Kết bài: Ý nghĩa của câu tục ngữ - Là bài học về đạo đức sâu sắc, nhắc nhở con cháu phải biết ơn và nhớ về những người có công lao, những người sinh thành….. Biểu điểm + Điểm 7: Đáp ứng[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: Ngữ văn Đề chính thức Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề Đ (Đề có: 01 trang) Câu (1,0 điểm): Biến đổi các câu chủ động sau đây thành câu bị động: a Người ta xây dựng ngôi trường trên mảnh đất này b Họ vừa hoàn thành xong công trình xây dựng này Câu 2( 2,0 điểm): Phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ : Cục … cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ” (“Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh ) Câu (7 điểm): Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Hết Họ và tên học sinh: (Cán coi kiểm tra không cần giải thích gì thêm!) (2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2014-2015 Câu (1.0 điểm): Yêu cầu học sinh có thể chuyển câu chủ động thành câu bị động theo hai cách đã học (dùng không dùng từ bị, được) Mỗi câu chuyển đúng 0.5 điểm Ví dụ: a Một ngôi trường người ta xây dựng trên mảnh đất này b Công trình xây dựng này vừa họ hoàn thành Câu (2.0điểm): *Yêu cầu hình thức: Học sinh trình bày thành đoạn văn ngắn, diễn đạt lưu loát, không gạch đầu dòng *Yêu cầu nội dung: - Gọi tên biện pháp tu từ “Điệp từ” (Cho 0,5 điểm) - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ: Điệp từ nghe góp phần nhấn mạnh cảm xúc người lính, hiện tượng chuyển đổi cảm giác cho thấy người lính cảm nhận tiếng gà không thính giác mà tâm hồn , trái tim xúc động, hồi ức tràn tâm tưởng người lính trẻ trào dâng mãnh liệt từ tiếng gà trưa - tiếng gà mái vang lên sau đẻ trứng hồng thân thương (âm xua tan mệt mỏi, đưa người lính với tuổi thơ yêu dấu ) (1,5đ) Câu (7 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nắm vững kĩ làm bài văn nghị luận chứng minh: xây dựng luận điểm sát hợp; chọn dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; trình tự chứng minh mạch lạc; bố cục hợp lí, chặt chẽ - Dẫn chứng phải phân tích, tránh sa đà liệt kê, kể lể - Diễn đạt sáng - Hạn chế các loại lỗ chính tả, dùng từ Yêu cầu kiến thức: a Mở bài: - Dẫn dắt: Biết ơn là phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhân dân ta - Nêu luận điểm: Trích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” b Thân bài: Chứng minh luận điểm - Giải nghĩa câu tục ngữ: Khi hưởng thành phải biết ơn người làm nó - Chứng minh:Đây là bước trọng tâm nên học sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu các lĩnh vực.từ thực tế đời sống ( các ngày lễ hội, lập đền thờ, đền ơn đáp nghĩa, mừng thọ, cúng giỗ ) văn thơ ( ca dao) Có thể chứng minh theo các trình tự khác ( xưa- nay; gia đình- xã hội…) Cụ thể: (3) + Khẳng định tình cảm biết ơn người lao động thể hiện đạo lí làm người nhân dân Việt Nam + Nhớ tổ tiên, cha ông - người dựng nước, giữ nước: lễ hội đền Hùng, đền Bà Chúa Kho, đền Thượng + Ngày thương binh liệt sĩ: đền ơn đáp nghĩa gia đình có công cách mạng + Ngày nhà giáo VN: biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình + Nhớ ơn người trồng cây ta phải: trân trọng giữ gìn và bảo vệ cải mình hưởng phải quí trọng người lao động, người trồng cây hôm và mai sau - Cần phê phán quan điểm thái độ sai trái cải vật chất và tinh thần xã hội - Thói xa hoa lãng phí cải coi thường người có công với nước với dân c Kết bài: Ý nghĩa câu tục ngữ - Là bài học đạo đức sâu sắc, nhắc nhở cháu phải biết ơn và nhớ người có công lao, người sinh thành… Biểu điểm + Điểm 7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên + Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng các yêu cầu, đủ các bước chứng minh song dẫn chứng chưa phong phú; mắc vài lỗi chính tả, đùng từ + Điểm 3-4: Bài viết còn sơ sài, các bước chứng minh chưa trọn vẹn, dẫn chứng chưa tiêu biểu, mắc 4-5 lỗi các loại + Điểm 1-2: Bài sơ sài, sa vào liệt kê dẫn chứng, không làm bật dược yêu cầu, mắc nhiều lỗi + Điểm 0: Lạc đề (Đây là định hướng Khi chấm, giáo viên vận dụng linh hoạt vào bài làm học sinh cho phù hợp) (4)