DE hsg sinh 8 TT

3 6 0
DE hsg sinh 8 TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu người ấy đứng ra xa gương hơn thì có thể quan sát được một khoảng lớn hơn trên thân mình khôngb. Vì sao.[r]

(1)Phòng giáo dục và đào tạo thuỷ đề thi học sinh khiếu lớp THCS năm học 2010-2011 M«n: VËt lý Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề §Ò chÝnh thøc §Ò thi cã: 01 trang Bài 1(5 điểm): a Một ô tô, nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc không đổi v1, nửa quãng đường còn lại chuyển động với vận tốc v2 Tính vận tốc trung bình ô tô trên toàn quãng đường b Nửa thời gian đầu , ô tô chuyển động với vận tốc v1, nửa thời gian sau ô tô chuyển động với vận tốc v2 Tính vận tốc trung bình ô tô trên toàn đoạn đường c So sánh vận tốc trung bình hai trường hợp câu a và câu b Áp dụng: v1= 40km/h; v2= 60 km/h Bài (3 điểm): a Tính nhiệt lượng cần thiết để đun lít nước đựng ấm nhôm từ 20oC đến 100oC Cho biết khối lượng ấm là 0,5 kg; nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.độ; nhôm là 880J/kg độ b Tính lượng dầu cần thiết để đun nước biết suất toả nhiệt dầu là 46.106J/kg Bài (5 điểm) : Một người quan sát ảnh chính mình gương phẳng AB treo trên tường thẳng đứng, gương có chiều cao AB = 50cm a Tìm chiều cao lớn trên thân mình mà người quan sát có thể thấy gương? b Nếu người đứng xa gương thì có thể quan sát khoảng lớn trên thân mình không? Vì sao? c Mắt người cách mặt đất 1,5 m Hỏi: Phải đặt mép gương cách mặt đất nhiều là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình Bài (4 điểm): Thả niếng đồng có khối lượng 600g vào bình nước có nhiệt độ 20oC thì thấy nhiệt độ nước tăng đến 80oC Cho biết khối lượng nước là 500g, nhiệt dung riêng nước là 4200J/Kg độ; đồng là 380J/Kg độ Nhiệt lượng mát bình hấp thụ và toả không khí là 20% Hãy xác định nhiệt độ miếng đồng trước thả vào nước? Bài (3 điểm): Một cầu rỗng sắt nước Tìm thể tích phần rỗng, biết khối lượng cầu là 500g, khối lượng riêng sắt là 7,8g/cm3; nước ngập đến 2/3 cầu …………………… HÕt …………………………… Hä vµ tªn thÝ sinh: ………………………………… Sè BD…………… C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Phòng giáo dục và đào tạo thuỷ HƯớng dẫn chấm đề thi học sinh NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2010-2011 M«n: VËt lÝ (2) YÊU CẦU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Bài điểm điểm S a, Thời gian nửa quãng đường đầu là: t = v S Thời gian nửa quãng đường còn lại là: t2 = v Thời gian toàn đoạn đường là: v +v S 1 S t = t1+t2 = t= v + v = v v 2 Vận tốc trung bình trên toàn đoạn đường là: ( ) 2v v S S v tba= = = t S(v 1+ v 2) v +v 2 v1 v2 t b.Quãng đường nửa thời gian đầu là: S 1=v 2 điểm t Quãng đường nửa thời gian còn lại: S 2=v 2 t Quãng đường ô tô là: S=S1+S2= ( v + v2 ) Vận tốc trung bình trên đoạn đường là: S ( v + v 2) t v + v v tbb= = t 2t = c So sánh vtba và vtbb điểm v 1+v 2 v v ( v − v ) − = v 1+v 2 ( v 1+v ) 40 60 v tba= =48 ( km/ h ) ; ; 40+60 Xét hiệu: vtbb-vtba= Áp dụng:  => vtbb  vtba v tbb= 40+60 =50 ( km /h ) Bài điểm điểm a Nhiệt lượng cần rhiết là: Q1=( C1m1+C2m2)(t2-t1)=(4200.2+880.0,5)(100-20)=707200J điểm Lượng dầu cần thiết là: m = Q/q = 707200/46 10 = 0,0154 điểm Bài 3: a- Gọi M' là ảnh mắt M qua AB - Mắt có thể nhìn thấy phần EF trên M H A M/ điểm (3) thân mình giới hạn hai tiaM'E và M'F (Hình vẽ) Vì M' đối sứng với M qua AB nên AB//EF ⇒ AB là đường tring bình E ' ΛM EF ⇒ AB= EF ⇒ EF=2AB=2 50cm=100cm Vậy: Chiều cao lớn trên thân mình mà người quan sát có thể thấy gương là 100 cm C D b Nêú người đứng xa gương thì không quan sát điểm c Muốn mắt nhìn thấy ảnh chân mình thì người quan sát phải điều chỉnh điểm khoảng lớn trên vì dù người đứng vị trí quan sát nào thì AB= EF gương cho F C Khi đó: HB= 15 m=0 , 75 m Vậy: Phải treo gương cho mép gương cách mặt đất đoạn : BD = DH-HB = 1,5m - 0,75m = 0,75m Bài Gọi nhiệt độ miếng đồng trước thả vào nước là tx Ta có nhiệt độ đồng toả thả vào nước là: Qtoả= 0,6.380.(tx-80) Nhiệt lượng mát bình hấp thụ và toả môi trường là: điểm 1,5 điểm 20 Qhp = 100 0,6 380 ( t x − 80 ) Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là: Q thu=0,5.4200.(80-20) Ta có phương trình cân nhiệt: 20 0,6.380.(tx-80= 100 0,6 380 ( t x − 80 ) +0,5.4200.(80-20) Giải phương trình tính : tx 771o C Bài Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là V1; Thể tích phần rỗng là V2 Thể tích phần đặc sắt là V=V1-V2 m m Mà V = D ⇒V −V 2= D 2V1 3m D =m⇒ V 1= D0 V 2=m − ≈ 685 ,9 cm D0 D ( 1,5 điểm điểm điểm V1 V2 Theo đầu bài : Tính được: điểm ) điểm (4)

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan