1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi HSG van 8 Cap 2 Nam Can

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM CẮN.[r]

(1)TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM CẮN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn – Lớp Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I (2,5 điểm) Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau: “Một người đàn ông thường dùng hai cái bình lớn để gánh nước từ suối về nhà Một hai cái bình này bị nứt và về đến nhà, nước bình đã vơi một nửa Cái bình nứt luôn buồn bã, khổ sở vì khiếm khuyết của mình Một ngày nọ, cái bình nứt nói với người chủ của mình: - Tôi thấy thật xấu hổ mình không làm tròn công việc Vì tôi mà ông phải làm việc cực nhọc Người gánh nước nói bằng giọng cảm thông: -Trên đường về, có để ý những luống hoa xinh đẹp dọc đường không? Ngươi có thấy hoa chỉ mọc ở phía đường của mà không phải là phía bên không? Ta đã biết khiếm khuyết của Vì vậy ta đã gieo những hạt hoa bên đó và mỗi ngày đã tưới nước cho chúng Hai năm qua, ta đã hái những bông hoa này để tặng mọi người và làm đẹp cho nhà chúng ta…” (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn) Câu II (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: chiếc lá thường xuân trên tường, (trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” - O.Hen-ri) là một “kiệt tác nghệ thuật” Ý kiến của em? Câu III (2,5 điểm) Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của các từ tượng hình, tượng khổ thơ sau: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí, bóng xuân sang (Hàn Mặc Tư, Mùa xuân chín) Câu IV (10 điểm) Phân tích diễn biến tâm lí và nhận xét tính cách của chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) -Hết -Họ và tên thí sinh: ……………………………… … SBD: ……………………… (2) TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM CẮN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC: 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang) Môn: NGỮ VĂN Nội dung Câu Y Điểm I 2,5 Suy nghĩ về nội dung của mẩu chuyện 1,5 - Ngay cả chiếc bình nứt cũng có thể là nguồn sống cho những 0,5 bông hoa xinh đẹp điểm tô cho cuộc đời - Trong cuộc sống cũng vậy, cũng đều có “những vết nứt”, vì thế 0,5 chẳng hoàn hảo cả, tất cả chúng ta đều có thể là cái bình nứt - Nếu ta biết chấp nhận và tận dụng (như người đàn ông sư dụng 0,5 chiếc bình nứt) thì mọi thứ đều có thể trở nên có ích Rút bài học và liên hệ bản thân: 1,0 - Trong điểm yếu chúng ta sẽ luôn tìm thấy lợi điểm 0,5 - Cần lạc quan để tìm lợi điểm của bản thân nhằm đến thành 0,5 công cuộc sống II 5,0 Đưa nhận định của cá nhân về ý kiến 0,5 - Chiếc lá thường xuân trên tường, (trong tác phẩm “Chiếc lá cuối 0,5 cùng” - O.Hen-ri) là một “kiệt tác nghệ thuật” Lí giải để thấy ý kiến trên là đúng 4,5 - Nhân vật cụ Bơ-men ít xuất hiện (chỉ mấy dòng đầu đoạn 0,5 trích và qua lời kể của Xiu cụ đã chết đêm mưa tuyết dữ dội) - Cụ Bơ-men và Xiu đều sợ sệt ngó ngoài cưa sổ nhìn cây 0, thường xuân…Vì thương yêu Giôn-xi và không muốn Giôn-xi bi quan, tuyệt vọng mà chết nên cụ Bơ-mẹ quyết định vẽ chiếc lá trên tường thay cho chiếc lá thường xuân cuối cùng đã rụng - Cụ Bơ-men đã hi sinh cả thân mình, không tiếc gì đến tính mạng 1,0 để cứu bằng được cô gái trẻ: cụ đã vẽ chiếc lá một đêm mưa tuyết dữ dội và cụ đã chết sau cái đêm làm công việc vị tha, nhân đức ấy - Chiếc lá thường xuân trên tường là một kiệt tác nghệ thuật 1,0 cuộc đời họa sĩ bốn mươi năm của cụ Bơ-men Đó là tác phẩm bắt nguồn từ cuộc sống khổ đau của người và hướng tới mục đích cao quý - Nghệ thuật chân chính đã thổi vào tác phẩm một sức sống bất diệt 0,5 khiến cho chiếc lá trên tường cụ vẽ giống chiếc lá thường xuân trên cành mà cả Giôn-xi và Xiu đều tưởng là thật - Chiếc lá được vẽ bằng tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả 1,0 (3) của người họa sĩ già Bơ-men, và chính cái tâm nâng cái tài của người họa sĩ lên để bức tranh Chiếc lá cuối cùng của cụ vẽ một đêm mưa tuyết dữ dội trở thành một kiệt tác III Xác dịnh được các từ tượng hình, tượng có khổ thơ - Từ tượng hình: lấm tấm - Từ tượng thanh: sột soạt Phân tích giá trị biểu đạt của các từ tượng hình, tượng - lấm tấm: là từ tượng hình gợi tả hình ảnh của những hạt nắng nhỏ bé rắc những hạt vàng trên những mái nhà tranh buổi sớm mùa xuân - sột soạt: kà từ tượng gợi tả âm của gió thổi và tác động vào “tà áo biếc”, tạo cảm giác vui tươi, quấn quýt, hữu tình của cảnh vật mùa xuân - Tác dụng: tả nắng và gió khung cảnh mùa xuân sống động, hữu tình, … IV 2,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 1,0 10 9,0 Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Chị Dậu a Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nhân vật chị Dậu 0,5 - Đánh giá một những thành công làm nên cái đặc sắc nổi bật 0,5 của tác phẩm là miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật b Thân bài: * Tình thế của chị Dậu lúc này là cùng đường, khốn quẫn, lại thân 0,5 cô thế cô trướng sự hãn của tên cai lệ và bọn người nhà lí trưởng Một sự đối đầu không cân sức giữa một người phụ nữ, hai đứa nhỏ và người chồng ốm yếu với hai tên tay sai đủ roi song, tay thước và dây thừng * Diễn biến tâm lí của chị Dậu bọn tay sai xông vào nhà đòi đánh, trói anh Dậu: - Thiết tha van xin tên cai lệ và bọn người nhà lí trưởng 0,5 + mặc cho những lời quát tháo, mắng chưi tàn bạo của hai tên tay 0,5 sai trút xuống đầu, chị Dậu vẫn một mực tha thiết van xin chúng + Chị run run nói với chúng bằng những lời thật nhũn nhặn, lễ phép 0,5 với lối xưng hô tự hạ mình xuống: “Nhà cháu đã …” + tiếp tục thiết tha van xin tên cai lệ: “Khốn nạn! Nhà cháu…, dẫu 0,5 ông … Xin ông trông lại!” + cai lệ chạy sầm sập đén định trói anh Dậu, chị “xám mặt, vội 0,5 đặt xuống….”, chị vẫn tha thiết van xin: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!” + Chị Dậu phải nhẫn nhục, lễ phép, thiết tha van xin đến mức tự hạ 0,5 mình thế không phải chị là ngườ yếu đuối, nhút nhát mà để gợi lòng thương cảm của cai lệ và bọn ngườn nhà lí trưởng bởi bản tính lương thiện và sự nhẫn nhịn vốn có một phần, chủ yếu với chị lúc này, sức khỏe và tính mạng của anh Dậu là điều chị lo lắng (4) cả - Vùng dậy chống trả quyết liệt + thoạt đầu chị “cự lại” bằng lí lẽ: “Chồng tôi đau ốm, … hành hạ!” + liều mạng cự lại với lời lẽ cứng rắn: tôi – ông + bị bịch mấy bịch vào ngực thì chị “tức quá không chịu được” => thay đổi cách xưng hô từ cháu đến tôi, chị đã đứng thẳng trước đối thủ và dám nhìn thẳng vào bọn chúng + bị tát, chị Dậu vụt phản kháng với sức nước vỡ bờ: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” + chuyển từ đấu lí sang đấu lực: “chị túm lấy hắn, ấn dúi cưa” làm tên cai lệ “ngã chỏng quèo trên mặt đất” … bị chị Dậu “túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào thềm.” * Nhận xét về sự thay đổi thái độ và tính cách của chị Dậu: diễn biến tâm lí và thái độ của chị Dậu trước bọn ta sai được nhà văn miêu tả cụ thể, sinh động và chân thực, phù hợp với sự phát triển tự nhiên, biện chứng của tính cách nhân vật này Hành động của cai lệ và bọn người nhà lí trưởng càng ngông cuồng, thô bạo, thì sự phản ứng của của chị Dậu càng mạnh mẽ, quyết liệt Giai đoạn sau là sự phát triển tất yếu của giai đoạn trước c Kết luận: Qua lời thoại và xung đột giữa chị Dậu và tên cai lệ, tên người nhà lí trưởng, ngòi bút hiện thực sinh động của Ngô Tất Tố đã tái hiện chân thực, sắc nét diễn biến tâm lí của nhân vật chị Dậu, …qua đó giúp người đọc cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân giàu tình thường và tiềm tàng sức phản kháng Nhận xét đánh giá về tính cách của chị Dậu: - qua những điều phân tích trên, ta thấy chị Dậu là một người phụ nữ nông dân hết mực yêu thương chồng và tìm mọi cách để bảo vệ chồng hoàn cảnh cùng đường, khốn quẫn của mùa sưu thuế Ở người phụ nữ ấy còn có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ thể hiện qua việc chị vùng lên đánh ngã một lục cả hai tên tay sai Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ lao động ở nông thôn nước ta trước Cách mạng tháng Tám, cho dù họ phải sống một cuộc sống vô cùng gian nan, khổ cực 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 (5)

Ngày đăng: 17/09/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w