Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
292,92 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM SƠ LƯỢC VỀ ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Mơn : Tài ngun đất Nhóm : Mục lục • I.Sơ lược tài nguyên đất 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại đất • II Các thành phần hợp thành đồng sông Cửu Long • III Phương pháp phân loại điều tra đất ĐBSCL • IV Đặc tính phân bố số nhóm, loại đất ĐBSCL • V Đặc điểm hình thái lí hóa loại đất • VI Thuận lợi khó khăn • VII Ô nhiễm tài nguyên đất cách khắc phục Sơ lược tài nguyên đất • Khái niệm: • - Ðất dạng tài nguyên vật liệu người • - Ðất có hai nghĩa: đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp • - Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian • -Tài nguyên đất giới bị suy thối nghiêm trọng xói mịn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiện 10% đất có tiềm nơng nghiệp bị sa mạc hố Các loại đất • Nước ta có ba nhóm đất : • - Nhóm đất feralit vùng núi thấp • - Nhóm đất mùn núi cao • - Nhóm đất phù sa sông biển PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU TRA ĐẤT CỦA ĐBSCL • Các kỳ điều tra khảo sát thổ nhưỡng ĐBSCL • - Đã có nhiều nghiên cứu đơn lẻ có số kỳ điều tra chính, diện rộng sau: • (1) thời Pháp thuộc có nghiên cứu đơn lẻ, nặng địa chất, tới năm 1958 đến năm 1961, F.R Moormann - chuyên viên thổ nhưỡng FAO khảo sát xây dựng đồ đất tổng quát miền Nam tỷ lệ 1/1.000.000 • (2) năm 1972, Thái Cơng Tụng chi tiết hóa nghiên cứu (1) ấn hành thuyết minh cho đồ đất 1/200.000 1/100.000 cho ĐBSCL • (3) sau giải phóng, nhiều nghiên cứu tồn diện tiến hành, năm 1975 đến 1978 lập đồ đất 1/25.000 cấp huyện 1/100.000 cấp tỉnh • (4) Chương trình 60.02 điều tra xây dựng đồ đất 1/100.000 cấp tỉnh toàn ĐBSCL 1/250.000 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp số Viện, Trường thực • (5) năm 1988- 1989 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp điều tra bổ sung chỉnh lý đồ đất ĐBSCL tỷ lệ 1/250.000 • (6) năm 1991, Tơn Thất Chiểu số tác giả bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ 1/250.000 ĐBSCL • (7) năm 2009, Võ Quang Minh, Lê Quang Trí xây dựng Bản đồ đất ĐBSCL 1/250.000 theo hệ thống giải FAO-WRB ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ NHĨM, LOẠI ĐẤT CHÍNH CỦA ĐBSCL • Diện tích nhóm, loại đất: Phân bố đất • Nhóm Đất cát giồng • Đất cát giồng ĐBSCL phần lớn phân bố vùng duyên hải ven biển Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu thành giải hình vịng cung song song với bờ biển, nhô cao so với vùng đất phù sa xung quanh • Nhóm Đất than bùn lầy • Nhóm đất có đơn vị giải đồ đất đất than bùn phèn, ký hiệu TS, diện tích 24.027 ha, chiếm 0,6% diện tích ĐBSCL Đất hình thành lịng sơng cổ hay trầm tích đầm nội địa Phân bố chủ yếu U minh tứ giác Long Xun • Nhóm Đất xám • Nhóm đất xám có đơn vị giải: • Đất xám phù sa cổ, ký hiệu X, diện tích 84.845 ha, phân bố Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang • Đất xám đọng mùn phù sa cổ, ký hiệu Xg, diện tích 31.028 ha, có Long An, Đồng Tháp • Đất xám sản phẩm phong hóa đá macma axit đá cát, ký hiệu Xa, diện tích 18.783 ha, phân bố Thất sơn • Nhóm Đất đỏ vàng • Có đơn vị giải đồ đất đất đỏ vàng sản phẩm đá macma axit, ký hiệu Fa Diện tích có 2.420 tập trung Thất sơn, đất dốc 250 , có nhiều đá lộ đầu Đất thích hợp cho trồng rừng • Đất trơ sỏi đá • Có diện tích 8.787 ha, ký hiệu E, nằm Thất sơn, An Giang đồi núi rải rác Kiên Giang • Đá mẹ granit hạt thơ, đất bị xói mịn mãnh liệt, trơ đá mẹ, nhiều nơi gần đá hoàn toàn, nhiều nơi khai thác đá làm vật liệu xây dựng • Nhóm Đất phèn • Đây nhóm đất có diện tích lớn ĐBSCL Phân loại đất phèn vào tầng phèn tầng sinh phèn, độ sâu xuất tầng phẫu diện đất • Tầng sinh phèn: tầng tích lũy vật liệu chứa phèn tầng sét hữu ngập nước thường xun trạng thái yếm khí, có chứa lượng SO3 trên 1,75% ( tương đương với 0,75% S) • Tất đất có tầng sinh phèn phẫu diện đất xếp vào đất phèn tiềm tàng • Tầng phèn dạng tầng B xuất trình hình thành phát triên đất phèn từ đất phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu khống Jarosite dạng đốm, vệt vàng rơm có pH thường 3,5 Tầng phèn thường gọi tầng Jarosite, tầng thị cho đất phèn hoạt động • Đất phèn tiềm tàng 421.867 chiếm 10,72% đất ĐBSCL 26,36% diện tích đất phèn. Đất phèn tiềm tàng gồm đơn vị đất sau: • Đất phèn tiềm tàng nông rừng ngập mặn, ký hiệu Sp1Mm, diện tích134.897 phân bố chủ yếu Cà Mau, ven biển Trà Vinh • Đất phèn tiềm tàng sâu rừng ngập mặn, ký hiệu Sp2Mm, diện tích 30.754 phân bố Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh • Đất phèn tiềm tàng nơng - mặn, ký hiêu Sp1M, diện tích 50.176 phân bố Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh • Đất phèn tiềm tàng sâu - mặn, ký hiệu Sp2M, diện tích 34.467 phân bố nhiều Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh • Đất phèn tiềm tàng nơng, ký hiệu Sp1, diện tích 54.960 phân bố Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp • Đất phèn tiềm tàng sâu, ký hiệu Sp2, diện tích 116.613 phân bố Long An, Đồng Tháp • Đất phèn hoạt động diện tích 1.178.396 chiếm 30% đất ĐBSCL chiếm 73,64% diện tích đất phèn Đất phèn hoạt động gồm đơn vị đất sau: • Đất phèn hoạt động nơng - mặn, ký hiệu Sj1M, diện tích 118.460 ha, phân bố Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long • Đất phèn hoạt động sâu - mặn, ký hiệu Sj2M, diện tích 324.770 ha, phân bố Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long • Đất phèn hoạt động nơng, ký hiệu Sj1, diện tích 192.081 ha, phân bố Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang • Đất phèn hoạt động sâu, ký hiệu Sj2, diện tích 543.085 ha, phân bố Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Long An, Đồng Tháp • Nhóm đất phù sa • - Nhóm đất phù sa phân bố dọc hai bờ sơng Tiền sơng Hậu Diện tích 1.184.857 ha, chiếm 30,4% diện tích đất ĐBSCL, có diện tích đứng vị trí thứ sau đất phèn • Về nhóm đất phù sa có địa hình cao đất phèn đất mặn Đất phù sa nhiễm phèn nhiễm mặn xếp vào đất phèn đất mặn • - Tùy theo q trình hình thành đất mà chia đơn vị sau: • Đất phù sa bồi, ký hiệu Pb, diện tích 83.914 ha, tinh Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang chiếm nhiều diện tích • Đất phù sa khơng bồi, ký hiệu P, diện tích 96.885 ha, tinh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Càn Thơ, Hậu Giang có nhiều • Đất phù sa khơng bồi glây, ký hiệu Pg, diện tích 355.646 ha, tỉnh có trừ Cà Mau, Bạc Liêu • Đất phù sa khơng bổi có tầng loang lổ, ký hiệu Pf, diện tích 648.412 ha, phân bố tất tỉnh ĐẶT ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ LÝ- HĨA CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ... I .Sơ lược tài nguyên đất 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại đất • II Các thành phần hợp thành đồng sơng Cửu Long • III Phương pháp phân loại điều tra đất ĐBSCL • IV Đặc tính phân bố số nhóm, loại đất. .. sau đất phèn • Về nhóm đất phù sa có địa hình cao đất phèn đất mặn Đất phù sa nhiễm phèn nhiễm mặn xếp vào đất phèn đất mặn • - Tùy theo trình hình thành đất mà chia đơn vị sau: • Đất phù sa bồi,... Giang, Đồng Tháp • Đất phèn tiềm tàng sâu, ký hiệu Sp2, diện tích 116.613 phân bố Long An, Đồng Tháp • Đất phèn hoạt động diện tích 1.178.396 chiếm 30% đất ĐBSCL chiếm 73,64% diện tích đất phèn Đất