1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 1 Con Rong chau Tien

155 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 316,41 KB

Nội dung

* Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học H: Em đã được học những thể loại - Truyện truyền thuyết: truyện dân[r]

(1)Ngày dạy: 6A: 26 08 2014 6B: 25 08 2014 6C: 25 08 2014 6D: 27 08 2014 TUẦN 1: TIẾT BÀI 1: Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hiểu định nghĩa sơ lược Truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên” - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ đọc văn nghệ thuật, nghe kể, tóm tắt truyện Thái độ: - Học sinh thêm yêu nguồn gốc mình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: -Tranh Đền Hùng - Sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk, soạn III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - GV yêu cầu học sinh đọc rõ rang, Đọc, kể tóm tắt mạch lạc Nhấn mạnh các chi tiết kì lạ - GV đọc mẫu, hs đọc, giáo viên nhận xét - GV kể tóm tắt cho hs nghe, yêu cầu hs chú ý và kể lại - Yêu cầu học sinh đọc chú thích sgk Chú thích Sgk H: Thế nào là truyền thuyết? Thể loại - Hs trả lời, gv bổ sung,khái quát lại - Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian - Gv giới thiệu cho hs các truyền kể các nhân vật và kiện có liên (2) thuyết các thời đại Hùng Vương quan đến lịch sử thời quá khứ, thường học chương trình Ngữ văn có yếu tố kì ảo Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết - GV: Con người chúng ta có tổ tiên Cội nguồn dân tộc Việt Nam mình,đó là ông, bà, cố…và dân tộc Việt Nam có cội nguồn Vậy cội nguồn đó là gì? - Lạc Long Quân: H: Lạc Long Quân là ai? Được giới + Con trai thần Long Nữ, sống thiệu nào? nước H: Nhận xét tài Lạc Long + Có sức khỏe vô địch Quân? + Giúp dân trừ diệt yêu quái, dạy dân - Thể tư tưởng người Việt cổ trồng trọt, chăn nuôi kì lạ và tài vị tổ đầu tiên mình H: Âu Cơ giới thiệu nào? - Âu Cơ: + Thuộc dòng họ thần nông + Xinh đẹp tuyệt trần H: Việc kết duyên Lạc Long Quân -> Hai người hai xứ sở khác cùng Âu Cơ và chuyện sinh nở Âu -> gặp -> kết duyên vợ chồng Cơ có gì kì lạ? - GV liên hệ việc sinh nở người phụ - Sinh cái bọc trăm trứng nữ -> Hoang đường -> Tất người Việt H: Ý nghĩa chi tiết “bọc trăm trứng” có Nam sinh từ bọc trăm trứng tính chất hoang đường không? Thể mẹ Âu Cơ điều gì? H: Như theo truyền thuyết này thì => Là cháu thần tiên cao đẹp Là cọi nguồn dân tộc Việt Nam là gì? kết tình yêu và mối lương duyên Tiên-Rồng Ước nguyện muôn đời dân tộc H: Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia Việt Nam nào? Vì phải chia tay? - Lạc Long Quân đưa 50 xuống - Lạc Long Quân và Âu Cơ thuộc hai xứ biển sở khác nên không thể chung sống - Âu Cơ đưa 50 lên rừng mãi gần nhau.Vì phải chia tay H: Qua chi tiết chia con, chia tay người => Mở mang và phát triển dân tộc Đó xưa muốn thể ước nguyện gì? là ý nguyện đoàn kết, thống dân - GV yêu cầu hs đọc đoạn cuối : “ Người tộc, người vùng đất nước trưởng…không thay đổi” có H: Đoạn này cho ta biết thêm điều gì xã hội, phong tục tập quán người Việt cổ xưa? - Về tên nước Văn Lang: Đất nước tươi đẹp, có văn hóa, có chàng trai khỏe mạnh giàu có Phong tục cha truyền nối thời đại HùngVương (3) Hoạt động 3: Tổng kết Nội dung H: Em hiểu gì dân tộc ta qua truyền - Dân tộc Việt Nam có nguồn gốc cao thuyết “ Con rồng cháu tiên” và bồi đắp quý, thiêng liêng cho em tình cảm gì? - Tự hào dân tộc đoàn kết, thống H: Đặc sắc nghệ thuật văn là gì? Nghệ thuật H: Em hiểu hoang đường kì ảo là gì? - Hoang đường, kì ảo - Tô đậm lớn lao đẹp đẽ nhân vật linh thiêng hóa nguồn gốc,gống nòi để chúng ta tôn kính dân tộc và tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm Củng cố, luyện tập - Qua văn này em cảm nhận điều gì? - Kể tên số truyện khác giải thích nguồn gốc “con rồng cháu tiên”? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm khái niệm truyền thuyết - Nắm ý nghĩa truyện - Đọc và soạn bài “ Bánh chưng,bánh giầy” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… … Ngày dạy: 6A: 28 08 2014 6B: 27 08 2014 6C: 25 08 2014 6D:29 08 2014 TIẾT BÀI 1: Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố kiến thức thể loại truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “ Bánh chưng,bánh giầy” Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ đọc văn nghệ thuật, nghe kể, tóm tắt truyện Thái độ: - Học sinh thêm yêu truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (4) Chuẩn bị giáo viên: -Tranh minh họa - Sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk, soạn III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Kể lại truyện Con rồng, cháu tiên? HS : Kể lại truyện ngắn gọn, đầy đủ Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung GV lưu ý giọng đọc cho hs Gv đọc Đọc, kể tóm tắt mẫu, gọi hs đọc -> gv nhận xét - Yêu cầu hs kể tóm tắt Từ khó: sgk - Cho hs tìm hiểu các từ khó sgk H: Văn này viết theo thể loại Thể loại: nào? Truyền thuyết - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm truyền thuyết Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Vua Hùng chọn người nối ngôi H : Hoàn cảnh triều đại vua Hùng thời - Hoàn cảnh : Vua đã già, giặc ngoài đã giới thiệu nào? dẹp yên, thiên hạ thái bình, các - Yêu cầu hs chú ý từ đầu đến « chứng đông giám » H : Khi già vua có nguyện vọng gì? - Truyền ngôi cho làm vừa ý và nối chí vua H : Vua cha làm cách nào để chọn - Hình thức: Bằng câu đố đặc biệt người nối ngôi? để thử tài - Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi - Gv nhận xét, bổ sung => Vua Hùng: Chú trọng tài năng, H : Ý nghĩa việc truyền ngôi Vua không chú trọng thứ bậc trưởng, Hùng ? thứ, thể sáng suốt và tinh thần bình đẳng H : Các lễ vật các Lang làm Cuộc thi tài giải đố ngoài giá trị vật chất còn mang ý nghĩa - Lễ vật các lang không hợp ý vua vật tinh thần nào không ? chất cao sang ý nghĩa tầm thường H : Mục đích họ là gì? Họ là người nào? => Họ là người tham ngôi báu H: Lang Liêu giới thiệu là người - Lang Liêu nghèo, có lòng hiếu thảo, (5) nào? Vì Lang Liêu chân thành, thần linh mách bảo, thần giúp đỡ? dâng lên vua Hùng sản vật nghề H: Bánh Lang Liêu làm có vừa ý vua nông không? Vì sao? - Hs trả lời - Bánh Lang Liêu làm vừa ý vua - Gv nhận xét Chàng chọn làm người nối ngôi H: Lang Liêu nối ngôi tức là nối chí vua.Vậy ý vua, chí vua Hùng là gì? - Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể H: Nêu vài đặc điểm nghệ Lang Liêu thần mách bảo: “ Trong thuật? trời đất, không gì quý hạt gạo” - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự - Hs suy nghĩ trả lời thời gian Nội dung: - Quý trọng nghề nông H: Ý nghĩa truyện là gì? - Quý trọng hạt gạo - Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện - Lòng thành kính Trời, Đất, tổ suy tôn tài năng, phẩm chất người tiên công việc xây dựng đất nước => Lang Liêu làm vua, tục làm bánh - Học sinh đọc ghi nhớ SGK chưng, bánh giầy đời Củng cố, luyện tập - Đọc kĩ để nhớ việc chính truyện - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy Hướng dẫn học sinh tự học nhà -Nêu ý nghĩa truyện Tóm tắt truyện và làm bài tập SGK/12 - Bài mới: “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… … (6) Ngày dạy: 6A: 28 08 2014 6B: 27 08 2014 6C: 26 08 2014 6D: 29 08 2014 TIẾT BÀI 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ Kĩ năng: - Biết cách sử dụng từ việc đặt câu Thái độ: - Chăm chỉ, luôn có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ và cấu tạo từ TV II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk, soạn, nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Từ là gì? - GV treo bảng phụ ghi ví dụ Xét ví dụ: : - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ Tiếng H : Trong ví dụ trên có tất Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, tiếng? nuôi, và, cách, ăn, - Học sinh trả lời câu hỏi Từ - Gv nhận xét Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn H : Ở ví dụ trên có từ? nuôi, và, cách, ăn (Từ tiếng -Từ tiếng trở lên.) H : Vậy tiếng dùng để làm gì? Từ dùng -> Kết luận : Tiếng là đơn vị cấu tạo từ để làm gì? Từ là đơn vị nhỏ dùng để đặt câu - Hs trả lời Gv nhận xét H : Em hãy cho vài ví dụ từ Ghi nhớ :SGK/13 (7) tiếng, từ tiếng? - Từ tiếng: ăn, ngủ - Từ tiếng: chăm sóc Hoạt động 2: Từ đơn và từ phức - GV treo bảng phụ ghi ví dụ Xét ví dụ: - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ Giáo viên cho học sinh quan sát ví dụ và điền vào bảng cách làm + Bước 1: Học sinh chọn lọc các từ - Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta tiếng  Từ đơn - Từ phức: +Bước 2: Học sinh chọn từ có tiếng + Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng,  Từ phức: Trong các từ phức đó từ nào có quan hệ với nghĩa, từ nào có bánh giầy + Từ láy: Trồng trọt quan hệ(với nhau) láy âm các - Từ đơn là từ gồm tiếng tiếng H : Từ đơn, từ phức là từ - Từ phức là từ gồm hay nhiều tiếng - Từ ghép tạo cách ghép nào? các tiếng có quan hệ với nghĩa - Từ láy tạo các tiếng láy âm với b.Ghi nhớ: sgk - Học sinh đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Học sinh làm lớp Bài tập 1: a Gọi học sinh yếu trả lời vì em a Từ ghép biết b Nguồn cội, gốc gác, nòi giống b Gọi học sinh khá trả lời c Anh chị, ông bà, cha mẹ, vợ chồng c Gọi học sinh trung bình trả lời Bài tập 2: - Theo giới tính: Ông bà, cậu mợ, cha Bài 2: Học sinh làm bài lớp mẹ, anh chị - Theo bậc: Bác cháu, chị em, gì cháu… Bài tập 3: Bài 3: Giáo viên giảng cách kết - Cách chế biến biến: bánh rán, bánh hợp từ bánh ướt, bánh hấp - Chất liệu làm bánh: bánh dẻo, bánh nướng, - Hình dáng bánh: bánh tai heo, bánh thừng Bài tập 4: Bài 4: Học sinh tự làm - Thút thít: tiếng khóc người thường là trẻ em, âm nhỏ thể nghẹn ngào tủi thân và ngừng khóc Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại nội dung toàn bài học - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại (8) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc các ghi nhớ bài - Bài mới: “Giao tiếp văn và phương thức biểu đạt” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… … Ngày dạy: 6A: 30 08 2014 6B: 29 08 2014 6C:28 08 2014 6D: 30 08 2014 TIẾT BÀI 1: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng cuả việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: - Biết ứng dụng phù hợp quá trình học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk, soạn, nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Ở cấp I phân môn TLV em đã học kiểu bài nào? HS : Trả lời – gv nhận xét, cho điểm Bài (9) * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt Văn và mục đích giao tiếp a Giao tiếp: H : Khi điểm 10, nhà em khoe với bố mẹ nào? H : Bạn em chuyển trường vì nhớ - Là hoạt động truyền đạt tư tưởng, tình bạn em không có điều kiện để cảm và tiếp nhận thông tin phương đến thăm, em làm gì? tiện ngôn từ Hs trả lời - Ví dụ: H : Vậy nói chuyện với mẹ - Quân: cho Lan mượn toán viết thư cho bạn, ta gọi đó là hoạt động bạn nhé! giao tiếp Vậy giao tiếp nhằm mục đích - Hiền: Ừ, cậu lấy gì? Hs thực trả lời Gv nhận xét  Giao tiếp H : Phương tiện quan trọng giao tiếp là gì? (ngôn từ) H : Vậy em hiểu giao tiếp là gì? Cho ví * Ghi nhớ : sgk dụ ? b Văn bản: - Cho học sinh đọc ví dụ SGK H: Trong ví dụ phương tiện giao tiếp Chủ đề : Con người cần bền chì mặc cho ngôn từ là chuỗi lời nói, chuỗi lời nói người thay đổi đã làm cho người nghe hiểu đầy đủ trọn Liên kết : Theo trình tự hợp lý có vần vẹn chưa? điệu ( bền – ) - Hs trả lời - Gv nhận xét, kết luận H: Câu ca dao sáng tác nhằm mục đích Mục đích giao tiếp : khuyên người ta gì? nên bền chí - Có chủ đề, có liên kết mạch lạc văn H: Trong ví dụ 1, đảm bảo yêu cầu -> Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết văn Vậy văn là gì? có chủ đề thống có liên kết mạch - Hs trả lời lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù - Gv nhận xét, kết luận hợp để thực mục đích giao tiếp c Ghi nhớ : sgk Kiểu văn và phương thức biểu dạt văn bản: H: Có bao nhiêu kiểu văn bản? Mục a Các kiểu văn đích giao tiếp chúng nào? - Tự sự: truyện Con Rồng, cháu Tiên - Miêu tả: tả đường làng em - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh (10) * Cho học sinh làm bài tập - Hành chính-đơn từ - Thuyết minh - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận H: Vậy có kiểu văn bản? - Hành chính-công vụ b Bài tập c Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu hs đọc bài tập sgk Bài tập 1: H: Xác định phương thức biểu đạt a Tự sự: có nhân vật,sự việc và diễn bài tập trên? biến các việc theo trình tự b Miêu tả: cảnh đêm trăng trên sông c Nghị luận: bàn luận vấn đề dân giàu nước mạnh d Biểu cảm: thể tình cảm tự hào cô gái đ Thuyết minh: giới thiệu hướng quay địa cầu Bài tập 2: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hs làm bài tập Củng cố, luyện tập - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xá định phương thức biểu đạt các văn tự đã học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc các ghi nhớ bài - Bài mới: “Thánh Gióng” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… … Ngày dạy: 6A: 02 09 2014 6B: 03 09 2014 6C: 02 09 2014 6D: 03 09 2014 TUẦN 2: TIẾT BÀI : Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Tiết 1) ( Truyền thuyết) (11) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các việc kể theo trình tự thời gian Thái độ: - Biết tự hào truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường dân tộc Biết nhớ đến công ơn người anh hùng có công với tổ quốc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh họa - Sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk, soạn, nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy ? - Nêu ý nghĩa truyện ? HS : Trả lời – gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - GV yêu cầu học sinh đọc rõ ràng, Đọc, kể tóm tắt mạch lạc Nhấn mạnh các chi tiết kì lạ - GV đọc mẫu, hs đọc, giáo viên nhận xét - GV kể tóm tắt cho hs nghe, yêu cầu hs chú ý và kể lại Từ khó: sgk - Yêu cầu học sinh đọc chú thích sgk Thể loại: H: Văn này viết theo thể loại Truyền thuyết nào? Bố cục -Đoạn 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự H : Theo em bài văn có phần ? đời kì lạ Gióng (12) H : Nội dung chính phần ? H : Ai là nhân vật chính truyện ? - Hs nêu - Gv kết luận -Đoạn 2: Tiếp đến “cứu nước”: Gióng gặp sứ giả -Đoạn 3: Tiếp đến “ lên trời”: Gióng cùng nhân dân đánh giặc -Đoạn 4: Còn lại: Gióng bay trời H: Phương thức biểu đạt chính văn Phương thức biểu đạt: là gì? Tự Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Hoàn cảnh đời: H: Nguồn gốc đời nhân vật - Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ Thánh Gióng có gì kì lạ? thai 12 tháng H: Sau đó nào? - Sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú - Ba tuổi không biết đi, biết nói, biết H: Em có nhận xét gì hoàn cảnh cười đời Thánh Gióng? Chứng tỏ Thánh => Sự đời kỳ lạ,là người thần Gióng là người nào? H: Câu nói tiên Thánh Gióng là câu nói nào? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? - Hs trả lời - Gv: Câu nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”.Nói với sứ giả, hoàn cảnh đất nước bị giặc xâm lược,cần người tài cứu nước.Đó là lời yêu cầu cứu nước,niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm Nhu cầu đánh giặc luôn thường trực từ tuổi thơ - GV chuyển tiết Củng cố, luyện tập - Nhắc lại nội dung tiết - Yêu cầu học sinh tóm tắt lại câu chuyện Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Kể lại câu chuyện ngắn gọn - Bài mới: “Thánh Gióng” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (13) Ngày dạy: 6A: 11 09 2014 6B: 03 09 2014 6C: 08 09 2014 6D: 12 09 2014 TIẾT BÀI : Văn THÁNH GIÓNG ( Tiếp theo) ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các việc kể theo trình tự thời gian Thái độ: - Biết tự hào truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường dân tộc Biết nhớ đến công ơn người anh hùng có công với tổ quốc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh họa - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Kể lại truyện Thánh Gióng ? - Nêu hoàn cảnh đời Thánh Gióng ? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H : Em hãy cho biết cậu bé đã cất tiếng Khi gặp sứ giả nói hoàn cảnh nào? (14) Hs thảo luận và trả lời H : Gióng đòi hỏi gì, việc Gióng đòi vũ khí sắt này thể ước mơ gì nhân dân? - Cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc + Một sắt + Một ngựa sắt + Một áo giáp sắt  Biểu tượng sức mạnh bất khả kháng, ước mơ vũ khí lợi hại H : Sau gặp sứ giả, có điều gì kỳ lạ - Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn Thánh Gióng ? không no, áo vừa mặc đã căng đứt - Hs trả lời- gv nhận xét chỉ, bà gom góp gạo để nuôi Gióng H : Gióng lớn nhanh thổi là nhờ đâu? Tại tác giả dân gian lại chọn  Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân, chi tiết làng nuôi Gióng? Điều đó có tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước ý nghĩa gì? dân tộc - Hs suy nghĩ và trả lời – gv nhận xét bổ sung Thánh Gióng trận - Vươn vai biến thành tráng sĩ oai H : Hình ảnh Thánh Gióng phong lẫm liệt trận miêu tả nào? -> Ước mơ người có đủ sức H : Điều đó thể ước mơ gì mạnh để cứu nước nhân dân? H : Em hãy kể lại trận đánh Thánh Gióng ? => Đề cao tính nhân vật H : Tại tác giả dân gian lại chọn hình ảnh cây tre để đánh giặc cùng với Gióng bay trời Gióng? - Là người không coi trọng công danh H : Tại thắng giặc Thánh Gióng - Tre đằng ngà, hồ ao, làng cháy không lại với dân mà bay trời? H : Theo em truyện Thánh Gióng đã để lại dấu tích gì? Hoạt động 3: Tổng kết Nghệ thuật H : Em hãy nêu vài nét nghệ - Xây dựng người anh hùng dân tộc thuật tiêu biểu truyền thuyết Thánh mang màu sắc thần kì với chi tiết Gióng? nghệ thuật kì ảo, phi thường, Thánh - Hs trả lời Gióng cho ý chí, sức mạnh cộng - Gv nhận xét, chốt đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm H : Ý nghĩa văn mà tác giả dân gian lăng muốn thể là gì? - Cách thức xâu chuổi kiện - Hs trả lời lịch sử quá khứ với hình - Gv nhận xét, chốt ảnh thiên nhiên đất nước, truyền thuyết Thánh Gióng còn giải thích ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà (15) Nội dung - Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người H : Thông qua đời kỳ lạ anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trổi Thánh Gióng, hình tượng có ý nghĩa dậy truyền thống yêu nước, đoàn gì ? kết, tinh thần anh dũng, kiên cường - GV liên hệ hội khỏe phù đổng,và các dân tộc ta lẽ hội khác Củng cố, luyện tập - Đọc số bài thơ viết Thánh Gióng - Giáo viên nhắc lại nội dung toàn bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà -Về nhà học bài và làm bài tập - Bài mới: “Từ mượn” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 11 09 2014 6B: 08 09 2014 6C: 08 09 2014 6D: 12 09 2014 TIẾT BÀI : TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết từ mượn sử dụng Tiếng Việt - Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói và viết Thái độ: - Hiểu tầm quan trọng từ mượn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp (16) III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Từ là gì ?Từ đơn là từ nào ?Thế nào là từ ghép,từ láy ? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Từ việt và từ mượn Xét ví dụ H : Dựa vào chú thích bài “ Thánh - Trượng –> đơn vị đo độ dài 10 Góng “ hãy giải thích các từ “trượng” thước Trung Quốc cổ (3, 33 m);ở đây và “tráng sĩ” ? hiểu là cao - Tráng sĩ -> Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ , hay làm việc H : Những từ đó có nguồn gốc từ đâu ? lớn - Hs trả lời, gv nhận xét => Từ mượn tiếng Hán - Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mượn H : Trong số các từ ví dụ ( 3) , từ nào tiếng Hán mượn từ tiếng Hán ? Từ nào - Mít tinh, xô viết ,ti vi , xà phòng ,ga , mượn từ các ngôn ngữ khác ? điện , bơm -> từ mượn ngôn ngữ Ấn Âu Việt hoá cao H : Hãy nêu nhận xét cách viết các từ - In – tơ – nét , - – ô -> từ mượn mượn ? ngôn ngữ Ấn Âu Hs trả lời- gv phân tích thêm (từ Việt hoá thì viết bình thường từ Việt , còn từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau) H : Từ Việt là gì ? Từ mượn là gì ? Cách viết các từ mượn ? Ghi nhớ : sgk Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Nguyên tắc mượn từ Xét ví dụ : - Học sinh đọc đọan trích nêu ý kiến chủ tịch Hồ Chí Minh H : Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ - Mượn từ để làm giàu tiếng Việt Chí Minh nào? H : Khi mượn từ cần chú ý điều gì ? - Không nên mượn từ nước ngoài cách tùy tiện - Hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập Tìm từ mượn (17) - Thảo luận nhóm bài tập Học sinh a vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính trình bày , lớp và giáo viên sửa chữa , bổ lễ, ->Từ Hán Việt sung b gia nhân -> Từ Hán Việt c Pốp, in – tơ – nét ->Từ mượn Tiếng Anh: Bài tập a khán giả -> khán = xem ; giả = người thính giả -> thính =nghe , giả =người - Gọi hai học sinh làm bài tập độc giả -> độc =đọc , giả =người b yếu điểm -> yếu =quan trọng, điểm = điểm yếu nhân :yếu = quan trọng , nhân= người yếu lược -> yếu = quan trọng , lược = tóm tắt -Đọc bài tập 3 Bài tập - Xác định yêu cầu bài tập Thực a Từ mượn đơn vị đo lường :lít , kihiện yêu cầu lô-gam, ki-lô-mét… b Từ mượn số phận xe đạp :pê đan , gác -đờ -bu c.Từ mượn tên số đồ dùng : viô-lông , pi-a-nô… Củng cố, luyện tập - Gv nhắc lại nội dung toàn bài để khắc sâu kiến thức cho hs - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà -Về nhà học bài và làm bài tập - Bài mới: “Tìm hiểu chung văn tự sự” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 13 09 2014 6B: 12 09 2014 6C: 11 09 2014 6D: 13 09 2014 TIẾT BÀI : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn (18) Kĩ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ: - Ham học hỏi, sôi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Nêu khái niệm giao tiếp văn bản? - Các loại văn bản, phương thức biểu đạt? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự Ý nghĩa H: Hàng ngày em có kể chuyện và nghe - Khi kể chuyện người nghe muốn tìm kể chuyện không?Kể chuyện gì? hiểu,muốn biết: H: Khi nghe kể chuyện người nghe - Đối với người kể: muốn thông báo,cho muốn biết điều gì? biết,giải thích ( Kể chuyện để biết,để nhận thức -> Câu chuyện kể phải có nghĩa nào người,về vật,sự việc) đó H: Người kể phải làm gì? ( Phải có chuyện liên quan đến nội dung kể) Đặc điểm chung H : Dựa vào văn Thánh Gióng đã * Văn Thánh Gióng: học em hãy liệt kê các chi tiết chính - Sự đời Thánh Gióng theo thứ tự diễn biến việc ? - Thánh Gióng đòi đánh giặc - Học sinh viết nhanh giấy nháp - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng trở thành tráng sĩ - Thánh Gióng đánh tan giặc H: Văn tự cho ta biết điều gì ? - Thánh Gióng bay trời Vì có thể nói truyện Thánh Gióng là - Vua lập đền thờ, phong danh hiệu, truyện ngợi ca công đức vị anh hùng vết tích còn lại làng Gióng ?  Tự H: Vậy em hiểu văn tự là gì? H: Em hãy lấy ví dụ văn tự - Học sinh đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: Luyện tập (19) Bài tập 1: H: Trong truyện này phương thức tự thể nào? Câu chuyện thể Ông già mang củi về ông kiệt sức  muốn ý nghĩa gì? chết thần chết xuất hiện sợ hãi nhờ thần Học sinh ghi giấy nháp lên bảng viết chết vác củi Bài tập 2: H: Bài thơ sau đây có phải tự không? Bài thơ “Bé Mây” là tự vì nó kể câu Vì sao? Hãy kể câu chuyện miệng chuyện có nhân vật (mèo, chuột và bé Mây) có việc nối tiếp và kết thúc Bé cùng mèo nướng cá bẫy chuột hai tên chuột sa bẩy Mây cùng mèo mơ xử án chuột ngờ sáng mèo lại nằm bẩy Ý nghĩa: Hại người không khéo lại tự hại mình Củng cố, luyện tập - Em hiểu tự là gì? - Tại kể chuyện cần trình bày theo chuỗi việc? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc ghi nhớ - Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian đã học - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến việc - Làm bài tập 4,5 - Bài mới: “Sơn Tinh,Thủy Tinh” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 16 09 2014 6B: 15 09 2014 6C: 15 09 2014 6D: 17 09 2014 TUẦN 3: TIẾT BÀI : Văn SƠN TINH,THỦY TINH ( Tiết 1) ( Truyền thuyết ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (20) - Hiểu truyền thuyết Sơn tinh, Thuỷ tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt thường xảy châu thổ Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ sống mình - Những nét chính nghệ thuật truyện: Nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường Kĩ năng: - Nắm bắt các kiện chính truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Khơi gợi niềm ước mơ chinh phục thiên nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Trong văn Thánh Gióng có chi tiết nào liên quan đến thật lịch sử? - Trình bày chuỗi việc truyện Thánh Gióng HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc,tìm hiểu chung GV lưu ý cách đọc: Đọc, tóm tắt - Đọc chậm, diễn cảm nhấn mạnh đoạn Sơn Tinh và Thuỷ tinh giao chiến - GV đọc mẫu: HS đọc nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt văn Chú thích: - Gọi đọc giải thích các chú thích SGK Bố cục: 3phần - GV giải thích thêm số từ không có - Phần 1: từ đầu “một đôi”  vua Hùng phần chú thích kén rể - Phần 2: tiếp “rút quân”  ST, TT cầu hôn, giao chiến vị thần H: Truyện chia làm phần? - Phần 3: Còn lại  Sự trả thù hàng năm Nội dung chính phần sao? Thủy Tinh và chiến thắng Sơn Tinh (21) Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Truyện có nhân vật? Nhân vật Vua Hùng kén rể nào là nhân vật chính? - Vua Hùng, Mị Nương,Sơn Tinh,Thủy a Sơn Tinh Tinh - Thần núi Tản Viên  nhân vật chính Sơn Tinh,Thủy Tinh H: Nhân vật Sơn Tinh miêu tả - Vẫy tay phía đông b Thủy Tinh nào? H: Nhân vật Thủy Tinh miêu tả - Là người miền biển - Gọi gió gió đến, hô mưa mưa nào? H: Nhận xét tài hai vị thần? - > Đều tài giỏi và xứng đáng làm rể Vua Hùng H: Đứng trước chàng trai có tài kì lạ - Vua Hùng chọn rể : sính lễ “voi chín ngà mao”  khó Hùng Vương đã làm gì? H: Em có nhận xét gì điều kiện kén rể vua Hùng? - Sự thiên vị vua Hùng với Sơn Tinh lễ vật là thứ sống trên cạn- xứ sở Sơn Tinh -> phản ánh thái độ người Việt cổ núi rừng và lũ lụt (lũ lụt là kẻ thù, mang đến tai họa) (Rừng núi là quê hương là bạn bè, ân nhân) Củng cố, luyện tập - Tóm tắt lại câu chuyện ngắn gọn - Nêu việc kén rể Vua Hùng Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc và tóm tắt lại câu chuyện - Bài mới: “Sơn Tinh,Thủy Tinh”.(Tiếp) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (22) Ngày dạy: 6A: 18 09 2014 6B: 17 09 2014 6C: 15 09 2014 6D: 19 09 2014 TIẾT 10 BÀI : Văn SƠN TINH,THỦY TINH ( Tiếp) ( Truyền thuyết ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hiểu truyền thuyết Sơn tinh, Thuỷ tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt thường xảy châu thổ Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ sống mình - Những nét chính nghệ thuật truyện: Nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường Kĩ năng: - Nắm bắt các kiện chính truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Khơi gợi niềm ước mơ chinh phục thiên nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Cuộc chiến đấu thần H: Theo em vì Thủy Tinh chủ động dâng nước để đánh Sơn Tinh ? - Thua không lấy Mị Nương, - Thủy Tinh chậm chân vì tìm lễ vật oái Thủy Tinh vô cùng giận dữ, giận, oăm nơi biển thật gian khó vô vàn ghen đánh Sơn Tinh - Tìm đủ sính lễ chậm bước  Chàng là người không may (23) H: Cảnh Thủy Tinh hô mưa gọi gió, nước dâng ngút trời, dông bão thét gào thật dội gợi cho em hình dung cảnh gì mà nhân dân ta thường gặp hàng năm? - Sự kì ảo hóa cảnh lũ lụt thường xảy vùng đồng châu thổ sông Hồng hàng năm H: Khi Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước ngút trời liệu Sơn Tinh có lùi bước không? - Sơn Tinh không run sợ, chống cự kiên cường, liệt không kém, càng đánh càng mạnh -> Thủy Tinh rút lui ->Khẳng định sức mạnh người trước thiên nhiên hoang dã (đắp đê, ngăn lũ, chống bão) Cuộc chiến hàng năm H: Câu “ nước dâng nhiêu” hàm ý gì? Thể chiến đấu giằng co bất - Giải thích tượng lũ lụt m.bắc phân thắng bại thần kết nước ta mang tính chu kì (năm/lần) cuối cùng Thủy Tinh thua Thể tâm bền bỉ sẵn sàng đối phó kịp thời và định chiến thắng bão lũ nhân dân ven biển nói riêng và nhân dân nước nói chung Hoạt động 3: Tổng kết Nội dung H: Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sơn - Giải thích tượng lũ lụt hàng năm Tinh, Thủy Tinh? nước ta Ca dao xưa có câu - Thể sức mạnh ước mơ người Núi cao, sông hãy còn dài Việt cổ muốn chế ngự thiên tai Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen" - Suy tôn ca ngợi công lao các vua GV nhấn mạnh: Bởi vậy, bền bỉ, kiên Hùng cường chống lũ, bão để sống, tồn và Nghệ thuật phát triển là lẽ sống tất yếu -Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu người nơi đây chuyện tưởng kì ảo - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk Củng cố, luyện tập - Gv nhắc lại nội dung toàn bài để khắc sâu kiến thức cho hs - Nêu ý nghĩa truyện Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo Sơn Tinh Thủy Tinh - Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai NV này - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: “ Nghĩa từ” Rút kinh nghiệm dạy (24) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 18 09 2014 6B: 17 09 2014 6C: 16 09 2014 6D: 19 09 2014 TIẾT 11 BÀI : NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ - Dùng từ đúng nghĩa nói và viết Thái độ: - Có thái độ sử dụng chính xác ngữ nghĩa nói và viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Phân biệt từ mượn và từ việt? - Nêu nguyên tắc mượn từ? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghĩa từ là gì? - Treo bảng phụ Xét ví dụ - Gọi học sinh đọc VD bảng phụ - Mỗi chú thích trên gồm - Đọc chú thích từ : tập quán, lẫm phận: liệt, nao núng + Từ H: Nếu lấy dấu hai chấm làm chuẩn thì + Bộ phận làm rõ nghĩa từ đó VD trên gồm phần? Là phần nào? - Bộ phận đứng sau dấu (:) nêu lên nghĩa H: Bộ phận nào chú thích nêu lên từ (25) nghĩa từ? H: Nghĩa từ ứng với phần nào - Nghĩa từ ứng với phần nội dung mô hình đây? (trong mô hình) Hình thức : Cấu tạo từ Nội dung : Nghĩa từ - GV nhấn mạnh: Nội dung là cái chứa đựng hình thức từ là cái vốn Ghi nhớ: sgk có từ H: Từ việc tìm hiểu các chú thích em hãy cho biết nghĩa từ là gì? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Cách giải thích nghĩa từ Xét ví dụ H: Trong chú thích trên, nghĩa Có cách giải thích: từ giải thích cách nào? Cách 1: Diễn tả khái niệm mà từ biểu thị a.Tư lẫm liệt người anh hùng b “ hùng dũng “ c “ oai nghiêm “ H: Trong câu sau đây: từ :lẫm liệt, Cách hùng dũng, oai nghiêm có thể thay cho không? Tại sao?  từ có thể thay cho  Chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa từ thay đổi H: Ba từ có thể thay cho gọi là từ đồng nghĩa.Vậy từ lẫm liệt giải thích cách nào? - Lẫm liệt: Hiên ngang, đầy vẻ oai nghiêm - Hèn hạ, ti tiện, nhỏ nhen, đê hèn - Tối tăm, u ám, nhem nhuốc H: Vậy có cách giải thích? a Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa b) Giải thích = cách dùng từ trái nghĩa - >Có cách giải thích: -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích Ghi nhớ ( SGK ) - GV gọi H đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Luyện tập Bài tập - Gọi h đọc và nêu y/c bài tập - Y/c đọc vài chú thích và giải thích Bài tập H: Yêu cầu điền từ thích hợp vào dấu học tập (26) chấm? - Yêu cầu hs giải thích các từ học lỏm học hỏi học hành Bài tập - trung bình - trung gian - trung niên Bài tập Giải thích từ - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm (mức đáng khinh bỉ) Củng cố, luyện tập - Hệ thống hoá lại kiến thức Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gv dặn hs học bài và làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “nhân vật và việc văn tự sự” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 23 09 2014 6B: 19 09 2014 6C:18 09 2014 6D: 24 09 2014 TIẾT 12 BÀI : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Vai trò việc và nhân vật văn tự - ý nghĩa và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự Kĩ năng: - việc và nhân vật văn tự - xác định việc và nhân vật đề bài cụ thể Thái độ: - Có thái độ tự tìm hiểu việc và nhân vật văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo (27) Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Em hãy nêu ý nghĩa và đặc điểm chung văn tự sự?( đáp án tiết 7,8) HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm việc và nhân vật văn tự H: Theo em truyện Sơn Tinh - Thuỷ Sự việc văn tự Tinh có việc nào? Em hãy kể lại chuỗi việc đó theo trật tự? Vua Hùng kén rể Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đến cầu hôn 3.Vua Hùng điều kiện kén rể Sơn Tinh lấy Mị Nương Thuỷ Tinh tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Cuộc giao chiến hàng tháng trời, Thuỷ Tinh thua đành rút quân Hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua H: Trong các việc đó thì việc nào là khởi đầu, việc nào là phát triển, cao trào và việc nào là kết thúc? - Sự việc bắt đầu(1), phát triển (2,3), cao trào(4,5,6), và kết thúc là việc(7) H: Có thể bớt việc nào không? Vì - Trình bày đầy đủ các việc sao? - Không thể bớt việc nào vì bớt việc trên thì không có tính liên tục và việc sau đó không giải thích rõ ràng H: Theo em các việc liên kết với - Sự việc xếp theo trật tự theo quan hệ nào? Có thể thay đổi có ý nghĩa trật tự trước sau hay không? - Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa, việc trước giải thích cho việc sau và chuỗi việc khẳng định cho chiến thắng Sơn - Sự việc tiết, cụ thể và phải nêu Tinh rõ: (28) H: Nếu kể chuyện mà có trần trụi việc trên thì câu chuyện có hấp dẫn không? Vì sao? - Nếu kể câu chuyện khô khan, không lôi người nghe vì thiếu hấp dẫn truyện hay cần có việc cụ thể, chi tiết và phải nêu rõ các yếu tố sau: Nhân vật, việc xảy ra, thời điểm, diễn biến, nguyên nhân, kết + Nhân vật(người làm) + Thời gian xảy nào + Địa điểm xảy + Diễn biến nào + Do đâu mà việc lại xảy + Kết Nhân vật văn tự H: Nhân vật chính truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là ai? Có nhân vật phụ không? Nhân vật phụ có cần xuất không? Vì sao? - Nhân vật chính là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Nhân vật phụ là Vua Hùng và Mị Nương, nhân vật này là sở nẩy sinh cốt truyện nên cần thiết và không thể bỏ qua - Nhân vật có vai trò thực việc H: Nhân vật văn tự có vai trò và nói tới ntn? H: Nhân vật nói tới là nhân vật - Nhân vật thường được: nào? + Gọi tên, đặt tên + Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài + Kể việc làm, hành động, ý nghĩa, lời nói +Tả chân dung, trang phục, dáng điệu H: Vậy em hiểu nhân vật văn tự * Ghi nhớ: sgk là ntn? Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:Các việc mà các nhân - Gv yêu cầu hs các việc mà vật truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh đã các nhân vật truyện Sơn Tinh làm: Thuỷ Tinh đã làm - Hùng Vương: kén rể cho gái - Mị Nương: lấy chồng - Sơn Tinh: bốc đồi, dời núi ngăn dòng nước lũ, cưới Mị Nương làm vợ - Thuỷ Tinh: hô mưa, gọi gió, dâng nước đánh Sơn Tinh - Gv yêu cầu hs kể chuyện và uốn nắn Bài tập 2: Hs kể chuyện cách kể các em Củng cố, luyện tập (29) - Khi trình bày việc văn tự cần chú ý điều gì? - Nhân vật văn tự nào, có vai trò gì? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gv dặn hs học bài và làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “sự tích Hồ Gươm” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 25 09 2014 6B: 22 09 2014 6C: 22 09 2014 6D: 26 09 2014 TUẦN 4: TIẾT 13 BÀI Hướng dẫn đọc thêm Văn SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Truyền thuyết ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật ,sự kiện truyền thuyết - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùn Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyền thuyết - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắ truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Tôn trọng thật lịch sử mà truyện đề cập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh Hồ Gươm Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có ý nghĩa nào? Hãy kể tóm tắt câu chuyện ấy? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài (30) * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc,tìm hiểu chung - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu Đọc, tóm tắt Gọi 23 h/s đọc - Gọi đọc giải thích các chú thích Chú thích SGK - GV giải thích thêm số từ phần chú thích Bố cục: phần H: Truyện chia làm phần? - Phần 1: “từ đầu đến đất nước”: Long quân cho nghĩa quân mượn gươm Nội dung chính phần sao? - Phần 2: Đoạn còn lại: Long Quân đổi gươm sau đất nước hết giặc Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần H: Theo em Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần hoàn cảnh nào? - Giặc minh xâm lược nước ta, nhân dân - Giặc Minh xâm lược nước ta, chúng chống lại không làm nhiều điều bạo nhược, nhân dân căm giận đến tân xương tuỷ Ở Lam - Long Quân cho nghĩa quân mượn Sơn(Thanh Hoá) nghĩa quân dậy gươm thần chống lại chúng, lực yếu nên nhiều lần bị thua Long quân thấy định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc H: Em hãy chi tiết kì lạ - Lê Thận nhận gươm nước Long Quân cho nghĩa quân mượn - Lê Lợi nhận chuôi gươm trên rừng gươm thần? - Tra lưỡi vào chuôi vừa in H: Em có suy nghĩ gì cách Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? - Việc gươm nước, trên cạn ⇒ Nhất trí đồng lòng đánh giặc ngoại có ý nghĩa việc đánh giặc cứu nước diễn xâm dân tộc ta khắp nơi, từ miền sông nước đến vùng rừng núi Các phận gươm rời lắp vào thì vừa in điều đó có ý nghĩa là nguyện vọng trí đồng lòng dân tộc Long Quân đòi gươm H: Gươm thần có sức mạnh ntn nghĩa quân? H: Việc dời đô và trả gươm cho Long - Nghĩa quân đuổi giặc ngoại xâm - Lê Lợi lên ngôi (31) Quân ntn? - Học sinh trả lời H: Việc đó đã để lại tích lịch sử ntn? - Đó là di tích hồ gươm hay hồ Hoàn Kiếm H: Em có suy nghĩ gì tên hồ? - Gv cho hs thảo luận nhóm H: Sự tích Hồ Gươm có ý nghĩa ntn? Truyện ca ngợi tính chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi là vị chủ tướng nghĩa quân Đức Long Quân là biểu tương cho tổ tiên, hồn thiêng dân tộc Truyền thuyết đã suy tôn Lê Lợi, gây cho khởi nghĩa và củng cố uy cho nhà Lê sau khởi nghĩa Truyện còn giải thích nguồn gốc tên hồ H: Việc giải thích tên hồ có ý nghĩa ntn? - Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn giặc minh đồng thời phản ánh tình cảm yêu hoà bình đã thành truyền thống dân tộc Tên hồ đã có ý nghĩa cảnh giác răn đe giặc ngoại xâm - Rùa nhận gươm và lặn xuống nước ⇒ Trả gươm Hồ Hoàn Kiếm Ý nghĩa tích Hồ Gươm - Ca ngợi tính chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn - Đề cao suy tôn Lê Lợi và triều đại nhà Lê - Giải thích nguồn gốc tên hồ Hoạt dộng 3: Tổng kết Nội dung H: Thần đòi lại gươm thần đất nước - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân thái bình Điều đó có ý nghĩa gì? và chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn H: Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sự - Đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê tích Hồ Gươm? - Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm Nghệ thuật H: Nét đặc sắc nghệ thuật Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ truyện? ảo - Y/c hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK ) Củng cố, luyện tập - Hệ thống hoá lại kiến thức - Nêu ý nghĩa truyện Hướng dẫn học sinh tự học nhà Chuẩn bị bài “chủ đề và dàn bài văn tự sự” (32) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 25 09 2014 6B: 23 09 2014 6C: 22 09 2014 6D: 26 09 2014 TIẾT 14 BÀI : CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc bài văn tự - Bố cục bài văn tự Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Em hãy nêu hiểu biết việc và nhân vật văn tự sự? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự Chủ đề văn tự - Gv gọi hs đọc văn sgk H: Việc Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho em bé bị gãy chân là nhà nghèo đã nói lên (33) phẩm chất gì người thầy thuốc? - Đó là thái độ hết lòng cứu chữa người bệnh thầy Tuệ Tĩnh Một người có phẩm chất đạo đức cao H: Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể muốn thể trog văn Vậy chủ đề văn trên có phải là ca ngợi lòng thương người Tuệ Tĩnh không? H: Em hãy tìm xem chủ đề bài văn thể trực tiếp câu văn nào? - Từ chối chữa cho người nhà giàu vì bệnh ông ta nhẹ - Chữa cho trai người nông dân trước vì bệnh nguy hiểm -> Chứng tỏ là bệnh nguy hiểm thì lo chữa trước, không màng trả ơn H: Theo em văn muốn thể vấn đề gì? - Chủ đề chính là ca ngợi lòng thương người Tuệ Tĩnh - Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh - Giúp đỡ lúc hoạn nạn - Gv cho hs đọc các đề bài sgk H: Em có nhận xét gì tên đề bài văn? - Cả ba đề bài thích hợp Hai đề bài sau đã đưa chủ đề khá sát"tấm lòng" nhấn mạnh đến khía cạnh tình cảm Tuệ Tĩnh Còn "y đức"là đạo đức nghề nghiệp Nhan đề ( 1)nêu tình buộc phải lựa chọn qua đó thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh H: Em hiểu nào là chủ đề văn ⇒ Chủ đề văn tự là vấn đề chủ tự sự? yếu (ý chính) Dàn bài tự sự: - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật H: Dựa vào bài văn sgk em hãy cho biết và việc các phần mở bài, thân bài và kết bài - Thân bài: Diễn biến việc thực yêu cầu gì bài văn tự - Kết bài: Kết cục việc - Gv cho hs đọc lại ghi nhớ sgk để chốt Ghi nhớ: sgk lại ý bài học Hoạt động 2: Luyện tập - Gv gọi hs đọc văn sgk Bài tập1: Xác định chủ đề và lập dàn H: Chủ đề truyện là gì? Em hãy ý các phần văn bản? - Chủ đề: tên cận thần tham lam - Dàn ý: (34) - Gv gợi ý để hs thực bài tập Mở bài truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Nêu tình Kết bài truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Nêu việc tiếp diễn Mở bài truỵện Sự tích Hồ Gươm: Nêu tình dẫn giải dài Kết bài truyện Sự tích Hồ Gươm: Nêu việc kết thúc + Mở bài: Câu + Kết bài: Câu cuối +Thân bài: Các câu còn lại Bài tập 2: Đánh giá cách mở bài và kết bài Củng cố, luyện tập - Thế nào là chủ đề bài văn tự sự? - Dàn bài bài văn tự có đặc điểm gì? Có thể MB, KB cách? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài hoàn thành các bài tập - Viết MB cho câu chuyện truyền thuyết mà em đã học - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 27 09 2014 6B: 24 09 2014 6C: 23 09 2014 6D: 27 09 2014 TIẾT 15 BÀI : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ( Tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm bài văn tự - Những để lập ý và lập dàn ý Kĩ năng: - Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết bài văn tự Thái độ: - Sự cần thiết việc tìm hiểu đề làm bài văn tự (35) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Chủ đề bài văn tự là gì? - Nêu nhiệm vụ ba phần: MB, TB, KB bài văn tự HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự - Gv gọi hs đọc các đề sgk gv ghi Đề văn tự vắn tắt lên bảng phụ cho hs theo dõi H: Em hiểu tự có nghĩa là gì? Vậy đề a, b từ nào giúp ta hiểu điều đó? - Tự là kể chuyện, tường thuật, tường - Tự có nghĩa là kể chuyện Vậy đề trình, thuật lại a,b từ"kể câu chuyện", "kể chuyện" giúp ta hiểu đề văn văn tự H: Vậy các đề còn lại không có từ "kể chuyện" thì có phải là đề văn tự - Nêu nội dung trực tiếp câu chuyện không? Vì sao? - Mặc dù các đề đó không có từ"kể chuyện"song nó là đề bài văn tự vì đề đó đề tài câu chuyện tức là nêu nội dung trực tiếp câu chuyện Cách đề kiểu này cho phép Hs có thể tự tự H: Em hãy từ trọng tâm đề trên - Đề có hai điểm cần chú ý:"chuyện em thích"và "bằng lời văn em" Chuyện em thích có nghĩa là các em tự lựa chọn, không bắt buộc Còn lời văn em nghĩa là các em không chép văn có sẵn mà phải tự nghĩ Đề thì chú ý đến "người bạn tốt"kể việc thấy cái tốt (36) người bạn Đề chú ý đến"quê em"nơi thân thiết đã sinh em, và"đổi mới"là thay đổi khác trước, tốt trước H: Theo em, các đề đó đề nào nghiêng kể việc, kể người và tường thuật - Đề1: Kể người việc Đề 2: Kể người Đề 3,5,6: Tường thuật việc Đề 4: Kể việc H: Em có nhận xét gì đề văn tự sự? - Đề văn tự thật đa dạng, có đề nghiêng kể người, có đề nghiêng kể vật, kể việc H: Để hiểu đề văn tự em phải làm gì? - Gv kết luận để chuyển sang tiết 16 - Kể người việc - Thuật lại việc - Đề tự đa dạng ⇒ Cần tìm hiểu kỹ lời văn đề Củng cố, luyện tập - Nhắc lại đề văn tự Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem trước phần luyện tập - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”( Tiếp theo ) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 30 09 2014 6B: 26 09 2014 6C: 25 09 2014 6D: 01 10 2014 TIẾT 16 BÀI : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ( Tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm bài văn tự - Những để lập ý và lập dàn ý Kĩ năng: (37) - Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết bài văn tự Thái độ: - Sự cần thiết việc tìm hiểu đề làm bài văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Khi tìm hiểu đề văn tự phải chú ý gì? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự Cách làm bài văn tự - Gv Chép đề lên bảng Đề bài: Kể câu chuyện em thích H: Em hãy các từ trọng tâm lời văn em đề và thử phân tích đề đó? a Tìm hiểu đề: Tìm yêu cầu cần thực - Hs dựa vào tiết trước và cho bài văn tự nội dung cần diễn đạt Gv nhắc nhở thêm sau đó kết luận và ghi bảng H: Làm nào để em có thể lập b Lập ý: ý cho đề bài trên? - Xác định chuyện kể - Xác định câu chuyện định kể, nhân vật - Nhân vật câu chuyện truyện, việc diễn Nhất là cần - Diễn biến chuyện chủ đề truyện c Dàn ý: H: Một bài văn tự gồm có phần? - Sắp xếp các ý nôi dung các phần ntn? - Trình tự trước sau H: Vậy em hiểu cách làm bài văn tự là ntn? - Hstl- Gv chốt lại theo ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: SGK GV cho hs đọc lại theo ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Luyện tập - Gv hướng dẫn hs thực phần * Lập dàn ý cho đề bài trên luyện tập theo sgk - MB:Giới thiệu nhân vật và việc - GV gọi hs lên bảng trình bày- gv kl và - TB: Kể diễn biến việc theo trình ghi bảng tự trước sau (38) - KB: Nêu ý nghĩa truyện Củng cố, luyện tập - Nhắc lại đề văn tự - Nhắc lại cách làm bài văn tự Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm bài tập vào - Chuẩn bị bài: “Viết bài tập làm văn số 1” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 02 10 2014 6B: 01 10 2014 6C: 29 09 2014 6D: 02 10 2014 TUẦN TIẾT 17-18 BÀI : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự (Kể chuyện) có nội dung: Nhân vật, việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày bố cục phần: K/n kể, biết dùng từ đặt câu có sức thuyết phục Thái độ: - Có ý thức viết bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh: - Vở viết bài III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài * Đặt vấn đề: Đề : Kể câu chuyện truyền thuyết mà em đã học lời văn mình I Yêu cầu: 1, Nội dung: (39) - Đúng thể loại - Đảm bảo nội dung truyện.( N/V, S/V, ….) - Độ dài không quá trang giấy, lời văn em ( không chép) 2, Hình thức: - Bố cục đầy đủ, rõ ràng - Văn viết trôi chảy, lưu loát - Không mắc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu II Thang điểm - điểm-10 điểm : làm tốt phần 1,2 - điểm-8 điểm : các phần khá, văn viết trôi chảy, sai 2-4 lỗi chính tả dùng từ đặt câu - điểm-6 điểm: các phần tạm, cách diễn đạt chưa lưu loát, mắc khoảng 5-8 lỗi chính tả , dùng từ đặt câu - điểm-4 điểm : nội dung chung chung , bố cục chưa rõ - điểm-2 điểm : viết vài dòng chiếu lệ - điểm : không làm bài Thu bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Lập lại dàn ý đề vào nháp - Chuẩn bị bài: “Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 07 10 2014 6B: 29 09 2014 6C: 30 09 2014 6D: 08 10 2014 TIẾT 19 BÀI : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ( Tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích tượng chuyển nghĩa Thái độ: - Có thái độ sử dụng chính xác ngữ nghĩa nói và viết (40) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ - Chuẩn bị trước bài III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là nghĩa từ? Cho VD? Người ta giải nghĩa từ cách nào? HS: Trả lời Gv nhận xét cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Từ nhiều nghĩa - Treo bảng phụ ghi sẵn phần ví dụ Yêu Xét ví dụ: cầu hs đọc to H: Theo em vật nào nói đến đây? - Cái gậy, compa, cái kiềng, bàn, cái võng H: Những vật này có đặc điểm gì? Đều có chân: - Gậy: chân - ComPa: Chân đứng-chân quay - Kiềng: chân - Bàn: chân - Chiếc võng: Không có chân H: Cái võng không có chân lại “đi khắp nước” có ý nghĩa gì? - Nhờ chân anh đội hành quân mang võng theo H: Trong vật có “chân” nghĩa - chân 1: phận tiếp xúc với mặt đất từ “chân” có gì giống và khác nhau? thể người động vật, dùng đề - Giống: Đều là phận cùng đứng vật, tiếp xúc với đất - Chân 2: phận tiếp xúc với mặt đất - Khác: SV nói chung ( chân bàn ) - Chân gậy: Đỡ bà - Chân 3: phận gắn liền với sv - Chân compa: Giúp compa quay khác ( chân răng, chân núi ) - Chân kiềng: Đỡ kiềng và xoang nồi trên - Chân bàn: Đỡ thân và mặt bàn (41) H: Hãy tìm số nghĩa khác từ “chân”? VD? - Bộ phận tiếp xúc với đất thể người, động vật - Bộ phận tiếp xúc với đất vật nói chung - Bộ phận gắn liền với đất với vật khác H: Vậy em có nhận xét gì nghĩa từ “chân”? → “ chân” là từ nhiều nghĩa - Từ có nghĩa: com pa, bút, thước… → Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa Ghi nhớ ( SGK T 36 ) Củng cố, luyện tập - Nhắc lai nội dung bài học - Lấy thêm só ví dụ vè từ nhiều nghĩa Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại nội dung bài - Đọc và soạn phần: “Hiện tượng chuyển nghĩa từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 10 2014 6B: 06 10 2014 6C: 02 10 2014 6D: 10 10 2014 TIẾT 20 BÀI : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ( Tiếp) I MỤC TIÊU : (42) Kiến thức: - Nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích tượng chuyển nghĩa Thái độ: - Có thái độ sử dụng chính xác ngữ nghĩa nói và viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ - Chuẩn bị trước bài III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Lấy ví dụ só từ nhiều nhĩa? HS: Trả lời Gv nhận xét cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Hiện tượng chuyển nghĩa từ Xét ví dụ: H: Theo em các nghĩa từ chân phần - Chân: Là phận cùng có nét nào giống ?(có điểm chung) thể người hay động vật, dùng để đứng H: Trong tất các nghĩa đã tìm hiểu, nghĩa nào là nghĩa đầu tiên ? H: Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì ? Chân (1)-> Nghĩa gốc H: Nghĩa nào từ “Chân” hình thành trên sở nghĩa ban đầu ? Nó gọi là nghiã gì ? H: Vậy nào là nghĩa chuyển ? H: Hai từ “Xuân” ví dụ sau dùng theo nghĩa ? Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ….xuân (1) Chỉ mùa xuân - Chân(2,3) -> Nghĩa chuyển, hình thành trên sở nghĩa gốc = > Làm sở hình thành nghĩa khác => Trong câu cụ thể, từ thường (43) (2) Chỉ tươi trẻ H: Từ “reo” ví dụ này dùng theo nghĩa ? a Thấy mẹ chợ về, bé reo lên, đón b Cứ chiều nghe dừa reo… dùng với nghĩa cụ thể Tuy nhiên có câu dùng nghĩa gốc lẫn nghĩa bóng * Ghi nhớ (Sgk) Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1: Gọi hs tìm ba từ phận thể - Đầu: + Đau đầu, nhức đầu người và kể số ví dụ sau đó + Đầu sông, đầu nhà cho hs thi tìm từ + Đầu mối - Mũi: + Mũi đất + Mũi kim - Mắt : Mắt cá, đau mắt, mắt không thấy đường - Răng : Răng người, động vật , cưa - Tai : tai ấm, tai nấm , tai cối xay - Tay , chân, mũi Bài tập2: Cho hs thảo luận - Lá: phổi, lách , gan Gọi hs lên bảng trình bày - Quả: tim, thận Bài tập3: a Từ vật sang hành động: Cho hs làm nhanh vào vở, gọi 1-2 em - cái đục->đục gỗ lên chấm điểm - cái cuốc -> Cuốc đất - Hộp sơn -> sơn cửa - bao muối -> muối dưa b Hành động sang đơn vị: - vác củi -> vác củi - Bó lúa -> gánh bó lúa - Cuộn giấy -> ba cuộn giấy - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa - Làm bài tập 4,5( 57) - Đọc và nghiên cứu bài: “Lời văn, đoạn văn tự sự” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 10 2014 6B: 08 10 2014 6C: 06 10 2014 6D: 10 10 2014 TUẦN 6: TIẾT 21 BÀI : (44) LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Lời văn tự sự: Dùng để kể người, kể việc - Đoạn văn tự sự: Gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng Kĩ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu văn tự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự Thái độ: - Có ý thức trau dồi kiến thức văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ - Chuẩn bị trước bài III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Khi tìm hiểu đề văn phải chú ý điểm gì? - Em hiểu gì cách làm bài văn tự sự? HS: Trả lời Gv nhận xét cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lời văn, đoạn văn tự - Gv gọi hs đọc ví dụ 1,2 Lời văn giới thiệu nhân vật H: Trong đoạn trích tác giả đã giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì? Mục đích đoạn đối thoại? - Đoạn1 giới thiệu nhân vật Mị Nương, gái Vua Hùng, có nết đẹp tuyệt vời, nhằm mục đích để người cùng biết - Đoạn giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh vị thần sông núi có tài khác Nhờ đâu ta có thể nhận biết tác giả giới thiệu nhân vật, ngôi kể? - Dùng từ"có""là" để giới thiệu nhân - Nhờ từ"có" và"là"- ngôi kể thứ ba vật(ngôi kể thứ ba) Kể nhân vật cần giới thiệu ⇒ Kể người có thể giới thiệu họ tên, (45) đặc điểm nào? - Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk Đoạn văn đó dùng để kể người hay việc? Tác giả đã dùng từ nào để kể hành động nhân vật? - Đoạn văn kể hoạt động nhân vật, kể đã dùng các từ ngữ hành động như: đến, lấy, đùng đùng H: Các hoạt động đó kể theo thứ tự nào? - Kể theo thứ tự trước sau từ nguyên nhân đến trận đánh - Gv gọi hs đọc lại ba đoạn văn H: Em hãy nêu ý chính đoạn văn? H: Để dẫn đến ý chính người kể đã dẫn dắt bước cách kể các ý phụ ntn? - Mỗi đoạn có câu chủ đề, các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, giải thích cho ý chính, làm cho ý lên - Từ đó gv khái quát lại phần kiến thức đã học và cho hs đọc ghi nhớ sgk lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Lời văn kể việc ⇒ Dùng từ ngữ hành động, việc làm, kết và thay đổi các hành động đó đem lại Đoạn văn: - Đ1: Vua Hùng kén rể - Đ2: Sơn Tinh- Thủy Tinh đến cầu hôn - Đ3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ⇒Mỗi đoạn phải có câu chủ đề, có câu giải thích cho ý chính * Ghi nhớ : sgk Hoạt động 2: Luyện tập - Gv gọi hs đọc sgk và xác định Bài tập 2: Xác định câu văn đúng sai câu văn đúng sai? Giải thích vì sao? Câu là câu đúng vì viết theo trình tự trước sau Bài tập 3: Viết câu văn giới thiệu - Gv cho hs đọc câu văn giới thiệu nhân nhân vật vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Hs tự viết Cơ Viết câu văn giới thiệu chính mình - Gv hướng dẫn- hs viết bài Củng cố, luyện tập - So sánh lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn kể việc? - Khi trình bày đoạn văn phải chú ý điểm gì? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại nội dung bài - Đọc và soạn bài: “Thạch Sanh” (46) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 11 10 2014 6B: 10 10 2014 6C: 06 10 2014 6D: 11 10 2014 TIẾT 22 BÀI : Văn THẠCH SANH ( Tiết 1) ( Truyện cổ tích ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Sơ giản thể loại truyện cổ tích - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian và nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ mình các nhân vật và các chi tiết đặc sắc truyện - Kể lại truyện ( kể tình tiết chính = ngôn ngữ kể HS) Thái độ: - Giáo dục đạo đức, tin tưởng vào lẽ phải, yêu chuộng hoà bình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Nêu ý nghĩa truyền thuyết Hồ Gươm? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - GV yêu cầu hs đọc to, rõ ràng, diễn Đọc, tóm tắt cảm, đúng ngữ điệu nhân vật (47) Chú ý đọc gợi không khí truyện cổ tích, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật - Đọc mẫu đoạn: đầu … “thần thông” - Yêu cầu học sinh đọc tiếp các đoạn còn lại H: Em hãy tóm tắt các việc chính truyện? - Lai lịch, nguồn gốc nhân vật Thạch Sanh - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa bị cướp công - Thạch Sanh diệt hồ tinh cứu thái tử bị vu oan vào tù - Thạch Sanh giải oan - Thạch Sanh cưới công chúa, chiến thắng 18 nước chư hầu - Thạch Sanh lên ngôi vua H: Theo em việc này đâu là việc khởi đầu, đâu là việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc? - Sự việc khởi đầu: - Sự việc phát triển: - Sự việc cao trào: - Sự việc kết thúc: H: Em hãy nhận xét trình tự các việc văn bản? - Trình tự thời gian, việc H: Dựa vào các việc chính hãy kể tóm tắt lại câu chuyện H: Qua tìm hiểu chú thích em hiểu ntn Chú thích: sgk là “Thái tử”, “tứ cố vô thân” H: Hãy nêu hiểu biết mình Thể loại: Truyện cổ tích truyện cổ tích? / 53 SGK - > Là thể loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc - Nhân vật bất hạnh (mồ côi, riêng, em út, hình dạng xấu xí ….) - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kỳ lạ (48) - Nhân vật là động vật (con vật biết nói, hoạt động, tính cách người …) Bố cụ: phần H: Theo em câu chuyện có bố cục ntn? - MB: đầu … “thần thông”: Sự đời và lớn lên Thạch Sanh - TB: tiếp … “về nước”: Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua - KB: còn lại: Thạch Sanh làm vua Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Đọc đoạn Đoạn này nói nhân vật Nhân vật Thạch Sanh Thạch Sanh * Sự đời và lớn lên H: Em hãy cho biết đời và lớn lên Thạch Sanh có gì bình thường và có gì khác thường? - Bình thường: Là gia đình nông dân tốt bụng Sống nghề kiếm củi, - Bình thường (gần gũi với nhân dân lao nghèo khổ động) H: Em có suy nghĩ gì ý nghĩa bình thường đó? - Là người dân thường, đời, số phận gần gũi với nhân dân lao động H: Tìm chi tiết nói khác thường Thạch Sanh? - Nguồn gốc: Vốn là thái tử đầu thai - Bà mẹ mang thai nhiều năm - Thiên thần dạy đủ võ nghệ, phép thần thông - Kỳ lạ và khác thường nhân vật lý H: Nhận xét chi tiết này? Qua đó tưởng nhân dân ta muốn thể điều gì? - Chi tiết hoang đường, kỳ ảo → tô đậm tính chất khác thường nhân vật → sức hấp dẫn truyện H: So sánh đời Thạch Sanh với Thánh Gióng? - Đều kỳ lạ, khác thường GV: Quan niệm nhân dân ta: nhân vật đời và lớn lên kỳ lạ tất lập chiến công và người bình thường là người có khả năng, phẩm chất kỳ lạ, khác thường Củng cố, luyện tập - Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào truyện Cổ Tích? (49) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại nội dung bài đã tìm hiểu - Tiếp tục tìm hiểu và soạn bài ( ý nghĩa chi tiết thần kì) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 14 10 2014 6B: 15 10 2014 6C: 07 10 2014 6D: 15 10 2014 TIẾT 23 BÀI : Văn THẠCH SANH ( Tiếp) ( Truyện cổ tích ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Sơ giản thể loại truyện cổ tích - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian và nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ mình các nhân vật và các chi tiết đặc sắc truyện - Kể lại truyện ( kể tình tiết chính = ngôn ngữ kể HS) Thái độ: - Giáo dục đạo đức, tin tưởng vào lẽ phải, yêu chuộng hoà bình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Tóm tắt truyện Thạch Sanh? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết (50) Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua H: Cuộc sống Thạch Sanh đã có - Mẹ Lý Thông lừa thử thách ntn trước lấy - Mẹ Lý Thông cướp công công chúa - Lý Thông lấp miệng hang - Hồn đại bàng, hồn chằn tinh báo thù Trước lấy công chúa H: Sau kết hôn với Công Chúa - Hoàng Tử 18 nước kéo đánh.Thử thách Thạch Sanh còn gặp thử thách gay go, ác liệt sau lấy công chúa nào? ⇒ Thạch Sanh là người thật thà, chất phát, dũng cảm, tài năng, lòng nhân đạo H: Qua thử thách đó Thạch Sanh và yêu hòa bình đã bộc lộ phẩm chất quý giá nào? Sự đối lập Lý Thông và Thạch Sanh - Thạch Sanh thật thà và có lòng vị tha (thiện) H: Em hãy nét đối lập - Lý Thông gian ác, xảo trá, ích kỉ (ác) Thạch Sanh và Lý Thông? Em có ⇒ Đối lập tính cách và hành động nhận xét gì nét đối lập này - Đây là đặc điểm thể loại truyện cổ tích việc xây dựng nhân vật Thạch Sanh thì thật thà, có lòng vị tha cao (tha cho mẹ Lý Thông quê làm ăn) Còn Lý Thông thì gian ác, xảo trá, Ý nghĩa: ích kỉ - Ước mơ công lý nhân dân ta (tiếng đàn) H: Em có nhận xét gì chi tiết - Tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa thần kì Thạch Sanh? bình ( niêu cơm) - Tiếng đàn giúp nhân dân giải oan, giải - đấu tranh chống cái ác ( cung tên thoát Tiếng đàn thể công lý vàng) xã hội - Niêu cơm thần kì: Cứ ăn hết lại đầy, niêu cơm tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình nhân dân ta - Cung tên vàng: Thể việc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ chân lý, và người bị hại H: Việc Thạch Sanh lên ngôi giúp ta hiểu điều gì nhân dân ta? - Việc Thạch Sanh lên ngôi là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với khó khăn, thử thách nhân vật đã trải qua và với phẩm chất tài nhân vật cái mà người lao động (51) xã hội cũ không có, cuối cùng trao cho nhân vật Mẹ Lý Thông ác nên bị trừng trị chết biến thành bọ để đời đời chịu nhơ bẩn Cách kết thúc có hậu thể công lý xã hội Hoạt động : Tổng kết H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? Nội dung TS thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện Nghệ thuật H: Chỉ nét đặc sắc nghệ - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo thuật? léo… - Sử dụng chi tiết thần kì : tiếng đàn, niêu cơm thần… - Kết thúc có hậu… Củng cố, luyện tập - Đối lập Thạch Sanh và Lí Thông? - Qua cách kết thúc này nhân dân ta muốn thể điều gì? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gv dặn hs học thuộc bài - Chuẩn bị bài “chữa lỗi dùng từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 16 10 2014 6B: 15 10 2014 6C: 09 10 2014 6D: 17 10 2014 TIẾT 24 BÀI : CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết (52) Thái độ: - Có ý thức việc dùng từ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông : Lặp từ - GV treo bảng phụ có ví dụ Xét ví dụ : - Yêu cầu hs lên bảng gạch chân từ lặp lại H: Ở ví dụ a có từ nào lặp lại? Em hiểu gì việc lặp từ đây? - Lặp từ nhằm nhấn mạnh ý - Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại lần, từ"giữ" lập lại lần, từ"anh hùng" lặp lại lần  Tất nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa bài thơ H: Ở ví dụ b có từ nào lặp - Lặp từ lỗi lại? Em hiểu gì việc lặp từ đây? - Ở ví dụ b truyện dân gian lặp lại lần đây là lỗi dùng từ Sự lặp lại đó tạo cho câu văn có diễn đạt nhàm chán Chữa lại Em thích đọc truyện dân gian, vì H: Hãy chữa lại câu b cho hợp lí? truyện có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo Hoạt đông : Lẫn lộn các từ gần âm - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk Xét ví dụ: sgk H: Theo em từ nào các câu dùng - thăm quan- tham quan không đúng? - nhấp nháy- mấp máy H: Em hãy giải nghĩa các từ đó? - Tham quan là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm (53) - Mấp máy là cử động nhẹ và liên tiếp H: Nguyên nhân nào dẫn đế mắc lỗi dùng từ? ⇒ Không hiểu nghĩa từ nhớ không chính xác H: Tác hại việc lặp từ, lẫn lộn từ Tác hại gần âm =>Tác hại việc lặp từ, lẫn lộn từ gần âm: làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt người nói, viết Hoạt đông : Luyện tập Bài tập 1: a Bỏ : bạn, ai, cũng, rất, lấy, làm, Lan b Bỏ: “câu chuyện ấy” thay “câu H: Hãy lược bỏ từ trùng lặp chuyện này” “chuyện ấy”, thay bài tập 1? “nhân vật ấy” đại từ thay “họ” thay “những nhân vật” “những người” c Bỏ: “lớn lên” vì nghĩa từ này trùng với “ trưởng thành” Bài tập 2: Tìm từ sai và từ thay - Linh động- Sinh động - Bàng quang- Bàng quan H: Hãy thay dùng sai các câu - Thủ tục- Hủ tục từ khác? H: Nguyên nhân chủ yếu việc dùng sai đó là gì? Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Hs học bài và làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “Trả bài tập làm văn số 1” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 16 10 2014 6B: 13 10 2014 6C: 13 10 2014 6D: 17 10 2014 TUẦN : (54) TIẾT 25 BÀI : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn tự - Đánh giá kết học tập hs, kịp thời điều chỉnh thiếu sót - Rèn kĩ nhận diện và sữa lỗi sai bài viết - Nghiêm túc, cầu tiến Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện và sữa lỗi sai bài viết Thái độ: - Nghiêm túc, cầu tiến II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Đề, đáp án, biểu điểm - Chấm bài Chuẩn bị học sinh: - Dàn ý đã cho III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Nhắc lại đề bài hôm trước? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, lập dàn ý Đề - HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng Kể lại câu chuyện em thích lời văn em Đề yêu cầu gì? Thể loại? Đối tượng? VD: Truyện “Thánh Gióng” Hs : Tìm hiểu đề - Kể chuyện Thánh Gióng - Bằng lời văn em H: Cần triển khai ý nào? (nhân vật, Lập dàn ý việc…) a Mở bài : Sự đời kì lạ Gióng Hs : b Thân bài : - Gióng cất tiếng nói đầu tiên bảo vua làm roi , ngựa , áo giáp sắt - Lớn nhanh thổi - Trở thành tráng sĩ xong pha trận đánh giặc - Roi gãy dùng tre làm vũ khí - Thắng giặc bay trời c Kết bài :Vua nhớ công ơn phong (55) PĐTV lập đền thờ quê nhà Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm - Đa số HS chọn truyện, có kể Ưu điểm : việc chính, song chưa thực đúng - Hầu hết nắm nội dung câu yêu cầu chuyện - Đa số viết trôi chảy, kể lại lời văn thân - Bố cục bài viết rõ ràng - Một số em không tuân thủ việc chính Hạn chế : (xuyên tạc) - Một số em hiểu đề song viết thiếu ý chính - Nhiều em còn sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ viết cẩu thả hay viết hoa tuỳ tiện - Còn vài em chưa nắm bố cục bài văn, còn dựa quá nhiều vào SGK, chưa thoát li và làm bật lên nội dung lời văn chính mình Hoạt động 3: Sửa lỗi - Đọc bài mẫu - GV phát bài cho hs Sữa lỗi : - Hs tự tìm và phát lỗi bài - Thánh Gióng-> thánh gión viết mình - roi sắt - > roi xắt - Gv đưa bảng phụ có số lỗi gặp nhiều - áo giáp - > áo dáp bài viết - ướm thử -> ướn thử - Cho hs tự trao đổi bài với - bay trời - > bai trời… bàn Hs : tự trao đổi Đọc bài văn hay : - Cho hs tự nêu ý kiến nghe các bài viết Hs : tự bộc lộ ý kiến Củng cố, luyện tập - Nhắc lại văn tự sự, cách kể lời văn mình - Nhận xét học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại bài, tự sữa lỗi - Soạn : “Em bé thông minh” - Đọc trước, tìm bố cục, trả lời câu hỏi sgk Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (56) Ngày dạy: 6A: 16 10 2014 6B: 15 10 2014 6C: 13 10 2014 6D: 18 10 2014 TIẾT 26 BÀI : Văn EM BÉ THÔNG MINH ( Tiết 1) ( Truyện cổ tích ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại truyện Thái độ: - Đề cao và coi trọng thông minh người II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Kể chuỗi việc truyện Thạch Sanh? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - Yêu cầu hs đọc giọng hài hước hóm Đọc, Tóm tắt hỉnh Chú ý lời đối thoại - GV gọi HS đọc đoạn -> Nhận xét, sữa lỗi - GV gợi dẫn -> HS tóm tắt (Quan tìm người tài -> gặp cậu bé câu đố -> tìm -> vua thử lần 1, lần 2, lần thông minh giải -> phong trạng, gần vua) (57) - Yêu cầu HS đọc các từ khó -> kiểm tra số từ H: Văn có thể chía làm phần? Nội dung phần? Hs : - Đ1: Từ đầu đến “về tâu vua” -Đ2: Tiếp theo đến “ăn mừng với rồi” - Đ3: Tiếp theo đến “ban thưởng hậu” - Đ4: Phần còn lại Từ khó Bố cục Sgk đoạn -Đ1 : Giới thiệu em bé thông minh -Đ2 :Tài thông minh chú bé giúp dân làng thoát nạn - Đ3 : Nhờ thông minh chú bé vua ban thưởng - Đ4 :Chú bé phong trạng nguyên Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Hình thức câu đố H: Câu đố dùng để thử tài nhân vật có - Phổ biến truyện dân gian nói phổ biến truyện cổ tích không? chung, truyện cổ tích nói riêng Tác dụng? (truyện Trạng, lê Quý Đôn, Lương Thế GV giảng: Dùng câu đố thử tài nhân vật Vinh) là hình thức phổ biến - Tác dụng: truyện cổ dân gian nói chung và truyện + Tạo tình để nhân vật bộc lộ tài cổ tích nói riêng năng, phẩm chất + Tạo tình cho cốt truyện phát triển Củng cố, luyện tập - Yêu cầu hs tóm tắt lại câu chuyện - Cho biết thử thách mà em bé vượt qua Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc lại văn bản, tóm tắt - Tìm lần thử tài em bé Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 16 10 2014 6B: 17 10 2014 6C: 14 10 2014 6D: 18 10 2014 TIẾT 27 BÀI : Văn EM BÉ THÔNG MINH ( Tiếp) ( Truyện cổ tích ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: (58) - Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại truyện Thái độ: - Đề cao và coi trọng thông minh người II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Tóm tắt văn “Em bé thông minh”? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Sự mưu trí, thông minh em bé Tài em bé qua lần thử thách qua lần? giải đố: - Viên quan, vua, sứ thần nước ngoài H: Lần sau khó lần trước không? Vì a.Giải câu đó viên quan sao? H: Viên quan tìm người tài đã gặp em - Hoàn cảnh : hai cha làm bé hoàn cảnh nào? ruộng cha cầy, đập đất H: Câu hỏi viên quan có phải là câu đố không ? - Phải , vì bất ngờ khó trả lời H: Câu nói em bé là câu nói bình thưòng hay là câu đố? - Câu đố vì bất ngờ và khó trả lời - Giải đố cách đố lại khiến quan H: Ở đây trí thông minh em bé đã sửng sốt, không biết đối đáp cho ổn bộc lộ nào ? b Giải câu đố lần thứ Vua: H: Vì vua có ý định thử tài em bé? - Để biết chính xác tài em (59) Vua thử cách nào? - Vua ban gạo và trâu đực, bắt đẻ thành không làng bị phạt H: Lệnh đó vua có phải là câu đố không? - Phải , vì oái ăm , khó trả lời H: Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì ? -> là câu đố - Em bé : Thỉnh cầu cua bắt bố đẻ em bé cho mình -> vừa là câu đố, vừa là lời giải, vì vạch cái vô lí lệnh vua H: Điều đó chứng tỏ tài em bé nào? -> Dùng đố để giải đố khiến vua và đình thần phải thừa nhận em là người thông minh tài giỏi c Giải câu đố thứ vua: H: Để tin em bé có tài thật vua thử - Lệnh cho em cổ thức ăn bằng cách nào ? chim sẻ - > câu đố H: Lệnh vua có phải là câu đố không? - Phải, vì khó và chí không thể thực H: Em bé giải lệnh vua cách nào? - Giải lệnh vua : yêu cầu Vua rèn dao từ cây kim may áo H: Qua lần em giải đựoc câu đó -> thông minh người,lòng can đảm Vua Điều đó xác nhận phẩm chất tính hồn nhiên đáng quý nào em ? d.Giải câu đố viên sứ thần nước ngoài H: Sứ thần nước ngoài thách đố nước ta - Dùng sợi xâu qua ốc vặn điều gì? H: Vì triều đình nước ngoài lại - Muốn xâm chiếm nước ta còn e thách đố nước ta ? nước ta có nhiều người tài giỏi H: Triều đình đã có cách giải đố - Các đại thần vò đầu suy nghĩ, các ông nào? trạng, các nhà thông thái lắc đầu bó tay: Dùng miệng hút,bôi sáp vào sợi H: Không giải triều đình đã nhờ - Em bé : bắt kiến buộc ngang đến em bé Em bé đã có kế sách gì ? lưng, bôi mở H: Lời giải em dựa trên tri thức sách hay kinh nghiệm dân gian?Vì sao? - Kinh nghiệm dân gian -> Hơn tất bậc tài giỏi H: Qua lần giải đố này đã chứng tỏ em triều đình, khiến sứ thần nước ngoài là cậu bé nào? thán phục (60) H: Qua tất lần giải đố, em có nhận xét gì cậu bé? nhận xét câu đố ? => Câu đố càng lúc càng khó khăn hơn, em bé tài trí thông minh, lanh lợi, hồn nhiên, sáng H: Trong lần thử thách, em đã dùng cách gì để giải câu đố oái oăm? Lí thú chỗ nào? - Đẩy bí phía người câu đố Giải đố lấy kinh nghiệm từ đời sống Hoạt động 3: Tổng kết Nội dung H: Theo em truyện có ý nghĩa ntn? - Đề cao trí thông minh - Đề cao kinh nghiệm sống nhân dân ta - Thể hài hước mua vui H: Nêu nét đặc sắc nghệ Nghệ thuật thuật? Củng cố, luyện tập - Kể diễn cảm câu chuyện - Nêu ý nghĩa truyện - Hs đọc phần đọc thêm Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, nắm nội dung truyện - Kể tóm tắt văn - Chuẩn bị bài “chữa lỗi dùng từ” ( Tiếp) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 18 10 2014 6B: 17 10 2014 6C: 16 10 2014 6D: 18 10 2014 TIẾT 28 BÀI : CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( Tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhận lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa Kĩ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ (61) Thái độ: - Có ý thức việc dùng từ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Tìm các lỗi dùng sai câu sau : a Bạn Lan tha thiết áo dài trắng b.Đây là quà khuyến mại - Chỉ các lỗi thường gặp dùng từ ? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Dùng từ không đúng nghĩa Ví dụ - GV cho HS đọc câu sgk Sgk Nhận xét H: Nội dung câu muốn nói điều gì? a Yếu điểm -> điểm yếu, nhược điểm H: Những từ nào dùng sai nghĩa? b Đề bạt -> bầu - Yếu điểm: điểm quan trọng c Chứng thực -> chứng kiến - Đề bạt: giữ chức vụ cao - Chứng thực: xác nhận là đúng thật H: Thay các từ đã dùng sai các từ khác? H: Do đâu mà dùng từ không đúng - Do không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa, nghĩa? hiểu nghĩa không đầy đủ H: Cách khắc phục? - Chỉ dùng từ đã hiểu rõ nghĩa, tra từ - Không hiểu không rỏ nghĩa thì điển chưa dung, chưa hiểu cần tra từ điển Hoạt động 2: Luyện tập H: Nêu từ kết hợp đúng Bài tập1: Xác định các từ đúng bài tập1 - Bản tuyên ngôn - Gv cho hs thực vào và gọi hs -Tương lai sáng lạng lên bảng trình bày - Bôn ba hải ngoại - Gv nhận xét bài làm hs và sửa lại - Bức tranh thủy mặc cho đúng ghi bảng - Nói tùy tiện (62) Bài tập 2: Chọn từ đúng điền vào chỗ H: Em hãy chọn từ đúng để điền vào trống: chỗ trống? a, Khinh khỉnh Gv cho hs thực bài tập nhanh- chọn b, Khẩn trương ba bài nhanh để chấm c, Băn khoăn - Gv đọc chính tả cho hs viết Bài tập 4: chính tả nghe- chép - Gv kiểm tra bài viết hs sau đó Gv đọc chính tả cho hs viết nhận xét Củng cố, luyện tập - Kể diễn cảm câu chuyện - Nêu ý nghĩa truyện - Hs đọc phần đọc thêm Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, nắm nội dung truyện - Kể tóm tắt văn - Chuẩn bị bài “chữa lỗi dùng từ” ( Tiếp) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 21 10 2014 6B: 20 10 2014 6C: 20 10 2014 6D: 22 10 2014 TUẦN: TIẾT 29 BÀI : KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức đã học - Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học, so sánh, dựng đoạn văn - Ý thức làm bài độc lập Thái độ: - Có ý thức học tập và yêu thích môn văn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Lập ma trận đề - Ra đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh: (63) - Ôn lại kiến thức đã học III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra I MA TRẬN Mức độ Nội dung Truyền thuyết Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp cao Nêu khái niệm truyền thuyết 01 02 Thạch Sanh Số câu Số điểm 01 01 02 Trình bày các việc truyện Thạch Sanh? 01 04 Sơn Tinh, Thủy Tinh Số câu: Số điểm: Tổng số câu 01 Tổng số điểm 02 Tỉ lệ % 20% Tổng 01 04 40 % 01 01 04 Kể tên các nhân vật truyện 0,5 01 Em thích nhân vật nào? Vì sao? 0,5 10 % 0,5 02 20 % 0,5 02 03 10 100 % II ĐỀ RA Câu 1: Nêu khái niệm truyền thuyết? Câu 2: Trình bày thứ tự các việc truyện Thạch Sanh? Câu 3: Em hãy kể tên các nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Em thích nhân vật nào? Vì sao? III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 0,2 điểm) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tượng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử kể (64) Câu 2: ( Mỗi kiện 0,5 điểm) Các kiện truyện Thạch Sanh: Nguồn gốc đời và lớn lên Thạch Sanh Thạch Sanh kết nghĩa với Lí Thông Thạch Sanh giết Chằn Tinh, bị cướp công Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa, bị cướp công Thạch sanh cứu Thái Tử vua thủy tề, tặng đàn thần, bị vu vạ Thạch Sanh giải oan Thạch Sanh lấy công chúa, đánh tan quân 18 nước chư hầu Thạch Sanh lên làm vua Câu 3: ( 0,3 điểm)  Các nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”( 01 điểm) Sơn Tinh Thủy Tinh Vua Hùng Mỵ Nương - Học sinh tự chọn lựa nhân vật mình yêu thích Tự giải thích lí vì em yêu thích nhân vật đó( 02 điểm) Thu bài Củng cố, luyện tập - Gv nhận xét làm bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 23 10 2014 6B: 22 10 2014 6C: 21 10 2014 6D: 24 10 2014 TIẾT 30 BÀI : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị Kĩ năng: - Biết cách làm dàn bài kể chuyện - Lựa chọn, trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp (65) - Tạo hội cho HS luyện nói , làm quen với phát biểu miệng Thái độ: - Tự tin trình bày cảm xúc trước tập thể II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài nhà Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị luyện nói theo đề trước nhà ( dàn ý) III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phần chuẩn bị HS Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị Gv hướng dẫn hs kể chuyện thân Lập dàn bài và gia đình a Kể chuyện thân H: Em hãy giới thiệu thân mình để lớp biết? - Lời chào và lý giới thiệu - Giới thiệu tên tuổi và sở thích - Gia đình có người - Bản thân là thứ gia đình - Công việc hàng ngày thân là làm gì - Bản thân có nguyện vọng ntn? - Sau cùng là lời cám ơn người đã chú ý lắng nghe b Kể gia đình mình H: Em hãy kể gia đình em? - Lời chào, lý kể - Gv gợi ý cho hs trình bày các ý - Giới thiệu chung gia đình sau: - Lần lượt kể người gia - Gv gọi hs dựa vào đó để kể gia đình đình, và sở thích người mình trước lớp - Tình cảm mình gia đình Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp - Tổ chức hs thảo luận theo tổ Yêu cầu nói - Yêu cầu các tổ luyện nói với - To , rỏ ràng, trôi chảy khoảng 20’ - Tự nhiên , nhìn vào mặt người - Gv gọi vài em bất kì tổ lên - Chú ý nói không phải đọc trình bày nói trước lớp bài nói tổ mình - Cho hs nhận xét lẫn - Gv nhận xét bài nói hs : Nội (66) dung, hình thức trình bày, cách diễn đạt, tác phong, giọng nói, cử , điệu Hoạt động 3: Bài nói tham khảo Yêu cầu hs đọc to , rõ bài nói mẫu tham khảo trang 78 :Tự giói thiệu mình , gia đình mình Củng cố, luyện tập - Nói vật bất kì xung quanh em - Nhận xét tiết học - Nêu ưu, nhược điểm cần rút kinh nghiệm cho hs Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tự tập kể trước gương - Tiếp tục lập dàn bài và luyện nói với các đề trên - Chuẩn bị bài: “Danh từ” , ôn lại khái niệm danh từ lớp Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 23 10 2014 6B: 22 10 2014 6C: 23 10 2014 6D: 24 10 2014 TIẾT 31 BÀI : Hướng dẫn đọc thêm Văn CÂY BÚT THẦN ( Truyện cổ tích Trung Quốc ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật và khả kì diệu người - Cốt truyện hấp dẫn có nhiều chi tiết thần kì - Sự lặp lại tăng tiến các chi tiết, đối lập các nhân vật Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại câu chuyện Thái độ: - Có ý thức vươn lên học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo (67) Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Tóm tắt truyện “Em bé thông minh”? Nêu lần giải đố em bé? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung Đọc, Tóm tắt - Hướng dẫn HS đọc bài: Chậm rãi, bình thường - GV đọc mẫu đoạn -> Gọi HS đọc Từ khó tiếp Sgk Bố cục đoạn (bảng phụ) H: Văn này chia làm đoạn? - Đ1: Từ đầu ->Lấy làm lạ: Mã Lương Nội dung chính đoạn? học vẽ và có cây bút thần - Gv treo bảng phụ lên bảng - Đ2: “em vẽ cho thùng”: Mã Lương vẽ - Hs theo dõi, ghi vào cho người nghèo khổ - Đ3: …“phóng bay”: Mã Lương dùng bút chống địa chủ - Đ4: … “Lớp sóng dữ”…: vua ác, tham lam - Đ5:còn lại: Những truyền tụng Mã Lương Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Truyện có nhân vật nào? Ai là Mã Lương học vẽ nhân vật chính? H: Mã Lương là kiểu nhân vật - Say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, phổ biến nào truyện cổ tích? khiếu vẽ - Kiểu nhân vật có tài kì lạ Nhân vật Mã Lương giới thiệu nào?(số phận , tính nết , khả năng) - Mồ côi, nghèo khổ, có tài vẽ, ham vẽ: vẽ đất, trên tường… H: Vì thần cho ML cây bút vẽ ? - Thần cho cây bút vàng, vì tài đức GV : chi tiết này còn nói lên mơ ước của Mã Lương có thể làm nhiều điều nhân dân, đó là nhũng người có tài đức tốt đẹp cần ban thưởng H: Điều kì diệu nào đã xảy ngòi bút thần ML? - Vẽ chim chim cất cánh bay, vẽ cá cá (68) H: Qua việc ML học thành tài , nhân vẫy đuôi bơi dân muốn thể quan niệm gì khả => Mã Lương cần cù, có nghị lực -> người ? Thành tài Con người có thể vươn tới khả thần kì tài và công sức rèn luyện H: Khi đã thành tài và có thêm cây bút Mã Lương sử dụng cây bút thần thần,ML đã vẽ gì cho người nghèo? a Vẽ cho người nghèo - Cho họ công cụ lao động - Cày, cuốc: Dụng cụ lao động hàng H: Vì Mã Lương không vẽ cho họ ngày cải có sẵn? - ML là người lao động nên coi trọng lao H: Nếu có cây bút thần em vẽ gì cho động người nghèo? - Đồng ruộng, dòng sông, sách , bút mực H: Qua việc Mã Lương vẽ cho người nghèo nhân dân ta muốn nói gì mục -> Vẽ các phương tiện cần thiết cho đích tài năng? sống để người tạo cải chính sức lao động mình=> tài phải phục vụ người nghèo, phục vụ sống nhân dân b Vẽ để trừng trị địa chủ và vua tham lam H: Tài vẽ đã gây tai hoạ gì cho Mã * địa chủ Lương? - Bị địa chủ bắt-> buộc Mã Lương vẽ H: Tại địa chủ bắt Mã Lương? theo ý H: Em hình dung, địa chủ bắt Mã - Vẽ nhà cao cửa rộng, đàn trâu bò, vựa Lương vẽ gì cho ? thóc, vàng bạc H: Trong thực tế Mã Lương đã vẽ - Mã Lương vẽ : bánh , thang , ngựa gì ? và cung tên để bắn chết tên địa chủ độc H: Em nghĩ gì tài ác người qua việc Mã Lương để trừng -> Tài không phục vụ cái ác, dung trị tên địa chủ? để chống lại cái ác * Bọn vua quan H: Sau thoát khỏi nhà địa chủ, Mã - Vì cậy quyền lực và ham cải Lương đã bị vua bắt.Vì vua bắt Mã Lương? - Bắt vẽ rồng >< vẽ cóc ghẻ H: Mã Lương thực lệnh vua - Bắt vẽ phượng >< vẽ gà trụi lông nào? - Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền H: Tại Mã Lương lại dám vẽ uy thế? - Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền , độc ác, tham lam :Vẽ sóng, vẽ biển động H: Nhưng vì Mã Lương lại đồng ý dôi, vẽ gió bão, sóng lớn ập xuống vẽ thuyền và biển cho vua? thuyền dìm chết bọn vua quan -> Không khoan nhượng bọn vua quan, tâm trừng trị cái => Mưu trí, (69) H: Khi vua lệnh ngừng vẽ, Mã Lương cú vẽ chí còn vẽ độc Em nghĩ gì thái độ Mã Lương lúc này? H: Qua tất hành động kể trên, cho thấy Mã Lương là người nào? - Thông minh , mưu trí, thực công lí thông minh mang sứ mệnh diệt trừ kẻ ác, thực công lí Ý nghĩa truyện - Con người có thể vươn tới khả thần kì - Tài thuộc nhân dân, chính nghĩa - Mã Lương là thân công lí , công XH H: Truyện Cây bút thần đã thể sâu sắc quan niệm và mơ ước nhân dân tài người Theo em đó là quan niệm mơ ước nào? H: Qua việc Mã Lương trừng trị bọn địa chủ , vua quan cho thấy nhân dân muốn thể điều gì ? Củng cố, luyện tập - Ý nghĩa truyện - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK - GV hệ thống toàn nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học nội dung ghi nhớ - Phân tích hình tượng nhân vật Mã Lương - So sánh tài Mã Lương và Thạch Sanh , tìm điểm giống và khác ? - Chuẩn bị bài : “ Danh từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 25 10 2014 6B: 24 10 2014 6C: 27 10 2014 6D: 25 10 2014 TIẾT 32 BÀI : DANH TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát danh từ + Đặc điểm ngữ pháp danh từ ( Khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ Kĩ năng: (70) - Nhận biết danh từ văn - Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu Thái độ: - Có ý thức cách dùng từ, đặt câu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Phát và chữa các lỗi dùng từ các câu sau: a Hùng là người cao ráo ( Cao lớn) b Bài toán này hắc búa thật.( Hóc búa) Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm danh từ Xét ví dụ - GV gọi HS đọc ví dụ sgk - GV ghi cụm từ in đậm lên bảng a Ba trâu H: Trọng cụm từ ấy, từ nào là Danh từ - Danh từ : trâu H: Xung quanh nó là loại từ nào - Từ định : ? - Số lượng : ba b Danh từ : Vua, gạo, thúng, nếp, làng H: Tìm thêm các danh từ khác câu đã cho? ->Danh từ người, vật, tượng, H: Danh từ biểu thị gì? khái niệm… Gv cho số Danh từ khái niệm tượng Ví dụ: + Hiện tượng : mưa Gió , bảo + Khái niệm : văn học, lịch sử… Khả kết hợp danh từ (xung quanh danh từ cụm danh từ có từ nào?) - Khả kết hợp: + Từ số lượng đứng trước : ba, vài, những, các, một… + Các từ định đứng sau để phân biệt: ấy, này, nọ, kia, khác, đó - Ví dụ: Lan học bài - Thường giữ chức vụ chủ ngữ và Thủ Đô nước ta là Hà Nội làm vị ngữ thường kết hợp với từ là Cho biết các danh từ ví dụ trên giữ đứng trước chức gì câu ? (71) Hs Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 2: Danh từ đơn vị và danh từ vật - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk Xét ví dụ H: Em có nhận xét gì nghĩa các từ in - Danh từ đứng trước (từ in đậm) là đậm với các từ đứng sau nó? danh từ đơn vị - Danh từ đứng sau (từ in đậm) là danh từ vật H: Em hãy thay các từ in đậm các từ khác nhận xét? Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường thay đổi, trường hợp nào không thay đổi? Vì sao? Gv giảng: Nếu thay chú, viên ông thì đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi Vì đó là từ đơn vị tự nhiên thay từ thúng từ rá, tạ cân thì đơn vị tính đếm đo lường thay đổi vì đó là danh từ đơn vị qui ước H: Em hiểu nào đặc điểm danh từ, và nào là danh từ đơn vị, danh từ vậ? Ghi nhớ: sgk - Gv hướng dẫn hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời Hoạt động 3: Luyện tập Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực phần Bài tập1: Em hãy liệt kê các danh từ luyện tập sgk vật và đặt câu - Gv cho hs làm bài tập vào và gọi Mẫu: ông-ông em đã già hs lên bảng làm - Gv nhận xét bài làm hs sau đó ghi Bài tập 2: Tìm số danh từ bảng đơn vị - Đứng trước danh từ người Vd: ông, bà, cô, bác - Đứng trước đồ vật: Vd: Cái, bức, tấm, Củng cố, luyện tập - Gv củng cố nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học ghi nhớ - Làm bài tập 3,4, - Chuẩn bị bài: Ngôi kể và lời kể văn tự Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (72) Ngày dạy: 6A: 28 10 2014 6B: 27 10 2014 6C: 28 10 2014 6D: 31 10 2014 TUẦN 9: TIẾT 33 BÀI : NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Đặc điểm riêng ngôi kể Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kẻ vào đọc - hiểu văn tự Thái độ: - Có ý thức lựa chọn ngôi kể thích hợp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Kể việc làm thân em ngày hôm qua ? HS: Trả lời- Gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Ngôi kể văn tự - Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk H: Đoạn văn kể nhân vật nào? Người kể đây có xuất không? - Đoạn văn kể em bé thông minh người kể đây không xuất mà giấu mình lại biết tất - Người kể không xuất mà có mặt chuyện nơi (Cung Vua, Công khắp nơi quán) H: Em thấy cách kể này ntn? - Cách kể tự do, gì xảy với (73) nhân vật khắp nơi Cách kể này người ta gọi là cách kể thứ ba - Gv gọi hs đọc đoạn văn thứ sgk H: Từ"tôi" đoạn văn giúp ta hiểu người kể là ai? Người đó có xuất không? - Người xưng "tôi" để kể đoạn văn này chính là Dế Mèn Người đó kể tất gì chính mình Cách kể đó thuộc ngôi thứ H: Em hiểu nào là ngôi kể và có ngôi kể? H: Em hãy nêu nhận xét mình cách kể đoạn văn và đoạn văn 2?  kể theo ngôi thứ ba - xưng tôi kể chuyện kể theo ngôi thứ ⇒ Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Vai trò ngôi kể - Ngôi kể thứ ba, người kể dấu mình và kể tự - Ngôi kể thứ kể gì mình biết H: Em hãy thay đổi vị trí ngôi kể hai đoạn văn? - Gv gợi ý cho hs đổi cách kể hai đoạn văn đó Đoạn kể thành ngôi thứ nhất, đoạn thành ngôi kể thứ ba Từ đó gv nhắc lại nội dung bài học cách khái quát theo ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập H: Thay đổi ngôi kể đoạn văn từ Thay tất các từ “Tôi” từ “Dế thứ sang thứ ba.Nhận xét khác Mèn” Mèn biệt đoạn - Đoạn : nhiều tính khách quan - Hs : làm vào là đã xảy - Gv gọi hs lên bảng làm, chấm điểm - Đoạn cũ : nhiều tính chủ quan, là xảy ra, hiển trước mắt người đọc qua giọng kể người Bài tập H: Thay ngôi kê thứ sang ngôi kể - Thay tất từ Thanh từ Tôi thứ1 So sánh đoạn văn tìm khác - Nhận xét tương tự câu biệt? - Hs : làm theo bàn - GV quan sát , gợi ý nhắc nhở bàn Bài tập H: Truyện Cây Bút Thần kể theo ngôi - Cây Bút Thần : ngôi thứ thứ mấy? Vì em biêt ? - Vì không có nhân vật nào xưng Tôi H: Tác dụng ngôi kể này là gì ? - Tác dụng : người kể có thể tự linh hoạt kể gì diễn với nhân vật Mã Lương Củng cố, luyện tập (74) - Nhắc lại ngôi kể Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm các bài tập 4, - Chuẩn bị bài: Ông lão đánh cá và cá vàng Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 30 10 2014 6B: 31 10 2014 6C: 28 10 2014 6D: 31 10 2014 TIẾT 34 BÀI : Hướng dẫn đọc thêm Văn ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Truyện cổ tích A Pu-skin ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì - Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật, xuất các yếu tố tưởng tượng hoang đường Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì - Phân tích các kiện truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Ca ngợi lòng biết ơn, lên án lòng tham và bội bạc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Kể tóm tắt câu chuyện “Cây bút thần”? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (75) - Gọi HS đọc phân vai: Cá vàng, ông Đọc, tóm tắt lão, mụ vợ - Giải thích các từ khó (sgk) Chú thích: sgk Thể lọai Bố cục: - Mở truyện: giới thiệu nhân vật và hoàn H: Hãy xác định bố cục truyện theo kết cảnh cấu phần MT-TT-KT? Nêu nội dung - Thân truyện: ông lão đánh bắt và thả phần cá vàng Cá vàng nhiều lần đền ơn - Kết truyện: Vợ chồng ông lão trở lại sống nghèo khổ xưa Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Trong truyện có lần ông lão Sự việc ông lão biển biển? H: Tác dụng biện pháp lặp lại đó? - lần ông lão biển Mức độ thay đổi cảnh biển nào? - L1: Biển gợn sóng êm ả - L2: Biển xanh đã nỗi sóng - L3: Biển xanh nỗi sóng dội - L4: Biển nỗi sóng mù mị.t - L5: Một giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nỗi sóng ầm ầm Nhân vật ông lão - Lão ngư nghèo khổ, chăm làm ăn H: Qua lời nói cá vàng em thấy ông -> Nhu nhược, cam chịu, nhẫn nhục lão là người nào? H: Thái độ và hành động ông lão Nhân vật mụ vợ ông lão trước đòi hỏi mụ vợ - Lòng tham vô đáy, muốn có thứ nào? cải, danh vọng, quyền lực H: Bà vợ ông lão đòi hỏi cá vàng điều gì? Hs:- L1: Đòi máng lợn - L2: Đòi cái nhà rộng - L3: Muốn làm phẩm phu nhân - L4: Muốn làm nữ hoàng - L5: Muốn làm Long Vương H: Nhận xét đòi hỏi mụ vợ? H: Thái độ mụ ông lão sao? -> Tham lam, bội bạc, cay nghiệt, thô bỉ - Mụ mắng, quát, dận dữ, nỗi thịnh nộ với chồng -> Giai cấp bốc lột, thống trị tham ác => Cá vàng trừng trị mụ vợ thích đáng Từ đỉnh cao quyền lực và danh vọng mụ đánh tất Nét đặc sắc nghệ thuật H: Mụ vợ mang chất nào? - Tương phản, đối lập H: Cá vàng trừng trị mụ có thích đáng - Trùng lặp, tăng cấp, nhân hoá (76) không? Ý nghĩa - Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện - Trừng trị thích đáng kẻ tham lam, bội H: Truyện sử dụng nét nghệ bạc thuật độc đáo nào? H: Ý nghĩa truyện? Củng cố, luyện tập - Thái độ cuả biển các yêu cầu mụ vợ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thứ tự kể văn tự Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 30 10 2014 6B: 03 10 2014 6C: 30 10 2014 6D: 31 10 2014 TIẾT 35 BÀI : THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Có hai cách kể - hai thứ tự kể: Kể “xuôi”, kể “ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược” Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu thể nội dung - Vận dụng hai cách kể vào bài viết mình Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào kể truyện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY (77) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là ngôi kể? Ngôi kể thứ nhất? HS: Trả lời- Gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự kể văn tự Tóm tắt các việc truyện H: Gv cho hs tóm tắt các việc chính? “ Ông lão đánh cá và cá vàng” - Gv đưa bảng phụ - Ông lão đánh cá bắt đuợc cá vàng, - Cho các nhóm nhận xét và thả cá vàng, ông nhận lời hứa giúp đỡ cá vàng - Năm lần ông lão biển gặp cá vàng…, năm lần sóng biển thay đổi, H: Các việc truyện kể lòng tham mụ vợ ngày càng tăng theo thứ tự nào? -> Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi ), thứ tự gia tăng lòng tham…, tăng ý H: Kể theo thứ tự đó tạo hiệu nghệ nghĩa tố cáo và phê phán thuật gì? Đọc bài văn sách giáo khoa H: Thứ tự thực tế các việc - Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người bài văn đã diễn nào? rèn - Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa… - Khi Ngỗ bị chó dại cắn, không cứu H: Chuyện kể theo ngôi nào? - Ngỗ bị chó cắn, tiêm thuốc trừ dại H: Bài văn kể theo thứ tự nào? -> Ngôi kể thứ ba - Kể theo mạch cảm xúc, tam trạng nhân H: Kể có tác dụng nhấn mạnh vật đến điều gì? - Kể tại-> quá khứ -> H: Rút nhận xét gì? => Tạo hấp dẫn tăng cường kịch tính Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: H: Truyện kể theo ngôi nào? Câu chuyện kể theo thứ tự: - Chuyện kể ngược theo dòng hồi tưởng H: Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gi? - Kể theo ngôi thứ -> Đại diện trình bày, lớp nhận xét - Đóng vai trò sở cho việc kể ngược Bài tập GV hướng dẫn BT GV hướng dẫn - Giới thiệu lần đầu em chơi xa: dã Hs tự làm vào ngoại - Ai đưa đi: bố, mẹ, gia đình (78) - Địa điểm: thị xã, thành phố… Củng cố, luyện tập - Nhắc lại thứ tự kể văn tự Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm bài tập vào - Chuẩn bị bài: “Viết bài tập làm văn số 2” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 06 11 2014 6B: 05 11 2014 6C: 04 11 2014 6D: 07 11 2014 TUẦN 10 TIẾT 36 - 37 BÀI : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự (Kể chuyện) có nội dung: Nhân vật, việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày bố cục phần: K/n kể, biết dùng từ đặt câu có sức thuyết phục Thái độ: - Có ý thức viết bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh: - Vở viết bài III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài * Đặt vấn đề: Kể thầy giáo hay cô giáo em quý mến (79) *Yêu cầu: - Xác định kĩ yêu cầu đề - Chọn đối tượng người kể - Chú ý tới cảm xúc thân ( ưu tiên cho cảm xúc thật) * Đáp án và thang điểm MB : - Giới thiệu chung thầy (cô) giáo mà em quý mến TB - Tuổi tác - Ngoại hình - Tính tình: cử chỉ, lời nói, thái độ với HS - Đối với HS cô nào, quan hệ với người sao? - Kể kỉ niệm đáng nhớ - Sự quan tâm ân cần, lời động viên, giúp đỡ…ảnh hưởng đến em - Sự biết ơn KB: - Nêu cảm nghĩ thầy cô đó - Lời hứa tâm rèn luyện tu dưỡng * Lưu ý: - Hình thức (1 đ) Trình bày sẽ, bố cục rõ ràng, văn phong sáng, giàu cảm xúc - Nội dung: Kể được, làm bật yêu cầu đề, kể thầy cô mà em yêu quý… Thu bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Lập lại dàn ý đề vào nháp - Chuẩn bị bài: “Ếch ngồi đáy giếng” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 01 11 2014 6B: 07 11 2014 6C: 30 10 2014 6D: 01 11 2014 TIẾT 38 BÀI : 10 Văn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn (80) - Nghệ thuật đặc sắc truyện: Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi, mở mang kiến thức để có thể nhìn xa trông rộng nhiều vấn đề sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Tóm tắt lại truyện “ông lão đánh cá và cá vàng”? Em có suy nghĩ gì hành động cá vàng mụ vợ? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - GV hướng dẫn giọng đọc Đọc, tóm tắt - GV đọc mẫu, hs đọc tiếp - Giải thích các từ khó (sgk) Chú thích: sgk Thể lọai: Truyện ngụ ngôn H: Văn này thuộc thể loại nào? - Là truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Nhân vật truyện là ai? Nhân vật Ếch * Môi trường sống: H: Vì ếch tưởng bầu trời trên đầu - Sống lâu ngày giếng bé cái vung và nó thì oai - Xung quanh ếch có số loài vật vị chúa tể? (Hoàn cảnh sống cuả nó bé nhỏ ntn) - Ếch kêu làm các vật khiếp sợ -> Thế giới sống nhỏ bé, tầm nhìn hạn (81) H: Những chi tiết đó chứng tỏ điều gì? Em có nhận xét gì môi trường sống ếch? H: Chính chủ quan, kiêu ngạo tưởng mình là đã đẩy ếch đến hậu nào? hẹp, ít hiểu biết -> chủ quan, kiêu ngạo * Cái chết ếch: - Hoàn cảnh:Trời mưa, nước dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ngoài - Ngênh ngang dạo, không thèm để ý H: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết đến xung quanh ếch? - Ếch bị trâu giẫm bẹp -> chủ quan, kiêu (Êch bị trâu giẫm bẹp hoàn cảnh ngạo nào?) Hs: Ý nghĩa truyện H: Chúng ta rút bài học gì? - Phải biết nhìn xa trông rộng, luôn học Không huênh hoang, kiêu hỏi trau dồ hiểu biết ngạo để chuốc họa vào thân - Không chủ quan, kiêu ngạo, tự mãn Truyện nhằm phê phán và khuyên nhủ người ta điều gì? Nêu số tượng sống ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng” Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa truyện, khái niệm truyện ngụ ngôn Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Thầy bói xem voi” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 04 11 2014 6B: 10 11 2014 6C: 03 11 2014 6D: 05 11 2014 TIẾT 39 BÀI : 10 Văn THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn (82) - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thái độ: - Qua nội dung bài học, giáo dục học sinh cách nhận thức vật: để đánh giá đúng vật, việc cần xem xét chúng cách toàn diện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng - Bài học rút sau học xong truyện là gì? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - GV hướng dẫn giọng đọc: đọc to, rõ Đọc, tóm tắt ràng thể giọng điệu nhân vật Phân vai đọc Chú thích: sgk - Giải thích các từ khó (sgk) H: Tìm chú thích là từ láy? Thể lọai: Truyện ngụ ngôn Văn này thuộc thể loại nào? Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn? Bố cục - Mở truyện: đoạn đầu H: XĐ bố cục truyện theo phần, MB, Giới thiệu ông thày bói ế hàng xem TB, KB voi - Thân truyện: Diễn biến việc xem voi - Kết truyện: Hậu việc cãi Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Các thầy bói xem voi có đặc Các thầy bói xem voi: điểm chung nào? ( Đều mù ) H: Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi - Hoàn cảnh xem voi: buổi ế hàng, ngồi hoàn cảnh nào ? tán gẫu H: Thông thường muốn xem vật ta (83) phải dùng giác quan nào ? H: Vậy cách xem các thầy có gì - Cách xem voi: Mỗi người sờ đặc biệt ? phận H: Qua việc giới thiệu cách xem voi các thầy bói, nhân dân muốn biểu thái độ gì các thầy bói ?  Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói Các thầy bói phán voi: H: Sau tận tay sờ voi, các thầy nhận định voi nào ? - HS: Trả lời H: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì việc diễn tả các thầy bói phán voi ? tác dụng biện pháp nghệ thuật ? H: Việc các thầy khẳng định mình là đúng có sở không ? (có) H: Đâu là sai lầm nhận thức các thầy ? - Chỉ sờ phận – nói toàn thể H: Em có nhận xét gì cái đúng các thầy phán voi ? - Chỉ đúng với phận không đúng với toàn voi H: Thái độ các thầy phán voi nào ? - Thầy nào cùng khẳng định mình đúng, phủ định ý kiến người khác: "tưởng… hoá ra"không phải"; " đâu có"; "ai bảo"… H: Theo em, nhận thức sai lầm các thầy bói voi là mắt kém hay còn nguyên nhân nào khác ? - GV: Các thầy bói phấn khởi thoả mãn xem voi Ai khẳng định mình đúng, phủ nhận người khác Đây là thái độ chủ quan sai lầm đánh giá voi Điều này chứng tỏ nhận thức phiến diện “mù” nhận thức và Phương pháp - NT phóng đại H: Cuộc tranh luận dẫn tới kết - Voi là: + Sun sun đỉa + Chần chẫn cái đòn càn + Bè bè cái quạt thóc + Sừng sững cái cột đình + Tun tủn cái chổi sể cùn à NT so sánh, sử dụng từ láy à tô đậm sai lầm cách phán voi các thầy -> Do phương pháp tư sai dẫn đến nhận thức sai Hậu việc xem voi và phán voi: - Kết cục : Đánh toặc đầu chảy (84) nào ? H: Em hãy cho biết nguyên nhân kết cục đó? - Sai lầm nhận thức H: Đánh có thể dẫn đến điều đúng, chính xác không ? H: Qua việc này, nhân dân muốn tỏ thái độ gì nghề thầy bói ? máu à Châm biếm thói hồ đồ nghề thầy bói Bài học H: Bài học rút từ truyện ngụ ngôn này là gì ? H: Qua văn em hiểu thêm gì nghệ thuật truyện ngụ ngôn ? - Mượn chuyện không bình thường người để khuyên răn người đời bài học sâu sắc H: Qua câu chuyện này em rút điều gì cho thân ? H: Hãy tìm số câu ca dao có nội dung phê phán nghề thầy bói ? - HS: Chập chập … hàm chẳng còn ; Số cô chẳng …đàn ông …) H: Thành ngữ : Thầy bói xem voi có nội dung gì ? - Phê phán hạng người thiếu hiểu biết tỏ thông thái - HS đọc ghi nhớ SGK - Không nên chủ quan nhận thức vật, việc Muốn nhận thức đúng vật, việc phải dựa trên sở tìm hiểu toàn diện vật đó Củng cố, luyện tập - Em hiểu gì câu thành ngữ “Thầy bói xem voi”? - Qua truyện em rút bài học gì cho thân? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc- kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc - Sưu tầm truyện ngụ ngôn có nội dung giống “ Thầy bói xem voi” - Chuẩn bị bài : “ Danh từ”( Tiếp) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 08 11 2014 6B: 12 11 2014 6C: 06 11 2014 6D: 08 11 2014 (85) TUẦN: 11 TIẾT 40 BÀI : 10 DANH TỪ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ vật: danh từ chung và danh từ riêng - Quy tắc viết hoa danh từ riêng Kĩ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc Thái độ: - Có ý thức viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Gv: Danh từ có đặc điểm gì? Hs: Trả lời- gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Danh từ chung và danh từ riêng 10.HS đọc ví dụ SGK Xét ví dụ: H: Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm danh từ các ví dụ trên? Danh từ chung Vua, công ơn, Hs:Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã , tráng sĩ, đền huyện… thờ, làng, huyện xã H: Trong các loại danh từ trên: Dt nào Danh từ riêng Phù Đổng chung cho các vật? DT nào gọi Thiên Vương, tên riêng cho người, vùng, đất? Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội H: Thế nào là DT chung? DT riêng? - DT chung: Chỉ người, vật nói chung H: Các DT riêng viết thê nào? - DT riêng: tên riêng người, vật, địa điểm -> Viết hoa (86) Cách viết danh từ riêng * Ví dụ a Xồng Bá Chò Viết họ tên em lên bảng Hs : tự viết GV cho hs khác nhận xét H: Thủ đô Việt nam? b.Hà Nội - thủ đô Việt Nam H: Tác giả tiểu thuyết “Tây du kí” là ai? d Ngô Thừa Ân H: Đối với tên người, tên địa lí VN -=>Viết hoa chữ cái đầu tiên nước ngoài phiên âm qua chữ tiếng Hán viết ntn? * Ví dụ 2: - Mat-xcơ-va H: Chỉ các danh từ riêng các ví -Vich-to-Huy-gô dụ đây? - Mat-xim Gooc- ki H: Đối với tên người, tên địa lí phiên âm trực tiếp thì viết nào? => Tên người, tên địa lí phiên âm trực tiếp Nên viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tiếng riêng đó; phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có gạch nối Ghi nhớ: sgk H: Danh từ chung và danh từ riêng khác nào? Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm Bài tập H: Tìm Danh từ chung và danh từ riêng - Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, có đoạn văn nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Bài tập Các từ in đậm: BT2 Thảo luận theo bàn 3p a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi H: Các từ in đậm đây có phải là b Út DTR không? c Cháy Sau 3’ gọi đại diện các bàn trình bày => Đều là danh từ riêng, chúng Gv nhận xét, chốt ý dùng để gọi tên riêng vật cá biệt BT3 GV hướng dẫn HS làm Bài tập - Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công (87) Tum, Đắc Lắc Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Hs học bài và làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “Trả bài kiểm tra văn” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 11 11 2014 6B: 12 11 2014 6C: 10 11 2014 6D: 12 11 2014 TIẾT 41 BÀI : 10 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp HS tự đánh giá khả nhận thức mình phần văn học dân gian: Truyện truyền thuyết và cổ tích Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ: - HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Đề, đáp án, biểu điểm - Chấm bài Chuẩn bị học sinh: - Dàn ý đã cho III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Nhắc lại đề bài hôm trước HS : Trả lời Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét chung * Ưu điểm Ưu điểm - Đa số các em hiểu bài , nắm vững kiến thức, chon câu trả lời đúng - Chọn truyện kể thích hợp (88) - Có số em bài viết trình bày sẽ, ý rõ ràng, mạch lạc * Tồn Tồn - Trình bày cẩu thả - Chép nguyên xi - Sắp xếp ý lộn xộn - Nhiều bài kết giống Hoạt động 2: Đáp án - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng đáp án: Câu 1: Trình bày đúng khái niệm truyền H: Nêu khái niệm truyền thuyết? thuyết H: Trình bày thứ tự các việc Câu 2: Các kiện truyện Thạch truyện Thạch Sanh? Sanh: 11.Nguồn gốc đời và lớn lên Thạch Sanh 12.Thạch Sanh giết Chằn Tinh, bị cướp công 13.Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa, bị cướp công 14.Thạch sanh cứu Thái Tử vua thủy tề, tặng đàn thần, bị vu vạ 15.Thạch Sanh giải oan 16.Thạch Sanh lấy công chúa, đánh tan quân 18 nước chư hầu 17.Thạch Sanh lên làm vua H: Em hãy kể tên các nhân vật Câu 3: Các nhân vật truyện “ Sơn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Em thích Tinh, Thủy Tinh”( 01 điểm) nhân vật nào? Vì sao? Sơn Tinh Thủy Tinh Vua Hùng Mỵ Nương - Học sinh tự chọn lựa nhân vật mình yêu thích Tự giải thích lí vì em yêu thích nhân vật đó( 02 điểm) Hoạt động 3: Trả bài Trả bài cho hs theo dõi kiểm tra: - Yêu cầu hs chữa lỗi bài mình và đổi chéo bài để kiểm tra Củng cố, luyện tập - HS tự sửa lại bài mình - GV nhận xét học (89) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 13 11 2014 6B: 12 11 2014 6C: 11 11 2014 6D: 14 11 2014 TIẾT 42 BÀI : 10 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân Kĩ năng: - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp Thái độ: - Tự tin trình bày cảm xúc trước tập thể II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài nhà Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị luyện nói theo đề trước nhà ( dàn ý) III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phần chuẩn bị HS Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị Đề ra: Kể lần chơi xa Dàn bài: MB: - GV yêu HS lên bảng trình bày dàn ý - Kể chuyến chơi vào dịp nào, (90) đã làm đưa Lớp góp ý, GV bổ sung hoàn chỉnh dàn TB: bài - Cảm xúc, tâm trạng nào? + Háo hức, hồi hộp chờ đợi, mông trời - Gv có thể yêu cầu lớp chỉnh sữa mau sáng… dàn bài cuả đề + Chuẩn bị hành lí, đồ đạc - Đến nơi thấy cảnh đó nào: + Phố phường nhộn nhịp, đông vui… + Đẹp, lạ lẫm - Kỉ niệm gì đáng nhớ KB: - Cảm nghĩ, dư âm chuyến chơi: + Được thăm thú nhiều nơi + Mở mang hiểu biết, tầm nhìn Hoạt động 2: Luyện nói - HS thảo luận tổ, tập kể Tập kể tổ - Các thành viên tổ nhận xét, chỉnh sữa cho người luân phiên Luyện nói trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp GV theo dõi sửa các mặt: nhận xét, GV đánh giá - Phát âm rõ ràng, dễ nghe Hướng dẫn cách kể chuyện: - Sũa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai - Bám vào đề yêu cầu - Sữa cách diễn đạt vụng - Đủ các ý chính, đảm bảo các kiện - Biểu dương diễn đạt hay, - Tránh đọc lại dàn bài ngắn gọn , sáng tạo - Có ngữ điệu - Chọn ngôi kể thích hợp Hoạt động 3: Tham khảo bài nói mẫu - Gv cho hs đọc số bài tham khảo - Bài 1: Kể tham hỏi gia đình mẫu có sgk neo đơn - Hs đọc, rút kinh nghiệm - Bài 2:Kể thăm di tích lịch - Gv nhấn mạnh số ý sử Củng cố, luyện tập - Giáo viên nhận xét luyện nói - Nhấn mạnh yêu cầu : + Luyện nói phải có chuẩn bị tốt + Nói trước tập thể phải bình tĩnh, tự tin Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói mình - Đọc và nghiên cứu bài “Cụm danh từ” Rút kinh nghiệm dạy (91) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 13 11 2014 6B: 14 11 2014 6C: 11 11 2014 6D: 14 11 2014 TIẾT 43 BÀI : 11 CỤM DANH TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nghĩa cụm danh từ - Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ Kĩ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ Thái độ: - Yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Gv: - Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? - Quy tắc viết hoa danh từ riêng nào? Hs: Trả lời- gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cụm danh từ là gì? HS đọc ví dụ Sgk Xét ví dụ: ( Sgk) * Ví dụ 1: H: Các từ in đậm câu sau bổ - Từ in đậm bổ sung cho từ: ngày, vợ sung ý nghĩa cho từ nào? chồng, túp lều -> thành phần trung tâm (92) H: Những từ đó thuộc từ loại nào? - Danh từ H: Đóng vai trò gì nằm cụm? - Thành tố chính H: Từ in đậm đóng vai trò gì? ( các phụ ngữ bổ sung cho danh từ tạo nên cụm danh từ) H: So sánh các cách nói rút nhận xét nghĩa cụm danh từ với nghĩa danh từ? cụm - Xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát trên bờ biển -> phụ ngữ * Ví dụ 2: - Nghĩa cụm danh từ đầy đủ nghĩa danh từ + Túp lều/Một túp lều: xác đinh số lượng + lều/ nát: xác định số lượng, đặc điểm túp lều + nát/bờ biển: xđ số lượng, đặc điểm, vị trí không gian => Số lượng phụ từ càng tăng,càng phức H: GV cho sẵn câu, yêu cầu HS tạp thì nghĩa cụm Danh từ càng đầy đủ xác định cụm danh từ, cụm đó làm chức gì câu? Những bông hoa này /rất đẹp * Ví dụ 3: Chúng em /là hs giỏi - Cụm danh từ hoạt động câu H: Nhận xét đặc điểm ngữ pháp cụm danh từ? danh từ.: chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ - HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ Sgk Hoạt động 2: Cấu tạo cụm danh từ? H: Cụm danh từ có cấu tạo nào ? - Cụm danh từ đầy đủ: phần trước, Xét ví dụ: sgk phần trung tâm và phần sau - GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II Phần Phần trung SGK trước tâm - HS đọc ví dụ T1 T2 T1 T2 H: Tìm các cụm danh từ câu văn trên? H: Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ các cụm danh từ trên và Sắp xếp chúng thành loại ? Phần sau s1 s2 (93) - HS kẻ - điền vào mô hình sgk – nêu ý kiến – nhận xét - GV chốt trên bảng phụ H: Cụm danh từ có cấu tạo nào ? + Phần trước: ba, chín, + Phần trung tâm: làng,thúng gạo, trâu, năm, làng + Phần sau: ấy, nếp, đực, sau GV giảng: Phần trung tâm cụm danh từ không phải là từ là phận ghép gồm từ tạo thành T T1 và TT2 - T1: chủng loại khái quát ; T2: đối tượng cụ thể làng ba thúng gạo ba trâu ba trâu chín năm làng nếp đực sau Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập 1: - GV chia lớp làm nhóm thảo luận a người chồng thật xứng đáng 3' b lưỡi búa cha để lại - GV giao nhiệm vụ: c yêu tinh trên núi, có nhiều + Nhóm 1, 4: Tìm cụm danh từ phép lạ ýa + Nhóm 2: Tìm cụm danh từ ý b Bài tập 2: + Nhóm 3:Tìm cụm danh từ ý c - Chép, điền cụm DT vào mô hình Phụ trước TT Phụ sau - HS: Đại diện các nhóm trình bày -> T1 T2 T1 T2 S1 S2 Nhóm khác nhận xét Một Người Chồng Thật Xứng - GV nhận xét, kết luận đáng Một Lưỡi búa Của cha Con Yêu tinh trên núi - HS đọc yêu cầu bài tập -> suy nghĩ làm bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận? Củng cố, luyện tập - Cụm DT có đặc điểm gì cấu tạo? Bài tập 3: Điền vào chỗ trống : …thanh sắt … …vừa ,…cũ … (94) - So sánh vai trò cụm DT với DT Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tìm cụm danh từ truyện ngụ ngôn đã học - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ - Đọc và soạn bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 15 11 2014 6B: 14 11 2014 6C: 13 11 2014 6D: 15 11 2014 TUẦN 12: TIẾT 44 BÀI : 11 Hướng dẫn đọc thêm Văn CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bài học đoàn kết Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích và say mê tìm hiểu môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Hãy kể lại truyện Thầy bói xem voi,và nêu ý nghĩa truyện? HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài (95) * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - GV hướng dẫn giọng đọc: đọc to, rõ Đọc, tóm tắt ràng thể giọng điệu nhân vật Phân vai đọc Gọi 1, HS tóm tắt Văn kể việc gì? Nhân vật nào? - Giải thích các từ khó (sgk) Chú thích: sgk H: Văn này thuộc thể loại nào? Thể lọai: Truyện ngụ ngôn Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn? Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết 1.Nguyên nhân xảy việc H: Trong truyện nhân vật nào - Chân, tay, tai, mắt, miệng xuất hiện? - Trí tuởng tượng phong phú và nghệ H: Theo em tác giả dân gian biến các thuật hư cấu phận thể thành nhân vật có gì độc đáo? - Do họ làm việc mệt nhọc quanh năm để lão Miệng hưởng thụ H: Vì cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, -> Họ nhìn thấy cái bề ngoài mà bác Tai so bì với lão Miệng? chưa thấy chặt chẽ bên trong: nhờ So bì họ có đúng không? miệng ăn mà thể khoẻ mạnh => Cái nhìn và so sánh thật là đáng trách H: Cách nhìn họ nào? nhận xét thái độ và hành động họ? Nếu Miệng không ăn thì xảy điều gì? Cuộc đình công và kết quả: - Mọi phận mệt mỏi, tê liệt - Họ không làm gì nữa,trừng phạt lão H: Từ so bì đó đến định gì? miệng H: Họ đình công hình thức nào? Nhằm mục đích gì ? - kéo dài đến ngày thứ H: Thời gian đình công bao lâu ? - Kết quả: lão miệng nhợt nhạt môi, H: Kết đình công nào? kẻ đình công bị trừng phạt -> Miêu tả cảm giác đói phù hợp với H: Em có nhận xét gì cách miêu tả thực tế cảm giác đói ? => bọn nhận sai lầm, đến nhà lão H: Từ kết đình công giúp họ miệng sửa sai, sống thân thiết, nhận điều gì? người việc không tị nạnh Hoạt động 3: Tổng kết H: Truyện muốn khuyên điều gì? - Cá nhân không thể tồn néu tách Em rút bài học gì? khỏi cộng đồng - Khuyên: Mỗi người vì người, người vì người” H: Vậy tập thẻ lớp phải làm gì để (96) lớp vững mạnh? - Gv khéo léo nhắc nhở tinh thần đoàn kết tâp thể lớp Củng cố, luyện tập - Phát biểu suy nghĩ cách sống tập thể Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc và nắm ghi nhớ - Nắm cốt truyện - Ôn tập tốt phần Tiếng Việt đã học - Chuẩn bị “ Kiểm tra Tiếng Việt” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 25 11 2014 6B: 17 11 2014 6C: 17 11 2014 6D: 26 11 2014 TIẾT 45 BÀI : 11 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức đã học - Tích hợp với phần Văn bản, phần Tập làm văn Kĩ năng: - Biết dựng đoạn văn - Ý thức làm bài độc lập Thái độ: - Có ý thức học tập và yêu thích và tự hào tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Đề, đáp án Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị giấy kiểm tra III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Ghi đề I MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Nội dung Từ và cấu Nêu khái niệm từ Cấu tạo từ Vận dụng Thấp cao Tổng 01 (97) tạo từ Tiếng Việt Số câu Số điểm 0,5 01 Từ nhiều nghĩa và tượng nhiều nghĩa từ Số câu Số điểm 0,5 01 Chỉ gốc, chuyển 01 02 nghĩa nghĩa 01 01 02 Danh từ 01 02 Tìm danh từ riêng 01 03 Số câu: Số điểm: Cụm danh từ Lấy ví dụ, phân tích ví dụ 01 01 03 03 Số câu: Số điểm: Tổng số câu 0,5 Tổng số điểm 01 Tỉ lệ % 10% 01 03 1,5 03 30 % 01 03 30 % 01 03 30 % 04 10 100 % II ĐỀ RA Câu 1: Từ là gì? Nêu cấu tạo từ ? Câu 2: Hai từ “ xuân” câu thơ sau đây, từ nào dung theo nghĩa gốc, từ nào dung theo nghĩa chuyển? “ Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” Câu 3: Tìm danh từ riêng hai câu thơ sau: “ Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng” Câu 4: Tìm cụm danh từ? Phân tích cấu tạo cụm danh từ đó? III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 02 điểm): (98) - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu ( 01 điểm) - Từ: từ đơn và từ phức ( 0,5 điểm) - Từ phức: từ ghép và từ láy ( 0,5 điểm) Câu 2: (02 điểm): - Xuân 1: Nghĩa gốc ( 01 điểm) - Xuân 2: Nghĩa chuyển ( 01 điểm) Câu 3: (03 điểm): - Mường Thanh ( 01 điểm) - Hồng Cúm ( 01 điểm) - Him lam ( 01 điểm) Câu 4: (03 điểm): - Tìm đúng cụm danh từ ( 1,5 điểm) - Phân tích đúng cấu tạo ( 1,5 điểm) Thu bài Củng cố, luyện tập - Gv nhận xét làm bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn số Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 27 11 2014 6B: 24 11 2014 6C: 24 11 2014 6D: 28 11 2014 TIẾT 46 BÀI : 11 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức văn tự sự, cách xây dựng cốt truyện, tình tiết truyện (99) Kĩ năng: - Rèn kĩ lựa chọn ngôi kể cho phù hợp; biết cách lựa chọn thứ tự kể cho thích hợp với nội dung truyện mình định kể Thái độ: - Thấy ưu nhược điểm mình bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và số lỗi bài viết Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập kiến thức văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể văn tự III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh nhắc lại đề Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, lập dàn ý - HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng H: Đề yêu cầu gì nội dung, thể loại? Đề Kể thầy giáo ( hay cô giáo) mà em quí mến - Thể loại : Tự - Nội dung : Thầy cô yêu quý H: Cần triển khai ý chính nào? Lập dàn bài ( bảng phụ) H: Trong phần MB cần nêu ý nào? Mở bài - Giới thiệu chung thầy (cô) giáo mà em quý mến Thân bài H: Phần thân bài cần chú ý đến phương diện nào? - Tuổi tác - Ngoại hình - Tính tình: cử chỉ, lời nói, thái độ với HS - Đối với HS cô nào, quan hệ với người sao? (100) - Kể kỉ niệm đáng nhớ - Sự quan tâm ân cần, lời động viên, giúp đỡ…ảnh hưởng đến em - Sự biết ơn Kết bài - Nêu cảm nghĩ thầy cô đó - Lời hứa tâm rèn luyện tu dưỡng Hoạt động 2: Sửa lỗi, đọc bài mẫu - GV dựa vào bài làm HS đã chấm, nhận xét chung: + Đa số HS hiểu đề, xác định ý chính cần viết, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, đảm bảo yêu cầu đề Lỗi bố cục - Không rõ rang - Chưa đầy đủ ba phần - Gạch đầu dòng + Bên cạnh đó, số em còn cẩu thả, văn khô khan, sa vào liệt kê, diễn đạt vòng vo, chưa thoát ý, xếp ý lộn xộn - Một số lỗi cần sửa: Lỗi diễn đạt Sai từ: yêu quí ->yêu quý Thânh ->Thân Gv cụ thể đọc vài đoạn văn bài viết các em mà diễn đạt chưa rõ nghĩa lặp lại nhiều lần Tha thước ->Tha thướt Lỗi chính tả - Sai dấu - Dùng dấu câu chưa hợp lí Đọc bài văn tốt Trả bài Củng cố, luyện tập - Nhận xét nhắc nhở rút kinh nghiệm cho bài viết Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Sửa lỗi - Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng dàn bài tự sự-kể chuyện đời thường” + Lập dàn bài các đề (Sgk) +Tập đề văn kể chuyện sống quanh em Rút kinh nghiệm dạy (101) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 27 11 2014 6B: 26 11 2014 6C: 25 11 2014 6D: 28 11 2014 TIẾT 47 BÀI : 11 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật và việc kể kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể kể chuyện đời thường Kĩ năng: - Rèn kĩ kể chuyện theo hình thức nhớ lại - Làm bài văn kể câu chuyện đời thường Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào kể chuyện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kết hợp bài Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các đề tập làm văn kể chuyện đời thường HS đọc các đề bài SGK Đọc các đề văn sách giáo khoa Hs: đọc Nhận xét H: Các đề đó yêu cầu kể vấn đề gì? - Những vấn đề quen thuộc, gần gũi Có quen thuộc và gần gũi không? đời sống ngày TL nhóm 4p: Tìm số đề văn (102) tương tự cùng loại - Em tập văn nghệ - Em được tham gia đố vui để học Hoạt động 2: Cách thực H: Bài làm có sát với đề không? Đề bài H: Đề yêu cầu làm việc gì? “ Kể chuyện ông ( hay bà) em” - Đề văn tự tả người - Kể chuyện đời thường, người thật việc thật - Kể việc ông em làm H: Cách MB đã giới thiệu ngừơi ông thê nào? Đã giới thiệu cụ thể chưa ? - Mở bài: Giới thiệu chung H: Các việc nêu lên có xoay quanh -Thân bài: Ý thích ông em chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, Ông yêu các cháu yêu cháu không? - Kết bài: Nêu ý nghĩa tình cảm em H: Cách kết bài có hợp lí không? ông H: Bài làm đã nêu chi tiết, việc => tính khí riêng người già: yêu làm ông có vẽ ông già cháu, chăm sócviệc học, kể chuyện cho có tính khí riêng không ? các cháu, chăm lo bình yên gia H: Cách thương cháu ông có gì đình đáng chú ý? H: Tóm lai kể chuyện nhân vật Chú ý: Kể chuyện nhân vật cần cần chú ý đạt yêu cầu gì? kể đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí riêng, có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa Lập dàn bài cho các đề H: Yêu cầu hs lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường Đề: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ với thầy cô giáo em Gợi ý: H: Mở bài nào, thân bài, kết bài sao? - Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với thầy cô Ý nghĩa giúp em hiểu mình, hiểu thầy - Thân bài: Tự giới thiệu mình (103) - GV hướng dẫn và quan hệ với thầy Tình xảy việc Hs làm theo tổ Sau 15’gv gọi các tổ lên trình bày và nhận xét - Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ em kỉ niệm, với thầy cô Củng cố, luyện tập - Khái quát lại cách kể chuyện đời thường Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm bài tập vào - Chuẩn bị bài: “Viết bài tập làm văn số 3” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 27 11 2014 6B: 26 11 2014 6C: 25 11 2014 6D: 28 11 2014 TUẦN 13 TIẾT 48 – 49 BÀI : 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức HS văn tự Kĩ năng: - Lập ý, lập dàn y, viết văn theo bố cục phần Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh: - Vở viết bài III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Ghi đề I MA TRẬN (104) Mức độ Nhận biết Nội dung Văn tự Nêu khái niệm Số câu Số điểm 0,5 01 Thông hiểu Vận dụng Thấp cao Dàn bài bài văn tự 0,5 01 Kể chuyện đời thường Tổng 01 01 02 Đổi 01 quê hương em 01 01 08 08 Số câu Số điểm Tổng số câu 0,5 Tổng số điểm 01 Tỉ lệ % 10% 0,5 01 10 % 01 08 80 % 02 10 100 % II Đề bài: Hãy kể đổi quê hương em III Đáp án : a Yêu cầu chung: - Hình thức: Bài làm đảm bảo sẽ, rõ ràng, trình bày rõ theo bố cục phần - Thể loại: Văn tự sự-Kể chuyện đời thường - Nội dung: Kể việc, kể đổi quê em b Yêu cầu cụ thể: Bài làm theo dàn ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu quê hương em Khái quát đổi và cảm xúc em * Thân bài: - Quê em cách đây mười năm nghèo nàn , lạc hậu , buồn tẻ và lặng lẽ - Quê em hôm đổi toàn diện và nhanh chóng + Những đường nhỏ hẹp nông thôn hóa, đổ bê tông đến nhà + Những ngôi nhà mới, ngói đỏ, nhà sàn thay cho nhà trước đây lợp lá cọ, tranh phên tre ộp ẹp (105) + Trường học hai tầng khang trang xây dựng với đầy đủ tiện nghi, dụng cụ tiện cho việc học tập nâng cao chất lượng + Trạm xá, uỷ ban, nhà văn hoá thôn vừa xây dựng lại trông thật bề khang trang đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân và có nơi tổ chức hội họp sinh hoạt vui chơi + Hàng quán mọc lên khắp với món hàng phục vụ cần thiết cho nhu cầu người dân - Đổi cách sống gia đình, nếp làm , sinh hoạt , suy nghĩ + Mọi nhà đã có đủ tiện nghi sinh hoạt gia đình: điện đài, ti vi, xe máy + Có sống vật chất, tinh thần tương đối thoải mái, đầy đủ + Mọi người biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ + Đổi cách làm ăn, biết tiếp thu cái thành tựu khoa học, biết động viên, đầu tư cho em học hành * Kết bài: - Quê em tương lai - Cảm xúc suy nghĩ và ước mơ em IV Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đạt yêu cầu trên, Bài viết lưu loát, mạch lạc, có cảm xúc biết lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu kể, xây dựng tình tiết hay, có thể mắc vài lỗi nhỏ chính tả - Điểm 7-8: Bài làm khá, hành văn mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lý, rõ ràng mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 5-6: Nắm cách kể chuyện theo mạch cảm xúc song chưa biết lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu kể, ý còn nghèo, mắc không quá lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 3-4: Chưa nắm vững phương pháp kể chuyện,văn viết rối rắm khó theo dõi, bố cục không rõ ràng Mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Bài làm quá sơ sài chiếu lệ, nội dung không rõ ràng, không theo dõi Củng cố, luyện tập GV thu bài, kiểm tra số lượng, nhận xét Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại lý thuyết Văn tự - Đọc và soạn bài “Treo biển, Lợn cưới áo mới” (106) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 29 11 2014 6B: 26 11 2014 6C: 25 11 2014 6D: 29 10 2014 TIẾT 50 BÀI : 12 Văn TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm : LỢN CƯỚI ÁO MỚI I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm truyện cười - Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển, Lợn cưới áo - Cách kể hài hước người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước chủ kiến người khác Chế giễu, phê phán người có tính khoe khoang, hợm hĩnh - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái với tự nhiên Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cười - Phân tích, hiểu ngụ ý gây cười truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích và say mê tìm hiểu môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Tranh minh hoạ - Sgk,tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Sgk,vở soạn,vở nháp III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (107) GV: Tóm tắt văn bản: “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” HS : Trả lời – gv nhận xét,cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc: Giọng vui vẻ, hóm Đọc hỉnh - GV đọc mẫu - Yêu cầu hs chú ý từ khó H: Hai văn trên thuộc thể loại nào? Chú thích Sgk Thể loại - Truyện cười: loại truyện kể tượng đáng cười mua vui, phê phán thói hư, tật xấu xã hội Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết I Treo Biển Nội dung biển H: Nhà hàng treo biển để làm gì ? - Giới thiệu sản phẩm cần bán H: Nội dung biển có yếu tố? Vai trò yếu tố? Bốn yếu tố: + Ở đây: thông báo địa điểm + Có bán: Hoạt động cửa hàng + Cá: Mặt hàng + Tươi: chất lượng hàng H: Nội dung có cần thiết và phù hợp =>Phù hợp cần thiết, là cách làm thông thường cửa hàng buôn bán với công việc nhà hàng không ? Sự góp ý khách H: Có người góp ý biển? Có bốn người góp ý: bỏ các từ trên biển: +Ý 1:Bỏ “Tươi” +Ý 2: “Ở đây” +Ý 3: “Có bán” +Ý 4: Cá -> Các ý kiến không hợp lí (108) H: Nhận xét ý kiến? - Người góp ý không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa yếu tố mà họ cho là - Cười vì không suy xét, ngẫm nghĩ thừa… chủ nhà hàng -> cất biển => Mất hết H: Kết ? Chi tiết nào gây chủ kiến cười? H: Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? Ý nghĩa - Từ treo biển , cuối cùng cất luôn cái - Phê phán nhẹ nhàng người thiếu biển chủ kiến, không suy nghĩ H: Truyện có ý nghĩa gì? Bài học - Phê phán người không có lập rút ra? trường - Làm việc có suy tính, chọn lọc các ý kiến góp ý II Lợn cưới áo Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ(sgk) 1.Tính khoe khoang H: Truyện có nhân vật ? H: Vì anh chàng thứ đứng hóng cửa ? H: Em hiểu nào là khoe của? - Là thói thích tỏ ra, trưng cho người ta biết là giàu có, biểu cách ăn mặc, trang sức, nói -> thói xấu H: Tâm trạng thái độ nào? a Anh thứ nhất: - Đứng trứơc cửa từ sáng đến chiều chờ người qua để khoe áo, tâm trạng nôn nóng - Không thấy hỏi tức -> tình gây cười H: Điều gì khiến ta thấy nhân vật này lố - Khi anh lợn hỏi thăm giơ vạt áo bịch buồn cười? trước mặt “Từ lúc tôi mặc áo H: Khi anh lợn hỏi thăm lợn thì cử này chẳng thấy lợn nào chạy qua chỉ, hành động sao? Hãy đây cả” yếu tố thừa câu trả lời b Nhân vật thứ 2: ? H: Anh lợn khoe tình - Nhà có việc lớn (Đám cưới), bị sổng lợn, hớt hải chạy tìm (109) nào? H: Lẽ anh nên hỏi nào là đủ? tận dụng hội để khoe “Bác có thấy lợn cưới tôi không” - Từ cưới không thích hợp vì không nêu đặc điểm nào lợn cần tìm H: Từ “cưới” “Lợn cưới” có phải là từ thích hợp để lợn bị sổng không ? H: Tác giả dân gian đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng nó ? - Bộ dạng tất tưởi>< lời hỏi thăm nặng tính khoe khoang Yếu tố gây cười - Cười hành động, ngôn ngữ nhân vật thích khoe H: Đọc truyện này vì em lại thấy - Tạo nên tình ganh đua buồn cười? việc khoe của các nhân vật - Kết thúc truyện bất ngờ Ý nghĩa - Phê phán tính hay khoe của, kẻ quá ham khoe H: Ý nghĩa truyện “Lợn cưới áo mới”là gì? - Biện pháp nghệ thuật đối xứng và phóng đại H: Nêu nghệ thuật truyện ? Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK) Củng cố, luyện tập - Nhắc lại ý nghĩa hai truyện? - Hs sắm vai kể lại truyện Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc định nghĩa truyện cười - Đọc và nghiên cứu bài: Số từ và lượng từ Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (110) Ngày dạy: 6A: 02 12 2014 6B: 28 11 2014 6C: 27 11 2014 6D: 03 12 2014 TIẾT 51 BÀI : 12 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm số và lượng từ - Nghĩa khái quát số từ và lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ + Khả kết hợp số từ và lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ và lượng từ Kĩ năng: - Nhận diện số từ và lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ và lượng từ nói, viết Thái độ: - Yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là cụm danh từ? cho ví dụ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Số từ - Gv gọi hs đọc ví dụ 1a, 1b sgk Xét ví dụ: SGK (111) H: Em hãy cho biết các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho các danh từ: chàng, ván, cơm nếp, nệp bánh chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi H: Từ" đôi" trong" đôi" có phải là số từ không? vì sao? - Từ" đôi"(một đôi) không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng vị trí danh từ đơn vị H: Vậy em hiểu nào là số từ? H: Số từ đứng vị trí nào thì gọi là số từ số lượng và số từ số thứ tự? - Số từ số lượng và số từ số thứ tự vật - Số từ đứng trước danh từ là số từ số lượng - Số từ đứng sau danh từ là số từ số thứ tự Ghi nhớ.( Sgk) Hoạt động 2: Lượng từ - Gv gọi hs đọc các ví dụ sgk Xét ví dụ:SGK H: Nghĩa các từ in đậm có gì giống - Đều đứng trước danh từ và khác so với số từ? - Lượng từ lượng ít hay nhiều - Tất đứng trước danh từ số từ vật số lượng số từ số thứ tự vật Lượng từ lượng ít hay nhiều vật H: Em hiểu nào là số từ và lượng từ? H: Em hãy xếp các từ in đậm vào mô hình cụm danh từ? - Gv cho hs thực bài tập nhanh - Gvkl và kẻ bảng Ghi nhớ: SGK Mô hình cụm danh từ P.Trước P.T.T P.sau t2 t1 T1 T2 s1 các kẻ hoàng tử thua trận s2 (112) vạn tướng lĩnh, quân sĩ Hoạt động 3: Luyện tập H: Hãy số từ bài thơ? Bài tập1: Xác định số từ - Gv cho hs thảo luận theo nhóm học tập - một, hai, ba, năm( canh) Số tờ số lượng -(canh) bốn, năm Số từ số thứ tự Bài tập 2: Xác định ý nghĩa số từ H: Các từ in đậm bài tập có ý nghĩa nào? trăm(núi), ngàn(khe), muôn(nỗi) Dùng số nhiều, nhiều Bài tập 3:Xác định điểm giống và khác "từng- mỗi" - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu điểm giống và khác từ và từ - Giống: tách vật, cá thể - Khác: + Từng: Mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa - Gv đọc chính tả cho hs viết Bài tập 4: Chính tả: nghe- viết Viết đúng các chữ l/n và các vần ay-ai Củng cố, luyện tập - Nhắc lại khái niệm số từ và lượng từ - Phân nhóm số từ và lượng từ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc ghi nhớ, nhớ các đơn vị kiến thức số từ và lượng từ - Xác định số từ, lượng từ tác phẩm truyện đã học (113) - Làm BT sách BT - Đọc và nghiên cứu bài “Kể truyện tưởng tượng” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 04 12 2014 6B: 01 12 2014 6C: 02 12 2014 6D: 05 12 2014 TUẦN 14 TIẾT 52 BÀI : 12 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự Kĩ năng: - Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản Thái độ: - GD HS yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY (114) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là kể chuyện đời thường ? Khi kể chuyện đời thường cần đảm bảo yêu cầu gì ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng - Gv gọi hs tóm tắt lại truyện chân, tay, Chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng tai, mắt, miệng - Các phận thể so bì H: Theo em truyện đã người xưa - Được gọi câu, cô, bác, lão tưởng tượng ntn? - Các phận thể người người xưa tưởng tượng thành các nhân vật riêng biệt, có nhà riêng và gọi cô, cậu, bác, lão H: Cách tưởng tượng giúp ta hiểu câu chuyện nào? - Cách mượn các phận thể để làm nhân vật kể chuyện làm cho người đọc dễ cảm nhận Và hút chú ý người nghe - Gv gọi hs đọc truyện lục súc tranh công Truyện lục súc tranh công H: Em có suy nghĩ gì cách kể chuyện Trong câu chuyện người ta tưởng tượng gì? - Sáu súc vật nuôi nhà chúng kể công trạng - Câu chuyện kể sáu súc vật nói tiếng người Sáu cùng kể công kể khổ H: Sự tưởng tượng dựa trên thật nào? - Chúng nói tiếng người  Dựa vào việc sống - Người xưa dựa vào thật sống và công việc giống vật H: Cách kể tưởng tượng nhằm mục đích gì? ⇒ Nhằm thể tư tưởng (115) - Cách kể nhằm mục đích thể tư tưởng Các giống vật khác có ích cho người không nên so bì H: Em hiểu nào là kể chuyện tưởng tượng? Kể chuyện tưởng tượng có tác dụng ntn? - Kể câu chuyện không có sẵn sách vở, mà tự tưởng tượng - Dựa vào điều có thật sống, làm cho ý nghĩa thêm bật Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: Luyện tập Gv cho hs thực phần luyện tập Lập dàn ý cho đề bài sau: - Gv cho hs thảo luận nhóm bài tập - Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình- lớp nhận xét - Gv chốt lại các ý bài và ghi bảng - Em hãy tưởng tượng đổi thay trường sau 10 năm Gợi ý Những đổi thay bản: - Về chính thân em - Về thầy cô - Về phòng học - Về quang cảnh Củng cố, luyện tập Gv củng cố lại nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gv dặn hs học bài - Chuẩn bị bài “ôn tập truyện dân gian” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 04 12 2014 6B: 03 12 2014 6C: 04 12 2014 6D: 05 12 2014 TIẾT 53 BÀI : 13 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( Tiết 1) (116) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS nắm : Những đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học, hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Nhận thức vai trò truyện dân gian kho tàng Văn học Việt Nam Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ kể chuyện, nhận biết nội dung, ý nghĩa truyện dân gian Thái độ: - GD học sinh say mê hứng thú học môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Kể lại chuyện cười “Treo biển, Lợn cưới áo mới” Em hiểu nào là truyện cười? Nêu ý nghĩa hai truyện vừa học ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học H: Em đã học thể loại - Truyện truyền thuyết: truyện dân gian nào ? - Truyện cổ tích - GV giao nhiệm vụ: - Truyện ngụ ngôn + Nhóm 1: Thế nào là truyền thuyết ? kể - Truyện cười tên các truyền thuyết đã học ? + Nhóm 2: Thế nào là truyện cổ tích ? Kể tên các truyền thuyết em đã học ? + Nhóm 3: Thế nào là truyện ngụ ngôn ? em đã học truyện ngụ ngôn nào ? (117) + Nhóm 4: Thế nào là truyện cười ? Kể tên truyện cười em đã học ? - HS: Các nhóm thảo luận ->Đại diện nhóm trình bày->Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Thống kê các văn theo thể loại GV kể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, điền thông tin vào bảng thống kê? Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, STTT, tích Hồ Gươm Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch sanh, Êm bé thông minh, cây bút thần, ông lão … Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói; Đeo nhạc; Chân, Tay… Hs làm việc theo nhóm Mỗi nhóm làm bảng thống kê Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới, áo Sau đó dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv chốt ý Củng cố, luyện tập - GV hệ thông bài: Đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian - Kể lại truyện cổ tích số các truyện em đã học ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại toàn truyện dân gian đã học - Trả lời các câu hỏi 5,6 SGK-> Giờ sau ôn tập tiếp Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (118) Ngày dạy: 6A: 04 12 2014 6B: 03 12 2014 6C: 05 12 2014 6D: 05 12 2014 TIẾT 54 BÀI : 13 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( Tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS nắm : Những đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học, hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Nhận thức vai trò truyện dân gian kho tàng Văn học Việt Nam Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ kể chuyện, nhận biết nội dung, ý nghĩa truyện dân gian Thái độ: - GD học sinh say mê hứng thú học môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Truyện cổ tích có đặc điểm gì tiêu biểu ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu biểu các loại truyện đã học Thảo luận nhóm 5p Thần thoại: Con rồng cháu tiên: thần thánh, giải thích nguồn gốc dân H: Đặc điểm tiêu biểu các loại truyện tộc, phong tục tập quán , mơ ước đã học? chiến thắng thiên nhiên giặc ngoại ( Nhân vật, việc, người kể, thái độ ) xâm GV kẻ bảng HS điền vào Tên Nhân Yếu Nội Truyền thuyết: Thánh Gióng ,Sự (119) vật Thân Thoại tố kì ảo dung ý nghĩa tích bánh chưng, bánh giầy, Sự tích Hồ gươm - Có hiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử - Người kể, người nghe tin… Truyền thuyết Cổ Tích - Thể thái độ và cách đánh giá… Ngụ Ngôn Cổ tích: Sọ dừa, Thạch Sanh , Em bé thông minh,cây bút thần, ông lão đánh cá Truyện Cười - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo H: Lấy ví dụ minh hoạ? - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân, ca ngợi người anh hùng, người nghèo thông minh, tài giỏi, hiền gặp lành, kẻ ác bị trừng trị Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho meò, Chân, tay, tai , mắt , miệng - Ngụ ý răn dạy người đạo đức, lối sống phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hòi Truyện cười: Treo biển, lợn cưới áo - không có yếu tố kì ảo có yếu tố gây cười - Chế giễu châm biếm phê phán tên xấu, người tham, khoe khoang, bủn xỉn Hoạt động 2: So sánh - GV cho hai dãy lớp thảo luận theo nhóm Truyền thuyết và cổ tích: bàn (Thời gian: 7') a Giống - GV giao nhiệm vụ: - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo + Dãy 1: So sánh giống và khác - Các chi tiết giống nhau: Sự đời (120) truyền thuyết và cổ tích ? + Dãy 2: So sánh giống và khác ngụ ngôn và truyện cười ? - HS: Các nhóm thảo luận-> Đại diện các nhóm trình bày-> Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận bảng phụ thần kỳ, nhân vật chính có tài phi thường b Khác : - Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử Thường tin là có thực - Cổ tích: Kể đời số kiểu nhân vật định, thể ước mơ nhân dân đấu tranh cái thiện và các ác Thường coi là không có thực Truyện ngụ ngôn và truyện cười: a Giống nhau: H: Hãy minh họa giống và khác đó các câu chuyện đã học ? - Thường gây cười b Khác - Truyện cười: để gây cười, mua vui phê phán châm biếm - Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ răn dạy người bài học nào đó Củng cố, luyện tập - GV hệ thống kiến thức qua ôn tập - Nắm đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện đã học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại toàn kiến thức truyện dân gian đã học - Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật truyện - Ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học và đã làm bài kiểm tra sau trả bài Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 06 12 2014 6B: 05 12 2014 6C: 05 12 2014 6D: 06 12 2014 (121) TIẾT 55 BÀI : 13 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp HS tự đánh giá khả nhận thức mình phần Tiếng Việt: Cấu tạo từ, từ loại, từ mượn, nghĩa cuả từ…đã học Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ: - HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm cách dùng từ, sử dụng từ để học tập tốt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và số lỗi bài viết Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh nhắc lại đề Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo vien và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét Ưu điểm: GV dựa vào bài làm HS đã chấm , nhận xét cụ thể ưu điểm và tồn HS - Đa số HS hiểu bài, làm tốt phần trắc nghiệm - Vận dụng kiến thức đã học khá tốt - Một số HS tự đặt ví dụ sáng tạo - Biết cách làm bài theo phương pháp mới: Trắc nghiệm +Tự luận Hạn chế: - Trình bày cẩu thả, viết hoa tuỳ tiện, sai lỗi chính tả, bài làm chưa khoa học - BT3 chưa xác định đúng cụm danh từ (122) - Viết đoạn văn lủng củng Hoạt động 2: Sửa lỗi - Sửa các lỗi - Hướng dẫn cách làm bài, cách trình bày bài Củng cố, luyện tập - Lưu ý cách làm bài - Nhận xét học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại bài và tự sửa lỗi - Chuẩn bị bài “ Chỉ từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 05 12 2014 6C: 08 12 2014 6D: 10 12 2014 TUẦN 15 TIẾT 56 BÀI : 13 CHỈ TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm từ - Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ Kĩ năng: - Nhận diện từ - Vận dụng từ nói, viết Thái độ: (123) - Yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ minh hoạ? HS: Trả lời- gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chỉ từ là gì? - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk Xét ví dụ: - ấy, này, nọ: bổ sung ý nghĩa cho các H: Theo em từ" ấy, này, nọ" bổ danh từ sung ý nghĩa cho từ nào? - Các từ đó bổ sung ý nghĩa cho các danh từ" Viên Quan, làng, nhà" H: Chúng có tác dụng gì cụm từ đó? - Định vị không gian - Tách vật này với vật khác VD: ông vua/ ông vua - Những cụm từ có từ thường có ý nghĩa cụ thể hơn, xác định cách rõ không gian H: Em hãy so sánh: viên quan ấy/ hồi nhà nọ/ đêm Giống: Cùng là từ kèm, cùng định ⇒ Chỉ từ câu vị vật Ghi nhớ: sgk Khác: Một bên định vị không gian, bên định vị thời gian Hoạt động 2: Hoạt động từ câu: H: Theo em từ (I) có tác dụng Xét ví dụ: (124) nào? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết - Gv nhận xét và kết luận: Các từ " ấy, nọ, kia" phần( I )làm nhiệm vụ phụ ngữ sau cho cụm danh từ - Phụ sau cho danh từ - Làm chủ ngữ câu H: Em hãy xác định vai trò phụ ngữ - Làm trạng ngữ câu câu? - Làm vị ngữ câu Câu a, từ đó: làm chủ ngữ câu Câu b, từ đấy: làm trạng ngữ câu H: Em hiểu nào là từ? Ghi nhớ: sgk - Hstl theo sgk, phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm Bài tập1: H: Tìm từ,xác định ý nghĩa , chức vụ các từ ? a, hai thứ bánh - Định vị vật không gian - Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b, đấy, đây: - Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ c, nay: - Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ d, đó: - Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ Bài tập 2: Có thể thay sau: H: Thay các cụm từ in đậm từ thích hợp Giải thích vì cần thay vậy? a, Đến chân Núi Sóc = đến b, Làng bị lửa thiêu cháy = làng Bài tập 3: (125) Không thay Điều này cho thấy từ có vai trò quan trọng Chúng Có thể vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị các vật, thời điểm chuỗi vật hay dòng thời gian vô tận GV hướng dẫn hs làm BT3 vào Củng cố, luyện tập - Đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống toàn bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học nắm ghi nhớ - Làm các bài tập 4,5 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập kể truyện tưởng tượng” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 08 12 2014 6C: 08 12 2014 6D:10 12 2014 TIẾT 57 BÀI : 13 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự Kĩ năng: - Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Kể truyện tưởng tượng Thái độ: - GD HS yêu thích môn (126) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án, dàn bài, các bài văn mẫu Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? - Trình bày sở, cách kể chuyện tưởng tượng? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý Gv hướng dẫn hs tìm hiểu số bài 1.Tìm hiểu đề: tập Đề bài: Em hãy tưởng tượng thay đổi H: Bài văn kể chuyện gồm phần, trường em sau 10 năm nội dung các phần ntn? Em hãy thực - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng cho đề bài văn? - Nội dung: - Bài văn kể chuyện tưởng tượng gồm + Chuyến thăm trưòng cũ sau 10 năm ba phần xa cách + Cảm xúc, tâm trạng em và sau chuyến thăm Lập dàn ý + Mở bài: Nêu lí thăm trường cũ + Thân bài: H: Sau 10 năm tuổi em là bao nhiêu? Khi đó em là người ntn? - Chuẩn bị đến thăm trường -Tâm trạng lúc - Sau 10 năm tuổi em xỉ gần gấp - Đến trường đôi tuổi bây Lúc đó có thể em đã thành đạt lĩnh vực nào đó - Quang cảnh chung xã hội - Cảnh gặp thầy cô, bạn bè H: Khi trở lại trường cũ gặp lại thầy cô, bạn bè em có cảm tưởng ntn? - Cảnh gặp mặt vui vẻ, kể cho (127) nghe nhiều câu chuyện thầy cô đã già nhiều, tóc đã bạc, nhiều thầy cô đã hưu Bạn bè khác xưa nhiều H: Cảnh phòng ốc ntn? - Phòng học có thể khang trang hơn, có thể có nhiều phòng đã bị thay phòng khác , có thể có nhiều nhà cao tầng mọc lên thay cho phòng học dột nát trước đây Sân trường có nhiều bóng mát H: Trước thay đổi em có suy nghĩ gì? - Xao xuyến, không muốn rời - Sự thay đổi trường ( phòng học, hàng cây + Kết bài: - Cảnh chia tay - Tâm trạng lúc chia tay Hoạt động 2: Luyện tập Nhóm 1,2: Mượn lời vật, đồ vật, Gợi ý: gần gũi với em kể chuyện tình cảm a chọn đồ vật gần gũi, phát biểu quan em và đồ vật đó hệ đồ vật với người( bút, Nhóm 3,4:Tưởng tượng đoạn kết sách, đôi dép, cái khăn mặt cho tích: Sọ Dừa b.Hãy tìm kết thúc khác mà em thấy Sau 5’ đại diện nhóm lên trình bày Gv hay và thích hợp nhận xét, bổ sung Củng cố, luyện tập - Nêu số hướng tưởng tượng cho đề bài bổ sung số Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Lập dàn ý cho bài kể chuyện tưởng tượng và tập kể theo dàn ý đó - Đọc và soạn bài: “Con hổ có nghĩa” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (128) Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 09 12 2014 6C: 08 12 2014 6D: 12 12 2014 TIẾT 58 BÀI : 14 Hướng dẫn đọc thêm Văn : CON HỔ CÓ NGHĨA I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình - Đặc sắc nghệ thuật truyện: Kết cấu đơn giản, nghệ thuật nhân hoá Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng hổ - Kể lại truyện Thái độ: - GD HS giá trị đạo làm người II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài * Đặt vấn đề: (129) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu lần -> Đọc, tóm tắt gọi HS đọc sgk Gọi 1-2 HS tóm tắt GV nhận xét, chỉnh điểm sai hs Chú thích: sgk Gv nhấn mạnh chú thích 1,6 Thể loại H: Văn thuộc thể loại nào?( ? Nêu vài đặc điểm truyện trung đại?) - Truyện trung đại Việt Nam - Là thể loại văn xuôi chữ Hán đời vào thời trung đại có nội dung phong phú và thường mang tính giáo huấn Có cách viết không giống truyện đại * Đặc điểm truyện trung đại: - Cốt truyện giữ vị trí quan trọng kể theo trình tự thời gian - Tính cách nhân vật nên chủ yếu qua lời kể người dẫn chuyện Sự phát triển giới nội tâm độc thoại nội tâm ít - Có loại truyện hư cấu, có nhiều yếu tố đan xen văn, sử, triết Bố cục: phần: H: Văn chia làm phần, nội dung phần? - Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần - Hổ với bác Tiều Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Con hổ với bà Đỡ Trần H: Con hổ thứ có hành động ntn - Đến cõng bà đỡ trần vào khu bà Đỡ Trần? Bà có sợ hổ không? rừng rậm Vì sao? - Con hổ đến và cõng bà đến khu rừng rậm, bà sợ hổ ăn thịt mình vì loài hổ là loài ăn thịt người H: Con hổ có ăn thịt bà đỡ Trần không? - Con hổ không ăn thịt bà mà đưa bà đến nơi hổ khác( hổ cái) - Nhờ bà đỡ đẻ cho hổ cái (130) đau đẻ để nhờ bà đỡ H: Sau bà đỡ giúp hổ đã làm  Hổ trả cho bà cục bạc gì? Qua chi tiết đó ta hiểu gì ⇒ Lòng biết ơn người đã cứu hổ và đạo lý đời? sống - Hổ đã trả cho bà cục bạc để bà sống qua năm đói khổ Đó là lòng biết ơn hổ người đã cứu giúp nó lúc hoạn nạn -> Câu chuyện nhằm khuyên ta phải biết ơn người cứu Con hổ với bác Tiều Phu giúp mình H: Con hổ thứ hai đã có hành động ntn? - Con hổ bị hóc xương Bằng cách nào bác Tiều Phu giúp - Bác thò tay vào miệng hổ để móc hổ So với truyện trước tình xương truyện này có gì khác? - Con hổ bị hóc xương bác tiều phu đã thò tay vào miệng hổ để móc xương Truyện có tình gay go truyện trước và cách ứng xử bác Tiều Phu táo tợn bà Đỡ Trần và nhiệt tình  Đem nai đến bác còn sống Đem dê, H: Con hổ đã làm gì để tỏ lòng biết ơn? lợn đến bác dịp giỗ Việc hổ trả ơn bác Tiều Phu bác đã thể phẩm chất gì? - Khi bác còn sống hổ đem nai đến Khi bác chết hổ đem dê, lợn đến cúng vào các dịp giỗ bác Đó là lòng thuỷ chung bền vững ân nhân đã cứu sống mình H: Việc trả ơn hai hổ ta thấy nào? - Con hổ thứ trả ơn lần, còn hổ thứ hai đền ơn cách thường xuyên lúc ân nhân còn sống và đã chết H: Em có suy nghĩ gì bút pháp nghệ thuật tác giả? - Bút pháp nghệ thuật nhân hoá nhằm giáo huấn người phải biết sống có ⇒ Đền ơn cách thường xuyên Thể lòng chung thuỷ, bền vững (131) ân nghĩa Hoạt động 3: Luyện tập H: Nhận xét nghệ thuật và nội dung - NT: nhân hoá, ẩn dụ, mượn chuyện truyện vật để dạy cách làm người - GV: Câu chuyện là bài học lòng - ND: truyện mang tính chất giáo huấn người nhân ái tình cảm thuỷ chung, tình truyện dạy đạo làm người Là người cảm ân nghĩa phải sống có đạo lí - HS đọc ghi nhớ Củng cố, luyện tập - Gv hệ thống toàn bài - Nêu ý nghĩa truyện? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “ Động từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 11 12 2014 6B: 10 12 2014 6C: 09 12 2014 6D: 12 12 2014 TIẾT 59 BÀI : 14 ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát động từ + Đặc điểm ngữ pháp động từ - Các loại động từ Kĩ năng: (132) - Nhận biết động từ câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu Thái độ: - GD HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Chỉ từ là gì? Nêu ý nghĩa từ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm động từ - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk Xét ví dụ: sgk H: Em hãy các động từ ví dụ? - Đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, có, xem, cười, bảo, bán, đề - Từ hành động, trạng thái H: Ý nghĩa khái quát các động từ vừa tìm đựợc? H: Em hãy thử so sánh kết hợp các từ ngữ kèm danh từ và động từ? - Kết hợp với số phụ ngữ để tạo thành cụm động từ - Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, để tạo thành cụm động từ Danh từ kết hợp với số, lượng từ để tạo cụm danh từ H: Theo em câu động từ thường - Động từ làm vị ngữ câu (133) giữ chức vụ gì? - Động từ thường giữ chức vụ vị ngữ câu H: Em hãy tìm số động từ khác và đặt câu với động từ đó? - Em học bài Em chú ý nghe cô giảng bài Ghi nhớ: sgk H: Vậy động từ có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Các loại động từ chính Xét ví dụ: sgk Trả lời câu đòi hỏi ĐT - Xếp các động từ vào bảng? ( GV kẻ hỏi khác kèm bảng, chép ĐT vào giấy, HS lên bảng phía sau dán) (Tình thái) H: Tìm từ có đặc điểm tương tự? Trả lời câu hỏi: Làm gì? Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào? Không đòi hỏi ĐT khác kèm phía sau (hành động, trạng thái) Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng Dám, toan, định đứng Buồn, gãy, ghét, vui, yêu, đau nhức Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1: Tìm động từ và các loại động từ - Gv cho hs đọc văn lợn cưới, áo và tìm các động từ có văn - Động từ tình thái: hay, chả, chợt, có liền - Động từ hành động: khoe, may, đem, mặc, đén, hỏng, khen, thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, giở ra, bảo, mặc - Động từ trạng thái: tức, tức tối - Gv cho hs đọc đoạn trích sgk Bài tập 2: Chỉ đối lập động (134) H: Em hãy cho biết từ "đưa" và từ" từ cầm" có ý nghĩa ntn? - Đưa: Đem mình cho người khác - Gv đọc đoạn trích bài treo biển - Cầm: Lấy người khác mình cho hs viết- gv kiểm tra bài viết hs và nhận xét Bài tập 3: Chính tả ( nghe- chép) Củng cố, luyện tập - Nêu đặc điểm động từ - Động từ phân loại nào? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “ Cụm động từ” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 11 12 2014 6B: 10 12 2014 6C: 09 12 2014 6D: 13 12 2014 TUẦN 16 TIẾT 60 BÀI : 14 CỤM ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nghĩa cụm động từ - Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm động từ Kĩ năng: - Sử dụng cụm động từ Thái độ: - GD HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (135) Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Nêu đặc điểm động từ? - So sánh động từ với danh từ? - Trình bày phân loại động từ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Cụm động từ là gì? - HS đọc ví dụ Sgk Xét ví dụ: ( Sgk) H: Tìm động từ câu? (đi, ra, hỏi) H: Các từ in đậm ( phụ ngữ) câu văn bổ sung ý nghĩa cho động từ nào? - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ : , => Tạo thành cụm động từ - Bỏ các từ ngữ in đậm thì các từ bổ nghĩa trên bơ vơ, thừa -> câu vô nghĩa H: Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rút nhận xét vai trò chúng? H: Tìm cụm động từ, đặt câu với cụm động từ rút nhận xét vai trò chúng? -> Cụm động từ hoạt động câu động từ - “ Nga đọc sách” -> Động từ làm vị ngữ câu H: So sánh khác cụm động từ và cụm danh từ ? - Hs: So sánh H: Vậy nào là cụm động từ ? Ghi nhớ: (136) Cụm động từ khác với động từ nào?( xét cấu tạo và ý nghĩa) Hoạt động 2: Cấu tạo cụm động từ H: Vẽ mô hình cấu tạo các cụm động từ? - Củng giống cụm danh từ có cấu tạo PT PTT PS Xét ví dụ: sgk Phần trước Phần TT Phần sau đã nhiều nơi câu … -Phụ trước + bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian: đã, đang, H: Tìm thêm từ ngữ có thể làm phụ ngữ phần trước, phần sau cụm động từ Cho biết phụ ngữ bổ sung cho động từ trung tâm ý nghĩa gì? + tiếp diễn tương tự: cũng, + khuyến khích ngăn cản hành động - Phụ sau: + bổ sung cho động từ các chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện… Ghi nhớ ( Sgk) Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1,2: Xác định cụm động từ và điền H: Tìm các cụm động từ câu vào mô hình cụm động từ sau: P.trước P.T.T P sau - GV: Giao nhiệm vụ hoạt động đùa nghịch sau nhà nhóm: yêu thương Mị Nương + Nhóm 1: Tìm cụm động từ ý a + Nhóm 2: Tìm cụm động từ ý b muốn kén - HS: Các nhóm trả lời -> Nhóm khác bổ sung đành tìm cách H: Điền các cụm động từ đã tìm BT1 vào mô hình để có thì + Nhóm 3: Tìm cụm động từ ý c cho người chồng sứ thần công quán giữ ý kiến em bé thông minh hỏi (137) - HS: Điền vào mô hình Bài tập 3: - Hai phụ ngữ in đậm chưa, không có ý H: Nêu ý nghĩa các phụ ngữ in nghĩa phủ định đậm + Chưa: phủ định tương đối - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập - HS: Trả lời + Không: phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa không có -> điều này nói lên thông minh nhanh trí em bé Cha chưa kịp nghĩ thì đã đáp lại câu mà viên quan không thể trả lời Củng cố, luyện tập - Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học nắm ghi nhớ - Làm các bài tập 3,4 - Chuẩn bị bài “ Mẹ hiền dạy con” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 13 12 2014 6B: 12 12 2014 6C: 11 12 2014 6D: 11 12 2014 TIẾT 61 BÀI : 15 Hướng dẫn đọc thêm Văn : MẸ HIỀN DẠY CON I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu Mạnh Tử - Những việc chính truyện Ý nghĩa truyện - Cách viết truyện gần với kí, viết sử thời trung đại (138) Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích các kiện truyện - Kể lại truyện Thái độ: - GD HS vai trò mẹ hình thành nhân cách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Kể tóm tắt truyện “Con hổ có nghĩa” - Trình bày ý nghĩa truyện HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu lần -> Đọc, tóm tắt gọi HS đọc sgk - Gọi 1-2 HS tóm tắt Chú thích: sgk - Yêu cầu học sinh đọc chú thích Thể loại H: Văn thuộc thể loại nào?Truyện - Truyện trung đại Việt Nam kể theo mạch nào? - Chuyện tưởng tượng Thời gian H: Truyện có việc chính? Bố cục: - Có năm việc chính liên quan đến hai mẹ -> kết thành cốt truyện Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Theo em truyện kể theo thứ tự Sự việc và ý nghĩa việc nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Và lời kể truyện ntn? nhân vật truyện (139) là ai? - Truyện kể theo thứ tự tự nhiên Kể theo ngôi thứ ba ( người kể dấu mặt đi) lời kể truyện ngắn gọn và súc tích Nhân vật truyện là thầy Mạnh Tử và mẹ thầy Mạnh Tử H: Truyện có việc? Các việc diễn nào? Ý nghĩa các việc đó sao? Sự việc - Các việc này tưởng chừng đơn giản lại gây xúc động lớn vì các chi tiết giàu ý nghĩa và phù hợp với tâm lý tuổi nhỏ H: Em có nhận xét gì việc làm bà Mẹ Ý nghĩa Bắt Dọn nhà chước đến gần đào, chợ chôn, lăn, khóc Bắt chước buôn bán đảo điên Dọn nhà đến gần trường Bắt chước học tập lễ phép Mẹ yên tâm và nói chỗ này là nơi ta Con hỏi việc hàng xóm giết lợn Mẹ nói giết lợn cho ăn và mua cho ăn thật Dạy biết thật thà Con bỏ học nhà chơi Cắt vải dệt trên khung Dạy biết chuyên cần - Gv cho hs thảo luận nhóm và cho đại diện nhóm lên trình bày vào mô hình trên bảng H: Em có nhận xét gì các việc này? Con Tạo cho môi trường sống phù hợp và thuận lợi cho việc phát triển tốt đời sống ⇒ Sự việc đơn giản giàu ý nghĩa và phù hợp tâm lý tuổi nhỏ Phương pháp dạy mẹ thầy Mạnh Tử - Mẹ yêu thương (140) mẹ? Qua đó em có suy nghĩ gì - Mẹ không nuông chiều phương pháp dạy mẹ thầy Mạnh - Phương pháp dạy nghiêm khắc Tử? ⇒ Mẹ là gương sáng tình thương - Mẹ là người hiểu, tâm lý cho và và có cách dạy khéo đồng thời mẹ có cách dạy nghiêm khắc Hoạt động 3: Tổng kết Gv hướng các em tìm ý khái quát nội Nội dung Nghệ thuật dung bài học để rút ý tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk Củng cố, luyện tập - Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Tính từ và cụm tính từ Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 09 12 2014 6C: 11 12 2014 6D: 11 12 2014 TIẾT 62 BÀI : 15 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm tính từ + Ý nghĩa khái quát tính từ + Đặc điểm ngữ pháp tính từ Các loại tính từ (141) - Cụm tính từ + Nghĩa cụm tính từ + Chức ngữ pháp cụm tính từ + Cấu tạo cụm tính từ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích các kiện truyện - Kể lại truyện Thái độ: - GD HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Thế nào là cụm ĐT? Cụm ĐT có đặc điểm gì? - Vẽ mô hình cụm ĐT HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm tính từ - Gv cho hs đọc ví dụ sgk Xét ví dụ: sgk H: Em hãy tìm từ tính chất, đặc điểm vật, việc câu? - bé, oai:  Từ đặc điểm vật - vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi:  Từ tính chất màu sắc ⇒ Tính từ H: Em hãy so sánh khả kết hợp với các từ xung quanh động và tính từ? - Tính từ kết hợp với: đã, sẽ, đang, vẫn, Nhưng kết hợp với: hãy, đừng, lại bị hạn chế (142) - Động từ và tính từ có khả kết hợp với các từ thời gian và tiếp diễn tương tự (đã, sẽ, đang, cũng, vẫn) với các từ ( hãy, đừng, chớ) thì kết hợp tính từ bị hạn chế H: Em hãy so sánh chức vụ ngữ pháp câu động từ và tính từ? - Tính từ và động từ có khả làm chủ ngữ câu Song tính từ làm vị ngữ thì bị hạn chế so với động từ - Tính từ làm chủ ngữ làm vị ngữ bị hạn chế so với động từ Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: Các loại tính từ H: Trong các tính từ vừa tìm ví Xét ví dụ: sgk dụ tính từ nào có thể kết hợp với các từ mức độ và từ nào không thể kết hợp được? a Bé quá , bé , oai , oai - > Tính từ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với các từ mức độ: rất, hơi, ) b Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối - > Tính từ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, lắm) - Tính từ đặc điểm tương đối có thể kết hợp với từ mức độ - Tính từ đặc điểm tuyệt đối không thể kết hợp với các từ mức độ VD: Qủa cam này vàng lịm -> Không H: Vậy có loại tính từ ? Cho ví dụ câu có tính từ và nhận xét chức vụ c- v câu Ghi nhớ: sgk Thông minh/là vốn quý người TT - C Hoạt động 3: Cụm tính từ Xét ví dụ: Sgk - GV cho hs đọc ví dụ sgk - mô hình cụm tính từ H: Em hãy xác định cụm tính từ câu? (143) Đã yên tĩnh Nhỏ lại Sáng vằng vặc trên không H: Dựa vào đặc điểm cụm tính từ, em hãy điền vào mô hình cụm tính từ? - Hs điền vào mô hình cụm tính từ- GV nhận xét và sửa lại cho đúng với mô hình cụm tính từ P trước đã P T.T yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc trên không H: Em hãy nêu ý nghĩa các phần cụm tính từ? Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời P sau Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1,2: xác định cụm tính từ và H: Hãy xác định cụm tính từ và điền điền vào mô hình vào mô hình P.trước P.T.T P.sau - GV cho hs thực bài tập và sun sun đĩa theo nhóm học tập chần cái đòn càn - Đại diện các nhóm trình bày- gv kết chẫn luận và ghi bảng bè bè quạt thóc tun tủn chổi sể cùn sừng sửng cột đình - từ ngữ gợi hình, gợi cảm( từ láy) H:Việc dùng các tính từ và phụ từ so sánh có tác dụng phê bình và so sánh ntn? H: Em có suy nghĩ gì cách dùng động từ và tính từ lần ông lão biển gặp cá vàng? - từ ngữ so sánh tầm thường - nhận thức hạn hẹp, chủ quan Bài tập 3: so sánh cách dùng từ và tính từ - gợn sóng êm ả - sóng - sóng dội (144) - sóng mù mịt - sóng ầm ầm  mạnh mẽ và giữ dội Củng cố, luyện tập - Nêu đặc điểm tính từ - Nêu ý nghĩa phụ trước và phụ sau cụm tính từ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đặt câu và xác định chức ngữ pháp tính từ, cụm tính từ câu - Làm BT SGK - Nhớ lại bài viết số -> Giờ sau trả bài viết số Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 09 12 2014 6C: 11 12 2014 6D: 11 12 2014 TUẦN 17 TIẾT 63 BÀI : 14 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức văn tự sự, cách xây dựng cốt truyện, tình tiết truyện Kĩ năng: - Rèn kĩ lựa chọn ngôi kể cho phù hợp; biết cách lựa chọn thứ tự kể cho thích hợp với nội dung truyện mình định kể Thái độ: - Thấy ưu nhược điểm mình bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (145) Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, chấm bài Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét - GV dựa vào bài làm HS đã chấm, Ưu điểm Hạn chế nhận xét chung: a Lỗi bố cục + Đa số HS hiểu đề, xác định ý - Không rõ ràng chính cần viết, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, đảm bảo yêu cầu đề - Chưa đầy đủ ba phần + Bên cạnh đó, số em còn cẩu thả, văn khô khan, sa vào liệt kê, diễn đạt vòng vo, chưa thoát ý, xếp ý lộn xộn - Gạch đầu dòng b Lỗi diễn đạt Gv đọc bài Hưng, Thiện, Thảo nhi c Lỗi chính tả - Sai dấu - Dùng dấu câu chưa hợp lí Hoạt động 2: Trả bài, chữa lỗi Sửa lỗi sai – GV ghi bảng phụ.các đoạn diễn đạt lủng củng gọi HS lên bảng sửa –GV cho HS phát và sửa các lỗi sai khác Loại lỗi Chính tả Dùng Viết sai Sửa lại - se đạp, quyê hương, chung tâm, chiêm hoá - xe đạp, quê hương, trung tâm, Chiêm Hoá - Những ngôi nhà đó mọc lên cách - Những ngôi nhà đó mọc lên cách (146) từ, đặt toàn diện câu - Đường làng đã đổ bê tông hoá giúp bà lại tiện nghi - Đó là ngôi nhà trạm xá đó mọc lên trên mảnh đất Phúc Sơn Trên mảnh đất cọc cằn ngôi trường xây dựng đoan trang Các ngôi Diễn đạt Những ngôi nhà xây dựng thay vào đó là ngôi nhà tranh lụp xụp rách nát toàn diện - Đường làng đã đổ bê tông hoá giúp bà lại thuận tiện - trạm xá đã mọc lên trên mảnh đất Phúc Sơn - Trên mảnh đất cọc cằn ngôi trường xây dựng khang trang - Thay vào nhà tranh lụp xụp là ngôi nhà xây hai tầng khang trang - Một số gia đình không - Những ngôi có xe đạp nhà không có phải làm xe đạp phải làm Củng cố, luyện tập - GV nhận xét trả bài, nhấn mạnh số lỗi thường mắc để HS có ý thức sửa - Ghi điểm vào sổ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại cách làm bài văn tự - Đọc và soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt lòng Rút kinh nghiệm dạy (147) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 09 12 2014 6C: 11 12 2014 6D: 11 12 2014 TIẾT 64 BÀI : 16 Văn : THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Phẩm chất cao đẹp vị Thái y lệnh - Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép việc - Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích các kiện truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần kính phục nhân cách sáng cao thượng người hết lòng phục vụ nhân dân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Kể các việc chính truyện “Mẹ hiền dạy con” - Nhận xét cách dạy bà mẹ HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài (148) * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc, gọi HS đọc, sửa lỗi Đọc - Gv đọc mẫu gọi hs đọc tiếp đến hết HS đọc chú thích Sgk H: Nêu vài nát tác giả? Chú thích a Tác giả: Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) - Làm quan triều vua cha - Niên hiệu: Nam Ông H: Hoàn cảnh sáng tác? b Tác phẩm - Trích Nam Ông mộng lục Bố cục: phần P1: Từ đầu Trọng vọng: Giới thiệu tung tích, chức vụ công đức bậc lương y H:Theo em văn có thể chia làm phần? Nội dung các phần ntn? P2: TiếpMong mỏi: Thử thách nghề bậc lương y P3: Còn lại: Niềm hạnh phúc bậc lương y Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Nhân vật Thái y đức H: Em hãy chi tiết nói Thái y lệnh Qua đó cho ta biết ông là người ntn? - Đem hết cải mua thuốc - Tích trữ gạo nuôi người bệnh - Cứu sống hàng nghìn người - Ông đem hết cải mua thuốc, tích  Là người có phẩm chất tốt đẹp trữ lúa gạo, nuôi người bệnh, làm nhà cho người bệnh Cứu sống ngàn người năm đói kém, bệnh dịch H: Trong lần thử thách Thái y lệnh đã làm ntn? - Chữa bệnh cho dân nghèo có bệnh hiểm nguy trước - Thái y lệnh đã tâm chữa bệnh cho người dân có bệnh hiểm nghèo, sau đó chữa bệnh cho người nhà vua - Chữa bệnh cho người nhà Vua ( bị sốt) sau H: Điều đó giúp ta hiểu gì thái y  Là người có tâm, có đức lệnh? (149) H: Qua gặp gỡ và trò chuyện Thái y lệnh và quan Trung sứ giúp em hiểu gì vị lương y này? - Đây là tình thử thách gay go y đức và lĩnh Thái y lệnh, thái độ và lời nói quan Trung sứ đã đặt Thái y lệnh trước mâu thuẫn liệt, cần có lựa chọn và giải pháp đúng đắn H: Thái y lệnh đã có định ntn và ông đã suy nghĩ sao? - Quyền uy không thắng y đức, tính mệnh mình đặt trước tính mệnh người dân thường lâm bệnh nguy kịch Ngoài y đức và lĩnh thái y lệnh còn có sức mạnh trí tuệ phép ứng xử - Tình gay go gặp quan trung sứ - Cần có lựa chọn và giải pháp đúng đắn ⇒ Thái y lệnh là người có phẩm chất tốt đẹp và biết cách ứng xử phù hợp với đối tượng Bài học y đức: - Chữa bệnh để cứu người - Lương y từ mẫu H: Trước cách ứng xử thái y lệnh, Trần Anh Vương đã có thái độ ntn? - Lúc đầu trần Anh Vương tức giận nghe Thái y lệnh tường trình thì khen ngợi y đức Thái y lệnh Thái y lệnh đã lấy lòng chân chính để bày giải điều hay lẽ phải, từ đó đã thuyết phục nhà vua H: Truyện ca ngợi điều gì? Hoạt động 3: Tổng kết Nghệ thuật H: Y đức này có cần cho người thầy - Cách viết truyện Trung đại gần với thuốc hôm không? Vì sao? cách viết ký, viết sử - Rất cần, vì thời nào thầy thuốc giỏi - Không dùng yếu tố tưởng tượng hư cốt lòng Lương y phải cấu từ mẫu - Bố cục chặt chẽ, tạo tình gay cấn dể bộc lộ tính cách nhân vật H: Nghệ thuật gì đã đem đến cho câu Nội dung chuyện hấp dẫn? - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp - HS đọc phân ghi nhớ ( SGK) người (150) Củng cố, luyện tập - Gv khái quát lại toàn nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gv dặn hs nhà học bài - Chuẩn bị bài “Ôn tập tiếng Việt” Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 09 12 2014 6C: 11 12 2014 6D: 11 12 2014 TIẾT 65 BÀI : 17 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Thái độ: - HS có ý thức vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học vào văn nói, viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Thế nào là cụm tímh từ ? Cho ví dụ ? - Nêu cấu tạo cụm tính từ ? (151) HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Cấu tạo từ H: Em hãy cho biết từ là gì? và cho biết có loại từ đã học? - Hstl-Gvkl và cho hs lên vẽ lược đồ TỪ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy - Khái quát nghĩa từ H: Em hãy vẽ lược đồ nghĩa từ và cho biết nào là nghĩa từ? Nghĩa từ NGHĨA CỦA TỪ H: Có loại nghĩa nào và nêu rõ khái niệm các loại nghĩa đó? - Gv cho hs lên thực hiện- gvkl và sửa lại cho đúng - Phân loại từ tiếng việt Nghĩa gốc Nghĩa chuyển H: Theo nguồn gốc từ thì từ có loại nào? Nêu các loại từ đó? - Hstl-Gvkl và ghi đúng lên bảng Phân loai từ PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC Từ Việt Tiếng Hán - Lỗi thường mắc dùng từ H: Trong dùng từ ta thường mắc Từ mượn Ngôn ngữ khác (152) phải lỗi nào? Từ gốc Hán Từ Hán Việt Lỗi dùng từ LỖI DÙNG TỪ Lặp từ Lẫn lộn các từ gần âm Dùng từ không đúng nghĩa Củng cố, luyện tập - Gv khái quát lại toàn nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gv dặn hs nhà học bài - Chuẩn bị bài “Ôn tập tiếng Việt” (Tiếp) Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6A: 09 12 2014 6B: 09 12 2014 6C: 11 12 2014 6D: 11 12 2014 TIẾT 66 BÀI : 17 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Thái độ: (153) - HS có ý thức vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học vào văn nói, viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: - Thế nào là cụm tímh từ ? Cho ví dụ ? - Nêu cấu tạo cụm tính từ ? HS: Trả lời, gv nhận xét, cho điểm Bài * Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết - Gv cho hs thực theo nhóm học tập từ loại và cụm từ Từ loại và cụm từ - Gv yêu cầu hs nêu các từ loại và cụm từ cách khái quát cách điền vào lược đồ TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ - Gv nhận xét và ghi lên bảng - Sau đó gv cho hs Danh từ Động từ Tính từ Số từ nêu điểm giống và khác ba loại cụm từ Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT - Khái quát từ loại- a, DANH TỪ Lượng từ Chỉ từ (154) - Danh từ ? Có loại danh từ và vẽ lược đồ các Danh từ vật loại danh từ đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm Danh từ đơn vị Đơn vị tự nhiên - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến mình Đơn vị quy ước Ước chừng Chính xác - Gv nhận xét và kết luận: b, ĐỘNG TỪ - Động từ ? Nêu các loại dộng từ đã học và vẻ lược đồ cho các loại động từ đó? Tính từ Động từ tình thái động c, Động từ trạng thái, hành TÍNH TỪ - Gv khái quát lại tính từ và vẻ lược đồ - Cho hs nêu lại khái niệm tính từ Tính từ mức độ tương đối Tính từ mức độ tuyệt đối (155) (156)

Ngày đăng: 17/09/2021, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV treo bảng phụ ghi ví dụ. - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
treo bảng phụ ghi ví dụ. - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ (Trang 7)
trong mô hình dưới đây? Hình thức : Cấu tạo của từ Nội dung : Nghĩa của từ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
trong mô hình dưới đây? Hình thức : Cấu tạo của từ Nội dung : Nghĩa của từ (Trang 25)
- Bảng phụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
Bảng ph ụ (Trang 26)
4. Củng cố, luyện tập. - Bai 1 Con Rong chau Tien
4. Củng cố, luyện tập (Trang 26)
- Bảng phụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
Bảng ph ụ (Trang 37)
- Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan. - Bai 1 Con Rong chau Tien
i ết bảng phụ, tài liệu có liên quan (Trang 40)
- Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan. - Bai 1 Con Rong chau Tien
i ết bảng phụ, tài liệu có liên quan (Trang 44)
- Bảng phụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
Bảng ph ụ (Trang 52)
- HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng Đề yêu cầu gì?  Thể loại?  Đối tượng? Hs :  - Bai 1 Con Rong chau Tien
nh ớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng Đề yêu cầu gì? Thể loại? Đối tượng? Hs : (Trang 54)
là một hình thức rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. - Bai 1 Con Rong chau Tien
l à một hình thức rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng (Trang 57)
- Bảng phụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
Bảng ph ụ (Trang 61)
4. Bố cục 5 đoạn (bảng phụ) - Bai 1 Con Rong chau Tien
4. Bố cục 5 đoạn (bảng phụ) (Trang 67)
-Gv đưa bảng phụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
v đưa bảng phụ (Trang 77)
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II SGK - Bai 1 Con Rong chau Tien
treo bảng phụ ghi ví dụ phần II SGK (Trang 92)
- HS kẻ - điền vào mô hình sgk – nêu ý kiến – nhận xét - Bai 1 Con Rong chau Tien
k ẻ - điền vào mô hình sgk – nêu ý kiến – nhận xét (Trang 93)
- Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết. - Bai 1 Con Rong chau Tien
h ấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết (Trang 99)
- Hình thức: Bài làm đảm bảo sạch sẽ, rõ ràng, trình bày rõ theo bố cục 3 phần.  - Bai 1 Con Rong chau Tien
Hình th ức: Bài làm đảm bảo sạch sẽ, rõ ràng, trình bày rõ theo bố cục 3 phần. (Trang 104)
-Gv chốt lại các ý của bài và ghi bảng. - Bai 1 Con Rong chau Tien
v chốt lại các ý của bài và ghi bảng (Trang 115)
GV kể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS điền thông tin vào bảng thống kê? - Bai 1 Con Rong chau Tien
k ể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS điền thông tin vào bảng thống kê? (Trang 117)
- Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết. - Bai 1 Con Rong chau Tien
h ấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết (Trang 121)
BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm - Bai 1 Con Rong chau Tien
1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm (Trang 124)
Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh - Bai 1 Con Rong chau Tien
i áo án, bảng phụ, tranh ảnh (Trang 132)
- Xếp các động từ vào bảng ?( GV kẻ bảng, chép ĐT vào giấy, HS lên bảng  dán) - Bai 1 Con Rong chau Tien
p các động từ vào bảng ?( GV kẻ bảng, chép ĐT vào giấy, HS lên bảng dán) (Trang 133)
Giáo án, bảng phụ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
i áo án, bảng phụ (Trang 135)
H: Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm - Bai 1 Con Rong chau Tien
m ô hình cấu tạo của các cụm (Trang 136)
- GD HS về vai trò của mẹ trong sự hình thành nhân cách của con. - Bai 1 Con Rong chau Tien
v ề vai trò của mẹ trong sự hình thành nhân cách của con (Trang 138)
- mô hình cụm tính từ. - Bai 1 Con Rong chau Tien
m ô hình cụm tính từ (Trang 142)
em hãy điền vào mô hình của cụm tính từ? - Bai 1 Con Rong chau Tien
em hãy điền vào mô hình của cụm tính từ? (Trang 143)
Sửa lỗi sai –GV ghi bảng phụ.các đoạn diễn đạt lủng củng gọi HS lên  bảng sửa –GV lần lượt cho HS phát  hiện và sửa các lỗi sai khác . - Bai 1 Con Rong chau Tien
a lỗi sai –GV ghi bảng phụ.các đoạn diễn đạt lủng củng gọi HS lên bảng sửa –GV lần lượt cho HS phát hiện và sửa các lỗi sai khác (Trang 145)
Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh - Bai 1 Con Rong chau Tien
i áo án, bảng phụ, tranh ảnh (Trang 153)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w