1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE THI LICH SU 8

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, (0,5đ) cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và cá[r]

(1)

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 8

THỜI GIAN: 45 PHÚT

Câu 1:

Vì nước Đông Nam Á lại trở thành mục tiêu xâm lược

các nước phương Tây?

(2,0đ)

Câu 2:

Trình bày ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm

1917?

(3,0đ)

Câu 3:

Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) diễn

nào? Hậu sao?

(3,0đ)

Câu 4:

Cho biết kết cục chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)?

(2,0đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:

Vì nước Đơng Nam Á lại trở thành mục tiêu xâm lược

các nước phương Tây?

- Đông Nam Á khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, (1,0đ) chế độ phong kiến lại lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị nước phương Tây nhịm ngó, xâm lược (1,0đ)

Câu 2:

Trình bày ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm

1917?

- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga (0,5đ) Lần người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ xã hội - chế độ xã hội chủ nghĩa, đất nước rộng lớn

(1,0đ)

- Cách mạng tháng Mười dẫn đến thay đổi to lớn giới, (0,5đ) cổ vũ mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp vơ sản dân tộc bị áp toàn giới

(1,0đ)

Câu 3:

Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) diễn

nào? Hậu sao?

- Tháng 10 - 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ giới tư (0,5đ) Đây khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa thấy (0,5đ) đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đối khổ (0,5đ)

(2)

Câu 4:

Cho biết kết cục chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)?

- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với thất bại hoàn toàn nước phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản.(0,5đ) Khối Đồng minh (Liên Xô - Mĩ - Anh) chiến thắng

(0,5đ)

- Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật thiệt hại vật chất khổng lồ)

(0,5đ)

(3)

ĐỀ DỰ BỊ

KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 8

THỜI GIAN: 45 PHÚT

Câu 1:

Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ nào?

(2,0đ)

Câu 2:

Đánh giá ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp 1789?

(3,0đ)

Câu 3:

Cho biết kết cục chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)?

(3,0đ)

Câu 4:

Kể tên vài phát minh

khoa học cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX và

tác động người? (2,0đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:

Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ nào?

- Cách mạng công nghiệp làm thay đổi mặt nước tư nâng cao suất lao động, hình thành trung tâm kinh tế, thành phố lớn, (1,0đ) - Về xã hội, hình thành hai giai cấp tư sản vô sản mâu thuẫn với nhau, dẫn đến đấu tranh giai cấp xã hội tư (1,0đ)

Câu 2:

Đánh giá ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp 1789?

Cách mạng tư sản Pháp lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền,

(0,5đ)

xoá bỏ nhiều trở ngại đường phát triển chủ nghĩa tư bản.

(0,5đ)

Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với chuyên dân chủ Gia-cơ-banh

(0,5đ)

Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII coi cách mạng tư sản triệt để nhất,

(0,5đ)

chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhân dân,

(0,5đ)

khơng hồn tồn xố bỏ chế độ phong kiến, có giai cấp tư sản hưởng lợi

(0,5đ)

Câu 3:

Cho biết kết cục chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)?

- Chiến tranh gây nên nhiều tai hoạ cho nhân loại : 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la

(1,0đ)

(4)

- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệt bùng nổ thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga

(1,0đ)

Câu 4:

Kể tên vài phát minh

khoa học cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX và

tác động người?

- Nhiều phát minh khoa học cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX sử dụng điện tín, điện thoại, đa, hàng không, điện ảnh

(1,0đ)

- Nhờ đó, cuộc, sống vật chất tinh thần người nâng cao rõ rệt

(0,5đ)

Ngày đăng: 18/09/2021, 06:12

w