1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAN THAN 1516

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích, yêu cầu KT:- Trẻ nhận biết được một số công dụng của đôi tay - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ KN: Đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đ[r]

(1)MỞ CHỦ ĐỀ thể - Trò chơi Ồ bé không lắc Giáo viên kết hợp cho trẻ nói các phận - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự giới thiệu mình : * Bạn là ? * Bạn thích gì ? * Sinh nhật bạn ngày nào ? * Nhờ đâu mà bạn lớn lên và khỏe mạnh ? - Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh mượn các hình bé chụp theo t ừng độ tuổi từ đến tuổi để trẻ khám phá quá trình lớn lên c bé qua ảnh - Cô cháu cùng làm sưu tập quá trình lớn lên và phát tri ển bé T ạo môi trường học tập chủ đề BẢN THÂN (2) KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Bản thân Thời gian: tuần Thời gian: 28/09/2015đến 16/10/2015 Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (1 tuần từ 28-2/10/20145) - Biết số thức ăn cần thiết để nuôi dưỡng thể Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để thể phát triển khỏe mạnh - Khi ăn phải ăn chính uống sôi, biết vệ sinh thức ăn nước uống để thể không mắt các bệnh lợi ích các giác quan và biết cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên thể trẻ Tôi là ai? (1tuần từ 5-9/10/2015 ) - Biết phân biệt giới tính và nhận biết mình là ? Dụng dụng đồ dùng đúng với giới tính - Biết chấp nhận khác biệt giũa mình và bạn Biết quan tâm chia sẻ cùng bạn Cơ thể bé (1 tuần từ 12-16/10/2015 ) - Trẻ biết các giác quan trên thẻ bé: tay, chân, mắt, mũi, miệng… - Trẻ biết lợi ích các giác quan và biết cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên thể trẻ MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC Phát triển thể chất Giáo dục dinh dưỡng và Giáo dục dinh dưỡng và sức sức khỏe khỏe - HĐNT: Trò chuyện với - Giữ gìn đầu tóc, quần áo -Dạy trẻ chải, vuốt tóc bù, trẻ đồ dùng bé gọn gàng(18) rối Chỉnh lại quần áo xộc - HĐVS: Quan sát trẻ - Biết chải đầu gọn gàng và xệch biết giữ gìn đầu tóc, gọn gàng -Rửa tay xà phòng - Dạy trẻ rửa tay theo -HĐTC:Trò chuyện và trước ăn, sau vệ bước.nhắc nhở trẻ rửa tay dạy trẻ các bước rửa tay sinh, tay bẩn.(15) tay bẩn,trước ăn và sau - HĐVS: Quan sát trẻ -Tự rửa tay tay vệ sinh bẩn,trước ăn và sau vệ sinh - Tự mặt và cởi áo - Trẻ biết lựa chọn và sử dụng - HĐTC: Trò chuyện với quần(5) trang phục phù hợp với thời trẻ cách mặt quần áo - Tự thay quần, áo bị tiết ướt, bẩn và để vào nơi quy - Trẻ biết tự mặc và cởi quần, định áo - Trẻ tự rửa mặt, chảy - Trẻ biết tự rửa mặt, chảy - HĐVS: Trò chuyện và ngày(16) ngày nhắc nhở trẻ - Trẻ biết tự rửa mặt, chảy ngày Phát triển vận động: Phát triển vận động: - VĐPTC: Tập theo bài (3) Thể dục sáng: - Thực đúng, thục các động tác bài tập thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp Vận động bản: - Bật sâu từ độ cao 40 cm (2) - Trẻ bật nhảy từ độ cao 40em A3 Đi nối bàn chân tiến lùi + Trẻ biết liên tục trên ghế thể dục trên vạch kẻ thẳng trên sàn + Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m A4 Đi chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Đi chạy thay đổi hướng vận động đúng tính hiệu vật chuẩn + Đi chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh Phát triển kỹ xã hội: - Nói khả và sở thích thân(29) - Nói bé thích, không thích, việc bé làm và việc bé không làm - Ứng xử phù hợp với giới tính thân (28) - Nói mình có điểm gì giống và khác bạn +Hô hấp: hít vào thở +Tay:Đưa hai tay lên cao, phía trước, sang hai bên + Chân:Nhảy chân trước chân sau +Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ +Bật: Bật tách chân khép chân Vận động bản: - Trẻ biết bật qua vật cản 1520cm - Trẻ biết bật sâu xuống từ độ cao 40 cm - Trẻ biết mép ngoài bàn chân, khuỵu gối - Đi nối bàn chân tiến lùi - Trẻ biết chạy đến đích chuẩn có trước theo yêu cầu cô - Trẻ biết chạy đổi theo hiệu lệnh khiển cô Phát triển tình cảm xã hội Phát triển kỹ xã hội: - Trẻ nói sở thích, khả thân lớn lên ước mơ làm nghề gì? hát Cùng - HĐTD sáng - HĐNT: Bật qua chướng ngại vật - HĐH: Bật sâu 40cm - HĐTDBS: bài tập phát triển chung - HĐH: Đi nối bàn chân tiến lùi - HĐNT: Chạy theo tín hiệu - HĐH: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - HĐTC: Trò chuyện sở thích trẻ - Trẻ biết số hành vi ứng - HĐH: Giới tính và xử cần có bạn trai và bạn trang phục bé? gái - Nói khả và sở - Trẻ biết khả và sở - HĐTC: Trò chuyện tìm thích bạn bè và người thích bạn bè và người thân hiểu sở thích bạn thân;(58) và thân (4) - Trẻ biết khả và sở thích bạn bè và người thân - Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình(27) + Trẻ biết kể gia đình Kể người thân gia đình + Trẻ biết kể thân mình Phân biệt giới tính, trang phục Phát triển tình cảm: -Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hải tức giận xáu hổ người khác.(35) + Nhận ít trạng thái cảm xúc người khác họ: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói cử và nét mặt(36) Thể trạng thái cảm xúc phù hợp với tình qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.( Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên - Trẻ tự mạnh dạng tự tin bày tỏa ý kiến - Trẻ biết vị trí và trách nhiệm thân gia đình và lớp học - HĐTC: Trò chuyện gia đình thân trẻ - HĐH: giới tính và trang phục bé Phát triển tình cảm: - Trẻ nhận và nói các trạng thái cảm xúc vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hải tức giận xáu hổ người khác qua nét mặt cử điệu - HĐG: Phân vai nhắc nhở trẻ biết quan tâm đến người thân, bạn nhóm chơi - HĐH: Truyện “Tay phải tay trái” - Thể trạng thái cảm - HĐTC: Trò chuyện xúc phù hợp với tình qua thể trẻ lời nói, cử chỉ, nét mặt - HĐH: Đôi Tay xấu xí Phát triển ngôn ngữ Kỹ nghe: - Trẻ nói tính cách nhân vật, đánh giá hành động - Trẻ biết kể lại nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã nghe vẽ lại tình huống, nhân vật câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện Kỹ nghe: - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ (64) - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện Có thể kể có thay đổi vài tình tiết thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện nội dung truyện - Nhận sắc thái biểu -Trẻ nhận sắc thái biểu - HĐC: Phân vai theo nhân vật truyện - HĐH:Giấc mơ kỳ lạ - HĐH: Thơ tay ngoan - HĐH: Truyện “Tay phải tay trái” HĐNT:Trò chuyện (5) cảm lời nói vui buồn, tức giận,ngạc nhiên, sợ hải.(61) - Thể cảm xúc thân qua ngữ điệu lời nói -Nói rỏ ràng.(65) -Phát âm đúng, rỏ ràng điều muốn nói cảm lời nói vui buồn, trang thái cảm xúc tức giận,ngạc nhiên, sợ hải -Trẻ biết phát âm đúng, rỏ ràng.Sử dụng lời nói rỏ ràng,biết nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp Kỹ đọc: Kỹ đọc: - Thích đọc chữ cáí - Trẻ biết đọc chữ cái đã đã biết môi trường biết sách, truyện…môi trường xung quanh (79) xung quanh - Nhận dạng chữ cái chữ cái tiếng việt - Sử dụng các loại câu khác - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, hiểu giao tiếp (67) biết thân rỏ ràng, dể - Dùng câu đơn, câu hiểu ghép, câu khẳng định, câu phủ định Câu mệnh lệnh - Sử dụng lời nói để bày tỏ - Trẻ biết sử dụng lời nói để cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân và kinh nghiệm thân (68) - Điều chỉnh giọng nói phù họp với ngữ cảnh Phát triển nhận thức - Quan sát và chỉnh sửa lời nói cho trẻ hoạt động Làm quen với toán - HĐG: Góc học tập đo vật - HĐH: Dạy trẻ thao tác đo đối tượng - Biết cách đo độ dài và nói kết đo(106) - Sử dụng số dụng cụ để độ dài, dung tích hai đối tượng, đong và so sánh, nói kết - Chỉ khối cầu, khối vuông, theo yêu cầu (107) - Trẻ gọi tên và các điểm giống, khác hai khối cầu và khối trụ Khám Phá khoa học: - Hay đặt câu hỏi(112) - Tò mò tìm tòi, khám phá các vật, tượng Làm quen với toán - Trẻ biết đo độ dài vật các đơn vị đo - Trẻ biết cách đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết đo - HĐH: Làm quen chữ a, ă, â - HĐH: Vẽ chữ a, ă, â - HĐTC:Trò chuyện cùng trẻ, trẻ nói thân - HĐTC: Trò chuyện cùng trẻ để trẻ biết bày tỏa cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ thân trẻ - Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ -HĐH:Nhận biết khối cầu khối trụ Khám Phá khoa học: - Trẻ thích đặt câu hỏi để tìm hiểu làm rõ thông tin vật, việc hay người nào - HĐH: Các phận trên thể bé - HĐH: Dinh dưỡng cần thiết cho thể (6) xung quanh đặt câu hỏi vật, tượng: Tại sao? Vì sao? đó Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ: - Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc(101) - Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ nghe(100) - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử Dán các hình vào đúng vị trí cho trước(8) -Dán các hình vào đúng vị trí - Bôi hồ - Tô màu không chờm ngoài các đường viền hình vẽ (6) - Phối họp các kĩ để tô màu các sản phẩm không bị lem ngoài, tô màu tay E1: Nặn hình thể bé + Trẻ biết dùng đất để nặn hình thể bé + Biết cách lăn dài, ấn dẹp tạo sản phẩm Sáng tạo: - Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình mình(103) - Nói lên ý tưởng và tạo các sản phẩm tạo hình theo - HĐG: góc nấu ăn Phát triển thẩm mỹ Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ: - Trẻ thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi - HĐH: Hát vận động cảm, các bài hát, nhạc “Em tập đánh răng” “Tay và ngắm nhình vẽ đẹp thơm tay ngoan” các vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể sắc thái, - HĐH: Cái Mũi tình cảm bài hát -Trẻ dán các hình vào HĐH:Dán hình thể bé đúng vị trí - Trẻ biết bôi hồ - Trẻ biết cầm bút đúng: - HĐG: Tô màu tranh ngón trỏ và ngón cái, đỡ ngón - Trẻ biết tô màu đều, không chờm ngoài nét vẽ + Trẻ biết dùng đất để nặn HĐH: Nặn hình thể hình thể bé bé + Biết cách lăn dài, ấn dẹp tạo sản phẩm Sáng tạo: - Trả lời câu hỏi - HĐH: Vẽ bàn tay vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại - HĐG: Xé dán, vẽ tranh làm thế? (7) ý thích - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Đặt tên cho sản phẩm KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian: 12/10/2015 đến 16/10/2015 I Yêu cầu - Cháu biết nhu cầu dinh dưỡng thể, thể cần số chất dinh dưỡng để lớn lên và khỏe mạnh Trẻ cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để các giác giác quan trên (8) thể phát triển khỏe mạnh Biết thường xuyên luyện tập thể dục - Cháu biết sử dụng các kỹ tạo hình để vẽ hình và tạo sản phẩm - Cháu hiểu nội dung câu truyện và biết tên các nhân vật truyện “tay trái tay phải” - Biết thể giai điệu cháu hát “cái mũi” Và nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô - Biết tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực các bài tập vận động “Bò chui qua cổng” tham gia chơi tốt trò chơi vận động - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt - Nhận biết đượccác khối cầu, khối trụ - Nhận biết và tô chữ a, ă, â cách phát âm cấu tạo và tìm a, ă, â qua hoạt động trò chơi - Phát triển khả vận động phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phát triển khả khéo léo đôi tay, phát triển thẩm mỹ tham gia vào hoạt động tuần II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Bản thân, chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? - Bài hát “cái mũi”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc - Truyện “tay phải tay trái” tranh minh họa cho truyện, phù hợp với nội dung truyện - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp… - Mẩu vẽ chân dung người, sáp màu, giấy vẽ đủ cho trẻ - Sân bãi sẽ, vạch mức đủ chuẩn cho trẻ bật sâu - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III.Hoạt động Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Bản thân” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh tình hình hoạt động cháu, tình trạng sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ trẻ giới thiệu trẻVề vệ sinh trẻ Về vệ sinh vềvệ sinh than thức ăn nước thức ăn than thể thể uống than thể nước uống - Từ:Ăn cơm, - Từ : Tắm, - Từ:Gội đầu, - Từ:Mặt, rửa - Từ: Ăn cơm, uống nước, sạch, bẩn… rửa chân… mặt… uống nước, ngủ… - Mẫu câu:Tắm - Mẫu câu: - Mẫu câu: ngủ… - Mẫu câu:Ăn rửa thường Gội đầu thường Gương mặt tươi - Mẫu câu: Ăn cơm đầy đủ các xuyên Cơ thể xuyên không cười Rửa mặt cơm đầy đủ các chất dinh không mắt mắt bệnh da không chất dinh dưỡng Uống các bệnh Cơ thể đầu Thường mắt các bệnh dưỡng Uống đủ nước bẩn dễ mắt các xuyên rửa chân đủ nước (9) ngày Ngủ bệnh hang ngày ngày Ngủ đúng đúng Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề than cháu vừa kể, biết nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến than buổi trò chuyện Thể dục Sáng - Tay 1: Hai tay đưa trước lên cao( lần x nhịp) - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( lần x nhịp) - Bụng 2: Đứng gập người phía trước( lần x nhịp) - Bật 1:Cháu bật tách chân chụm chân Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động học - Phát triển Phát - Phát triển - Phát triển -Phát triển thể chất:Đi triển nhận thức: ngôn ngữ: thẩm mỹ: Hát tình cảm xã chạy đuổi theo - Trò chuyện Làm quen a, ă, cái mũi hội: Câu tốc độ quy dinh dưỡng cần â +Nghe hát: Cái chuyện tay định thiết cho trẻ +Trò chơi: mũi phải tay trái +Trò chơi: Tìm bạn +Trò chơi:Đoán + Hoạt động Giúp cô tìm tân bạn hát nhóm bạn 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Dít - Trò chơi: Bịt Trò - Trò chơi: Đánh - Trò chơi: dít dắt dắt mắt bắt dê chơi:Rồng rắn đũa Nhảy bao -Trò chơi:Rồng -Trò chơi: lên mây - Trò chơi: Nu - Trò chơi: Đi rắn lên mây Dung dăn dung - Trò chơi: Tập na nu nóng khà kheo dẻ tầm vong Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: Chơi tốt đồng dao và chơi trò tốt bài đồng và chơi trò trò chơi, Dích dít dắt chơi “Bịt mắt dao Rồng rắn chơi “Đánh đũa” nhảy bao dắt Rồng rắn bắt dê” Đọc tốt lên mây Tập - Chơi tốt trò không bị ngã lên mây đồng dao “Dung tầm vong chơi nu na nu và tưới đích Chuẩn bị:Bài dăn dung dẻ” Chuẩn bị: nóng quy định Đi đồng dao: Dít Chuẩn bị: Thuộc bài đồng Chuẩn bị:vài khà kheo, dít dắt dắt Khăn, sân dao “Rồng rắn cập đũa cho không bị ngã Rồng rắn lên chơi trò chơi lên mây Tập cháu chơi và tưới mức mây Bài đồng dao tầm vong” - Thuộc đồng quy định “Dung dăn dung dao nu na nu Chuẩn bị: Sân dẻ” nóng phẳng, khà kheo gáo dừa Vài cái bao vừa cử cho trẻ Hoạt động góc Chuẩn bị:Tranh tô màu số các giác quan trên thể Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học (10) - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, nhà… - Tranh ảnh nói than Học tập: Tìm Phân vai: Nấu Nghệ thuật: Thiên nhiên: Thiên nhiên: chữ đã học ăn cho gia đình Tô màu tranh Chăm sóc cho Chăm sóc cho bài thơ Nghệ thuật: Tô số loại cây cây Phân vai : Nấu màu tranh cây Nghệ thuật: Tô Xây dựng: ăn cho gia số loại cây Xây dựng: màu tranh Ngôi nhà đình Học tập: Tìm Ngôi nhà số loại cây bé Nghệ thuật: chữ đã học bé Xây dựng: Ngôi Học tập: Tìm Tô màu tranh bài thơ Phân vai: Nấu nhà bé chữ đã học số loại Xây dựng: Ngôi ăn cho gia Học tập: Tìm bài thơ cây nhà bé đình chữ đã học Phân vai: Nấu Xây dựng: Học tập: Tìm bài thơ ăn cho gia Ngôi nhà chữ đã học đình bé bài thơ Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Tìm và - Biết chọn vai Tô màu - Biết tưới nước - Biết tưới khoanh tròn và thể không bị lem và chăm sóc cho nước và chăm chữ cái đã học vai mình ngoài cây xanh sóc cho cây bài thơ - Tô màu không - Xây - Tô màu không xanh - Biết chọn vai bị lem ngoài ngôi nhà bị lem ngoài - Xây thể vai tốt - Tìm và khoanh bé - Xây ngôi ngôi nhà của mình tròn chữ cái đã - Biết chọn vai nhà bé bé.- Tìm và Tô màu học bài thể vai tốt - Tìm và đọc khoanh tròn không bị lem thơ mình các chữ cái chữ cái đã học ngoài - Xây ngôi - Tìm và đọc đã học bài thơ - Xây nhà bé các chữ - Biết chọn vai ngôi nhà cái đã học thể vai tốt bé mình Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sẽ, cô cho cháu rửa tay xà phòng - Giáo dục cháu số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu - Cô cho cháu xếp lại đồ dùng đồ chơi mình vào chỗ đúng nơi quy định - Dặn dò cháu số việc cần thiết Hoạt động chiều - Ôn: Đi chạy Ôn bài học buổi - Ôn bài học - Dán hình - Ôn: Câu đuổi theo tốc sáng buổi sáng thể bé chuyện tay độ quy định phải tay trái Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Trẻ -Yêu cầu:Trẻ vẽ Yêu cầu: Trẻ biết cách vận biết so sánh biết Tô chữ cuộn lem hiểu nội động Đi chạy xếp chiều cao rỗng a, ă, â màu dungCâu đuổi theo tốc đối tượng không bị lem chuyện tay độ quy định ngoài phải tay trái và biết tên các nhân vật câu truyện (11) Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với người xung quanh Tham gia phát biểu xây dựng bài Biết giúp đỡ bạn - Cô cho cháu tự nhận xét thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét - Cháu cấm cờ Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm công việc nhẹ, biết giữ gìn số sản phẩm cha mẹ làm - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ, số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu Thứ hai ngày 28 tháng năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: " Đi chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh " Trò chơi“Giúp cô tìm bạn Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu hiệu lệnh và nhanh chậm theo hiệu lệnh - Rèn luyện thể chất, và phản ứng nhanh nhạy thính giác - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân để có thể khỏe mạnh Chuẩn bị - Sân bãi cho trẻ tập - Nhạc kết hợp cho trẻ nghe (12) - Cách giải thích động tác Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: - Cô cho trẻ tập hợp hàng dọc, chuyển vòng tròn và thực - Thực hiện các kiểu - Tập hợp hàng ngang Trọng động: + BTPTC: - Động tác hô hấp: Thổi bóng - Thực - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, gập vai - Động tác lưng bụng: Xoay người - Động tác chân: Chân đưa trước, sau - Động tác bật: Bật chụm tách chân - Thực - Nhận xét sau trẻ tập + Vận động - Để các có sức khoẻ tốt, đôi chân khéo léo thì hôm cô cháu mình cùng tập thể dục với bài “Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Cô thực lần - Cô thực lần 2, giải thích TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi TH: Đi và thay đổi tốc độ “Đi nhanh”, “Đi chậm” theo - Thực hiệu lệnh (trống lắc) cô, giữ thẳng người hai tay chống hông - Cô tập lần - Quan sát - Mời trẻ lên tập thử, cô nhận xét - Cho lớp tập, cô quan sát sửa sai - Thực - Mời trẻ tập đẹp tập lại - Giáo dục qua bài thể dục + Trò chơi: Giúp cô tìm bạn - Cách chơi: Cô nói đặc điểm (tóc, mũi, miệng, tay, chân) bạn lớp mời trẻ nói tên bạn - Cô cho lớp chơi - Lớp chơi - Nhận xét sau trẻ chơi Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… (13) Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: tượng Thứ ba ngày 29 tháng năm 2015 Lĩnh vực Phát triển nhận thức Hoạt động: Môi trường xung quanh Đề tài: "Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng cho bé" Hoạt động chiều: So sánh xếp chiều cao ba đối Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cháu biết để lớn lên và khỏe mạnh ,cháu phải ăn uống đủ chất (đạm, vitamin, béo, bột đường), ngủ nghỉ độ, nhận biết số tau xanh, nắm cách chơi các trò chơi , chơi thể hoạt động mua bán thực phẩm - Kỷ năng: Rèn cháu khả quan sát, chú ý ghi nhớ Cháu biết vận dụng ngôn ngữ trẻ để nói lên hiểu biết trẻ cần thiết lớn lên, khỏe mạnh, biết ăn chin uống sôi là bảo vệ cho thể trẻ và hứng thú tham gia hoạt động, (14) - Thái độ: Giáo dục cháu ngoan ngoãn, biết chơi hòa đồng cùng bạn , biết vệ sinh thực phẩm là bảo vệ sức khỏe cho trẻ, biết giữ gìn vệ sinh thân thẻ Chuẩn bị: + Đồ dùng cô: - Giáo án điện tử, các đoạn phim bé từ nhỏ đến lớn và các thực phẩm cho bé + Đồ dùng cháu : Loto các nhóm thực phẩm, các món ăn Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU HĐ1: Lớp hát “Càng lớn càng ngoan” HĐ2: Trò chuyện đàm thoại : - Cháu hát tự - Các biết mình lớn lên nào không? Hãy nhìn xem bạn Trúc lớn nào nha! - Cô trình chiếu cho trẻ xem và giới thiệu giai đoạn - Cháu suy nghĩ + Đây là hình bạn Trúc lúc nhỏ tháng (tương tự cô - Cháu chú ý xem cô giới ảnh cho trẻ nhận xét đến ảnh cuối là lúc Trúc thiệu tuổi bạn làm gì vậy? -Các thấy bạn Trúc lớn - Cháu nhận xét theo ý không? mình -Vậy các biết nhờ đâu mà mình mau lớn và khỏe mạnh không nào? - Dạ lớn -Đúng các mau lớn và khỏe mạnh là ba mẹ và cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng cho các ăn uống đay đủ các -Cháu trả lời chất dinh dưỡng (cho trẻ xem các thực phẩm cần cho bé và giới thiệu cho trẻ hiểu) giúp các mau lớn, khỏe mạnh, -Chú ý nghe cô nói nhanh nhẹn và thông minh * Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng : - Cháu nhìn và gọi tên các - Để các lớn lên và khỏe mạnh thì1 ngày thê các thực phẩm theo cần ăn chất dinh dưỡng gì để hoạt động nào? - Các chất dinh dưỡng đố có đâu? - Cháu nói theo hiểu biết -Hằng ngày ăn bữa ăn nào?( cô gợi hỏi - Cháu trả lời cho trẻ trả lời đủ các bữa ăn ngày) - Ăn sáng, ăn trưa, ăn -Trong các bữa cơm ăn món ăn nào?( Cô chiều… gợi hỏi trẻ nói nhómđặc trưng món ăn) - Cháu kể các món ăn -Ngoài các nhớ uống nước mình khác và uống mình ăn và món đó nước sau ăn xong giàu chất … -Đố các mình bỏ ăn không chịu ăn thịt, ăn cá, -Cháu chú ý nghe cô nói không chị ăn trái cây, không chịu ăn canh …thì điều gì - Cháu tự nói: không lớn, xảy ra? đói, mệt, bệnh… -Đúng đó mình không ăn đủ các chất dinh dưỡng thì thể yếu, mệt mõi, không chơi đùa, học tập cùng với các bạn -Vậy muốn khỏe mạnh, mau lớn, thông minh học giỏi mình - Cháu nói theo hiểu biết phải làm gì nào?( cô gợi hỏi cho cháu nói đủ ý) mình (ăn đủ các chất, -Và để trở thành …… “Bé khỏe bé ngoan” tập thể dục…) • Tổng hợp : Chơi “Ai chọn nhanh” -Bé khỏe bé ngoan Cháu -Trên đây cô có nhiều các món ăn (thực phẩm) các bạn hô to lên chọn thực phẩm mà bạn búp bê cần nha! (cả lớp (15) cùng chơi trẻ lên lick chuột chọn) VD: Chọn giúp mình thức ăn giàu chất đạm(thịt kho, cá chiên…) - Cho các cháu chơi -Ăn uống hợp vệ sinh là các nhớ ăn thức ăn vừa nấu xong, uống nước đun sôi để nguội Không ăn nhqngx thức ăn để lâu ngày, rau dập nát ôi thiu, không uống nước pha nhiều phẩm màu…để phòng tránh bệnh đau bụng nha! -Và để giữ vệ sinh ăn uống thì trước ăn các phải làm gì? -Nào chúng ta cùng rữa tay, rữa mặt Mỡ nhạc “Tập rữa mặt” •Trò chơi : Trò chơi “Dọn bàn ăn” - Các bạn đã biết các thức ăn bổ dưỡng rồi! Bây chúng ta thi dọn bàn ăn! Cô chia làm nhiều nhóm chơi, nhóm chơi chọn các thực phẩm để chế biến thành các món ăn, bày thành bàn ăn đủ các chất dinh dưỡng cho bữa ăn - Nhóm nào dọn nhanh và đủ chất dinh dưỡng là thắng - Cháu đọc Nu na nu nống cải biên nhóm chơi - Cô tổ chức trò chơi HĐ3:Lớp hát “Bé khỏe bé ngoan” - Kết thúc nhận xét tiết học: -Cháu chú ý nghe cô nói cách chơi… - Thịt gà, cá kho, tôm hấp… - Cháu hứng thú tham gia chơi - Cháu nghe cô nói - Phải rữa tay mặt -Lớp hát vận động theo cô -Cháu chú ý nghe cô nói cách chơi - Cháu đọc nhóm - Cháu hứng thú tham gia - Cháu hát vận động HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… (16) Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ tư, ngày 30 tháng năm 1015 Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: làm quen với chữ cái (17) Đề tài:"Làm quen chữ a, ă, â"" Trò chơi:Tìm bạn Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ nhận biết phát âm đúng các chữ cái a, ă, â - Làm quen với các kiểu chữ a, ă, âviết thường, viết hoa, in thường, in hoa - Biết so sánh cấu tạo các chữ cái a, ă, â KN: Biết nhận các chữ cái a, ă, âtrong các từ có nội dung thân - Biết điền các chữ cái a, ă, âvào các từ còn thiếu thích hợp GD: Trẻ tích cực tham gia hoạt động, cótínhtập thể, tham gia chơi đúng luật Chuẩn bị - Các hình ảnh nội dung thân cho trẻ quan sát - Hình ảnh bé rửa tay – rửa mặt, đội giầy có từ, các thẻ ch ữ cái ghép các từ: bé rửa tay – rửa mặt, đội giầy cài trên máy - Tranh ảnh thân, các ô số cài trên máy phục vụ trò chơi - Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời a, ă, â - Các bài hát: “Múa cho mẹ xem, Cùng đều, năm ngón tay ngoan” Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Trẻ tìm bạn cùng - Cho trẻ chơi trò chơi: “Tay làm gì” chơi - Trò chuyện với trẻ các giác quan trên thể bé * Hoạt động 2: - Trẻ đàm thoại cùng - Hát bài “Múa cho mẹ xem” cô - Cho trẻ vào máy xem các hình ảnh chủ đề thân - Trẻ xem xong cô hỏi trẻ vừa xem hình ảnh gì? - Trẻ hát cùng cô Cô và trẻ cùng đàm thoại - Giới thiệu hình ảnh bé rửa tay - Quan sát hình ảnh trường mầm non, đàm - Cho trẻ đồng từ bé rửa tay thoại cùng cô -Trẻ lên tìm chữ a, cô giới thiệu chữ o cho trẻ làm quen - Trẻ trả lời - Lớp đồng - Tập trẻ phát âm chữ a, lớp, tổ, cá nhân phát âm 2,3 lần - Trẻ tìm chữ o - Phân tích cấu tạo chữ a, là nét cong tròn khép kín - Cho trẻ làm quen các kiểu chữ a in hoa, viết hoa, in - Trẻ phát âm chữ a thường, viết thường - Trẻ nhắc lại cấu tạo - Cô giới thiệu tranh bé rửa mặt, cho trẻ đồng từ bé chữ a - Trẻ đồng các rửa mặt kiểu chữ - Cô giới thiệu chữ chữ ă - Trẻ đồng -Tập trẻ phát âm chữ ă - Cho trẻ làm quen với kiểu chữ ô in hoa, viết hoa, in - Lớp tổ cá nhân phát âm chữ ă thường, viết thường - Cho trẻ so sánh cấu tạo chữ a ,ă - Cô giới thiệu tranh đôi giầy, cho trẻ đồng từ đôi - Trẻ so sánh cấu tạo giầy (18) - Cô ghép từ đôi giầy, giới thiệu chữ â, tập trẻ phát âm chữ chữ o và chữ ă â - Lớp tổ cá nhân phát - Giới thiệu các kiểu chữ viết hoa, viết thường, in hoa, in am chữ â thường - Trẻ đồng các - So sánh cấu tạo chữ chữ ă â kiểu chữ * Hoạt động 3: -Trò Chơi 1: Nhìn tranh đoán chữ - Trẻ tham gia trò chơi - Cách chơi: Cô giới thiệu tranh chủ đề tường mầm non, trẻ đoán xem từ tranh có chứa chữ cái o,ô ơ, tìm thẻ chữ đưa lên - Trò chơi 2: Trẻ chia đội chơi, đội chơi cử bạn lên kích vào ô số lên tranh có từ còn thiếu chữ cái a, ă, â Hai đội hội ý và có tín Hiệu lên điền chữ cái còn - Trẻ tự chia đội chơi thiếu vào đúng từ và tham gia trò chơi - Trò chơi 3: Tìm bạn thân trẻ cầm thẻ chữ cái vừa - Trẻ hát cùng cô vừa hát có hiệu lệnh tìm bạn có cùng chữ cái v ới ngoài mình, cô nhận xét cho trẻ phát âm sau chơi * Kết thúc: Trẻ hát bài “tìm bạn thân” HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài:"Cái mũi " Trò chơi: Đoán tên bạn hát Nghe hát: Năm ngoán tay ngoan Hoạt động chiều:dán hình thể bé (19) Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài nghe hát, vận động tự theo nhịp nhạc bài hát “Cái mũi” - Rèn luyện kỹ múa hát cho trẻ và có thể sáng tạo động tác múa nghe nhạc, phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân để có thể khỏe mạnh Chuẩn bị - Nhạc kết hợp cho trẻ nghe - Mũ âm nhạc cho trẻ chơi trò chơi - Tranh ảnh trò chuyện Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Lớp đọc - Đọc thơ: Xoè tay - Bài thơ nói phận nào trên thể ? - Ngoài đôi tay trên thể còn phận nào ? - Trả lời - Hỏi trẻ các phận trên thể dùng để làm gì ? - Cô đọc câu đố cái mũi cho trẻ đoán ? - Nhờ cái mũi ta hít thở và từ cái mũi chú Lê Đức, cô Thu Hiền đã viêt lời bài hát cùng tên “Cái mũi” nhạc Woody - Lắng nghe Guthrie * Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan” - Cô hát lần cho trẻ nghe, tóm tắt nội dung - Lắng nghe - Cô hát lần 2, minh hoạ - Đàm thoại + Bài hát nói phận nào trên thể ? + Khi mũi thở thì tác giả đã ví cái mũi giống cái gì ? - Trả lời + Khi mũi to bóng thì có gì bay qua ? + Qua đó cho thấy không có mũi thì chúng ta nào ? - Cô hát lần 3, minh hoạ - Cô mở nhạc cho trẻ múa cùng cô lần - Thực - Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân là khuôn mặt để xinh người yêu quý - Lắng nghe * Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi: Đoán tên bạn hát - Giải thích cách chơi - Cô cho lớp chơi - Lớp chơi - Nhận xét lớp sau chơi * Hoạt động nhóm - Bốn nhóm tìm và dán đúng các phận thể Thực - Nhận xét nhóm - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Hoạt động chiều: Đề tài:"Dán hình thể bé” Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ (20) Hoạt động: Tạo hình Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết phận thể qua các hình và dán đúng th ứ tự các b ộ ph ận trên thể - Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - Rèn luyện kỹ dán để tạo thành tranh theo ý trẻ và có sáng t ạo - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân để có thể kh ỏe m ạnh Chuẩn bị - Tranh ảnh trò chuyện, nhạc - Bài hát “Tay thơm tay ngoan” - Giấy vẽ, các phận để trẻ dán Tiến trình hoạt động Hoạt động cô - Cả lớp nghe nhạc vận động minh hoạ bài “Tay thơm tay ngoan” - Qua bài hát thấy các bạn nhỏ làm gì ? - Đôi bàn tay ngoài múa thì theo các biết còn có thể làm gì ? - Để múa đẹp thì cần phải có đôi tay khéo léo, đôi chân di chuyển nhịp nhàng và tất nhiên không đôi chân, đôi tay thôi mà tất các phận khác trên thể phải phối hợp nhẹ nhàng qua đó các thấy các phận trên thể nó nào với thể chúng ta ? - Vì các phận trên thể giúp chúng ta làm việc nhanh chóng, dễ dàng và nhờ các phận ghép lại tạo thành thể chúng ta cách hoàn thiện nhất, đẹp nhất, vì lẽ đó mà hôm cô cháu mình cùng dán chân dung chính mình nhé - Xem tranh mẫu (mẫu bạn trai, mẫu bạn gái) đàm thoại + Mời trẻ lên mắt, mũi, miệng, tai, tóc, thân mình, tay, ) + Phân biệt điểm khác bạn trai và bạn gái ? (bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài) - Cô dán lần - Cô dán lần 2, giải thích: Dán bạn gái: đầu tiên khuôn mặt là hình tròn, hai bím tóc là hai hình tam giác hai bên đầu, thân mình là hai hình tam giác đặt lên nhau, tay là hình chữ nhật và hình vuông nối liền, chân tay đặt phía thân mình Dán bạn trai: đầu tiên khuôn mặt là hình tròn, thân mình là hai hình chữ nhật, tay là hình chữ nhật và hình vuông nối liền, chân tay đặt phía thân Hoạt động trẻ - Lớp hát múa - Trả lời - Trả lời - Quan sát và trả lời - Chú ý quan sát - Lắng nghe (21) mình - Thực - Nhắc trẻ cách dán, tư ngồi - Cho trẻ dán, cô quan sát - Lắng nghe - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm - Lớp chơi * Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi: Cửa hàng tranh - Lắng nghe - Cách chơi: Chia lớp bốn nhóm, nhóm chọn bạn làm người bán hàng, bạn còn lại làm người mua, người mua chọn tranh và mua trả tiền - Lớp chơi, cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi * Cũng cố giáo dục * Nhận xét tuyên dương Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 (22) Lĩnh vực Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: MTXQ Đề tài:"Câu chuyện tay phải tay trái " Trò chơi: Hoạt động theo nhóm Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật truyện, biết tác dụng tay trái, tay phải, biết phối hợp hai tay để làm việc dễ dàng - Qua chuyện kể phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kỹ phát âm cho trẻ - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân để có thể khỏe mạnh Chuẩn bị - Tranh nội dung câu chuyện - Nhạc kết hợp cho trẻ nghe - Câu hỏi đàm thoại Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cả lớp nghe nhạc vận động minh hoạ bài “Tay thơm tay - Thực ngoan” - Qua bài hát thấy các bạn nhỏ làm gì ? - Đôi bàn tay ngoài múa thì theo các biết còn có thể - Trả lời làm gì ? - Để múa đẹp thì cần phải có đôi tay khéo léo, đôi chân di chuyển nhịp nhàng và tất nhiên không đôi chân, đôi tay thôi mà tất các phận khác trên thể phải phối hợp nhẹ nhàng qua đó các thấy các phận trên thể nó nào với thể chúng ta ? - Nếu thiếu phận nào đó thì có hay không, vì ? - Trả lời - Các phận trên thể phối hợp với làm việc nhanh đôi chính các phận lại than phiền và chê trách các phận khác không việc, chẳng hạn tay phải thì chê tay trái chẳng việc gì, có thật đúng không và liệu còn tay phải thì người làm việc có nhanh nhẹn không thì hôm lớp - Lắng nghe nghe cô kể câu chuyện đôi tay “Câu chuyện tay trái và tay phải” – Lý Thị Minh Hà - Cô kể lần 1, tóm tắt nội dung - Lắng nghe - Đồng lặp lại - Cô kể lần 2, xem tranh, giảng từ khó + Thái rau: lặt rau - Lắng nghe + Bút: viết - Cô kể lần 3, giáo dục qua câu chuyện - Đàm thoại + Câu chuyện tựa gì ? - Trả lời + Câu chuyện kể cái gì trên thể ? + Trong câu chuyện kể tay trái và tay phải là đôi bạn nào với ? - Trả lời (23) + Tay nào đã mắng tay nào, vì mắng ? + Tay phải giận nên đã nào ? + Không có tay trái phối hợp mình tay phải đã phải làm việc nào ? (gợi ý trẻ kể khó khăn - Trả lời mình tay trái làm việc) + Khi tay phải nhận thấy không có tay phải làm việc khó khăn thì đã có thái độ nào với tay trái ? + Khi tay trái và tay phải đã phối hợp lại với thì làm việc nào ? - Nhắc lại tên bài * Hoạt động nhóm - Nhóm 1: vẽ bàn tay - Thực - Nhóm 2: dán hình thể bé - Nhóm 3: vẽ bàn tay - Nhóm 4: Vận động minh hoạ “Năm ngón tay ngoan” - Nhận xét nhóm - Lắng nghe * Cũng cố - Hỏi lại tên bài ? - Giáo dục qua bài - Lớp hát - NXTD - Hát bài “Tay thơm tay ngoan” HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Tôi là ai? Thời gian: 5/10/ 2015 đến 09/10/ 2015 (24) I Yêu cầu - Cháu biết giới thuêụ thân: Tên, tuổi, giới tính, so83 thích, biết số đặt điểm giống nhau, khác thân so với người khác, nhận biết số trạng thái cảm xúc vui, buồn, giận giữ - Cháu biết sử dụng các kỹ tạo hình để vẽ hình và tạo sản phẩm - Cháu hiểu nội dung câu truyện và biết tên các nhân vật truyện “Giấc mơ kỳ lạ” - Biết thể giai điệu cháu hát “Em tập chải răng” Và nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô - Biết tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực các bài tập vận động “Bật liên tục vào vòng” tham gia chơi tốt trò chơi vận động - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt - Nhận biết khối cầu, khối trụ - Nhận biết chữ o, ô, cách phát âm cấu tạo và tìm o, ô, qua hoạt động trò chơi - Phát triển khả vận động phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phát triển khả khéo léo đôi tay, phát triển thẩm mỹ tham gia vào hoạt động tuần II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Bản thân, chủ đề nhánh: Tôi là ai? - Bài hát “Em tập chải răng”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc - Truyện “Giấc mơ kỳ lạ” tranh minh họa cho truyện, phù hợp với nội dung truyện - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp… - Mẩu vẽ chân dung người, sáp màu, giấy vẽ đủ cho trẻ - Sân bãi sẽ, vạch mức đủ chuẩn cho trẻ bật sâu - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III.Hoạt động Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Bản thân” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh tình hình hoạt động cháu, tình trạng sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò trò chuyện trò chuyện chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ cùng trẻ giới cùng trẻ Về Về giới tính giới thiệu giới thiệu mình thiệu mình số công mình việc hàng ngày - Từ: Tôi, - Từ: Đánh - Từ: Con gái, - Từ: Cao, thập, - Từ: Tôi, bạn, bạn, chúng răng, chải đầu, trai, bên ở, giũa… chúng mình… mình… buột tóc… cạnh… - Mẫu câu: Tôi - Mẫu câu: Tôi - Mẫu câu: - Mẫu câu: - Mẫu câu: Con cao 1m2 Tôi là bạn gái Bạn là Tôi là bạn gái Sauk hi thức gái có máy tóc thấp bạn bạn trai Chúng (25) Bạn là bạn dậy chúng ta dài Con trai chút Tôi mình cùng là trai Chúng đánh mặt quần tây áo hai bạn bạn gái… mình cùng Chải đầu cho sơ mơ Bên là bạn tóc thẳng đạp cạnh tôi là gái… Buột tóc gọn bạn trai gang Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề than cháu vừa kể, biết nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến than buổi trò chuyện Thể dục Sáng - Tay 1: Hai tay đưa trước lên cao( lần x nhịp) - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( lần x nhịp) - Bụng 2: Đứng gập người phía trước( lần x nhịp) - Bật 1:Cháu bật tách chân chụm chân Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động học - Phát triển thể Phát -Phát triển - Phát triển -Phát triển chất: Đi nối tiếp triển nhận ngôn ngữ: thẩm mỹ: Em tình cảm xã bàn chân tiến lùi thức:Nhận biết Giấc mơ kỳ lạ tập chải hội: Giới tính +Trò chơi: Giúp khối cầu khối Kết hợp: tìm +Trò chơi: Tai và trang phục cô tìm bạn trụ chữ cái a, ă, â tinh bé +Trò chơi: +Nghe hát : Cái +Tròchơi :Tạ Truyền khối mũi o người mẫu Chiếc túi kỳ lạ 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Dít dít - Trò chơi: Bịt Trò - Trò chơi: - Trò chơi: dắt dắt mắt bắt dê chơi:Rồng rắn Đánh đũa Nhảy bao -Trò chơi: Rồng -Trò chơi: lên mây - Trò chơi: Nu - Trò chơi: Đi rắn lên mây Dung dăn dung - Trò chơi: Tập na nu nóng khà kheo dẻ tầm vong Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: đồng dao Dích và chơi trò tốt bài đồng và chơi Chơi trò dít dắt dắt Rồng chơi “Bịt mắt dao Rồng rắn trò chơi “Đánh chơi, nhảy rắn lên mây bắt dê” Đọc tốt lên mây Tập đũa” bao không bị Chuẩn bị:Bài đồng dao tầm vong - Chơi tốt trò ngã và tưới đồng dao: Dít dít “Dung dăn Chuẩn bị: chơi nu na nu đích quy định dắt dắt Rồng rắn dung dẻ” Thuộc bài nóng Đi khà lên mây Chuẩn bị: đồng dao Chuẩn bị:vài kheo, không Khăn, sân “Rồng rắn lên cập đũa cho bị ngã và tưới chơi trò chơi mây Tập tầm cháu chơi mức quy định Bài đồng dao vong” - Thuộc đồng Chuẩn bị: “Dung dăn dao nu na nu Sân phẳng, dung dẻ” nóng khà kheo gáo dừa Vài cái bao vừa (26) cử cho trẻ Hoạt động góc Chuẩn bị:Tranh tô màu số các giác quan trên thể Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, nhà… - Tranh ảnh nói than Học tập: Tìm chữ Phân vai: Nấu Nghệ thuật: Thiên nhiên: Thiên nhiên: đã học bài ăn cho gia đình Tô màu tranh Chăm sóc cho Chăm sóc cho thơ Nghệ thuật: Tô số loại cây cây Phân vai : Nấu màu tranh cây Nghệ thuật: Tô Xây dựng: ăn cho gia đình số loại cây Xây dựng: màu tranh Ngôi nhà Nghệ thuật: Tô Học tập: Tìm Ngôi nhà số loại cây bé màu tranh số chữ đã học bé Xây dựng: Học tập: Tìm loại cây bài thơ Phân vai: Nấu Ngôi nhà chữ đã học Xây dựng: Ngôi Xây dựng: ăn cho gia bé bài thơ nhà bé Ngôi nhà đình Học tập: Tìm Phân vai: bé Học tập: Tìm chữ đã học Nấu ăn cho chữ đã học bài thơ gia đình bài thơ Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Tìm và khoanh - Biết chọn vai - Tô màu - Biết tưới nước - Biết tưới tròn chữ cái đã và thể không bị lem và chăm sóc nước và chăm học bài thơ vai ngoài cho cây xanh sóc cho cây - Biết chọn vai thể mình - Xây - Tô màu không xanh vai tốt - Tô màu không ngôi nhà bị lem ngoài - Xây mình bị lem ngoài bé - Xây ngôi nhà - Tô màu không Tìm và - Biết chọn vai ngôi nhà bé.- Tìm và bị lem ngoài khoanh tròn chữ thể vai tốt bé khoanh tròn - Xây ngôi cái đã học mình - Tìm và đọc chữ cái đã học nhà bé bài thơ - Tìm và đọc các chữ bài thơ - Xây ngôi các chữ cái đã học - Biết chọn nhà bé cái đã học vai thể vai tốt mình Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sẽ, cô cho cháu rửa tay xà phòng - Giáo dục cháu số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu - Cô cho cháu xếp lại đồ dùng đồ chơi mình vào chỗ đúng nơi quy định - Dặn dò cháu số việc cần thiết Hoạt động chiều - Ôn: Đi nối tiếp - Ôn: Nhận - Ôn bài học - Vẽ bàn tay - Ôn: Giới bàn chân tiến lùi biết khối cầu bưởi sáng bé tính và trang khối trụ phục bé Yêu cầu : Trẻ Yêu cầu : Yêu cầu : Trẻ Yêu cầu : Trẻ Yêu cầu : trẻ biết Đi nối tiếp TrẻNhận biết nhận biết chữ vẽ bàn tay biết Giới (27) bàn chân tiến lùi khối cầu khối cái, và phát âm và biết tô màu tính và trang trụ chữ cái không bị lem phục bé ngoài Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với người xung quanh Tham gia phát biểu xây dựng bài Biết giúp đỡ bạn - Cô cho cháu tự nhận xét thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét - Cháu cấm cờ Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm công việc nhẹ, biết giữ gìn số sản phẩm cha mẹ làm - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ, số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu Thứ hai ngày tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:" Đi nối bàn chân tiến lùi" Trò chơi: Giúp cô tìm bạn Mục đích yêu cầu - Trẻ chậm, tiến lùi và giữ thăng tốt - Rèn luyện thể lực đặc biệt phát triển chân, nhanh nhẹn khéo léo trẻ di chuyển - Giáo dục cháu tập thể dục thường xuyên để có sức khoẻ tốt Chuẩn bị - Sân bãi cho trẻ tập - Nhạc kết hợp cho trẻ tập thể dục - Trò chơi vận động: Giúp cô tìm bạn Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (28) Khởi động: - Cô cho trẻ tập hợp hàng dọc, chuyển vòng tròn và thực - Thực hiện các kiểu - Tập hợp hàng ngang Trọng động: + BTPTC: - Động tác hô hấp: Thổi nơ - Thực hiện(2x8 - Động tác tay: Hai tay đưa trước, dang ngang (2x8 nhịp) - Động tác lưng bụng: Nghiêng người sang phải sang trái (2x8 nhịp) nhịp) - Động tác chân: Khuỵu gối - Động tác bật: Bật lên trước, lùi sau, sang phải sang trái (2x8 nhịp) - Nhận xét sau trẻ tập - Thực + Vận động - Để các có sức khoẻ tốt, đôi chân khéo léo thì hôm cô cháu mình cùng tập thể dục với bài “Đi nối bàn chân tiến, lùi” - Cô thực lần - Cô thực lần 2, giải thích TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi TH: Hai tay chống hông sau đó chuyển đứng chân trước chân sau, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, hai bàn - Thực chân luôn đặt thẳng theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước - Cô tập lần - Quan sát - Mời trẻ lên tập thử, cô nhận xét - Cho lớp tập, cô quan sát sửa sai - Thực - Mời trẻ tập đẹp tập lại - Giáo dục qua bài thể dục + Trò chơi: Giúp cô tìm bạn - Cách chơi: Cô nói đặc điểm (tóc, mũi, miệng, tay, chân) - Lớp chơi bạn lớp mời trẻ nói tên bạn - Thực - Cô cho lớp chơi - Nhận xét sau trẻ chơi Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng hít thở nhẹ nhàng Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… (29) Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài:" Nhận biết khối cầu khối trụ" Trò chơi: “Chuyền khối, túi kỳ lạ” Mục đích yêu cầu KT: Cháu nhận biết khối cầu ,khối trụ và tính chất đặc điểm chúng KN: Cuõng coá nhaän bieát cuûa treû veà khối cầu, khối trụ - Phát triển khả liên tưởng suy đoán, củng cố khả xếp xen kẻ và kỹ tạo hình cho trẻ GD: Giáo dục cháu thương yêu kính trọng người lao động - Giáo dục tính tập thể, tính thẩm mỹ và biết giữ vệ sinh Chuaån bò - Khối cầu, khối trụ - Bài hát : lớn lên cháu lái máy cày - Khối hình, khối cầu, khối trụ nhựa, nhóm rổ Tổ chức hoạt động: Nhận biết khối cầu, khối trụ" (30) Hoạt ñộng coâ Hoạt ñộng trẻ Trẻ tham quan moâ HĐ1:Luyện tập nhận biết khối cầu, khối trụ: hình vaø trả lời - Cho trẻñi tham quan moâ hình doanh trại bộđñội đñược lắp ráp từ các khối Trẻđoán - Coâ gợi hoûi cho trẻ quan saùt vaø nhận xeùt - Cô đọc câu đố khối cho trẻđoán Trẻ tham gia chơi HĐ2:- Nhận biết, phaân biệt khối cầu, khối trụ: + TC : Chọn khối theo yeâu cầu: - Trẻ trả lời - Coâ cho trẻ chọn loại khối maø trẻ thích - Cho trẻ tự neâu nhận xeùt veà hình khoái nhö khoái coù daïng -Trẻ thực hình gì ? - Cho trẻ chọn khối theo mẫu :cô nói khối lăn trẻ Trẻ thựchiện và tìm vaø noùi teân khoái - Cho trẻ sờ leân khối, lăn khối vaø tự neâu leân nhận xeùt nhaän xeùt mình Trẻ choàng leän - Cho trẻ chồng khối leân với vaø hỏi trẻ: vì vaø nhaän xeùt chồng đñược? vì khoâng chồng leân đñược? - Cô phân tích cách thực lại cho trẻ quan sát đđể -chaùu quan saùt trẻ hiểu roõhơn TC: Chuyền khối ,cháu vừa hát vừa chuyền khối kết -Treû laéng nghe thúc bài hát khối trên tay bạn nào thì bạn đó làm trò cho caùc baïn xem -Cho treû chôi vaøi laàn -Treû tham gia chôi -Gv quan sát và cùng chơi với trẻ TC: Chiếc tuùi kỳ lạ :coâ ñaët taát caû caùc khối tuùi vaø cho -Treû laéng nghe treû choïn khoâi nghe coâ noùi ñaëc ñieåm cuûa noù -Cho treû chôi vaøi laàn -Treû tham gia chôi HĐ3:- Cho trẻ goùc nặn khối caàu ,khoái truï -Cô bao quát và động viên trẻ hoàn thành sản phẩm Trẻ nặn khối mình - Nhận xét tiết học Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… (31) Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Văn học Đề tài:" Giấc mơ kỳ lạ" Kết hợp: Trò chơi chữ cái a, ă, â Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ hiểu và đàm thoại qua nội dung câu chuyện - Rèn luyện phát âm cho trẻ qua từ khó - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân để có thể khỏe mạnh Chuẩn bị - Tranh nội dung câu chuyện, câu hỏi đàm thoại - Nhạc kết hợp cho trẻ nghe - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1:Cả lớp nghe nhạc vận động minh hoạ bài “Tay thơm tay - Thực ngoan” - Qua bài hát thấy các bạn nhỏ làm gì ? - Đôi bàn tay ngoài múa thì theo các biết còn có thể làm - Trả lời gì ? HĐ2:Để múa đẹp thì cần phải có đôi tay khéo léo, đôi chân di chuyển nhịp nhàng và tất nhiên không đôi chân, đôi tay thôi mà tất các phận khác trên thể phải phối hợp nhẹ (32) nhàng qua đó các thấy các phận trên thể nó nào với thể chúng ta ? - Nếu thiếu phận nào đó thì có hay không, vì sao? - Trả lời - Nhưng không phải bạn nhỏ nào thấy tầm quan trọng các phận trên thể, và cô biết bé Mi lúc nào cảm thấy mệt mõi, các phận trên thể rời và bỏ cô đi, điều đó xảy thì thật khủng khiếp và rốt thì bé Mi với các phận trên thể bé nào, bé Mi có cảm thấy khoẻ không thì bây lớp mình hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Giấc mơ kỳ lạ” - Nguyễn Bích Ngọc - Cô kể lần 1, tóm tắt nội dung - Lắng nghe - Cô kể lần 2, xem tranh, giảng từ khó + Ù: nghe không rõ + Uểu oải: mệt mõi - Đồng lặp + Tái nhợt: da vẽ xanh xao lại - Cô kể lần 3, giáo dục qua câu chuyện - Đàm thoại + Câu chuyện tựa gì ? + Câu chuyện kể cái gì trên thể ? + Mời trẻ kể tên phận trên thể Mi câu chuyện? - Trẻ trảlời các câu + Các phận trên thể đã cảm thấy nào ? vì hỏi cô + Sau ngủ dậy thì bé Mi đã hứa gì ? + Kể từ đó bé Mi đã trở thành cô bé nào ? - Nhắc lại tên bài * Hoạt động kết hợp: Trẻ tìm chữ o, ô, đoạn truyện - Kết nhóm tìm - Đội nào tìm nhiều nhanh đội đó thắng chữ o, ô - Nhận xét nhóm * Cũng cố - Hỏi lại tên bài ? - Giáo dục qua bài - Nhận xét tiết học Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… (33) Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: "Em tập chải răng" Trò chơi “Tai tinh” Nghe hát : Cái mũi Hoạt động chiều : Vẽ bàn tay Muïc ñích yeâu caàu: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động nhịp nhàng theo lời bài hát Trẻ nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe Trẻ biết chơi trò chơi và chơi trò chơi cách say mê, rèn kỹ phát tri ển tai nghe âm nhạc - Gi¸o dôc trÎ chải đúng cách, ngày lần Chuẩn bị: - Băng đĩa có bài hát “ em tập chải răng” - Mũ chóp kín Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động : Trò chuyện buổi sáng - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” + Khi ngủ thức dậy các làm gì? + À đúng ngủ dậy các phải đánh rửa mặt cho mình + Vì ta phải làm thế? Ngày đánh lần ? Hoạt động cháu - Trẻ chơi trò chơi (34) - Cô dẫn dắt vào bài hát * Hoạt động 2:tập hát bài hát “ em tập chải răng” - Trẻ nghe cô hát - cô hát cho trẻ nghe lần và hỏi trẻ : bài hát - Bài hát tên là gì? Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ suy nghỉ trả - Nội dung: bài hát nói lên thói quen giữ gìn vệ sinh ngủ lời dậy các bạn nhỏ - Cô hát lại lần cho trẻ nghe kết hợp với nhạc - Cô hát lần và kết hợp hát câu cho trẻ hát theo, cho - trẻ cùng hát vận trẻ luyện tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân trẻ, Cô chú ý động bài hát sửa sai - Cô mở nhạc mời lớp đứng dậy hát theo và vận đ ộng nhún nhảy theo lời bài hát - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp nhiều hình thức: - Trẻ tham gia chơi Vỗ tay, vỗ dụng cụ âm nhạc, … trò chơi cùng cô + Trò chơi “Tai tinh” - Cô giới thiệu tên, cách chơi, luật chơi cho trẻ - Cô mời bạn lên đội mũ chóp và lớp hát, gõ dụng cụ âm nhạc, làm tiếng kêu để bạn đó đoán - Trẻ nghe bài hát - Cô cho trẻ chơi - lần cái mũi + Nghe hát : Cái mũi - Cô hát cho trẻ nghe bài hát Cái mũi và tóm tắt nội dung bài hát - Cô bắt đĩa bài hát cho trẻ nghe - Nhận xét tiết học Hoạt động chiều: Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ Bàn Tay Hoạt động: văn học * Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ biết bàn tay phải bàn tay trái, biết vẽ bàn tay có năm ngón, biết tay quan trọng trên thể bé, biết giữ gìn và bảo vệ cho đôi tay mình KN: Trẻ dùng màu vẽ đôi bàn tay có ngón tay, tô màu tranh không bị lem ngoài và dùng tay vận động bài hát GD: Biết cách chăm sóc và bảo vệ cho đôi bàn tay * Chuẩn bị: - Bài hát múa cho mẹ xem, tranh trẻ múa, tranh trẻ tắm, tranh trẻ ăn cơm - Tranh vẽ mẫu đôi bàn tay, giấy vẽ, màu đủ cho cháu - Kệ trưng bày sản phẩm * Hoạt động học: Vẽ bàn tay Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Hát vận động bài hát “Múa cho mẹ xem” - Các vừa hát múa xong bài hát gì? - Trẻ thực - Trong bài hát nói lên gì? - Trẻ trả lời (35) - Vậy các có đôi bàn tay không? - Tay dùng để làm gì? HĐ2: Khám phá - Cô có số tranh ảnh chúng ta cùng khám phá nhé? + Tranh bé hát múa, tranh bé tâm rửa, tranh bé vẽ, tranh bé tập thể dục + Trong tranh bé làm gì? + Bé dùng gì để làm các động tác đó? + Vậy tay làm công việc gì? + Vậy các có thích vẽ đôi bàn tay mình không? HĐ3: Thực hành - Các nhình xem cô có tranh vẽ đôi bàn tay cô Cô vẽ đôi bàn tay phải và bàn tay trái, bàn tay có các ngón tay - Cô vẽ mẩu lần 1.Lần giải thích cách vẽ và tô màu không bị lem ngoài - Trẻ cùng thực vẽ bàn tay bé - Cô chú ý giải thích trẻ chưa hiểu, hướng dẩn trẻ tạo sản phẩm đẹp - Trẻ vẽ xong trừng bày sản phẩm - Cô và trẻ cùng nhận xét - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đôi tay đẹp * Trò chơi: Tay làm gì? - Cả lớp cùng chơi với cô trò chơi vài lần - Nhận xét kết thúc - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phẩm Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (36) Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: Khám phá xã hội Đề tài: "Giới tính và trang phục bé" + Trò chơi “ Tạo người mẫu” Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ biết tên, giới tính mình và các bạn - Biết số trang phục nam và nữ - Biết cách chăm sóc và bảo vệ thể mình KN: Biết phối hợp làm việc theo nhóm - Biết phân biệt giới tính qua trang phục - Biết chọn trang phục bạn trai và bạn gái trang trí cho người mẫu theo yêu cầu cô - Biết mô tả mình và các bạn GD: Trẻ biết yêu thương và nhường nhịnh - Biết giữ gìn đồ dùng sẽ, gọn gàng Chuẩn bị: - Một số hình ảnh trang phục bạn trai và bạn gáy - Một số đồ dùng bạn trai và bạn gáy - Tranh ảnh chủ đề thân Tổ chức hoạt động Hoạt động cô HĐ1: Cả lớp cùng cô hát bài “Cùng múa vui” - Các vừa hát xong bài hát gì? Hoạt động cháu - Cháu hát cùng cô (37) - Vào lớp các dạy cho các múa? - Cô dạy cho múa - Ngoài cô giáo lớp các còn có ai? - Còn có các bạn HĐ2: Khám phá lớp Giới tính: - Vậy bạn nào giỏi đứng lên giới thiệu tên là gì? Con là bạn trai hay là bạn gái? - cháu lên giới thiệu tên - Tại biết? mình + Cô mời các cháu lên giới thiệu tên mình và giới tính - Trò chơiai nhanh nhất: Cô chia lớp làm nhóm, nhóm - cháu chơi trò chơi bạn trai và nhóm bạn gái Mỗi nhóm có số tranh bạn trai hay bạn gái, nhóm bạn trai khoanh tròn bạn trai, nhóm bạn gái khoanh tròn bạn gái + Cháu khoanh tròn xong nhận xét sản phẩm - Dù bạn trai hay bạn gái các chơi với phải biết thương yêu và giúp đỡ Trang phục: - Cô có số đồng phục, quần áo,giày, dép hãy cho cô - cháu quan sát và trả biết đây là áo quần gì, áo gì? lời câu hỏi cô + Cô cháu cùng trò chuyện số đồ dùng - Trò chơi 1: Tạo người mẫu - Chia làm nhóm, bạn trai và bạn gái Mỗi nhóm chọn - Cháu chơi rò chơi bạn làm người mẫu và chọn trang phục cho đúng với giới tính người mẫu - Các phải biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng sẽ, gọn gàng TC2 : Cô có tranh số bạn trai và bạn gái, tranh đồ dùng cá nhân - Cháu hãy nối cho đúng tranh và đồng phục trương ứng cho - Cháu chơi trò chơi đúng: Bạn gáy nối với đồ dùng bạn gái * Kết hợp : Trẻ vẽ tranh bàn tay bé bé - Cả lớp vẽ xong nhận xét sản phẩm Kết thúc: Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… (38) Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Cơ thể bé Thời gian: 28/09/2015 đến 2/10/2015 I Yêu cầu - Cháu biết tên, đặc điểm số giác quan trên thể bé Biết lợi ích các giác quan, biết chăm sóc và bảo vệ cho các giác quan trên thể bé - Cháu biết sử dụng các kỹ tạo hình để nặn hình và tạo sản phẩm - Cháu hiểu nội dung câu truyện và biết tên các nhân vật truyện “Đôi tay xấu xí” - Biết thể giai điệu cháu hát “Tay thơm tay ngoan” Và nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô - Biết tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực các bài tập vận động “Bật sâu” tham gia chơi tốt trò chơi vận động - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt - Nhận biết mục đích phép đo - Nhận biết chữ a, ă, â cách phát âm cấu tạo và tìm a, ă, â qua hoạt động trò chơi - Phát triển khả vận động phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phát triển khả khéo léo đôi tay, phát triển thẩm mỹ tham gia vào hoạt động tuần II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Bản thân, chủ đề nhánh: Cơ Thể bé - Bài hát “Tay thơm tay ngoan”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc - Truyện “Đôi tay xấu xí” tranh minh họa cho truyện, phù hợp với nội dung truyện - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, khà kheo… (39) - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp… - Mẩu nặn người, đất nặn, đủ cho trẻ - Sân bãi sẽ, vạch mức đủ chuẩn cho trẻ bật sâu - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III.Hoạt động Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Bản thân” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh tình hình hoạt động cháu, tình trạng sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ trẻ tên các Về phận trẻ Về bàn cánh tay các phận phận trên miệng trên thể trẻ chân khuôn mặt - Từ: Mắt, - Từ: Răng, Từ:Chân, - Từ: Tay, bàn - Từ:tay, chân, mũi, miệng lưỡi, môi… bàn chân, ngón tay, ngón tay… mắt, mũi - Mẫu câu: - Mẫu câu: chân… - Mẫu câu: tay miệng… Mắt là thị giác dung để nhai - Mẫu câu: dùng để cầm, - Mẫu câu: Mũi dùng đủ thức ăn Lưỡi Chân dùng để nắm Hai bàn Tay dùng đề thỏ không khí giúp chúng ta Bàn chân tay Mười ngón cầm nắm mắt Miệng dùng để phân biệt giúp chúng ta tay dung để nhình ăn, trò chuyện các vị Môi dùng giữ thăng Mũi để thở để bảo vệ cho Mười ngón Miệng dùng để chân trò chuyện Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề than cháu vừa kể, biết nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến than buổi trò chuyện Thể dục Sáng - Tay 1: Hai tay đưa trước lên cao( lần x nhịp) - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( lần x nhịp) - Bụng 2: Đứng gập người phía trước( lần x nhịp) - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động học - Phát triển Phát Phát triển - Phát triển -Phát triển thể chất: Bật triển nhận thức: ngôn ngữ: bài thẩm mỹ: Nặn tình cảm xã sâu 40 cm Dạy trẻ thao tác thơ “Tay thể bé hội: Đôi tay +Trò chơi: đo độ dài Ngoan” +Trò chơi:Cửa xấu xí Kéo co đối tượng hàng búp bê + kết hợp trò Kết họp: tay chuyện các thơm tay ngoan phận trên thể (40) bé 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Dít - Trò chơi: Bịt dít dắt dắt mắt bắt dê -Trò chơi:Rồng -Trò chơi: rắn lên mây Dung dăn dung dẻ Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Hiểu tốt đồng dao và chơi trò Dích dít dắt chơi “Bịt mắt dắt Rồng rắn bắt dê” Đọc tốt lên mây đồng dao “Dung Chuẩn bị:Bài dăn dung dẻ” đồng dao: Dít Chuẩn bị: dít dắt dắt Khăn, sân Rồng rắn lên chơi trò chơi mây Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Trò chơi:Rồng rắn lên mây - Trò chơi: Tập tầm vong Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây Tập tầm vong Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây Tập tầm vong” - Trò chơi: Đánh đũa - Trò chơi: Nu na nu nóng - Trò chơi: Nhảy bao - Trò chơi: Đi khà kheo Yêu cầu: Hiểu và chơi trò chơi “Đánh đũa” - Chơi tốt trò chơi nu na nu nóng Chuẩn bị:vài cập đũa cho cháu chơi - Thuộc đồng dao nu na nu nóng Yêu cầu: Chơi trò chơi, nhảy bao không bị ngã và tưới đích quy định Đi khà kheo, không bị ngã và tưới mức quy định Chuẩn bị: Sân phẳng, khà kheo gáo dừa Vài cái bao vừa cử cho trẻ Hoạt động góc Chuẩn bị:Tranh tô màu số các giác quan trên thể Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, nhà… - Tranh ảnh nói than Học tập: Tìm Phân vai: Nấu Nghệ thuật: Thiên nhiên: Thiên nhiên: chữ đã học ăn cho gia đình Tô màu tranh Chăm sóc cho Chăm sóc cho bài thơ Nghệ thuật: Tô số loại cây cây Phân vai : Nấu màu tranh cây Nghệ thuật: Tô Xây dựng: ăn cho gia số loại cây Xây dựng: màu tranh Ngôi nhà đình Học tập: Tìm Ngôi nhà số loại cây bé Nghệ thuật: chữ đã học bé Xây dựng: Ngôi Học tập: Tìm Tô màu tranh bài thơ Phân vai: Nấu nhà bé chữ đã học số loại Xây dựng: Ngôi ăn cho gia Học tập: Tìm bài thơ cây nhà bé đình chữ đã học Phân vai: Nấu Xây dựng: Học tập: Tìm bài thơ ăn cho gia Ngôi nhà chữ đã học đình bé bài thơ Yêu cầu:Tìm Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu:Biết và khoanh tròn - Biết chọn vai Tô màu - Biết tưới nước tưới nước và chữ cái đã học và thể không bị lem và chăm sóc cho chăm sóc cho bài thơ vai mình ngoài cây xanh cây xanh (41) - Biết chọn vai - Tô màu không - Xây - Tô màu không -Xây ngôi thể vai tốt bị lem ngoài ngôi nhà bị lem ngoài nhà bé mình - Tìm và khoanh bé - Xây ngôi Tìm và Tô màu tròn chữ cái đã - Biết chọn vai nhà bé khoanh tròn không bị lem học bài thể vai tốt - Tìm và đọc chữ cái đã học ngoài thơ mình các chữ cái bài thơ - Xây - Xây ngôi - Tìm và đọc đã học - Biết chọn vai ngôi nhà nhà bé các chữ thể vai tốt bé cái đã học mình Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sẽ, cô cho cháu rửa tay xà phòng đúng trình tự bước - Giáo dục cháu số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu - Cô cho cháu xếp lại đồ dùng đồ chơi mình vào chỗ đúng nơi quy định - Dặn dò cháu số việc cần thiết Hoạt động chiều - Ôn: Bật sâu - Ôn bài học - Vẽ chữ cái a, Ôn bài học buổi - Ôn: Đôi tay 25-30cm buổi sáng ă, â sáng xấu xí Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu:Trẻ biết cách bật biết tên các giác sâu25-30cm quan trên thể bé Yêu cầu: Trẻ đọc âm a, ă, â và tìm a, ă, â qua các trò chơi Yêu cầu:Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết hát đúng nhịp bài hát Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu truyện và kể tên các nhân vật truyện Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với người xung quanh Tham gia phát biểu xây dựng bài Biết giúp đỡ bạn - Cô cho cháu tự nhận xét thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét - Cháu cấm cờ Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm công việc nhẹ, biết giữ gìn số sản phẩm cha mẹ làm - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ, số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu (42) Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:" Bật sâu 40 cm" Trò chơi: Kéo co Mục đích yêu cầu: KT: Dạy trẻ kỷ bật sâu 40 cm - Biết nhún bật, chạm nhẹ 1/2 bàn chân trước KN:Phát triển các tố chất vận động khéo léo nhịp nhàng tay và chân - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động - Rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin GD: Giáo dục trật tự học, biết chú ý lắng nghe cô Chuẩn bị - Bục gỗ ghế nhựa cao 40 cm - Dây thừng - Băng nhạc - trống lắc Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động:Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> - Trẻ các kiểu khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC Trọng động - Bài tập phát triển chung - Trẻ thực 2x8 + Động tác tay : tay đưa trước lên cao (2x8 nhịp) nhịp + Động tác chân:bước khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng (2x8 nhịp) + Động tác bụng : Đứng cúi gập người phía trước (43) tay chạm ngón chân (2x8 nhịp) + Động tác bật : bật tách chân, khép chân (2x8 nhịp) Vận động - Hôm cô dạy cho các vận động "bật sâu 40 cm" - Trẻ chú ý nhìn cô - Để thực đúng và đẹp trước tiên các xem cô - Trẻ chú ý lắng nghe làm thử nha + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích TTCB: cô đứng tự nhiên trên ghế hai chân khép, hai tay - TC: bật sâu 25-30 đưa thẳng trước lòng bàn tay sấp Khi có hiệu lệnh cm cô đánh mạnh tay sau đồng thời gối khuỵu nhún chân lấy đà bật xuống sàn, chạm đất 1/2 bàn - Cả lớp chú ý bạn chân trước, tay đưa trước giữ thăng bằng, đứng tự nhiên sau đó hàng - Hỏi tên vận động - Mời trẻ khá lên thực cho lớp xem * Trẻ thực hành: - Trẻ thực hành theo - Cho lớp thực 2-3 lần yêu cầu - Khi trẻ thực cô vừa quan sát sửa sai cho trẻ - Hỏi lại tên vận động Cả lớp vừa thực xong vận - TC: Bật sâu 25-30 động gì? cm Trò chơi vận động - Để thưởng cho lớp mình cô cho lớp mình chơi trò - Trẻ chú ý lắng nghe chơi kéo co - Các xếp thành tổ, đứng trước vạch mức tay nắm vào dây thừng bước chân lên trước Khi có hiệu lệnh hai đội kéo mạnh dây phía mình Bạn - Trẻ cùng tham gia đứng đầu hàng đội nào dẫm vạch mứa trước coi chơi trò chơi thua Các nhớ kéo không bỏ tay không đội bị té là không đúng luật - Bây cô cho đội thi - Trẻ hít thở nhẹ Hồi tỉnh nhàng - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… (44) Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển nhận thức Hoạt động: làm quen với toán Đề tài:" Dạy trẻ thao tác đo độ dài đối tượng" Kết hợp: trò chuyện Cơ Thể bé Mục đích yêu cầu KT: Cháu biết cách đo chiều dài đối tượng - Biết lợi ích phép đo KN: Cháu biết sử dụng thước đo, để đặc vào vật đo GD: Tập trung chú y cháu thực phép đo Chuẩn bị: - Thước đo Vật cháu thực hành đo, bàn, cây, vật khác Tiến trình hoạt động:Dạy trẻ thao tác đo độ dài đối tượng" Hoạt động cô Hoạt động cháu * Hoạt động 1: - Lớp hát : múa cho mẹ xem + Các bạn múa có đội tay xòe là đẹp Trẻ hát múa và đàm + Trên thể chúng ta ngoài tay còn có nhửng phận thaoị cùng cô nào nữa? + Cô Trò chuyện tất các phận đó + Chân dung đề chạy, tay dung đề múa, cầm nắm ngoài còn dung đề đo hôm cô dạy cho chúng ta đo đối tượng nhé - Hôm trước cô dạy làm quen với số lượng ? - Hôm cô dạy Thao tác đo chiều dài - Trả lời - Laäp laïi đối tượng nhé! * Hoạt động 2: Laéng nghe - Nhìn xem coâ coù gì ñaây? Cây thước - Cây thước này màu gì? Maøu xanh - Cây thước dùng để làm gì? (45) - Nhìn xem cô có gì nửa nè? Trả lời - Baêng giaáy naøy maøu gì? Baêng giaáy - Baêng giaáy naøy daøi hay ngaén? Maøu vaøng - Để biết rõ đồ vật này nào, hôm Dài cô dạy nhận biết mục đích đo độ dài Lập lại đối tượng nghe - Bây nhìn xem cô đo băng giấy nghe - Cô đặt đầu cây thước lên trùng với Quan sát và lắng đầu băng giấy sau đó dùng bút gạch ngang đầu nghe thước còn lại, sau đó thước lên đặt đầu thước trùng lằn cô vừa gạch, dùng bút gạch tiếp đầu còn lại, cú hết băng giấy cô, sau đó cô và cùng đếm số lần thước đo trên băng giaáy - Chiều dài băng giấy lần thước đo? - Coâ ño laïi laàn noùi laïi caùch ño - laàn * Hoạt động 3: Laéng nghe - Cho trẻ thực hành thao tác đo Trẻ thực hành đo - Cô quan sát trẻ đo nhắc trẻ đo cho đúng - Cho trẻ đếm lại số lần đo Trẻ đếm - Cho treû chôi troø chôi thi xem gioûi - Con đếm số lần bước chân mình đặt cạnh Lập lại đo từ đây hết băng ghế lần bước Thực chaân Cuøng chôi - Cho trẻ thực hành chơi 1- lần Trả lời - Cô vừa cho các làm gì? - Về nhà tập đo đồ vật nhà cho ba mẹ Lắng nghe xem Vaø haøng ngaøy giuùp ba meï chaêm soùc hoa kieång, khoâng haùi hoa beû caønh nghe Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… (46) Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: văn học Đề tài “ Tay ngoan” Mục đích, yêu cầu KT:- Trẻ nhận biết số công dụng đôi tay - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ KN: Đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ ý, đủ câu - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định và khẳ thẩm mỹ TĐ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ hứng thú với bài thơ - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đôi bàn tay luôn đẹp Chuẩn bị Chuẩn bị cho cô: - Rối hình bàn tay, mô hình ngôi nhà - Bài giảng powerpoint - Máy tính, máy projection Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ1: Ổn định, gợi cảm xúc - Hôm lớp chúng ta có vị khách đặc biệt đến - Trẻ ngồi thành thăm Các hãy chú ý xem vị khách đó là nhé! nhóm lớp và ( Xuất hình bàn tay) lắng nghe - “ Tay thò tay thụt – Tay thụt tay thò” A! Xin chào tất các bạn Mình là bàn tay, biết lớp lá ngoan và học giỏi nên mình đến đây để thăm và mang món quà nhỏ tặng cho các bạn Các bạn có thích không - Trẻ trả lời nào? Các bạn biết không mình có thể làm nhiều việc đấy, đố các bạn bàn tay có thể làm công (47) việc gì nào? (dung để cằm, nắm, múa, …) Các bạn thấy mình có giỏi không? Thấy mình giỏi nên cô Vũ Thị Như Chơn đã làm bài thơ viết - Trẻ lắng nghe mình, và đó chính là món quà mà bàn tay muốn tặng tất các bạn - Xin cảm ơn bàn tay nhé! Món quà bàn tay chính là bài thơ Tay ngoan cô Vũ Thị Như Chơn sáng tác các ạ! Bây các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé! HĐ 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ (Bài thơ “ Tay ngoan” nói công dụng đôi bàn tay chúng ta đấy, và - Trẻ lắng nghe đôi bàn tay làm nhiểu việc, dùng để múa, dùng để chào đón người, dùng để chơi trò chơi cùng bạn, dùng để đánh buổi sáng, dùng để xếp hình, viết bài, làm toán, bài thơ còn nhắc nhở chúng ta phải biết chăm lo rửa đôi bàn tay nữa) - Cô đọc lần xem tranh minh họa bài thơ và giải thích - Trẻ lắng nghe từ khó + Xòe hoa: Là bàn tay múa xòe đẹp hoa + Vòng đón: Là tay chào đón khách đến nhà HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô tiến hành dạy trẻ đọc thơ, theo lớp, theo tổ, theo - Trẻ lắng nghe nhóm Hoặc vài cá nhân đọc lại Đàm thoại: Trò chơi “Vòng quay bí mật” - Cô cho trẻ lên clit chuột vòng quay, vòng quay ngừng - Trẻ trả lời màu nào thì trả lời theo câu hỏi đó + Các vừa đọc xong bài thơ có tên là gì? Do sáng - Bài thơ “tay ngoan, tác giả Vũ Thị Như tác? Chơn - Múa xòe hoa + Vậy đôi tay các múa xòe gì? + Khi có khách đến nhà thì đôi tay đã làm gì? (Các - Đôi tay chào đón biết không khách đến nhà thì các phải vòng tay khách lại chào hỏi để cháo đón khách đến chơi, cô, có chú, các bác đến thăm lớp mình thì các vòng tay lại chào hỏi.) + Vào buổi sáng thức dậy, đôi tay giúp chúng ta làm - Tay đánh gì? - Các ạ! Đôi tay làm nhiều việc phải không, nó không giúp chúng ta làm công việc ngày mà còn biết tự chăm lo cho mình - Đôi tay chúng ta thật đẹp phải không, thì đôi - Trẻ cùng đếm với tay có ngón? Cô mời các hãy hướng lên và cô cùng đếm với cô nào! - Thường xuyên rửa - Để đôi tay luôn đẹp, chúng ta phải làm gì? Giáo dục: Để đôi tay luôn đẹp thì các nhớ phải tay… (48) rửa tay ngày, không chơi bẩn, sử dụng cẩn thận đồ dùng sắc nhọn, cắt móng tay thường xuyên, rửa tay trước ăn và sau vệ sinh xà phòng để tay luôn thơm tho, các đã nhớ chưa nào * Trò chơi “Tay làm gì?” - Cô trẻ cùng đọc thơ tay làm gì và cùng làm động tác - Trẻ thực theo theo lời bài thơ yêu cầu cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Trẻ chơi xong cô nhận xét lớp Hoạt động chiều: Hoạt động chiều: Hoạt động: Môi trường xung quanh Đề tài: "Vẽ chữ cái a, ă, â" Trò chơi“Nhình tranh đoán chữ” Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ nhận biết phát âm đúng các chữ cái a, ă, â - Tô chữ a, ă, âkhông bị lem ngoài - Biết so sánh cấu tạo các chữ cái a, ă, â KN: Biết nhận các chữ cái a, ă, âtrong các từ có nội dung thân GD: Trẻ tích cực tham gia hoạt động, cótínhtập thể, tham gia chơi đúng luật Chuẩn bị - Các hình ảnh nội dung than cho trẻ quan sát - Hình ảnh trẻ bé rửa mặt-rửa tay, đôi giầy có từ, các th ẻ ch ữ cái ghép bé r ửa mặt-rửa tay, đôi giầy - Tranh ảnh than, các ô số cài trên máy phục vụ trò chơi - Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời a, ă, â - Các bài hát: “năm ngón tay ngoan, múa cho mẹ xem…” Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Trẻ cùng tham gia - Cho trẻ chơi trò chơi: “ tay làm gì” chơi - Trò chuyện với trẻ than Một số giác quan trên - Trẻ đàm thoại cùng thể trẻ cô * Hoạt động 2: - Hát bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ hát cùng cô - Cho trẻ vào máy xem các hình ảnh than - Quan sát hình, đàm - Trẻ xem xong cô hỏi trẻ vừa xem hình ảnh thoại cùng cô gì? Cô và trẻ cùng đàm thoại - Giới thiệu hình ảnh trẻ rửa mặt-rửa tay - Lớp đồng - Cho trẻ đồng từ bé rửa mặt-rửa tay - Trẻ tìm chữ a -Trẻ lên tìm chữ giống chữ a, cô giới thiệu chữ o cho trẻ làm quen - Trẻ phát âm chữ a (49) - Tập trẻ phát âm chữ a, lớp, tổ, cá nhân phát âm 2,3 lầ n - Phân tích cấu tạo chữ aà nét cong tròn khép kín - Cho trẻ làm quen các kiểu chữ ain hoa, viết hoa, in thường, viết thường - Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ a - Trẻ đồng các kiểu chữ - Trẻ đồng từ - Lớp tổ cá nhân phát - Cô giới thiệu tranh rửa mặt, cho trẻ đồng từ bé âm chữ ă rửa mặt - Cô giới thiệu chữ chữ ă -Tập trẻ phát âm chữ ă - Cho trẻ làm quen với kiểu chữ ă in hoa, viết hoa, in - Trẻ so sánh cấu tạo chữ o và chữ ă thường, viết thường - Cho trẻ so sánh cấu tạo chữ a ă giống và - Lớp tổ cá nhân phát am khác - Cô giới thiệu tranh đôi giầy, cho trẻ đồng từ đôi - Trẻ đồng các kiểu chữ giầy Tìm âm â - Giới thiệu các kiểu chữ viết hoa, viết thường, in hoa, - Trẻ tham gia trò chơi in thường - So sánh cấu tạo chữ ă, â * Hoạt động 3: -Trò Chơi 1: Nhìn tranh đoán chữ - Cách chơi: Cô giới thiệu tranh chủ đề tường mầm non, trẻ đoán xem từ tranh có chứa chữ cái - Trẻ tự chia đội chơi o,ô ơ, tìm thẻ chữ đưa lên và tham gia trò chơi - Trò chơi 2: Trẻ chia đội chơi, đội chơi cử m ột bạn lên kích vào ô số lên tranh có từ còn thiếu chữ cái, a, ă, âHai đội hội ý và có tín Hiệu lên điền chữ cái còn thiếu vào đúng từ * Trẻ quan sát tranh tô chữ rỗng a, ă, âTrẻ nhận xét - Trẻ hát cùng cô và trẻ thực vẽ chữ cái ngoài - Trẻ tô xong nhận xét sản phẩm - Nhận xét tiết học (50) Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… (51) Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài:"Nặn thể bé " Trò chơi: Cửa hàng búp bê Kết hợp: vận động “ Tay thơm tay ngoan” Hoạt động chiều: E1 “Múa cho mẹ xem” Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chia đất nặn và thành thạo các thao tác nặn - Rèn luyện kỹ nặn, tạo hình, phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân để có thể khỏe mạnh Chuẩn bị - Đất nặn cho cô và trẻ - Nhạc kết hợp cho trẻ nghe - Tranh ảnh trò chuyện Tổ chức hoạt động: Đề tài:"Nặn thể bé " Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cả lớp nghe nhạc vận động minh hoạ bài “Tay thơm tay - Lớp hát múa ngoan” - Qua bài hát thấy các bạn nhỏ làm gì ? - Đôi bàn tay ngoài múa thì theo các biết còn có thể làm - Trả lời gì ? - Để múa đẹp thì cần phải có đôi tay khéo léo, đôi chân di chuyển nhịp nhàng và tất nhiên không đôi chân, đôi tay thôi mà tất các phận khác trên thể phải phối hợp - Trả lời nhẹ nhàng qua đó các thấy các phận trên thể nó nào với thể chúng ta ? - Vì các phận trên thể giúp chúng ta làm việc nhanh chóng, dễ dàng và nhờ các phận ghép lại tạo thành thể chúng ta cách hoàn thiện nhất, đẹp nhất, vì lẽ đó mà hôm cô cháu mình cùng nặn chính thể các nhé - Xem mẫu nặn (mẫu bạn trai, mẫu bạn gái) đàm thoại + Mời trẻ lên mắt, mũi, miệng, tai, tóc, thân mình, - Quan sát và trả lời tay, ) + Phân biệt điểm khác bạn trai và bạn gái ? (bạn (52) trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài) - Cô nặn lần - Cô nặn lần 2, giải thích: - Chú ý quan sát Đầu tiên nặn phận đầu cách xoay tròn đất nặn lòng bàn tay, gắn thêm mắt, mũi, miệng vào phận đầu, thân mình thì lăn dài đất nặn vỗ bẹt hai đầu, tay và chân lăn dài vỗ bẹt hai đầu ráp các phận lại thành thể bé - Cô cố lại các bước nặn các phận cho trẻ nghe - Lắng nghe - Cô nhắc trẻ các kỹ nặn xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn loe để trẻ nặn tốt hơn, nhắc trẻ cách ngồi và không trộn màu với - Cho trẻ nặn, cô quan sát - Thực - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm * Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi: Cửa hàng búp bê - Lắng nghe - Cách chơi: Cô chia lớp thành ba nhóm cùng tham quan cửa hàng búp bê mời trẻ nói tên các phận búp bê, công việc các phận cho nhóm nghe - Lớp chơi, cô quan sát bao quát nhóm - Nhận xét sau chơi - Lớp chơi Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (53) Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: văn học Đề tài:"Đôi tay xấu xí " Mục đích yêu cầu: - Trẻ thích nghe câu chuyện ,hiểu nội dung chuyện - Trẻ kể chuyện qua rối tay - Qua trò chơi trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái trẻ đã học - Giáo dục trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, và luôn giữ vệ sinh th ể Chuẩn bị: - Đoạn phim kể câu chuyện - Rối tay: Thỏ Nâu Thỏ Xám Thỏ Bông Thỏ Bố Tổ chức hoạt đông Hoạt động cô * Hoạt động 1: trò chuyện các phận trên c th ể bé - Cô cho trẻ tự kể theo vốn kiến thức trẻ các phận mà trẻ biết - Hỏi trẻ các câu chuyện, bài thơ, bài hát các b ộ phân trên thể trẻ - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 2: nghe kế chuyện “đôi tai xấu xí” - Cô giới thiệu tên chuyện cô kể cho trẻ nghe lần - Lần 1: không tranh - Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp rối - Giảng nội dung : Có chú Thỏ Nâu ít tham gia chơi v ới các bạn thỏ khác, vì Thỏ Nâu xấu hổ vì đôi tai mình quá xấu, vì nhờ đôi tai xấu xí đó mà Thỏ Nâu đã đưa các bạn đến nhà + Vừa cô cho các nghe câu chuyện gì ? câu chuyện có ? + Cứ lần soi gương thì Thỏ Nâu thấy gì? + Bố Thỏ Nâu đã nói gì với Thỏ? tâm trạng Thỏ Nâu nào? + Một buổi chiều Thỏ Nâu đã chơi với các b ạn đâu? + Mãi chơi nên các chú Thỏ nào? + Nhờ gì mà Thỏ Nâu lại nghe tiếng gọi bố? Hoạt động trẻ - Trẻ tự kể thân trẻ - Trẻ tự suy nghỉ trả lời - Trẻ lắng nghe cô kể truyện - Truyện đôi tay xấu xí - Trẻ trả lời các câu hỏi cô có nội dung câu truyện (54) + Cuối cùng các chú Thỏ có đến nhà không? + Từ đó Thỏ Nâu cảm thấy đôi tai mình nào? - Cô khái quát lại cho trẻ nội dung câu chuyện, sau câu - Trẻ nghe cô kể hỏi cô kể lại cho trẻ nghe đoạn đó để chính xác hóa kiến thức lại truyện cho trẻ - Cho trẻ thi đua kể chuyện rối tay - Cô kể lại cho trẻ nghe lần 3, cho trẻ xem đoạn băng v ề câu chuyện - Trẻ hát vận - Hoạt động kết họp: cô cho trẻ hát bài : “ Tay thơm tay động cùng cô ngoan” - Nhận xét tuyên dương Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cu ối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Duyệt chuyên môn Ngày……… tháng……… năm…… Nguyễn Thị Kim Cương (55) ĐÓNG CHỦ ĐỀ “BẢN THÂN” - Giáo viên tổ chức hội thi Ai là ?, trẻ tham gia thi theo đội - Cô trẻ nêu đặc điểm bật số bạn cho đội đoán xem bạn là ? (về hình dáng, sở thích, học giỏi môn gì ?, có khiếu gì ? ) - Nếu bạn đoán đúng tên đứng lên giới thiệu mình - Giáo viên tổ chức sinh nhật cho các bạn cùng tháng sinh, c ả l ớp cùng trang trí phòng tiệc, chuẩn bị các thực phẩm giàu dinh dưỡng nấu các món ăn đãi ti ệc sinh nhật - Giáo viên làm MC dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn văn nghệ, ca hát, đ ọc thơ, kể chuyện theo khiếu Giáo viên khơi gợi cho trẻ nói lên nh ững ước m mình sau này lớn lên làm nghề gì ? - Kết thúc buổi tiệc, cô giới thiệu chủ đề mớiGia đình và yêu cầu trẻ thu dọn để cùng tìm hiểu chủ đề (56) PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ Đề: Bản thân Trường: Mẫu Giáo Song Lộc Thời gian: 28/09/2015 đến 19/10/2015 Họ và tên giáo viên: Thạch Thị Sáu Lớp: Lá Số trẻ lớp: 57 A VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Phản ánh đúng chủ đề, phù hợp với khả tiếp thu trẻ, trẻ tham gia môi trường học tập tích cực và hướng thú - Các đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, giúp trẻ tham gia hoạt đ ộng thuận lợi dễ dàng - Sản phẩm trẻ trưng bày làm môi trường học tập, vui chơi, và đ ược lưu vào hồ sơ - Trẻ hứng thú, tích cực với hoạt động chủ đề - Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với giáo viên, với khách( có) - Trẻ có kĩ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các ho ạt động chủ đề - Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo - Trẻ sẽ, hoạt bát, có nề nếp thói quen B NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các nội dung đề phù hợp với khả trẻ, đáp ứng v ới mục tiêu phát triển trẻ - Nội dung đề có kế hoạch cụ thể, rỏ ràng ngày - Vận dụng phối hợp nhiều hình thức để tổ chức hoạt động chủ yếu qua các trò chơi, quan sát, trò chuyện với trẻ, hoạt động học - Các hoạt động tổ chức cách tự nhiên, không gò bó tr ẻ - Tổ chức các hoạt động cách tự nhiên, hút và phù hợp v ới kh ả trẻ, phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề - Sử dụng kinh nghiệm trẻ, sản phẩm trẻ, cha mẹ trẻ, môi trường sẵn có xung quanh và các vấn đề trẻ quan tâm để tổ chức các hoạt động giáo dục - Đa số trẻ tham gia hoạt động khuyến khích trẻ sáng tạo C VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ (57) đề - Các hoạt động chủ đề phù hợp với mức độ tiếp thu trẻ - Qua các hoạt động chủ đề Trẻ thích thú tham gia các hoạt động chủ -Trẻ giao tiếp mạnh dạn, biết sử dụng từ, câu, có nghĩa trò chuy ện, mô t ả diễn đạt ý - Quan tâm và tạo hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động lớp - Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặc câu hỏi, giành thời gian suy nghĩ, tự lựa chọn, tự định và thể ý định cá nhân Can thịêp hợp lí tr ẻ gặp trở ngại -Trẻ đa số có thói quen tốt biết sử dụng và dọn dẹp đồ dùng đồ chơi g ọn gàng ngăn nắp - Phản ánh nội dung chủ đề và hợp lí bố trí các khu v ực ho ạt đ ộng theo chủ đề: Số lượng, vị trí, diện tích các góc hoạt động và khoảng tr ống cho các hoạt động nhóm lớp - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: An toàn, đa d ạng, h ấp d ẫn, có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá, tìm kiếm thông tin, thực ý định trẻ và thực các kĩ theo mục tiêu chủ đề D NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊU CẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ giao tiếp mạnh dạng, tự tin thưa gởi với người lớn các bé - Kỹ hoạt động nhóm đa số cháu hứng thú - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1: - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: GV chủ nhiệm Th ạch Th ị Sáu (58) Hoạt động chiều: Hoạt động: Môi trường xung quanh Đề tài: " Tô chữ rỗng a, ă, â" Trò chơi“Nhình tranh đoán chữ” Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ nhận biết phát âm đúng các chữ cái a, ă, â - Tô chữ a, ă, âkhông bị lem ngoài - Biết so sánh cấu tạo các chữ cái a, ă, â KN: Biết nhận các chữ cái a, ă, âtrong các từ có nội dung thân GD: Trẻ tích cực tham gia hoạt động, cótínhtập thể, tham gia chơi đúng luật Chuẩn bị - Các hình ảnh nội dung than cho trẻ quan sát - Hình ảnh trẻ bé rửa mặt-rửa tay, đôi giầy có từ, các th ẻ ch ữ cái ghép bé r ửa mặt-rửa tay, đôi giầy - Tranh ảnh than, các ô số cài trên máy phục vụ trò chơi - Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời a, ă, â - Các bài hát: “năm ngón tay ngoan, múa cho mẹ xem…” Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Trẻ cùng tham gia - Cho trẻ chơi trò chơi: “ tay làm gì” chơi - Trò chuyện với trẻ than Một số giác quan trên - Trẻ đàm thoại cùng thể trẻ cô * Hoạt động 2: - Hát bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ hát cùng cô - Cho trẻ vào máy xem các hình ảnh than - Quan sát hình, đàm - Trẻ xem xong cô hỏi trẻ vừa xem hình ảnh thoại cùng cô gì? Cô và trẻ cùng đàm thoại - Giới thiệu hình ảnh trẻ rửa mặt-rửa tay - Lớp đồng - Cho trẻ đồng từ bé rửa mặt-rửa tay - Trẻ tìm chữ a -Trẻ lên tìm chữ giống chữ a, cô giới thiệu chữ (59) o cho trẻ làm quen - Tập trẻ phát âm chữ a, lớp, tổ, cá nhân phát âm 2,3 lầ n - Phân tích cấu tạo chữ aà nét cong tròn khép kín - Cho trẻ làm quen các kiểu chữ ain hoa, viết hoa, in thường, viết thường - Trẻ phát âm chữ a - Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ a - Trẻ đồng các kiểu chữ - Trẻ đồng từ - Lớp tổ cá nhân phát - Cô giới thiệu tranh rửa mặt, cho trẻ đồng từ bé âm chữ ă rửa mặt - Cô giới thiệu chữ chữ ă -Tập trẻ phát âm chữ ă - Cho trẻ làm quen với kiểu chữ ă in hoa, viết hoa, in - Trẻ so sánh cấu tạo chữ o và chữ ă thường, viết thường - Cho trẻ so sánh cấu tạo chữ a ă giống và - Lớp tổ cá nhân phát am khác - Cô giới thiệu tranh đôi giầy, cho trẻ đồng từ đôi - Trẻ đồng các kiểu chữ giầy Tìm âm â - Giới thiệu các kiểu chữ viết hoa, viết thường, in hoa, - Trẻ tham gia trò chơi in thường - So sánh cấu tạo chữ ă, â * Hoạt động 3: -Trò Chơi 1: Nhìn tranh đoán chữ - Cách chơi: Cô giới thiệu tranh chủ đề tường mầm non, trẻ đoán xem từ tranh có chứa chữ cái - Trẻ tự chia đội chơi o,ô ơ, tìm thẻ chữ đưa lên và tham gia trò chơi - Trò chơi 2: Trẻ chia đội chơi, đội chơi cử m ột bạn lên kích vào ô số lên tranh có từ còn thiếu chữ cái, a, ă, âHai đội hội ý và có tín Hiệu lên điền chữ cái còn thiếu vào đúng từ * Trẻ quan sát tranh tô chữ rỗng a, ă, âTrẻ nhận xét - Trẻ hát cùng cô và trẻ thực tô chữ rỗng ngoài - Trẻ tô xong nhận xét sản phẩm - Nhận xét tiết học XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ: (60) -LĩnhvựcpháttriểnThểChất: 7/25chỉsố -LĩnhvựcpháttriểnTìnhCảm:6/25 chỉsố -LĩnhvựcpháttriểnNgônNgữ: 6/25 chỉsố -LĩnhvựcpháttriểnNhậnThức:6/25 chỉsố TT PTTC Chỉ số lựa Minh chứng chọn - Nhảy xuống - Trẻbiếtbật qua vậtcản từ độ cao 40 15-20cm cm (2) - Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40 cm - Tự mặt và - Trẻ biết lựa chọn và sử cởi áo dụng trang phục phù quần(5) hợp với thời tiết - Trẻ biết tự mặc và cởi quần, áo Phương pháp theo dõi - Thông qua phương pháp thực hành - Tổ chức trò chơi ngoài trời - Phương pháp thực hành - Tròc đóng vai - Phương pháp đàm thoại - Che miệng - Trẻ biết che miệng - Phương pháp ho, hắc ho, hắt hơi, ngáp đàm thoại hơi, ngáp(16) Phương tiện thực - Vật cản cho trẻ bật - Ghế bật có chiều sâu 40cm - Hệ thống câu hỏ đàm thoại - Hệ thống câu hỏ đàm thoại - Tranh ảnh hành vi đún gsai - Giữ gìn đầu -Dạytrẻchải, - Phương pháp - Hệ thống câu hỏ tóc, quần áo vuốttóckhibù, rối đàm thoại đàm thoại gọn gàng(18) Chỉnhlạiquầnáokhixộcx - Tranh ảnh hành ệch vi đúng sai -Rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn.(15) Dán các hình vào đúng vị trí cho trước(8) -Dán các hình vào đúng vị trí - Bôi hồ PTTCX H Nóiđượcmộts ốthôngtinquan trọngvềbảnth - Dạy trẻ rửa tay theo - Phương pháp - Hệ thống câu hỏ bước.nhắc nhở trẻ rửa đàm thoại đàm thoại tay tay bẩn,trước - Tranh ảnh ăn và sau vệ sinh -Dán các hình vào - Phương pháp -giấy thủ đúng vị trí quan sát hồ,giấy a4 - Bôi hồ - Trẻ tự mạnh dạng tự - Phương pháp tin bày tỏa ý kiến đàm thoại - Trẻ biết vị trí và trách nhiệm công - Hệ thống câu hỏ đàm thoại - Tranh ảnh hành vi đúng sai (61) ânvàgiađình(2 7) - Ưng xử phù hợp với giới tính thân (28) - Nói khả và sở thích thân(29) thân gia đình và lớp học - Trẻ biết số hành vi - Phương pháp - Hệ thống câu hỏ ứng xử cần có bạn đàm thoại đàm thoại trai và bạn gái - Tranh ảnh - Trẻ nói sở thích, - Phương pháp khả thân đàm thoại lớn lên ước mơ làm nghề gì? 10 -Nhận biết các - Trẻ nhận và nói trạng thái cảm các trạng thái cảm xúc vui, xúc vui, buồn,ngạc nhiên, buồn,ngạc sợ hải tức giận xáu hổ nhiên, sợ hải người khác qua nét tức giận xáu mặt cử điệu hổ người khác.(35) 11 Nói khả và sở thích bạn bè và ng ười thân (58) - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói cử và nét mặt(36) - Trẻ biết khả - Phương pháp - Hệ thống câu hỏ và sở thích bạn bè và trò chuyện đàm hoại người thân - Tranh ảnh phù họp với nội dun câu truyện - Thể trạng - Phương pháp - Hệ thống câu hỏ thái cảm xúc phù hợp với trò chuyện đàm thoại tình qua lời nói, - Phương pháp - Tranh ảnh ca cử chỉ, nét mặt dàm thoại trạng thái cảm xúc - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ (64) - Trẻ nói tính cách - Phương pháp nhân vật, đánh giá đàm thoại hành động - Trẻ biết kể lại nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã nghe vẽ lại tình huống, nhân vật câu chuyện phù hợp 12 PTNN 13 - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp dàm thoại - Hệ thống câu hỏ đàm thoại - Tranh ảnh bước rửa tay - Hệ thống câu hỏ đàm thoại - Tranh ảnh ca trạng thái cảm xúc - Hệ thống câu hỏ đàm thoại - Tranh ảnh phù họp với nội dun câu truyện (62) 14 với nội dung câu chuyện - Sử dụng các - Trẻ biết bày tỏ nhu loại câu khác cầu, hiểu biết Phươngphápđà Hệthốngcâuhỏiđà thân rỏ ràng, dể hiểu mthoại mthoại giao tiếp (67) 15 - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân (68) 16 - Thích đọc chữ cáí đã biết môi trường xung quanh (79) PTTM Tô màu 17 không chờm ngoài các đường viền hình vẽ (6) - Trẻ biết sử dụng - Phương pháp - Hệt hống câu hỏ lời nói để bày tỏ cảm đàm thoại đàm thoại xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân - Trẻ biết đọc chữ - Hoại động - Trò chơi, chữcái cái đã biết sách, thực hành truyện…môi trường xung quanh - Trẻ biết cầm bút đúng: ngón trỏ và ngón cái, đỡ ngón - Trẻ biết tô màu đều, không chờm ngoài nét vẽ -Trẻ biết sắc thái biểu cảm lời nói vui buồn, tức giận,ngạc nhiên, sợ hải 18 - Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui buồn, tức giận,ngạc nhiên, sợ hải (61) 19 -Nói rỏ ràng -Trẻ biết phát âm đúng, (64) rỏ ràng.Sử dụng lời nói rỏ ràng,biết nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp - Phương pháp - Nhạc, máy ngh thực hành nhạc, trò chơi âm nhạc Phương pháp - Tranh ảnh đàm thoại (63) 20 21 - Hát đúng giai - Trẻ biết hát đúng - Phương pháp - Bài hát, máy ngh điệu bài hát trẻ giai điệu, lời ca và thể thực hành nhạc, trò chơi âm nghe(100) sắc thái, tình cảm nhạc bài hát -Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc(101) - Trẻ thể thái độ, - Hoại động - Bài hát, máy ngh tình cảm nghe âm thực hành nhạc, trò chơi âm gợi cảm, các bài nhạc hát, nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp các vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật - Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình mình(103) PTNT - Biết cách đo 23 độ dài và nói kết đo(106) - Đặt tên cho sản phẩm - Phương pháp - Giấy trắng, bút - Trả lời câu hỏi thực hành - Tranh hình vẽ / nặn / xé dán cái gà gì? Tại làm thế? 22 24 Chỉrađượckhố icầu, khốivuông, khốichữnhậtv àkhốitrụtheoy êu(107) Hay đặtcâuhỏi(11 2) - Trẻ biết đo độ - Phương pháp - Tước đo, đồvậ dài vật các thực hành dung để đo đơn vị đo - Trẻ biết cách đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết đo - Nhận biết phân biệt - Phương pháp - Một số hình khố khối cầu, khối trụ thực hành cầu, khối trụ cho - Phương pháp trẻ trò chuyện - Trẻ thích đặt câu hỏi - Phương pháp - Hệ thống câu hỏ để tìm hiểul àm rõ thông trò chuyện đàm thoại tin vật, việc hay người nào đó - Trẻ nhận biết (64) số trang phục giành cho mình GV chủ nhiệm Thạch Thị Sáu (65)

Ngày đăng: 18/09/2021, 03:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w