các sợi nhanh ,nhất là nhóm II-B chiếm tỉ lệ cao vì nó có khả phát lực lớn các sợi chậm và có khả hoạt động điều kiện thiêú O2 Vì ,cơ có tỷ lệ các sợi nhanh càng cao thì có sức mạnh càng lớn Tập luyện sức mạnh không làm thay đổi tỉ lệ các loại sợi tập luyện sức mạnh có thể làm tăng tỉ lệ sợi nhanh Glucophân nhóm II-B ,giảm tỉ lệ sợi nhanh ôxy hóa nhóm II-A,tăng phì đại các sợi nhanh Số sợi tham gia :số lượng đơn vị vận động tham gia ,thần kinh hưng phấn mạnh nhiều nơron vận động tạo sức mạnh đồng các nhóm tham gia vào vận động phát huy sức mạnh tối đa e.Phương pháp phát triển sức mạnh Cơ sở sinh lý phát triển sức mạnh là tăng cường số lượng đơn vị vận tham gia vào hoạt động ,đặc biệt là các đơn vị vận động nhanh ,chứa các sợi nhóm II có khả phì đại lớn, Để đạt điều đó trọng tải phải lớn để gây hưng phấn mạnh các đơn vị vận động nhanh có ngưỡng hưng phấn thấp: - Sức mạnh tối đa :muốn phát triển thì không sử dụng 100% sức mạnh tích cực tối đa mà sử dung 70% 90% sức mạnh tích cực tối đa - Trong tuần nên tập - buổi và kết hợp nhiều dạng bài tập khác VD: bài tập phát triển - chân 6.Cơ sở sinh lý phát triển tố chất sức nhanh Khái niệm : Sức nhanh là khả thực động tác khoảng thời gian ngắn (tính bảng m/s và tần số động tác ) Ví dụ : Chạy 100 m tính giây Gánh tạ 20% trọng lượng tối đa tính số lần /giây 2.Bản chất sức nhanh Đánh giá tính linh hoạt thần kinh - và tốc độ co *Độ linh hoạt quá trình thần kinh thể ở: - Biến đổi nhanh chóng quá trình hưng phân và ức chế các trung tâm thần kinh - Tăng tốc độ dẫn truyền xung động các nơron vận động - Khả thả lỏng nhanh đơn vị vận động - Khả tiếp nhận thông số vận động cao Đó là các yếu tố làm tăng cường biên độ và tần số động tác *Tốc độ co phụ thuộc trước tiên vào tỷ lệ sợi nhanh và chậm bó 3.Phân loại: Sức nhanh có thể biểu dạng sức nhanh đơn giản và sức nhanh phức tạp *Sức nhanh đơn giản : Là tổng hợp hòa yếu tố : - Thời gian phản ứng - Thời gian thực động tác đơn lẻ - Tần số động tác Ví dụ: Ngồi bấm và tắt đồng hồ Sức nhanh ít chịu ảnh hưởng môi trường, nó mang yếu tố bẩm sinh Trong quá trình tập luyện có làm thay đổi tần số và biên độ động tác yếu tố định là đặc điểm di truyền VD:Thành tích 100m rút ngắn 1/100 giây là khó ,nhưng chạy maratong thành tích có thể rút ngắn 5-10 ' *Sức nhanh phức tạp : Là thời gian thực các hoạt động thể thao phức tạp khác Ví dụ: Tốc độ dẫn bóng bóng đá , tốc độ đấm quyền anh, Chạy 100m Sức nhanh phức tạp đánh giá thành tích các bài tập chạy 80m , 60m, 100m * Mối quan hệ loại sức nhanh Các dạng đơn giản sức nhanh liên quan chặt chẽ với kết sức nhanh dạng phức tạp.Thời gian phản ứng, thời gian động tác đơn lẻ tần số động tác cục càng cao thì tốc độ thực các hoạt động phức tạp càng cao Các dạng biểu sức nhanh đơn giản phát triển tương đối độc lập với Thời gian phản ứng có thể tốt, động tác đơn lẻ lại chậm tần số động tác lại thấp.Vì sức nhanh là tố chất tổng hợp yếu tố cấu thành là thời gian phản ứng, thời gian động tác đơn lẻ và tần số động tác Đặc điểm cấu tạo sợi Khi áp dụng bài tập tốc độ, tốc độ co phụ thuộc vào tỉ lệ sợi cơ, bó ( sợi nhanh II và sợi chậm I) Đặc biệt là sợi nhóm II-A có khả co tốc độ nhanh Nó phụ thuộc vào : - Nồng độ ATP - CP cơ, Khi hàm lượng ATP và CP cao thì khả co nhanh tăng lên Trong các bài tập sức nhanh phản ứng đơn giản, theo số tác giả, hàm lượng ATP CP có thể tăng 10-30 % - Phụ thuộc vào hoạt tính men phân giải và tổng hợp ATP -CP,Tập luyện sức nhanh có thể làm tăng hoạt tính các men này Quan hệ sức nhanh và sức mạnh Trong các hoạt động thể thao, tốc độ và sức mạnh có liên quan mật thiết với Phát triển sức mạnh ảnh hưởng rõ rệt đến sức nhanh Trong nhiều môn thể thao, kết hoạt động phụ thuộc không vào sức nhanh hay sức mạnh riêng lẻ mà phụ thuộc vào phối hợp hợp lý tố chất Sự phối hợp sức nhanh và sức mạnh gọi là sức mạnh tốc độ Ví dụ:Chạy 100m là bài tập có sức nhanh và sức mạnh, sức mạnh thể động tác đạp sau và giữ trương lực lưng Các môn không có chu kỳ: võ vật , đấu kiếm , quyền anh, ném, nhảy có sức nhanh và sức mạnh 6.Phương pháp phát triển sức nhanh Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh là tăng cường độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hưng phấn trung tâm thần kinh và máy vận động, tăng cường phối hợp các sợi cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng Sử dụng bài tập tần số cao, trọng tải nhỏ, thời gian nghỉ dài Cơ sở sinh lý tố chất sức bền Khái niệm : Sức bền là khả thực lâu dài hoạt động chuyên môn nào đó Phát triển sức bền là biện pháp chống lại mệt mỏi có hiệu VD : Chạy việt dã, Đua xe đạp đường trường, thể thao Đó là hoạt động mang tính ưa khí Bản chất sức bền Trong sinh lý học thể dục thể thao, Sức bền đặc trưng cho các hoạt động từ -3 phút trở lên, Với tham gia khối lượng bắp lớn (Từ 1/2 toàn lượng bắp thể) nhờ hấp thụ ô xy để cung cấp cho thể chủ yếu hoàn toàn đường ưa khí Ví dụ chạy từ 1500m trở lên, Bơi từ 400m trở lên … Mức hấp thụ ô xy tối đa người định khả làm việc điều kiện ưa khí họ , VO2 maxcàng cao thì công suất hoạt động ưa khí càng lớn, VO2 max càng cao thì thể thực hoạt động ưa khí càng dễ dàng, và vì càng nhanh Bản chất, Sức bền chính là khả hấp thụ ô xy tối đa thể (đạt VO2 max) Phân loại : Có loại sức bền là sức bền chung và sức bền chuyên môn Sức bền chung gồm lực vận động chung, biểu thị khả người hoàn thành công động có cường độ định thời gian từ vài chục phút đến vài giờ.Phương pháp huấn luyện là sử dụng các bài tập chạy, bộ, bơi, xe đạp, các môn bóng Sức bền chuyên môn gồm : Sức bền hệ (sức bền tốc độ): Là khả trì nhịp vận động cao để chuyển động nhanh cự ly ngắn.Ví dụ chạy 100m, 200 m đánh giá sức bền hệ cơ, càng có khả thả lỏng nhanh càng có khả tăng tần số động tác Sức bền tuần hoàn hô hấp: Trong các hoạt động tối đa và lớn, thể phải chịu đựng tình trạng thiếu ô xy (17) thời gian dài, vì hệ hô hấp và hệ tuần hoàn phải phát huy công suất cao để tăng cường vận chuyển ô xy cho các quan hoạt động Ví dụ chạy 1500 m, bơi100 m Sức bền lượng: Trong các hoạt động với thời gian quá dài, thể phải sử dụng hết các nguồn lượng dự trữ Ví dụ chạy maratong, bơi vượt sông, đua xe đạp đường trường Các yếu tố ảnh hưởng : Sức bền phụ thuộc vào: - Khả hấp thụ ô xy tối đa thể - Khả trì lâu dài mức hấp thụ ô xy cao *Khả hấp thụ ô xy tối đa định hai hệ thống chức chính : Hệ vận chuyển ô xy: Máu, tuần hoàn, hô hấp đảm nhiệm vai trò hấp thụ ô xy từ môi trường bên ngoài và vận chuyển ô xy đến và các quan Hệ sử dụng ô xy: Hệ cơ, là hệ sử dụng ô xy cung cấp * Hệ hô hấp Là khâu đầu tiên hệ vận chuyển ô xy Hệ hô hấp đảm bảo việc trao đổi khí không khí bên ngoài và máu, tức là làm cho phân áp ô xy máu trì mức cần thiết để cung cấp cho và các quan Để đảm bảo trao đổi khí cao, tức là đảm bảo phát triển sức bền, hệ hô hấp phải có biến đổi cấu tạo và chức định Những biến đổi đó bao gồm nhóm chính sau: - Các thể tích phổi tăng lên rõ rệt tập luyện sức bền :10 -20% ( trừ không khí lưu thông ), lượng khí cặn giảm - Công suất và hiệu hô hấp ngoài tăng lên Sự tăng công suất và hiệu hô hấp ngoài xảy trước tiên là lực và sức bền các hô hấp tăng Độ sâu hô hấp tăng lên, Tần số hô hấp giảm xuống Độ đàn hồi của lồng ngực và phổi thay đổi, độ giãn nở tốt hít vào , kháng trở dòng không khí vào phổi giảm xuống Các biến đổi nêu trên làm cho thông khí phổi phút tăng lên -Tăng cường khả khuyếch tán phổi mạng mao quản phế nang tăng lên và lượng máu tuần hoàn qua phổi tăng Khả khuyếch tán cao phổi làm cho ô xy từ phế nang vào máu và làm cho máu bão hoà ô xy nhanh * Hệ máu Thể tích máu và hàm lượng hemoglobin định khả vận chuyển ô xy thể Tập luyện sức bền làm tăng lượng máu tuần hoàn, các VĐV sức bền, lượng máu lưu thông trung bình cao người thường 20 % để tăng quá trình vận chuyển ô xy, chủ yếu tăng thể tích huyết tương, vì độ nhớt máu giảm Lượng máu tuần hoàn lớn làm cho lượng máu tim lớn hơn, tăng lưu lượng tâm thu và làm tăng cường dòng máu chảy vào hệ thống mạch máu da, đó nâng cao khả thải nhiệt thể, lượng máu tăng làm pha loãng các sản phẩm trao đổi chất Ví dụ: Axitlactic có máu và làm giảm nồng độ chúng Thể tích và hàm lượng Hb định khả kết hợp ô xy, tức là khả vận chuyển ô xy thể Hàm lượng Hb và Hồng cầu VĐV sức bền giống VĐV khác và người thường lượng máu VĐV sức bền cao nên số lượng hồng cầu và Hb tuyệt đối họ cao Ơ người bình thường và VĐV sức mạnh tốc độ, Hb máu khoảng 700 -900 g Trong các VĐV sức bền khoảng 1000 -1200g Axitlactic máu: Trong các hoạt động sức bền hoạt động ưa khí , hàm lượng axitlactic máu tỷ lệ nghịch với thời gian vận động Trong quá trình tập luyện sức bền hàm lượng axitlactic và máu thực bài tập ưa khí tối đa giảm đi, lý : * Cơ bắp VĐV tập luyện sức bền có khả trao đổi chất điều kiện hàm lượng ô xy cao, vì chúng ít sử dụng cách cung cấp lượng yếm khí, có nghĩa là ít tạo axitlactic người thường * Hệ vận chuyển ôxy VĐVsức bền thích nghi với vận động nhanh đó cung cấp ô xy đầy đủ cho thể mà axitlactic thường đươc hình thành giai đoạn đầu vận động, ô xy chưa cung cấp đầy đủ * Các VĐV Sức bền có tỷ lệ sợi chậm và tim phát triển nên nó có khả sử dụng a xid lac tic để làm nhiên liệu cung cấp lượng tốt nên a xit lac tic giảm * Lượng máu tuần hoàn tăng VĐV Sức bền làm pha loãng sản phẩm a xit lactic chứa máu, vì làm giảm nồng độ a xid lactic máu xuống các hoạt động mang tính chất sức bền, các số sinh lý sinh hóa thể biến đổi phụ thuộc vào công suất và thời gian vận động, Công suất cao thì các số biến đổi nhiều, công suất thấp thì các số biến đổi ít Glucoza huyết các hoạt động kéo dài giảm dần (từ 80 mg % xuống 50 - 60 mg%).Trong quá trình tập luyên sức bền, giảm đường huyết xảy chậm và ít Khả làm việc đường huyết giảm tăng lên, vì sức bền phát triển tốt * Hệ tuần hoàn : Trong quá trình tập luyện sức bền, Hay nói cách khác , để có khả sức bền cao, tim và mạch máu có biến đổi sâu sắc cấu tạo và chức Những biến đổi đó biểu yên tĩnh và vận động với lượng vận động khác Tập luyện sức bền làm cho tim biến đổi theo hướng: Giãn buồng tim và phì đại tim Giãn buồng tim làm cho lượng máu chứa các buồng tim tăng lên Đó là các yếu tố quan trọng để tăng thể tích tâm thu cần thiết Phì đại tim làm tăng lực bóp tim, tức là làm tăng thể tích tâm thu Về mặt chức năng, tập luyện sức bền làm giảm nhịp tim yên tĩnh Mức độ giảm nhịp tim tương ứng với VO max và với thành tích các môn thi đấu thể thao thời gian dài chạy maraton, đua xe đạp đường dài … Sự giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao lượng và có thời gian nghỉ dài hơn, Sự giảm nhịp tim không làm cho thể tích phút dòng máu bị giảm đi, vì đồng thời với giảm nhịp tim, lực bóp tim , tức là thể tích tâm thu đã tăng lên phì đại tim và giãn buồng tim Những biến đổi cấu tạo và chức yên tĩnh có tăng khả tối đa tim vận động, Khi thực lượng vận động ưa khí tối đa, thể tích phút tối đa VĐV có thể gấp đôi người thường, đạt 38 - 40lít/ phút, thể tich tâm thu tối đa VĐV sức bền có thể đến 190 - 210ml, ngừơi thường không quá 130 ml Trong các hoạt động ưa khí tối đa, mức hấp thụ ô xy tương đương nhau,thể tích phút VĐV và người thường nói chung không có khác biệt đáng kể, song nhịp tim VĐV sức bền thấp so với người thường(Nghĩa là thể tích tâm thu cao hơn) Trình độ phát triển sức bền càng cao thì nhịp tim các hoạt động ưa khí tối đa càng thấp Quá trình tập luyện thể lực làm biến đổi phân bổ máu các quan hoạt động và không trực tiếp hoạt động, vì mà lượng máu đến bắp thời gian vận động VĐV nhiều người thường, Tập luyện sức bền làm tăng mao mạch cơ, mạng mao mạch đầy đặc là chế quan trọng để phát triển khả hoạt động chúng Nhờ mạng mao mạch đầy đặc vậy, dòng máu tối đa VĐV lớn các VĐV tập luyện sức bền, khả khuyếch tán các chất, kể ô xy qua màng mao mạch tăng lên, vì lượng ô xy mà có thể nhận cao * Hệ cơ: Lượng ô xy mà hệ vận chuyển ô xy mang tới thời gian hoạt động thể lực chủ yếu sử dụng Đặc điểm bật cấu tạo các VĐV có thành tích cao các môn thể thao sức bền là tỷ lệ các sợi châm (nhóm I) cao Giữa tỷ lệ sợi chậm và VO Max có mối liên quan chặt chẽ Những người tỷ lệ sợi chậm cao thường có VO Max cao ỞVĐV chạy maratong trình độ cao, tỷ lệ sợi chậm I chiếm 80 % ,cơ nhanh chiếm 20 % tỷ lệ là 4/1 VĐVchạy 100 m tỷ lệ này là 20 - 30 % Tập luyện sức bền không làm thay đổi tỷ lệ sợi chậm và nhanh song tập luyện sức bền có thể làm tăng tỷ lệ sợi nhanh II A, giảm tỷ lệ sợi nhanh nhóm II B vì nhóm IIA là sợi có khả trao đổi lượng đường ô xy hóa cao sợi II B + Biểu cơ:Tăng phì đại tựơng, tăng khả hấp thụ ô xy, Ty lạp thể và số lượng các men tănglên, điều đó làm cho khả hấp thụ ô xy nói chung tăng lên Tập luyện sức bền làm tăng số mao mạch cơ.Trung bình trên mm2tiết diện ngang sợi người thường có 320 mao mạch, còn VĐV là 400 Trong quá trình tập luyên sức bền xảy hàng loạt biến đổi hoá sinh để cao khả sử dụng ô xy: Tăng hàm lượng và hoạt tính các men trao đổi chất ưa khí Tăng hàm lượng myoglobin (1,5 -2 lần), Tăng hàm lượng các chất chứa lượng glycogen và lipid (tối đa 50 %) Tăng khả xy hóa đường và đặc biệt là mỡ e Hiệu phát triển sức bền Nâng cao khả hoạt động ưa khí tôí đa thể Nâng cao hiệu (tính kinh tế) hoạt động thể hoạt động với công suất thấp lâu dài g Phương pháp phát triển sức bền: Cơ sở sinh lý phát triển sức bền:Để phát triển sức bền cần phải có phối hợp các chức dinh dưỡng và vận động thể, Ngoài sức bền phụ thuộc vào tốc độ tham gia điều hoà nội môi, đặc biệt là điều hoà thân nhiệt các quá trình thần kinh - thể dịch Có các phương pháp để phát triển tố chất sức bền: Phương pháp tập luyện giãn cách phương pháp biến tốc Phương pháp vượt chướng ngại vật phương pháp dùng trọng tải liên tục (18) 7.Đặc điểm sinh lý trạng thái thể xuất trước vận động và khởi động Khái niệm: Trạng thái trước vận động là trạng thái đặc biệt thể xuất trước hoạt động thể thao (thi đấu tập luyện) Các giai đoạn trạng thái trước vận động: - Trạng thái trước thi đấu - Trạng thái trước xuất phát Phụ thuộc vào thời gian xuất hiện, trạng thái trước vận động chia làm: a.Trạng thái trước thi đấu:Diễn trước vài giờ, vài ngày, chí nhiều ngày b-Trạng thái trước xuất phát: Diễn vài phút cuối trước vận động Diễn biến sinh lý trước vận động: Xuất hầu hết các quan, hệ quan thể, đặc biệt là hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh và Các biến đổi đó thường là tăng cường hưng phấn các trung tâm thần kinh, tăng cường trao đổi chất,tăng Tần số tim và trao đổi khí, thân nhiệt tăng… * Mức độ biến đổi chức trạng thái trước vận động phụ thuộc vào: - Tính chất thi đấu tới - Điều kiện tập luyện - thi đấu - Thái độ và trình độ tập luyện vận động viên - Yếu tố tâm lý, đặc biệt là loại hình thần kinh Loại hình thần kinh định trạng thái trước vận động Ví dụ vận động viên có loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt thì hưng phần thần kinh tăng lên vừa phải, các biến đổi chức dinh dưỡng và vận động tương ứng với hoạt động tới * Phân loại trạng thái trước vận động Trạng thái trước vận động có thể ảnh hưởng đến thành tích thể thao, trạng thái trước vận động có thể có loại: Trạng thái thái sẵn sàng, trạng thái bồn chồn, trạng thái thờ * Trạng thái sẵn sàng.là trạng thái trước vận động hợp lý Trong trạng thái này , hưng phấn và tính linh hoạt thần kinh tăng lênvừa phải ,các biến đổi chức vận động và dinh dưỡng tương ứng với hoạt động tới.Cảm xúc VĐV hưng phấn vừa phải , ham muốn thi đấu , trạng thái sẵn sàng đảm bảo cho thể hoạt động tốt thi đấu * Trạng thái bồn chồn hay còn gọi là trạng thái sốt trước vận động Trong trạng thái này , VĐV hưng phấn quá mức , dễ bị kích động Những biến đổi chức xảy quá mạnh , nhiệt độ tăng cao Những biến đổi đó làm hao phí lượng dự trữ thể và làm cân các quá trình thần kinh VĐV dễ phạm sai lầm kĩ thuật và chiến thuật thi đấu Noí chung trạng thái bồn chồn có ảnh hưởng xấu đến thành tích thể thao , trừ số VĐV có loại hình thần kinh mạnh thì hưng phấn quá mức không làm giảm mà ngược lại còn làm tăng thành tích thi đấu thể thao * Trạng thái thờ ơ: Là trạng thái trước thi đấu có quá trình ức chế chiếm ưu hệ thần kinh Sự ức chế này thường xảy sau hưng phấn quá mạnh trên giới hạn Trong trạng thái thờ ơ, biến đổi chức vận động và dinh dưỡng thể yếu, có rối loạn phối hợp các chức ,vận động viên có trạng thái cảm xúc trầm buồn, sợ thi đấu, sợ giao tiếp.Trạng thái thờ làm giảm thành tích thể thao, là môn thể thao có thời gian thi đấu ngắn * Các biện pháp khắc phục các trạng thái không tốt Trạng thái trước vận động có thể điều chỉnh nhiều biện pháp khác phụ thuộc vào đặc điểm trạng thái và đặc điểm loại hình thần kinh VĐV Do ảnh hưởng chúng thành tích thể thao nên nay, trạng thái trước vận động VĐV kiểm soát chặt chẽ và là nội dung quan trọng công tác huấn luyện : - Biện pháp tâm lý + Cho vận động viên tham quan thi đấu Vận động viên trạng thái bồn chồn thì tham gia thi đấu với đối phương yếu để giảm hưng phấn Vận động viên trạng thái thờ thì cần tham gia thi đấu với đối phương mạnh + Làm quen với điều kiện sân bãi: Cho vận động viên thi đấu trước để làm quen với sân bãi, dụng cụ + Phát triển tính cân thần kinh, tránh tình trạng căng thẳng quá mức VD: Xem phim, nghe nhạc phù hợp - Biện pháp y sinh học: Xoa bóp, tắm Trạng thái bồn chồn thì xoa với cường độ trung bình,Tần số đều, thời gian dài Trạng thái thờ thì xoa với cường độ trung bình trên trung bình, Tần số không thời gian ngắn - Biện pháp sư phạm: Sắp xếp lượng vận động hợp lý - Chế độ sinh hoạt: Ăn, ngủ, nghỉ hợp lý VD: Vận động viên trạng thái bồn chồn có thể cho thức uống giảm tính hưng phấn đỗ đen - Biện pháp khởi động Vận động viên trạng thái bồn chồn: Ra sân muộn, Khởi động ít, bài tập với cường độ thấp Vận động viên trạng thái thờ ơ: Ra sân sớm, Khởi động nhiều, bài tập với cường độ cao 2.Khởi động - Khái niệm khởi động: Là thực tổ hợp các động tác chuẩn bị trước buổi tập luyện thi đấu thể thao Khởi động người tạo - Mục đích khởi động: Rút ngắn quá trình thích nghi thể với vận động, chuyển tất chức thể từ trạng thái yên tĩnh sang trạng thái vận động *Ý nghĩa - Khởi đông tăng cường tính hưng phấn trung tâm thần kinh và tăng cường hoạt động các tuyến nội tiết, vì tạo điều kiện tối ưu để thúc đẩy quá trình điều hoà chức hoạt động thể lực, củng cố các phản xạ cần thiết - Khởi đông tăng cường hoạt động toàn hệ thống đảm bảo dinh dưỡng và vận chuyển ô xy thể : Tăng thông khí phổi, tốc độ trao đổi khí phế nang và máu tăng, tăng thể tích tâm thu và tần số co bóp tim, tăng huyết áp và dòng máu tĩnh mạch trở tim, tăng số lượng mao mạch tíchcực để tăng dòng máu đến tim, phổi và Toàn các tác động nêu trên nhằm cung cấp ô xy tốt cho các tổ chức, rút ngắn quá trình thích nghi với trạng thái vận động thể - Khởi đông làm tăng cườngdòng máu davà thúc đẩy quá trình tiết mồ hôi, vì có ảnh hưởng tốt quá trình trao đổi nhiệt vận động - Khởi đông làm tăng nhiệt độ cơ, tăng khả co rút và tốc độ các phản ứng hoá sinh cơ, nâng cao khả đàn hồi dây chằng và khớp, tăng độ linh hoạt và tiết dịch khớp Nói chung các tác động nêu trên làm tăng khả hoạt động máy vận động và ngăn ngừa chấn thương *Đặc điểm Diễn biến theo quy luật: - Tăng dần - Không đồng * Cấu trúc khởi động: Gồm phần: Khởi động chung và khởi động chuyên môn + Khởi động chung: Bài tập phát triển chung đa dạng, tác động lên toàn thể, đặc biệt là hệ tuần hoàn, hô hấp - Làm tăng nhiệt độ thể - Tăng hưng phấn hệ thần kinh trung ương và chức vận chuyển ôxy - Tăng cường trao đổi chất + Khởi động chuyên môn: Được tiến hành sau khởi động chung các động tác phối hợp kỹ thuật phức tạp và các động tác chuyên môn với dụng cụ chuyên môn Tác dụng: Chuẩn bị cho thể thực hoạt động chuyên môn cụ thể *Yêu cầu - Thời gian khởi động tối thiểu là – phút - Quãng nghỉ sau khởi động - phút - Giữ ấm thể Nội dung khoảng cách khởi động và hoạt động chính thức( trọng động) có thể khác phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố, đặc điểm hoạt động trọng động, điều kiện môi trường bên ngoài, trình độ và đặc điểm tâm lý VĐV, trạng thai trước vận động VĐV…Đôi còn phụ thuộc vào ý đồ chiến thuật Huấn luyện viên Về nguyên tắc khởi động phải đủ, không gây mệt mỏi cho VĐV Trong thực hành đó là VĐV đã mồ hôi và với thời gian khoảng 10 - 30 phút Thời gian giãn cách khởi động và trọng động vào khoảng 3-10 phút Khởi động có ảnh hưởng rõ rệt môn sức mạnh tốc độ có thời gian tương đối ngắnvà các môn có phối hợp phức tạp Khi nhiệt độ môi trường quá cao trên 360C Khởi động có thể ảnh hưởng xấu đến thành tích thi đấu các cự ly dài và đường trường 8.Đặc điểm sinh lý trạng thái vận động 1.Đặc điểm sinh lý trạng thái bắt đầu vận động a Khái niệm: Trạng thái bắt đầu vận động là giai đoạn đầu tiên biến đổi chức hoạt động thể lực b Bản chất: Trạng thái bắt đầu vận động là giai đoạn thích nghi có thể với yêu cầu cao vận động c Đặc điểm sinh lý trạng thái bắt đầu vận động Quá trình bắt đầu vận động gây biến đổi mạnh số sinh lý, sinh hoá và phát huy các chức quan, hệ quan phù hợp với nhu cầu vận động.Từng chức toàn thể có biến đổi đáng kể nhằm đảm bảo cho việc thực hoạt động bắp - Mục đích biến đổi đó nhằm tìm mức hoạt động phối hợp mới, phù hợp với yêu cầu vận động Vì trạng thái bắt đầu vận động xảy các quá trình sau: + Biến đổi điều khiển thần kinh và thể dịch các chức vận động và dinh dưỡng phù hợp với yêu cầu vận động + Xác định cấu động tác (tốc độ, lực, nhịp điệu, tính chất, hình thức ) phù hợp với nhiệm vụ vận động + Nâng cao các chức dinh dưỡng (tim - mạch, hô hấp, trao đổi chất, điều nhiệt ) đến mức cần thiết để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng vận động - Trạng thái bắt đầu vận động mang tính quy luật đặc trưng cho nhiều hoạt động.Sự thích nghi thể hoạt động thể lực trạng thái bắt đầu vận động xảy dần dần, khoảng thời gian định tức là hoạt động thể lực, thiết phải xảy (19) giai đoạn bắt đầu vận động, mặc dù biểu và thời gian nó có thể khác - Sự biến đổi chức trạng thái bắt đầu vận động tuân theo số quy luật sau: + Sự biến đổi tăng cường các chức xảy không đồng bộ: Các chức vận động biến đổi nhanh so với chức dinh dưỡng Trong cùng chức năng, có số biến đổi nhanh các số khác lại biến đổi chậm VD: Tần số Tần số tim tăng nhanh so với lực bóp tim ; thông khí phổi tăng nhanh so với hấp thu ôxy + Tốc độ biến đổi các chức sinh lý tỷ lệ thuận với cường độ (công suất) hoạt động, công suất càng lớn thì tăng cường chức ban đầu xảy càng nhanh Ví dụ: Trong chạy Maratong thời gian để đạt mức hấp thụ ôxy cần thiết là 7-10 phút còn chạy 1500m thì thời gian đó khoảng 1,5-2 phút + Trong trạng thái bắt đầu vận động, các chức sinh lý tăng cường không Trên sở đó người ta chia trạng thái bắt đầu vận động làm hai giai đoạn: Giai đoạn phát động nhanh Ví dụ: tăng tần số Tần số tim chạy 100m Giai đoạn phát động chậm: Ví dụ lưu lượng tâm thu và lưu lượng phút chạy 100m + Sự cung cấp lượng trạng thái bắt đầu vận động chủ yếu quá trình yếm khí đảm nhiệm: Phân giải ATP - CP Glucophân tạo Axitlactic và tạo nợ dưỡng - Trạng thái bắt đầu vận động thực các hoạt động phối hợp phức tạp dài so với thực các hoạt động đơn giản Ví dụ: Chạy 100m khởi động tần số Tần số tim là 120 lần/1' Chạy dài không cần khởi động 120 lần/1 ' Vận động viên có trình độ càng cao thì trạng thái bắt đầu vận động xảy càng ngắn 2.Trạng thái ổn định Trong các hoạt động thể lực ưa khí công suất lớn trung bình, sau trạng thái bắt đầu vận động các chức thể ổn định mức định a Khái niệm: Trạng thái tương đối ổn định chức thực các hoạt động thể lực kéo dài gọi là trạng thái ổn định b Phân loại: Trạng thái ổn định chia hai loại : ổn định thật và ổn định giả + Cơ sở phân loại trạng thái ổn định: Dựa trên nhu cầu ôxy và khả hấp thụ ôxy thể + Trạng thái ổn định thật: Xuất hoạt động thể lực với công suất trung bình nhu cầu ôxy và các nhu cầu dinh dưỡng khác nhỏ khả tối đa thể Do cung cấp ôxy đầy đủ, lượng để hoạt động cung cấp chủ yếu đường ưa khí, nợ dưỡng không đáng kể, các tiêu sinh lý khác trì mức tương đối ổn định + Trạng thái ổn định giả: Xuất bài tập công suất lớn cực đại kéo dài Nhu cầu ôxy các nhu cầu trao đổi chất khác cao Khả hấp thụ ôxy và các tiêu sinh lý trì mức tối đa gần tối đa mặc dù chưa đáp ứng đủ nhu cầu thể Trong trạng thái ổn định giả , nợ dưỡng tăng dần và ngày càng lớn, lượng cung cấp chủ yếu các phản ứng yếm khí Hoạt động trạng thái ổn định giả vô cùng khó khăn và thường không thể kéo dài quá lâu vì nợ dưỡng tăng dần và ngày càng lớn, đòi hỏi nỗ lực cao độ hệ vận động và các hệ thống chức khác + Trong thực tế tập luyện và thi đấu, thể thao không thể xác định trạng thái ổn định thật vì vận động viên luôn cố gắng tăng tốc độ công suất để đạt thành tích thể thao cao hơn, tức là luôn hoạt động trên mức tối đa thể Vì sau trạng thái bắt đầu vận động, trạng thái thể vận động viên là trạng ổn định giả Cực điểm và hô hấp lần hai Trong hoạt động thể lực căng thẳng và kéo dài, sau bắt đầu hoạt động vài phút, thể VĐV có thể xuất trạng thái tạm thời đặc biệt gọi là "Cực điểm" a Khái niệm : Cực điểm là tạm thời giảm sút khả vận động b Bản chất : Sự rối loạn phối hợp chức vận động và chức dinh dưỡng c Biểu cực điểm Về chủ quan Vận động viên cảm thấy tức ngực, chóng mặt, hoa mắt, đánh trống ngực, đau bụng, đau cơ, muốn bỏ Các dấu hiệu bên ngoài cực điểm gồm có thở nhanh và nông, mạch nhanh, hàm lượng CO2 máu và khí thở tăng cao Độ pH máu giảm, mồ hôi nhiều Sự phối hợp động tác và khả vận động tạm thời giảm sút Nguyên nhân trạng thái cực điểm là rối loạn điều hoà chức tạm thời nhu cầu các cao mà khả hệ vận chuyển ôxy chưa kịp đáp ứng Vì mà các sản phẩm trao đổi chất yếm khí bị tích tụ lại và máu , gây biến đổi xấu trên d Khắc phục cực điểm Để khắc phục "cực điểm" Vận động viên phải nỗ lực ý chí Nếu tiếp tục hoạt động ,cực điểm chuyển sang trạng thái dể chịu, hô hấp trở lại bình thường Tần số hô hấp giảm , độ sâu hô hấp tăng Tần số Tần số tim giảm , hàm lượng CO2 máu và không khí thở giảm Độ pH máu tăng, mồ hôi nhiều Trạng thái dễ chịu này gọi là "hô hấp lần thứ hai "hay còn gọi là tượng thoát cực điểm chứng tỏ rắng thể đã tìm phối hợp chức thích hợp và đã huy động khả mình để đáp ứng lại yêu cầu cao vận động e- Xuất cực điểm phụ thuộc vào : Cực điểm không thiết phải xuất hoạt động thể lực Thường thường, cực đểm hay xuất người luyện tập kém hay khởi động không đầy đủ.Thời điểm xuất cực điểm phụ thuộc vào công suất và thời gian vận động VD: Chạy 800m cực điểm xuất thời điểm 600m.Chạy 5000 thì cực điểm xuất vào phút thứ - Nếu các cự ly dài thì cực điiểm xuất muộn Khái niệm, phân loại , nguyên nhân và ý nghĩa mệt mỏi hoạt động thể thao Khái niệm: Mệt mỏi là trạng thái sinh lý đặc biệt thể thể biến đổi đặc biệt xảy các quan, hệ quan tạm thời, giảm sút khả hoạt động Mệt mỏi xuất vận động là hậu hoạt động và di sau nghỉ ngơi Trong trạng thái mệt mỏi ,cơ thể không thể trì cường độ chất lượng vận động mức yêu cầu phải ngừng hoạt động Các giai đoạn phát triển mệt mỏi Mệt mỏi hoạt động thể lực phát triển theo giai đoạn: - Mệt mỏi có thể khắc phục: Khả hoạt động không bị giảm sút rõ rệt thay đổi phối hợp các quan tác động nỗ lực, ý chí Trong giai đoạn này, khả hoạt động có thể trì cách thay đổi cấu động tác (mệt mỏi có bù).Ví dụ độ dài bước chạy giảm mệt mỏi thì thời gian định ,tốc độ chạy có thể trì cách tăng tần số bước chạy - Mệt mỏi không thể khắc phục (mệt mỏi bù) mặc dù khắc phục cách nào ,cơ thể không thể hoạt động mãi ,cuối cùng khả hoạt động giảm sút phải ngừng hoạt động.Dó là giai đoạn mệt mỏi không thể khắc phục có tính chất bảo vệ Phân loại mệt mỏi Mệt mỏi có loại : - Mệt mỏi sơ phát : là giảm hoạt động quan biến đổi xảy chính quan đó Ví dụ: Sợi không thể co lâu Axitlactic tăng cao mặc dù xung động thần kinh truyền đến đầy đủ - Mệt mỏi thứ phát: Mệt mỏi quan phát sinh biến đổi các phận khác gây nên Ví dụ: Mệt mỏi điều khiển thần kinh trung ương kém đi, trạng thái hoàn toàn ổn định Nguyên nhân mệt mỏi Do hoạt động thể lực đa dạng và tham gia các quan vào hoạt động khác nên nguyên nhân gây mệt mỏi khác * Thứ là địa điểm phát sinh mệt mỏi - Hệ các quan điều khiển bao gồm hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh dinh dưỡng, hệ nội tiết - Hệ các quan đảm bảo dinh dưỡng cho hoạt động thể lực: Hệ máu, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp - Hệ vận động: Bộ máy thần kinh - ngoại biên * Thứ hai: Mệt mỏi chế: Mệt mỏi hoạt động thể lực giải thích bốn chế sau: - Mệt mỏi trung tâm thần kinh: Bất kỳ hoạt động nào, các trung tâm thần kinh, là quan điều khiển cao nhất, có biến đổi rõ rệt và xuất sớm - Mệt mỏi nhiễm độc các sản phẩm trao đổi chất như: Axitlactic, ôxy làm cho độ pH giảm, làm hạn chế quá trình Glucophân tức là hạn chế việc cung cấp lực cần thiết để co - Mệt mỏi thiếu ôxy vận động - Mệt mỏi cạn dự trữ lượng Khi thực bất kì hoạt động thể lực nào ,các trung tâm thần kinh là quan điều khiển cao , có biến đổi rõ rệt và xuất sớm Kích thích ức chế các trung tâm thần kinh vận động , là các trung tâm vỏ não có thể làm tăng giảm khả vận động Sự mệt mỏi trung tâm thần kinh có thể xuất tế bào thần kinh hoạt động mạnh và kéo dài Theo Paplop, mệt mỏi này là biểu ức ché bảo vệ trên giới hạn phát sinh hưng phấn quá mức ngoài , các xung động hướng tâm đơn điệu cường độ mạnh từ các quan cảm thụ ngoại biên cơ, dây chằng , bao khớp có thể gây ức chế trên giới hạn các trung tâm thần kinh Trong họat động thể lực , là hoạt động thiếu ôxy với công suất cực đại , lượng cung cấp chủ yếu cách phân giải glucose yếm khí Quá trình này tạo lượng axit lactic lớn , làm giảm độ pH thể Axit lactic và độ pH làm hạn chế quá trình gluco phân , tức là hạn chế việc cung cấp lượng cần thiết để co Như là việc hình thành và tích tụ axit lactic ( và số sản phẩm trao đổi chất khác )làm giảm khả hoạt động cơ.Trong trường hợp này mệt mỏi xuất bị nhiễm độc có vai trò chủ yếu phát sinh mỏi mệt các hoạt động cung cấp (20) lượng conđường glucophân yếm khí tạo axitlactic Có thể có các nguồn dự trữ lượng chủ yếu là hệ photphagen (ATP và CP) và đường ( glycogen và glucose ) chứa và gan Trong các hoạt động thể lực với công suất tối đa gần tối đa ,hàm lượng ATP - CP có thể giảm đáng kể (50-90% so với mức ban đầu - Kox).Glucose và đặc biệt là glycogen các có thể bị phân giải hoàn toàn không hoàn toàn thực các hoạt động công suất cực đại công suất lớn Vì việc cạn dự trữ lượng coi là các chế làm xuất mệt mỏi hoạt động thể lực Mệt mỏi hoạt động thể lực còn giải thích chế thiếu ô xy vận động ,do khả hạn chế hệ vận chuyển ô xy bao gồm hệ hô hấp ,hệ máu ,hệ tuần hoàn Sự thiếu ô xy làm cho các tế bào tế bào thần kinh bị" ngạt thở "gây tượng ức chế trung tâm thần kinh ,tích tụ axitlactic cạn dự trữ lượng không tái tổng hợp kịp thời * Trên sở địa điểm và chế phát sinh mệt mỏi, hoạt động thể lực sinh lý học hình thành thuyết mệt mỏi bản: - Thuyết thứ nhất: Thuyết thể dịch - cục bộ.Cho nguyên nhân mệt mỏi là rối loạn cục nằm các quan vận động Ví dụ: Vận động viên chạy ngắn thì mệt chân Vận động viên 3000m thì mệt mỏi hệ tuần hoàn, hô hấp - Thuyết thứ 2: Thuyết thần kinh trung ương.Giải thích mệt mỏi xuất hoàn toàn hoạt động hệ thần kinh, cụ thể là vỏ não * Các số liệu thực nghiệm cho thấy, không thể hạn chế nguyên nhân mệt mỏi quan, hệ quan riêng lẻ nào, kể hệ thần kinh Hoạt động thể lực đòi hỏi tham gia nhiều quan và hệ quan khác vân, hệ hô hấp, tim mạch, máu, các tuyến nội tiết.v.v Ý nghĩa mệt mỏi - Phản ứng tốt mệt mỏi: Xuất mệt mỏi là xuất phản ứng bảo vệ, tránh cho các quan, hệ quan không bị mệt mỏi quá mức - Phản ứng xấu mệt mỏi: Không đạt thành tích mong muốn 9.Đặc điểm sinh lý trạng thái sau vận động (trạng thái hồi phục) Khái niệm - Trạng thái hồi phục: Là trạng thái thể quá trình hồi phục diễn Bản chất hồi phục - Đào thải các sản phẩm trao đổi chất: Axitlactic, urê, CO qua đường bài tiết - Phục hồi các lượng đã và tổng hợp,các men thích ứng VD: Sau đường cung cấp cho hoạt động, nó tổng hợp lại và tăng lên dạng dự trữ để chuẩn bị cho các hoạt động - Đưa thể trở trạng thái ban đầu VD: Tần số nhịp tim tăng lên vận động, nghỉ ngơi lại trở mức ban đầu là 75 lần/1' (bình thường) còn với vận động viên chí thấp 5560 lần/1 phút Đó là biểu thích nghi với vận động - Biến đổi quá trình hồi phục làm tăng khả chức phận, tăng đồng hoá các chất * Khả chức phận là các chức phận thể + Trạng thái chức năng: Bao gồm cấu trúc và chức Ví dụ: Tim vận động viên có phì đại có lưu lượng phút là 32 đến 34 lít/phút + Trạng thái thể chất bao gồm cấu trúc, chức và tố chất vận động Ví dụ: Cơ phì đại thì chức co rút, thả lỏng nhanh và biểu thị tăng tố chất sức nhanh, sức mạnh 3- Các yếu tố ảnh hưởng đến hồi phục - Trình độ tập luyện: Trình độ càng cao thì hồi phục càng nhanh - Công suất vào thời gian hoạt động: Công suất hoạt động càng cao biến đổi xảy càng mạnh thì tiến độ hồi phục càng nhanh Ví dụ: Hoạt động công suất tối đa, hồi phục sau vận động xảy sau vài phút chạy maratong hồi phục có thể kéo dài vài ngày 4- Đặc điểm hồi phục: Quá trình hồi phục các chức sinh lý xảy theo số đặc điểm chung - Quá trình hồi phục chức khả hoạt động thể lực nói chung xảy theo hình làn sóng và không đều, biểu diễn theo đường đồ thị dạng hình sin, tăng giảm theo tính chất có quy luật chu kỳ tắt dần mức ban đầu sau 6-8 phút, tần số nhịp tim: 20 phút - Khả hoạt động thể lực và nhiều chức liên quan với khả hoạt động thể lực thể sau hoạt động vơí cường độ lớn không phồi phục đến mức trước vận động mà còn vượt quá mức đó, tạo hồi phục vượt mức 5- Phân loại hồi phục : giai đoạn - Hồi phục nhanh: VD tần số nhịp tim, lưu lượng phút, lưu lượng tâm thu, số hô hấp, thông khí phổi - Hồi phục chậm: VD lượng - Hồi phục vượt mức: Là hồi phục các tiêu sinh lý cao mức ban đầu - Hồi phục muộn 6- ápdụng quy luật hồi phục vượt mức huấn luyện thể thao Ông Folbort là người đầu tiên áp dụng quy luật hồi phục vượt mứctrong huấn luyện nâng cao Dựa vào hồi phục vượt mức Folbort dẫ đưa biểu đồ gồm có đặc điểm sau: +Chọn thời điểm để tác động lượng vận động +Thời gian giãn cách các lần tác động lượng vận động +Năng lực làm việc thể các thời điểm tác động khác và thời gian giãn cách khác -Biểu đồ 1- Đặt lượng vận động trước thời kỳ hồi phục vượt mức -Biểu đồ 2: Đặt lượng vận động sau thời kỳ hồi phục vượt mức -Biểuđồ : Đặt lượng vận động thời kỳ hồi phục vượt mức a Biểu đồ 1: Đặt lượng vận động trước thời kỳ hồi phục vượt mức LVĐ1 LVĐ2 Hồi phục vượt mức Khởi điểm (1) Lượng vận động Mức khởi điểm Hoạt động nghỉ - Nhịp độ hồi phục các chức sinh lý xảy không đều: Ngay sau hoạt động, hồi phục chức xảy nhanh hơn, sau đó chậm Ví dụ: Sau hoạt động tốc độ phút hồi phục đầu tiên, nợ dưỡng trả gấp lần so với 13 phút - Các chức sinh lý khác nhau, chí số sinh lý khác hồi phục với tốc độ khác Ví dụ: Sau hoạt động công suất tối đa, huyết áp trở - Năng lực vận động mức thấp thì đặt lượng vận động Như lực vận động thể giảm xuống vì thời gian lượng vận động gần quá Sau vài lần lặp lặi phải cho thể hồi phục vượt mức thì tác động lượng vận động Kiểu này thể thao chủ yếu để huấn luyện sức bền Lứa tuổi thiếu niên thì không nên huấn luyện kiểu này vì tích luỹ mệt mỏi dẫn đến mệt mỏi quá sức Tập luyện quá sức là :giảm sút kéo dài lực hoạt động ,ngừng phát triển thành tích b.Biểu đồ : Đặt lượng vận động sau thời kì hồiphục vượt mức Biểu thị dạng sóng hình sin không có chu kì tắt dần , sử dụng phương pháp nàyđể huấn luyện nâng cao sức khỏe không có tác dụng nâng cao thành tích c.Biểu đồ : Đặt lượng vận động thời kì hồi phục vượt mức Huấn luyện kiểu này là tăng dần Folbort kết hợp biểu đồ và thì thành tích thể thao cao, huấn luyện cho VĐV đã có thành tích tốt rồi, các tiêu sinh lý ổn định (nam 20-25 tuổi, nữ 18-20 tuổi ) không huấn luyện cho VĐV tuổi thiếu niên VD:3 thánghuấn kuyện chia nhỏ thành tháng, 1tháng,1 tháng Kết thúc chu kì nghỉ ngơi tích cức chờ cho lực hoạt động hồi phục vượt mức thì huán luyện chu kì sau đó nghỉ ngơi tích cực chờ cho lực hoạt động hồi phục vượt mức thì huấn luyện chu kì thi đấu đạt trạng thái sung sức thể thao (21)