- GV viết đề bài lên bảng * Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.. - Đề bài yêu cầu kể chuyện như thế nào?[r]
(1)thứ ba ngày tháng 12 năm 2014 Tiết : TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ 2, tích riêng thứ phép nhân với số có chữ số - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức : - Cho HS hát - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách nhân nhẩm với 11 (2 trường hợp) - HS lên bảng và thực nhẩm * 43 × 11 = 473 * 86 × 11 = 946 - Nhận xét, cho điểm - Nhận xét, bổ sung III Dạy học bài học sinh 1’ - Ghi đầu bài - Nêu lại đầu bài 1- Giới thiệu bài : 6’ Nội dung : - Yêu cầu Hs áp dụng - HS theo dõi, tìm cách tính a) Tìm cách tính : tính chất : Một số nhân 164 × 123 =164x (100 + 20 + 3) 164 × 123 tổng để tính =164 × 100 +164 × 20 +164 × = 16 400 + 280 + 492 = 20 172 8’ - Cho HS nêu cách đặt - HS đặt tính – tính b) Giới thiệu cách tính để tính ¿ đặt tính + Vận dụng nhân với số 164 có chữ số, em nào có thể thực phép 123 tính này ? ¿¿ - GV giới thiệu : ¿ 492 ¿ 328¿164¿20172¿ + 492 là tích riêng thứ - Sau nhân xong, HS có thể trình bày miệng cho lớp + 328 là tích riêng thứ 2, tích này viết lùi nghe sang trái cột vì nó là 328 chục (hay 280) + 164 là tích riêng thứ 3, tích này viết lùi sang trái cột vì nó là 164 trăm, hay (16 400 ) - Bài tập yêu cầu chúng - Đặt tính tính : 3) Luyện tập : ta làm gì ? 8’ * Bài : - Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào (2) 248 321 - Nhận xét HS 8’ 3’ - Nhận xét, cho điểm HS - Hình vuông có : cạnh : 125m S : m2 ? * Bài : IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét, cho điểm HS - Nêu cách nhân với số có ba chữ số ? - Về xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau + Nhận xét học ¿ ¿¿ ¿ 248¿ 496 ¿74 ¿79608¿ ¿ 3124 213 ¿¿ ¿ 9372¿ 3124 ¿6248 ¿6 5412¿ 63 126 ¿ ¿¿ ¿ 6978 ¿ 2326¿ 63 ¿ 146538 ¿ - HS theo dõi GV hướng dẫn Viết giá trị biểu thức vào ô trống : a 262 262 263 b 130 131 131 a × 34060 34322 34453 b - Nhận xét, bổ xung - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Diện tích mảnh vườn là : 125 × 125 = 15 625(m2) Đáp số : 15 625m2 Rút kinh nghiệm bổ sung : ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ Ý CHÍ- NGHỊ LỰC A Mục đích : - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm từ ngữ các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu các từ ngữ thuộc chủ điểm - hs có ý thức rÌn luyện ý chí kiên trì học tập B ®ồ dùng dạy học : (3) - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : SGk, vở… C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoat động thầy 1’ I æn định tổ chức : - Cho HS hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài tiết trước III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài Nội dung : 10’ *Bài 1: - Tìm các từ : a Nói lên ý chí nghị lực người ? Mẫu : Quyết chí b Các từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người 9’ * Bài 2: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Mỗi HS đặt câu –1 câu với từ nhóm a, câu với từ nhóm b - Gọi HS nêu các câu mình *Bài 3: 10’ - GV nhận xét - GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu đề bài: nói người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt thành công Hoạt động trò - Lớp hát - HS chữa bài tập BT - HS nêu lại đầu bài - HS đọc y/c bài-cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực: chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí b) Các từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai - HS nhận xét - HS đọc y/c bài : làm việc cá nhân - VD: chúng ta phải kiên trì phấn đấu học tập - Người thành đạt là người bền chí nghiệp mình - Bài làm dù khó đến phải kiên nhẫn làm cho - Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ - HS nhân xét chữa - HS đọc y/c bài - VD: Toàn tâm tập viết để sửa chữ xấu Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp tập tô chữ, ngày tô và viết hết chẳng bao lâu số tập viết đã dùng xếp cao gang tay Rồi Toàn tập chép các bài (4) - Gọi HS đọc bài mình 3’ IV Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau chính tả, tập viết các chữ thường và tập viết đến cứng tay chịu nghỉ Toàn viết chậm, nắn nót nét nhanh dần, kì kiểm tra chữ đẹp lớp , cô giáo đã tuyên dương Toàn và đưa bạn cho lớp xem Thật là “có công mài sắt có ngày nên kim” * Ông em thường nói” có công mài sắt có ngày nên kim “ tháng trước chẳng may ông em bị gẫy chân, vừa tháo bột xong ông em đã lần giường tập bước Ông kiên trì tập luyện Mỗi ngày ông thường dậy sớm tập và chiều tối chống gậy ngoài ngõ Bây ông em khoẻ Ông em là gương cho cháu học tậpvà noi theo - HS nhận xét Rút kinh nghiệm bổ sung : ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Tiết : KÓ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A Mục tiêu : - HS chọn câu chuyện mình đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử điệu - Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - HS có ý thức vượt khó để vươn lên B Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng lớp-Viết đề bài, phiếu học tập - Hs: SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức: - Cho HS hát - HS hát 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện người có nghị lực - HS kể lại câu chuyện đã (5) 1’ 10’ III Bài mới: Giới thiệu bài : Nội dung: a Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c đề bài - Em học gì qua câu chuyện? - Ghi đầu bài nghe, đã đọc có nghị lực - GV viết đề bài lên bảng * Đề bài: Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó - Đề bài yêu cầu kể chuyện nào? ? Câu chuyện kể nội dung gì? ? Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó? - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc nối tiếp gợi ý SGK ? Em kể chuyện câu chuyện đó nào? + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK mô tả gì em biết qua tranh? - GV nhắc HS lập nhanh - Chứng kiến tham gia, - Thể tinh thần kiên trì vượt khó - người có tinh thần kiên trì vượt khó là người không quản ngại khó khăn vất vả luôn cố gắng, khổ công để làm công việc mà mình mong muốn hay có ích - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2-3 lớp theo dõi SGK - HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi kể chuyện bạn nghèo, mồ côi cha có ý chí vươn lên học giỏi + Em kể anh Sơn Hoá mà em đã biết qua ti vi anh bị bại liệt hai chân kiên trì học tập bây anh là sinh viên đại học + Tôi kể lòng kiên nhẫn luyện chữ đẹp chị tôi - Tranh kể bạn gái miệt mài học tập - Tranh 2,3 kể bạn trai khuyết tật bạn kiên trì cố gắng học hành - Tranh 4: kể bạn gái ngày phải giúp đỡ bố mẹ nhiều việc chịu khó học tập - Mở đầu câu chuyện: giới (6) dàn ý trước kể gọi HS đọc 16’ Thực hành : 3’ IV Củng cố- dặn dò: Tiết : thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện - Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng - Trong kể dùng lời kiên trì vượt khó nhân xưng hô là tôi vật - kc và trao đổi ý nghĩa + Kết thúc câu chuyện: Nêu câu chuyện kết mà nhân vật đạt - Cho HS lớp nhận xét, nêu nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhân vật ý nghiã câu Người kể hấp dẫn chuyện -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình - Nhận xét tiết học.Về nhà -Thi kể trước lớp HS đối kể lại cho người thân nghe thoại nội dung ý nghĩa - Chuẩn bị bài sau: Búp câu chuyện Bê ai? KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIỄM A Mục tiêu: - HS Phõn biệt đợc nớc và nước đục cỏch quan sỏt và thớ nghiệm - HS giải thích nước sông, hồ thường đục và không - HS nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm - HS biết giữ gìn nguồn nước B Đồ dùng dạy- học: - GV : Tranh SGK Phiếu học tập - HS : chai nước suối, chai nước máy, phễu lọc, bông, kính lúp C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Cho HS hát - Lớp hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò nước đời sống người và - – em lên bảng trả lời động thực vật? - Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp, III Bài mới: công nghiệp? lấy ví dụ? 1’ Giới thiệu bài : – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung: 10’ Hoạt động 1: * Đặc điểm nước * Mục tiêu: Phân biệt - Cho HS làm thí nghiệm1 tự nhiên nước và - HS làm thí nghiệm nước nước đục cách sạch, nước bị ô nhiễm quan sát và thí nghiệm - Cử đại diện trình bày kết Giải thích nước thí nghiệm: sông, hồ thường đục và + Miếng bông lọc chai không nước máy không có màu hay mùi lạ vì nước (7) máy + Miếng bông lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại vì nước này bẩn bị ô nhiễm - Nhận xét tuyên dương - Có nhiều đất cát, có nhiều nhóm làm tốt vi khuẩn sống (Nước sông - Nếu có kính lúp cho học có phù sa nên có màu đục, sinh quan sát nước suèi và nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo trình bày gì mình nên có màu xanh) quan sát thấy 9’ Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính nước ô nhiễm và nước 10’ Hoạt động 3: Trò chơi 3’ IV Củng cố- Dặn dò: - Tiêu chuẩn đánh giá nước + Đặc điểm nước sạch: Màu, mùi, vị, vi sinh bị ô nhiễm và nước + Không màu, suốt, vật, các chất hoà tan không mùi, không vị, không có có ít không đủ gây hại , Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ + Đặc điểm nước bị ô + Có màu vẩn đục, có mùi hôi(…), nhiều sinh vật quá nhiễm: mức cho phép Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người S¾m vai - Kịch bản: Một lần Minh - HS tự sắm vai và nói ý và mẹ đến nhà Nam chơi kiến mình Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội quá Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh, - Nhận xét ý kiến bạn em nói gì với Nam? - Cho HS nhắc lại mục bóng đèn toả sáng - Dặn học bài và cần sử dụng nước - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung : ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… (8) ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………… (9)