KIEN THUC CO BAN HOA 8

16 8 0
KIEN THUC CO BAN HOA 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phản ứng thế: “Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.” VD: Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO 4 màu xa[r]

(1)Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi chất và ứng dụng chúng CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ BAØI 2: CHAÁT Vaät theå: - Vật thể là vật cụ thể mà ta nhìn thấy hay cảm nhận - Vật thể gồm hai loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo + Vật thể tự nhiên: Đất, đá, khoáng sản, thể người, động vật, thực vật, + Vật thể nhân tạo: đồ dùng sinh hoạt (quần áo, giày dép, bát đĩa, ), công cụ sản xuất (cày bừa, cuốc, búa, ), phương tiện giao thông (máy bay, tàu hỏa, xe đạp, xe máy, ) - Moät vaät theå coù theå moät hay nhieàu chaát taïo neân: + Vaät theå moät chaát taïo neân: Caùi thau nhoâm moät chaát laø nhoâm taïo + Vật thể nhiều chất tạo nên: cái xe đạp các chất: sắt, nhôm, cao su, chất deûo, taïo neân Chaát: - Chất là dạng vật chất đồng nhất, có thành phần hóa học xác định và có số tính chất định không đổi - Chất tạo nên tất các vật thể, các chất thường gặp như: muối, đường, nước, tinh bột, kim loại, - Mỗi chất có tính chất định như: đường có vị ngọt, muối có vị mặn, nước cất sôi 100oC và đông đặc 0oC - Chất có thể chuyển đổi thành chất khác Hỗn hợp: - Khi có hai hay nhiều chất trộn lẫn với ta hỗn hợp - Hỗn hợp không có tính chất định Tính chất hỗn hợp thay đổi và phụ thuộc vào chất và tỉ lệ pha trộn các chất - Hỗn hợp có bảo toàn khối lượng có thể không bảo toàn thể tích, nghĩa là khối lượng hỗn hợp tổng khối lượng các chất thành phần thể tích hỗn hợp các chất lỏng có thể không tổng thể tích các chất thành phaàn Vd: Trộn 100 cm3 nước với 100 cm3 rượu etylic thu hỗn hợp có thể tích là 196 cm3 không phải là 200 cm3 - Tách chất khỏi hỗn hợp: dựa vào tính chất vật lý khác có thể tách riêng chất khỏi hỗn hợp + Dựa vào tính tan khác nhau: lọc tách chất không tan (2) Vd: taùch caùt bò laãn vaøo muoái aên + Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau: chưng cất làm bay để tách các chất có nhiệt độ sôi thấp Vd: làm muối từ nước biển cách làm bay nước biển ta thu muối rắn chưng cất để tách rượu khỏi hỗn hợp nó với nước BAØI 4: NGUYÊN TỬ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa điện và từ đó tạo chất Mỗi chất tạo loại hay nhiều loại nguyên tử Nguyên tử tạo hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ nguyên tử gồm moät hay nhieàu electron mang ñieän tích aâm Hạt nhân nguyên tử tạo proton và nơtron Hai loại hạt này có cùng khối lượng - Proton (p) mang ñieän tích 1+ - Nôtron (n) khoâng mang ñieän Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và xếp thành lớp Mỗi hạt electron mang ñieän tích 1- Trong nguyên tử số proton số electron nên nguyên tử trung hòa điện Nếu hình dung nguyên tử cầu, đó các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân, thì nó có đường kính nhỏ, khoảng 10 -10 m Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị là Ăngstrom (A o) hay nanomet (nm) Ao = 10-10 m nm = 10-9 m Vaäy nm = 10 Ao Các nguyên tử khác có kích thước và khối lượng khác Nguyên tử nhỏ là Hidro có đường kính khoảng 0,1 nm BAØI 5: NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC “Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số proton haït nhaân.” Hiện khoa học đã biết trên 110 nguyên tố Mỗi nguyên tố biểu diễn moät kyù hieäu hoùa hoïc Kyù hieäu hoùa hoïc khoâng chæ bieåu dieãn nguyeân toá maø coøn bieåu diễn nguyên tử nguyên tố đó VD: Kyù hieäu “Na” bieåu dieãn: - Nguyeân toá Natri - Một nguyên tử Natri 2.Nguyên tử có khối lượng vô cùng bé, tính gam giá trị vô cùng nhỏ, không thuận tiện cho việc tính toán Vì khoa học người ta dùng đơn vị đặc biệt để đo khối lượng nguyên tử, đó là đơn vị Cacbon (đcC) đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon (3) mC = 19,9206.10-27 kg Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon Nguyeân toá hoùa hoïc toàn taïi hai daïng: - Dạng tự (đơn chất): khí hidro, oxi, - Dạng hóa hợp (hợp chất): nước, axit, BAØI 6: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ Ñôn chaát: - Đơn chất là chất cấu tạo nên từ nguyên tố hóa học (Tức là tạo nên từ cùng loại nguyên tử) - Từ nguyên tố hóa học có thể tạo nên hai hay nhiều đơn chất VD: Từ nguyên tố oxi có thể tạo hai loại đơn chất là khí oxi và khí ozon; từ cacbon coù theå taïo kim cöông vaø than chì Hợp chất: - Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên - Hợp chất gồm hai loại: Hợp chất vô (H 2O, NaCl, HCl, H2SO4, ) và hợp chất hữu (metan: CH4, rượu etylic: C2H5OH, axit acetic: CH3COOH, ) Phân tử: - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất chất Phân tử khối: - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị Cacbon - Phân tử khối tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử Traïng thaùi cuûa chaát: - Tùy điều kiện, chất có thể tồn trạng thái rắn, lỏng hay khí BAØI 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất - Công thức hóa học dùng để biểu diễn đơn chất gồm ký hiệu hóa học nguyên tố và cho biết số nguyên tử nguyên tố đó có phân tử đơn chaát VD: Công thức hóa học kim loại: Na, Ca, K, Fe, Al, Cu, Zn, Công thức hóa học chất khí: O2, H2, N2, Cl2, F2, - Công thức hóa học biểu diễn hợp chất gồm hai, ba, ký hiệu hóa học hai, ba, nguyên tố và số cho biết số nguyên tử nguyên tố có phân tử hợp chất VD: Công thức hóa học nước là: H2O Công thức hóa học axit sunfuric là: H2SO4 Công thức hóa học đá vôi (canxi cacbonat): CaCO3 (4) Mỗi chất biểu diễn công thức hóa học Mỗi chất có thành phần không đổi mH 1.2 VD: Nước có thành phần: m =16 = O Ýù nghĩa công thức hóa học: Công thức hóa học chất cho ta biết: - Những nguyên tố cấu tạo nên chất - Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất - Phân tử khối chất VD: Công thức hóa học đá vôi là CaCO3 cho ta biết: + Đá vôi cấu tạo nguyên tố đó là: Canxi (Ca), Cacbon (C), Oxi (O) + Phân tử đá vôi có nguyên tử Ca, nguyên tử C và nguyên tử O + Phân tử khối là: M = 40 + 12 + 16.3 = 100 BAØI 10: HOÁ TRỊ Hoá trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) xác định theo hoá trị H chọn làm đơn vị và hoá trị O là hai đơn vị Quy tắc hoá trị: “Trong công thức hoá học, tích số và hoá trị nguyên tố này tích số và hoá trị nguyên tố kia.” III II Ví duï: Al O3 , ta coù: III = II Biết công thức hoá học hợp chất gồm hai nguyên tố và hoá trị nguyên tố, ta tính hoá trị nguyên tố x II Ví duï: P2 O5 , ta coù: x = II  x= 10 =5 Biết hoá trị nguyên tố, ta lập công thức hoá học hợp chất gồm hai nguyên tố đó Nếu hợp chất gồm nguyên tố kết hợp với nhóm nguyên tử, ta coi hoá trị nhóm nguyên tử tương đương nguyên tố Ví dụ: Lập công thức hoá học Nhôm sunfat, biết nhôm hoá trị III, nhóm nguyên tử SO4 hoá trị II II SO ¿ y Bước 1: Viết công thức hoá học Nhôm sunfat: Al III x ¿ x x II Bước 2: Tìm tỷ số y : Ta có: x III = y II  y = III = Trong phân tử hợp chất vô cơ, tỉ số số nguyên tử các nguyên tố ( số nguyên tử và số nhóm nguyên tư û) thường là đơn giản ( tối giản ) nên x = và y = Công thức hoá học là Al2(SO4)3 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (5) BAØI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Sự biến đổi vật lý (hiện tượng vật lý) là chuyển đổi hình dạng hay trạng thái chất (chất không thay đổi) VD: Nghiền đường kính thành bột mịn Đun nước sôi hay làm cho nước đông thành đá Sự biến đổi hóa học (hiện tượng hóa học) là chuyển đổi chất này thành chất khaùc VD: Rượu (mùi thơm, vị cay) lên men thành giấm (mùi giấm, vị chua) BAØI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Phản ứng hóa học là quá trình làm chuyển đổi chất này thành chất khác Trong phản ứng hóa học có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử chất này chuyển đổi thành phân tử chất khác Điều kiện xảy phản ứng: - Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với - Phần lớn các trường hợp cần đun nóng - Một số trường hợp cần chất xúc tác Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: Có số các dấu hiệu sau: - Coù chaát keát tuûa (chaát khoâng tan) - Có chất khí thoát (sủi bọt khí) - Có thay đổi màu sắc - Có tỏa nhiệt và phát sáng Tốc độ phản ứng hóa học: Phản ứng hóa học chất khác xảy với tốc độ khác VD: Sự gỉ sắt không khí ẩm là phản ứng hóa học sắt với oxi và nước xaûy raát chaäm Sự nổ hỗn hợp khí hidro và oxi là phản ứng hóa học hidro với oxi tạo nước, xảy nhanh (tức thời) Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: - Nhiệt độ: tốc độ phản ứng hóa học tăng tăng nhiệt độ và giảm giảm nhiệt độ Đối với nhiều phản ứng hóa học, nhiệt độ tăng thêm 10 oC thì tốc độ phản ứng tăng khoảng lần - Kích thước hạt: kích thước các hạt chất rắn càng nhỏ (diên tích tiếp xúc càng lớn) thì tốc độ phản ứng hóa học càng tăng Ngược lại thì tốc đôï phản ứng giảm - Độ đậm đặc các dung dịch các chất tham gia phản ứng: dung dịch các chất phản ứng càng đậm đặc thì tốc độ phản ứng càng tăng và ngược lại, dung dịch càng loãng thì tốc độ phản ứng càng giảm (6) BAØI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG Nội dung định luật: “ Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng cuả các chất tham gia phản ứng.” Giải thích định luật: Trong phản ứng hóa học, số nguyên tử các nguyên tố bảo toàn nên khối lượng bảo toàn Áp dụng: Trong phản ứng có n chất, kể chất phản ứng và sản phẩm, biết khối lượng (n - 1) chất thì tính khối lượng chất còn lại BAØI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Phương trình hoá học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học Lập phương trình hoá học: Gồm bước - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hoá học các chất tham gia và saûn phaåm - Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp để đặt trước các công thức - Bước 3: Viết phương trình hoá học Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất cặp chất phản ứng CHƯƠNG III: MOL VAØ TÍNH TOÁN HÓA HỌC BAØI 18: MOL Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó Con số 6.1023 gọi là số Avôgađro và ký hiệu là N Khối lượng mol chất là khối lượng N nguyên tử phân tử chất đó, tính gam, có số trị nguyên tử khối phân tử khối Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm N phân tử chất đó Một mol chất khí nào, cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, chiếm thể tích Ở ĐKTC (0oC, atm), thể tích mol các chất khí 22,4 lít BAØI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VAØ LƯỢNG CHẤT Tìm số mol chất (lượng chất): n m M (1) (m, M tính gam) (7) Từ công thức (1) ta có: M= m=n.M Tìm theå tích chaát khí: n= V = n 22,4 m n V 22, BAØI 20: TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ: d A / B= Tìm tỉ khối khí A so với khí B: MA MB d A / KK= Tìm tỉ khối khí A so với không khí: MA 29 BAØI 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố: bước - Tính khối lượng mol hợp chất - Tính khối lượng nguyên tố và phầm trăm khối lượng nó phân tử hợp chất Vd: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố phân tử H2SO4 MH 1.2 %H = 98 100=2 , 04 % 16 SO4 ; =98 32 %S = 98 100=32 , 65 % %O = 98 100=65 , 31 % (hoặc %O = 100 - %H - %S = 100 – 2,04 – 32, 65 = 65, 31%) Tính tỉ số khối lượng các nguyên tố hợp chất Vd: Tính tỉ số khối lượng nguyên tố H và O phân tử nước H 2O Ta coù: mH : mO = : = : Lập công thức hoá học hợp chất biết phần trăm khối lượng các nguyên tố và khối lượng mol hợp chất: bước - Tính khối lượng nguyên tố mol hợp chất - Tính số nguyên tử nguyên tố và lập công thức hoá học Vd: Lập công thức hoá học hợp chất A biết: MA = 142 và thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố là: (8) %Na = 32,3943% ; %S = 22,5352% ; %O = 45,0704% - Tính khối lượng nguyên tố: 142 32 ,3043 MNa = 100 =46 (g) 142 25 , 5352 mS = 100 =32 (g) 142 45 , 0704 =64 (g) mO = 142 – 46 – 32 = 64 (g) MO = 100 - Tính số nguyên tử nguyên tố: 46 Số nguyên tử Na = 23 32 =2 Số nguyên tử S = 32 =1 64 Số nguyên tử O = 16 = - Lập công thức hoá học: Na2SO4 BAØI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC: Tính số mol khối lượng hay thể tích (đối với chất khí) các chất tham gia và sản phẩm: bước - Viết phương trình hoá học - Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí số mol - Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành - Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n M) thể tích khí điều kiện tieâu chuaån (ÑKTC) (V = n 22,4) Vd: Nung CaCO3 thu CaO và CO2 Tính khối lượng CaO và thể tích khí CO (đktc) thu nung 50 g CaCO3 - Viết phương trình hoá học: CaCO3 ⃗t o CaO + CO2 - Đổi khối lượng CaCO3 mol: nCaCO = 50 =0,5 (mol) 100 - Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol CaO và CO2: ⃗ to CaCO3 CaO + CO2 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol - Đổi số mol CaO thành khối lượng và số mol CO2 thành thể tích đktc: V CO =22, 0,5=11 , lít mCaO = 56 0,5 = 28 g ; CHÖÔNG IV: OXI – KHOÂNG KHÍ BAØI 24: TÍNH CHAÁT CUÛA OXI Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan nước, nặng không khí (tỉ 32 khối so với không khí là d O /kk =29 =1,1 ) (9) Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh, là nhiệt độ cao Oxi tác dụng với nhiều đơn chất (kim loại và phi kim), sản phẩm phản ứng là oxit ⃗ CO2 VD: C + O2 ❑ Oxi tác dụng với nhiều hợp chất, sản phẩm phản ứng là oxit ⃗ CO2 VD: CO + O2 ❑ Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II Caùch thu khí Oxi: - Do oxi nặng không khí nên có thể thu khí Oxi vào bình cách đẩy không khí khoûi bình - Do Oxi ít tan nước nên có thể thu khí Oxi vào bình cách đẩy nước khoûi bình Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến tự nhiên - Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều không khí - Ở dạng hợp chất, nguyên tố Oxi có nước, đất đá, thể người, động vật và thực vật BAØI 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI Sự oxi hóa là tác dụng Oxi với chất Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học đó có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học có sinh nhiệt quá trình xảy Ứng dụng quan trọng Oxi là tính oxi hóa mạnh nó - Oxi trì sống người và động vật (sự hô hấp) Nó oxi hóa các chất hữu thể sinh lượng để thể hoạt động - Oxi dùng để đốt cháy các nhiên liệu (củi, than, dầu hỏa, xăng, khí đốt, ) lấy nhiệt dùng đời sống hàng ngày, giao thông vận tải, sản xuất BAØI 26: OXIT Định nghĩa oxit: “Oxit là hợp chất hai nguyên tố, đó có nguyên tố là Oxi.” Vd: CO2 , Al2O3 , CuO, CaO, Công thức dạng chung oxit: RxOy Trong đó R có hoá trị n, O có hoá trị II và có đẳng thức theo đúng quy tắc hoá trò: 2y = n x Teân cuûa oxit: teân nguyeân toá + oxit Phân loại oxit: có hai loại oxit là oxit axit và oxit bazơ (10) - Oxit axit thường là oxit phi kim và ứng với axit Vd: CO2, NO2, P2O5, SO3, - Oxit bazơ thường là oxit kim loại và ứng với bazơ Vd: Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, Al2O3, ZnO, BAØI 27: ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY Ñieàu cheá Oxi phoøng thí nghieäm: - Nguyên tắc: nung nóng hợp chất giàu Oxi và dễ bị nhiệt phân hủy Oxi VD: KMnO4 ⃗t o K2MnO4 + MnO2 + O2  o ⃗ KClO3 t KCl + O2  o ⃗ t KNO3 KNO2 + O2  (Khi nhiệt phân KNO3, phản ứng xảy nhanh người ta trộn thêm chất MnO2 - gọi là chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hóa học xảy nhanh không bị tiêu hao phản ứng) Saûn xuaát Oxi coâng nghieäp: a Nguyên liệu: Hợp chất hỗn hợp có chứa Oxi nước (H 2O) hay không khí (hỗn hợp khí Oxi và khí Nitơ) b Phöông phaùp saûn xuaát: - Sản xuất Oxi từ không khí: Hóa lỏng không khí nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó, cho không khí lỏng bay thu khí Nitơ -196 oC và khí Oxi -183oC Nhà máy sản xuất Oxi phương pháp này có thể đạt sản lượng 150 / ngày - Sản xuất Oxi từ nước: Dùng dòng điện chiều để điện phân nước các bình điện phân thu khí Oxi và khí Hidro dp H2  + O2  H2 O ⃗ Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học đó chất sinh hai hay nhiều chất HgO ⃗t o Hg + O2  Cu(NO3)2 ⃗t o CuO + NO2 + O2  BAØI 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY Thaønh phaàn cuûa khoâng khí: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí - Thaønh phaàn theo theå tích cuûa khoâng khí laø: 78% Nitô, 21% Oxi, 1% caùc khí khaùc (khí CO2, SO2, NH3, nước, khí hiếm, ) 2.Sự cháy và oxi hóa chậm: a Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn oxi hóa chậm là oxi hoùa coù toûa nhieät nhöng khoâng phaùt saùng (11) b Điều kiện phát sinh cháy: có điều kiện: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí Oxi cho cháy c Dập tắt cháy: phải thực hay đồng thời hai biện pháp: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách ly chất cháy với khí Oxi CHƯƠNG V: HIDRO - NƯỚC BAØI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO Tính chaát cuûa Hidro: a Tính chaát vaät lyù: Hidro laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, laø khí nheï nhaát các chất khí, ít tan nước b Tính chất hóa học: Khí Hidro có tính khử - Tác dụng với đơn chất: Khí Hidro tác dụng với số đơn chất VD: H2 + O2 ⃗t o H2O - Tác dụng với hợp chất: Khí Hidro tác dụng với số oxit kim loại đun nóng, tạo thành nước và giải phóng kim loại VD: H2 + CuO ⃗t o Cu + H2O Ứng dụng Hidro: Chủ yếu tính nhẹ, tính khử và cháy tỏa nhiều nhiệt - Bôm khí caàu - Đèn xì Oxi - Hidro - Điều chế kim loại từ oxit chúng - Sản xuất axit clohidric, amoniac, phân đạm và sản xuất nhiên liệu, BAØI 32: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ: Chất khử và chất oxi hoá: - Chất khử là chất chiếm Oxi chất khác - Chất oxi hoá là khí Oxi chất nhường Oxi cho chất khác Sự khử và oxi hoá: - Sự khử là tách Oxi khỏi hợp chất - Sự oxi hoá là tác dụng Oxi với chất Phản ứng oxi hoá khử: “Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học đó xảy đồng thời oxi hoá và khử.” Vd: Sự oxi hoá H2 Fe3O4 + H2 (chất oxi hoá) (chất khử) ⃗ to Fe + H2O (12) Sự khử Fe3O4 BAØI 33: ĐIỀU CHẾ HIDRO - PHẢN ỨNG THẾ Ñieàu cheá Hidro: a Trong phòng thí nghiệm: Cho kim loại hoạt động Zn, Al, Fe, tác dụng với dung dịch axit Clohidric hay dung dịch axit Sunfuric loãng ⃗ ZnCl2 (dd) + H2 (k)  Zn(r) + HCl(l) ❑ ⃗ FeSO4 (dd) + H2 (k)  Fe(r) + H2SO4(l) ❑ Thu khí Hidro vào ống nghiệm cách đẩy nước hay đẩy không khí b Trong coâng nghieäp: - Điện phân nước: dp H2  + O2  H2 O ⃗ - Khử oxi nước lò khí than: H2O + C ⃗t o CO  + H2  (hơi) (nóng đỏ) Phản ứng thế: “Phản ứng là phản ứng hóa học đó nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất.” VD: Ngâm đinh sắt dung dịch CuSO màu xanh, sau thời gian thấy màu xanh dung dịch nhạt dần và có đồng màu đỏ bám lên đinh sắt ⃗ FeSO4 + Cu  Fe + CuSO4 ❑ BAØI 36: NƯỚC Thành phần hóa học nước: Nước là hợp chất tạo hai nguyên tố là Oxi và Hidro, chúng đã hóa hợp với theo tæ leä nhaát ñònh laø: - Tæ leä veà theå tích: hai phaàn khí Hidro vaø moät phaàn khí Oxi - Tỉ lệ khối lượng: phần Hidro và phần Oxi Tính chất nước: a Tính chaát vaät lyù: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị Dưới áp suất khí quyển, nước sôi 100oC và đông đặc 0oC Ở 4oC, nước có khối lượng riêng là D = 1g/ ml Nước hòa tan nhiều chất rắn, chất lỏng và chất khí b Tính chaát hoùa hoïc: - Tác dụng với kim loại: Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, và số kim loại nhiệt độ cao Zn, Fe, Al, ⃗ KOH + H2  VD: K + H2 O ❑ (13) ⃗ Ca(OH)2 + H2  Ca + H2O ❑ Fe + H2O ⃗t o FeO + H2  - Tác dụng với oxit: + Nước tác dụng với số oxit kim loại tạo bazơ ⃗ KOH VD: K2O + H2O ❑ ⃗ Ca(OH)2 CaO + H2O ❑ + Nước tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit ⃗ H2CO3 VD: CO2 + H2O ❑ ⃗ H2SO4 SO3 + H2O ❑ Nhaän bieát dung dòch axit vaø dung dòch bazô: Duøng quyø tím - Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Dung dòch bazô laøm cho quyø tím chuyeån sang maøu xanh BAØI 37: AXIT – BAZÔ – MUOÁI: Axit: a, Định nghĩa: “Axit là hợp chất, phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử Hidrô liên kết với gốc axit.” b, Phân loại: - Axit khoâng coù oxi Vd: HF, HCl, HBr, H2S - Axit coù oxi Vd: H2SO4, H2SO3, HNO3, HNO2, H3PO4, H3PO3 Bazô: a, Định nghĩa: “Bazơ là hợp chất, phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với moät hay nhieàu nhoùm Hidroxit.” (- OH) b, Phân loại: Dựa vào tính tan nước, bazơ chia làm hai loại: - Bazô tan goïi laø kieàm Vd: NaOH, KOH, Ba(OH)2 - Bazô khoâng tan Vd: Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 , Muoái: a, Định nghĩa: “Muối là hợp chất, phân tử gồm có nguyên tử kim loại kiên kết với goác axit.” b Phân loại: - Muối trung hoà: Là muối, gốc axit không có Hidro (hoặc có Hidro thì nguyên tử Hidro đó không thể thay nguyên tử kim loại) Vd: NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2HPO3, - Muối axit: Là muối, gốc axit còn nguyên tử Hidrô có thể thay kim loại Vd: NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4, Na2HPO4, (14) CHÖÔNG VI: DUNG DÒCH BAØI 40: DUNG DÒCH Dung dịch: Dung dịch là hỗn hợp đồng dung môi và chất tan VD: - Hòa tan muối ăn (chất rắn) vào nước ta thu dung dịch nước muối - Hòa tan rượu etylic (chất lỏng) vào nước ta thu dung dịch rượu - Hòa tan amoniăc (chất khí) vào nước ta thu dung dịch amoniăc Phân loại dung dịch: a Dung dịch chưa bão hòa: Là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định Thí dụ: 25oC, có thể hòa tan vào 100 g nước lượng muối ăn (NaCl) tối đa là 36g, ta hòa tan 30g muối ăn thì dung dịch thu là dung dịch chöa baõo hoøa b Dung dịch bão hòa: Là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan nhiệt độ xác ñònh c Dung dịch quá bão hòa: Là dung dịch chứa lượng chất tan nhiều so với dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định VD: 25oC, 100g nước có thể hòa tan tối đa 36g muối ăn Ta nâng nhiệt độ nước lên 30oC, lúc này 100g nước có thể hòa tan lượng muối ăn lớn 36g Làm lạnh dung dịch và ta thu dung dịch quá bão hòa Dung dịch quá bão hòa thì không bền nên lượng muối thừa đó dễ kết tinh trở lại, tách khỏi dung dịch Các biện pháp hòa tan nhanh chất rắn nước: - Khuaáy dung dòch - Ñung noùng dung dòch - Nghieàn nhoû chaát raén BAØI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Tính tan các chất nước: a Axit: Hầu hết các axit tan được, trừ H2SiO3 b Bazơ: phần lớn các bazơ không tan trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 (ít tan) c Muoái: - Các muối nitrat và axetat tan - Phần lớn các muối Clorua và Sunfat tan (trừ AgCl, BaSO4, PbSO4) - Phần lớn các muối Cacbonat, phôt phát, sunfua, sunfit không tan trừ muối kim loại kiềm, thí dụ: Na2CO3, K3PO4, Na2S, Na2SO3, Độ tan chất nước: (15) “Độ tan (S) chất là số gam chất đó tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ định.” VD: Độ tan AgNO3 20oC là 222g Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất: - Đối với chất rắn: Độ tan phần lớn chất rắn tăng tăng nhiệt độ - Đối với chất khí: Độ tan chất khí tăng giảm nhiệt độ và tăng áp suất BAØI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ dung dịch cho biết lượng chất tan có khối lượng thể tích dung dòch Nồng độ phần trăm dung dịch: (C%) Cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dòch Vd: Dung dịch NaCl 5% cho biết: 100 g dung dịch có g NaCl và 95 g nước Công thức tính: C %= mct 100 % mdd Trong đó: - mct: Khối lượng chất tan (g) - mdd: Khối lượng dung dịch (g) - Khối lượng dung dịch = khối lượng dung môi + khối lượng chất tan Nồng độ mol dung dịch: (CM) cho biết số mol chất tan có lít dung dịch Vd: Dung dòch NaOH 0,5M cho bieát lít dung dòch coù 0,5 mol NaOH Công thức tính: C M= n V (mol/l) Trong đó: - n: soá mol chaát tan - V: theå tích dung dòch (lít) BAØI 43: PHA CHEÁ DUNG DÒCH Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước: a, Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Cách làm: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi cần dùng Vd: Caàn pha 80g dung dòch NaOH 10% mct= 80 10 =8( g) 100 ; mdm =80 −8=72( g) Vậy phải lấy 8g NaOH hoà tan vào 72g H2O hay 72 ml nước ( D H O =1 g /ml ) (16) b, Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước Cách làm: Tính số mol chất tan tính khối lượng chất tan ứng với số mol đó Vd: Caàn pha 800 ml dung dòch NaOH 0,5 M nct =C M V =0,5 800 =4 mol 1000 ; mct=40 0,4=16 g Vậy cần lấy 16g NaOH cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 1000 ml đổ nước cất vào cốc vạch 800 ml (0,8 lít) Pha loãng nột dung dịch theo nồng độ cho trước: a, Pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Vd: Từ dung dịch NaCl 30% pha 150g dung dịch NaCl 25% - Tìm khối lượng NaCl có 150g dung dịch 25% mNaCl = 150 25 =37 , g 100 - Tìm khối lượng dung dịch NaCl 30% ban đầu có chứa 37,5 g NaCl mdd= 37 , 100 =125 g 30 - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: 150 – 125 = 25 g Vậy cần lấy 125 g dung dịch NaCl 30% đổ thêm vào 25g nước (25 ml nước) b, Pha loãng dung dịch theo nồng độ mol cho trước Vd: Từ 400 ml dung dịch NaCl 1,5 M pha thành dung dịch NaCl 1,2 M Tính soá mol NaCl coù 400 ml (0,4 lít) dung dòch NaCl 1,5 M nNaCl = 0,4 1,5 = 0,6 mol Tính thể tích dung dịch NaCl 1,2 M có thể pha được: C M= n n 0,6 → V= = =0,5 lit(500 ml) V C M 1,2 Thể tích nước cần dùng để pha chế thêm: V H O =500− 400=100(ml) (17)

Ngày đăng: 17/09/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan