1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếng Việt ÔN TẬP: CẤU TẠO CỦA TIẾNG; TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC Bài 1: Ghi kết phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ sau; Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Vào bảng sau: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bài 2:Khoanh tròn số thứ tự dòng phân tích phận cấu tạo tiếng TT Tiếng Oan Uống Yến Oanh ương Âm đầu u y o Vần oan ông ấn Anh ương Thanh Ngang Sắc Sắc Ngang ngang Các tiếng có đặc biệt? Bài 3: Những tiếng câu thơ không đủ phận: âm đầu, vần, thanh? Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ ơng ngồi n lưng đền… Bỗng đâu vang tiếng sấm rền Tỉnh em thấy đền đỏ hương - Bài 4: Tìm từ có tiếng câu sau: Nụ hoa xanh màu ngọc bích Đồng lúa rộng mênh mơng Tổ quốc ta vô tươi đẹp Bài : Tìm từ phức kết hợp in đậm đây: Vườn nhà em có nhiều lồi hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài, Màu sắc hoa thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng , Bài : Chép lại đoạn thơ sau gạch gạch từ phức: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sơng gấm vóc Q đẹp Bài7 : Chỉ từ đơn, từ phức đoạn thơ sau: Ơi tinh Em viết cho thật đẹp Chữ đẹp tính nết Của người trò ngoan Chính tả may Phân biệt : r/d/gi vần ân/ âng Viết tả Đồng vàng vương chút heo Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim măt cười Quêt gom giọt nắng rơi Làm thành quả-trăm mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự Đất trời viết tiếp thơ ngào Đỗ Quang Huỳnh Gió cịn ngủ tận thung xa Để chim ngủ la đà Núi cao ngủ tầng mây Quả sim béo mọng ngủ vệ đường Bắp ngô vàng ngủ nương Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn trúc xinh Chỉ dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thình suốt đêm Quang Huy Bài tập 1: Điền gi/ d/ r : dạy …ỗ, ….ìu …ắt, ….áo dưỡng, ….ung ….inh, ….ịn ….ã, dóng …ả, …ực rỡ, … ảng giải, ….óc rách, ….an …ối, …òng ….ã Bài tập 2: Điền d/ r/ gi : - ….ây mơ rễ má - …út …ây động …ừng ….ấy trắng mực đen - ….ương đơng kích tây ….eo gió gặt bão - ….ãi ….ó ….ầm mưa ….ối ….ít - ….ốt đặc cán mai ….anh lam thắng cảnh Bài tập 3: Tìm từ ngữ có chứa tiếng rong, dong, giong để phân biệt khác chúng Tập làm văn Ôn tập văn miêu tả đồ vật A- Phương pháp làm bài: *Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả: Đồ vật em định tả gì? Đồ vật ai? Do đâu mà có? Nó xuêt thời gian nào? *Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả: - Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc đồ vật chất liệu tạo nên - Ghi nhớ nét bao quát nét cụ thể đồ vật (cấu tạo bên ngoài, bên trong, phận ) Sắp xếp chi tiết theo trình tự hợp lí cho dễ miêu tả - Cơng dụng đồ vật người sử dụng *Bước 3: Lập dàn ý *Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành văn tả đồ vật hoàn chỉnh B- Dàn chung: * Mở bài: - Tên đồ vật tả - Đồ vật ai? Nó mua hay làm, thời gian nào? *Thân bài: - Tả khái quát hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo đồ vật - - - Tả cụ thể tường phận đồ vật (theo trình tự từ xuống hay từ vào trong) - Tác dụng đồ vật *Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân đồ vật miêu tả C- Bài tập thực hành: *Đề bài: Em tả lại bút máy mà em sử dụng Bài tập1: Quan sát kĩ bút em định tả: hình dáng bên ngồi, đặc điểm, cấu tạo bên trong, cách sử dụng, Bài tập 2: Viết đoạn văn tả bút dựa vào đặc điểm sau: Cây bút dài khoảng gang tay Thân bút trịn Nắp bút có đai sắt Chiếc ngịi nhỏ xíu Chiếc ruột gà làm nhựa mềm Bài tập 3: Thêm ý cho dòng sau diễn đạt ý trọn vẹn : Hôm cầm bút tay, Mỗi ngòi bút chạy trang giấy, Từ có bút mới, Đã qua học kì, Nét chữ em Lần cô giáo cho điểm mười tập viết, Niềm sung sướng thúc em Bài tập 4: a) Viết phần mở (Chiếc bút em có trường hợp nào? Mẹ em mua năm học hay bố em tặng sinh nhật? ) b) Viết phần kết (Chiếc bút gắn bó thân thiết với em nào? Em giữ gìn bút sao? ) Bài tập 5: Dựa vào tập trên, em viết văn hoàn chỉnh tả bút máy em D- Bài tập tự luyện: Đề 1: Em tả trống trường em cho biết cảm xúc em nghe tiếng trống Đề 2: Nhiều năm nay, đồng hồ báo thức người bạn thân thiết gia đình em Hãy tả lại đồng hồ Đề 3: Hãy tả lại lịch treo tường nhà em (hoặc nhà em quen) Đề 4: Hãy tả bàn em thường ngồi học nhà Tiếng Việt: Ôn tập: Miêu tả vật A- Phương pháp làm bài: *Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả Con vật em định tả gì? Của ai? Ni bao lâu? *Bước 2: Quan sát vật: - Quan sát vật mơi trường sống Chú ý tới ngoại hình với đặc điểm tiêu biểu hình dáng, màu sắc, đường nét, - Quan sát đặc tính bên vật, thể hiệnqua tính nết, hành đọng vật Chỏna nét thể rõ đặc tính chung giống lồi nét mang tính cá thể, riêng biệt vật - Nhận xét mối quan hệ vật với môi trường xung quanh đời sống người *Bước 3: Lập dàn ý chi tiết, ghi rõ nội dung cần miêu tả *Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để phát triển dàn ý thành văn tả loài vật hoàn chỉnh B- Dàn chung: * Mở bài: Giới thiệu vật (tên gọi) Con vật ai? Nuôi từ bao giờ? *Thân bài: Tả vật (từ bao quát đến phận cụ thể) - Tả ngoại hình: Hình dáng, tầm vóc, màu sắc , đường nét phận đầu, tai, mũi, miệng, chân, đuôi, Chú ý: Tuỳ vật mà hình dáng bề ngồi nhấn mạnh vào chi tiết tiêu biểu Không thiết phải tả tỉ mỉ phận - Tả đặc tính hoạt động vật: Chọn điểm tiêu biểu thể đặc tính chung giống lồi (mèo khác chó, bị khác heo, gà khác vịt, ) đặc tính (tính nết) riêng vật ăn uống, hoạt động, - Tác dụng vật đời sống người *Kết bài: Cảm nghĩ em vật tả Luyện từ câu Ôn tập câu kể kiểu: Ai làm gì? Ai gì? Ai nào? A) Ghi nhớ: - Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu nhằm mục đích kể, tả giới thiệu vật, việc; dùng để nói lên ý kiến tâm tư người Cuối câu kể phải ghi dấu chấm - Câu kể có cấu trúc: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? a) Câu kể : Ai làm ? - Gồm phận : Bộ phận thứ chủ ngữ (CN), trả lời cho câu hỏi: Ai (Con gì; Cái gì) ? Bộ phận thứ vị ngữ (VN),trả lời cho câu hỏi: Làm ? - VN câu kể Ai làm ? nêu lên hoạt động người, vật (hoặc đồ vật, cối nhân hố VN : Động từ cụm ĐT - CN câu kể Ai ? vật ( người,con vật hay đồ vật, cối nhân hố) có hoạt động nói đến VN CN thường danh từ cụm DT tạo thành b)Câu kể Ai nào? - Câu kể Ai ? gồm phận : CN trả lời cho câu hỏi : Ai (cái , gì)? Vn trả lời cho câu hỏi : ? - VN câu kể Ai nào? đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói đến CN VN thường tính từ , động từ (hoặc cụm TT, cụm ĐT) tạo thành - CN câu kể Ai nào? vật có đặc điểm, tính chất trạng thái nêu VN CN thường DT ( cụm DT) tạo thành c) Câu kể Ai gì? - Câu kể Ai gì? gồm phận Bộ phận thứ CN, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì) ? Bộ phận thứ trả lời cho câu hỏi : (là ai, gì)? - Câu kể Ai ? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật - Trong câu kể Ai gì? VN nối với CN từ VN thường DT( cụm DT) tạo thành - CN câu kể Ai gì? vật giới thiệu, nhận định VN CN trả lời cho câu hỏi : Ai ( gì, ) ? CN thường DT (hoặc cụm DT) tạo thành ÔN TẬP CÂU HỎI, CÂU KHIẾN, CÂU CẢM VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU HAI CHẤM, DẤU NGOẶC KÉP … A.Kiến thức cần ghi nhớ Câu hỏi: - Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu hỏi dùng để tự hỏi - Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào,sao, khơng, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi Câu khiến : - Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn , người nói, người viết với người khác - Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than dấu chấm - Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau : + Thêm từ đừng, chớ, nên, phải, vào trước ĐT + Thêm từ lên đi, thôi, nào, vào cuối câu + Thêm từ đề nghị xin, mong, vào đầu câu - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến *Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch Muốn vậy, cần có cách xưng hơ cho phù hợp thêm vào trước sau ĐT từ Làm ơn, giùm, giúp, - Ta dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị 3.Câu cảm: - Câu cảm ( câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên, ) người nói - Trong câu cảm, thường có từ : Ơi ,chao, chà, q, ,thật, Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than 4.Dấu câu *Dấu câu kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác Những ngữ điệu lại biểu thị quan hệ ngữ pháp khác mục đích nói khác *Mười dấu câu thường dùng là: Dấu chầm, chấm hỏi, chấm than (chấm cảm), dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm, gạch ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép, chấm lửng(ba chấm) a) Dấu chấm: Dấu chấm đặt cuối câu báo hiệu câu kết thúc Viết hiết câu phải ghi dấu chấm Khi đọc, gặp dấu chấm phải hạ giọng nghỉ (nghỉ quãng khoảng thời gian đọc chữ) Chữ đầu câu phải viết hoa Dấu chấm thường đặt cuối câu kể, đồng thời có khả đánh dấu kết thúc đoạn văn b) Dấu phẩy : - Dấu phẩy đặt xen kẽ câu Một câu có nhiều dấu phẩy Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt ngắn (thời gian ngắt bằng nửa quãng nghỉ sau dấu chấm) Dấu phẩy giúp cho ý, phần câu phân cách rõ ràng - Dấu phẩy dùng để : + Tách phận loại (đồng chức) với + Tách phận phụ với nòng cốt câu + Tách vế câu ghép c) Dấu chầm hỏi: Dùng đặt cuối câu hỏi Khi đọc câu có dấu chấm hỏi, cần nhấn mạnh vào nội dung cần hỏi Thời gian nghỉ lấy sau dấu phẩy dấu chấm.Sau dấu chầm hỏi, bắt đầu câu khác, phải viết hoa chữ đầu câu d) Dấu chấm than (dấu chấm cảm): Là dấu câu dùng để đặt cuối câu cảm câu khiến.Khi gặp dấu chấm cảm phải nghỉ dấu chấm e) Dấu chấm phẩy: Là dấu dùng đặt vế câu phận đẳng lập với Khi đọc phải ngắt dấu chấm phẩy, ngắt quãng dài so với dấu phẩy ngắn so với dấu chấm f) Dấu hai chấm: Là dấu dùng để: - Báo hiệu lời lời nói trực tiếp người khác dẫn lại (dùng kèm dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng) - Báo hiệu lời lời giải thích, thuyết minh cho phận đứng trước g) Dấu gạch ngang: Là dấu câu dùng để: - Đặt trước câu hội thoại - Đặt trước phận liệt kê - Dùng để tách phần giải thích với phận khác câu - Dùng để đặt trước số, tên riêng để liên kết h) Dấu ngoặc đơn: Là dấu câu dùng để: - nguồn gốc trích dẫn - Chỉ lời giải thích i) Dấu ngoặc kép: Dùng để: - Báo hiệu lời dẫn trực tiếp - Đánh dấu tên tác phẩm - Báo hiệu từ ngoặc kép phải hiểu theo nghĩa khác với nghĩa vốn có hiểu theo nghĩa ngược lại, mỉa mai k) Dấu chấm lửng (dấu ba chấm): Dùng để : - Biểu thị lời nói bị đứt qng xúc động - Ghi lại chỗ kéo dài âm - Chỉ người nói chưa nói hết Ơn tập Cảm thụ văn học A.Khái niệm cảm thụ: - Cảm thụ văn học (CTVH) cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (trong truyện, văn, thơ, ) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, ) chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ - Khi đọc (hoặc nghe) câu chuyện, thơ, ta hiểu mà phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi, nhập thân với đọc Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng rung động thật giúp ta CTVH tốt - Để có lực CTVH sâu sắc tinh tế, cần có say mê, hững thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học, nắm vững kiến thức Tiếng Việt phục vụ cho CTVH; kiên trì rèn luyện kĩ viết đoạn văn CTVH Kĩ viết đoạn văn CTVH: Để làm tập CTVH đạt kết tốt, em cần thực đầy đủ cácc bước sau: *Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập (yêu cầu phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì? ) *Bước 2: Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu đề - Đọc : Đọc diễn cảm, ngữ điệu (có thể đọc thành tiếng đọc thầm) Việc đọc đúng, đọc diễn cảm giúp mạch thơ, mạch văn thêm vào tâm hồn em cách tự nhiên, gây cho em cảm xúc, ấn tượng trước tín hiệu nghệ thuật xuêt đoạn văn, đoạn thơ - Tìm hiểu: Dựa vào yêu cầu cụ thể tập cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hoá, với cảm nhận ban đầu qua cách đọc giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc toát từ câu thơ (câu văn) *Bước 3: Viết đoạn văn CTVH (khoảng 7- dòng) hướng vào yêu cầu đề Đoạn văn bắt đầu câu ômở đoạnô để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài: cuối cùng, ơkết đoạnơ câu ngắn gọn để ơgóiơ lại nội dung cảm thụ Ta trình bày đoạn CTVH theo cách sau: - Cách 1: Ta mở đầu câu khái quát (như nêu ý đoạn thơ(đoạn văn ) tập đọc) Những câu câu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý mà câu khái quát (câu mở đoạn) nêu Trong trình diễn giải, ta kết hợp nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ (đoạn văn) - Cách 2: Ta mở đầu cách trả lời thẳng vào câu hỏi (Nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật góp phần nhiều tạo nên hay, đẹp đoạn thơ (đoạn văn) Sau diễn giải hay, đẹp nội dung Cuối kết thúc câu khái quát, tóm lại điều diễn giải (như kiểu nêu ý đoạn thơ (đoạn văn ) tập đọc Lưu ý: Đoạn văn CTVH cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh hết mức mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; tránh diễn đạt dài dòng nội dung đoạn thơ (đoạn văn )

Ngày đăng: 17/09/2021, 09:56

w