* Giáo dục: Vậy trong cuộc sống có những việc không thể làm 1 mình được cần có sự giúp đỡ lần nhau thì mới thành công vì vậy các con hãy cùng quan tâm chia sẻ lẫn nhau cô tin mọi việc sẽ[r]
(1)GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Dạy trẻ kể truyện “Hồ nước và mây” Chủ đề: Nước và các mùa năm Trường: Mầm non Thanh cao Thời gian: 35 phút Số lượng: 30 trẻ Người dạy: Trần Thị Thảo Ngày dạy: 26/03/2015 I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện - Biết lời thoại nhân vật Kỹ năng: - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc, đủ câu hỏi cô - Thể ngữ điệu giọng theo tính cách nhân vật - Phối hợp cùng cô, bạn kể lại truyện Thái độ: -Trẻ chú ý lắng nghe và tham gia tích cực vào hoạt động học - Qua nội dung câu truyện trẻ biết sống yêu thương, giúp đỡ lẫn không sống mình II Chuẩn bị: * Của cô: - Vi tính, - Máy chiếu, - Rối đế (2) * Của trẻ: - Mũ các nhân vật truyện III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: - Các lại đây với cô Trẻ đứng quanh cô - Cô giới thiệu đại biểu - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Mưa to” -Trẻ trả lời - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời - Các biết vì mà có mưa không? - Trẻ trả lời Nội dung: * Dạy trẻ kể truyện “Hồ nước và mây” - Trẻ trả lời - Để xem các có nói chính xác không sau đây các hãy lắng nghe cô kể đoạn truyện thì chúng mình rõ - “Hồ nước nằm im lặng mùa thu và mùa đông, - Trẻ lắng nghe ao đen chị mây còn dải lụa…Trên đời không sống mình cả” - Cô vừa kể cho các nghe đoạn truyện đó - Trẻ trả lời câu truyện nào? - Các câu truyện có hình ảnh minh - Trẻ chỗ ngồi hoạ cô mời các chỗ nghe và xem cô kể truyện - Cô kể lần rối đế - Trẻ lắng nghe + Các vừa nghe cô kể câu truyện gì? - Trẻ trả lời + Trong câu truyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Các giỏi để xem nhân vật - Trẻ lắng nghe (3) truyện đã nói gì với chúng mình cùng xem trên màn hình và nghe cô kể nhé - Cô kể lần theo hình ảnh trên vi tính * Đàm thoại: - Cô dẫn dắt truyện và đặt câu hỏi đàm thoại + Vào ngày cuối xuân mặt hồ nước nào? - Trẻ trả lời Đẹp nào? + Bỗng nhiên trời gió chị mây đã làm gì? - Trẻ trả lời + Thấy chị mây xà thấp xuống hồ nước nói gì với chị - Trẻ trả lời mây? + Chị mây nói gì với hồ nước? - Trẻ trả lời + Giọng chị mây nào? - Trẻ trả lời + Hồ nước trả lời chị mây sao? - Trẻ trả lời + Các thấy giọng hồ nước nào? - Trẻ trả lời + Nghe hồ nước nói xong chị mây đã làm gì? + Vào ngày hè trời nắng to hồ nước đã bị làm sao? + Vì hồ nước bị thu nhỏ lại? - Trẻ trả lời + Chị mây lúc này đâu? - Trẻ trả lời + Vì mà trên cao? - Trẻ trả lời + Khi bị thu nhỏ lại hồ nước đã gọi đến ai? - Trẻ trả lời + Hồ nước nói nào? Giọng hồ nước lúc - Trẻ trả lời này ntn? + Bầy cá tôm hồ than vãn với chị mây - Trẻ trả lời nào? - Trẻ trả lời + Chị mây đã làm gì nghe thấy tiếng than vãn - Trẻ trả lời đó? + Sau chị mây tưới nước thì hồ nước nào? Hồ nước đã nói gì? + Vì mùa thu và mùa đông chị mây lại bị thu nhỏ lại ( Vì hồ nước nằm im lặng, không có mặt trời hồ - Trẻ trả lời (4) nước không bốc lên + Chị mây đã xà thấp xuống và nói gì với hồ nước? - Trẻ trả lời + Ai là người giúp hồ nước bốc và chị mây lớn - Trẻ trả lời dần lên ? + Ông đã làm gì? - Trẻ trả lời + Từ đó hồ nước và mây đã hiểu điều gì? - Trẻ trả lời * Qua câu truyện các đã biết thêm điều gì? - Trẻ trả lời - Khi trời gió kết hợp với đám mây đen đó - Trẻ trả lời là tượng gì? - Vậy các đã hiểu mối quan hệ hồ - Trẻ trả lời nước, mây, ông mặt trời chưa? * Giáo dục: Vậy sống có việc không thể làm mình cần có giúp đỡ lần thì thành công vì các hãy cùng quan tâm chia sẻ lẫn cô tin việc tốt đẹp * Dạy trẻ tập kể truyện - Chúng mình cùng cô kể lại câu truyện này nhé - Cô đã chuẩn bị nhiều mũ các nhân vật - Trẻ lấy mũ câu truyện cho các con, xin mời các hãy lên lựa chọn mũ nhân vật mà mình thích để cùng tập kể truyện - Cô dẫn truyện - Các có mũ nhân vật nào thì đóng vai nhân vật - Cô cùng trẻ kể lần - Cô mời cá nhân trẻ lên kể truyện cùng cô - Trẻ trả lời * Các bé vừa kể lại câu truyện gì? - Trẻ thực - Bây các hãy cùng làm hạt mưa rơi xuống hồ nước, rơi xuống đồng ruộng , rơi xuống cây cối tốt tươi (5) - Cô cùng trẻ vận động bài “ Cho tôi làm mưa ” Kết thúc: Củng cố - nhận xét (6)