Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
32,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUÊ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 0O0 - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT TÊN ĐỀ BÀI: Phân tích chức xã hội học pháp luật Theo anh (chị), chức có ý nghĩa quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật nay? Sinh viên thực hiện: Lý Thị Thanh Tâm – MSSV: 5030500202 Lớp: Luật Huế 2021 Trạm Đào Tạo từ xa: Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Đồng Nai Cố vấn học tập: Võ Đình Lâm Đồng Nai, tháng 09/2021 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập Cổ Đại Ai Cập nằm Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin Sông Nin sông dài giới, khoảng 6500 km chảy từ Trung Phi lên Bắc Phi Hàng năm, tới mùa mưa nước sông Nin cuồn cuộn đỏ phù sa bồi đắp cho cánh đồng hạ lưu sông Nin Đất đai màu mỡ, cỏ tốt tươi, loài động thực vật phong phú, nên từ thời nguyên thuỷ người tập trung sinh sống đông khu vực xung quanh Tới cách ngày khoảng 6000 năm, người biết sử dụng cơng cụ, vũ khí đồng Công cụ đồng giúp người chuyển sang sống chủ yếu nhờ nghề nơng, khỏi sống săn bắn, hái lượm sớm bước vào xã hội văn minh Chính mà cách 2000 năm trước, nhà sử học Hy Lạp Hêrơđơt tới thăm Ai Cập có nhận xét “Ai Cập tặng phẩm sông Nin” Về mặt dân cư, cư dân cổ lưu vực sông Nin thổ dân Châu Phi hình thành sở hỗn hợp nhiều lạc Sau này, số tộc Hamit (Hamites) từ Tây Á xâm nhập hạ lưu sông Nin Trải qua trình hỗn hợp lâu dài người Hamit thổ dân Châu Phi hình thành tộc người Ai Cập cổ đại Các thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại: Lịch sử Ai Cập cổ đại chia làm thời kì sau : – Thời kì Tảo Vương quốc (khoảng 3200 – 3000 năm TCN); Vào thời kỳ này, người Ai Cập biết sử dụng công cụ đồng đỏ, biết dùng cày súc vật để kéo cày Người đứng đầu nhà nước ông vua chuyên chế gọi Pharaon – Thời kì Cổ Vương quốc (khoảng 3000 – 2200 năm TCN); Thời kỳ này, máy nhà nước Ai Cập cổ đại thực hoàn thiện Thời kỳ Cổ Vương quốc bao gồm tám vương triều, từ vương triều III đên vương triều X Nhưng từ vương triều V, lực quyền trung ương bắt đầu suy giảm, đến vương triều VII, thống khơng trì – Thời kì Trung Vương quốc (khoảng 2200 – 1570 năm TCN); Ai Cập bước vào thời kỳ phân li loạn lạc suốt 300 năm Thời kỳ gồm bảy vương triều, từ vương triều XI đến vương triều XI đến vương triều XII thời kỳ ổn định Nhưng đến năm 1570 TCN, Ai Cập nổ khởi nghĩa dân nghèo Từ Ai Cập bị suy yếu Năm 1710 trước công nguyên, lạc du mục người Hyksos xâm nhập vào lãnh thổ Ai Cập Dần dần họ chiếm đóng tịan đất đai đặt thống trị họ – Thời kì Tân Vương quốc (khoảng 1570 – 1100 năm TCN); Năm 1570 trứơc công nguyên, người Hyksos bị đuổi khỏi Ai Cập Đất nước lại thống Thời kỳ gồm có ba vương triều Các Pharaon thi hành sách vũ lực không ngừng mở rộng lãnh thổ Nhờ đó, Ai Cập trở thành quốc gia rộng lớn hết Về công cụ sản xuất, từ thời Trung Vương Quốc , đồng thau đời chất lượng cịn cịn Đến thời Tân Vương Quốc, đồng thau sử dụng rộng rãi, đồng thời sắt bắt đầu xuất sau vương triều XVIII, Ai Cập ngày suy yếu – Thời kì Hậu Vương quốc (khoảng 1100 – 31 năm TCN) Đây thời kỳ khủng hoảng, suy vong nhà nước Ai Cập cổ đại Từ kỷ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị ngoại tộc thống trị Đặc biệt, từ năm 525 TCN, Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư Tây Á Năm 323 TCN, Ai Cập bị Alexandre Machedonia chinh phục Sau đế quốc Machedonia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị vương triều Hy Lạp gọi vương triều Ptoleme Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành tỉnh đế quốc La Mã Ai Cập quốc gia có lịch sử cổ đại sớm nhất, lâu dài liên tục Lịch sử coi lịch sử nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, tạo nên tác phẩm quy mô lớn, đồ sộ Chịu ảnh hưởng yếu tố chiến tranh, bao gồm chiến tranh xâm lược bị xâm lược nên Ai Cập truyền bá văn minh tiếp thu, học tập văn minh khác Ai Cập cổ đại khu vực đặc biệt với văn minh phát triển từ sớm tồn thời gian lâu dài, đất nước vĩ đại, có văn minh đáng tự hào, có vai trị quan trọng việc mở đường cho văn minh nhân loại PHẦN 2: NỘI DUNG NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI Nền văn hoá vật chất tinh thần văn minh Ai Cập cổ đại xây dựng từ có người đến sinh sống ven sông Nin Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, văn hoá Ai Cập đạt nhiều thành tựu đáng ý Có thể nói văn hoá Ai Cập văn hoá cổ phát triển rực rỡ giới cổ đại Cho đến nay, thành tựu văn hoá làm cho thán phục ngạc nhiên trước sức sáng tạo kì diệu nhân dân Ai Cập thời cổ đại 2.1 Chữ viết Chữ viết Ai Cập đời xã hội hình thành giai cấp Đó chữ tượng hình Đối với khái niệm phức tạp trừu tượng, người ta dùng phương pháp mượn ý Tuy nhiên, hai phương pháp chưa đủ để ghi khái niệm sống nên xuất hình vẽ biểu âm tiết Lâu dần, chữ âm tiết trở thành chữ Tổng số chữ tượng hình Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, có 24 chữ Loại chữ dùng 3000 năm Chữ viết cổ thường viết đá, gỗ, đồ gốm, vải gai, da chất liệu phổ biến giấy papyrus Bút làm từ thân sậy Mực làm từ bồ hóng 2.2 Văn học Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học phong phú đa dạng, gồm có thơ ca trữ tình, tục ngữ, truyện thần thoại Những tác phẩm tiêu biểu : “Nói Thật Nói Láo”, “Sống sót sau vụ đắm thuyền”, “Lời kể Ipuxe”, “Nói chuyện với linh hồn mình” Các câu chuyện có ý nghĩa tích cực, mang tính chất răn đe, giáo huấn, dạy người phải sống cho tốt đẹp, đạo lý khuyến khích tinh thần vươn lên người xã hội Các tác phẩm phản ánh biến động lớn xã hội thời 2.3 Thiên văn học Người Ai Cập cổ đại biết đến 12 cung hoàng đạo, biết hành tinh Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ Để đo thời gian, họ phát minh nhật khuê Đó gỗ đầu cong Muốn xem bóng mặt trời mút đầu cong in lên vị trí gỗ Tuy nhiên, dụng cụ xem thời gian có ánh mặt trời Về sau, người ta phát minh đồng hồ nước Đó bình đá hình chóp nhọn Nhờ vào đồng hồ nước này, người ta xem ngày lẫn đêm Thành tựu quan trọng việc đặt lịch, dựa kết quan sát tinh tú quy luật dâng nước sông Nin Họ nhận thấy buổi sáng sớm Lang bắt đầu mọc lúc nước sông Nin bắt đầu dâng Hơn nữa, khoảng cách hai lần mọc Lang 365 ngày Họ lấy khoảng thời gian làm năm Một năm chia làm 12 tháng, tháng có 30 ngày, ngày thừa để cuối năm ăn tết Năm Ai Cập ngày nước sông Nin bắt đầu dâng Một năm chia làm mùa, mùa có tháng Đó mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc mùa Thu hoạch 2.4 Toán học Do yêu cầu việc xây dựng, sản xuất, người dân có nhiều hiểu biết tốn học từ sớm Người Ai Cập cổ từ đầu biết dùng phép đếm lấy 10 làm sở Các chữ số dùng chữ tượng hình để biểu thị khơng có số nên cách viết chữ số họ tương đối phức tạp Họ biết phép cộng phép trừ, chưa biết đến phép nhân chia Đến thời Trung Vương quốc, mầm mống đại số học bắt đầu xuất Về hình học, họ biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết số π 3,16 Họ biết tính thể tích hình tháp đáy vng Họ cịn biết vận dụng mầm mống lượng giác học 2.5 Y học Người Ai Cập có hiểu biết rõ cấu tạo thể người tục ướp xác xuất từ sớm Nhờ đó, y học có hội phát triển mạnh Họ đề cập đến nguyên nhân bệnh tật, mối quan hệ tim mạch máu, loại bệnh, khả chữa trị, phương pháp khám bệnh Họ hiểu nguyên nhân bệnh tật ma quỷ phù thuỷ gây nên mà khơng bình thường mạch máu Người dân biết tầm quan trọng óc tim sức khoẻ người Việc chữa bệnh chuyên mơn hố tỉ mỉ Y học chia thành nhiều chun mơn Mỗi thầy thuốc có chun mơn riêng, chữa loại bệnh riêng 2.6 Kiến trúc điêu khắc Kim tự tháp Kim tự tháp mộ Pharaông, xây dựng vùng sa mạc phía tây nam Cairơ Kim tự tháp bắt đầu xây dựng từ thời vua vương triều III Đây ngơi tháp có bậc, đáy hình chữ nhật Xung quanh tháp có đền thờ mộ thành viên gia đình người thân cận Vương triều IV thời kỳ Kim tự tháp xây dựng nhiều đồ sộ nhất, với kim tự tháp tiếng : Kêôp, Kêphren, Mikêrin Tuy nhiên, việc xây dựng Kim tư tháp đem lại khơng tai hoạ cho nhân dân Bằng bàn tay khối óc mình, họ để lại cho văn minh nhân loại cơng trình kiến trúc vơ giá Trải qua gần 5000 năm, Kim tự tháp đứng sừng sững sa mạc bất chấp thời gian mưa nắng Tượng Nhân sư Tượng phù điêu Ai Cập cổ thành tựu đáng ý Các Pharaông thường sai nghệ nhân tạc tượng người vương thất Tượng thường tạc đá, gỗ đúc đồng Bức tượng đẹp tượng nữ hoàng Nêfectiti Còn độc đáo tượng Nhân sư, tượng sư tử đầu người dê Những tượng thường đặt trứơc cổng đền miếu 2.7 Tôn giáo Giống cư dân Việt cổ, người Ai Cập thờ nhiều thứ : thần tự nhiên, linh hồn người chết, động vật, thần cây, thần đá, thần lửa Các thần tự nhiên Thiên thần, Địa thần Thuỷ thần Thiên thần nữ thần Địa thần nam thần Thuỷ thần thần sơng Nin Thuỷ thần thần Âm phủ, Diêm vương Cũng giống loài người, thần thưòng kết hợp với để tạo vị thần Về sau, với hình thành nhà nứơc tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng Nơi thờ thần Mặt Trời thành Iunu Đến thời Trung Vương quốc, Thebes trở thành kinh đô nước nên thần Mặt Trời trở thành vị thần cao Ai Cập Đến thời Ichnatôn, thời Tân Vương quốc, ông tiến hành cải cách tôn giáo lực tầng lớp tăng lữ mạnh Ông chủ trương thờ vị thần Mặt Trời Atôn Thần Atôn đựơc coi vị thần nên việc thờ cúng thần khác bị cấm Bên cạnh đó, người Ai Cập cịn thờ thần Mặt Trăng Tốt Thần Tốt thần văn tự, kế tốn trí tuệ Thần Mặt Trăng thể với hình tượng người có đầu chim hồng hạc đầu khỉ Mặt khác, người dân coi trọng việc thờ người chết Theo họ, người có linh hồn bóng gưong Khi người đời linh hồn chui vào thân thể Khi người chết linh hồn chui khỏi thể Sau đó, linh hồn độc lập khỏi thể, người khơng thể nhìn thấy Linh hồn thi thể người chết bị phân huỷ hoàn toàn Do đó, thi thể bảo tồn linh hồn khơng Chính quan niệm đó, người Ai Cập có tục ướp xác Người Ai Cập thờ loại động vật từ dã thú đến gia súc, chim muông đến côn trùng chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, bị mộng Ngồi ra, họ cịn thờ vật tưởng tượng nhân sư, phượng hoàng Tuy khơng có học thuyết đơn lẻ chấp nhận việc văn minh Ai Cập lại biến Tuy nhiên, sử gia, nhà nhân chủng học người khác đưa nhiều cách giải thích khác nhau, có: – THAY ĐỔI KHÍ HẬU: Khi tình trạng khí hậu khơng cịn ổn định mà bị thay đổi gây kết vơ tai hại, mùa màng thất bát, nạn đói sa mạc hoá Sự sụp đổ Anasazi, văn minh Tiwanaku, đế quốc Akkad, người Maya, Đế chế La Mã, nhiều văn minh khác, xảy lúc với thay đổi khí hậu đột ngột, mà thường nạn hạn hán – MÔI TRƯỜNG SUY THỐI: Sự sụp đổ xuất nhu cầu xã hội vượt khả chịu đựng môi trường tương ứng Thuyết sụp đổ sinh thái này, vốn chủ đề sách ăn khách, tình trạng khai thác rừng mức, ô nhiễm nước, đất bạc màu việc đa dạng sinh học nguyên nhân chủ chốt – BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ CHÊ ĐỘ QUYỀN LỰC TẬP TRUNG: Sự bất bình đẳng tài sản trị động lực trung tâm gây tình trạng xã hội tan rã, việc trung ương hoá, tập trung quyền lực vào tay số nhà lãnh đạo Việc không gây căng thẳng xã hội, mà cịn trói buộc, cản trở lực xã hội việc ứng phó với vấn đề sinh thái, xã hội kinh tế Lĩnh vực lịch sử – động lực (cliedymamics) phác việc yếu tố, chẳng hạn liên quan bình đẳng vị trí địa lý với tình trạng bạo lực trị Việc phân tích số liệu thống kê xã hội trước cho thấy điều xuất theo chu kỳ Khi dân số tăng lên, nguồn lao động tăng lên, dẫn tới cung vượt cầu Khi đó, nhân công trở nên rẻ xã hội trở nên nặng nề phần thượng tầng Sự bất bình đẳng làm xói mịn tâm lý đồn kết chung, từ dẫn tới tình trạng bất ổn trị – SỰ PHỨC TẠP: Chuyên gia nghiên cứu sụp đổ văn minh, sử gia Joseph Tainter đưa ý kiến xã hội rốt sụp đổ sức nặng mình, tích tụ lại thành phức tạp tình trạng quan liêu Để giải vấn đề mới, xã hội phải phát triển lên mức độ phức tạp, tinh tế Thế mức độ phức tạp đến lúc đạt mức cực thịnh dần xuống Từ trở tới lúc sụp đổ Có biện pháp khác giúp tăng mức độ phức tạp, gọi Lợi tức Năng lượng Đầu tư (Energy Return on Investment – EROI) Thuật ngữ dùng để tỷ lệ tổng lượng có từ nguồn tài nguyên số lượng cần thiết phải sử dụng để thu tổng lượng Cũng giống phức tạp, EROI có điểm cực thịnh đến thoái trào Trong The Upside of Down mình, khoa học gia Thomas HomerDixon quan sát thấy xuống cấp môi trường suốt thời kỳ tồn Đế chế La Mã dẫn tới xuống nhanh chóng EROI nguồn cung ứng lương thực thực phẩm: vụ mùa lúa mạch cỏ linh lăng (alfalfa – chuyên để nuôi gia súc) Đế chế La Mã xuống với EROI Tainter cho nguyên nhân dẫn đến sụp đổ, gồm sụp đổ văn minh Maya – NHỮNG CÚ SỐC TỪ BÊN NGOÀI: Nói cách khác, “tứ kỵ mã”, gồm chiến tranh, thiên tai, nạn đói bệnh dịch Ví dụ Đế chế Aztec bị xoá sổ kẻ xâm lược Tây Ban Nha Hầu hết nhà nước nông nghiệp tàn lụi trận dịch bệnh chết người Việc người gia súc sống quần tụ khu định cư có tường rào vây quanh với điều kiện vệ sinh tồi tệ khiến trận bùng phát dịch bệnh điều tránh khỏi Có đơi thảm hoạ khác xảy lúc, trường hợp người Tây Ban Nha mang bệnh đường ruột tới châu Mỹ – NHỮNG U TỐ TÌNH CỜ / XUI XẺO: Phân tích số liệu thống kê đế chế cho thấy sụp đổ xảy ngẫu nhiên không liên quan tới thời gian tồn đế chế Nhà sinh học chuyên tiến hoá khoa học gia chuyên phân tích liệu Indre Zliobaite đồng nghiệp bà quan sát thấy có mơ hình tương tự hồ sơ tiến hố lồi Có giải thích chung cho ngẫu nhiên này, “Hiệu ứng Nữ hồng Đỏ”: loài liên tục đấu tranh sinh tồn môi trường thay đổi với đối thủ cạnh tranh, tuyệt chủng sẽ đến với số lồi Tuy có nhiều sách, báo viết chủ đề này, khơng có lời giải thích rõ ràng lý khiến văn minh sụp đổ PHẦN 3: KẾT LUẬN Qua phần tìm hiểu sơ qua nói trên, tơi học hỏi số điều văn minh Ai Cập cổ đại Tơi nhận thấy Ai Cập cổ đại nói riêng Trung Cận Đơng nói chung khu vực đặc biệt với văn minh phát triển từ sớm tồn thời gian lâu dài Điều kiện tự nhiên Ai Cập vừa 10 thuận lợi vừa khắc nghiệt tạo nên nét đặc trưng tính cách người Ai Cập văn hố Ai Cập nói chung cơng trình kiến trúc nói riêng Cư dân người dũng cảm, liều lĩnh, kiên nhẫn chăm Nhà nước Ai Cập đời từ sớm, mang tính chất chun chế Đời sống nhân dân vơ cực khổ bị áp bóc lột nặng nề Chính vậy, tầng lớp áp khơng lần dậy đấu tranh, lật đổ chế độ cai trị Ai Cập tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược vùng đất, nước khác Mặt khác, Ai Cập đối tượng xâm lược lực bên ngồi Có thể nói, người dân Ai Cập sớm bước vào xã hội văn minh thành tựu vô to lớn lĩnh vực đời sống, bao gồm : chữ viết, văn hố, tơn giáo, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc mà ngày nhân loại phủ nhận Tất sức sáng tạo thần kỳ người thuở Tóm lại, Ai Cập cổ đại đất nước vĩ đại, đáng tự hào, có vai trị quan trọng việc mở đường cho văn minh nhân loại Do đó, nghiên cứu văn minh Ai Cập công việc cần thiết mà học giả cần phải quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ SĨ GIÁO (chủ biên) tác giả, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 NGUYỄN QUỐC HÙNG (chủ biên) tác giả, Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập I : Văn minh Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 TRỊNH NHU, Đại cương lịch sử giới cổ đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 LƯƠNG NINH (chủ biên) tác giả, Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 VŨ DƯƠNG NINH (chủ biên) tác giả, Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 11 MAI LÝ QUẢNG (chủ biên) tác giả, 198 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 NGUYỄN QUANG QUYỀN, Các chủng tộc loài người, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1978 PHẠM HỒNG VIỆT, Một số vấn đề văn hoá giới cổ đại, NXB Thuận Hoá, 1993 Almanach văn minh giới, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1995 10 Những vấn đề lịch sử xã hội nguyên thuỷ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1963 11 PH.ANGGHEN, Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội, 1972 12 PAUL KENNEDY, Hưng thịnh suy vong cường quốc, NXB Thơng tin Lí luận, Hà Nội, 1992 13 G.N.MACHUSIN, Nguồn gốc loài người, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1986 14 L.I.MEDVEDKO, Về phía Đơng phía Tây kênh Suez (tiếng Nga), NXB Khoa học, Matxcơva, 1966 12 13 14 ... số học bắt đầu xuất Về hình học, họ biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết số π 3,16 Họ biết tính thể tích hình tháp đáy vng Họ cịn biết vận dụng mầm mống lượng giác học. .. Thông tin Lí luận, Hà Nội, 1992 13 G.N.MACHUSIN, Nguồn gốc loài người, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1986 14 L.I.MEDVEDKO, Về phía Đơng phía Tây kênh Suez (tiếng Nga), NXB Khoa học, Matxcơva,... chất liệu phổ biến giấy papyrus Bút làm từ thân sậy Mực làm từ bồ hóng 2.2 Văn học Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học phong phú đa dạng, gồm có thơ ca trữ tình, tục ngữ, truyện thần thoại Những