GA GDCD8 Thanh Thuy

92 6 0
GA GDCD8 Thanh Thuy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà, 0.5 điểm b, Xác định được quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình cụ thể là: Biết kính trọng, lễ phép, quan tâm[r]

(1)Ngµy so¹n: 20 / 8/ 2012 tiÕt 1: bµi 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: - HS hiểu nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Kĩ năng: - HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải Thái độ: - HS có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ người làm theo lẽ phải - Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc II Chuẩn bị: 1.GV: SGV, SGK HS: Sưu tầm câu truyện tôn trọng lẽ phải III Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức ( 2’) Kiểm tra bài cũ( 3’) (Kiểm tra chuẩn bị bài HS) Bài mới: ( 35’) * Vào bài: Sống trung thực dám bảo vệ điều đúng đắn ,không chấp nhận và không làm điều sai trái đó là nội dung cốt lõi tôn trọng lẽ phải Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa nào? Bài học hôm giúp chúng ta giải đáp thắc mắc đó * Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề Quan Tuần phủ Hưng Hóa: - Gọi HS đọc chuyện quan Tuần phủ Hưng Nguyễn Quang Bích Hóa: Nguyễn Quang Bích * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Những việc làm viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? + Hình thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba có hành động gì? + Nhận xét việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét -> Tri huyện Thanh Ba: ăn hối lộ, ức hiếp dân nghèo, xử án không công minh -> Xin tha tội cho tri huyện -> Bắt tên nhà giàu, trả lại ruộng cho người nông (2) dân Phạt tên nhà giàu tội hối lộ, ức hiếp Cách chức tri huyện Thanh Ba + CH: Hành động quan tuần phủ thể - Ông là người dũng cảm, trung đức tính gì ? thực, dám đấu tranh để bảo vệ - HS: TL chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái + CH: Trong các tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số các bạn khác phản đối Nếu theo ý kiến đó đúng thì em xử nào? -> Nếu ý kiến đó đúng thì em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích cho các bạn khác thấy điểm mà em cho là đúng, hợp lý + CH: Nếu biết bạn mình quay cóp bài kiểm tra, em làm gì? -> Em cần thể thái độ không đồng tình hành vi đó Phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái đó + CH: Để có cách xử phù hợp các trường hợp ta cần phải làm gì ? - HS: TL - Mỗi người không có nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái… - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học II Nội dung bài học + CH: Em hãy kể biểu hành vi tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mà em thấy sống hàng ngày? + CH: Vậy em hiểu lẽ phải là gì? - HS: TL Khái niệm - Lẽ phải là điều cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ + CH: Tôn trọng lẽ phải thể qua điều đúng đắn khía cạnh nào? -> Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động người +CH: Lẽ phải có ý nghĩa nào người Ý nghĩa - HS: TL - Tôn trọng lẽ phải giúp người có cách ứng xử phù hợp, (3) làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, gpó phần thúc đẩy xã hội + CH: Là HS em phải làm gì để rèn luyện tính phát triển tôn trọng lẽ phải? -> Học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi và cách ứng xử phù hợp + CH: Lựa chọn cách giải nào và giải thích III Luyện tập Bài tập vì sao? - Lựa chọn đáp án: C + CH: Nếu người thân em mắc khuyết điểm, em lựa chọn phương án nào và giải thích vì Bài tập - Lựa chọn đáp án: C sao? + CH: Hành vi nào thể tôn trọng lẽ phải? Bài tập - GV đọc cho HS nghe truyện: Vụ án “ Trái đất - Hành vi a, c, e biểu tôn trọng lẽ phải quay” (SGV T.21) Củng cố (3’) - CH: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải? HDVN (2’) - Làm bài tập 4,5 - Đọc trước bài: Liêm khiết *************************************************** Ngµy so¹n: 23 / 8/ 2012 tiÕt 2: bµi 2: LIÊM KHIẾT Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức: - HS hiểu nào là liêm khiết, Nêu số biểu liêm khiết - Nêu ý nghĩa liêm kiết Kĩ năng: - HS phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính - Biết sống liêm khiết, không tham lam Thái độ: - Có thái độ kính trọng người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ô, tham nhũng II Chuẩn bị: 1.GV: SGV, SGK, luật phòng chống tham nhũng Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 HS: Soạn bài III Tiến trình bài dạy (4) 1.Ổn định tổ chức ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 5’) - CH: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải? Đáp án: - Lẽ phải là điều cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đúng đắn - Học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi và cách ứng xử phù hợp Bài mới:( 35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV gọi HS đọc chuyện * Hoạt động nhóm.( nhóm lớn) - GV nêu vấn đề: +Nhóm 1, 2: Những việc làm bà Ma-ri Quy-ri là gì Những việc làm đó thể đức tính gì? + Nhóm 3: Những việc làm Dương Chấn là gì Những việc làm đó thể đức tính gì? + Nhóm 4: Hành động Bác Hồ đánh giá nào? Những hành động đó thể đức tính gì? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét -> Ma-ri Quy-ri không giữ quyền phát minh , biếu gam Ra-đi cho viện nghiên cứu ứng dụng để chữa bệng ung thư, không nhận món quà tổng thống mà dành nó cho viện nghiên cứu khoa học->Là người không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội ->Dương Chấn Vương Mật đem vàng đến lễ ông không nhận-> Ông là người cao, vô tư, không hám lợi -> Bác sống người Việt Nam bình thường, khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sáng chói…-> Bác là người sạch, liêm khiết + CH: Em có nhận xét gì cách xử ba trường hợp trên? - HS: TL - Cách xử Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn, Bác Hồ là tấm gương sáng để chúng ta học tập, + CH: Trong điều kiện nay, theo em việc học tập noi theo và kính phục tấm gương đó có còn phù hợp không? Vì sao? -> Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng, thì (5) việc học tập tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực Vì: + Giúp người phân biệt hành vi liêm khiết không liêm khiết sống hàng ngày +Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết và phê phán hành vi thiếu liêm khiết +Giúp người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi mình để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học + CH: Em hiểu nào là liêm khiết? II Nội dung bài học Khái niệm - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ + CH: Sống liêm khiết có ý nghĩa nào đối vói người và xã hội? Ý nghĩa - Sống liêm khiết làm cho người thản, nhận quý trọng, tin cậy người, góp phần + CH: Tác dụng đức tính liêm khiết với thân làm xã hội sạch, tốt em và người? đẹp - Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 III Luyện tập + CH: Những hành vi nào thể thể tính liêm Bài tập khiết và không liêm khiết? Giải thích vì sao? - Hành vi liêm khiết: 1, 3, 5, + CH: Em tán thành hay không tán thành việc - Hành vi không liêm khiết: làm có bài tập 2? Vì sao? 2, 4, + CH: Em hãy kể câu chuyện nói tính liêm Bài tập khiết? - Không tán thànhvới tất các cách tình đó vì chúng biểu khía cạch khác không liêm khiết Củng cố (3’) - CH: Liêm khiết có tác dụng gì sống người? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính liêm khiết? HDVN(1’) (6) - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói đức tính liêm khiết - Đọc trước bài: Tôn trọng người khác ************************************************** Ngµy so¹n: 10 / 9/ 2012 tiÕt 3: bµi 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức: - HS hiểu nào là tôn trọng người khác, nêu biểu tôn trọng người khác sống hàng ngày - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác Kĩ năng: - HS biết phân biệt các hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác sống - Biết tôn trọng bạn bè và người sống ngày Thái độ: - Có thái độ đồng tình, ủng hộ hành vi biết tôn trọng người khác - Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác II Chuẩn bị: 1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập HS: Soạn bài III Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 5’) - CH: : Em hiểu nào là liêm khiết? Sống liêm khiết có ý nghĩa nào đối vói người và xã hội? Đáp án: - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhên, ích kỉ - Sống liêm khiết làm cho người thản, nhận quý trọng, tin cậy người, góp phần làm xã hội sạch, tốt đẹp Bài mới:( 35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề - GV gọi HS đọc tình phần đặt vấn đề * Hoạt động nhóm.( nhóm lớn) - GV nêu vấn đề: + Nhóm 1, 2: Nhận xét cách cư xử, thái độ, việc làm Mai Hành vi Mai người đối xử nào? + Nhóm 3: Nhận xét cách cư xử số bạn Hải Suy nghĩ Hải nào Thái độ Hải thể đức tính gì? (7) + Nhóm 4: Nhận xét việc làm Quân và Hùng Việc làm đó thể đức tính gì? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét -> Mai là học sinh gỏi không kiêu căng, coi thường người khác mà lễ phép, chan hòa, cởi mở giúp đỡ nhiệt tình-> Mai người tôn trọng, quý mến -> Các bạn trên chọc Hải vì em là da đen Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì hưởng màu da cha-> Hải biết tôn trọng cha mình -> Quân và Hùng đọc chuyện, cười học văn-> Thể thiếu tôn trọng người khác +CH: Vậy sống chúng ta cần phải làm gì để thể tôn trọng người khác? * Bài tập nhanh: Điền vào ô trống - GV treo đáp án ( có nhiều đáp án khác nhau) Hành vi Tôn trọng người khác Không tôn trọng Địa điểm Gia đình Vâng lời bố mẹ Lớp, trường Công cộng Giúp đỡ bạn bè - Chúng ta phải biết lắng nghe, kính trọng, nhường nhịn, không chê bai, chế diễu người khác họ khác mình hình thức, sở thích, phải biết cư xử có văn hóa, đúng mực, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình Biết đấu tranh, phê phán việc làm sai trái Xấu hổ vì bố đạp xích lô Chê bạn nhà nghèo Nhường chỗ cho Dẫm lên cỏ, bẻ hoa người già trên xe buýt II Nội dung bài học - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học Khái niệm - Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác Thể lối sống có văn hóa + CH: Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào đối Ý nghĩa với đời sống hàng ngày? - Tôn trọng người khác thì nhận tôn + CH: Thế nào là tôn trọng người khác? (8) trọng người khác mình - Mọi người tôn trọng thì xã hội trở nên lành mạnh, sáng và + CH: Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người tốt đẹp khác nào? Cách rèn luyện tính tôn trọng người khác - Tôn trọng người khác lúc, nơi - Thể cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác III Luyện tập - GV: HDHS luyện tập Bài tập - Hành vi b, c, d, đ, e, h, + CH: Những hành vi nào thể tôn trọng, hành vi k, l, m, n, o thể thiếu tôn trọng người nào thể thiếu tôn trọng người khác? Vì sao? khác + CH: Em tán thành hay không tán thành với ý 2.Bài tập kiến ? Vì sao? + CH: Hãy dự khiến tình mà em gặp Bài tập sống để có cách ứng xử thể tôn trọng người, theo các gợi ý ? Củng cố (3’): Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào đời sống hàng ngày? Hướng dẫn nhà (1’) - Tìm câu tục ngữ, ca dao nói tôn trọng người khác - Đọc trước bài: Giữ chữ tín ************************************************** (9) Ngµy so¹n: 12 / 09/ 2014 tiÕt - bµi 4: GIỮ CHỮ TÍN Ngµy gi¶ng /09/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - HS hiểu nào là giữ chữ tín, nêu biểu việc giữ chữ tín sống hàng ngày - Hiểu ý nghĩa việc giữ chữ tín KÜ n¨ng: - HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín - Biết giữ chữ tín với người sống ngày Thái độ: - Có ý thức giữ chữ tín II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: (10) - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào đời sống hàng ngày? Đáp án: - Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác Thể lối sống có văn hóa - Tôn trọng người khác thì nhận tôn trọng người khác mình - Mọi người tôn trọng thì xã hội trở nên lành mạnh, sáng và tốt đẹp Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề - GV gọi HS đọc tình phần đặt vấn đề * Hoạt động nhóm.( nhóm lớn) - GV nêu vấn đề: + Nhóm 1: Trước việc làm nước Lỗ, Nhạc Chính Tử nào? Tại Nhạc Chính Tử lại làm vậy? + Nhóm 2: Em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì Bác làm vậy? + Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải làm tốt việc gì người tiêu dùng? Vì sao? + Nhóm 4: Nếu làm việc gì đại khái, qua loa thì người đó có nhận tin cậy người khác không? vì sao? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét -> Nước Lỗ làm đỉnh giả để cống nước tề Nhạc Chính Tử cử ông không chịu đưa đỉnh giả đó vì vậy làm mất lòng tin vua Tề với ông -> Em bé đòi Bác mua cho vòng bạc Bác đã hứa và giữ lời hứa Bác làm vậy vì Bác là người trọng chữ tín (11) -> Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành, mẫu mã, thời gian, thái độ vì không làm vậy mất lòng tin với khách hàng và hàng hóa không tiêu thụ -> Nếu làm việc gì đại khái, qua loa thì người đó không nhận tin cậy người khác ? Muốn giữ lòng tin người mình thì người chúng ta cần phải làm gì? ? Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín là giữ lời hứa Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? -> Giữ lời hứa là biểu quan trọng giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải là giữ lời hứa mà còn thể ý thức trách nhiệm và tâm thực lời hứa - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học - Muốn giữ lòng tin người thì cần làm tốt chức trách, nhịm vụ mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn mối quan hệ với người II Nội dung bài học ? Thế nào là giữ chữ tín? Khái niệm - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng ? Giữ chữ tín có ý nghĩa nào Ý nghĩa sống hàng ngày? - Người biết giữ chữ tín người tin cậy, tín nhiệm người khác mình ? Muốn rèn luyện đức tính giữ chữ tín ta Cách rèn luyện phải làm gì? - Làm tốt nghĩa vụ mình, hoàn thành nhiệm vụ, giữ lời hứa,đúng hẹn - GV: HDHS luyện tập làm bài tập 1(SGK) III Luyện tập Bài tập a Việc làm Minh là sai Vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến mà làm Quang lười và ỷ lại b Bố Trung không phải là người không biết giữ lời hứa vì ông không cố ý mà hoàn cảnh khách quan mang lại c ý kiến Nam là sai Vì đã nhận lỗi và hứa sửa lỗi thì phải thực d Việc làm Lan là sai Vì Lan đã sai hẹn không giữ đúng (12) lời hứa e Việc làm Nga là sai Vì nga khônng giữ đúng lời hứa với bố mẹ Phương ? Tìm biểu hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín sống hành ngày vào bảng sau: Hành vi Giữ chữ tín Không giữ chữ Địa điểm tín Gia đình Nhà trường Xã hội Cñng cè, hệ thống bài học - GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi häc - Giữ chữ tín có ý nghĩa nào sống hàng ngày? Híng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi cò - Tìm câu tục ngữ, ca dao nói giữ chữ tín - Đọc trước bài: Tự Lập Ngµy so¹n: 15 / 9/ 2012 tiÕt - bµi 10: TỰ LẬP Ngµy gi¶ng /09/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - HS hiểu nào là tự lập - Nêu biểu người có tính tự lập - Hiểu ý nghĩa tính tự lập KÜ n¨ng: - Biết tự giải quyết, tự làm công việc hàng ngày thân học tập, lao động, sinh hoạt Thái độ: - Thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác - Cảm phục và tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: (13) - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ? Giữ chữ tín có ý nghĩa nào sống hàng ngày? ? Muốn rèn luyện đức tính giữ chữ tín ta phải làm gì? Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động thầy và trò Nội dung - GV: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề I Đặt vấn đề - GV gọi HS đọc nội dung phần đặt vấn đề * Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề: + Vì Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước, mặc dù với hai bàn tay không? + Em có nhận xét gì suy nghĩ, hành động anh Lê ? + Em có suy nghĩ gì sau đọc câu chuyện trên? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét - Bác là người có sẵn lòng yêu nước - Bác có tâm, niềm tin vào chính mình - Anh Lê là người yêu nước không đủ cam đảm để di cùng Bác ? Tự lập có ý nghĩa nào -> Việc Bác tìm đường cứu cá nhân, gia đình và xã hội? nước, dù với hai bàn tay không, thể phẩm chất không ? Bản thân em đã tự lập việc sợ khó khăn, gian khổ, tự lập cao nào? Bác - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học II Nội dung bài học ? Em hiểu nào là tự lập? Tự lập là gì? - Tự lập là tự làm, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình ? Nêu biểu tính tự lập? Biểu tình tự lập - Tự tin - Có lĩnh - Vượt khó khăn gian khổ - Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ ? Tự lập giúp ích cho người điều gì? Ý nghĩa tính tự lập - Người có tính tự lập thường gặt (14) hái nhiều thành công sống - Được người kính trọng ? Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập Học sinh cần làm gì để có nào? tính tự lập - Rèn luyện tính tự lập từ còn nhỏ - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày ? Em tán thành hay không tán thành ý kiến III Luyện tập Bài tập nào đây? Giải thích vì sao? - Ý kiến đúng: c, d, đ, e -> HS trả lời -> HS nhận xét, bổ sung - Ý kiến sai: a, b - GV nhận xét ? Em hãy kể gương học sinh, sinh Bài tập viên nghèo vượt khó mà em biết? ? Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập thân học tập, lao động, Bài tập các hoạt động lớp, trường và sinh hoạt hàng ngày theo bảng có bài tập Cñng cè, hệ thống bài học - GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi häc - Giữ chữ tín có ý nghĩa nào sống hàng ngày? Híng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi cò - Tìm câu tục ngữ, ca dao nói giữ chữ tín - Đọc trước bài: Tự Lập (15) Ngµy so¹n: 17/ 09/ 2014 tiÕt - bµi 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT Ngµy gi¶ng /09/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - HS hiểu nào là pháp luật và kỉ luật, hiểu mối quan hệ pháp luật và kỷ luật - Nêu ý nghĩa pháp luật và kỉ luật KÜ n¨ng: - Biết thực đúng quy định pháp luật và , kỉ luật lúc nơi - Biết nhắc nhở bạn bè và người xung quanh thực tốt quy định củapháp luật và kỉ luật Thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật - Đồng tình, ủng hộ hành vi tuân thủ đúng pháp luật, kỉ luật Phê phán hành vi vi phạm pháp luật, kỉ luật II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ? Tự lập có ý nghĩa nào cá nhân, gia đình và xã hội? ? Bản thân em đã tự lập việc nào? Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề (16) - GV: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề - GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Vũ Xuân Trường đã có hành vi vi phạm pháp luật nào? + Những hành vi vi phạm pháp luật Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây hậu gì? Chúng đã bị trừng phạt nào? + Để chống lại bọn tội phạm các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét -> Vũ Xuân Trường tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển ma trúy xuyên Thái LanLào - Viêt Nam Chúng lợi dụng phương tiện cán công an Mua chuộc, dụ dỗ cán nhà nước -> Hậu quả: Tốn tiền của, gia đình tan nát, hủy hoại nhân cách người Cán thoái hóa, biến chất Chúng bị trừng phạt: án tử hình, án trung thân, án 20 năm tù giam… -> Dũng cảm mưu trí, vượt khó khăn trở ngại, vô tư, sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỉ luật ? Chúng ta rút bài học gì qua vụ án trên? - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Tránh xa tệ nạn ma túy Giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hành vi vi phạm pháp luật Có lối sống lành mạnh II Nội dung bài học - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học Khái niệm ? Em hiểu nào là pháp luật? - Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế - Kỉ luật là quy định , quy ? Thế nào là kỉ luật? ? Hãy kể kỉ luật mà em thực ước tập thể, cộng đồng nhà trường nơi em người phạm vi hẹp sinh sống? ? Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa Ý nghĩa - Những quy định pháp luật nào sống? và kỉ luật giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn (17) luyện và thống nhất hoạt động - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá ? HS cần phải làm gì để rèn luyện việc tuân nhân và xã hội phát triển theo pháp luật và kỉ luật? Cách rèn luyện ? Tính kỉ luật người học sinh biểu - Thường xuyên, tự giác thực nào học tập, sinh hoạt đúng quy định hàng ngày, nhà và cộng đồng? nhà trường, cộng đồng, nhà nước -> Trong học tập: Tự giác, vượt khó, học đúng giờ, đặn, làm bài đầy đủ, không quay cóp kiểm tra, thi cử… ? Có người cho rằng; pháp luật cần với người không có tính kỉ luật, tự giác Còn người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao? III Luyện tập Bài tập - Pháp luật cần cho tất người, kể người có ý thức tự giác thực pháp luật và kỉ luật, vì đó là quy định để tạo thống nhất hoạt động, tạo hiệu quả, chất lượng ? Bản nội quy nhà trường, quy hoạt động xã hội định quan cóa thể coi là pháp Bài tập luật không? Tại sao? - Nội quy quan, nhà trường không thể coi là pháp luật vì nó không phải nhà nước ban hành, việc giám sát thực không phải nhà nước - HS phát biểu ý khiến -> HS nhận xét -> Bài tập GV kết luận - Ý kiến chi đội trưởng là đúng, vì đội là tổ chức xã hội, có quy định để thống nhất hành động, họp chậm ( không có lí chính đáng) là thiếu kỉ luật đội Cñng cè, hệ thống bài học - GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi häc ? Em hiểu nào là pháp luật, kỉ luật ? Híng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi cò - Làm bài tập - Đọc trước bài: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh (18) Ngµy so¹n: 05/10/2014 tiÕt - bµi 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH Ngµy gi¶ng /10/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - HS hiểu nào là tình bạn Nêu biểu tình bạn sáng, lành mạnh - Hiểu ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh KÜ n¨ng: - Biết xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh với các bạn lớp, trường và cộng đồng Thái độ: - Có thái độ tôn trọng và có mong muốn xây dung tình bạn sáng, lành mạnh - Quý trọng người có ý thức xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ? Em hiểu nào là pháp luật, kỉ luật? Tính kỉ luật người học sinh biểu nào học tập? Đáp án: - Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế - Kỉ luật là quy định , quy ước tập thể, cộng đồng người phạm vi hẹp Bµi míi: Giíi thiÖu bµi (19) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - Gọi HS đọc truyện phần đặt vấn đề - HS: Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Nêu việc làm mà Ăng-ghen đã làm cho Mác + Nêu nhận xét tình bạn Mác và Ăng-ghen + Tình bạn Mác và Ăng-ghen dựa trên sở nào? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét -> Ăng-ghen là người đồng chí luôn sát cánh bên Mác nghiệp đấu tranh Luôn giúp đỡ Mác gặp khó khăn, ông làm kinh doanh lấy tìên giúp đỡ Mác -> Tình bạn Mác và Ăng-ghen thể quan tâm giúp đỡ, thông cảm với đó là tình cảm vĩ đại và cảm động -> Tình bạn Mác và Ăng-ghen đựa trên sở đồng cảm, có chung lí tưởng hoạt động + Tình bạn cao Mác và Ăng-ghen dựa trên tảng nào? - Tình bạn Mác và Ăng- HS: TL ghen dựa trên tảng: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh * Bài tập nhanh: + Em tán thành không tán thành ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao? - Tình bạn là tự nguyện bình đẳng - Tình bạn cần có thông cảm, đồng cảm sâu sắc - Vì lợi ích có thể khai thác - Bao che - Tôn trọng, tin cậy, chân thành - Rủ rê, hội hè II Nội dung bài học + Thế nào là tình bạn sáng, lành Khái niệm mạnh? - Tình bạn là tình cảm gắn bó - HS: TL hai nhiều người trên sở hợp tính tình, sở thích, lí tưởng… + Đặc điểm tình bạn sáng, lành - Đặc điểm: Thông cảm, chia sẻ, mạnh là gì? tôn trọng, tin cậy, chân thành, (20) - HS: TL quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha - GV: Những lưu ý quan hệ tình bạn khác - Tình bạn có thể có giới người cùng giới khác giới + Tình bạn sáng, lành mạnh có ý nghĩa Ý nghĩa nào sống? - Tình bạn sáng, lành - HS: TL mạnh giúp người cảm thấy tự tin, yêu sống, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt + Em làm gì để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh với các bạn lớp, trường? - HS: TL III Luyện tập + Em tán thành hay không tán thành với các Bài tập - Đáp án đúng: c, d, đ, g ý kiến bài tập 1? Vì sao? - Cho HS chơi trò chơi chọn miếng ghép để Bài tập - Tình huống: a, b khuyên ngăn trả lời câu hỏi bài tập bạn - Tình huống: c hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn - Tình huống: d chúc mừng bạn - Tình huống: đ hiểu ý tốt bạn, không giận bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm - Tình huống: e coi đó là chuyện bình thường, là quyền bạn và không khó chịu, giận bạn chuyện đó Cñng cè, hệ thống bài học - GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi häc ? Thế nào là tình bạn sáng, lành mạnh? Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh là gì? Híng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi cò - Làm bài tập - Tìm hiểu an ninh trật tự địa phương mình sinh sống (21) Ngµy so¹n: 06/10/2014 tiÕt 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ AN NINH TRẬT TỰ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ngµy gi¶ng /10/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - HS nắm số vấn đề an ninh trật tự trên địa bàn dân cư mà mình sinh sống KÜ n¨ng: - Rèn kĩ thực đúng an ninh trật tự Thái độ: - Giáo dục ý thức thực nghiêm túc an ninh trật tự nơi II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ( Kết hợp bài mới) Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động thầy và trò Nội dung Bài tập trắc nghiệm - GV: HDHS làm bài tập trắc nghiệm ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến gia tăng các vụ tai nạn giao thông nay? a Cơ sở hạ tầng yếu kém: đường nhỏ hẹp, nhiều ổ gà… b Hạn chế ý thức, hiểu biết người tham gia giao thông c Sử dụng phương tiện giao thông kém chất lượng quá cũ nát - Đáp án: d d Cả ba ý trên - GV: Yêu cầu HS liên hệ vói tình hình an ninh Vấn đề an ninh trật tự trật tự địa phương địa phương ? Vấn đề xâm phạm đến thân thể người khác? ? Vấn đề trộm cắp tài sản? ? Vấn đề tệ nạn xã hội? ? Vấn đề an toàn giao thông? - HS : Liên hệ (22) - GV: KL - GV:HDHS làm bài tập tình ? Khi thấy trên đường có hố to có cống lớn bị nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đường, em làm gì? - HS: Thảo luận theo bàn đại diện trả lời - GV: Khoảng 15 ngày 16/12/2002, H-16 tuổi, xe máy Future mẹ chở N- 18 tuổi và T- 14 tuổi, trên đường Thăng Long - Nội Bài Khi đến địa phận xã Q huyện Mê Linh, H vượt xe ô tô cùng chiều phía trước Nhưng không chú ý là là lúc đó xe ô tô rẽ trái, nên tay lái xe mô tô H va vào bánh trước bên trái ô tô gây chấn thương nặng cho H và người cùng trên xe máy ( Theo báo ANTĐ- 20/12/2002) ? H đã vi phạm quy định nào an toàn giao thông? - HS: Thảo luận theo bàn đại diện trả lời Bài tập tình a Tình * Các cách ứng xử có thể có: - Tìm cách báo cho người đường biết có nguy hiểm phía trước để họ đề phòng - Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm để người dễ nhận thấy và đề phòng - Nếu có thể thì cùng người tìm cách khắc phục cố nguy hiểm đó - Báo cho công an người có trách nhiệm biết để xử lý b Tình *H đã vi phạm quy định an toàn giao thông - Chưa đủ 18 tuổi, chưa cấp giấy phép lái xe, vi phạm điều 53 và điều 55 Luật GTĐB - Chở người lớn, vi phạm điều 28 Luật GTĐB, quy định người điều khiển xe mô tô chở tối đa người lớn và trẻ em 7tuổi - Khi muốn vượt xe khác, ta phải báo hiệu( đèn, còi tay) và phải chú ý quan sát, thấy đảm bảo an toàn thì vượt ( không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều đoạn đường định vượt, xe chạy trước đã tránh bên phải), phải vượt bên trái Cñng cè, hệ thống bài học - GV cho HS liên hệ các tình an ninh trật tự địa phương ? Bản thân em làm gì để chấp hành đúng luật an ninh trật tự không? Híng dÉn vÒ nhµ - Tiếp tục tìm hiểu an ninh trật tự địa phương mình sinh sống (23) - Chuẩn bị bài Ngµy so¹n:14/10/2014 tiÕt - bµi 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ngµy gi¶ng /10/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - HS hiểu nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Nêu biểu tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Hiểu ý nghĩa tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác KÜ n¨ng: (24) - Biết học hỏi, tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm các dân tộc khác Thái độ: - Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là tình bạn sáng, lành mạnh? Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh là gì? Đáp án: - Tình bạn là tình cảm gắn bó hai nhiều người trên sở hợp tính tình, sở thích, lí tưởng… - Đặc điểm: Thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha - Tình bạn có thể có người cùng giới khác giới Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề - Gọi HS đọc phần đặt vấn đề * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề + Vì Bác Hồ được công nhận là danh nhân văn hóa giới? + Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào văn hóa giới? Ví dụ? + Lý nào giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét - Bác đã 30 năm bôn ba học hỏi, tìm đường cứu nước, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc góp phần vào đấu tranh chung nhân loại vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến - Cố đô Huế, phố cổ Hội An…… - Thành tựu Trung Quốc đạt nhờ: Mở rộng quan hệ, học tập kinh nghiệm các nước khác, phát triển các ngành công nghiệp (25) mới… - GV: Bài học trung Quốc không giúp Trung Quốc thành công công đổi kinh tế mà còn là bài học cho các nước khác trên giới, đó có Việt Nam Trung Quốc và Việt Nam có nét chung văn hóa, có mối quan hệ từ lâu đời nên việc học hỏi kinh nghiệm có nhiều thuận lợi ? Chúng ta rút bài học gì qua thông tin phần đặt vấn đề? - HS: TL ? Chúng ta nên học tập, tiếp thu gì các dân tộc khác? Nêu ví dụ? -> Học hỏi: thành tựu khoa học kĩ thuật; Trình độ quản lí; Văn học nghệ thuật -> Ví dụ: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti - Phải biết tôn trọng các dân tộc vi, tủ lạnh, kiến trúc… khác, học hỏi giá trị văn hóa dân tộc khác và giới để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc II Nội dung bài học - GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học Khái niệm - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích ? Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc và văn hóa các dân tộc khác? Luôn tìm hiểu, tiếp thu - HS: TL điều tốt đẹp kinh tế, văn hóa, xã hội các dân tộc Ý nghĩa ? Ý nghĩa việc học hỏi các dân tộc khác - Tôn trọng học hỏi các dân tộc là gì? khác tạo điều kiện để nước ta tiến - HS: TL nhanh trên đường xây dung đất nước giàu mạnh và phát triển sắc dân tộc ? Chúng ta cần phải làm gì để tôn trọng học Chúng ta làm gì để tôn trọng hỏi các dân tộc khác? học hỏi các dân tộc khác - HS: TL - Tích cực học tập tìm hiểu đời ? Lấy ví dụ số trường hợp nên sống và các văn hóa giới không nên việc học hỏi các dân tộc - Tiếp thu cách có chọn lọc, khác? phù hợp với điều kiện hoàn cảnh - HS: TL truyền thống người Việt Nam - GV: HDHS luyện tập III Luyện tập ? Hãy nêu số thành tựu kinh tế, văn Bài tập hóa , các công trình tiêu biểu, phong tục tập quán tốt đẹp số nước mà em biết? (26) - HS: TL ? Trả lời câu hỏi tình bài Bài tập tập 4? - Đồng ý với ý kiến bạn Hòa vì: Những nước phát triển có thể nghèo nàn, lạc hậu đã có giá trị văn hóa mang sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập ? Em đồng ý không đồng ý với Bài tập việc làm nào? Vì sao? - Đồng ý với đáp án: b, d, - Không đồng ý : a, c, đ, e, g, h Cñng cè, hệ thống bài học - GV cho HS liên hệ các tình an ninh trật tự địa phương ? Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa việc học hỏi các dân tộc khác là gì? Híng dÉn vÒ nhµ - Làm bài tập 1,2 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Ngµy so¹n: 18/10/2014 TIẾT 10: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT Ngµy gi¶ng /10/2014 Líp/sÜ sè 8C: I Môc tiªu KiÕn thøc: - Qua kiểm tra giúp HS ôn tập củng cố kiến thức các bài : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết, tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật, xây dựng tình bạn sáng và lành mạnh KÜ n¨ng: - Rèn kĩ làm bài, kĩ nhận biết, phân tích hành vi Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm bài II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: A Ma trận đề (27) Nhận biết TNKQ TL 1.Tôn Nhận biết trọng lẽ hành vi phải tôn trọng lẽ phải Thông hiểu TNKQ TL Hiểu nào là tôn trọng lẽ phải 12.5%TSĐ = 1.25đ 20%=0.25đ 80%=1đ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Nhận biết hành vi tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 32.5%TSĐ = 3.25đ 7.7%=0.25đ Tôn trọng người khác Nhận biết hành vi tôn trọng người khác 32.5%TSĐ = 3.25đ 38.4%=1.25đ Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh Nhận biết tình bạn sáng, lành mạnh 22.5%TSĐ = 2.25đ Vận dụng TNKQ TL Hiểu nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Lấy ví dụ 92.3%=3đ Hiểu nào là tôn trọng người khác Lấy ví dụ 61.6%=2đ Hiểu nào là tình bạn sáng lành mạnh Lấy ví dụ 88.9%=2đ 5đ = 50% TSĐ 11.1%=0.25đ 2đ = 20% TSĐ TSC: 3đ = 30% TSĐ TSĐ: 10 B Đề bài I Trắc nghiệm khách quan.( điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau Câu 1.(0.25 điểm) Hành vi nào sau đây thể tôn trọng lẽ phải? (28) A Lắng nghe ý kiến người, sẵn sàng tranh luận với họ để tìm lẽ phải B Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng C Chỉ làm việc mình thích D Tránh tham gia vào việc không liên quan đến mình Câu 2.(0.25 điểm) Hành vi nào sau đây không thể tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? A Tìm hiểu phong tục, tập quán các nước trên giới B Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam C Học hỏi công nghệ sản xuất ứng dụng vào việt Nam D Thích tìm hiểu nghệ thuật dân tộc các nước khác Câu 3.(0.25 điểm) Hành vi nào sau đây thể tôn trọng người khác? A Làm theo sở thích mình không cần biết đến người xung quanh B Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch học C Đi nhẹ, nói khẽ vào bệnh viện D Mở đài to đã quá khuya Câu (0.25 điểm) Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A Tình bạn sáng, lành mạnh giúp người sống tốt hơn, yêu sống B Tình bạn sáng, lành mạnh không thể có từ phía C Có tình bạn sáng, lành mạnh gữa hai người khác giới D Bạn bè phải che, bảo vệ trường hợp Câu ( điểm) Điền vào dấu ba chấm cụm từ thích hợp Tôn trọng lẽ phải là và bảo vệ Biết điều chỉnh mình theo hướng tích cực, không .sai trái Câu ( điểm) Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Những điều coi là đúng đắn, phù a.Liêm khiết hợp với đạo lí và lợi ích chung xã hội Làm cho người thản, nhận b Lẽ phải quý trọng, tin cậy người Là đánh giá đúng mức,coi trọng c Tình bạn danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác Là tình cảm gắn bó hai nhiều d Giữ chữ tín người hợp tính tình, sở thích e Tôn trọng người khác II Tự luận.( điểm) Câu1( điểm.) Thế nào là tôn trọng người khác? Cho ví dụ? Câu 2(2 điểm) Thế nào là tình bạn sáng lành mạnh? Đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh là gì? Cho ví dụ? Câu 3( điểm) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Hãy kể tên công trình tiêu biểu các nước trên giới? nét văn hóa đặc sắc các nước trên giới? C Đáp án và thang điểm: I Trắc nghiệm khách quan.( điểm)( Mỗi ý đúng 0.25đ) (29) Câu Đáp án A B C D - Công nhận, ủng hộ, tuân theo - Những điều đúng đắn - Suy nghĩ, hành vi - Chấp nhận, không làm việc - b a e c II Tự luận.( điểm) Câu ( điểm) – Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác 1đ - Ví dụ: HS tự làm.( Mỗi ví dụ đúng 0.5đ) Câu (2 điểm) - Tình bạn là tình cảm gắn bó hai nhiều người trên sở hợp tính tình, sở thích, lí tưởng… 0.5đ - Đặc điểm: Thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha 0.5đ - Tình bạn có thể có người cùng giới khác giới 0.5đ - Ví dụ: HS tự làm 0.5đ Câu ( điểm) - Là luôn tìm hiểu và tiếp thu điều tốt đẹp ttrong kinh tế, văn hoá, xã hội các dân tộc, đồng thời thể lòng tự hào dân tộc chính đáng mình 0.5đ - Năm công trình tiêu biểu( 0.2đ/ công trình) + Tháp Et-phen ( Pháp) + Vạn lí Trường Thành ( Trung Quốc) + Tượng nữ thần Tự Do ( Mĩ) + Đấu trường La Mã ( I-ta-li-a) + Kim tự tháp ( Ai Cập) - Năm nét văn hóa đặc sắc:( 0.2đ/ nét) + Múa Lăm vông ( Lào) + Lễ hội té nước ( Thái Lan) + Lễ hội Samba ( Braxin) + Lễ hội ném cà chua ( Tây ban nha) + Múa bụng ( Ấn Độ) Häc sinh: - Ôn tập kiến thức + Giấy bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: Không Bµi míi: Hoạt động GV - GV : Phát đề kiểm tra cho HS - GV : Gi¸m s¸t HS lµm bµi - GV : hÕt giê thu bµi Cñng cè, hệ thống bài học: Hoạt động HS - HS : Nhận đề kiểm tra - HS : TËp trung lµm bµi nghiªm tóc - HS : đặt bút và nộp bài - GV nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm HS giê kiÓm tra (30) Híng dẫn nhà: - ChuÈn bÞ trước bài: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng khu dân cư Ngày soạn: 27/10/2014 Chủ đề: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ( Tiết 11 - Bài – tiết) Bước 1: Xác định chuẩn KT, KN, thái độ a Kiến thức: - Hiểu nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - Hiểu ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - Nêu trách nhiệm học sinh việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư b Kỹ năng: - Thực quy định nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư (31) - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư c Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư và các hoạt động thực chủ trương đó Bước 2: Xác định lực có thể đánh giá và hướng tới quá trình dạy học chủ đề - Dạy học chủ đề này chúng ta hướng tới việc hình thành cho học sinh lực sau: + Năng lực nhận thức vấn đề chính trị, xã hội đó là vấn đề góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư + Năng lực giải vấn đề Năng lực này thể yêu cầu thực các chuẩn Kiến thức đó là: Nhận biết việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Chuẩn kỹ năng, là lực tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Từ đó phân biệt hành vi đúng, sai việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư + Hình thành lực tự đánh giá, điều chỉnh hành vi cho phù hợp + Năng lực giải vấn đề: Qua nội dung bài học các em biết vận dụng KT, KN giải tình giải tình góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư + Hình thành lực giao tiếp, ứng xử với các vấn đề tự nhiên, xã hội Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Nội dung (KT, KN, TĐ) Hiểu nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Hiểu ý nghĩa việc xây dựng nếp Nhận biết Thông hiểu Hiểu nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Từ bối cảnh cụ thể rút ý nghĩa Vận dụng thấp Vận dụng cao (32) sống văn hóa cộng đồng dân cư Nêu trách nhiệm học sinh việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Thực các quy định nếp sống văn hóa cồng đồng dân cư Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư và các hoạt động thực chủ trương đó việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Nêu quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hóa Đề xuất số biện pháp để góp phần bảo vệ di sản văn hóa địa phương Tuyên truyền và tham gia với người xung quanh hiểu và cùng giữ gìn, bảo vệ, di sản văn hóa Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi Câu hỏi 1: Em hãy tự nhận xét thân em và gia đình đã có việc làm nào là đúng, việc làm nào là sai việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? Câu hỏi 2: Theo em hành vi nào sau đây là biểu xây dựng nếp sống văn hóa và ngược lại: A Các gia đình giúp làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo B Trẻ em tụ tập quán xá, la cà ngoài đường (33) C Bỏ trồng cây thuốc phiện D Trẻ em đến tuổi học đến trường E Sinh đẻ có kế hoạch F Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm Câu hỏi 3: Em hãy tìm việc làm mà em cho là thiết thực nhất để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa nơi em ở? Câu hỏi 4: Em có nhận xét gì nếp sống văn hóa nơi gia đình em sinh sống? Câu hỏi 5: Em hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu di sản văn hóa địa phương mình cho bạn bè địa phương khác biết? Bước 5: Tổ chức thực chủ đề I ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n + SGK + TLTK - Những mẫu chuyện có liên quan đến bài học Häc sinh: - Vë ghi + SGK + chuÈn bÞ bµi II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: ( Lồng ghép bài mới) Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV: Gọi HS đọc nội dung mục ? Những tượng tiêu cực, thiếu văn Tảo hôn, sinh nhiều con, li hôn hoá đã nêu mục là gì? - Trẻ em không học - HS: TL - Mê tín dị đoan ? tượng đó có ảnh hưởng - Các tệ nạn xã hội gì đến sống người dân? - Ma chay linh đình - HS: TL -> Nguyên nhân sinh đói nghèo - GV: Gọi HS đọc nội dung mục ? Vì làng Hinh công nhận là Làng sẽ, dùng nước làng văn hoá? - Trẻ em học, phổ cập giáo dục - HS: TL tiểu học, xóa mù chữ - Ốm đến trạm xá - Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn - An ninh trật tự đảm bảo - Xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu (34) ? Những thay đổi làng Hinh có ảnh hưởng nào tới sống người dân và cộng đồng? - > Người dân yên tâm sản xuất, đời - HS: TL sống văn hóa tinh thần nâng cao * Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề: - N1: Nêu biểu có văn hóa và không có văn hóa nơi em sinh sống? - N2: Hãy đề xuất biện pháp để khắc phục biểu thiếu văn hoá nơi em sinh sống? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét - GV: Như vậy xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân và phát triển, giữ vững sắc văn hoá dân tộc ta II Nội dung bài học ? Em hiểu nào là cộng đồng dân Thế nào là cộng đồng dân cư? cư? - Cộng đồng dân cư là toàn thể - HS: TL người cùng sinh sống khu vực, họ có liên kết, hợp tác cùng thực lợi ích mình và lợi ích chung ? Muốn xây dựng nếp sống văn hoá Xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư chúng ta phải làm gì? nào? - HS: TL - Giữ gìn trật tự an ninh - Vệ sinh môi trường xanh- sạch-đẹp - Xây dựng tình đoàn kết xóm làng - Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan - Phòng chống tệ nạn xã hội -> Làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú ? Xây dựng nếp sống văn hoá khu Ý nghĩa của việc xây dựng nếp dân cư có ý nghĩa nào? sống văn hóa - HS: TL - Góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc ? HS làm gì để góp phần xây dựng Học sinh phải làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư? nếp sống văn hóa khu dân cư (35) - HS: TL ? Em hãy tự nhận xét thân và gia đình em đã có việc làm nào đúng, việc làm nào sai việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng? - HS: Lµm bµi ? Những biểu nào là xây dựng nếp sống văn hoá? Biểu nào là không xây dựng nếp sống văn hóa? - HS: TL - Tránh việc làm xấu - Tham gia hoạt động vừa sức mình thôn xóm tổ chức III Luyện tập Bài tập * Việc làm đúng gia đình - Thực đúng chủ trương đường lối nhà nước - Ủng hộ đồng bào lũ lụt, đồng bào nghèo - Thăm hàng xóm ốm đau, hoạn nạn - Nuôi dạy cái ngoan ngoãn * Việc làm sai gia đình - Mẹ còn xem bói - Chưa tiết kiệm tổ chức đám cưới, đám ma * Bản thân em: - Chưa chăm học - Vứt rác bừa bãi Bài tập - Những biểu xây dựng nếp sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o - Những biểu không xây dựng nếp sống văn hoá: b, e, h, l, m, n ? Em có nhận xét gì nếp sống văn Bài tập hóa nơi gia đình em ở? Lấy vài ví dụ việc mà theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa và ngược lại? Bước 6: Kết thúc chủ đề a Củng cố: - GV khái quát nội dung toàn chủ đề - HS liên hệ thân ? Bản thân em đã làm gì để góp phần xây dựng đời sông văn hóa khu dân cư? b Hướng dẫn nhà: - VN làm bài tập - Đọc và tim hiểu trước bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo c Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (36) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bước 7: Xác định phương pháp và hình thức dạy học cho phù hợp a Phương pháp dạy học: + Tư duy, phân tích, so sánh + Xử lý tình + Liên hệ thực tiễn + Thảo luận + Lập dự án b Về hình thức tổ chức hoạt động: + Học lớp + Nhóm, tổ + Tham quan thực địa Ngµy so¹n:4/11/2012 Tiết 13.Bµi 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO(T1) Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu nào là lao động tự giác, sáng tạo - Nêu biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập Kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực để đạt kết cao lao động, học tập Thái độ: - Tích cực, tự giác, sáng tạo học tập, lao động II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, phiếu học tập HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức ( 1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Em hiểu nào là tự lập? Hãy nêu biểu tính tự lập học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày thân em? Đáp án: - Tự lập là tự làm , tự giải công việc , tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình (37) - Tự lập thể tự tin, lĩnh cá nhân, ý chí phấn đấu, vươn lên học tập, công việc và sống Bài mới.(35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV: gọi HS đọc tình phần đặt Tình vấn đề * Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề: + Lao động tự giác, lao động sáng tạo biểu nào? + Tại lại cần lao động tự giác, lao động sáng tạo? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét - GV gọi HS đọc truyện đọc: Ngôi nhà không hoàn hảo? ? Em có suy nghĩ gì thái độ tôn trọng kỉ Truyện đọc luật lao động trước đó và quá trình Ngôi nhà không hoàn hảo làm ngôi nhà cuối cùng người thợ mộc? - Trước: Tận tụy, tự giác, đúng kĩ -> Thái độ trước đây người thợ mộc: thuật-> Thành lao động hoàn Tận tuỵ, tự giác, thực đúng quy trình kĩ hảo thuật, kỉ luật-> Thành lao động hoàn hảo, người kính trọng -> Thái độ sau này người thợ mộc: Không dành hết tâm trí cho công việc, mệt mỏi, sử dụng vật liệu không tốt, cẩu thả, không đảm bảo quy trình kĩ thuật + CH: Hậu việc thiếu tự giác, không - Sau:Tâm trạng mệt mỏi, dùng vật thường xuyên rèn luyện, thực kỉ luật liệu cẩu thả, không đúng kĩ thuật -> lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu Ngôi nhà không hoàn hảo là gì? -> Hổ thẹn, phải sống ngôi nhà mà mình làm cẩu thả đời người thợ mộc + CH: Nguyên nhân nào dẫn đến hậu đó người thợ mộc? -> Không thường xuyên rèn luyện tính tự giác, không có kỉ luật lao động, không chú ý đến kĩ thuật + CH: nói lao động là điều kiện, phương tiện để người, xã hội phát triển? -> Lao động giúp người phát triển lực, làm cải vật chất cho xã hội đáp ứng nhu cầu người + CH: Nếu người không lao động thì (38) điều gì xảy ra? -> Con người không có ăn, có mặc, không có chỗ ở, không có cái để vui chơi giải trí… + CH: Có mấy hình thức lao động? Đó là hình thức nào? -> Lao động chân tay, lao động trí óc Củng cố: (3’) - Theo em lao động và tự giác, sáng tạo là gì? Hướng dẫn nhà: ( 1’) - ChuÈn bÞ bµi 11 tiÕt Ngµy so¹n:4/11/2012 Tiết 14.Bµi 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO(T2) Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập - Hiểu ý nghĩa lao động tự giác, sáng tạo Kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực để đạt kết cao trogn lao động, học tập Thái độ: - Quý trọng người tự giác, sáng tạo học tập, lao động; phê phán biểu lười nhác học tập, lao động II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, phiếu học tập HS: Soạn bài III Tiến trình tổ lªn líp Ổn định tổ chức ( 1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Em hiểu nào là tự lập? Hãy nêu biểu tính tự lập học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày thân em? Đáp án: - Tự lập là tự làm , tự giải công việc , tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình - Tự lập thể tự tin, lĩnh cá nhân, ý chí phấn đấu, vươn lên học tập, công việc và sống (39) Bài mới.(35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung II Nội dung bài học + CH:Thế nào là lao động tự giác? Khái niệm - HS: TL - Lao động tự giác là chủ động làm + CH: Thế nào là lao động sáng tạo? việc không đợi nhắc nhở - HS: TL - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lao động Ý nghĩa + CH: Lao động tự giác, sáng tạo có tác - Lao động tự giác, sáng tạo giúp ta dụng gì? tiếp thu kiến thức, kĩ lao - HS: TL động Chất lượng, hiệu hoạ tập, lao động ngày càng cao III Luyện tập + CH: Nêu tác hại thiếu tự Bài tập giác học tập? - HS: TL 2.Bài tập + CH: Nêu hậu việc học tập thiếu sáng tạo? - HS” TL 3.Bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -> em có đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao? - HS: TL Củng cố: (3’) - Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo lao động? Hướng dẫn nhà: ( 1’) - Học nội dung bài, làm bài tập - Đọc trước bài Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Ngày soạn: 18/11/2012 Tiết 14: Bài 12: Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH( T1) 8A: 8B: 8C: A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Hiểu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Kĩ năng: - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình (40) - Thực tốt quyền và nghĩa vụ thân gia đình Thái độ: - Có thái độ yêu quý các thành viên gia đình mình - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn bài SGK C Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) + CH: Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo lao động? Đáp án: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi nhắc nhở - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lao động Bài mới.(35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề - GV gọi HS đọc mục SGK? Bài ca dao ? Em hiểu nào bài ca dao trên Tình cảm gia đình en quan trọng nào? - HS : TL - Bài ca dao nói công lao to lớn cha mẹ cái, bổn phận cái phải kính trọng, có hiếu với cha ? Em hãy đọc số câu ca dao nói mẹ tình cảm gia đình, công ơn cha mẹ cái, suy nghĩ bổn phận và trách nhiệm cái cha mẹ? - HS : TL - GV gọi HS đọc hai mẩu chuyện mục SGK : Truyện đọc ? Em đồng tình và không đồng tình với cách cư xử nhân vật nào hai mẩu truyện trên? vì sao? - Đồng tình với cách cư xử Tuấn vì - HS : TL việc làm Tuấn thể lòng kính trọng ông bà - Không đồng tình với cách cư xử trai cụ Lam vì việc làm đó thể là đứa bất hiếu => Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ ? Em hãy hình dung không có tình yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ thì em sao? (41) - HS : TL ? Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩa vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị, em? - HS : TL * Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề: + Nhóm 1, 2: Làm bài tập + Nhóm 3,4 : Làm bài tập - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét * Bài tập - Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí, trông nom - Chi sai vì không tôn trọng ý kiến cha mẹ - Cách ứng xử đúng là nghe lời cha mẹ, không chơi xa nhà mà không có cô giáo, nhà trường quản lí và nên giải thích lí cho nhóm bạn hiểu ? Qua ba bài tập trên em rút điều * Bài tập gì? - Cả Sơn và cha mẹ Sơn có lỗi - HS: TL - Sơn đua đòi ăn chơi - Cha mẹ Sơn quá nuông chiều con, buông lỏng việc quản lí -> Mỗi người gia đình có bổn phận và trách nhiệm Củng cố (3’) - CH: Em hiểu nào quyền và nghĩa vụ công dân gia đình? Hướng dẫn nhà (1’) - Tìm hiểu phần còn lại bài Ngày soạn: 24/11/2012 Tiết 15: Bài 12: Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH( t2) 8A: 8B: 8C: A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Hiểu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Kĩ năng: - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Thực tốt quyền và nghĩa vụ thân gia đình Thái độ: (42) - Có thái độ yêu quý các thành viên gia đình mình - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình B Chuẩn bị GV: SGK, SGV, phiếu học tập Điều 64 Hiến pháp năm 1992 và điều luật hôn nhân và gia đình năm 2000 HS: Soạn bài, SGK C Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) Kiểm tra bài cũ.( Kiểm tra chuẩn bị bài HS) 3.Bài mới.( 40’) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đặt vấn đề II Nội dung bài học ? Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối Quyền và nghĩa vụ cha mẹ, với cái? ông bà - HS: TL - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp con.Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm ? Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông với cháu? nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng - HS: TL cháu chưa thành niên Quyền và nghĩa vụ con, cháu ? Con cháu có bổn phận nào đối - Con cháu có bổn phận yêu quý, với ông bà, cha mẹ? kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - HS: TL - Con cháu có quyền và nghĩa vụ ? Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông với ông bà, cha mẹ? bà Nghiêm cấm hành vi ngược đãi - HS: TL ông bà, cha mẹ Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ ? Anh chị em gia đình phải có trách nhiệm với nào? - HS: TL ? Vì số gia đình hư hỏng( lười học, ham chơi, nghiện hút )? - HS: TL ? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực các công việc gia đình không? Em có thể tham gia nào? - HS: TL ? Vì pháp luật phải có quy định quyền và nghĩa vụ công dân gia đình? - HS: TL - GV gọi HS đọc điều 64 Hiến pháp năm (43) 1992 và điều luật hôn nhân và gia đình năm 2000 III Luyện tập ? Em hãy kể việc làm thể Bài tập quan tâm thành viên gia đình em sống hàng ngày ( Chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ công việc ) - HS: TL * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) Bài tập - GV nêu vấn đề: Các nhóm thảo luận - Bố mẹ Lâm cư xử không đúng, vì bài tập cha mẹ phải chịu trách nhiệm - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn hành vi con, bồi thường thiệt hại đề gây cho người khác - Đại diện nhóm trả lời - Lâm vi phạm luật giao thông đường - HS nhận xét-> GV nhận xét Bài tập ? Đôi cha mẹ và cái, - Ngăn cản không cho bất hòa anh chị em có bất hoà Trong trường nghiêm trọng Khuyên hai bên hợp đó em xử nào để khắc thật bình tĩnh giải thích, khuyên bảo phục bất hoà, giữ gìn mối quan hệ tốt để thấy đúng sai đẹp gia đình? ? Em hãy tự nhận xét việc thực bổn Bài tập phận và nghĩa vụ thân gia đình và tìm biện pháp khắc phục điều làm còn chưa tốt? Củng cố (3’) - CH: Con cháu quyền và nghĩa vụ gì ông bà, cha mẹ? Hướng dẫn nhà (1’) - Chuẩn bị cho bài ôn tập học kì Ngày soạn: Tiết 17: Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè ÔN TẬP HỌC KÌ I 8A: 8B: 8C: A Mục tiêu Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức các bài: Góp phần xây dựng nép sống văn hoá cộng đồng dân cư; Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo; Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức, biết áp dụng điều đã học vào sống Thái độ: (44) - Giáo dục ý thức trách nhiệm thân gia đình và cộng đồng B Chuẩn bị GV: SGK, SGV HS: Ôn tập C Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp bài) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung I Góp phần xây dựng nếp sống ? Em hiểu nào là cộng đồng dân cư? văn hoá khu dân cư - HS: TL - Cộng đồng dân cư là toàn thể ? Thế nào là nếp sống văn hoá khu dân người cùng sinh sống cư? khu vực, họ có liên kết, - HS: TL hợp tác cùng thực lợi ích ? Xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư mình và lợi ích chung có ý nghĩa nào? - Xây dựng nếp sống văn hoá khu - HS: TL dân cư là làm cho đời sống văn hoá ? HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tinh thần lành mạnh, phong phú nếp sống văn hoá khu dân cư? - Xây dựng nếp sống văn hoá khu - HS: TL dân cư góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc - Là HS cần tránh việc làm xấu và tham gia hoạt động thôn xóm tổ chức II Tự lập ? Em hiểu nào là tự lập? - Tự lập là tự làm , tự giải - HS: TL công việc , tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình ? Tự lập giúp ích cho người điều gì? - Tự lập thể tự tin, lĩnh - HS: TL cá nhân, ý chí phấn đấu, vươn lên ? Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập học tập, công việc và nào? sống - HS: TL - Là HS cần rèn luyện tính tự lập từ còn ngồi trên nghế nhà trường: Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày III Lao động tự giác và sáng tạo ? Thế nào là lao động tự giác? - HS: TL - Lao động tự giác là chủ động làm ? Thế nào là lao động sáng tạo? việc không đợi nhắc nhở - HS: TL - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lao ? Lao động tự giác, sáng tạo có tác dụng động gì? - Lao động tự giác, sáng tạo giúp ta - HS: TL tiếp thu kiến thức, kĩ lao (45) ? Cha mẹ có nghĩa vụ gì cái? - HS: TL ? Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì cháu? - HS: TL ? Con cháu có bổn phận nào ông bà, cha mẹ? - HS: TL ? Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì ông bà, cha mẹ? - HS: TL ? Anh chị em gia đình phải có trách nhiệm với nào? - HS: TL động Chất lượng, hiệu hoạ tập, lao động ngày càng cao IV Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp con.Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà, cha mẹ - Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ Củng cố (3’) - CH: Thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư? Tự lập là gì? Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I (46) Ngày soạn: 10/12/2012 Tiết 17: Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè KIỂM TRA HỌC KÌ I 8A: 8B: 8C: A Mục tiêu bài học Kiến thức: - Qua kiểm tra giúp HS ôn tập củng cố kiến thức các bài đã học học kì Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài, kĩ nhận biết, phân tích hành vi Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm bài B Chuẩn bị 1.GV: Mức độ Chủ đề Chủ đề : Tôn trọng người khác 0.75 đ = 7.5 % TSĐ Chủ đề : Tự lập 2.25đ = 22.5 %TSĐ Chủ đề : Lao động tự giác, sáng tạo 4.75đ = 47.5 %TSĐ Chủ đề : Quyền và nghĩa MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cộng cao Hiểu biểu và phân biêt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác 0.75= 100% TSĐ Số câu:2 0.75 đ = 7.5 %TSĐ Hiểu biểu tự lập Liên hệ việc học tập để chứng minh 1đ= 44.4% TSĐ 1.25đ= 55.6%TSĐ Biết khái niệm, Hiểu biểu ý nghĩa lao lao động tự động tự giác, giác, sáng tạo sáng tạo 3đ= 63.2% TSĐ 1.75đ= 36.8% TSĐ Biết qui định Hiểu biểu pháp luật vai trò quyền và nghĩa Số câu:3 2.25đ = 22.5 %TSĐ Số câu:4 4.75đ = 47.5 % TSĐ Liên hệ quyền và nghĩa vụ (47) vụ các thành viên gia đình 2.25đ = 22.5 % TSĐ Tổng số câu : Tổng số điểm: Tỉ lệ % vụ cháu các thành viên ông bà, gia đình cha mẹ 0.5đ= 22.2% TSĐ 0.25đ= 11.1 % TSĐ Số câu:3 Số điểm:3.5= 35% Số câu:7 Số điểm:4= 40% thân gia đình 1.5đ= 66.7%TSĐ Số câu:1 Số điểm: 1.5= Tỉ lệ: 15 % Số câu:1 Số điểm:1= 10% Số câu:3 2.25đ = 22.5 % TSĐ Số câu:12 Số điểm:10= 100% ĐỀ KIỂM TRA I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) A.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng : (1 điểm) Câu 1: Hành vi tôn trọng người khác: A Thì thầm với bạn bên cạnh chơi cùng nhóm bạn B Châm chọc, chế giễu người khuyết tật C Chăm chú nhìn người đối diện trò chuyện D §ổ lỗi cho người khác Câu Câu ca dao: “Non cao có đường trèo Đường hiểm nghèo có lối đi” phản ánh và đề cao phẩm chất người : A.Giữ chữ tín C Tôn trọng người khác B.Tự lập D.Lao động tự giác, sáng tạo B Hãy nối câu tục ngữ cột A với phẩm ch ất đạo đức c ột B cho phù h ợp: (1 điểm) A.Biểu a) Mạnh dùng sức, yếu dùng chước b) Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời c) Con dại, cái mang d) Hay làm đắp ấm cho thân B Phẩm chất đạo đức Tôn trọng người khác Tự lập Lao động tự giác, sáng tạo Quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình a .,b .,c .,d C Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ (…) cho đúng: (1 điểm) Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta tiếp thu , kĩ ngày càng ……………….; phẩm chất và lực cá nhân ngày càng ……………………và phát triển không ngừng; , hiệu học tập, lao động ngày càng nâng cao II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Pháp luật qui định nào quyền và nghĩa vụ cháu ông bà, cha mẹ ? b, Bản thân em đã và làm gì để thực tốt quyền và nghĩa vụ thân gia đình? Câu 2: (3 điểm) a, Thế nào là lao động tự giác ? Cho ví dụ (48) b, Thế nào là lao động sáng tạo? Cho ví dụ Câu 3: (2 điểm) Bàn tính tự lập, có ý kiến cho rằng: “Những thành công nhờ vào nâng đỡ, bao che người khác thì không thể bền vững” a Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? b Em hãy lấy ví dụ thực tế việc học tập để chứng minh ĐAP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD I TNKQ (3đ): A Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: C Câu D B Nối phù hợp câu tục ngữ cột A với phẩm chất đạo đức cột B : (1 điểm) a–3 b–1 c–4 d–2 C Điền đúng từ còn thiếu vào chỗ (…) : (mỗi điền đúng 0.25 điểm), điền các từ sau: kiến thức – thục – hoàn thiện – chất lượng II.Tự luận (7đ) Câu 1: (2 điểm) a, Qui định pháp luật quyền và nghĩa vụ cháu ông bà, cha mẹ: Con, cháu có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà, (0.5 điểm) b, Xác định quyền và nghĩa vụ thân gia đình cụ thể là: Biết kính trọng, lễ phép, quan tâm, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, hòa thuận, nhường nhịn anh chị em; tham gia công việc gia đình phù hợp với khả năng(1.5 điểm) Câu 2: (3 điểm) HS phải trả lời đúng định nghĩa lao động tự giác, lao động sáng tạo (2 điểm) kết hợp nêu ví dụ (1điểm) sau: a, Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, không áp lực từ bên ngoài VD: Tự giác học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi nhắc nhở, đôn đốc b, Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm cài mới, tìm cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động VD: Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt công việc giao (Lưu ý: có rất nhiều ví dụ minh hoạ, HS có thể cho các ví dụ khác phải đúng theo định nghĩa) Câu 3: (2 điểm) HS phải trả lời được: a Em có đồng ý với ý kiến trên Vì: thành công có là người khác, người khác không tiếp tục nâng đỡ thì thất bại là tất yếu b HS có thể nêu các ví dụ thực tế việc học tập lớp mình, liên hệ bạn nào đó lớp để minh hoạ: Bạn Hải cho bạn Hà quay cóp kiểm tra và bạn Hà điểm cao Khi phát bài, cô giáo yêu cầu bạn Hà giải đáp câu đề bạn Hà không biết HS: Ôn tập (49) C Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra: GV nhắc HS cất tài liệu và nhắc nhở HS kĩ và thái độ, quy định kiểm tra Bµi míi: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV : Phát đề kiểm tra cho HS - HS : Nhận đề kiểm tra - GV : Gi¸m s¸t HS lµm bµi - HS : TËp trung lµm bµi nghiªm tóc - GV : hÕt giê thu bµi - HS : đặt bút và nộp bài Cñng cè: nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm HS giê kiÓm tra Híng dÉn häc tËp: ChuÈn bÞ trước bài ngoại khoá Ngày soạn: 15/12/2012 Tiết 18: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔI TRƯỜNG Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: A Mục tiêu Kiến thức: HS nắm lịch sử ngày môi trường giới, các loại ô nhiễm môi trường chính, ảnh hưởng môi trường sức khoẻ người và hệ sinh thái Kĩ năng: Rèn kĩ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (50) II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, Điều 6, 7, luật bảo vệ môi trường Điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng ( SGV T 84) HS: Tìm hiểu môi trường, sưu tầm tranh ảnh môi trường III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới.( 40’) Hoạt động thầy và trò Nội dung - GV: HDHS tìm hiểu lịch sử ngày môi I Lịch sử ngày môi trường trường giới giới - GV gọi HS đọc thông tin trình chiếu PowerPoint ? + CH: Em hãy cho biết Liên Hợp Quốc lấy ngày nào là ngày môi trường giới? - Ngày 5/6 hàng năm là ngày môi + CH: Việt Nam bắt đầu hưởng ứng kỉ trường giới niệm ngày môi trường giới và năm nào? - Việt Nam hưởng ứng ngày môi + CH: Ngày môi trường giới Việt trường giới bắt đầu từ năm 1982 Nam có tầng lớp nào tham gia? - Tại Việt Nam hưởng ứng ngày môi trường giới thường có tham gia tầng lớp dân chúng như: Các quan chức chính phủ, đại diện các quan, tổ chức quốc tế và các đại sứ quán Việt Nam, học sinh, sinh viên và các tổ chức xã hội quần chúng - GV: HDHS tìm hiểu các loại ô nhiễm II Các loại ô nhiễm chính chính Ô nhiễm đất - Xảy đất bị nhiễm các chất hoá học độc hại ( hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) các hoạt dộng chủ động người khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu quá nhiều bị rò rỉ từ các thùng chứa gầm Phổ bién nhất các loại ô nhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các Hydrocacbon clo hoá Ô nhiễm chất phóng xạ 3.Ô nhiễm tiếng ồn - Bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 4.Ô nhiễm không khí (51) - GV: HDHS tìm hiểu ảnh hưởng môi trường sức khoẻ người và hệ sinh thái + CH: Hãy kể tên số loại bệnh mà người mắc phải ô nhiễm môi trường? + CH: Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng nào hệ sinh thái? - GV gọi HS đọc Điều 6, 7, luật bảo vệ môi trường Điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng ( SGV T 84) - Việc xả khói bụi và các chất hoá học vào bầu không khí Các khí độc là Cácbon mônôxit, điô xít lưu huỳnh, các chất cloroplorocacbon, ôxítnitơ là chất thải công nghiệp và xe cộ Ô rôn quang hoá và khói lẫn sương dược tạo các ôxít nitơ phản ứng với ánh mặt trời Ô nhiễm nước - Xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất thấm xuống nước gầm III Những ảnh hưởng môi trường sức khoẻ người và hệ sinh thái Đối với sức khoẻ người - Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều thể sống đó có người - Ô nhiễm orone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở - Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 cái chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa sử lí Các chất hoá học và kim loại nặng nhiễm thức ăn, nước uống có thể gây ung thư Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da - Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh mất ngủ Đối với hệ sinh thái - Sunpurdioxide và các ôxítnitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ PH đất Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng Điều này làm ảnh hưởng đến các thể sống khác lưới thức ăn - Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực trình quang hợp Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài sinh vật, từ đó làm giảm đa dạng sinh học (52) Củng cố: (3’) - CH: Bản thân em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Để người cùng tham gia bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? Hướng dẫn nhà: (1’) - Học nội dung bài, sưu tầm tranh ảnh phòng chống ma túy Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 19 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu nào là tệ nạn xã hội và tác hại tệ nạn xã hội - Nêu số quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội - Trách nhiệm công dân việc phòng chống các tệ nạn xã hội Kĩ năng: Thực tốt các quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội nhà trường, địa phương tổ chức - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội Thái độ: Ủng hộ các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội (53) II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, phiếu học tập, phòng học chung HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A… 8B Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trongbài) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu (30’) I Đặt vấn đề phần đặt vấn đề - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh tệ nạn xã hội? + CH: Em có nhận xét gì hình ảnh vừa xem? + CH: Em hãy kể tên số tệ nạn xã hội mà em biết? -> Cờ bạc, ma túy, mại dâm, đua xe máy… * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) 7’ 1.Tác hại tệ nạn xã hội - GV nêu vấn đề: + Đối với thân người mắc + Tác hại tệ nạn xã hội - Hủy hoại sức khoẻ dẫn đến cái thân người mắc tệ nạn ? chết + Tác hại tệ nạn xã hội - Lười lao động gia đình người mắc tệ nạn? - Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm + Tác hại tệ nạn xã hội chất đạo đức cộng đồng và toàn xã hội? - Vi phạm pháp luật - Nhiêm vụ: HS tập trung giải + Đối với gia đình người mắc tệ nạn vấn đề - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời - Đại diện nhóm trả lời sống vật chất và tinh thần - HS nhận xét-> GV nhận xét - Gia đình tan vỡ + Đối với xã hội - Suy thoái giống nòi - Mất trật tự an toàn xã hội: Trộm cắp, cướp của, giết người - Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội - Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc +CH: Theo em nguyên nhân nào khiến người sa vào tệ nạn xã hội? -> Lười nhác, ham chơi, đua đòi -> Cha mẹ nuông chiều -> Tiêu cực xã hội -> Do tò mò (54) -> Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng cái -> Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo -> Do thiếu hiểu biết + CH: Trong các nguyên nhân trên, đâu là nguyên nhân chính? + CH: Em hãy nêu các cách phòng chống tệ nạn xã hội? -> Hiểu biết đầy đủ tệ nạn xã hội -> Chấp hành tốt quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -> Sống lành mạnh, giản dị, chăm học, chăm làm -> Truyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội + CH: Trong ý kiến sau đây ý kiến nào đúng? (trình chiếu PowerPoint) - Những người mắc vào tệ nạn xã hội là người lười lao động, thích hưởng thụ - Thấy người buôn bán ma túy thì nên coi không biết - Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể giúp ta tránh xa các tệ nạn xã hội - Dùng thử ma túy lần không - Tuyệt đối không quan hệ với người nghiện ma túy vì bị lây nghiện và mang tiếng xấu - Ma túy mại dâm là đường lây nhiễm bệng xã hội, đặc biệt là nhiễm HIV/AIDS - Tệ nạn xã hội là đường dẫn đến tội ác (10’) * Hoạt động2 HDHS luyện tập II Luyện tập Bài tập + CH:Bản thân người nghiện ma túy phải chịu tác hại nào? - Đáp án: B A Nề nếp gia phong sụp đổ B Suy sụp sức khỏe C Kìm hãm pháp triển kinh tế D Kinh tế gia đình khánh kiệt Bài tập + CH: Đâu là nguyên nhân chủ quan - Đáp án: D gây tệ nạn xã hội? (55) A Bị bạn bè rủ rê, lôi kéo B Tiêu cực xã hội C Hoàn cảnh gia đình éo le D Do thiếu hiểu biết Bài tập - Đáp án: A + CH: Theo em học sinh phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? A Sống lành mạnh, giản dị, chăm học, chăm làm B Xây dựng gia đình hạnh phúc C Xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm D Giáo dục tuyên truyền học sinh không mắc vào tệ nạn xã hội Củng cố (3’) - CH: Bản thân em có biện pháp gì để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội? Hướng dẫn nhà (1’) - Học nội dung bài - Soạn phần còn lại * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Giảng: 8A: 2012 Tiết 20 8B: 2012 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( Tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu nào là tệ nạn xã hội và tác hại tệ nạn xã hội - Nêu số quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội - Trách nhiệm công dân việc phòng chống các tệ nạn xã hội Kĩ năng: Thực tốt các quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội nhà trường, địa phương tổ chức - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội Thái độ: Ủng hộ các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, phòng học chung Điều 3,4 luật phòng chống ma túy Điều 199 luật hình 1999 HS: Soạn bài Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền phòng, chống ma tuý III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B…… Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu tác hại tệ nạn xã hội (56) Đáp án: + Đối với thân người mắc - Hủy hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết - Lười lao động - Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức - Vi phạm pháp luật + Đối với gia đình người mắc tệ nạn - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần - Gia đình tan vỡ + Đối với xã hội - Suy thoái giống nòi - Mất trật tự an toàn xã hội: Trộm cắp, cướp của, giết người - Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội - Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động HDHS tìm hiểu nội (25’) I Đặt vấn đề dung bài học II Nội dung bài học Tệ nạn xã hội là gì - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh tệ nạn xã hội? + CH: Thế nào là tệ nạn xã hội? - Tệ nạn xã hội là là tượng xã hội bao gồm hành vi + Sai lệch chuẩn mực xã hội + Vi phạm đạo đức và pháp luật + Gây hậu nghiêm trọng mặt đời sống xã hội - GV trình chiếu PowerPoint bảng thống kê số người nghiện ma túy từ Pháp luật nước ta quy định việc năm 2007 đến tháng năm phòng chống tệ nạn xã hội 2008( nguồn tin từ cục phòng chống - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận ma túy)? chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức - GV trình chiếu PowerPoint tình sử dụng trái phép chất ma túy hình tệ nạn ma túy nước ta ( nguồn - Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt, hoạt từ báo dân trí)? động mại dâm - GV trình chiếu PowerPoint điều 3, - Trẻ em không đánh bạc, uống luật phòng chống matúy Điều 193, rượu, hút thuốc 197 luật hình sự? HS phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội - GV trình chiếu PowerPoint bảng số - Có lối sống giản dị, lành mạnh liệu thiệt hại ma túy? - Không tham gia vào các tệ nạn xã hội - Tham gia các hoạt động, phòng +CH: Là HS chúng ta phải làm gì để 10’ chống tệ nạn xã hội nhà trường phòng chống tệ nạn xã hội? và địa phương * Hoạt động3 HDHS luyện tập III Bài tập 1.Bài tập (57) - GV trình chiếu PowerPoint bài tập trắc nghiệm? - Em làm gì tình đó? 6’ -> HS đưa các ý kiến mình Bài tập * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: HS thảo luận nhóm bài tập yêu cầu giải thích vì sao? - Đáp án đúng: a, c, g, i, k - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét Củng cố (3’) - CH: Tệ nạn xã hội là gì? Chúng có tác hại nào? Hướng dẫn nhà (1’) - Học nội dung bài? Tìm hiểu các quy định pháp luật phòng chống ma tuý - Đọc trước bài : Phòng chống nhiễm HIV/AIDS * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 21 PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS loài người - Nêu số quy định pháp luật phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Nêu các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp thân Kĩ năng: Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng chống - Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS - Tham gia các hoạt động trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS Thái độ: Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị - GV: SGV, SGK, phòng học chung, điều 1, 12 pháp lệnh phòng, chống HIV/AIDS ngày 31.12.1995 Điều upload.123doc.net luật hình năm 1999 - HS: Soại bài.Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức ( 1’) 8A (58) 8B Kiểm tra bài cũ.( 5’) - CH: Thế nào là tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội có tác hại nào? Đáp án: - Tệ nạn xã hội là là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật * Tác hại tệ nạn xã hội - Ảnh hưởng đến sức khoẻ, tinh thần, đạo đức - Gia đình tan nát, ảnh hưởng đến kinh tế - Lây truyền HIV/AIDS Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu phần (15’) I Đặt vấn đề đặt vấn đề - GV gọi HS đọc lá thư? * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) 7’ - GV nêu vấn đề: + Tai họa nào đã giáng xuống gia đình bạn gái thư? + Vì anh trai bạn bị nhiễm HIV/AIDS? + Khi bị nhiễm HIV/AIDS anh trai bạn gái có tâm trạng nào? - Anh trai bạn bị chết vì HIV/AIDS + Trước cái chết anh người - Nguyên nhân: Do bạn bè lôi kéo, rủ gia đình có tâm trạng rê sa vào nghiện ngập nào? - Anh trai bạn hay mặc cảm tự ti + Qua tấm bi kịch gia đình bạn - Mọi người gia đình đau đớn, gái em có suy nghĩ gì? xót xa trước cái chết anh - Nhiêm vụ: HS tập trung giải - HIV/AIDS rất nguy hiểm vấn đề => Nhưng ta có thể phòng tránh - Đại diện nhóm trả lời có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS - HS nhận xét-> GV nhận xét - GV trình chiếu PowerPoint thông tin số người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam tính đến ngày 22/12/2008? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh người nhiễm HIV/AIDS? (10’) II Nội dung bài học * Hoạt động2 HDHS tìm hiểu nội Khái niệm HIV/AIDS dung bài học - HIV là tên loại vi rút gây suy + CH: Em hiểu nào là HIV? giảm miễn dịch người - AIDS là giai đoạn cuối + CH: AIDS là gì? nhiễm HIV Con đường lây nhiễm HIV/AIDS + CH: Em hãy nêu các đường - Lây truyền qua đường máu( truyền lây truyền HIV/ AIDS? máu, dùng chung bơm kim tiêm) (59) - Lây truyền qua đường tình dục - Lây truyền từ mẹ sang - GV trình chiếu PowerPoint bảng số liệu số người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam từ năm 2006 đến 22/12/2008? - GV trình chiếu PowerPoint đồ phân bổ nhiễm HIV trên giới? Cách phòng tránh HIV/AIDS - Tránh tiếp xúc với máu người nhiễm HIV/AIDS - Không tham gia vào các tệ nạn ma tuý, mại dâm - Có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phòng tránh - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS +CH:Muốn phòng tránh HIV/AIDS ta phải làm gì? + CH: Chúng ta phải có thái độ nào người bị nhiễm HIV/AIDS? - GV trình chiếu PowerPoint điều 1, 12 pháp lệnh phòng chống vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ( HIV/AIDS) ngày 31.5.1995 Điều upload.123doc.net (10’) luật hình năm 1999? III Bài tập * Hoạt động3 HDHS luyện tập 1.Bài tập - Suy giảm sức khỏe dẫn đến cái + CH: Em hãy nêu rõ tính chất nguy chết hiểm HIV/AIDS - Kinh tế gia đình giảm sút người và xã hội loài người? - Ảnh hưởng kinh tế, giảm sức lao động xã hội - Suy thoái giống nòi… Bài tập - Đáp án: 2, 6, 7, - GV trình chiếu PowerPoint bài tập nhận biết HIV lây truyền qua đường nào? Bài tập + CH: Em đồng ý không đồng ý với ý kiến nào? vì sao? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh quan tâm Đảng, nhà nước, các tổ chức xã hội người bị nhiễm HIV/AIDS? Củng cố (3’) (60) Hướng dẫn nhà (1’) - Học nội dung bài ? Tìm hiểu các quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS? - Đọc trước bài: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ………………………………………………………………………… ……………… Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I Mục tiêu Kiến thức: Nhận dạng các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại các loại đó người và xã hội - Nêu số quy định pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Kĩ năng: Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại sống hàng ngày Thái độ: Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại nơi, lúc - Có ý thức nhắc nhở người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại II Chuẩn bị 1.GV: SGV, SGK, phòng học chung HS: Soạn bài, sưu tầm các thông tin kiện tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại III Tiến trình tổ chức dạy và học (61) Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B Kiểm tra bài cũ.(15’) - CH: Thế nào là HIV? AIDS là gì? Con đường lây nhiễm HIV/AIDS? Cách phòng chống lây nhiễm HIV/ADS Đáp án: - HIV là tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch người - AIDS là giai đoạn cuối nhiễm HIV * Con đường lây nhiễm HIV/AIDS - Lây truyền qua đường máu( truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm) - Lây truyền qua đường tình dục - Lây truyền từ mẹ sang * Cách phòng chống lây nhiễm HIV/ADS - Tránh tiếp xúc với máu người nhiễm HIV/AIDS - Không tham gia vào các tệ nạn ma tuý, mại dâm - Có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phòng tránh - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu (7’) I Đặt vấn đề phần đặt vấn đề - GV gọi học sinh đọc thông tin? + CH: Em nghĩ gì đọc thông tin trên? + CH: Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và - Sự nguy hiểm vũ khí, cháy, nổ các chất độc hại để lại hậu và các chất độc hại nào? - Hậu quả: Bệnh tật, tàn tật, chết + CH: Cần làm gì để hạn chế, loại người, hao tốn tiền trừ tai nạn đó? - Cần tuân theo quy định + CH: Những điều luật nào pháp luật nước ta quy định phòng ngừa tai - Luật hình sự, luật phòng cháy, chữa nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất cháy độc hại? - Để ngăn ngừa, hạn chế các tai nạn - GV trình chiếu PowerPoint vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại số hình ảnh vũ khí, cháy, nổ (11’) * Hoạt động2 HDHS tìm hiểu nội II Nội dung bài học dung bài học Tác hại tai nạn vũ khí, cháy, + CH: Nêu tác hại tai nạn vũ nổ và các chất độc hại khí, cháy, nổ và các chất độc hại? - Các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các - GV trình chiếu PowerPoint bảng chất độc hại gây tổn thất số nguyên nhân gây cháy chủ người, tài sản cho gia đình và xã hội yếu từ năm 1998 đến năm 2002? 2.Các quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại + CH: Nhà nước ta đã ban hành - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, quy định nào phòng ngừa sử dụng trái phép các loại vũ khí, các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất chất nổ, chất cháy, chất độc hại (62) độc hại? + CH: Theo em thì quan, tổ chức, cá nhân nào phép giữ, sử dụng vũ khí, chất nổ? + CH: Là học sinh chúng ta phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? (7’) *Hoạt động3 HDHS luyện tập + CH: Chất và loại nào có thể gây tai nạn nguy hiểm cho người? - Chỉ quan, tổ chức, cá nhân nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép giữ, chuyên chở, sử dụng vũ khí, chất nổ Trách nhiệm học sinh - Tìm hiểu, thực tuyên truyền các quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Tố cáo các hành vi vi phạm các quy định trên III Bài tập Bài tập - Đáp án:1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Bài tập - Đáp án: 1, 3, 5, 6, vi phạm pháp luật + CH: Hành vi nào vi phạm quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Củng cố (3’) - CH: Nêu tác hại tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Hướng dẫn nhà (1’) - Tìm hiểu các quy định pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ - Soạn bài: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… … Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 23 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I Mục tiêu Kiến thức: Nêu nào là quyền sở hữu tài sản công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác - Nêu trách nhiệm nhà nước việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp tài sản công dân - Nêu nghĩa vụ công dân phải tôn trọng tài sản người khác Kĩ năng: Phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản người khác - Biết thực quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác Thái độ: Giáo dục ý thức tôn trọng tài sản người khác - Phê phán hành vi xâm hại đến tài sản người khác II Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, điều 58 hiến pháp 1992 Điều 175 luật dân (63) - HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B…… Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Nêu tác hại tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Là học sinh chúng ta phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Đáp án: - Các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây tổn thất người, tài sản cho gia đình và xã hội * Trách nhiệm học sinh - Tự giác tìm hiểu và thực đúng các quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Tuyên truyền tới người chung quanh thực tốt các quy định trên Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu phần (10’) I Đặt vấn đề đặt vấn đề + CH: Ai có quyền sở hữu xe? 7’ Ai có quyền sử dụng xe? + CH: Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền gì? + CH: Ông An có quyền đem bán bình cổ đó không? Vì sao? + CH:Hãy kể tên tài sản thuộc * Tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sở hữu công dân? công dân - Tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất - Thu nhập hợp pháp - Góp vốn kinh doanh * Hoạt động HDHS tìm hiểu nội (15’) II Nội dung bài học dung bài học Quyền sở hữu công dân + CH: Em hiểu nào là quyền - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực chiếm hữu? tiếp nắm giữ, quản lí tài sản + CH: Em hiểu nào là quyền sử - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác dụng? giá trị sử dụng tài sản + CH: Em hiểu nào là quyền - Quyền định đoạt: Là quyền định đoạt? định tài sản mua, bán, tặng, cho Nghĩa vụ công dân + CH: Công dân có nghĩa vụ tôn - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản trọng quyền sở hữu người khác người khác, không sâm phạm nào? tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể và nhà nước - Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn - Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, (64) hỏng phải sửa chữa bồi thường - GV gọi HS đọc phần tư liệu tham Nhà nước công nhận và bảo hộ khảo: điều 58 Hiến pháp 1992.Điều quyền sở hữu hợp pháp công 175 luật dân sự? (10’) dân * Hoạt động 3: HDHS luyện tập III Bài tập Bài tập + CH: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em lấy trộm tiền người em làm gì? Bài tập + CH: Bình hành động vậy đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là Bình, em em hành động nào? Bài tập + CH:Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tôn trọng tài sản người khác? Củng cố (3’) - CH: Thế nào là quyền sở hữu công dân? Hướng dẫn nhà (1’) - Tìm hiểu các quy định pháp luật quyền sở hữu công dân - Đọc trước bài: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 24 NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng - Nêu nghĩa vụ công dân việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng - Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng Kĩ năng: Biết phối hợp với người và các tổ chức xã hội việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Thái độ: Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước, lợi ích công cộng - Tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước, lợi ích công cộng - Phê phán hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước, lợi ích công cộng (65) II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, điều 17, 78 hiến pháp 1992 Điều 144 Bộ luật hình HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B…… Kiểm tra bài cũ.(5’) - CH: Thế nào là quyền sở hữu công dân? Đáp án: * Quyền sở hữu công dân bao gồm - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản - Quyền định đoạt: Là quyền định tài sản mua, bán, tặng, cho Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1 HDHS tìm hiểu phần (10’) I Đặt vấn đề đặt vấn đề * Hoạt động nhóm 7’ - GV nêu vấn đề:Trong câu truyện trên ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Vì sao? trường hợp Lan em sử trí nào? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét + CH: Qua tình trên chúng ta - Chúng ta phải có trách nhiệm với rút bài học gì? tài sản nhà nước + CH: Kể tên số tài sản nhà (15’) nước mà em biết? *Hoạt động HDHS tìm hiểu nội II Nội dung bài học dung bài học 1.Tài sản nhà nước, lợi ích công cộng + CH: Tài sản nhà nước bao gồm - Đất đai, rừng núi, sông, hồ, phần gì? vốn và tài sản nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình văn hoá, xã hội + CH: Lợi ích công cộng là gì? - Lợi ích công cộng là lợi ích + CH: Tài sản nhà nước, lợi ích chung dành cho người và xã hội công cộng dùng để làm gì? -> Là sở vật chất để phát triển kinh tế đất nước, cao đời Nghĩa vụ công dân sống nhân dân Tài sản nhà nước, lợi ích công cộng + CH: Công dân có nghĩa vụ gì đối - Công dân phải có nghĩa vụ tôn với tài sản nhà nước và lợi ích công trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi (66) cộng? ích công cộng - Không xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Khi giao quản lí, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn +CH: Nhà nước thực quản lí tài Nhà nước ban hành và tổ chức sản cách nào? thực các quy định pháp luật (10’) - GV gọi HS đọc phần tư liệu tham quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở khảo: điều 17,18 Hiến pháp 1992 hữu toàn dân Điều 144 Bộ luật hình sự? II Bài tập * Hoạt động3 HDHS luyện tập Bài tập - Hùng và các bạn nan lớp 8C không + CH: Em hãy nêu ý kiến mình biết bảo vệ tài sản trường việc làm bạn Hùng và các - Không nhận sai lầm để đền bù cho bạn nam lớp 8C? trường mà lại bỏ chạy Bài tập2 - Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường + CH: Việc làm ông Tám đúng xuyên lau chùi điểm nào và sai điểm nào? Vì sao? - Sai: Sử dụng tài sản nhà nước giao quản lí vào việc thu lợi bất chính mục đích kiếm lời cho cá nhân Củng cố (3’) -CH: Tài sản nhà nước bao gồm gì? Lợi ích công cộng là gì? Hướng dẫn nhà (1’) - Đọc trước bài: Quyền khiếu nại tố cáo công dân? * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng …………………………………………………………………………………………………… … Giảng: 8A: 8B: .2012 .2012 Tiết 25 QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân - Biết cách thực quyền khiếu nại, quyền tố cáo - Nêu trách nhiệm nhà nước và công dân việc đảm bảo và thực quyền khiếu nại, tố cáo Kĩ năng: Phân biệt hành vi thực đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình cần khiếu nại, tố cáo Thái độ: Thận trọng, khách quan xem xét việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo II Chuẩn bị GV: SGK, SGK, Điều 74 hiến pháp 1992 Điều 4, 30, 31, 33 luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (67) HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B…… Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Tài sản nhà nước bao gồm gì? Lợi ích công cộng là gì?Công dân có nghĩa vụ gì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Đáp án: - Tài sản nhà nước bao gồm: Đất đai, rừng núi, sông, hồ, phần vốn và tài sản nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình văn hoá, xã hội - Lợi ích công cộng là lợi ích chung dành cho người và xã hội Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu phần (10’) I Đặt vấn đề đặt vấn đề * Hoạt động nhóm 5’ - GV nêu vấn đề: Trong các tình đưa em xử trí nào - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét + CH: Qua ba tình trên ta rút - Bài học: Khi biết ccông dân, tổ bài học gì? chức, quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích mình và nhà nước thì chúng ta phải tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho + CH:Theo em nào thì công dân xã hội có quyền khiếu nại, mục đích việc khiếu nại là gì? + CH: Theo em nào thì công dân có quyền tố cáo, mục đích việc tố (15’) cáo là gì? II Nội dung bài học * Hoạt động2 HDHS tìm hiểu nội dung bài học 1.Quyền khiếu nại - Là quyền công dân đề ngghị + CH: Quyền khiếu nại công dân quan, tổ chức có thẩm quyền là gì? xem xét lại các định cho định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình Quyền tố cáo - Là quyền báo cho quan, tổ + CH: Quyền tố cáo công dân là chức, cá nhân có thẩm quyền biết gì? việc vi phạm pháp luật bất (68) quan, tổ chức, cá nhân nào + CH: Khi tố cáo công dân gửi đơn đến quan nào? Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền công dân ghi nhận hiến pháp + CH: Khi khiếu nại, tố cáo công dân phải thể đức tính gì? -> Trung thực, khách quan, thận trọng Nhà nước nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo + CH: Em hãy nêu điểm khác quyền khiếu nại và quyền tố cáo? -> Khiếu nại: Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại -> Tố cáo: Mục đích ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, quan và công dân (10’) - GV gọi HS đọc Điều 74 hiến pháp 1992 Điều 4, 30, 31, 33 luật khiếu III Bài tập nại, tố cáo năm 1998? Bài tập * Hoạt động3 HDHS luyện tập - Ông Ân không có quyền khiếu nại, vì ông là người hàng xóm + CH: Ông Ân có quyền khiếu nại và không có quyền, lợi ích hợp không? Vì sao? pháp liên quan đến định xử phạt vi phạm hành chính chủ 7’ tịch uỷ ban nhân dân quận Bài tập * Giống nhau: - Đều là quyền * Hoạt động nhóm công dân - GV nêu vấn đề:Nhận xét giống và - Là công cụ để công dân bảo vệ khác quyền khiếu nại, tố quyền và lợi ích hợp pháp nhà cáo nước, tập thể và cá nhân - Nhiêm vụ: HS tập trung giải - Là phương tiện để công dân tham vấn đề gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội - Đại diện nhóm trả lời * Khác nhau: - HS nhận xét-> GV nhận xét - Đối tượng khiếu nại: là các định hành chính - Đối tượng tố cáo: là hành vi phạm pháp luật - Cơ sở khiếu nại: là quyền, lợi ích hợp pháp người khiếunại - Cơ sở tố cáo: Là các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi (69) ích nhà nước, công dân Củng cố (3’) - CH: Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo? Tìm hiểu các quy định pháp luật quyền khiếu nại, quyền tố cáo? Hướng dẫn nhà (1’) ? Học nội dung bài? * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 26 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức phòng chống tệ nạn xã hội; HIV/AIDS; Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác; nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; quyền khiếu nại tố cáo công dân Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp các kiến thức đã học Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người công dân tốt II Chuẩn bị GV: SGK, SGV HS: Ôn tập III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B…… Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp bài) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung (70) * Hoạt động1 + CH:Tệ nạn xã hội là gì? + CH: Tệ nạn xã hội để lại hậu gì cho gia đình và xã hội? + CH: Để phòng chống tệ nạn xã hội chúng ta phải làm gì? + CH: Nguyên nhân nào dẫn người sa vào các tệ nạn xã hội? + CH: HIV là gì? AIDS là gì? + CH: HIV lây truyền qua mấy đường đó là đường nào? + CH: Em hãy nêu các cách phòng tránh HIV/ AIDS? * Hoạt động (8’) - Lây truyền qua đường máu( truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm) - Lây truyền qua đường tình dục - Lây truyền từ mẹ sang (8’) + CH:Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây để lại hậu gì? + CH: Để phòng ngừa các tai nạn trên nhà nước ta đã ban hành điều luật nào? + CH: Là HS cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra? * Hoạt động + CH: Em hiểu nào là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt? + CH: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu người khác nào? Phòng chống tệ nạn xã hội và HIV/AIDS (8’) (8’) * Hoạt động + CH: Tài sản nhà nước bao gồm gì? + CH: Nhà nước quản lí tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo phương thức nào? + CH: Công dân có nghĩa vụ gì tài sản nhà nước và lợi ích công Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất độc hại - Chỉ quan, tổ chức, cá nhân nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép giữ, chuyên chở, sử dụng Khi sử dụng phải huấn luyện chuyên môn, luôn tuân thủ quy định an toàn Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác, không sâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể và nhà nước - Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn - Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, hỏng phải sửa chữa bồi thường Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi (71) cộng? (8’) s * Hoạt động + CH:Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo? + CH:Quyền khiếu nại, quyền tố cáo khác nào? + CH: Lấy ví dụ minh hoạ cho quyền tố cáo công dân? ích công cộng - Không xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Khi giao quản lí, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn Quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Quyền khiếu nại: Là quyền công dân đề ngghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định cho định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình - Quyền tố cáo: Là quyền báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết việc vi phạm pháp luật bất quan, tổ chức, cá nhân nào Củng cố (3’) - CH: HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? Cách phòng tránh HIV/AIDS? Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn tập sau kiểm tra tiết * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… Giảng: 8A: 8B: 2012 .2012 Tiết 27 KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu Kiến thức: Qua kiểm tra giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học từ đầu học kì II đến Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm bài II Chuẩn bị GV: Đề bài, đáp án, bài kiểm tra đã phô tô HS: Ôn tập III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B…… Kiểm tra bài cũ Bài Bước Ma trận (72) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Phòng, Biết chống tệ hành vi nào nạn xã hội là tệ nạn xã hội Số câu Số câu: Số điểm Số điểm:0,75 Tỉ lệ : % Tỉ lệ: 7,5 % Phòng, Biết chống đường nhiễm không lây HIV/AIDS nhiễm HIV Số câu Số điểm Tỉ lệ : Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quyền khiếu nại, tố cáo công dân Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Hiểu Hiểu khái niệm đường HIV/AIDS lây nhiễm HIV/AIDS và cách phòng tránh Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm:0,25 Số điểm: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ : 2,5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20 % Cộng Số câu: Số điểm:0,75 Tỉ lệ: 7,5% Số câu: Số điểm:2,75 Tỉ lệ:27,5 % Biết hành vi vi phạm quy định cháy, nổ Số câu: Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5 % Số câu: Số điểm:0,25 Tỉ lệ:2,5 % Hiểu các hành vi không làm bài học Hiểu khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo Lấy ví dụ Số câu:1 Số câu: Số điểm: Số điểm:3 Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ:30 % Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10 % Hiểu tôn trọng tài sản người khác Hiểu quyền sở hữu và nghĩa vụ tôn trọng (73) tài sản là thể người khác phẩm chất đạo đức người Số câu Số câu:1 Số điểm Số điểm:0,25 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 2,5 % Tổng số câu Số câu: Số câu: Tổng số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ :15% Tỉ lệ : 15% quyền sở hữu tài sản công dân Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm:5 Tỉ lệ : 50% Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ : 20% Số câu: Số điểm:3,25 Tỉ lệ:32,5% Số câu: 11 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% Bước 2: Đề bài I Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( Từ câu đến câu câu trả lời đúng 0.25 điểm) Câu 1: Tệ nạn xã hội bao gồm hành vi nào sau đây? A Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội B Vi phạm đạo đức và xã hội C Gây hậu xấu mặt đời sống xã hội D Cả ba ý kiến trên Câu 2: Tình nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội? A An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền B Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng C Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an D Vận động người không trồng cây thuuốc phiện Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây A Người mắc tệ nạn xã hội thường lười lao động, thích hưởng thụ B Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma tuý C Tệ nạn xã hội là đường dẫn đến tội ác D Tích cực học tập, lao động giúp ta tránh tệ nạn xã hội Câu 4: HIV không lây truyền qua đường nào sau đây A Truyền máu B Từ mẹ sang C Dùng chung bát, đĩa D Quan hệ tình dục Câu 5: Hành vi nào sau đây vi phạm quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại A Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm B Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn C Sản xuất, tàng trữ,buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ D Phát bọn buôn pháo lậu đến báo công an Câu 6: Tôn trọng tài sản người khác thể phẩm chất đạo đức nào các phẩm chất sau A Trung thực B Thật thà C Liêm khiết D Tự trọng Câu 7: (1 điểm) Nối tên bài cột A với nội dung cột B cho phù hợp A B Phòng, chống nhiễm a Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua (74) HIV/AIDS bán, sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý b Cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo c Không xâm phạm, lán chiếm, phá hoại sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản nhà nước và lợi ích công cộng d Cấm các hành vi mua bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi lây nhiễm HIV Tự ngôn luận 3.Phòng, chống tệ nạn xã hội Quyền khiếu nại tố cáo Tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Câu 8:( 0.5 điểm) Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm - HIV là tên loại vi rút người - AIDS là .của nhiễm HIV II Phần tự luận.(7điểm) Câu1: ( điểm) HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? Nêu các cách phòng chống HIV/AIDS? Câu 2: (3 điểm) Quyền sở hữu tài sản công dân bao gồm quyền nào? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác nào? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo? Em hãy lấy ví dụ để thể quyền tố cáo công dân? Bước 3: Đáp án I Phần trắc nghiệm khách quan.(3 điểm) Câu Đáp án D A B C C D 1-d; 3-a 4-b; 5-c - Gây suy giảm miễn dịch - Giai đoạn cuối II Phần tự luận Câu 1: ( điểm) - HIV lây truyền qua các đường: Truyền máu; từ mẹ sang con; quan hệ tình dục - Cách phòng chống nhiễm HIV: Tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS gia đình và cộng đồng + Không tham gia vào các tệ nạn xã hội + Có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình Câu 2: (3 điểm) - Quyền sở hữu bao gồm: + Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản + Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó + Quyền định đoạt là quyền định tài sản mua bán, tặng, cho, thừa kế - Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác + Nhặt rơi phải trả lại chủ sở hữu thông báo cho quan có trách nhiệm + Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn (75) + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, hỏng phải sửa chữa bồi thường cho chủ sở hữu Câu 3: (2 điểm) - Quyền tố cáo là quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết việc vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nào đó - Quyền tố cáo là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức, có thẩm quyền xem xét lại các định, việc làm cán công chức nhà nước cho các định hành vi đó trái pháp luật xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp mình Củng cố (1’) - GV thu bài nhà chấm Hướng dẫn nhà (1’) - Đọc trước bài: Quyền tự ngôn luận * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Giảng: 8A: 8B: .2012 2012 Tiết 28 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu nào là quyền tự ngôn luận - Nêu quy định pháp luật quyền tự ngôn luận - Nêu trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo quyền tự ngôn luận công dân Kĩ năng: Phân biệt tự ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự ngôn luận để làm việc xấu - Thực đúng quyền tự ngôn luận Thái độ: Tôn trọng quyền tự ngôn luận người - Phê phán tượng vi phạm quyền tự ngôn luận công dân II Chuẩn bị GV: SGV, SGK Điều 69 hiến pháp năm 1992 Điều luật báo chí Điều Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em HS: Soạn bài III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức ( 1’) 8A 8B… Kiểm tra bài cũ Bài (76) Hoạt động thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động HDHS tìm hiểu (15’) I Đặt vấn đề phần đặt vấn đề * Hoạt động nhóm.( Nhóm nhỏ) 7’ - GV nêu vấn đề: Trong các việc làm phần đặt vấn đề, việc làm nào thể quyền tự ngôn luận công dân - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - Phương án: a, b, d là thể - HS nhận xét-> GV nhận xét quyền tự ngôn luận công dân + CH: Em hãy kể vài việc làm thể quyền tự ngôn luận? (15’) II Nội dung bài học * Hoạt động2 HDHS tìm hiểu nội Khái niệm dung bài học - Là quyền công dân tham + CH: Thế nào là quyền tự ngôn gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý luận? kiến vào đề chung xã hội Quyền tự ngôn luận công dân - Quyền tự báo chí + CH: Công dân sử dụng quyền tự - Quyền thông tin theo quy ngôn luận trường định pháp luật hợp nào? - Có quyền tự ngôn luận các họp sở - Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân - Sử dụng quyền tự ngôn luận + CH: Khi sử dụng quyền tự ngôn phải tuân theo quy định pháp luận có phải tuân theo quy định luật, để phát huy tính tích cực và pháp luật không? quyền làm chủ nhân dân Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự + CH: Nhà nước ta đã làm gì để ngôn luận, tự báo chí công dân thực quyền tự ngôn luận? - GV gọi HS đọc điều 69 hiến pháp năm 1992 Điều luật báo chí Điều Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (10’) trẻ em 7’ III Bài tập * Hoạt động3 HDHS luyện tập Bài tập * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - Tình huống: b, d thể quyền tự - GV nêu vấn đề: Trong các tình ngôn luận công dân bài tập 1, tình nào thể quyền tự ngôn luận công dân (77) - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét 2.Bài tập - HS phát biểu ý kiến-> HS nhận xét-> GS nhận xét? Củng cố (3’) -CH: Thế nào là quyền tự ngôn luận? Hướng dẫn nhà (1’) - Học nội dung bài - Tìm hiểu các quy định pháp luật quyền tự ngôn luận - Đọc trước bài: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Giảng: 8A: 8B: .2012 .2012 Tiết 29 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu hiến pháp là gi, vị trí hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Biết số nội dung Hiến pháp nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kĩ năng: Biết phân biệt Hiến pháp với các văn pháp luật khác Thái độ: Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu Hiến pháp - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp II Chuẩn bị GV: SGV, SGK Điều 2, 3, 15, 16, 83 Hiến pháp 1992 ( SGV) HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B Kiểm tra bài cũ.(15’) - CH: Thế nào là quyền tự ngôn luận? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận trường hợp nào? Đáp án: * Quyền tự ngôn luận: (78) - Là quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào đề chung xã hội * Quyền tự ngôn luận công dân - Quyền tự báo chí - Quyền thông tin theo quy định pháp luật - Có quyền tự ngôn luận các họp sở - Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân… Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu phần (20') I Đặt vấn đề đặt vấn đề - GV gọi HS đọc điều 65, điều 146 ( hiến pháp 1992) và điều ( luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) điều ( luật hôn nhân và gia đình)? - Điều luật bảo vệ, chăm sóc và + CH: Ngoài điều đã nêu luật giáo dục trẻ em: TE nhà nước bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính còn có điều nào luật này mạng, thân thể, nhân phẩm và danh cụ thể hoá điều 65 hiến dự Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng pháp 1992? mình vấn đề có liên quan - Giữa hiến pháp và các điều luật có + CH: Từ điều 65, 146 hiến pháp mối quan hệ với Mọi văn và các điều luật trên em có nhận xét pháp luật phải phù hợp với hiến gì mối quan hệ hiến pháp với pháp và cụ thể hoá hiến pháp luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình? 7’ * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Từ thành lập nước (1945) đến nhà nước ta đã ban hành mấy hiến pháp và vào năm nào? + Các hiến pháp đó đời - Hiến pháp 1946: Sau CMT8 hoàn cảnh lịch sử đất nước ta thành công, nhà nước ban hành hiến nào? pháp CM dân tộc, dân chủ và - Nhiêm vụ: HS tập trung giải nhân dân vấn đề - Hiến pháp 1959: Là hiến pháp - Đại diện nhóm trả lời thời kì xây dựng CNXH miền Bắc - HS nhận xét-> GV nhận xét và đấu tranh thống nhất đất nước - Hiến pháp 1980: Là hiến pháp thời kì quá độ lê CNXH trên phạm vi + CH: Hiến pháp 1959, 1980, 1992 nước là đời hiến pháp hay sửa - Hiến pháp 1992: Là hiến pháp đổi hiến pháp? thời kì đổi ->Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là (79) sửa đổi bổ sung hiến pháp + CH: Vậy em hiểu hiến pháp là gì? -> Hiến pháp Việt Nam là thể chế -> Hiến pháp là đạo luật quan trọng hóa đường lối chính trị đảng nhà nước Hiến pháp điều cộng sản Việt Nam thời chỉnh quan hệ xã hội kì, giai đoạn cách mạng quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển – xã hội đất nước - Gọi HS đọc Điều 2, 3, 15, 16, 83 Hiến pháp 1992 Củng cố (3’) - CH: Từ thành lập nước (1945) đến nhà nước ta đã ban hành mấy hiến pháp và vào năm nào? Các hiến pháp đó đời hoàn cảnh lịch sử đất nước ta nào? Hướng dẫn nhà (1’) - Học nội dung bài - Soạn phần còn lại * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ………………………………………… ……………………………………………… Giảng: 8A: 8B: .2012 2012 Tiết 30 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu hiến pháp là gi, vị trí hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Biết số nội dung Hiến pháp nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kĩ năng: Biết phân biệt Hiến pháp với các văn pháp luật khác Thái độ: Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu Hiến pháp - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, phiếu học tập HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B Kiểm tra bài cũ.(5’) - CH: Các hiến pháp nước ta đời hoàn cảnh lịch sử đất nước ta nào? Đáp án: - Hiến pháp 1946: Sau CMT8 thành công, nhà nước ban hành hiến pháp CM dân tộc, dân chủ và nhân dân (80) - Hiến pháp 1959: Là hiến pháp thời kì xây dựng CNXH miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước - Hiến pháp 1980: Là hiến pháp thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi nước - Hiến pháp 1992: Là hiến pháp thời kì đổi -> Hiến pháp Việt Nam là thể chế hóa đường lối chính trị Đảng cộng sản Việt Nam thời kì, giai đoạn cách mạng Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động HDHS tìm hiểu nội (20’) I Đặt vấn đề dung bài học II Nội dung bài học - Hiến pháp là luật nhà + CH: Em hiểu hiến pháp là gì? nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành trên sở các quy định hiến pháp, không trái với hiến pháp + CH: Hiến pháp qui định vấn - Nội dung hiến pháp đề gì? + Bản chất nhà nước + Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế + Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ + Bảo vệ tổ quốc + Quyền, nghĩa vụ công + CH: Cơ quan nào có quyền lập dân hiến pháp? + Tổ chức máy nhà nước -> Quốc hội có quyền sửa đổi hiến - Hiến pháp quốc hội xây dựng pháp và thông qua quốc hội với ít là 2/3 số đại biểu trí - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh 15’ chấp hành hiến pháp, pháp luật 7’ * Hoạt động3 HDHS luyện tập III Luyện tập * Hoạt động nhóm Bài tập - GV nêu vấn đề:Thảo luận yêu cầu - Chế độ chính trị: Điều bài tập - Chế độ kinh tế: Điều 23, 15 - Nhiêm vụ: HS tập trung giải - Văn hoá, giáo dục, công nghệ: Điều vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - Quyền và nghĩa vụ công - HS nhận xét-> GV nhận xét dân: Điều 52, 57 + Tổ chức máy nhà nước: Điều 101, 131 Bài tập + CH:Hãy cho biết quan nào có - Quốc hội ban hành: thẩm quyền ban hành các văn + Hiến pháp bài tập 2? + Luật doanh nghiệp (81) + Luật thuế giá trị gia tăng + Luật giáo dục - Bộ giáo dục và đào tạo ban hành: Qui chế tuyển sinh đại học và cao đẳng - Trung ương đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Củng cố (3’) - CH: Em hiểu hiến pháp là gì? Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… …… Giảng: 8A: 8B: 2012 2012 Tiết 31 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu pháp luật là gì? - Nêu đặc điểm, chất và vai trò pháp luật - Nêu trách nhiệm công dân việc sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Kĩ năng: Biết đánh giá các tình phap luật xảy ngày trường, ngoài xã hội - Biết vận dụng số quy định pháp luật đã học vào sống hàng ngày Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, phiếu học tập Điều 3, 51, 52, 79 Hiến pháp 1992 Điều138 luật hình Điều 26 luật dân ( SGV) HS: Soạn bài III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Em hiểu hiến pháp là gì? Nêu nội dung hiến pháp? (82) Đáp án: - Hiến pháp là luật nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành trên sở các quy định hiến pháp, không trái với hiến pháp - Nội dung hiến pháp 1992: + Bản chất nhà nước + Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế + Chính sách văn hoá xã hội + Quyền, nghĩa vụ công dân + Tổ chức máy nhà nước Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS tìm hiểu phần (7’) I Đặt vấn đề đặt vấn đề * Hoạt động nhóm.( Nhóm nhỏ) 6’ - GV nêu vấn đề: Thảo luận các câu hỏi phần đặt vấn đề - Nhiêm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét + CH: Qua phần thảo luận em rút - Pháp luật là qui tắc xử chung và bài học gì? có tính bắt buộc (18’) * Hoạt động HDHS tìm hiểu nội II Nội dung bài học dung bài học Khái niệm + CH: Các quan, nhà máy, xí ngghiệp, trường học đề các quy định để làm gì? + CH: Xã hội đề pháp luật để làm gì? Vì phải có pháp luật? + CH: Nếu không có pháp luật thì xã hội nào? + CH: Qua đó em có thể rút kết - Pháp luật là qui tắc xử chung và luận gì? có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo, thực các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Đặc điểm - Tính qui phạm phổ biến + CH: Pháp luật Việt Nam có - Tính xác định chặt chẽ đặc điểm gì? - Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế) + CH: Em hiểu nào tính quy phạm tính xác định và tính bắt buộc pháp luật? Bản chất pháp luật Việt Nam + CH: Bản chất pháp luật Việt - Pháp luật Việt Nam thể ý chí (83) Nam là gì? giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thể quyền làm chủ nhân dân Vai trò pháp luật - Pháp luật là công cụ để quản lí nhà nước, kinh tế, văn hoá xã hội - Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân + CH: Pháp luật có vai trò gì? - Gọi HS đọc điều 3, 51, 52, 79 Hiến pháp 1992 Điều138 luật hình Điều 26 luật dân + CH: Là công dân chúng ta cần phải làm gì? (10’) -> Sống, làm việc, học tập theo hiến pháp và pháp luật III Luyện tập * Hoạt động3 HDHS luyện tập 1.Bài tập - Hành vi vi phạm Bình + CH: Theo em có quyền xử lí các học muộn, không làm bài tập….do vi phạm Bình? Căn để xứ lí BGH nhà trường xử lí trên sở nội các vi phạm đó? quy trường học + CH: Trong các hành vi Bình - Hành vi đánh với bạn, hành vi nào vi phạm pháp luật? vào mức độ vi phạm và độ tuổi Bình, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp sử lí phù hợp Bài tập * Đạo đức - Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực * Hoạt động nhóm.( Nhóm nhỏ) tế sống và nguyện vọng - GV nêu vấn đề: So sánh điểm nhân dân qua nhiều hệ giống và khác đạo đức và - Hình thức thể hiện: Ca dao, tục pháp luật? ngữ, châm ngôn… - Nhiêm vụ: HS tập trung giải - Biện pháp đảm bảo thực hiện: Tự vấn đề giác, tác động dư luận xã hội… - Đại diện nhóm trả lời * Pháp luật - HS nhận xét-> GV nhận xét - Cơ sở hình thành: Do nhà nước ban hành - Hình thức thể hiện: Các văn pháp luật - Biện pháp đảm bảo thực hiện: Tác động nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, răn đe, cưỡng chế… (84) Củng cố (3’) - CH: Nêu đặc điểm, chất, vai trò pháp luật Việt Nam? Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì II * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Giảng: 8A: 8B: .2011 .2011 Tiết 32 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm lịch sử ngày môi trường giới, các loại ô nhiễm môi trường chính, ảnh hưởng môi trường sức khoẻ người và hệ sinh thái Kĩ năng: Rèn kĩ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị GV: SGV, SGK, Điều 6, 7, luật bảo vệ môi trường Điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng ( SGV T 84) phòng học chung HS: Tìm hiểu môi trường, sưu tầm tranh ảnh môi trường III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu lịch (10’) I Lịch sử ngày môi trường sử ngày môi trường giới giới - GV gọi HS đọc thông tin trình chiếu PowerPoint ? + CH: Em hãy cho biết Liên Hợp Quốc lấy ngày nào là ngày môi - Ngày 5/6 hàng năm là ngày môi (85) trường giới? + CH: Việt Nam bắt đầu hưởng ứng kỉ niệm ngày môi trường giới và năm nào? + CH: Ngày môi trường giới Việt Nam có tầng lớp nào tham gia? trường giới - Việt Nam hưởng ứng ngày môi trường giới bắt đầu từ năm 1982 - Tại Việt Nam hưởng ứng ngày môi trường giới thường có tham gia tầng lớp dân chúng như: Các quan chức chính phủ, đại diện các quan, tổ chức quốc tế và các đại sứ quán Việt Nam, học sinh, sinh viên và các tổ chức xã hội quần chúng (15’) * Hoạt động HDHS tìm hiểu các loại ô nhiễm chính - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh minh hoạ? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh minh hoạ? - Gv trình chiếu PowerPoint số hình ảnh minh hoạ? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh minh hoạ? (15’) * Hoạt động HDHS tìm hiểu ảnh hưởng môi trường II Các loại ô nhiễm chính Ô nhiễm đất - Xảy đất bị nhiễm các chất hoá học độc hại ( hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) các hoạt dộng chủ động người khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu quá nhiều bị rò rỉ từ các thùng chứa gầm Phổ bién nhất các loại ô nhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các Hydrocacbon clo hoá Ô nhiễm chất phóng xạ 3.Ô nhiễm tiếng ồn - Bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 4.Ô nhiễm không khí - Việc xả khói bụi và các chất hoá học vào bầu không khí Các khí độc là Cácbon mônôxit, điô xít lưu huỳnh, các chất cloroplorocacbon, ôxítnitơ là chất thải công nghiệp và xe cộ Ô rôn quang hoá và khói lẫn sương dược tạo các ôxít nitơ phản ứng với ánh mặt trời Ô nhiễm nước - Xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất thấm xuống nước gầm III Những ảnh hưởng môi trường sức khoẻ người (86) sức khoẻ người và hệ sinh thái và hệ sinh thái Đối với sức khoẻ người - Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều thể sống đó có người - Ô nhiễm orone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở - Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 cái chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa sử lí Các chất hoá học và kim loại nặng nhiễm thức ăn, nước uống có thể gây ung thư Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da - Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh mất ngủ Đối với hệ sinh thái - Sunpurdioxide và các ôxítnitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ PH đất Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng Điều này làm ảnh hưởng đến các thể sống khác lưới thức ăn - Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực trình quang hợp Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài sinh vật, từ đó làm giảm đa dạng sinh học + CH: Hãy kể tên số loại bệnh mà người mắc phải ô nhiễ môi trường? + CH: Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng nào hệ sinh thái? - GV gọi HS đọc Điều 6, 7, luật bảo vệ môi trường Điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng ( SGV T 84) - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh phá rừng? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh người phải chịu hậu từ việc phá rừng? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh ngập lụt thủ đô Hà Nội tháng 11- 2008? - GV trình chiếu PowerPoint số hình ảnh tích cực tham gia bảo vệ môi trường? Củng cố: (3’) (87) - CH: Bản thân em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Để người cùng tham gia bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? Hướng dẫn nhà: (1’) - Học nội dung bài, sưu tầm tranh ảnh phòng chống ma túy * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… … Giảng: 8A: 8B: .2011 .2011 Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ PHÒNG CHỐNG MA TUÝ I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm ma tuý và các chất gây nghiện, biết nguồn gốc ma túy và tác hại ma tuý - Nắm cách nhận biết người nghiện ma tuý - Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý Kĩ năng: Kiên định tránh xa ma tuý và có định đúng đắn vấn đề có liên quan đến ma tuý Giải thích, phân tích, khuyên nhủ người thấy tác hại ma tuý Thái độ: Có ý thức không sử dụng ma tuý và tích cực phòng chống ma tuý và các chất gây nghiện II Chuẩn bị GV: Tài liệu tham khảo, phòng học chung, điều 193, 197, luật hình Điều 3, luật phòng chống ma tuý HS: Sưu tầm tranh ảnh phòng chống ma tuý III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B… Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1.HDHS tìm hiểu ma (8’) I Ma tuý là gì tuý là gì Khái niệm (88) + CH: Em hiểu ma tuý là gì? + CH: Hãy kể tên số ma tuý và các chất gây nghiện mà em biết? - Giáo viên trình chiếu PowerPoint số hình ảnh ma tuý? (10’) * Hoạt động HDHS tìm hiểu nghiện ma tuý là gì + CH: Em hiểu nào là nghiện ma tuý? + CH: Đặc trưng tượng nghiện là gì? (15’) * Hoạt động HDHS tìm hiểu nguyên nhân và tác hại việc nghiện ma tuý - Giáo viên chiếu đoạn Clip + CH: Qua đoạn Clip em hãy nguyên nhân nào dẫn đến nghiện ma tuý và các chất gây nghiện? - Giáo viên chiếu đoạn Clip * Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề: Qua đoạn Clip vừa xem hãy cho biết ma tuý gây tác hại gì? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải vấn đề - Ma tuý là các chất gây nghiện, kích thích ức chế thần kinh Một số ma tuý và các chất gây nghiện thường gặp - Ma tuý: Thuốc phiện, cần sa, hêrôin, Amphetamin, côcain, Methamphetanin seduxen, Moocphin - Các chất gây nghiện: Caphêin, Nicôtin II Nghiện ma tuý là gì? Khái niệm - Nghiện ma tuý là trạng thái nhiễm độc chu kì mãn tính sử dụng lặp lại nhiều lần chất đó Đặc trưng tượng nghiện là: - Cần tăng dần liều dùng - Có lệ thuộc tâm lí, sinh lí người dùng vào chất đó - Nếu thiếu nó người nghiện có triệu chứng như: uể oải, lên co giật, đau đớn…và có thể làm bất điều gì miễn là có nó để dùng III Nguyên nhân và tác hại việc nghiện ma tuý Nguyên nhân - Thiếu hiểu biết các chất ma tuý và các chất gây nghiện - Tò mò, đua đòi, sĩ diện… - Bế tắc sống ( thi trượt, thất tình, thất nghiệp, bệnh tật…) - Do gia tăng thị trường ma tuý - Do bị rủ rê, lừa gạt, ép buộc… - Thiếu quan tâm gia đình và xã hội… Tác hại ma tuý - Ảnh hưởng tới sức khoẻ, lây nhiễm HIV/AIDS … - Ảnh hưởng tới nhân cách, luôn thấy sống bế tắc, âu sầu, bi quan, sống gấp gáp không mục đích… - Suy thoái đạo đức - Ảnh hưởng tới kinh tế, hạnh phúc gia đình (89) - Đại diện nhóm trình bày kết HS nhận xét-> GV nhận xét (7’) - Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội: Cờ bạc, trộm cắp, cướp giật, cướp của, giết người… IV Cách phòng chống ma tuý - Có hiểu biết đầy đủ ma tuý - Sống lành mạnh, giản dị - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, phòng chống ma tuý * Hoạt động HDHS tìm hiểu cách phòng chống ma tuý + CH: Để phòng chống ma tuý chúng ta cần làm gì? - Giáo viên trình chiếu PowerPoint số điều luật phòng chống ma tuý và luật hình ma tuý? Củng cố: (3’) - CH: Ma tuý là gì? Nêu tác hại ma túy? Hướng dẫn nhà:(1) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì II * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8A: 2012 Tiết 35 8B: 2012 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Chuẩn bị - GV: - HS: Ôn tập III Tiến trình tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức.( 1’) 8A 8B Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1 HDHS ôn tập bài: I Quyền tự ngôn luận Quyền tự ngôn luận Khái niệm + CH: Thế nào là quyền tự ngôn - Là quyền công dân tham luận? gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào đề chung xã hội Quyền tự ngôn luận công dân + CH: Công dân sử dụng quyền tự - Quyền tự báo chí ngôn luận trường - Quyền thông tin theo quy (90) hợp nào? định pháp luật - Có quyền tự ngôn luận các họp sở - Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân - Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ nhân dân II Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Khái niệm Hiến pháp là luật nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành trên sở các quy định hiến pháp, không trái với hiến pháp - Nội dung hiến pháp + Bản chất nhà nước + Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế + Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ + Bảo vệ tổ quốc + Quyền, nghĩa vụ công dân + Tổ chức máy nhà nước - Hiến pháp quốc hội xây dựng + CH: Khi sử dụng quyền tự ngôn luận có phải tuân theo quy định pháp luật không? * Hoạt động HDHS ôn tập bài: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam + CH: Em hiểu hiến pháp là gì? + CH: Hiến pháp qui định vấn đề gì? + CH: Cơ quan nào có quyền lập hiến pháp? -> Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp và thông qua quốc hội với ít là 2/3 số đại biểu trí - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật III Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Khái niệm * Hoạt động3 HDHS ôn tập bài: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam + CH: Các quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học đề các quy định để làm gì? + CH: Xã hội đề pháp luật để làm gì? Vì phải có pháp luật? + CH: Nếu không có pháp luật thì xã hội nào? + CH: Qua đó em có thể rút kết luận gì? - Pháp luật là qui tắc xử chung và có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo, thực các biện pháp giáo dục, (91) thuyết phục, cưỡng chế Đặc điểm - Tính qui phạm phổ biến - Tính xác định chặt chẽ - Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế) + CH: Pháp luật Việt Nam có đặc điểm gì? + CH: Em hiểu nào tính quy phạm tính xác định và tính bắt buộc pháp luật? Bản chất pháp luật Việt Nam - Pháp luật Việt Nam thể ý chí giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thể quyền làm chủ nhân dân Vai trò pháp luật - Pháp luật là công cụ để quản lí nhà nước, kinh tế, văn hoá xã hội - Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân + CH: Bản chất pháp luật Việt Nam là gì? + CH: Pháp luật có vai trò gì? Củng cố (3’) - CH : Em hiểu hiến pháp là gì ? Pháp luật là gì ? Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… … Giảng : 8A : 8B : 2011 2011 Tiết 35 THI HỌC KÌ II ( Thi theo đề thi và lịch thi nhà trường) (92) (93)

Ngày đăng: 17/09/2021, 13:45

Hình ảnh liên quan

3. Bước 3: Xõy dựng bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho chủ đề: - GA GDCD8 Thanh Thuy

3..

Bước 3: Xõy dựng bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho chủ đề: Xem tại trang 31 của tài liệu.