1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 11 C

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần kể chuyện - HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm [r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015 Học vần: ưu –ươu I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần: ưu, ươu - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng -Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu * HS nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định bài -Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị: SGK, bảng Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Đọc : buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu -Đọc câu ứng dụng -Viết: diều sáo, yêu quý -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Quy trình dạy vần a Nhận diện vần: uu -GV viết lại vần ưu +Phát âm -Phát âm mẫu ưu -Phân tích vần ưu ? +Đánh vần +Ghép vần ưu -Viết lên bảng tiếng lựu và đánh vần Học sinh - HS đọc -1 HS đọc câu ứng dụng Cả lớp viết bảng -Đọc tên bài học: ưu, ươu -HS đọc cá nhân: ưu -Vần ưu: và u -HS đánh vần: ư-u-ưu -Cá nhân, nhóm, lớp -Cả lớp ghép: ưu Đọc cá nhân:lờ-ưu-nặng lưu (2) -Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta làm nào ? -Ghép tiếng lựu -Thêm âm l và nặng -Nhận xét, điều chỉnh -Ghép tiếng lựu -Treo tranh và rút từ khóa ghi bảng -Đọc từ khóa trái lựu -Quan sát tranh b.Nhận diện vần: ươu -GV viết lại vần ươu -HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp -Hãy so sánh vần ưu và vần ươu? -Phát âm và đánh vần tiếng: +Phát âm -Phát âm mẫu ươu +Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng: hươu và đọc -Ghép tiếng: hươu -Nhận xét -Đọc từ khoá: hươu c Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu và hướng cách viết: Vần ưu tạo chữ? Vần ươu tạo chữ? -Nhận xét *Giải lao d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ -Giải nghĩa từ ứng dụng -GV đọc từ ứng dụng + Giống nhau: âm u cuối + Khác nhau: Vần ưu có âm trước, vần ươu có âm ươ trước -Đọc ươu: cá nhân -Đánh vần :ư-ơ-u -ươu -Cá nhân, nhóm, lớp -Cả lớp ghép tiếng hươu -Đọccá nhân,nhóm từ khóa hươu Vần ưu: chữ ư, u Vần ươu: chữ ư, ơ, u -Viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu *Hát múa tập thể -Đọc thầm từ và tìm tiếng có chứa vần +Tìm tiếng chứa vần vừa học: cừu, mưu, rượu, bướu -Đọc và phân tích các tiếng -Đọc từ: cá nhân, lớp *HS nhận biết nghĩa số từ Tiết 3.Luyện tập a.Luyện đọc -Luyện đọc tiết -GV bảng: -HS đọc toàn bài tiết -Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó -Đọc: cá nhân, nhóm, lớp thấy bầy hươu nai đã đáy -GV hướng dẫn HS nhận biết đoạn văn có (3) câu Tiếng đầu câu phải viết hoa -GV đọc b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết -Nhận xét, chấm -HS viết vào vở: ưu, ươu, trái lựu, hươu Viết ½ số dòng bài *HS khá, giỏi viết đủ số dòng c.Luyện nói -HS nói tên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, -Yêu cầu quan sát tranh hươu, nai, voi +Trong tranh vẽ gì? + HS quan sát tranh trả lời theo các +Các vật này sống đâu? câu hỏi gợi ý GV +Chúng ta nên săn bán thú rừng bừa bãi không ? +Voi là thú có thân hình nào? -Mở SGK và đọc +Gấu là động vật nào? C Củng cố, dặn dò -Tham gia lớp -Đọc bài SGK -Chuẩn bị bài sau * Trò chơi: tìm tiếng có chứa vần học - Nhận xét tiết học Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Làm các phép tính trừ phạm vi các số đã học; biết biểu thị tính tranh phép tính thích hợp *HS làm bài đến II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Sử dụng tranh SGK Toán -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ 5–1= 5- 2= + 1= 5–3= -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới1 Học sinh -4 HS lên thực 5–1=4 5–2=3 4+1=5 5–3=2 (4) 1.Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài -GV có thể giúp HS nhận biết các phép tính theo cột -Nhận xét và đưa kết đúng Bài 2: Tính -Mỗi phép tính ta trừ lần? -Nêu tên bài học - HS làm bài và tự chữa bài Bài 1:Tính các phép tính hàng dọc -Muốn tính các phép tính hàng dọc ta phải viết các số phải thẳng cột với nhau, kết thẳng với số phép tính đó -HS làm bài vào phiếu học tập – nêu kết -Nhận xét -Tính các phép tính hàng ngang -Mỗi phép tính ta trừ lần - HS nêu cách làm bài 5-1-2=2 5-2-2=1 -Làm cột và *HS làm cột -Nhận xét Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài Bài 3: Điền dấu >, <, = -Muốn điền dấu >, <, = vào chỗ chấm ta phải làm gì? -Ta phải thực tính các phép tính có kết so sánh -Thực làm bài vào phiếu học tập cột và *HS làm tiếp cột -2 em lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: a.Cho HS xem tranh nêu bài toán -Có cò, bay Hỏi còn lại viết phép tính con? 5–2=3 Câu b thực tương tự Bài 5: - Hướng dẫn cách làm bài Bài 5: Dành cho HS khá giỏi -Tự làm bài và tự chữa bài C.Củng cố, dặn dò -1 = + *Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt +Mục tiêu:Giúp HS biết cách lập nhanh - nhóm cùng chơi phép tính biết kết - Nhóm nào nhanh thắng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Số phép trừ - Chuẩn bị bài học sau (5) Thủ công: Xé, dán hình gà (t2) I.Mục tiêu: - Xé, dán hình gà con, dán tương đối, phẳng - Có thái độ tốt học tập Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Bài mẫu đẹp Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán, -HS chuẩn bị: Vở thủ công, thước, giấy màu, hồ dán, III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra dụng cụ -GV kiểm tra phần học trước -Nhận xét -Bắt bài hát khởi động B.Bài 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn quan sát, nhận xét -Đưa bài mẫu đẹp: - Đây là hình gì? -Hình gà gồm phận nào? - Đuôi gà dài hay ngắn? -GV cho HS nêu qui trình xé dán: 3.Thực hành a Xé thân gà - GV lấy giấy màu vàng đỏ vẽ hình chữ nhật - Xé HCN rời khỏi tờ giấy màu - Xé góc hình chữ nhật, sau đó xé chỉnh sửa thân hình để giống thân gà b Xé hình đầu gà -Vẽ và xé góc hình vuông -Xé chỉnh sửa cho tròn giống hình đầu gà c Xé hình đuôi gà -Đánh dấu, vẽ, và xé hình vuông -Vẽ hình tam giác d Vẽ mỏ, chân và mắt gà e.Dán hình Học sinh -Để dụng cụ lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra -Hát tập thể -Nêu tên bài học -HS quan sát, nhận xét - Đây là hình gà -Đầu, thân, đuôi -Đuôi gà ngắn -HS nêu quy trình xé dán -HS nêu lại quy trình xé, dán hình gà - HS quan sát và chọn giấy, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật - Học sinh lấy giấy màu có kẻ ô vẽ, và xé hình thân gà và đầu gà -Học sinh vẽ, chân, mỏ, mắt gà -HS dán hình gà *HS khéo tay: Xé thêm hình gà có kích thước khác Vẽ trang trí hình gà (6) C Nhận xét, dặn dò: -Chọn số bài đẹp đưa lên cho HS nhận -HS nhận xét bài cùng GV xét -Chấm số bài và nhận xét bài vừa chấm -Lắng nghe và thực -Chuẩn bị bài: ôn tập Buổi chiều Tiếng Việt:* ưu – ươu (Tiết tuần 11) I.Mục tiêu: - Nối chữ có vần ôn - Đọc bài “ Hươu, Cừu và Sói” Viết đúng câu theo mẫu - Làm tốt bài tập thực hành - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi: GV ghi đề bài lên bảng 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 70, 71 Bài 1: Nối chữ với hình - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm: đọc các từ và nối với hình có tiếng chứa vấn ưu, ươu - Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu -Tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu? - Gọi HS đọc tiếng kết hợp phân tích - Hướng dẫn cho HS đọc câu đến bài -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết Học sinh - L¾ng nghe -HS nêu yêu cầu bài - Đọc từ: cá nhân, lớp - HS nối chữ với hình và nêu kết - HS làm bài – nêu kết - Nhận xét - Đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu - Tiếng Hươu, cừu - Đọc và phân tích các tiếng đó: cá nhân, lớp - HS đọc câu đến bài: cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét (7) - Gọi HS đọc câu cần viết - Viết mẫu câu lên bảng - GV hướng dẫn khoảng cách các chữ, các chữ chữ - Cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn - Thu 1/3 số chấm và nhận xét Cñng cè, dÆn dß - Bài hôm ta ôn hai vần gì? * Trò chơi: Nhận biết nhanh tiếng có chứa vần ưu, ươu các từ có sẵn - Hướng dẫn cách chơi và cho HS lớp cùng tham chơi - Nhận xét, tuyên dương - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị: on, an - HS nêu yêu cầu: viết câu “ Hươu và mẹ suối chơi” -HS đọc: cá nhân, lớp -Theo dõi, lắng nghe - Viết câu vào - Vần ưu, ươu - HS xung phong nhận biết nhanh tiếng, từ có chứa vần ưu, ươu - Nhận xét Tiếng Việt:* Tiết 2: on – an (Tiết tuần 11) I.Mục tiêu: - Nối từ có chứa vần on, an - Đọc bài “ Hươu, Cừu và Sói” ; tìm tiếng có chứa vần on, an - Làm tốt bài tập thực hành - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 71, 72 +Bài 1: -Tiếng nào có vần on? Tiếng nào có vần an? - Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương Học sinh - Lắng nghe - HS quan sát các từ và đọc thầm - Thi phân tiếng nhanh, đúng theo nhóm - Đọc kết - Nhận xét (8) +Bài 2: Đọc - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đọc câu đến đoạn và bài tập đọc - Nhận xét Bài 3: Viết - Cho HS quan sát chữ mẫu - Hướng dẫn viết vào - Thu số nhận xét Nhận xét, dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài: ân, ăn - HS nêu: Đọc - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần on, an - Đọc và phân tích các tiếng đó - Đọc câu + đoạn + bài (cá nhân, lớp) - Nhận xét - Viết câu theo mẫu - HS đọc: cá nhân + lớp câu cần viết - HS quan sát - HS viết bài vào - Lắng nghe Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 Học vần: Ôn tập I.Mục tiêu: - HS đọc các vần kết thúc u /o; các từ ngữ và câu ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 -Viết các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 -Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu *HS kể đến đoạn truyện theo tranh II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: (9) Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần kể chuyện - HS chuẩn bị: Bảng Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Đọc, viết các từ: chú cừu, mưu trí bầu rượu, bướu cổ -Đọc câu ứng dụng -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài:Ghi đề bài lên bảng 2.Ôn tập a.Các vần đã học + Đính bảng ôn - Đọc âm b.Ghép âm thành vần: - Yêu cầu c.Đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu Học sinh -3 HS đọc, lớp viết bảng -1 HS -Đọc tên bài học: Ôn tập - HS các vần - HS vần - HS vần và đọc âm - HS đọc các vần ghép từ âm cột dọc với âm các dòng ngang - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Tìm các tiếng có vần vừa ôn d.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu và hướng dẫn viết Hỏi: khoảng cách các chữ cách nào? -Khoảng cách các chữ cách chữ o -Viết bảng con: cá sấu, kì diệu -Thảo luận, trình bày -Nhận xét Tiết 3.Luyện tập a.Luyện đoc -HS đọc toàn bài tiết Luyện đọc tiết -HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân -GV bảng: -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -Luyện đọc câu ứng dụng Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khô +Tìm tiếng chứa vần vừa ôn (10) ráo, có nhiều châu chấu cào,cào b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào -Nhận xét, chấm c.Kể chuyện + Yêu cầu quan sát tranh *GV kểchuyện + Kể lần lời + Kể lần kết hợp với tranh minh họa *HS kể: Tranh 1:Sói và Cừu làm gì? Tranh 1: Sói đã nghĩ và hành động sao? Tranh 3: Liệu Sói có bị ăn thịt không? +Câu chuyện khuyên ta điều gì? C.Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Hái -Phổ biến luật chơi và cách chơi -Cho HS tham gia chơi theo nhóm -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 44 -HS viết vào vở: viết ½ số dòng cá sấu, kì diệu *HS viết đủ số dòng bài -HS tên câu chuyện: Sói và Cừu -Lắng nghe -HS quan sát tranh -Nhớ nội dung câu chuyện và tập kể theo tranh -Nêu ý nghĩa câu chuyện - Chia làm nhóm, nhóm bạn - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Toán: Số trong phép trừ I.Mục tiêu: -Nhận biết vai trò số trong phép trừ: là kết phép trừ hai số nhau, số trừ chính nó; biết thực phép trừ có số 0; biết viết phép tính thính hợp với tình hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1.Các hình vật mẫu - HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: 5-1= 5–2= 5–1–1= 2–1+1= Học sinh - HS lên thực 5-1=4 5–2=3 5–1–1=3 2–1+1=3 (11) - Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương B Bài 1.Giới thiệu phép trừ hai số +Giới thiệu phép trừ: – = - Đính lên bảng cam -Trên bảng có cam? -GV bớt cam -1 cam bớt cam còn cam? -1 bớt còn mấy? -1 trừ mấy? -GV ghi bảng – = -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ bài học +Giới thiệu phép trừ: – = tương tự 2–2=0 4–4=0 2.Giới thiệu phép trừ (một số trừ 0) + Giới thiệu phép trừ: – = - Đính hình vuông - Có hình vuông, bớt hình vuông Còn lại hình vuông? -4 bớt còn mấy? -4 trừ mấy? -Ghi – = +Giới thiệu – = tương tự -Một số mà trừ với thì kết nào? 3.Thực hành Bài 1: Yêu cầu làm gì? - cam - cam bớt cam còn cam - bớt còn – = ghép phép tính vào bảng cài -HS quan sát và nêu: 1con vịt bớt vịt còn - HS quan sát - Còn hình vuông - bớt còn - – = ghép phép tính - Đọc cá nhân tổ lớp - Bằng chính số đó -Nhận xét Bài 3: Treo tranh - HS làm bài tập - Tính theo hàng ngang - Đọc kết - Nhận xét -Làm cột 1, -Làm bài vào phiếu học tập *HS làm cột em lên bảng làm -Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm C.Củng cố, dặn dò: - Quan sát tranh và nêu phép tính - Ghi phép tính -3=0 2–2=0 Bài 2: -Tính (12) *Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa -Tổng kết đội chơi -Đọc lại các công thức -Hoàn thành lại bảng trừ -Dặn dò: làm bài bài tập - đội lên tham gia chơi - Nhận xét - HS đọc:cá nhân, lớp Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ kì I.Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học đến bài II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị số tỉnh để HS vận dụng nội dung đã học để giải tình III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Ôn tập H: hãy nêu các bài đạo đức em đã học? - H: Trẻ em có quyền gì? - H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sẽ? - H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? - H: Nêu lợi ích việc ăn mặc gọn gàng sẽ? - H: Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? Thực hành +Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình sau: - Tình 1: Hai chị em chơi với thì mẹ cho hoa quả( to và bé) Chị cầm và cảm ơn mẹ Nếu em là bạn em cần Học sinh - Bài 1: Em là học sinh lớp - Bài 2: Gọn gàng - Bài 3: Giữ gìn sách đồ dùng học tập - Bài 4: Gia đình em - Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Trẻ em có quyền có họ tên có quyền học - Quần áo phẳng phiu, sẽ, không nhàu nát - Cần xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng - Ăn mặc gọn gàng , có lợi cho sức khoẻ yêu mến - Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến - HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quết hay (13) làm gì cho đúng? - Tình 2: Hai chị em chơi trò chơi anh chơi với ô tô thì em đòi mượn Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng? - GV nhận xét đánh giá điểm cho các nhóm +Yêu cầu học sinh kể việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách - Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét - GV chốt ý Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình ( trí giơ thẻ đỏ, không trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng) - Bạn an dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn lan - Bạn Long xé để gấp máy bay? - Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc - Bạn Hà giằng đồ chơi với em bạn +GV đọc tình - GV nhận xét và chốt ý Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập - Tuyên dương học sinh thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực hịên chưa tốt - HS đóng vai theo cách giải mà nhóm mình đã chọn - Lần lượt các nhóm lên đóng vai trước lớp - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - HS thảo luận nhóm 4( học sinh kể trước nhóm ) - Mỗi nhóm cử bạn kể trước lớp - HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến mình cách giơ thẻ - HS nghe và ghi nhớ Buổi chiều Tiếng Việt:* ân – ăn (Tiết tuần 11) I.Mục tiêu: -Nối các từ có tiếng chứa vần ân, ăn -Đọc bài “ Hươu, Cừu và Sói” Viết đúng câu theo mẫu -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành III.Các hoạt đông dạy- học: (14) Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 72, 73 Bài 1: Nối tiếng với vần - Nhận xét Bài 2: Đọc “ Hươu, Cừu và Sói” - Gọi HS nêu yêu cầu Học sinh Lắng nghe -HS nêu yêu cầu bài -Đọc các từ và nhận biết tiếng có chứa vần ân, ăn và nối với vần thích hợp - Phân tích số tiếng và nêu kết -Nhận xét - Đọc “ Hươu, Cừu và Sói” - HS đọc thầm đoạn thơ và tìm tiếng có chứa vần ân, ăn - Tiếng có chứa vần ăn, ăn:ân, cần, căn, dặn - Đọc tiếng và phân tích - Đọc câu đến đoạn và bài: cá nhân, lớp - GV hướng dẫn HS đọc Bài 3: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ cần viết chữ ? +Trong các chữ trên, chữ nào có độ cao ô li ? ô li ? - GV hướng dẫn viết -Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c ch÷ -GV nhËn xÐt Nhận xét, dặn dò - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài ôn, ơn, en, ên -HS nêu: Viết -HS quan sát chữ mẫu - cần: chữ c, â , n và dấu \ -4 ô li: d -5 ô li: b HS theo dõi bài - Viết vào bảng - HS viết vào Toán:* Một số với (Tiết tuần 11) I.Mục tiêu: - Thực các phép trừ “ Một số với 0” - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - Áp dụng làm tốt các bài tập thực hành (15) II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trang 62 Bài 1:Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Một số mà trừ với kết nào? -GV nhận xét chung Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài này yêu cầu làm gì? - trừ với 5? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Nhìn tranh nêu và viết phép tính thích hợp - Nhận xét Bài 4: Khoanh vào phép tính có kết là - Hướng dẫn làm - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Số? Thực tương tự Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết Học sinh - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu đề bài: Tính - Cả lớp thực tính theo cột - HS làm bài, nêu kết - Kết chính số đó - HS nêu yêu cầu đề bài - Điền số - trừ năm - HS làm bài - HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Nêu bài toán – viết phép tính thích hợp - Làm bài – HS lên bảng làm - Nhận xét -HS làm bài - HS xung phong lên bảng làm - Nhận xét Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: (16) - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 Học vần: on - an I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần : on, an, - Đọc được: on ,an, mẹ con, nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng -Viết được: on ,an, mẹ con, nhà sàn * HS nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định bài -Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Bé và bạn bè II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: ao bèo, cá sấu -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài on an lên bảng 2Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: on -GV viết lại vần on + Phát âm: -Phát âm mẫu on -Phân tích vần on? Học sinh -2 HS đọc và viết -1 HS đọc câu ứng dụng -1 HS đọc toàn bài -Đọc tên bài học: on, an -HS đọc cá nhân: on (17) -Ghép vần on -Gồm âm ghép lại: o và n -Có vần on muốn có tiếng ta làm -Ghép vần vào bảng gài nào ? -Ghép tiếng -Thêm âm c -Cả lớp ghép: + Đánh vần: -Đánh vần cờ-on-con -Viết lên bảng tiếng và đọc -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Treo tranh -Đọc từ khoá: mẹ -Từ mẹ gồm có tiếng? -Tiếng nào có chứa vần on? b.Nhận diện vần: an -GV viết lại vần an -Hãy so sánh vần on và vần an? *Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu an + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng sàn và đọc -Ghép tiếng: sàn -Nhận xét -Đọc từ khoá: nhà sàn *Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: rau non hòn đá thợ hàn bàn ghế -Tìm tiếng có chứa vần on, an? -Giải nghĩa từ ứng dụng -GV đọc mẫu từ d.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu: +Vần on tạo chữ? +Vần on tạo chữ? -Đọc từ: cá nhân, lớp -Gồm tiếng: mẹ và -Tiếng + Giống nhau: âm n cuối + Khác nhau: Vần on có âm o trước, vần an có âm a trước -Đọc cá nhân: an -Đánh vần sờ-an-san-huyền-sàn -Cả lớp ghép tiếng sàn -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Hát múa tập thể -Đọc thầm và tìm tiếng +Tìm tiếng chứa vần vừa học: non, hòn, hàn, bàn -Đọc tiếng và phân tích -Đọc từ: cá nhân, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ -Vần on viết chữ: o và n -Vần an viết chữ: a và n -Viết bảng -Thảo luận, trình bày -HS viết vần, viết từ ngữ khoá (18) -Nhận xét Tiết 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết -GV bảng: -Đọc từ ứng dụng -Treo tranh -Đọc câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào -HS đọc toàn bài tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Quan sát tranh và nhận xét -Tìm tiếng có chứa vần on, an -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS viết vào vở: viết ½ số dòng bài *HS viết đủ số dòng qui định bài viết on, an, nhà sàn, mẹ -Nhận xét, chấm c.Luyện nói -HS nói tên chủ đề: Bé và bạn bè + Yêu cầu quan sát tranh +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý -Trong tranh vẽ ai? GV -Các bạn làm gì? -Em và các bạn thường giúp đỡ công việc gì? -Mở SGK và đọc theo nhóm, lớp C Củng cố, dặn dò: -Chia làm nhóm, nhóm bạn lên -Đọc bài SGK tham gia trò chơi theo hoạt động nối tiếp * Trò chơi: câu cá -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 45 -Chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Thực phép trừ hai số nhau, phép trừ số cho số 0; biết làm tính trừ phạm vi các số đã học II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Các hình vật mẫu - HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán (19) III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ -Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, -Tính: = + … - = … 5=3+… 5-0=… -Nêu số trừ -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài :ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: Bài 1: yêu cầu làm gì? Bài 2: yêu cầu làm gì? Bài 3: yêu cầu làm gì? Bài yêu cầu làm gì? -Nhận xét Bài yêu cầu làm gì? Câu a lớp làm vào -Nhận xét C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Lập bài toán nhanh -Phổ biến cách chơi -Luật chơi -Nhận xét, tuyên dương Học sinh -1 HS -2 HS lên thực tính -1 HS nêu -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài Bài 1: Nêu cách tính cột 1,2,3 -Nêu kết *Cột 4, 5: dành cho HS Bài 2: Viết các số thẳng cột Bài 3: HS tự nêu cách tính -Làm cột 1, *HS làm cột Bài 4: Điền dấu >, <, = -HS làm cột 1,2 vào phiếu học tập *HS làm cột -2 em lên bảng làm – nhận xét Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tính bài toán -Ví dụ: Nam có bóng, đã bay bóng Hỏi Nam còn lại bóng ? -Làm bài vàovở -1 em lên bảng làm 4–4=0 -Nhận xét Câu b.Dành cho HS khá giỏi -HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán 3–3=0 - nhóm, nhóm em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh thắng (20) -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau: chuẩn bị “ Luyện tập chung” -Nhận xét -Chuẩn bị bài học sau Tự nhiên và xã hội: Gia đình I.Mục tiêu: -Kể với các bạn ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột gia đình mình và biết yêu quý gia đình *HS vẽ tranh giới thiệu gia đình mình *Kĩ sống: +Kĩ tự nhận thức: Xác định vị trí mình các mối quan hệ gia đình +Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm số công việc gia đình +Phát triễn kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bài hát: Cả nhà “Cả nhà thương nhau” Tranh minh hoạ phóng to -HS chuẩn bị: SGK Tự nhiên và xã hội III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài -Bắt bài hát:“Cả nhà thương nhau” - GV đặt vấn đề vào bài 2.Dạy học bài Hoạt động Bước 1: Quan sát tranh SGK -Gia đình Lan có ai? -Lan và người gia đình làm gì? -Gia đình Minh có ai? Minh và người g/đ làm gì? Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm vào tranh và kể gia đình Lan và Minh * Kết luận Hoạt động Kể gia đình mình -Cho đôi kể chuyện gia đình em Học sinh -Cả lớp hát bài:“Cả nhà thương nhau” - HS làm việc theo nhóm quan sát trả lời nhóm câu hỏi GV -HS nhóm lên vào tranh lúc thảo luận -HS nhận xét bổ sung (21) -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi -HS thảo luận theo nhóm đôi kể người thân gia đình mình cho các bạn cùng biết -Một số em lên kể -Theo dõi, lắng nghe * Kết luận Hoạt động 3: Đóng vai theo tình +Tình 1: Một hôm mẹ chợ tay xách nhiều thứ Em làm gì giúp mẹ lúc đó? +Tình 2: Bà Lan hôm bị mệt Nếu là Lan em làm gì hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh * Kết luận 3.Củng cố, dặn dò -Hôm các em học bài gì? -Mọi người gia đình cần phải đối xử với nào? -Hát bài: Đi học -HS làm việc theo cặp, em cùng thảo luận và tìm cách xử lí -2cặp đại diện lên thể tình mình -HS theo dõi, nhận xét -Gia đình -Mọi người gia đình cần yêu thương, chăm sóc cho thì gia đình yên vui, hòa thuận -HS lớp hát Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 Học vần: ân – ă - ăn I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần: ân, ăn, cái cân, trăn - Đọc được: ân, ăn, cái cân, trăn; từ và các câu ứng dụng -Viết được: ân, ăn, cái cân, trăn * HS nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định bài -Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: “Nặn đồ chơi” II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt Bảng III.Các hoạt động dạy- học: (22) Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: mẹ con, nhà sàn -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng 2.Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: ân -GV viết lại vần ân + Phát âm: -Phát âm mẫu ân -Phân tích vần ân? +Đánh vần: -Có vần ân muốn có tiếng cân ta làm nào ? -Ghép tiếng cân -Nhận xét, điều chỉnh -Viết lên bảng tiếng cân và đọc cân -Treo tranh -Đọc từ khoá: cái cân b.Nhận diện vần: ăn -GV viết lại vần ăn -Hãy so sánh vần ân và vần ăn? *Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu ăn + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng trăn và đọc trăn -Ghép tiếng: trăn -Nhận xét -Đọc từ khoá: trăn c.Hướng dẫn HS viết Viết mẫu: Hỏi: Vần ân tạo chữ? Hỏi: Vần ăn tạo chữ? Nhận xét Học sinh -2 HS đọc và viết -2 HS đọc câu ứng dụng -1 HS đọc toàn bài -Đọc tên bài học: ân, ăn -HS đọc cá nhân: ân -Vần ân: â và n -Ghép vần ân -Thêm âm c -Cả lớp ghép: cân -Đánh vần cờ-ân-cân -Quan sát tranh và nhận xét -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần +Giống nhau: âm n cuối +Khác nhau: Vần ân có âm â trước, vần ăn có âm ă trước -Đọc cá nhân: ăn -Đánh vần trờ-ăn-trăn -Cả lớp ghép tiếng trăn -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -2 chữ: â và n -2 chữ: ă và n -Viết bảng (23) *Giải lao d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Thảo luận, trình bày -Hát múa tập thể -Giải nghĩa từ ứng dụng -GV đọc mẫu từ Tiết 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết -GV bảng: -Đọc từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết -Đọc thầm và tìm tiếng có vần +Tìm tiếng chứa vần vừa học -Đọc cá nhân, lớp *HS nhận biết nghĩa số từ -HS đọc toàn bài tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Nhận xét c.Luyện nói + Yêu cầu quan sát tranh - Trong tranh vẽ ai? - Các bạn làm gì? - Có đồ chơi em phải làm gì để cùng chơi vui với bạn? C.Củng cố, dặn dò -Đọc bài SGK * Trò chơi: câu cá -Hướng dẫn cách chơi -Luật chơi -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -HS viết vào vở: viết ½ số dòng ân, ăn, cái cân, trăn *HS viết đủ số dòng bài -HS nói tên chủ đề: Nặn đồ chơi +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý GV -Đọc bài SGK -Chia làm nhóm, nhóm bạn lên tham gia chơi -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Thực phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số 0, trừ hai số II.Đồ dùng dạy học: (24) -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Phiếu học tập -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên Học sinh A.Kiểm ta bài cũ -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, -1 HS nêu -Tính: + =…; - - = … -2 HS lên bảng thực + =…; - - = … -Nêu số trừ 0, số cộng với -1HS nêu -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Bài 1: yêu cầu làm gì? Làm bài tập SGK -Muốn tính các phép tính hàng dọc ta -HS làm bài và tự chữa bài phải thực nào? Bài 1: Nêu cách tính -Thực viết các số phải thẳng hàng với nhau, kết phải thẳng với hai số phép tính đó -Thực làm câu b vào phiếu học tập và nêu kết -Nêu nhận xét số cộng với 0, số trừ với *HS thực tiếp câu a -Nhận xét Nhận xét Bài 2: yêu cầu làm gì? Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết -Làm cột 1, *HS khá, giỏi làm tiếp các dòng còn lại -2 HS lên bảng làm và nêu nhận xét phép tính đó -Nhận xét -Nhận xét Bài 3: yêu cầu làm gì? Bài 3: HS nêu Điền dấu >,<, = thích hợp -Muốn điền dấu >, < , = vào chỗ chấm ta phải làm nào? -Thực tính các phép tính có kết (25) so sánh -HS làm cột 2, vào phiếu học tập *HS khá giỏi làm cột -2 HS lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: yêu cầu làm gì? C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Mèo mi mi uống sữa -Phổ biến cách chơi -Luật chơi -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán -Câu a + = -Câu b – = - nhóm, nhóm em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh thắng -Chuẩn bị bài học sau Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Buổi chiều Tiếng Việt:* Luyện đọc, viết các vần đã học I.Muc tiêu: - Giúp HS nắm vần đã học có âm u đứng sau Viết đợc các tiếng từ - Làm đúng các bài tập bài tập II Đồ dùng dạy học: - Vë bµi tËp III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên (26) ¤n tËp: - GV ghi b¶ng: eo, ao, au, ©u, iu, ªu, iªu, yªu, u, ¬u cái kéo, leo trèo, trái đào, chịu khó, cây nêu, s¸o sËu, hiÓu bµi, yªu cÇu - GV nhËn xÐt Híng dÉn lµm bµi tËp: ( Tr 44 ) a Bµi 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi - Cho HS tù lµm bµi - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS b Bµi 2: - Cho HS xem tranh vÏ - Gäi HS lµm bµi trªn b¶ng - GV nhËn xÐt c Bµi 3: - Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng - GV quan sát, nhắc HS viết đúng Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc - Dặn: luyện đọc, viết bài - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS nªu: nèi ch÷ - HS nªu miÖng kÕt qu¶  nhËn xÐt - HS xem tranh BT - HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt - HS viÕt bµi: ao bÌo ( dßng) c¸i gÇu( dßng) - HS nghe vµ ghi nhí Toán:* Biết thực các phép tính cộng, trừ phạm vi (t2) I Muc tiêu: - Biết thực các phép tính cộng, trừ phạm vi - Nhìn tranh viết tính thích hợp - Áp dụng làm tốt các bài tập thực hành II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trang 75 Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài Học sinh - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài - Tính các phép tính hàng ngang - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng (27) - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét chung Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài -Mỗi phép tính các em thực cộng, trừ lần? - Nhận xét Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn: muốn điền dấu thích hợp vào ô trống ta phải làm nào? - Nhận xét Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn: Có dưa hấu? - Bán dưa? - Còn lại dưa? - Nhận xét Bài 5: Đố vui -Gọi HS nêu yêu cầu bài - Theo dõi và hướng dẫn cho HS - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết trang 51 làm và nêu cách làm - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Tính hàng ngang -Thực cộng, trừ lần - Cả lớp làm bài vào vở, nêu kết - HS chữa bài, nhận xét lẫn - HS nêu: >, <, = ? - Tính các phép tính vế bên trái có kết so sánh - HS làm bài – nêu kết - Nhận xét - Quan sát tranh dưa dưa dưa - HS làm bài –1 em lên bảng làm 5–2=3 - Nhận xét - HS: Nối hai phép tính có cùng kết Cả lớp làm bài vào -1HS lên bảng làm - HS chữa bài, nhận xét lẫn - Lắng nghe và thực Thủ công:* Ôn xé, dán hình gà (tt) I.Mục tiêu: - HS xé hình gà Đường xé có thể bị cưa II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị: Giấy màu, hồ III.Các hoạt động dạy- học: (28) Giáo viên 1.Ôn: Xé, dán hình gà - Nhắc lại gà gồm phận gì? - Xé hình thân gà nằm khung hình gì? - Tiếp tục ta xé phận gì? - Hình đầu gà nằm khung hình gì? - Xé tiếp phận gì? - Mỏ, chân, mắt dùng bút màu để vẽ - Cho HS nêu cách dán hình Thực hành - GV cho HS thực hành xé hình gà theo nhóm - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương nhóm xé và trình bày đúng 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tiếp tục chuẩn bị giấy màu, hồ để thực hành tiết Học sinh - Đầu, mình, mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi - Hình chữ nhật Xé hình thân gà từ hình chữ nhật, xé góc chỉnh sửa cho giống - Xé đầu gà - Hình vuông - Đuôi gà - em nêu cách dán - HS thực hành xé hình gà theo nhóm - Các nhóm tiến hành xé - Tổ trưởng trình bày lại cách xé phận - Các nhóm lắng nghe nhận xét, bổ sung - Lắng nghe để thực Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tập viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu - Kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo Tập Viết *HS: Viết đủ số dòng quy định Tập Viết II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết - HS chuẩn bị: Vở Tập viết Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn III.Các hoạt động dạy- học: (29) Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Cho HS viết các từ: ngày hội, ngói -Nhận xét bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Quan sát và nhận xét -Đính nội dung bài tập viết lên bảng -Từ cái kéo viết mấychữ? -Chữ cái viết chữ? Trong chữ trên chữ nào có độ cao ô li? ô li? ô li? 3.Hướng dẫn viết a.GV viết mẫu -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết + Khi viết các chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách b.HS viết bảng - cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu -Nhận xét *Giải lao 4.HS viết vào -Viết theo đúng quy trình: -Nhận xét C Củng cố , dặn dò * Trò chơi: Thi viết chữ đẹp, đúng -Dặn dò bài sau Học sinh -2HS viết bảng lớp; - lớp viết bảng -Quan sát, nhận xét -HS đọc nội dung ( em ) -Cả lớp đọc trơn các từ -Hai chữ: cái và kéo -3 chữ: c, a, i và dấu / - ô: k, l, b, y -4 ô li: đ ; ô li: t -HS theo dõi -Viết bảng con: từ 1lượt Hát tập thể -Viết vào tập viết:viết ½ số dòng *HS viết đủ số dòng -Chia nhóm ( 1nhóm em ) -HS nắm cách chơi chơi theo nhóm -Nhận xét Tập viết: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, mưa I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, mưa - Kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo Tập Viết *HS: viết đủ số dòng quy định Tập Viết II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết (30) - HS chuẩn bị: Vở Tập viết Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Cho HS viết các từ: hiểu bài, yêu cầu -Nhận xét bài cũ B.Bài Giới thiệu bài: ghi đề bài 2.Quan sát và nhận xét -Đính nội dung bài tập viết lên bảng Học sinh -2HS viết bảng lớp; - Lớp viết bảng +Từ chú cừu viết chữ? +Tiếng chú viết chữ? +Tiếng cừu viết chữ ? -Tìm chữ có độ cao 3, 4, ô li ? 3.Hướng dẫn viết: a.GV viết mẫu: -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết + Khi viết các chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách b.HS viết bảng con: - chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò -Nhận xét: *Giải lao c.HS viết vào vở: -Viết theo đúng quy trình: -Nhận xét C.Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Thi ghép chữ nhanh, đúng -Phổ biến luật chơi và cách chơi -Nhận xét, tuyên dương -Dặn dò bài sau -Quan sát, nhận xét -HS đọc nội dung em -Cả lớp đọc trơn các từ -Từ chú cừu viết chữ: chú và cừu -Chữ chú viết chữ: c, h, u và dấu / -Chữ cừu viết chữ: c, ư, u và dấu \ -3 ô li: t -4 ô li: d -5 ô li: h, k, l -HS theo dõi -Viết bảng con: từ 1lượt *Hát tập thể -Viết vào tập viết, viết ½ số dòng bài *HS viết đủ số dòng bài -Chia nhóm ( 1nhóm em ) -HS nắm cách chơi -Chơi theo nhóm -Nhận xét Sinh hoạt lớp (31) I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê và tự phê II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Đánh giá các hoạt động tuần a.Phần mở đầu -Nêu yêu cầu tiết sinh hoạt b.Nội dung +Nề nếp - GV gọi các tổ trưởng báo cáo các hoạt động tổ mình - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ thảo luận - Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động +Tổ 1: Các bạn tổ học đúng giờ, không nói chuyện riêng học Tuy nhiên còn số bạn trang phục chưa gọn gàng -Các tổ 2, tiến hành tương tự - Nhắc nhở các bạn chưa thực +Học tập -Gọi tổ trưởng lên báo cáo kết học tập tổ mình -Các tổ trưởng lên báo cáo -Gọi cá nhân phát biểu -Cá nhân phát biểu - Cả lớp theo dõi - Nhận xét GV nhận xét chung - Cần khắc phục *Biện pháp giúp đỡ: Động viên giúp đỡ các em Rèn đọc, viết 15 phút đầu và các buổi chiều +Bình chọn cá nhân và tổ khen 2.Phát động thi đua tuần 12 - Phương hướng tuần tới - GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp cùng thực - Cả lớp có ý kiến - Vệ sinh - Thảo luận - Trang phục - Thống ý kiến - Lễ phép -Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ sạch, chuẩn bị thi cấp trường -Thực đều, học bài chuẩn bị thi kỳ (32) 3.Kết thúc -Động viên tinh thần học tập, nề nếp học sinh I (33)

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w