1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bai 12 Ke chuyen tuong tuong

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ghi nhớ • Truyện tưởng tượng là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.. • Truyện tưởng tượng[r]

(1)Phòng GD- ĐT Thị xã Hà Tĩnh Chào mừng hội thi giáo viên giỏi cấp sở năm học 2006- 2007 (2) Câu hỏi bài cũ * Thế nào là kể chuyện đời thường? Khi kể chuyện đời thường cần chú ý điều gì? (3) Trả lời bài cũ * Kể chuyện đời thường là kể lại câu chuyện có thực xảy sống hàng ngày người Yêu cầu kể chân thực, giản dị để làm bật nhân vật và việc cần kể (4) Thø ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2006 Ngữ văn 6: TiÕt 53 Kể chuyện tưởng tượng (5) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng Truyện thứ nhất: Truyện sáu gia súc so bì công lao (Lục súc tranh công) - Nhân vật: Trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn - là gia súc mà lại nói tiếng người - Sự việc: Các vật so bì, tị nạnh, kể công, kể khổ * Những tưởng tượng dựa trên thật sống và công việc vật * Các giống vật khác có ích cho người không nên so bì với (6) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng • Thế nào là truyện tưởng tượng? Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó (7) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng Câu hỏi hoạt động nhóm: Em hãy đọc thầm lại truyện Ếch ngồi đáy giếng (Bài 10), tìm chi tiết có thực và tưởng tượng (8) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng * Truyện Ếch ngồi đáy giếng( Bài 10) A Chi tiết có thực: - Ếch sống giếng - Mưa to làm nước tràn lên đưa ếch ngoài B Chi tiết không có thực: - Ếch tưởng bầu trời cái vung - Ếch nghênh ngang khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp - Nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến xung quanh - Ếch bị trâu dẫm bẹp * Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang; khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo (9) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng • Truyện thứ hai: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Truyện kể việc gì, chi tiết nào có thật và chi tiết nào không có thật? - Chi tiết có thật: Nhân vật kể chuyện xưng em ngôi thứ nhất, việc nấu bánh chưng, nhân vật Lang Liêu(đã có truyện) - Mọi việc khác không có thật * Người đọc người nghe hiểu thêm Lang Liêu và phong tục làm bánh chưng bánh giầy dân tộc (10) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng • Những truyện vừa tìm hiểu trên là truyện kể sáng tạo trí tưởng tượng Vậy theo em để kể chuyện tưởng tượng ta phải vào sở nào? Khi kể truyện tưởng tượng không thể tưởng tượng cách tuỳ tiện Mà phải dựa trên điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật (11) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng Ghi nhớ • Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó • Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật (12) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng II Luyện tập: Bài tập: Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh và Thuỷ Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước, … Ghi nhớ • Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó • Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật (13) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng a Thảo luận nhóm: Trình bày ý tưởng nhóm cách kể câu chuyện theo đề bài đã cho b Bài văn tham khảo: Ghi nhớ • Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó • Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật (14) Ngữ văn - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng Hướng dẫn học bài nhà Nắm vững kiến thức bài học thể phần ghi nhớ Viết hoàn chỉnh đề văn phần bài tập Chuẩn bị bài Ôn tập truyện dân gian: - Nắm vững định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học - Thống kê các văn truyện dân gian mà em đã học - Rèn luyện kĩ kể chuyện, diễn kịch, vẽ tranh, làm thơ … dựa vào truyện dân gian (15) Trân trọng cảm ơn quí thầy - cô giáo và các em học sinh đã chú ý theo dõi Kính chúc quí thầy - cô sức khoẻ,chúc các em luôn luôn chăm ngoan học giỏi! (16)

Ngày đăng: 17/09/2021, 10:08

Xem thêm:

w