Sử dụng chương trình Paint để tạo một tệp đồ họa theo ý thích và chèn một phần của tệp đồ họa vào văn bản sau: Hệ thống mạng máy tính dạy học AVNET được công ty SCC triển khai từ giữa nă[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TÀI LIỆU DẠY NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH 70 TIẾT (Dùng cho HS THCS thi lấy chứng nghề PT) NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG THÁNG 09 NĂM 2010 (2) LỜI NÓI ĐẦU Thực định số 204/QĐ–GD&ĐT, ngày 18 tháng năm 2008 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, tổ cốt cán xây dựng chương trình dạy nghề phổ thông chúng tôi giao nhiệm vụ : - Xây dựng phân phối chương trình 70 tiết cho nghề Tin học văn phòng - Biên soạn tài liệu chương trình 70 tiết nghề Tin học văn phòng - Xây dựng danh mục thiết bị, dụng cụ… cho thực hành nghề Để thực nhiệm vụ trên, quá trình làm việc chúng tôi đã vào khung chương trình 70 tiết nghề Tin học văn phòng Bộ ban hành, tham khảo phân phối chương trình Tin học văn phòng 105 tiết và 180 tiết đã sử dụng các năm học trước và sử dụng số tài liêu phục vụ cho việc biên soạn như: - Sách Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề Tin học văn phòng NXB Giáo dục năm 2007 - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy nghề Tin học văn phòng Trung tâm Lao động Hướng nghiệp - Bộ GD&ĐT phát hành năm 2008 - Sách nghề Tin học ứng dụng – Nhà xuất Giáo dục năm 2005 Đồng thời quá trình biên soạn chúng tôi đã có trao đổi, tham khảo ý kiến số đồng nghiệp Song khả có hạn, nguồn tài liệu chưa có nhiều, thời gian quá ngắn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi mong góp ý các cô giáo, thầy giáo và các em học sinh để tài liệu ngày càng hoàn thiện Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ! Nhóm biên soạn (3) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG KHỐI THCS 70 TIẾT Tổng số tiết 4 4 12 6 4 Từ tiết thứ đến tiết thứ NỘI DUNG GIẢNG DẠY Phần Hệ điều hành Windows 1-4 Bài Nhập môn máy tính 5-8 Bài Những kiến thức sở 9-12 Bài Làm việc với thư mục và tệp 13-16 Bài Một số tính khác Windows 17-20 Bài Ôn tập và thực hành tổng hợp 21,22 Kiểm tra (lí thuyết và thực hành) Phần Hệ soạn thảo văn Word 23-34 Bài Các thao tác 35,36 Kiểm tra học kì (Thực hành) 37-42 Bài Định dạng văn 43-48 Bài Định dạng văn (tiếp) 49-52 Bài Làm việc với bảng văn 53,54 Kiểm tra (Thực hành) 55-60 Bài 10 Cách xử lí chi tiết 61-64 Bài 11 Cách xử lí chi tiết (Tiếp) 65-68 Bài 12 Thực hành ôn tập cuối năm 69,70 Kiểm tra cuối năm (Thực hành) DANH MỤC CSVC VÀ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ CHO THỰC HÀNH NGHỀ PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH 70 TIẾT (4) Nghề: Tin học văn phòng Cơ sở vật chất: Danh mục Phòng học lí thuyết, thực hành Bàn ghế, bảng Hệ thống điện Đèn chiếu sáng, quạt mát, thông gió Thiết bị an toàn ( phòng cháy nổ, cấp cứu… ) Tranh vẽ trực quan Đơn vị tính Phòng Bộ - Số lượng cần thiết cho 01 lớp thực hành (30 hs) 01 15 - 01 Đơn vị tính Số lượng cần thiết cho 01 lớp thực hành (30 hs) chiếc 25 01 01 Thiết bị và vật tư cần thiết cho thực hành Danh mục Thiết bị: - Máy vi tính - Máy chiếu đa - Máy in Vật tư: - Giấy in khổ A4 gam 01 (5) PHẦN I HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS BÀI NHẬP MÔN MÁY TÍNH Biết các khái niệm tin học, thông tin, liệu lượng thông tin Biết các dạng biểu diễn thông tin máy tính Hiểu các thành phần máy tính Nắm cấu hình và cách khởi động máy tính I CÁC KHÁI NIỆM TIN HỌC Khái niệm tin học Tin học là ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thông tin, phương pháp thu nhập, lưu trữ tìm kiếm, biến đổi truyền thông tin nhằm ứng dụng vào các lĩnh vực khác đời sống xã hội Khái niệm thông tin và liệu Trong đời sống xã hội hiểu biết thực thể nào đó càng nhiều thì suy nghĩ dự đoán thực thể đó càng chính xác Ví dụ: Những đám mây đen hay chuồn chuồn bay thấp báo hiệu trời mưa, hương vị chè cho biết chất lượng chè “mây đen”, “chuồn chuồn bay thấp” “hương vị” là thông tin để suy đoán thực thể mưa và thực thể chè Thông tin là thước đo trình độ hiểu biết người các đối tượng cần khảo sát Khi thông tin tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lí máy tính điện tử theo cấu trúc định thì gọi là liệu Vai trò thông tin - Thông tin là cho định - Thông tin đóng vai trò trọng yếu phát triển nhân loại - Thông tin có ảnh hưởng kinh tế, xã hội quốc gia Các dạng thông tin Thể giới quanh ta đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác và có số cách thể khác Có thể phân biệt thông tin thành loại số (số nguyên, số thực ) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm ) ví dụ: - Dạng văn bản: là dạng quen thuộc và thường gặp trên các phương tiện mang tin như: Tờ báo, sách, vỡ ghi, bia - Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, đồ băng hình (6) Dạng âm thanh: Tiếng người nói, tiếng sóng vỗ, tiếng đàn, tiếng chim hót, là thông tin dạng âm Băng từ, đĩa từ có thể làm vật chứa thông tin dạng âm Biểu diễn thông tin máy tính Để máy tính có thể trợ giúp người hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn dạng phù hợp Đối với các dạng máy tính thông dụng nay, dạng biểu diễn là dãy bít (hay còn gọi là dãy nhị phân) bao gồm hai kí hiệu và để biểu diễn các số, chữ cái, các hình ảnh tức là biểu diễn thông tin nói chung Hai kí hiệu và có thể cho tương ứng với hai trạng thái có không có tín hiệu đóng và ngắt mạch điện Với vai trò là công cụ trợ giúp người hoạt đông thông tin, máy tính cần phải có phận đảm bảo việc thực hai quá trình sau: - Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit - Biến đổi thông tin lưu trữ dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc với người: văn bản, âm Đơi vị đo thông tin Người ta chia thông tin thành các đơn vị nhỏ để lưu giữ, đơn vị đo nhỏ gọi là bit Một bít quy ước là hai giá trị Cứ bit thì gọi là byte (kí hiệu là B) Ngoài các đơn vị trên người ta còn có các đơn vị sau: 1KB (kilo byte)= 1024B; Mm(Mage byte)= 1024 kb KB (Giga byte)= 1024 KM TB (Tera byte)= 1024 Gb PB (Petea )=1024 Tb - (7) BÀI 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ MỤC TIÊU Kiến thức Nắm các thành phần giao diện hệ điều hành Windows Kỹ - Làm chủ các thao tác với chuột; - Làm việc môi trường Windows, phân biệt các đối tượng Windows I KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Hệ điều hành (OS: Operating System) là gì? - Là phần mềm bản, gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động máy tính cho phép người dùng sử dụng khai thác dễ dàng và hiệu các thiết bị hệ thống Một số hệ điều hành: MS-DOS, Windows, Unix, OS/2, Linux… - Hệ điều hành Windows là tập hợp các chương trình điều khiển máy tính thực các chức chính như: Ðiều khiển phần cứng máy tính Ví dụ, nó nhận thông tin nhập từ bàn phím và gửi thông tin xuất màn hình máy in Làm cho các chương trình ứng dụng khác chạy Ví dụ các chương trình xử lý văn bản, hình ảnh, âm thanh… Windows XP Quản lý việc lưu trữ thông tin trên các ổ đĩa Cung cấp khả kết nối và trao đổi thông tin các máy tính Windows có giao diện đồ họa (GUI – Graphics User Interface) Nó dùng các phần tử đồ hoạ biểu tượng (Icon), thực đơn (Menu) và hộp thoại (Dialog) chứa các lệnh cần thực Sử dụng chuột (Mouse) Chuột dùng điều khiển trỏ chuột tương tác với đối tượng trên màn hình Chuột thường có nút: Nút trái thường dùng để chọn đối tượng; rê đối tượng Nút phải thường dùng hiển thị menu công việc Nội dung Menu công việc thay đổi tùy thuộc trỏ chuột nằm trên đối tượng nào Các hành động mà chuột thực Trỏ tượng đối Rà chuột trên mặt phẳng bàn để di chuyển trỏ chuột trên màn hình trỏ đến đối tượng cần xử lý (8) Click trái Rê/Kéo (Drag) Click phải Bấm đúp (Double click) Thường dùng để chọn đối tượng, cách trỏ đến đối tượng, nhấn nhanh và thả chuột Dùng di chuyển đối tượng quét chọn nhiều đối tượng cách trỏ đến đối tượng, nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột để dời trỏ chuột đến vị trí khác, sau đó thả chuột Thường dùng hiển thị menu công việc liên quan đến mục chọn, cách trỏ đến đối tượng, nhấn nhanh và thả nút phải chuột Thường dùng để kích hoạt chương trình hiển thị dạng biểu tượng trên màn hình, cách trỏ đến đối tượng, nhấn nhanh chuột trái lần II LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP Khởi động máy: Bật công tắc (Power), Windows tự động chạy Tùy thuộc vào cách cài đặt, có thể phải gõ mật mã (Password) để vào màn hình làm việc, gọi là DeskTop Windows Hình 2.1 Màn hình khởi động máy Các yêu tố trên Desktop: a) Các biểu tượng (Icons) liên kết đến các chương trình thường sử dụng b) Thanh tác vụ (Taskbar) chứa: Nút Start dùng mở menu Start để khởi động các chương Hình 2.2 Màn hình Windows (9) trình Nút các chương trình chạy dùng chuyển đổi qua lại các chương trình Khay hệ thống: chứa biểu tượng các chương trình chạy nhớ và hiển thị hệ thống Bảng chọn Start và công việc Bảng chọn Start: Chứa nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows và xuất ta nháy chuột vào nút Start Hình 2.3 Bảng chọn Start Thanh công việc: Trong Windows cùng lúc có thể mở nhiều cửa sổ chạy nhiều chương trình ứng dụng khác Mỗi lần chạy chương trình hay mở cửa sổ, nút đại diện cho chương trình hay cửa sổ đó xuất trên công việc Cửa sổ, bảng chọn: Mỗi chương trình chạy Windows biểu diễn cửa sổ Đây là phần giao tiếp người sử dụng và chương trình Thanh tiêu đề : Chứa biểu tượng menu điều khiển kích thước cửa sổ; tên chương trình; các nút thu nhỏ, phục hồi, nút đóng cửa sổ Thanh menu (Menu bar):chứa các chức chương trình Thanh công cụ (Tools bar): chứa các chức biểu diễn dạng biểu tượng (10) Thanh trạng thái (Status bar): Hiển thị mô tả đối tượng trỏ chọn thông tin trạng thái làm việc Thanh dọc và ngang: hiển thị nội dung không đầy đủ cửa sổ Chúng cho phép màn hình để xem nội dung nằm ngoài đường biên cửa sổ Hình 2.4 Cửa sổ Windows Thoát khỏi Windows Click nút Start, click chọn mục Turn Off Computer Hộp thoại Turn off computer xuất hiện, Click nút Turn off Hình 2.5 Hộp thoại thoát máy (11) Chú ý: Trước thoát khỏi Windows để tắt máy tính, nên thoát khỏi các ứng dụng chạy sau đó thoát khỏi Windows Nếu tắt máy có thể gây lỗi nghiêm trọng III THỰC HÀNH Thực hành sử dụng chuột: a) Trỏ vào đồng hồ khay hệ thống xem ngày hộp ToolTip b) Trỏ chuột đến biểu tượng My Computer và rê sang vị trí khác trên DeskTop c) Click phải chuột trên Taskbar, trỏ chuột đến mục Properties menu, sau đó click trái chuột để mở hộp thoại Taskbar and Start Menu Properties: Hình 2.6 Hộp thoại Taskbar and Start Menu d) Ðánh dấu chọn Show Quick Launch để Quick Launch Khởi động nhanh chương trình, bấm OK e) Bấm đúp vào biểu tượng Recycle Bin để hiển thị các tập tin đã bị xóa f) Click nút Close góc trên bên phải cửa sổ để đóng cửa sổ Recycle Bin Thực hành khởi động chương trình: Click nút Start, sau đó click chọn My Computer (Hiển thị nội dung các ổ đĩa mềm, đia cứng, ổ CD và các ổ đĩa mạng ) Thực hành thao tác với cửa sổ chương trình: (12) a) Mở cửa sổ My Computer: click nút Start, chọn mục My Computer b) Click nút Minimize để thu nhỏ cửa sổ thành nút lệnh trên tác vụ c) Click vào nút đó trên tác vụ để trở lại kích thước ban đầu cửa sổ d) Click nút Maximize để phóng to kích thước cửa sổ e) Click nút Restore Down để trở lại kích thước bình thường f) Trỏ chuột vào đường biên cửa sổ, chuột chuyển thành mũi tên đầu thì kéo rê đường biên để thu nhỏ kích thước cửa sổ xuất dọc và ngang g) Bấm vào các nút mũi tên đầu để xem nội dung nằm ngoài đường biên cửa sổ h) Trỏ chuột trên tiêu đề và rê cửa sổ sang vị trí khác i) Ðóng cửa sổ My Computer cách click nút Close hay chọn File \ Close BÀI LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu cách tổ chức thông tin phân cấp trên đĩa; - Nắm các thao tác với tệp và thư mục Kỹ - Thành thạo các thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xoá, chép,… tệp và thư mục; - Biết sử dụng nút phải chuột I TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Các chương trình và liệu lưu thành các tệp tin (Files) trên các thiết bị như: ổ đĩa cứng; đĩa mềm; đĩa Zip; đĩa CD ghi (Rewriteable); ổ đĩa mạng Trong phần này, học cách dùng Windows Explorer để quản lý tập tin (13) Quản lý đĩa với Windows Explorer : Click phải chuột trên nút Start và click mục Explorer để mở Windows Explorer Hình 2.7 Cửa sổ Windows Explorer Khung trái chứa tên các ổ đĩa và các thư mục Windows dùng các ký tự (A:), (B:) cho các ổ đĩa mềm; các ký tự (C:), (D:) … để đặt tên cho các loại ổ đĩa lưu trữ khác Mỗi ổ đĩa trên máy tính có thư mục (Folder) chính gọi là thư mục gốc chứa các tập tin trên đĩa Nhưng để đễ dàng cho việc quản lý các tập tin, có thể tạo thêm các thư mục khác, lồng nhau, chứa các tập tin theo thể loại Một thư mục có thể rỗng có thể chứa các tập tin và các thư mục Khung phải hiển thị nội dung mục chọn trên khung trái Click chọn ổ đĩa bên khung trái để nội dung thư mục gốc bên khung phải Click tên thư mục bên khung trái để nội dung thư mục đó bên khung phải Click dấu trừ để thu gọn nhánh phân cấp thư mục Chú ý: Dấu cộng bên cạnh cho biết ổ đĩa hay thư mục đó còn có các thư mục (14) II QUẢN LÝ THƯ MỤC VÀ TẬP TIN Tạo thư mục a) Mở thư mục muốn tạo thêm thư mục b)Chọn menu File \ New \ Folder hay chọn Make a new Folder bên khung trái Một thư mục thị với tên mặc định là New Folder c) Gõ tên thư mục (nếu muốn) và ấn phím Enter Hình 2.8 Tạo thư mục Ðổi tên tập tin hay thư mục: (Rename) a) Mở ổ đĩa hay thư mục chứa tập tin thư mục cần đổi tên b) Click vào tên tập tin hay thư mục muốn đổi tên c) Chọn menu File\Rename hay chọn Rename this file Rename this folder bên khung trái d) Gõ tên mới, sau đó ấn phím Enter Hình 2.9 Đổi tên tập tin hay thư mục (15) Di chuyển tập tin hay thư mục:(Move) a) Mở ổ đĩa, thư mục chứa tập tin hay thư mục cần di chuyển b) Click vào tên tập tin hay thu mục muốn di chuyển c) Chọn menu Edit\Move To Folder… hay chọn Move this file Move this folder bên khung trái Hộp thoại Move Items xuất d) Trong hôp thoại này, click chọn ổ đĩa, thư mục muốn chuyển đến, sau đó click nút Move Hình 2.10 Di chuyển tập tin hay thư mục Sao chép tập tin hay thư mục: (Copy) a) Mở ổ đĩa hay thư mục chứa tệp tin hay thư mục cần chép Click vào tên tập tin hay thư mục muốn chép Chọn menu Edit\Copy To Folder … hay chọn Copy this file Copy this folder Hộp thoại Copy Items xuất Trong hộp thoại này, click chọn ổ đĩa, thư mục muốn chuyển đến, sau dó click nút Copy Hình 2.11 Sao chép tập tin hay thư mục Xóa tập tin hay thư mục: (16) Khi xóa tập tin hay thư mục đĩa cứng, Windows di chuyển tập tin hay thư mục đó vào Recycle Bin Ðây là thư mục Windows dùng chứa các file bị xóa Có thể mở thư mục này để phục hồi lại xóa hẳn khỏi đĩa cứng Nếu xóa liệu trên đĩa mềm hay đĩa CD ghi thì không chuyển vào Recycle Bin Nếu liệu nằm trên ổ đĩa mạng thì Windows có thể chuyển vào Recycle Bin hay xóa tùy thuộc vào cài đặt người quản trị mạng a) Chọn tập tin hay thư mục cần xóa b) Chọn menu File\Delete hay chọn mục Delete this file hay Delete this folder c) Windows Explorer hiển thị hộp thoại xác nhận xóa Click nút Yes để thực hiện; click No không Hình 2.12 Xóa tập tin hay thư mục Chú ý: Có thể Click phải vào đối tượng cần xóa và chọn mục Delete Với cách xóa này có thể phục hồi lại cách Click phải vào vùng trống bên khung phải và chọn mục Undo Delete Ðể xóa vĩnh viễn tập tin hay thư mục, giữ phím Shift chọn mục Delete… III THỰC HÀNH Khởi động Windows Explorer Quan sát hai phần cửa sổ, các dọc, ngang (nếu có) bên phải nửa cửa sổ Tìm các thư mục: o Local Disk (C:) (ổ đĩa C); o My Document; (17) o Recycle Bin Nháy vào dấu (+) nháy đúp vào biểu tượng các thư mục để mở xem nội dụng bên Thư mục cá nhân Tạo cấu trúc thư mục hình bên: Chương trình Pascal Mở chương trình ứng dụng Tạo tệp văn bản, sau đó ghi lại vào thư mục văn Trò chơi Thực các thao tác: đổi tên, chép, di chuyển, xoá, khôi phục lại tệp văn vừa Văn tạo các cách khác Bảng điểm Đơn từ BÀI MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu khái niệm đường tắt Kỹ - Biết khởi động và kết thúc các chương trình - Biết tạo đường tắt - Nắm số tính khác Windows: mở tài liệu mở gần đây, tìm tệp và thư mục I KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH Khởi động Có nhiều cách để khởi động chương trình ứng dụng Windows Sau đây là hai các cách đó Cách Khởi động cách dùng bảng chọn Start Click nút Start, sau dó click tên chương trình muốn mở (18) Ðể mở chương trình mà không nhìn thấy menu Start, hãy trỏ mục All Programs, hiển thị các chương trình đã cài đặt trên máy, có thể click chọn để thực Cách Khởi động cách nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình Định vị tệp chương trình cần khởi động Windows Explorer My Computer Nháy đúp chuột vào tệp chương trình cần khởi động Hình 2.14 Khởi động chương trình cách 2 Kết thúc Để kết thúc chương trình, thực các cách sau: Chọn menu File\Exit (hoặc File\Close) Click vào nút Close (x) góc trên, bên phải màm hình Click phải chuột tên chương trình trên công việc và chọn Close Nhấn tổ hợp phím Alt+F4 Khi đó cửa sổ đóng lại và chương trình kết thúc II TẠO ĐƯỜNG TẮT (TRUY CẬP NHANH) Đường tắt (Shortcut) là file liên kết đến đối tượng trên máy tính hay trên mạng Ðối tượng đó có thể là tập tin, thư mục, ổ đĩa, máy in hay máy tính khác trên mạng Shortcut là cách nhanh để khởi động (19) chương trình sử dụng thường xuyên để mở tập tin, thư mục mà không cần phải tìm đến nơi lưu trữ chúng Mở thư mục chứa tập tin chương trình cần tạo Shortcut Click phải chuột vào tập tin Chọn Create Shortcut : tạo Shortcut thu mục mở Chọn Send to\Desktop (create shortcut): muốn tạo Shortcut trên Desktop Hình 2.15 Tạo đường tắt (Shortcut) Chú ý: Các tập tin chương trình thường có phần mở rộng là EXE Những chương trình Windows lưu trữ thư mục Windows, chương trình khác thường cài đặt thư mục Program Files III TÌM KIẾM TẬP TIN HAY THƯ MỤC (Search) Click nút Search trên công cụ Click mục All files and folders Nếu muốn tìm theo tên tập tin hay thư mục, hãy gõ vào đầy đủ hay phần tên file hộp All or part of file name Hoặc muốn tìm nội dung file gõ vào từ hay cụm từ đại diện cần tìm hộpHình A word phrase 2.16.orTìm kiếm in tậpthe tin file hay thư mục (20) Có thể nơi cần tìm vào cách click vào mũi tên hướng xuống mục Look in, sau đó chọn ổ đĩa hay thư mục Click nút Search Chú ý: Kết tìm kiếm bên khung phải Nếu có nhiều tập tin tìm thấy, có thể sử dụng điều kiện bổ sung để lọc tập tin cần thiết IV MỞ MỘT TÀI LIỆU MỚI MỞ GẦN ĐÂY Trong bảng chọn My Documents lưu danh sách tên các tài liệu mở gần đây Danh sách này cho ta khả mở chúng cách nhanh chóng mà không phải nhớ vị trí lưu tệp Khi nháy nút Start, mở bảng chọn My Documents và nháy vào tên tệp, Windows khởi động chương trình ứng dụng tạo tệp đó và mở tệp Số các tệp lưu bảng chọn My Documents là có giới hạn, tên các tệp thay tên các tệp cũ V THỰC HÀNH Dùng bảng chọn Start để khởi động Microsoft Pain và Windows Explorer: - Quan sát biểu tượng các chương trình vừa khởi động xuất trên công việc Chuyển đổi qua lại các cửa sổ hai chương trình - Kết thúc Microsoft Pain Tạo đường tắt tới tệp - Tạo đường tắt tới tệp và đặt trên màn hình - Nháy đúp vào biểu tượng đường tắt vừa tạo Quan sát điều gì xảy ra? Mở tài liệu mở gần đây Tìm tập tin và thư mục BÀI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP MỤC TIÊU Kiến thức Ôn lại các khái niệm hệ điều hành Kỹ Thành thạo số thao tác để làm việc hệ điều hành Windows Nội dung thực hành (21) Hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nêu ý nghĩa ngầm định thao tác: nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải b) Đặc điểm giao diện hệ điều hành Windows là gì? c) Chức chính công việc là gì? d) Có cách nào để chuyển đổi các cửa sổ làm việc nhiều cửa sổ mở cùng lúc? e) Thông tin máy tính tổ chức dạng nào? Em biết công cụ nào để thực các thao tác trên tệp và thư mục? f) Hãy nêu cách khởi động chương trình ứng dụng mà em biết Điền vào bảng sau ý nghĩa các nút lệnh tương ứng trên công cụ Windows Nút lệnh Ý nghĩa Nút lệnh Ý nghĩa Hãy tao thư mục có dang sau: Thư mục gốc MINH LAPTRINH SOẠNTHAO TUẤN DULIEU CHUONGTR Tep1 Tep2 Tep3 Tep4 Tep5 Tep6 Tep7 Tep8 (22) Lưu ý: Tệp là các đối tượng không đóng khung, có thể tạo từ các chương trình (Word Pain) chép từ các tệp có sẵn trên máy (không thiết có tên hình trên) Thực hành các lệnh với tệp và thư mục trên thư mục vừa tạo ra: chép, di chuyển, thay đổi cấu trúc thư mục, xoá, khôi phục lại tệp đã xoá, xoá vĩnh viễn khỏi ổ đĩa… Tìm tệp mà tên có chứa cụm từ Readme trên các ổ đĩa cứng máy Mở đồng thời các ứng dụng: Windows Explorer, Pain, Microsoft Word Chuyển đổi qua lại các ứng dụng các cách khác Thu nhỏ, phóng to, phục hồi các cửa sổ Thử các cách hiển thị thông tin khác khung cửa sổ bên phải màn hình Windows Explorer: - Hiển thị các biểu tượng lớn (Tiles) - Hiển thị các biểu tượng nhỏ (Icons) - Hiển thị dạng danh sách (List) - Hiển thị danh sách chi tiết (Details) Tạo đường tắt trên màn hình cho tập tin em vừa tạo (23) PHẦN II HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống lại các khái niệm hệ soạn thảo văn - Hiểu các quy tắc việc soạn thảo văn - Hiểu nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn chữ Việt, các chế độ hiển thị văn Kỹ - Phân biệt các thành phần văn - Thành thạo các thao tác: khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sửa chữa văn bản, hiển thị văn các chế độ khác I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giới thiệu phần mềm Microsoft Winword Từ thủa xa xưa người đã biết sử dụng máy móc vào việc soạn thảo văn (máy gõ chữ) Gõ đến đâu, văn in đến đó trên giấy Các công việc dịch chuyển trên văn bản, các kỹ soạn thảo văn còn thô sơ, đơn giản Để tạo văn bản, đòi hỏi người soạn thảo phải có kỹ sử dụng máy gõ tốt (không máy tính bây giờ, có thể học và soạn thảo cách rõ ràng) Soạn thảo là vậy, còn in ấn có vô cùng khó khăn Đó là ngày xưa, mà công nghệ thông tin còn chưa phát triển Ngày nay, mà công nghệ thông tin phát triển rầm rộ, công nghệ thay đổi ngày, bài toán, khó khăn người máy tính hoá, thì việc soạn thảo văn máy tính đã trở thành công việc bình thường cho biết sử dụng máy tính Một phần mềm máy tính sử dụng rộng rãi là Microsoft Word hãng Microsoft hay còn gọi phần mềm Winword (24) Ra đời từ cuối năm 1980, đến phần mềm Winword đã đạt tới hoàn hảo lĩnh vực soạn thảo văn lĩnh vực văn phòng phần mềm Microsoft Office nói chung Có thể liệt kê các đặc điểm bật phần mềm này sau: - Cung cấp đầy đủ các kỹ soạn thảo và định dạng văn đa dạng, dễ sử dụng; - Khả đồ hoạ đã mạnh dần lên, kết hợp với công nghệ OLE (Objects Linking and Embeding) có thể chèn nhiều gì ngoài hình ảnh và âm lên tài liệu word như: biểu đồ, bảng tính,.v.v - Có thể kết xuất, nhập liệu nhiều loại định dạng khác Đặc biệt khả chuyển đổi liệu Word với các phần mềm khác Microsoft Office đã làm cho việc xử lý các ứng dụng văn phòng trở nên đơn giản và hiệu - Dễ dàng kết chuyển tài liệu thành dạng HTML để chia sẻ liệu trên mạng nội bộ, mạng Internet Cách khởi động Có nhiều cách có thể khởi động phần mềm Word: Cách 1: Chọn lệnh Start Windows: Start | Programs | Microsoft Word Cách 2: Nháy kép chuột lên biểu tượng phần mềm Word nhìn thấy nó chỗ nào: trên tác vụ (task bar), trên màn hình Windows, vv Cách 3: Chọn lệnh Start | Documents, chọn tên tệp văn (Word) cần mở Khi đó Word khởi động và mở tệp văn vừa định Môi trường làm việc Sau khởi động xong, màn hình làm việc Word thường có dạng sau: Thường thì môi trường làm việc trên Word gồm thành phần chính: - Cửa sổ soạn thảo tài liệu: Là nơi để chế tài liệu Có thể gõ văn bản, định dạng, chèn các hình Hình 3.1 Màn hình làm việc Word (25) ảnh lên đây Nội dung trên cửa sổ này in máy in sử dụng lệnh in - Hệ thống bảng chọn (menu): Chứa các lệnh để gọi tới các chức Word làm việc Phải dùng chuột để mở các mục chọn này, đôi có thể sử dụng tổ hợp phím tắt để gọi nhanh tới các mục chọn - Hệ thống công cụ: Bao gồm nhiều công cụ, công cụ bao gồm các nút lệnh để phục vụ nhóm công việc nào đó Ví dụ: soạn thảo văn bản, phải sử dụng đến công cụ chuẩn Standard và công cụ định dạng Formating; vẽ hình cần đến công cụ Drawing để làm việc - Thước kẻ: gồm thước (ruler) bao viền trang văn Sử dụng thước này có thể điều chỉnh lề trang văn - Thanh trạng thái: Cho biết vài trạng thái cần thiết làm việc Ví dụ: làm việc trang mấy, dòng bao nhiêu, v.v Tạo tài liệu Làm việc với word là làm việc trên các tài liệu (Documents) Mỗi tài liệu phải cất lên đĩa với tệp tin có phần mở rộng DOC Thường thì các tệp tài liệu cất vào thư mục C:\My Documents trên đĩa cứng Tuy nhiên, có thể thay đổi lại thông số này làm việc với Word Thông thường sau khởi động Word, màn hình trắng xuất Đó là tài liệu mà Word tự động tạo Tuy nhiên để tạo tài liệu mới, có thể sử dụng các cách sau: - Mở mục chọn File | New ; - Nhấn nút New trên công cụ Standard; - Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + N Ghi tài liệu lên đĩa Để ghi tài liệu làm việc lên đĩa, có thể chọn các cách sau: - Mở mục chọn File | Save ; - Nhấn nút Save trên công cụ Standard; (26) - Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + S Sẽ có hai khả xảy ra: Nếu đây là tài liệu mới, hộp thoại Save As xuất hiện, cho phép ghi tài liệu này tệp tin mới: Hình 3.2 Hộp thoại Save As Hãy xác định thư mục (Folder)- nơi chứa tệp tin này gõ tập tin vào mục File name: (ví dụ Vanban1 nhấn nút Save để kết thúc việc ghi nội dung tài liệu Nếu tài liệu bạn đã ghi vào tệp, lệnh cất tất thay đổi trên tài liệu ghi lại lên đĩa Mở tài liệu đã tồn trên đĩa Tài liệu sau đã soạn thảo trên Word lưu trên đĩa dạng tệp tin có phần mở rộng là DOC Để mở tài liệu Word đã có trên đĩa, có thể chọn các cách sau đây: - Mở mục chọn File | Open; - Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl+O Hộp thoại Open xuất hiện: Hình 3.3 Hộp thoại Open (27) Hãy tìm đến thư mục nơi chứa tệp tài liệu cần mở trên đĩa, chọn tệp tài liệu, cuối cùng nhấn nút lệnh để tiếp tục Tệp tài liệu mở trên màn hình Word Mặt khác, có thể thực mở nhanh tệp tài liệu đã làm việc gần đây cách mở mục chọn File sau: Hình 3.4 Bảng chọn File Tiếp theo nhấn chuột lên tên tệp tài liệu cần mở Thoát khỏi môi trường làm việc Khi không làm việc với Word, bạn có thể thực theo các cách sau: - Mở mục chọn File | Exit - Nhấn tổ hợp phím tắt Alt + F4 II MỘT SỐ THAO TÁC SOẠN THẢO CƠ BẢN Nhập văn Nhập văn là khâu đầu tiên qui trình soạn thảo tài liệu Thông thường lượng văn (Text) trên tài liệu là nhiều, tiếp cận càng nhiều tính nhập văn thì càng tốt, lẽ nó làm tăng tốc độ chế tài liệu a Sử dụng gõ tiếng Việt Phần mềm tiếng Việt chúng tôi giới thiệu giáo trình này là ABC Vietkey với kiểu gõ Telex Khi nào trên màn hình xuất biểu tượng: là có thể gõ tiếng Việt Nếu biểu tượng xuất chữ E (kiểu gõ tiếng Anh), phải nhấn chuột lên biểu tượng lần nhấn tổ hợp phím nóng Alt + Z để chuyển chế độ gõ tiếng Việt Qui tắc gõ tiếng Việt sau: (28) b Sử dụng bàn phím Bật tiếng Việt (nếu muốn gõ tiếng Việt) và sử dụng thao tác soạn thảo thông thường để soạn thảo tài liệu là: - Các phím chữ a, b, c, z; - Các phím số từ đến 9; - Các phím dấu: ‘,><?[]{}… - Sử dụng phím Shift để gõ chữ in hoa và số dấu; - Sử dụng phím Caps Lock để thay đổi kiểu gõ chữ in hoa và chữ thường; - Sử dụng phím Enter để ngắt đoạn văn bản; - Sử dụng phím Tab để dịch điểm Tab; - Sử dụng phím Space Bar để chèn dấu cách; - Sử dụng các phím mũi tên: để dịch chuyển trỏ trên tài liệu; - Sử dụng phím Page Up và Page Down để dịch chuyển trỏ đầu cuối trang màn hình; - Phím Home, End để đưa trỏ đầu cuối dòng văn bản; - Phím Delete để xoá ký tự văn đứng kề sau điểm trỏ; - Phím Backspace để xoá ký tự đứng kề trước điểm trỏ Thao tác trên khối văn Mục này cung cấp kỹ thao tác trên khối văn bao gồm: chép, cắt dán, di chuyển khối văn Giúp làm tăng tốc độ soạn thảo văn (29) a Sao chép Bước 1: Lựa chọn (bôi đen) khối văn cần chép Để lựa chọn khối văn bạn làm sau: - Di chuột và khoanh vùng văn cần chọn; - Dùng các phím mũi tên kết hợp việc giữ phím Shift để chọn vùng văn Chọn đến đâu thấy văn bôi đen đến đó Bước 2: Ra lệnh chép liệu các cách: - Mở mục chọn Edit | Copy; - Nhấn nút Copy trên công cụ Standard; - Nhấn tổ hợp phím nóng Ctrl + C; Bước 3: Dán văn đã chọn lên vị trí cần thiết Thao tác sau: Đặt trỏ vào vị trí cần dán văn bản, lệnh dán các cách sau: - Mở mục chọn Edit | Paste; - Nhấn nút Paste trên công cụ Standard; - Nhấn tổ hợp phím nóng Ctrl + V Sẽ thấy đoạn văn dán vào vị trí cần thiết Có thể thực nhiều lệnh dán liên tiếp, liệu dán là liệu lần lệnh Copy gần b Di chuyển khối văn Với phương pháp chép văn bản, sau chép đ-ợc đoạn văn thì đoạn văn cũ tồn đúng vị trí nó Nếu muốn chép đoạn văn nơi khác và đoạn văn cũ đươc xoá (tức là di chuyển khối văn đến vị trí khác), phương pháp này giúp làm điều đó Có thể thực theo hai cách sau: Cách 1: Bước 1: Lựa chọn khối văn cần di chuyển; (30) Bước 2: Ra lệnh cắt văn có thể các cách sau: - Mở mục chọn Edit | Cut; - Nhấn nút Cut trên công cụ Standard; - Nhấn tổ hợp phím nóng Ctrl + X Văn đã chọn bị cắt đi, chúng lưu nhớ đệm (Clipboard) máy tính Bước 3: Thực lệnh dán văn (Paste) đã giới thiệu trên vào vị trí định trước III THỰC HÀNH Bài 1: Khởi động Word Sử dụng các cách đã học để khởi động Word Quan sát quá trình khởi động và mở văn trống Document1 Word Nháy chuột nút close bên phải bảng chọn để đóng văn Document1 Bài Nêu ý nghĩa các nút lệnh trên công cụ Standard Bài 3: Gõ văn sau và sửa hết các lỗi (nếu có) Dùng các lệnh Copy Cut, Paste để di chuyển và chép thêm ba Lưu văn với tên Van_ban_hanh_chinh và kết thúc Word Trong số các chương trình phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô đến năm 2010 có dự án tu bổ và tôn tạo khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi coi là biểu tượng văn hoá Việt Nam Việc trùng tu, tôn tạo Văn Miếu - Quốc Tử Giám là việc quan tâm Hà Nội chuẩn bị tiến tới kỷ niệm 1000 Thăng Long Năm 1991, sau Bộ Văn hoá - Thông tin phê duyệt, Dự án bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và khai thác du lịch Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tiến hành Nhà bảo quản 82 bia tiến sĩ xây dựng số tiền 70.000USD, Bái Đường trang nghiêm, cổ kính, thường xuyên có các hoạt động truyền thống; kỷ niệm ngày sinh các danh nhân, lễ dâng hương, rước kiệu vào dịp Tết Nguyên đán, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón 920 nghìn lượt khác du lịch đó có 550 nghìn lượt khách quốc tế (31) Với diện tích 54.000m trung tâm thành phố vì các hoạt động văn hoá, nghệ thuật dân tộc lớn thường tổ chức đây Có không gian và trang thiết bị thích hợp, đầy đủ, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi lưu danh danh nhân văn hoá cận, đại với nội dung và hình thức thích hợp, trưng bày có tính chất bảo tàng lịch sử học hành, thi cử Việt nam, tổ chức các hội thảo khoa học, kỷ niệm danh nhân văn hoá, trao tặng học hàm, học vị và danh hiệu cao quý Nhà nước cho các nhà khoa học để tiếp nối truyền thống hiếu học, trọng dụng nhân tài dân tộc BÀI ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu ý nghĩa việc định dạng văn bản; - Biết các nội dung định dạng văn Kỹ - Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu; - Soạn thảo văn đơn giản Nhập văn bao gồm các thao tác để gõ văn lên tài liệu Còn định dạng văn bao gồm các thao tác giúp làm đẹp văn theo ý muốn Có ba mức định dạng văn bản: kí tự, đoạn văn bản, trang I ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ Để có kỹ định dạng văn đầu tiên, đơn giản là: phông chữ, màu sắc, cỡ chữ, lề v.v a Chọn phông chữ Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn bản; Bước 2: Dùng chuột bấm lên hộp Font trên công cụ Standard Một danh sách các kiểu phông chữ xuất hiện: (32) Hình 3.5 Danh sách kiểu phông chữ Có thể chọn kiểu phông chữ phù hợp Có thể bấm tổ hợp phím nóng Ctrl+ Shift +F để gọi nhanh bảng chọn phông chữ; - Với gõ Vietkey ABC, phông chữ có tên bắt đầu dấu chấm (.) là phông chữ tiếng Việt Ví dụ: VnTime, VnArial, VnTimeH; - Phông tiếng Việt kết thúc chữ in hoa H, chuyển văn chọn thành chữ in hoa Ví dụ: VnTimeH- là phông chữ in hoa b Chọn cỡ chữ Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn bản; Bước 2: Dùng chuột bấm lên hộp Size trên công cụ Standard Một danh sách các cỡ chữ xuất cho phép chọn lựa Hoặc có thể gõ trực tiếp cỡ chữ vào mục Size này Có thể bấm tổ hợp phím nóng Ctrl+ Shift+ P để định vị nhanh đến hộp thiết lập cỡ chữ c Chọn kiểu chữ Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn bản; Bước 2: Dùng chuột bấm lên nút kiểu chữ trên công cụ Standard: : Kiểu chữ béo (phím nóng Ctrl + B) : Kiểu chữ nghiêng (phím nóng Ctrl + I) : Kiểu chữ gạch chân (phím nóng Ctrl + U) Mặt khác có thể thiết lập văn tổ hợp nhiều kiểu chữ: vừa đậm, vừa nghiêng vừa có gạch chân (33) d Chọn màu chữ Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn trên; Bước 2: Dùng chuột bấm lên hộp Font Color trên công cụ Standard Một bảng màu xuất cho phép chọn lựa: Hình 3.6 Hộp Font Color Có thể chọn loại màu phù hợp cách nhấn chuột lên ô màu cần chọn Ngoài ra, có thể chọn mẫu màu độc đáo nhấn nút Hình 3.7 Hộp Customs Color Thẻ Standard cho phép chọn màu có sẵn; Thẻ Custom cho phép định nghĩa màu riêng: Hình 3.8 Hộp định nghĩa mầu riêng (34) Có thể chọn màu bảng các điểm màu, đồng thời có thể điều chỉnh tỷ lệ các màu đơn gam màu (Red- tỷ lệ màu đỏ; Green- tỷ lệ màu xanh lá cây; Blue- tỷ lệ màu xanh da trời) e Chọn màu văn Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn trên; Bước 2: Dùng chuột bấm lên hộp Hight light trên công cụ Standard Một bảng màu xuất cho phép chọn lựa: Hình 3.9 Hộp Hight ligh Có thể chọn loại màu phù hợp cách nhấn chuột lên ô màu cần chọn Nếu chọn None- tương đương việc chọn màu trắng f Hộp thoại Font Ngoài tính định dạng trên, hộp thoại Font cung cấp tính định dạng đặc biệt Để mở hộp thoại Font, kích hoạt mục chọn Format | Font Hình 3.10 Hộp thoại Font Thẻ Font: Cho phép thiết lập các định dạng phông chữ đã trình bày trên, ví dụ: - Hộp Font- cho phép chọn phông chữ; (35) - Hộp Font style- chọn kiểu chữ: Regular- kiểu chữ bình thường; Italickiểu chữ nghiêng; Bold – kiểu chữ đậm; Bold Italic – kiểu vừa đậm, vừa nghiêng; - Hộp Size- chọn cỡ chữ; - Font color- chọn màu cho chữ; Hộp Underline style: để chọn kiểu đường gạch chân (nếu kiểu chữ chọn là underline) Ngoài ra, mục Effect cho phép thiết lập số hiệu ứng chữ đơn giản, bạn có thể chọn chúng và xem thể mục Preview - Nếu nhấn nút Default – kiểu định dạng này thiết lập là ngầm định cho các đoạn văn sau này: Hình 3.11 Thẻ Text Effect Thẻ Text Effect: cho phép thiết lập số hiệu ứng trình diễn sôi động cho đoạn văn Hãy chọn kiểu trình diễn danh sách Animations: và xem trước kết thu hộp Preview (36) II ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Mỗi dấu xuống dòng (Enter) tạo thành đoạn văn Khi định dạng đoạn văn bản, không cần phải lựa chọn toàn văn đoạn đó, mà cần đặt điểm trỏ đoạn cần định dạng Để mở tính định dạng đoạn văn bản, mở mục chọn Format/ Paragraph, hộp thoại Paragraph xuất hiện: Hình 3.12 Hộp thoại Paragraph * Mục Aligment: chọn kiểu lề cho đoạn: - Justified – lề trái và lề phải; - Left – lề trái - Right – lề bên phải - Center – lề trái và phải * Mục Indentation: thiết lập khoảng cách từ mép lề đoạn so với lề trang: - Left – khoảng cách từ lề trái đoạn đến lề trái trang văn bản; - Right- khoảng cách từ lề phải đoạn đến lề phải trang văn Ngầm định, hai khoảng cách này là * Trong mục Special chọn: • First line: đó có thể thiết lập độ thụt dòng dòng đầu tiên đoạn vào mục By: • Hanging: để thiết lập độ thụt dòng dòng thứ trở đoạn so với dòng đầu tiên khoảng cách gõ vào mục By: • None: để hủy bỏ chế độ thụt đầu dòng trên đoạn (37) - Nếu mục Special là First line, đó có thể thiết lập độ thụt dòng dòng đầu tiên đoạn vào mục By: - Mục Spacing: cho phép thiết lập các khoảng cách dòng: - Before – khoảng cách dòng dòng đầu tiên đoạn tới dòng cuối cùng đoạn văn trên nó; - After- để thiết lập khoảng cách dòng giữ dòng cuối cùng đoạn với dòng đầu tiên đoạn sau nó; - Line Spacing - để chọn độ dãn dòng Ngầm định độ dãn dòng là (Single); Màn hình Preview cho phép xem trước kết định dạng đoạn vừa thiết lập Nhấn Ok để chấp nhận thuộc tính vừa thiết lập cho đoạn văn chọn; trái lại nhấn Cancel để huỷ bỏ công việc vừa làm III ĐỊNH DẠNG TRANG Định dạng trang văn (hay thiết kế trang) là xác định các tham số liên quan đến trình bày trang in văn bản; kích thước trang giấy, lề giấy, gáy sách, các tiêu đề trang in… Chúng ta học định dạng trang các bài IV THỰC HÀNH Bài 1 Gõ đoạn thơ sau và sử dụng các lệnh định dạng để trình bày theo mẫu BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG Hoàng Cầm Em buồn làm chi Anh đưa em bên sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông nhớ tiếc (38) Sao xót xa rụng bàn tay Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Mầu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu… Đánh dấu khối toàn bài thơ, chép thêm ba Nháy vào nút Print Preview để xem thử các trang in Chọn nút Close soạn thảo Ghi tệp vào đĩa với tên Bai_tho Bài Soạn đơn xin phép, lưu lại trên đĩa với tên thích hợp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÉP Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A Em tên là Nguyễn Văn A, học sinh lớp 9A Em xin phép thầy cho em nghỉ hai tiết cuối buổi học thứ năm, 22/11/2008 gia đình em có việc bận Em xin chép lạ bài và học bài đầy đủ Xin trân trọng cảm ơn thầy! Học sinh Nguyễn Anh Dũng (39) BÀI LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại các khái niệm liên quan đến bảng soạn thảo văn bản; - Biết các chức trình bày bảng Kỹ - Thực tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng các cột và chiều cao các hàng, nhập liệu cho bảng, chỉnh nội dung ô, gộp ô và vị trí bảng trang - Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới - Sắp xếp bảng theo yêu cầu I TẠO CẤU TRÚC BẢNG Chèn bảng Cách 1: Sử dụng menu InsertTable Để chèn bảng lên tài liệu, mở mục chọn: Table | Insert | Table… Hộp thoại Insert Table xuất hiện: Hình 3.13 Hộp thoại Insert Table - Mục Table size: cho phép thiết lập số cột (Columns) và số dòng (Rows) cho bảng: - Gõ số cột bảng vào mục: Number of columns: - Gõ số dòng bảng vào mục Number of rows: (40) - Mục AutoFit behavior: thiết lập số các thuộc tính tự động chỉnh: - Fixed column with: cố định chiều rộng cột là: Auto – tự động chỉnh chiểu rộng cho cột; gõ vào độ rộng cột vào mục này (tốt chọn Auto, vì có thể chỉnh độ rộng các cột sau này); - AutoFit contents: tự động điều chỉnh độ rộng cột khít với liệu cột ấy; - AutoFit window: tự động điều chỉnh độ rộng các cột bảng cho bảng có chiều rộng vừa khít chiều rộng trang văn Nên chọn kiểu Auto mục Fixed column with: - Nút Auto format cho phép chọn lựa định dạng bảng tạo theo số mẫu bảng đã có sẵn là: Hình 3.14 Lựa chọn định dạng bảng theo mẫu có sẵn Chọn kiểu định dạng danh sách Formats: (nếu cần) Ngược lại có thể bấm Cancel để bỏ qua bước này - Nhấn OK để chèn bảng lên tài liệu: Cách 2: Sử dụng công cụ Nhấn nút Insert Table trên công cụ Standard để chèn bảng lên tài liệu Bảng chọn sau đây xuất hiện, cho phép chọn số dòng và số cột bảng: Hình 3.15 Tạo bảng sử dụng nút lệnh (41) Hình trên chọn bảng với dòng và cột Cách 3: Vẽ bảng Trong trường hợp muốn vẽ thêm các đường cho bảng, có thể sử dụng chức này Hãy mở công cụ Tables and Borders, nhấn nút Draw Table Con chuột lúc này chuyển sang hình bút vẽ và bạn có thể dùng nó để kẻ thêm các đường kẻ cho bảng Chọn các thành phần bảng Muốn thao tác với các phần nào bảng, trước tiên phải chọn (bôi đen) phần đó Để chọn ô, hàng, cột hay toàn bảng ta thực các cách sau: Cách Dùng lệnh Table\Select, chọn tiếp Cell, Row hay Table; Cách Chọn chuột: Để chọn ô nào đó bảng, nháy chuột cạnh trái nó; Để chọn hàng, nháy chuột bên trái hàng đó; Để chọn cột, nháy chuột đường viền trên ô trên cùng cột đó; Để chọn toàn bảng, nháy chuột đỉnh góc trên bên trái bảng; II CÁC THAO TÁC VỚI BẢNG Chèn thêm xóa ô, hàng và cột Sau đã chèn bảng lên tài liệu, có thể thay đổi cấu trúc bảng cách: chèn thêm xoá các ô, hàng, cột bảng theo các bước sau: Bước 1: Chọn ô, hàng hay cột xóa nằm bên cạnh đối tượng tương ứng cần chèn; Bước 2: Dùng các lệnh Table\Delete Table\Insert rõ vị trí đối tượng chèn Tách ô thành nhiều ô Để tách ô thành nhiều ô, thực Bước 1: Chọn ô cần tách; Bước 2: Sử dụng lệnh Table\Split Cells… nút lệnh trên công cụ Tables and Borders; Bước 3: Nhập số hàng và số cột cần tách hộp thoại (42) Gộp nhiều ô thành ô Các ô liền (chọn được) có thể gộp thành ô lệnh Table\Merge Cells nút lệnh trên công cụ Tables and Borders Định dạng văn ô Việc định dạng phông chữ, màu chữ trên bảng biểu thực văn thông thường Để chỉnh nội dung bên ô so với các đường viền ta có thể chọn lệnh Cell Alignment (căn thẳng ô) sau nháy nút phải chuột hặc dùng nút lệnh trên công cụ Table and Borders Hình 3.16 Định dạng văn ô Tô nền, kẻ viền cho bảng Để tô màu hay kẻ viền cho vùng bảng, cách làm sau: Bước 1: Chọn các ô (bôi đen) cần tô hay đặt viền; Bước 2: Nhấn phải chuột lên vùng đã chọn, mở mục chọn Hộp thoại Border and Shading xuất hiện: Hình 3.17 Hộp thoại Border and Shading - Thẻ Border cho phép thiết lập các định dạng đường kẻ vùng lựa chọn; - Thẻ Shading cho phép thiết lập các định dạng tô bảng; (43) Sắp xếp liệu trên bảng Có thể xếp các hàng bảng theo thứ tự tăng dần hay giảm dần các số liệu cột nào đó cách sử dụng lệnh Table | Sort , hộp thoại Sort xuất hiện: Hình 3.18 Hộp thoại xếp Thiết lập thuộc tính cho hộp thoại này sau: - Mục Sort by: chọn cột đầu tiên cần xếp; - Mục Type : chọn kiểu liệu cột đó để xếp Có kiểu liệu mà Word hỗ trợ: Text – kiểu ký tự; Number – kiểu số học và Date – kiểu ngày; - Các mục Then By: Sẽ so sánh giá trị xếp trường đầu tiên trùng Ví dụ, Tên trùng thì xếp Họ đệm; - Mục My list has: chọn Header row- dòng đầu tiên bảng không tham gia vào quá trình xếp (làm dòng tiêu đề); chọn No header row- máy tính xếp dòng đầu tiên bảng (chọn bảng không có dòng tiêu đề); - Cuối cùng nhấn OK để thực (44) Thanh công cụ Tables and Borders Thanh công cụ này chứa các tính giúp dễ dàng thực thao tác xử lý trên bảng biểu Để hiển thị công cụ, kích hoạt mục chọn View | Toolbars | Tables and Borders: Hình 3.19 Thanh công cụ bảng và đường biên Ý nghĩa các nút trên công cụ này sau: : Dùng để kẻ định dạng các đường; : Dùng để tẩy bỏ đường thẳng; : Để chọn kiểu đường thẳng; : Chọn độ đậm đường; : Định dạng màu cho đường; : Kẻ khung cho các ô; : Tô mầu các ô; : Để chèn thêm bảng lên tài liệu; : Để trộn các ô đã chọn thành ô; : Để chia ô thành nhiều ô nhỏ; : Để định dạng lề văn ô; : Để kích hoạt tính tự động định dạng : Định dạng hướng văn ô; : Sắp xếp giảm dần theo cột chọn; : Sắp xếp tăng dần theo cột chọn; : Tính tổng đơn giản III THỰC HÀNH Bài Tạo thời khóa biểu dạng bảng và điền nội dung sau: THỜI KHÓA BIỂU Tiết Thứ Chào cờ Công nghệ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Ngữ văn Hóa học Công nghệ Ngoại ngữ Vật lí Ngữ văn Lịch sử Ngoại ngữ Thể dục Hóa học (45) Toán Toán Ngoại ngữ Sinh học Lịch sử Vật lí Thể dục Ngữ văn Ngữ văn Toán GDCD Toán Tin học Vật lí Sinh học Địa lí Sinh hoạt Bài Tạo bảng điểm sau, nhập tờn cỏc học sinh tổ Thực xếp liệu bảng theo chiều tăng dần (Theo cột tổng điểm) KẾT QUẢ THI HỌC KỲ I (46) BÀI THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách trình bày số văn hành chính thông dụng Kỹ - Soạn thảo các văn hành chính thông dụng - Biết sử dụng bảng soạn thảo văn Nội dung thực hành Bài Gõ đoạn văn sau và sử dụng các lệnh định dạng để trình bày theo mẫu Lưu lại văn với tên Cong_van sau kết thúc Hợp đồng bảo trì máy vi tính Số: 15 HĐBT/GS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - HỢP ĐỒNG BẢO TRÌ MÁY VI TÍNH - Căn đề nghị Xí nghiệp vật tư đường sắt Thanh Hoá, xuất phát từ nhu cầu thực tế việc bảo trì - bảo dưỡng máy vi tính theo định kỳ - Hôm nay, ngày 01 tháng 01 năm 2004 Tại Xí nghiệp vật tư đường sắt hoá Địa Đường Dương Đình Nghệ - Tp Thanh Hoá Chúng tôi gồm: 1- Một bên là: CTY Đường sắt Thanh Hoá (Gọi tắt là bên A) - Ông : Chức vụ : Địa : Số Đường Dương Đình Nghệ - Tp.Thanh Hoá Điện thoại : 037.850510 2- Một bên là : Trung tâm tin học Giang Sơn (Gọi tắt là bên B) - Ông : ………………… Chức vụ : Phụ trách kỹ thuật Địa chỉ: 210 Nguyễn Du Điện thoại: 250876251 Hai bên cùng thảo luận đến cam kết hợp đồng Bảo trì - bảo dưỡng máy vi tính với các điều khoản sau: Điều I: Bên A giao cho bên B bảo trì, bảo dưỡng 01 máy vi tính và 01 máy in, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 Điều II: Bên B có trách nhiệm kiểm tra, bảo dưỡng theo định kỳ hàng tháng Bảo đảm máy hoạt động ổn định và thường xuyên cập nhật các chương trình phòng chống và diệt Virus (47) Điều III: Khi có cố bên B có trách nhiệm khắc phục thời gian nhanh (không vượt qua 02 ngày kể từ nhận thông báo) Trong trường hợp hư hỏng thiết bị bên B phải thông báo cho bên A để bên A có biện pháp xử lý Điều IV: Điều khoản toán Phí bảo trì là: 600.000Đ / máy tính & máy in / năm Số tiền chữ : Sáu trăm ngàn đồng chẵn ĐiềuV: Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký, quá trình thực hợp đồng có thay đổi bổ sung hai bên phải thông báo cho để cùng giải Nếu bên nào vi phạm bên đó chịu hoàn toàn trách nhiệm Hợp đồng lập thành 02 có giá trị pháp lý bên giữ 01 bản./ Đại diện bên A Đại diện bên B (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Bài : Tạo bảng biểu và trình bày theo mẫu sau: Trung tâm đào tạo Tin học DANH SÁCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TT I II III IV V Tên Chương trình Tin học Cơ sở ( DOS +NC+ Windows) Hệ điều hành MS-DOS Norton Commander (NC) HĐH Windows Tập gõ 10 ngón Tin học Văn phòng (Win + Word + Excel) HĐH Windows MicroSoft Word MicroSoft Excel MicroSoft PowerPoint Quản lý, Khai thác, Quản trị CSDL Foxpro sở Foxpro nâng cao MicroSoft Access sở MicroSoft Access nâng cao Ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal sở Turbo Pascal nâng cao Turbo C/C++ Turbo C++ nâng cao Visua Basic Visua Foxpro Visua C++ Thiết kế, tạo mẫu, xử lý ảnh PhotoShop Corel Draw Kinh phí (đồng/người) 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 120.000 150.000 110.000 150.000 150.000 250.000 250.000 200.000 200.000 200.000 200.000 250.000 250.000 250.000 300.000 300.000 (48) VI VII Auto Cad Sử dụng mạng Internet Hướng dẫn cài đặt, sữa chứa máy vi tính 300.000 150.000 350.000 Trung tâm tin học chúng tôi nhận đào tạo tin học theo yêu cầu các cá nhân, quan đoàn thể Mọi thủ tục đăng ký gọn nhẹ, đơn giản.Sau khoá học , học viên cấp chứng theo yêu cầu (Chứng hội tin học Việt Nam) BÀI 10 MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO MỤC TIÊU Kiến thức Nắm vững mục tiêu và nội dung các chức năng: tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và chép định dạng Kỹ - Biết các thao tác thực các chức nâng cao - Thực các chức nói trên I ĐỊNH DẠNG KIỂU DANH SÁCH Các danh sách liệt kê thường có hai dạng: dạng kí hiệu (h.3.20a) và dạng số thứ tự (3.20.b) Dạng thứ thường để liệt kê thành phần còn dạng thứ hai thứ tự liệt kê đóng vai trò định Các khái niệm bản: Kí tự; Từ; Câu; Dòng; Đoạn Hình 3.20.a Liệt kê dạng kí hiệu Công việc thứ hai, 15/9 Học trên lớp Lao động giúp gia đình Đá bóng Làm bài nhà Hình 3.20.b Liệt kê dạng số thứ tự (49) Để định dạng kiểu danh sách ta sử dụng hai cách sau: Cách Định dạng chi tiết Bước 1: Chọn Format\Bullets and Numbering… để mở hộp thoại Bullets and Numbering Bước 2: Chọn trang tương ứng (Bulleted Numbered) chọn kiểu Có thể thay đổi các thiết đặt cho danh sách dạng kí hiệu và số thứ tự theo các bước sau: Bước 3: Nháy Customize… Trong hộp thoại Customize Bulleted List, có thể thay đổi khoảng cách đến lề, phông chữ, kích thước và hình ảnh cho kí tự làm kí hiệu kê Nháy liên tiếp OK để đóng các hộp thoại Hình 3.21 Tùy chỉnh danh sách liệt kê Đối với dạng liệt kê số thứ tự, các bước cần thực tương tự Cách Cách tạo nhanh Sử dụng nút lệnh Bullets Numbering trên công cụ đinh dạng Để bỏ định dạng kiể danh sách phần văn bản, cần chọn phần văn đó nháy nút lệnh tương ứng ( II ĐỊNH DẠNG CỘT ) (50) Bước 1: Lựa chọn (bôi đen) vùng văn cần chia làm nhiều cột; Bước 2: Kích hoạt mục chọn Format | Columns Hộp thoại Columns xuất hiện: Hình 3.22 Hộp thoại Columns Thiết lập các thông số cho hộp thoại Columns với các ý nghĩa sau: - Các hộp chọn mục Presets: Chọn số lượng cột - Có thể thiết lập số cột cần tạo nhiều cách gõ số cột vào mục Number of Columns; - Mục Width and Spacing: cho phép thiết lập các thông số chiều rộng và khoảng cách các cột C ó thể dùng chuột (hoặc gõ) thay đổi giá trị mục Width, độ rộng cột tương ứng thay đổi (hãy nhìn hình mục Preview để xem trước kết quả) Hoặc thay đổi giá trị mục Spacing - Khoảng cách hai cột kề thay đổi mục Equal columns width chọn (checked)- thì độ rộng các cột và khoảng cách các cột Muốn thay đổi độ rộng cột khoảng cách các cột khác nhau, hãy bỏ chọn mục này Khi đó, có thể điều chỉnh độ rộng khoảng cách hai cột nào đó cách trực tiếp - Hãy quan sát mục Col #: để biết cột cần điều chỉnh và không quên xem hộp Preview để nhìn thấy trước kết - Mục Apply to: cho biết phạm vi văn chia thành các cột + Nếu chọn Seleted Text thì chia cột cho văn đã chọn + Nếu chọn Whole Document, toàn các trang văn chia cột (51) theo thiết lập trên III TẠO CHỮ CÁI LỚN ĐẦU ĐOẠN VĂN BẢN Tính DropCap word giúp tạo các kiểu chữ cái lớn đầu tiên cho đoạn văn Cách tạo Bước 1: Đặt trỏ lên đoạn cần tạo chữ cái lớn đầu đoạn; khởi động tính Drop Cap cách: mở mục chọn Format | Drop Cap Hộp thoại Drop cap xuất hiện: Hình 3.23 Hộp thoại Drop Cap Bước 2: thiết lập các thông số cho chữ lớn này: - Mục Position- để chọn kiểu chữ cần đặt - Hộp Font:- chọn phông chữ cho chữ cái này; - Mục Line to drop:- thiết lập số dòng văn làm chiều cao cho chữ; - Mục Distance from text:- gõ vào khoảng cách từ chữ cái lớn này đến ký tự nó - Cuối cùng, nhấn OK để hoàn tất IV THỰC HÀNH Bài : Thực tạo các Bullet và Nubering sau đây lên tài liệu: Để có thể học tập tốt Tin học bạn phải: Giỏi tiếng Anh, đặc biết là khả đọc hiểu tài liệu tiếng Anh; Ham học học hỏi, đặc biết là sở thích tìm tòi và khám phá bí ẩn; Có kế hoạch và kỷ luật học tập tốt; Chịu khó giao lưu với các bạn cùng lớp, cùng sở thích tin học, đặc biệt giao lưu với các diễn đàn tin học trên mạng Internet; Cuối cùng, bạn hãy luôn cởi mở lòng để tự sửa mình, để cùng học (52) hỏi Niềm vui đưa bạn đến thắng lợi ! Quan điểm bạn nào để học tốt môn Tin học? 1) ………………………………………………… 2) ………………………………………………… Bài 2: Gõ vào đoạn văn và chia thành cột sau: Trong số các chương trình phát Tết Nguyên đán, Văn Miếu - Quốc triển kinh tế, xã hội Thủ đô đến Tử Giám đã đón 920 nghìn lượt năm 2010 có dự án tu bổ và tôn tạo khác du lịch đó có 550 nghìn khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử lượt khách quốc tế Giám, nơi coi là biểu tượng Với diện tích 54.000m trung văn hoá Việt Nam Việc trùng tâm thành phố vì các hoạt động tu, tôn tạo Văn Miếu - Quốc Tử văn hoá, nghệ thuật dân tộc lớn Giám là việc thường tổ chức đây Có quan tâm Hà Nội chuẩn không gian và trang thiết bị bị tiến tới kỷ niệm 1000 Thăng thích hợp, đầy đủ, khu di tích Văn Long Miếu - Quốc Tử Giám là nơi lưu Năm 1991, sau Bộ Văn danh danh nhân văn hoá cận, hoá - Thông tin phê duyệt, Dự án đại với nội dung và hình thức thích bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và khai thác hợp, trưng bày có tính chất bảo du lịch Văn Miếu - Quốc Tử Giám tàng lịch sử học hành, thi cử đã tiến hành Nhà bảo quản 82 bia Việt nam, tổ chức các hội tiến sĩ xây dựng số tiền thảo khoa học, kỷ niệm danh nhân 70.000USD, Bái Đường trang văn hoá, trao tặng học hàm, học vị nghiêm, cổ kính, thường xuyên có và danh hiệu cao quý các hoạt động truyền thống; kỷ Nhà nước cho các nhà khoa học để niệm ngày sinh các danh nhân, tiếp nối truyền thống hiếu học, lễ dâng hương, rước kiệu vào dịp trọng dụng nhân tài dân tộc (53) BÀI 11 CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu tác dụng các đối tượng đặc biệt: dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang - Biết các thao tác cần thực để chèn số đối tượng đặc biệt nói trên Kỹ - Thực các thao tác chèn dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang, kí tự đặc biệt không gõ từ bàn phím và hình ảnh minh họa I CHÈN KÝ TỰ ĐẶC BIỆT Trong quá trình soạn thảo văn bản, nhiều lúc chúng ta cần chèn số ký tự đặc biệt vào tài liệu (không có trên bàn phím) ví dụ như: Tính Insert Symbol Word giúp đơn giản làm việc này Chọn vị trí cần đăt ký tự đặc biệt, mở mục chọn Insert | Symbol… Hộp thoại Symbol xuất hiện: Hình 3.24 Hộp thoại Symbol Ở thẻ Symbol, có thể tìm ký tự đặc biệt cần chèn lên văn Trong trường hợp không tìm thấy, có thể tìm ký tự danh mục khác cách chọn danh mục tập hợp các ký tự mục Font: Khi thấy ký tự cần tìm, có thể chèn chúng lên tài liệu hai (54) cách sau: Cách 1: Nhấn kép chuột lên ký tự cần chèn; Cách 2: Chọn ký tự cần chèn cách nhấn chuột trái lên nó, nhấn nút Insert để chèn ký tự lên tài liệu Với tính này có thể chèn lúc nhiều các ký tự đặc biệt lên tài liệu II CHÈN ẢNH LÊN TÀI LIỆU Chèn ảnh từ tệp tin Chọn Insert | Picture | From file, hộp thoại Insert Picture xuất cho phép tìm tệp ảnh cần chèn lên tài liệu: Hình 3.25 Hộp thoại Insert Picture Hãy chọn tệp ảnh, nhấn nút Insert để hoàn tất Chèn ảnh từ thư viện ảnh Clip Gallery (55) Chọn Insert | Picture | Clip Art, hộp thoại Insert ClipArt xuất cho phép tìm hình ảnh cần chèn lên tài liệu: Hình 3.26 Hộp thoại Insert Clip Art Ảnh lưu các mục (Categories), mở các mục này để tìm ảnh Nút Back và Forward giúp quay thao tác trước thao tác sau dịch chuyển các Categories Sau tìm ảnh, nhấn chuột lên ảnh tìm được, thực đơn xuất cho phép chọn các tình xử lý ảnh chọn: Hãy nhấn nút Insert để chèn ảnh lên tài liệu III CHÈN TIÊU ĐỀ TRANG Cách xây dựng tiêu đề đầu và tiêu đề cuối: Mở mục chọn View | Header and Footer, trỏ chuyển vào phần tiêu đề đầu (Header): Thanh công cụ Header and Footer xuất hiện: Hình 3.27 Header and Footer (56) Có thể soạn thảo tiêu đề cách gõ trực tiếp văn bản, định dạng chúng Cũng có thể chèn các hình ảnh, đồ họa, bảng biểu, lên tiêu đề là chèn lên tài liệu Ngoài ra, còn có thể chèn thêm các thông tin khác từ công cụ Header and Footer sau: : Nút này cho phép chèn vào số các thông tin tiêu đề tệp tài liệu là: chèn tác giả, trang, ngày… : Chèn số thứ tự trang tại; : Chèn tổng số trang tài liệu; : Chèn ngày tại; : Chèn tại; : Định dạng số trang; : Chuyển đổi làm việc Header và Footer; : Đóng tiêu đề lại IV CHÈN SỐ TRANG TỰ ĐỘNG Ngoài việc chèn số trang tự động tính Header and Footer, có thể chèn số trang tự động lên tiêu đề trang cách: Chọn Insert\Page numbers… Hộp thoại Page numbers xuất hiện: Hình 3.28 Hộp thoại Page number - Mục Position – chọn vị trí chèn số trang: Bottom of page chèn vào tiêu đề cuối; Top of page chèn vào tiêu đề đầu trang; - Mục Aligment – dóng hàng cho số trang: - Nếu chọn mục thực đánh số trang đầu tiên, trái lại trang đầu tiên không đánh số, đánh số từ trang thứ trở đi; - Mục Preview- để xem kết thiết lập trên trang tài liệu; (57) - Nhấn OK để hoàn tất công việc V THỰC HÀNH Bài Chèn kí tự đặc biệt và hình ảnh a) Mở tệp văn và soạn nội dung sau đây: “Tập hợp các số nguyên kí hiệu là , còn các số thực kí hiệu là Như ta có ” b) Thực chèn tệp đồ họa bất kì vào văn Bài Sử dụng chương trình Paint để tạo tệp đồ họa theo ý thích và chèn phần tệp đồ họa vào văn sau: Hệ thống mạng máy tính dạy học AVNET công ty SCC triển khai từ năm 1996 các trường đại học và trung học các trung tâm tin học - ngoại ngữ đã mang lại nhiều hiệu thiết thực cho việc dạy và học AVNET đã đông đảo người sử dụng hoan nghênh vì tính thân thiện và đại AVNET xứng đáng là hệ điều hành lớp học vì trên AVNET thầy giáo có thể quản lý toàn diện lớp học đồng thời dạy và kiểm tra nhiều môn học khác Bài 3: Chèn tiêu đề và đánh số trang a) Sao chép bài và bài nhiều lần để văn trang b) Chèn tiêu đề trên đầu trang và chân trang Định dạng tiêu đề trang với cỡ chữ nhỏ và chỉnh hợp lí c) Chèn số trang vào chân trang cho văn Lưu văn với tên Bai_11 (58) BÀI 12 CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tác dụng và cách sử dụng các tính tìm kiếm và thay thế; - Hiểu tính gõ tắt và cách thức sử dụng; - Biết nguyên tắc bảo vệ văn mật Kỹ - Thực các thao tác tìm kiếm, thay văn bản; - Tạo các dãy kí tự để gõ tắt; - Đặt các loại mật để bảo vệ văn I TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ VĂN BẢN Tính Find & Replace Word giúp tìm kiếm văn bản, đồng thời giúp thay cụm từ cụm từ Điều này giúp ích nhiều bạn phải làm việc trên số lượng trang văn lớn (một giáo trình, báo cáo dài chẳng hạn) Tìm kiếm văn Bước 1: Chọn vùng văn muốn tìm kiếm; Nếu không lựa chọn vùng văn bản, Word thực tìm kiếm trên toàn tài liệu Bước 2: Khởi động tính tìm kiếm văn cách: kích hoạt mục chọn Edit | Find nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + F, hộp thoại Find and Replace xuất hiện: Hình 3.29 Hộp thoại tìm kiếm (59) Bước 3: Nhấn nút Find next, máy đến vị trí văn chứa cụm từ cần tìm Tìm và thay văn Bước 1: Chọn vùng văn muốn tìm kiếm; khởi động tính tìm kiếm văn bản; Bước 2: Thiết lập thông tin cụm từ cần tìm và cụm từ thay thẻ Replace hộp thoại: Hình 3.30 Hộp thoại thay - Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào mục Find what: - Gõ cụm từ thay mục Replace with: Bước 3: Nhấn nút Find next để tìm đến vị trí văn chứa cụm từ cần tìm Khi tìm thấy, có thể bấm nút Replace để thay cụm từ tìm cụm từ đã định mục Replace with: nhấn nút Replace All, Word tự động thay toàn các cụm từ tìm định II GÕ TẮT Đây là tính tự động sửa lỗi chính tả mạnh trên Word Nó giúp tốc độ soạn thảo văn nhanh nhờ từ viết tắt và tránh các lỗi chính tả không cần thiết khả tự động sửa lỗi chính tả nó Thêm từ viết tắt Bước 1: Khởi động tính AutoCorrect cách mở mục chọn lệnh: Tools | AutoCorrect , Hộp thoại AutoCorrect xuất hiện: (60) Hình 3.31 Hộp thoại thay - Gõ cụm từ viết tắt vào mục Replace: - Gõ cụm từ thay vào mục With: Bước 2: Nhấn nút Add để ghi thêm từ này vào danh sách viết tắt Word III BẢO VỆ VĂN BẢN Việc bảo vệ liệu trên Word phân thành các mức độ Mức độ cao là bảo vệ mở tệp tài liệu, và mức độ thứ hai là bảo vệ thay đổi liệu trên tệp tài liệu Sử dụng mức độ nào là bạn định, tuỳ thuộc vào mục đích bạn Nguyên tắc bảo vệ cho mức là: gán mật (Password) Khi đó, nào người dùng nhập đúng mật đã gán có thể làm việc mà bạn đã bảo vệ Để đặt mật cho văn ta thực hiện: Bước 1: Mở tài liệu cần bảo vệ trên word; Bước 2: Mở mục chọn: Tools | Options , hộp thoại Options xuất hiện: (61) Nhập mật để mở văn Nhập mật để sửa văn Hình 3.32 Nhập mật để mở và sửa tài liệu Lưu ý: Mật phải nhập lại hai lần giống hệt nhau, có phân biệt chữ hoa và chữ thường Khi mở văn đặt mật để mở, Word hỏi mật Nếu quên mật để mở không thể mở tệp Tương tự, văn đặt mật chống sửa đổi, mở phải nhập đúng mật thì có thể sửa đổi văn bản, ngược lại, văn trạng thái đọc (mọi thay đổi vẩn cho phép không thể lưu vào tệp) IV THỰC HÀNH Bài 1: Mở tệp văn soạn thảo và trình bày bài thơ sau, thực các thao tác tìm kiếm và thay theo yêu cầu: (62) Yêu cầu: • • Tìm kiếm cụm từ “hôm nay” thay cụm từ “hôm nao” Trong bài câu “Hạt gạo làng ta” lặp lại nhiều lần, hãy thực gõ tắt để rút ngắn thời gian soạn thảo Bài 2: Lưu bài thơ bài với tên Mat_khau và gán hai mật để mở và mật để sửa đổi cho văn Mở văn và sửa đổi để kiểm chứng BÀI 13 CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN MỤC TIÊU Kiến thức - Biết các tham số thiết đặt cho trang in và các bước cần thực để in văn Kỹ - Thực đặt các tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang; - Xem văn trước in và khởi động quá trình in văn I ĐẶT KÍCH THƯỚC TRANG IN (63) Các tham số thiết đặt cho trang in áp dụng cho trang tệp văn Các tham số sau đây đặc trưng cho trang in: Header ************************ Footer ************************ Hình 3.33 Các tham số để thiết đặt trang in Các bước để thiết lập cấu trúc trang in, khổ giấy in sau: Chọn File | Page Setup để kích hoạt Hộp thoại Page Setup xuất hiện; - Thẻ Paper Size: cho phép bạn lựa chọn khổ giấy in: Hình 3.34 Lựa chọn khổ giấy in (64) Mục Paper size: để chọn khổ giấy in Bao gồm các khổ: Letter, A0, A1, A2, A3, A4, A5, tuỳ thuộc vào loại máy in Bình thường, văn soạn thảo trên khổ A4; Ngoài bạn có thể thiết lập chiều rộng (mục Width), chiều cao (mục Height) cho khổ giấy; Mục Orientation: để chọn chiều in trên khổ giấy Nếu là Portrait – in theo chiều dọc; Lanscape – in theo chiều ngang khổ giấy; Mục Apply to: để định phạm vi các trang in áp dụng thiết lập này Nếu là Whole Document - áp dụng cho toàn tài liệu; This point forward - áp dụng trang chọn trở cuối tài liệu; Mục Preview – cho phép bạn nhìn thấy cấu trúc trang in đã thiết lập; Nhấn nút Default – bạn muốn áp dụng thiết lập này là ngầm định cho các tệp tài liệu sau Word; Nhấn OK để đồng ý và đóng hộp thoại lại - Thẻ Margin: cho phép thiết lập lề trang in: Hình 3.35 Lựa chọn lề trang in (65) Mục Top: để thiết lập chiều cao lề trên trang in; Mục Bottom: để thiết lập chiều cao lề trang in; Mục Left: để thiết lập chiều rộng lề bên trái trang in; Mục Right: để thiết lập chiều rộng lề bên phải trang in; Mục Gutter: để thiết lập bề rộng phần gáy tài liệu; Mục Header – thiết lập chiều cao phần tiêu đề đầu trang (Header); Mục Footer – thiết lập chiều cao phần tiêu đề cuối trang (Footer); Mục Apply to: để định phạm vi các trang in áp dụng thiết lập này Nếu là Whole Document - áp dụng cho toàn tài liệu; This point forward - áp dụng trang đặt điểm trỏ trở cuối tài liệu; Mục Preview cho phép bạn nhìn thấy cấu trúc trang in đã thiết lập; Nhấn nút Default – bạn muốn áp dụng thiết lập này là ngầm định cho các tệp tài liệu sau Word; Nhấn OK để đồng ý và đóng hộp thoại lại II XEM TÀI LIỆU TRƯỚC KHI IN Xem trước in (hay còn gọi Print preview) là việc quan trọng, đặc biệt người học word, chưa có nhiều các kỹ in ấn Qua màn hình Print Preview, có thể quan sát trước cấu trúc trang in nội dung chi tiết trên trang in Qua đó có điều chỉnh hợp lý, kịp thời tài liệu mình để in thu kết cao ý muốn Để bật màn hình Print preview, bạn có thể làm theo hai cách: Cách 1: Mở mục chọn File | Print Preview Cách 2: Nhấn nút Print preview trên công cụ Standard Màn hình Preview cùng công cụ Print preview xuất hiện.Màn hình Preview là nơi hiển thị cấu trúc, nội dung các trang tài liệu trước in; Thanh công cụ Print Preview cung cấp các nút chức để làm việc trên màn hình Preview, Đóng màn hình này lại, trở màn hình soạn thảo tài liệu ban đầu Có thể chọn nút thên công cụ Print Preview nhấn phím ESC (66) Hình 3.36 Xem trước in III IN ẤN TÀI LIỆU Có nhiều cách để chọn lựa lệnh in ấn: Cách 1: Mở mục chọn File | Print Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P Hộp thoại Print xuất hiện: Hình 3.37 Hộp thoại in (67) - Hộp Printer cho phép chọn máy in cần in (trong trường hợp máy tính có nối tới nhiều máy in) Nút Properties cho phép thiết lập các thuộc tính cho máy in cần; - Hộp Page range- cho phép thiết lập phạm vi các trang in: Chọn All – in toàn các trang trên tệp tài liệu; Current page – in trang tài liệu chọn; Pages – các trang cần in Qui tắc chọn các trang cần in sau: <từ trang>-<đến trang> Ví dụ: Chỉ in trang số 5: 5; In từ trang đến trang 10: 2-10 ; In từ trang đến trang 10; từ trang 12 đến 15: 2-10, 12-15 - Hộp Copies – số in, ngầm định là Nếu bạn in nhiều bản, hãy gõ số in vào đây; - Hộp Page per sheet để số trang tài liệu in trang giấy Ngầm định là 1, nhiên bạn có thể thiết lập nhiều số trang in trên trang giấy, đó cỡ bé; - Cuối cùng nhấn nút OK để thực việc in ấn IV THỰC HÀNH Bài 1: a) Mở văn và tạo văn và trình bày theo mẫu sau, Lưu văn với tên Ca_mau b) Đặt tham số trang in với các kích thước sau đây: Khổ giấy: A4; hướng giấy: đứng; Lề trên: 4,5 cm; lề cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 3,5 cm c) Chèn hình ảnh minh họa (có thể lấy hình ảnh tùy ý sẵn có trên máy tính) c) Kiểm tra trước in cách nháy nút lệnh Print Preview d) In văn Kiểm tra kết in so với các tùy chọn đã thực hộp thoại Print (68) Bài 2: Soạn và định dạng giấy mời sau Sử dụng các lệnh đã học để in giấy 37 Lê Hoàn 258765412 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY MỜI Trung tâm Thương mại Việt Phương Trân trọng kính mời anh (chị) : Thuộc công ty : Đến dự buổi họp mặt nhân dịp kỷ niệm lần thứ III ngày thành lập Trung tâm Tại : 37 Lê Hoàn Vào hồi: Ngày 20 tháng 03 năm 2008 Sự diện anh (chị) là vinh hạnh cho Trung tâm chúng tôi Thanh Hoá, ngày15thán03năm2001 TM Trung tâm Giám đốc (69) BÀI 14 THỰC HÀNH TỔNG HỢP MỤC TIÊU Kiến thức Ôn lại các khái niệm hệ điều hành Windows và hệ soạn thảo văn Word Kỹ Thực kĩ tổng hợp soạn thảo văn Thái độ - Thực tốt số thao tác để làm việc Word - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập thực hành NỘI DUNG THỰC HÀNH Bài 1: Soạn thảo và trình bày đoạn văn sau, chèn hình ảnh để minh họa Bài Tạo văn có các định dạng sau : Chia văn dạng cột báo, tạo chữ cái lớn đầu đoạn, chèn số thứ tự tự động, đặt chữ viết tắt (70) Viruts máy tính Viruts máy tính là đoạn mã chương trình người nào đó viết Có hai loại Viruts : Viruts file và Viruts boot Viruts file là loại mà đoạn mã nó ghép vào file thi hành được, còn Viruts boot có đoạn mã nằm boot sector hay Master boot đĩa Như đối tượng Viruts lây nhiễm là boot đĩa file thi hành Viruts kích hoạt gọi thực ta cho chạy chương trình EXE chẳng hạn Điều này xảy sử dụng đĩa nhiễm Viruts boot để khởi động máy chạy file đã bị nhiễm viruts Từ đó ta thấy, đưa đĩa lạ (có thể có virut) vào máy mà ta thực các công việc đọc, ghi thì không có lây nhiễm viruts Nếu ta bật lẫy chống ghi đĩa mềm thì viruts không thể nào thâm nhập vào đĩa mềm Khi ta format lại đĩa mềm trên máy không có viruts thì viruts trên đĩa mềm bị diệt Hiện có nhiều loại viruts truyền qua đường Email, Internet và mạng máy tính, mức độ lây nhiễm trên diện rộng Khi nhân thư điện tử người không quen biết mà có các tệp đính kèm thì không nên mở vì có thể đó chứa chương trình viruts Nếu nghi ngờ máy bị nhiễm viruts (chạy hay bị treo, chạy chậm, không khởi động được, liệu bị hỏng…) ta cần làm : tắt máy, khởi động lại máy đĩa mềm sạch, chạy các chương chống viruts trên đĩa mềm Các chương trình chống viruts phải luôn cập nhật các viruts Bài : Sử dụng bảng soạn thảo văn Soạn hợp đồng sau : (tạo bảng và làm mờ các nét bảng) Công ty dịch vụ Q1 Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc -o0o -Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2008 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA (71) Hôm nay, văn phòng Công ty Dịch vụ thương mại Ngô Quyền, chúng tôi hai bên gồm: Bên A: Ông Lê Văn Hùng Chức vụ: Giám đốc Công ty Dịch vụ thương mại Ngô Quyền Bên B: Ông Lê Văn Hải Chức vụ: Phó giám đốc Xí nghiệp Vật tư Quận Gò Vấp hai bên đồng thoả thuận ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá gồm điều khoản sau: Điều 1: Bên A bán cho bên B STT Mặt hàng Đvi Số lượng Đơn giá thành tiền 01 Vải Nilon m 550.25 1170.12 645852.21 02 Đường RE Kg 1564 4800.13 25566.12 03 H3PO4 L 100 15.70 12354.225 04 H3PO4 L 157.30 2300.12 245.0000 05 Sắt PO M 26.18 2310.00 254.2140 Điều 2: Phương thức toán Bên B toán tiền mặt cho bên A (Kể chi phí vận chuyển và bốc vác cho bên B chịu) Điều 3: Cam kết chung Hai bên cam kết thi hành đúng các điều khoản đã ghi hợp đồng Nếu có thay đổi, hai bên cùng bàn bạc để ký kết các phụ biên bổ sung trên tinh thần hợp tác và có lợi hai bên Hợp đồng này làm thành bản, bên giữ hai Đại diện bên A Đại diện bên B Lê Văn Hải Lê Văn Hùng (72) (73)