1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 7 Song co va su truyen song co

2 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,91 KB

Nội dung

+ Theo thời gian + Theo không gian HS: Nhận xét: Phương trình sóng tại M là một phương trình tuần hoàn theo thời gian và không gian + Sau một chu kì dao động tại một điểm lập lại như cũ [r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 15 Ngày Duyệt: Bài 7: _ SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (Tiết 2) -o0o -I MỤC TIÊU Về kiến thức - Viết phương trình sóng - Nêu các đặc trưng sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và lượng sóng Về kĩ - Vận dụng các biểu thức làm các bài tập đơn giản sóng SGK SBT vật lý 12 - Tự làm thí nghiệm truyền sóng trên sợi dây Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học II CHUẨN BỊ - Hình 5.2 trên khổ giấy lớn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài * Vào bài - Tiết trước ta đã tìm hiểu các đặc trưng sóng hình sin và các khái niệm sóng dọc và sóng ngang Tiết này ta tìm hiểu phương trình dao động sóng môi trường * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Phương trình sóng Hoạt động GV và HS Nội dung III Phương trình sóng GV:Giáo viên đặt vấn đề nghiên cứu định - Chọn góc tọa độ và góc thời gian cho: t lượng chuyển động sóng, cần thiết phải u0= A cos ωt= A cos π T lập phương trình sóng: phụ thuộc li độ x và Khi dao động truyền từ O đến M thì M dao thời gian t động giống O thời điểm t-Δt trước đó HS: Theo dõi và làm theo hướng dẫn GV GV:Gọi hs lên bảng viết phương trình sóng ⇒ Pt sóng M là: u M = A cos ω (t − Δt) M với φ = t x HS: Pt sóng u = A cos π ( − ) t u0= A cos ωt= A cos π T M T λ - Phương trình trên là phương trình sóng hình sin truyền theo trục x - Phương trình sóng M là phương - Pt sóng M t x trình tuần hoàn theo thời gian và không gian u M = A cos π ( − ) T λ + Sau chu kì dao động điểm GV:Gọi hs nhận xét phụ thuộc li độ lập lại cũ sóng điểm vào t và x từ đó kết luận tính + Cách bước sóng thì các điểm tuần hoàn sóng dao động giống hệt (2) + Theo thời gian + Theo không gian HS: Nhận xét: Phương trình sóng M là phương trình tuần hoàn theo thời gian và không gian + Sau chu kì dao động điểm lập lại cũ + Cách bước sóng thì các điểm dao động giống hệt Hoạt động 2: Bài tập SGK GV:Yêu cầu hs đọc SGK bài 6, trang 40 Bài Thảo luận và trả lời Đáp án A HS: Đọc bài và thảo luận trả lời bài 6, trang -// -40 SGK Bài Đáp án C GV:Nhận xét // -GV:Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài Bài - Gợi ý cho hs gợn sóng liên tiếp tức là - Ta có gợn sóng tức là có bước sóng 20 , 45− 12, bước sóng λ= =4 ,025 - Gọi hs lên bảng làm bài ⇒ λ=1 , 006 cm≈ cm HS: Đọc bài Thực bài toán theo gợi ý ⇒ v=λf =0,5 m/s GV 20 , 45− 12, =4 ,025 ⇒ λ=1 , 006 cm≈ cm ⇒ v=λ f =0,5 m/s λ= GV:Nhận xét HS: Ghi nhận xét GV IV CỦNG CỐ VÀ BTVN * Vận dụng trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK - Làm tất các bài tập SGK và SBT lý 12 - Chuẩn bị trước bài “GIAO THOA SÓNG” V Rút kinh nghiệm (3)

Ngày đăng: 17/09/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w