1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On tap cac so den 100 000

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 45,64 KB

Nội dung

Mục tiêu: - HS biết thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng đảm bảo an toàn giao thông của cọc tiêu, rào chắn.. - Thực hành đúng quy định.[r]

(1)TUẦN BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu khu vực gần trường học,gần nhà thường gặp - Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo - Tuân theo luật và đúng phần đường biển báo hiệu giao thông II Đồ dùng dạy học: Các biển báo SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BÀI MỚI: a Giới thiệu bài mới: - Nêu đề bài ghi bảng: Biển báo giao thông đường Hoạt động 1: Ôn và giới thiệu nội dung * Biển báo cấm - H1: Biển báo biểu thị gì? - GV nêu: Người đường phải chấp hành điều - Quan sát biển báo số 101, 102, 112 cấm mà biển đã báo Biển 101, 102, 112 - HS trả lời : Để cảnh báo các tình - Cho Hs xem biển báo số 101, 102, 112 có thể xảy cho người đường, ngăn * Biển báo nguy hiểm ngừa tai nạn - H2: Hãy nêu nội dung biển báo nguy hiểm - GV Giới thiệu biển 204, 210, 211 * Biển dẫn - HS trả lời hướng dẫn các - H3: Biển dẫn giúp ta biết điều gì? điều cần biết trên đường - GVKL& cho HS xem biển 423(a, b), 424 a, 434, 443 -GVKL chung: + Biển báo cấm: Biển số 110 a, 122 - HS lắng nghe và nhắc lại + Biển báo nguy hiểm: Biển số 208, 209, 233 + Biển báo lệnh: Biển 301(a,b,d,e) , 303, 304, 305 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới: - Gọi HS lên bảng dán , vẽ biển báo giao thông Em đã nhìn thấy đâu ? - GV chốt : Các biển báo này thường đặt nơi ngược chiều, đường dốc, chỗ cong,… Hoạt động 3: Trò chơi biển báo - Trò chơi: Chọn biển báo đúng - Nêu cách chơi,luật chơi - HS dán , vẽ theo nội dung đã chuẩn bị - Giáo viên hướng dẫn - Nêu nội dung các biển báo và cho biết + GV đưa biển báo 110 a, 122 nhìn thấy đâu + Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển báo ? - Mỗi nhóm em Chia em biển + Thuộc nhóm biển báo nào? báo đã học Lần lượt em còn lại chọn + Tương tự GV đưa các biển báo khác HS nhận xét biển báo đúng với biển baó bạn mình - Chia lớp thành nhóm cầm trên tay - Treo các biển báo lên bảng Các em còn lại làm trên - GV nhận xét sửa sai Lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: HS quan sát - Gọi HS đọc lại tên các biển báo đó và nói ý nghĩa, tác Hình tròn, màu trắng, viền đỏ, hình vẽ màu dụng biển báo đó đen Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm là Biển báo cấm nhóm nào ? - Lớp nhận xét Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm : Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, dẫn và biển phụ Mỗi nhóm có (2) nhiều biển báo, biển báo có nội dung riêng - Đi đường thực theo biển báo giao thông để an toàn cho thân, thấy biển báo không biết nội dung nên ghi lại đến lớp cùng thảo luận - Nhận xét tiết học TUẦN BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ(TT) I Mục tiêu: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp - Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo - Tuân theo luật và đúng phần đường biển báo hiệu giao thông - Nhớ nội dung 23 biển báo gt - Tham gia chơi nhanh nhẹn, đúng luật II Đồ dùng dạy học: 23 biển báo III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định Kiểm tra bài cũ (4): - HSTB; nhận xét - Em hãy nhậm xét hình dámg màu sắc biển báo số 110a&122 Bài mới: * Giới thiệu bài - Nêu đề bài ghi bảng Hoạt động 1: Trò chơi biển báo (25) - Chia lớp thành nhóm - HS tham gia chơi theo nối tiếp - Treo 23 biển báo - Y/c quan sát vòng phút, nhớ tên biển báo - Cho HS tham gia chơi: lên gắn tên biển báo - HS trả lời đúng vào ô theo nối tiếp - Nhận xét, đánh giá& kết hợp hỏi: ý nghĩa biển báo hiệu Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (3): + Biển dẫn có tác dụng gì? - HS trả lời; nhận xét + Biển ngược chiều có hình dáng màu sắc nào? + Biển nguy hiểm thường có màu gì? + Biển báo cấm có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học; dặn tập quan sát các biển báo trên đường TUẦN - THỰC HÀNH ( BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ) I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng biển báo hiệu giao thông (3) - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp - Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo - Tuân theo luật và đúng phần đường biển báo hiệu giao thông II Đồ dùng dạy học: Các biển báo SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nội dung biển báo nguy hiểm - HS trả bài; nhận xét - Biển dẫn giúp ta biết điều gì? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - HS đại diện nhóm lên vẽ& nêu - Nêu đề bài ghi bảng Hoạt động 1: Trò chơi:Chọn biển báo đúng - Gọi HS lên bảng dán , vẽ biển báo giao Mỗi nhóm em Chia em biển báo đã học thông & cho biết em đã nhìn thấy đâu ? Lần lượt em còn lại chọn biển báo đúng với biển Nêu cách chơi, luật chơi baó bạn mình cầm trên tay Giáo viên hướng dẫn GV đưa biển báo Các em còn lại làm trên.Quan sát 110 a, 122 vòng phút và nhớ biển nào tên là gì + Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, Mỗi em gắn biển, gắn xong chỗ Em thứ lên hình vẽ biển báo ? gắn, hết + Thuộc nhóm biển báo nào? Nhóm nào gắn đúng và trả lời đúng thì nhóm đó - Tương tự GV đưa các biển báo khác để thắng HS nhận xét - HS trả lời - Chia lớp thành nhóm Treo các biển báo lên bảng GV nhận xét sửa sai Gọi HS đọc lại tên các biển báo đó và nói ý nghĩa, tác dụng biển báo đó Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: Hỏi: Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm là nhóm nào ? - GVKL: Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm : Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, dẫn và biển phụ - Mỗi nhóm có nhiều biển báo, biển báo có nội dung riêng - Nhắc nhở HS đường thực theo biển báo giao thông để an toàn cho thân, thấy biển báo không biết nội dung nên ghi lại đến lớp - Nhận xét tiết học TUẦN VẠCH KẺ ĐƯỜNG ; CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN (tiết 1) I Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn giao thông - HS nhận biết cọc tiêu, rào chắn; vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực hành đúng qui định - Khi đường biết quan sát tín hiệu giao thông II Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn (4) III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS kể tên các loại biển báo đã học Nhận xét BÀI MỚI: * Giới thiệu: HĐ 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới: Trò chơi 1: “Hộp thư chạy” - Giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều khiển trò chơi.: có tập phong bì có nội dung các lệnh truyền các trạm giao thông - Yêu cầu lớp hát vừa chuyền tay tập phong bì Khi có lệnh “ dừng”, tất dừng hát và dừng chuyền tay HS có tập phong bì tay rút chọn phong bì và đọc tên biển báo và làm theo hiệu lệnh biển báo Trò chơi 2: “Đi tìm biển báo giao thông” - GV treo các biển báo đã học - Trên bàn GV có số biển báo - Lần lượt gọi đại diện các nhóm lên tìm biển báo đặt đúng chỗ có tên biển báo đó và giải thích - Khi gặp biển báo người đường phải thực theo dẫn nào GV giới thiệu vạch kẻ đường HĐ 2: Giới thiệu vạch kẻ đường: (10) - GV nêu câu hỏi: - Những đã nhìn thấy vạch kẻ đường ? - Em hãy mô tả vạch kẻ đường mà em nhìn thấy ? - Người ta kẻ vạch trên đường để làm gì ? GV chốt ý chính: - Vạch kẻ đường là dạng báo hiệu để hướng dẫn tổ chức, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an toàn - Gọi số HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại tác dụng : vạch kẻ đường - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Vận dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nắm cách chơi -Từng nhóm lên nhận nhiệm vụ& thi.; trọng tài chấm điểm -Từng nhóm lên nhận nhiệm vụ& thi.; trọng tài chấm điểm.? - Trả lời đúng điểm, sai điểm Mỗi nhóm trả lời biển - HS dựa vào quan sát đựơc để trả lời - HS quan sát vạch kẻ đường - Xung phong trả lời - HS mô tả - Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại - HS nhắc lại - HS nêu lại kiến thức bài TUẦN VẠCH KẺ ĐƯỜNG ; CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN (tiết 2) I Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng vạch kẻ đường giao thông - HS nhận biết vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường Biết thực hành đúng qui định - Khi đường biết quan sát tín hiệu giao thông II Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh vạch kẻ đường III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (5) KIỂM TRA BÀI CŨ: - Cho HS mô tả lại vạch kẻ đường BÀI MỚI: *Giới thiệu: - Nêu đề bài; ghi bảng HĐ 1: HS ôn lại kiến thức vạch kẻ đường: + Em hãy cho biết vạch kẻ đường là gì và tác dụng nó? + Vạch kẻ đường ? - GVKL& cho điểm HĐ 2: Phân loại vạch kẻ đường: - HS quan sát tranh - Vạch kẻ đường bao gồm vạch nào? - Theo em có loại vạch kẻ đường? - GVKL& giới thiệu cho HS quan sát lại các hình ảnh vạch kẻ đường HĐ 3: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại tác dụng vạch kẻ đường - Nhận xét tiết học - HS nêu; nhận xét - Một dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an toàn và khả thông xe - Có thể dùng độc lập và có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu giao thông đèn tín hiệu - Quan sát hình ảnh - Bao gồm các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết -Có loại: +Vạch nằm ngang ( kẻ vạch trên mặt đường) +Vạch đứng (kẻ trên thành vỉa hè và số phận khác đường) - HS nêu; nhận xét TUẦN VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I Mục tiêu: - HS biết nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng đảm bảo an toàn giao thông cọc tiêu, rào chắn - Thực hành đúng quy định II Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh cọc tiêu và tường bảo vệ III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu ý và cần thiết vạch kẻ đường? -1 HS trả lời; nhận xét BÀI MỚI: *Giới thiệu: HĐ 1: Quan sát số hình ảnh cọc tiêu và tường bảo vệ: - Cọc tiêu tường bảo vệ thường đặt đâu? - Đặt mép các đoạn đường nguy hiểm ( cắm đầu cầu, lưng các đường cong, đường cong dốc, đường thắt hẹp, đường quá cao, có công trình ngầm, đường qua hồ ao sông suối bãi lầy,có vực HĐ 2: Hiểu ý nghĩa cọc tiêu: sâu, ) - Em hiểu cọc tiêu là gì? - Là cọc cắm mép các đoạn đường nguy hiểm HĐ 3: Tác dụng cọc tiêu: để người lái xe biết phạm vi an toàn đường - Cọc tiêu có tác dụng gì giao thông? - Hướng dẫn cho người đường biết phạm vi đường an toàn và hướng tuyến đường - Có thể thay gì cho hàng cọc tiêu? -Bằng tường bảo vệ hay cây xanh bên đường quét vôi trắng HĐ 2: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò (6) TUẦN VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I Mục tiêu: - HS biết nào là rào chắn trên đường và tác dụng đảm bảo an toàn giao thông rào chắn - Thực hành đúng quy định II Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh hàng rào chắn III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu ý và cần thiết cọc tiêu? -1 HS trả lời; nhận xét BÀI MỚI: *Giới thiệu: HĐ 1: Quan sát số hình ảnh hàng rào chắn: - Em hãy mô tả hàng rào chắn mà em nhìn thấy ? - HS trả lời - Người ta đặt hàng rào chắn trên đường để làm gì ? - Để ngăn không cho người và xe qua lại HĐ 2: Phân loại hàng rào chắn: - Có loại rào chắn? Đó là rào chắn nào? - Có loại rào chắn: + Rào chắn cố định ( nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt) + Rào chắn di động ( có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào, đóng mở HĐ 3: Kiểm tra hiểu biết: - Phát cho HS phiếu học tập có nội dung - Đọc nội dung trên phiếu & làm bài sau: Kẻ nối nhóm (1) và (2) cho đúng nội - Đổi chéo chấm dung (1) (2) vạch kẻ đường thường đặc mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi đường an cọc tiêu Mục đích không cho người và xe qua lại hàng rào chắn Gồm vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn xe cộ lại Ghi tiếp nội dung vào khoảng trống: - Vạch kẻ đường có tác dụng gì? - hành rào chắn có loại: - Vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm: Biển cấm và biển báo nguy hiểm - GV thu bài chấm Nhận xét bài làm HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học dặn dò TUẦN ĐI XE ĐẠP AN TOÀN ( Tiết 1) (7) I Mục tiêu: - Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, phải đảm bảo giao thông xe đạp đường phố - HS hiểu vì trẻ em phải có đủ điều kiện thân và có xe đạp đúng quy định có thể xe đường phố - Biết quy định luật đường với người xe đạp trên đường - Có thói quen sát lề đường và luôn luôn quan sát đường, trước kiểm tra các phận xe - Đi xe đạp đúng cở nhỏ trẻ em, xe đạp cần thiết - Có ý thức thực các quy định đảm bảo an toàn giao thông II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu ý và cần thiết vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn? BÀI MỚI: *Giới thiệu: HĐ 1: Liên hệ thực tế: - Ở lớp ta có đã biết xe đạp? - HS trả lời - Các em có thích học xe đạp không? - Ở lớp ta có đã tự đến trường xe đạp? -KL: Chúng ta lớn để có thể xe đạp Nếu các em có xe đạp Xe đạp các em nào? HĐ 2: Quan sát và thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận - Chiếc xe đạp an toàn là xe nào? - Đại diện nhóm trả lời: Xe phải tốt, có đủ các phận phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang và phải còn tốt Là xe trẻ em: có vành nhỏ - GV hướng dẫn HS thảo luận ( 650mm ) - GV nhận xét, chốt ý - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Củng cố, dặn dò: - Muốn đảm bảo an toàn đường trẻ em phải xe - Xe đạp nhỏ, đó là xe trẻ em, xe đạp nào? đạp phải còn tốt TUẦN 10 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I Mục tiêu: - Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, phải đảm bảo giao thông xe đạp đường phố - HS hiểu vì trẻ em phải có đủ điều kiện thân và có xe đạp đúng quy định có thể xe đường phố - Biết quy định luật đường với người xe đạp trên đường - Có thói quen sát lề đường và luôn luôn quan sát đường, trước kiểm tra các phận xe - Đi xe đạp đúng cở nhỏ trẻ em, xe đạp cần thiết - Có ý thức thực các quy định đảm bảo an toàn giao thông II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: - Chiếc xe đạp an toàn là xe nào? (8) BÀI MỚI: *Giới thiệu: Những quy định để đảm bảo an toàn giao thông: *Hoạt động 1: Quan sát tranh và sơ đồ: - Trên sơ đồ vẽ gì? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm - Chỉ trên sơ đồ , phân tích hướng đúng , sai - Chỉ tranh hành vi sai + Đại diện trả lời, phân tích, nhận xét tranh và sơ đồ * GV nhận xét , tóm tắt ý đúng - + Khi xe đạp trên đường : - Không lạng lách , đánh võng - Không đèo , dàn hàng ngang - Không vào đường cấm , đường ngược chiều - Không thả hai tay , cầm ô kéo súc vật GV:Vậy để ĐBATGT người xe đạp phải nào ? - HS trả lời GV nhận xét chốt ý đúng : ( SGK ) - Vài HS nhắc lại quy định trên * KL : Nhắc lại quy định người xe đạp * Hoạt động 3: Trò chơi GT : - GV dùng sơ đồ trên bảng nêu tình : - Khi phải vượt xe đỗ bên đường - Khi phải qua vòng xuyến - Khi từ nhõ - Khi đến ngã tư và cần thẳng , rẽ trái , rẽ phải Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét chung , dặn dò - HS trả lời - HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời: - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Xe đạp nhỏ, đó là xe trẻ em, xe đạp phải còn tốt TUẦN 11: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN ( Tiết ) I Mục tiêu : + Củng cố kiến thức đã học : - Chiếc xe đạp nào là an toàn - Đi xe đạp nào cho an toàn - Tuân thủ điều quy định xe đạp II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu quy định an toàn giao thông? BÀI MỚI: *Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: - Nêu điều kiện để có xe đạp, tốt, an toàn phù hợp với HS tiểu học ? - Để Đảm bảo ATGT , đường phải nào ? - Nêu quy định để đảm bảo an toàn đường ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời (9) - Hs trả lời – GV nhận xét , chốt ý đúng * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: + GV yêu cầu HS tự liên hệ thân Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy định người xe đạp - Nhắc HS tuân thủ luật GT xe đạp trên đường - -HS trả lời - Các bạn khác nhận xét , bổ sung TUẦN 12: THỰC HÀNH GV hướng dẫn HS thực hành cách lựa chọn xe đạp an toàn , nào cho an toàn , các quy định người xe đạp Nhắc HS có ý thức tôn trọng luật GT TUẦN 13: ÔN BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu : + Củng cố kiến thức đã học : - Ôn các biển báo hiệu đã học: + Biển báo cấm +Biển báo nguy hiểm +Biển dẫn +Biển hiệu lệnh II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đi xe đạp nào là an toàn? BÀI MỚI: *Giới thiệu: * Hoạt động 1: Ôn các biển báo hiệu đã học: + Biển báo cấm +Biển báo nguy hiểm +Biển dẫn +Biển hiệu lệnh - Y/cầu HS nhớ lại 11 biển báo hiệu đã học - Hiểu nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng các biển báo hiệu GT * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tìm nêu tên các biển báo đã học + HS thi kể tên các biển báo Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS ý thức tôn trọng, chấp hành luật GT - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời -HS trả lời - Các bạn khác nhận xét , bổ sung TUẦN 14: ÔN VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN I Mục tiêu: - HS nắm vững, nhận biết rõ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn - Hiểu ý nghĩa, tác dụng chúng II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III Hoạt động dạy học: (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: *Giới thiệu: * Hoạt động 1: Ôn kiến thức vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn đã học: 1/ Nêu đặc điểm vạch kẻ đường? Có loại vạch kẻ đường? 2/Nêu đặc điểm, tác dụng cọc tiêu, rào chắn *Hoạt động 2: Trò chơi: - Ycầu Hs nối cột với cột cho đúng (1) ( 2) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - Vạch kẻ đường - Thường đặt mép các đoạn đường nguy hiểm , hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi đường an toàn - Cọc tiêu - Mục đích không cho người và xe qua lại - Hàng rào chắn -Bao gồm các vạch kẻ ,mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng đẫn các xe cộ đúng đường Ghi tiếp vào chỗ trống : Vạch kẻ đường có tác dụng gì ? - Hàng rào chắn có loại : Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS ý thức tôn trọng, chấp hành luật GT - Nhận xét tiết học TUẦN 15 ÔN: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I Mục tiêu: - Những điều kiện để đảm bảo xe đạp an toàn - Những qui định để đảm bảo an toàn trên đường - Chiếc xe nào là an toàn - Chuẩn bị trước đường - Tuân thủ luật GT tham gia GT * Tổ chức cho HS xử lí tình + Khi muốn vượt xe đỗ bên đường +Khi qua vòng xuyến + Khi tư ngõ + Khi đến ngã tư, rẽ phải, rẽ trái +Khi ngang qua đường * Giáo duc HS ý thức tham gia GT II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: *Giới thiệu: * Hoạt động 1: Ôn kiến thức đã học bài Đi xe đạp an toàn: - Những điều kiện để đảm bảo xe đạp an toàn - HS trả lời - (11) - Những qui định để đảm bảo an toàn trên đường - Chiếc xe nào là an toàn - Chuẩn bị trước đường - Tuân thủ luật GT tham gia GT *Hoạt động 2: Xử lí tình huống: * Tổ chức cho HS xử lí tình + Khi muốn vượt xe đỗ bên đường +Khi qua vòng xuyến + Khi tư ngõ + Khi đến ngã tư, rẽ phải, rẽ trái +Khi ngang qua đường Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS ý thức tôn trọng, chấp hành luật GT - Nhận xét tiết học - HS tự xử lí TUẦN 16 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ( Tiết ) I Mục tiêu : Kiến thức - HS biết giải thích so sánh điều kiện đường an toàn và không an toàn Kĩ - Lựa chọn đường an toàn để đến trường - Phân tích lí an toàn hay không an toàn Thái độ - Có ý thức và thói quen đường an toàn dù phải xa II Chuẩn bị : - Phiếu học tập - Sơ đồ giấy khổ lớn III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đi xe đạp an toàn BÀI MỚI: *Giới thiệu: * GV nêu điều kiện và đặc điểm đường an toàn - Vài HS nhắc lại - HS trả lời * Hoạt động 1: Tìm hiểu đường an toàn - HS dựa vào đặc điểm và điều kiện đường an toàn nêu trên , theo em đường có điều kiện nào là an toàn , nào là không an toàn cho người , xe đạp ( kiến thức đã học lớp ) - Đại diện trình bày , lớp bổ sung kết - GV kẻ bảng thành cột : - HS tự xử lí Điều kiện đường an toàn ĐK đường không an toàn Nhóm trình bày , lớp bổ sung GV nhận xét đánh dấu các ý đúng HS * KL : Nêu điều kiện đảm bảo đường an toàn - Vài HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm , điều kiện đường an toàn (12) - Nhận xét chung TUẦN 17 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ( Tiết ) I Mục tiêu : - Nắm rõ điều kiện và đặc điểm đường an toàn - Chọn đường an toàn để đến trường II Chuẩn bị : Như tiết III Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: *Giới thiệu: * Hoạt động 1: Quan sát sơ đồ: -GV dùng sơ đồ đường từ nhà đến trường có 2, đường đi, đó đoạn đường có tình - HS trả lời khác - GV chọn điểm trên sơ đồ ( Ví dụ: điểm A và B ) - Gọi 1, HS đường từ A đên B đảm bảo an toàn - Ycầu HS phân tích vì đường không an toàn - Vì phải lựa chon cho mình đường an toàn để - HS tự xử lí + Lớp theo dõi , nhận xét * KL: Chỉ và phân tích cho các em hiểu cần chọn đường nào là an toàn dù phải xa *Hoạt động 2: Thực hành: - Cho HS thực hành tự vẽ đường từ nhà đến trường Xác định qua điểm , đoạn đường an toàn , không an toàn - HS tự đánh giá kết học tập Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TUẦN 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I TUẦN 19 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ( Tiết 3) I Mục tiêu : - Giúp HS ôn, củng cố lại kiến thức đã học điều kiện và đặc điểm dường đến trường - Chọn đường an toàn để đến trường dù phải xa - Có ý thức chấp hành luật GT II Chuẩn bị : Như tiết III Hoạt động day học : (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: *Giới thiệu: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: * GV nêu câu hỏi, HS trả lời : - Nêu điều kiện và đặc điểm đường an toàn : - HS trả lời ( Mặt đường thẳng , ít khúc ngoặt , không bị che khuất , đường chiều , đường rộng , có dải phân cách , có đèn chiếu sáng , có biển báo GT , có đường dành cho người , có ít đường cắt ngang , không dốc , trơn , không cạnh bờ vực , bờ sông , đường có lượng xe ít , không qua chợ ,phó có bán đồ cồng kềnh ) -Hãy nhắc lại cách chọn đường an toàn để đến - HS tự xử lí trường? * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Ycầu HS tự liên hệ thực tế thân mình Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chấp hành luật GT - - TUẦN 20 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ( Tiết ) THỰC HÀNH Cho HS thực hành nêu cách chọn đường an toàn để đến trường HS nêu cách thực hành trên sơ đồ lớp GV nhận xét , bổ sung TUẦN 21 KIỂM TRA Ktra lại kiến thức đã học cách lựa chọn đường an toàn đến trường TUẦN 22 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ ( Tiết ) I Mục tiêu : - Hs biết mặt nước là loại GT Nước ta có bờ biển dài , nhiều sông , hồ , kênh , rạch nên GTĐT thuận lợi và có vai trò quan trọng - Biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT - Biết biển báo hiệu GT đường - Có ý thức trên đường thuỷ phải an toàn II Chuẩn bị : - GV : Mẫu biển báo hiệu GTĐT - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: (14) BÀI MỚI: *Giới thiệu: : Ngoài GT đường người ta còn lại trên mặt nước gọi là GTĐT * Hoạt động 1: Quan sát: - GVdùng đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta - KL : Ghi nhớ SGK * Hoạt động : Tìm hiểu GT đường thuỷ: - Các em thấy tàu thuyền lại trên mặt nước đâu ? - GV giới thiệu GTĐT chia làm loại : GTĐT nội địa và GT đường biển - Giới thiệu với HS học GT nội địa + GV nêu KL SGK – vài HS nhắc lại *Hoạt động : Phương tiện GT đường thuỷ nội địa - Có phải nơi nào trên mặt nước có thể lại và trở thành đường GT không ? - HS trả lời GV chốt ý đúng ( Nơi có mặt nước đủ bề rộng , độ sâu cần thiết với độ lớn tàu ,thuyền và chiều dài có thể trở thành GT đường thuỷ ) - HS tự cho ví dụ (sông , hồ lớn , kênh , rạch ) - Để lại trên mặt nước ta cần loại phương tiện GT nào ? Hãy kể tên các loại phương tiện GT mà em biết ? - GV nhận xét bổ sung KL : Đó là các phương tiện gjới , chạy động có sức chở lớn , nhanh - GV cho HS xem tranh các phương tiện GTĐT , Ycầu HS nêu tên loại phương tiện * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - Ycầu HS tự liên hệ thực tế thân mình Củng cố, dặn dò: - Thi nêu đúng tên các loại phương tiện GT đường thuỷ - Nhận xét tiết học -Hãy nhắc lại cách chọn đường an toàn để đến trường? - HS trả lời - sông , hồ , biển + Thuyền gỗ , bè , phà , ca nô , thuyền máy , tàu thuỷ , tàu cao tốc , sà lan , phà máy TUẦN 23 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ ( Tiết ) I Mục tiêu : - Củng cố , ôn tập lại kiến thức đã học tiết - Biết biển báo hiệu GT đường thuỷ - Có ý thức chấp hành luật GT II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Củng cố lại các kiến thức đã học giao thông đường thủy: - Thế nào gọi là GTĐT ? - Kể tên các loại phương tiên GTĐT mà em biết ? - GTĐT chia làm loại ? - Hãy kể tên các loại biển báo hiệu GTĐT nội địa ? + HS trả lời GV nhận xét , bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - Việc lại trên mặt nước - loại : GTĐT nội địa và GT đường biển (15) * Hoạt động : Trò chơi: * Trò chơi : “Ai nhanh ” - Nhóm đôi : em giơ tên bảng báo hiệu , em nêu ý nghĩa biển báo hiệu đó - Nhóm nào nhanh , đúng thì nhóm đó thắng Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TUẦN 24 ÔN TẬP ( Tiết ) I Mục tiêu : + Ôn , củng cố lại các kiến thức đã học : - Thế nào gọi là GTĐT - Các loại phương tiện GTĐT - Các loại biển báo hiệu GTĐT nội địa - Có ý thức chấp hành luật GTĐT nơi mình II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Củng cố lại các phương tiện giao thông đường thủy: - Ycầu HS nhắc lại tên các loại phương tiện GT đường thuỷ - Trên sông , kênh có nhiều thuyền bè qua lại , ngược xuôi , loại thô sơ , loại giới , có xảy tai nạn không ? - Các em thử tưởng tượng xem điều gì xảy (tàu thuyền đâm vào , đắm tàu ) - GV nhận xét , bổ sung , nêu thêm : Đường thuỷ có TNGT , để đảm bảo ATGT người ta có các biển báo hiệu GT để đảm bảo lại * Hoạt động : Tìm hiểu các loại biển báo GT đường thuỷ: * GV giới thiêu : loại biển báo hiệu : Biển báo cấm đậu Biển báo cấm phương tiện thô sơ qua Biển báo cấm rẽ phải ( rẽ trái ) Biển báo phép đỗ Biển báo phía trước có bến đò , bến phà + Vài HS nhắc lại - Nêu nhận xét hình dáng , màu sắc , hình vẽ , ý nghĩa biển báo trên (SGK ) + Vài HS nhắc lại * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Ycầu HS tự liên hệ thực tế thân mình Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - HS trả lời TUẦN 25 GTĐT VÀ PHƯƠNG TIỆN GTĐT ( Tiết ) THỰC HÀNH (16) TUẦN 26 GTĐT VÀ PHƯƠNG TIỆN GTĐT ( Tiết ) KIỂM TRA TUẦN 27 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Tiết I Mục tiêu : - HS biết các nhà ga , bến tàu , bến xe , bến phà , bến đò là nơi các phương tiện GTCC đỗ, đậu để đón khách lên , xuống tàu , xe , thuyền , đò - Biết cách lên , xuống tàu , xe ca nô cách an toàn - HS biết các quy định ngồi ô tô , xe khách , tàu , ca nô - Có kĩ và hành vi đúng trên các phương tiện GTCC - Chấp hành quy định trên các phương tiện GTCC II Chuẩn bị : -Tranh nhà ga , bến tàu , bến xe - Hình ảnh người lên , xuống tàu thuyền b - Một số hình ảnh trên tàu thuyền III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Giới thiệu nhà ga , bến tàu , bến xe - GV hỏi :Những bố mẹ cho ô tô khách , tàu hoả - HS trả lời hay tàu thuỷ ? - Em bố mẹ đưa đến đâu để mua vé và lên tàu ? - Người ta gọi nơi là gì ? ( Nhà ga , bến tàu , bến - HS trả lời xe ) + Đi tàu hoả , máy bay : Đến nhà ga tàu , nhà ga máy bay + Đi ô tô : Đến bến xe ô tô khách +Đi tàu thuyền : Đến bến cảng + Chỗ bán vé cho người tàu xe : Phòng bán vé - HS trả lời – các HS khác nhận xét bổ sung * Gv KL : Muốn các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga , bến xe bến tàu , bến xe buýt để mua vé , chờ đến tàu , xe khởi hành - Vài HS nhắc lại * Hoạt động : Trò chơi + Trò chơi : ” “ Ai nhanh - HS tự nhận xét trò chơi - Chơi theo cặp , ví dụ : HS nói : Đi tàu thuyền , HS nói : Đến bến cảng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TUẦN 28 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC Tiết I Mục tiêu : (17) - HS biết các quy định lên xuống và ngồi trên các phương tiện GT để đảm bảo ATGT HS biết quy định trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho thân và cho - Có ý thức tôn trọng thân và người II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Lên xuống tàu xe: - Cho HS quan sát tranh số hoạt động: lên , xuống xe , ngồi - HS trả lời trên xe + HS quan sát và TLCH : - Khi xe đỗ thì lên , xuống xe phía nào ? ( Hè đường ) - HS trả lời - Khi lên xe , đầu tiên ta phải làm gì ? (Đeo dây an toàn ) + Cho HS quan sát tranh ô tô buýt , xe khách , tàu hoả , thuyền ca nô , tàu - HS Qsát TLCH quy định an toàn trên các loại xe đó + GV KL : Nêu ghi nhớ SGK - Vài HS nhắc lại * Hoạt động : Ngồi trên tàu xe: - Cho HS qsát số hình ảnh có hành vi đúng , sai - HS nêu nhận xét và cho biết vì đúng , vì sai ? * Hoạt động 3: Xử lí tình huống: + GV đưa số tình , HS tự tìm cách giải : Đúng, sai + GV phân tích đó là hành vi nguy hiểm , không an toàn gây tai nạn chết người - KL : ( Ghi nhớ ) - Nhắc lại quy định trên các phương tiện GTCC - Vài HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TUẦN 29 ANTOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC(Tiết 3) ÔN TẬP I Mục tiêu : - HS biết giữ an toàn trên các phương tiện GTCC - Tuân theo quy định ATGT trên các phương tiện GTCC - Có thói quen giữ gìn trật tự nơi công cộng II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: + GV nêu câu hỏi – HS trả lời cá nhân theo hình thức : Ai - HS trả lời nhanh - Kể tên các loại phương tiện GTCC mà em biết ? - Những quy định lên xuống tàu , xe ? - HS trả lời - Những quy định ngồi trên tàu , xe ? - Nêu quy định trên các phương tiện GTCC ? + Hs trả lời – GV nhận xét bổ sung (18) + GV nhắc lại quy định trên các phương tiện GTCC và lên xuống tàu xe - Vài HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: + Lưu ý HS có thái độ và xây dựng thói quen đúng trên các phương tiện GTCC - Nhận xét tiết học TUẦN 30 ÔN TẬP: AN TOÀN KHI ĐI TÀU, ĐI XE THỰC HÀNH I Mục tiêu : - HS biết giữ an toàn trên các phương tiện GTCC - Tuân theo quy định ATGT trên các phương tiện GTCC - Có thói quen giữ gìn trật tự nơi công cộng II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: - Ycầu HS nhắc lại quy định trên các phương - HS trả lời tiện GTCC - Kể tên các loại PTGTCC - Nêu quy định lên, xuống tàuvà ngồi trên các - HS trả lời phương tiện GTCC - Hs biết cách ngồi cách an toàn trên tàu , xe Tránh hành vi nguy hiểm * Nếu có điều kiện , GV cho HS thực hành đi, ngồi , lên ,xuống trên các phương tiện GTCC Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ý thức chấp hành luật GT - Nhận xét tiết học TUẦN 31 ÔN TẬP: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục tiêu : Ôn lại các kiến thức: Kiến thức : - HS biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ , dễ phải đảm bảo ATGT - HS hiểu vì trẻ em phải có đủ điều kiện và có xe đạp đúng quy định có thể tham gia GT - Biết quy định luật GT đường người xe đạp trên đường Kĩ : - Có thói quen sát lề đường , quan sát đường , kiểm tra các phận xe 3.Thái độ : - Đi xe đung kích cỡ trẻ em - Có ý thức thực các quy định ATGT II Chuẩn bị : - xe đạp : xe an toàn , xe không an toàn - Sơ đồ ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao với các tuyến đường chính - Một số hình ảnh xe đạp đúng , sai III Hoạt động dạy - học : (19) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn ôn lại kiến thức: Cho HS xem đoạn phim chuẩn bị xe Cho HS nhắc lại việc chuẩn bị xe Cho HS xem đoạn phim trên đường HS làm phiếu bài tập Cho HS xem số đoạn phim để từ đó HS rút kết luận “không nên” xe đạp Củng cố, dặn dò: - Điều kiện để đảm bảo xe đạp an toàn - Nhũng quy định để đảm bảo an toàn xe đạp trên đường Cho HS xem đoạn phim Cho HS chơi trò chơi : Đánh dấu tích HS chơi các nhân trên bảng HS lên thực - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà nhắc nhở bạn bè và người thân cùng tham gia thực an toàn giao thông (20)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w