1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc

63 1,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nguyễn văn huỳnh - võ thanh hoàng Sâu, bệnh hại cây ăn trái (In lần thứ hai) Nhà xuất bản nông nghiệp 2 Biên soạn Côn trùng: Nguyễn Văn Huỳnh (chủ biên) Ph. D. Côn trùng học Bệnh cây: Võ Thanh Hoàng M. Sc. Thảo mộc bệnh học Hình ảnh: Trần Văn Hai Phó tiến sĩ Côn trùng học Lê Tấn lợi Kỹ s Nông học Khoa Nông học Trờng Đại học Cần Thơ 3 Mục lục Lời giới thiệu .8 Đặc điểm sinh thái của sâu bệnh hại cây ăn trái và chiến lợc phòng trị .9 A. Đặc điểm và phân bố .9 B. Chiến lợc phòng trị .10 1. Kỹ thuật canh tác .10 2. Thuốc hoá học 11 3. Thiên địch 11 4. Pheromone .11 A. Sâu ăn hại .12 Cam quýt .12 Sâu đục lòn lá cam: .12 Bọ xít cam: 12 Sâu đục vỏ trái: .13 Bớm chích trái .13 Sâu xanh ăn lá cam .14 Sâu cuốn lá 14 Rầy chồng cánh 15 Rệp cam 16 Rệp bông .16 Rệp dính 16 Nhện đỏ .17 Giòi đục trái 17 Xoài .18 Rầy bông xoài .18 Sâu ăn bông .18 Sâu đục cành .18 Bù xè đục thân 19 Giòi đục trái 19 Rệp bông (họ Pseudococcidae, Homoptera) .19 Ghẻ xoài 19 4 ổi, mận và táo .20 Giòi đục trái 20 Rệp bông .20 Sâu đục trái .20 Rệp dính 21 Sa-Pô-Chê và vú sữa 21 Sâu đục bông .21 Sâu đục trái .21 Rệp bông .22 Bù xè đục cành 22 Đu đủ .22 Nhện đỏ .22 Rệp sáp .23 Giòi đục trái 23 Nhãn và chôm chôm 23 Bọ sít nâu 23 Bọ xít nhãn 24 Vạt sành 24 Sâu đục gân lá nhãn 24 Sâu đục ngọn nhãn 24 Sâu ăn bông .25 Rệp bông .25 Chuối .25 Sùng đục gốc .25 Sâu cuốn lá 25 Rệp chuối 26 Sâu róm ăn lá 26 Sâu nái ăn lá 26 Sầu riêng và mít .26 Sâu đục trái .26 Rầy bông .27 Bọ rầy ăn bông 28 Sâu đục thân 28 Sâu ăn lá 28 5 B. Bệnh hại .33 Cam quýt .33 Thối gốc chảy mủ .33 Vàng rụng lá - Thối rễ 33 Vàng lá gân xanh (Greening) (Hình 18b) .34 Tristeza .35 Nấm hồng .36 Loét do 36 Ghẻ nhám 37 Đốm đen trái .37 Lõm vỏ trái .37 Thán th 38 Bò hóng .38 Chết cây con .38 Đốm bò hóng 39 Đốm rong 39 Đốm đồng tiền trên thân .39 Thiếu kẽm .39 Thiếu Ma-Nhê (Mg) .40 Thiếu Mangan (Mn) 40 Thối trái sau thu hoạch .40 Xoài .41 Thán th 41 Cháy lá 41 Đốm lá 41 Bò hóng .41 Khô dọt .42 Phấn trắng .42 Mốc hồng 42 Đốm vi khuẩn .42 Đốm rong đỏ .43 Địa y .43 Chùm gởi 43 Thối đen trái 43 Mốc đen trái 44 Thối rữa trái 44 6 ổi .44 Héo khô .44 Thán th 44 Loét thân .45 Đốm lá 45 Đốm rong 45 Thiếu kẽm .45 Thối nâu trái 45 Thối trái sau thu hoạch .46 Táo .46 Phấn trắng .46 Ghẻ táo 46 Thối cổ rễ 47 Thối trái 47 Thối nhũn trái .47 Thối đen trái 47 Sa-pô-chê và vú sữa .48 Đốm lá 48 Thán th 48 Đốm rong 48 Thối trái 48 Thối mục rễ - chết cây 49 Thối khô trái vú sữa 49 Đu đủ .49 Đốm vòng (Papaya Ringspot) .49 Phấn trắng .49 Đốm lá 50 Cháy lá 50 Thối gốc 50 Khảm (Papaya Mosaic Virus) .50 Tuyến trùng .51 Thối trái 51 Thán th trái 51 Thối trái có nhiều nguyên nhân 51 Nhãn và chôm chôm 52 Đốm rong 52 7 Đốm bò hóng 52 Khô cháy hoa 52 Đốm đồng tiền (Địa y) 52 Thối trái nhãn 53 Phấn trắng .53 Đốm mốc xanh - Mốc xám .53 Chuối .53 Héo rũ Panama 53 Đốm lá Sigatoka 54 Sọc đen 54 Đốm lá Cordana 54 Đốm đen .55 Héo rũ Moko .55 Chùn đọt (Bunchy top) 55 Tuyến trùng đục rễ 56 Thán th trái 56 Thối cuống quày chuối .56 Thối đầu trái non .57 Thâm kim trái .57 Sầu riêng và mít .57 Thán th 57 Thối gốc chảy mủ .58 Thối rễ .58 Mốc hồng 58 Thối hoa và trái non mít 58 8 Lời giới thiệu Trong chiều hớng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi trờng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến trên cơ sở khai thác một cách hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn, việc phát triển các vờn cây ăn trái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy mà từ khi có chủ trơng của Nhà nớc về việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế đồi vờn, phong trào cải tạo vờn tạp, cũng nh thiết lập các vờng cây ăn trái đặc sản đã phát triển nhanh chóng ở tất cả các tỉnh. Sự phát triển trên qui mô lớn các vờn chuyên canh cây ăn trái ngoài những lợi ích to lớn thu đợc, đã làm phát sinh nhiều vấn đề kỹ thuật cần đợc giải quyết, trong số đó vấn đề có yêu cầu cấp thiết hàng đầu là phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn trái. Những nghiên cứu về sâu bệnh trên cây ăn trái ở nớc ta trong thời gian dài còn rất hạn chế; trong khi đó thì cùng với sự mở rộng diện tích trồng cây ăn trái, mức độ thiệt hại do sâu, bệnh gây ra ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là một cảnh báo đối với các nhà làm vờn cũng nh các nhà khoa học trong lĩnh vực này. Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tiến sĩ Nguyễn Văn Huỳnh và kỹ s Võ Thanh Hoàng cùng các cộng tác viên về hình ảnh đã có nhiều cố gắng để biên soạn quyển "Sâu bệnh gây hại cây ăn trái" này, nhằm cung cấp những thông tin chủ yếu về các loại sâu, bệnh chính trên cây ăn trái dựa trên các kết quả nghiên cứu của bộ môn Bảo vệ Thực vật Trờng Đại học Cần Thơ và các tài liệu tham khảo đã đợc công bố ở trong và ngoài nớc. Hiện nay, ở nớc ta các tài liệu nghiên cứu về thành phần đặc tính sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trị sâu bệnh cây ăn trái còn rất hiếm. Hy vọng rằng quyển sách nhỏ này có thể đáp ứng một phần nhu cầu về tài liệu tham khảo của các nhà làm vờn, các cán bộ khuyến nông và bảo vệ thực vật. Cách trình bày trong quyển sách của tác giả đã kết hợp đợc các kiến thức phổ thông với chuyên môn để có thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất, đồng thời cũng có thể làm cơ sở khoa học gợi ý cho các đề tài nghiên cứu cần thiết trong lĩnh vực này. Mỗi loại sâu bệnh đợc trình bày vắn tắt các đặc điểm sinh học và sinh thái học, triệu chứng gây hại nhằm mục đích nhận diện đợc tác nhân gây hại và đánh giá mức độ thiệt hại, cùng với khuyến cáo về các biện pháp phòng trừ. Tên khoa học của mỗi loài sâu bệnh đợc trình bày kèm theo tên của họ và bộ trực thuộc để tránh nhầm lẫn khi dùng tên địa phơng. Tên và đặc điểm của một số loài thiên địch phổ biến cũng đợc trình bày nhằm gây sự chú ý đến việc bảo vệ các loài có ích này. Đây là một u điểm đáng khen trong chiều hớng hạn chế sử dụng các chất độc hoá học và chú trọng việc bảo vệ môi trờng. TS. Trần Thợng Tuấn Phó hiệu trởng Trờng Đại học Cần thơ Chủ nhiệm chơng trình "Nghiên cứu phát triển kinh tế vờn " 9 Đặc điểm sinh thái của sâu bệnh hại cây ăn trái và chiến lợc phòng trị A. Đặc điểm và phân bố Cây ăn trái nói chung gồm nhiều loài cây trồng có đặc tính sinh học và kinh doanh canh tác rất đa dạng, mặc dù chúng có đặc điểm chung là có chu kỳ sinh trởng dài. Đa số các loài cây đều có nguồn gốc tại địa phơng hoặc đã đợc du nhập vào canh tác lâu đời, mặc dù việc thâm canh và trồng thuần chỉ mới đợc đầu t rộng rãi trong mấy năm gần đây. Do đó, đặc tính và phân bố của các loài sâu hại trên cây ăn trái cũng thay đổi theo từng loại cây và điều kiện canh tác (Bảng 1) Bảng 1: Đặc điểm và sự phân bố của sâu hại cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long Điều kiện canh tác Loại sâu hại Cây trồng Lâu Mới Thuần Tạp Chuyên biệt Tổng quát Cam quýt x x x Bọ xít cam,sâu đục lòn lá, rầy mềm, sâu đục vỏ trái Dòi đục trái, sâu cuốn lá. Xoài x x Rầy bông xoài,sâu đục cành Dòi đục trái, rệp bông Chuối x x x Sùng đục gốc, sâu cuốn lá Đủ đủ x x Rệp bông Nhện đỏ ặi xxx Dòi đục trái, rệp bông Nhãn x x x Bọ xít nhãn Sâu đục bông Táo x x Dòi đục trái, rệp bông Sa-pô x x Sâu đục trái, sùng đục cành, dòi đục trái. Mận x x Dòi đục trái, sâu đục trái Vú sữa x x Dòi đục trái, sâu đục trái Sầu riêng x x Dòi đục trái, sâu ôn lá 10 Nh vậy, các đặc điểm sau đây cần đợc lu ý trong việc phát triển chiến lợc phòng trị sâu bệnh hại cây ăn trái: 1. Cây ăn trái là loại cây đa niên, có chu kỳ sinh trởng dài nên có nhiều cơ hội cho côn trùng tấn công, sinh sản và gây hại hơn là ruộng lúa, vờn rau sẽ đợc thu hoạch và trồng lại hoàn toàn. 2. Việc chuyên canh (trồng thuần) lâu năm một loại cây ăn trái sẽ thu hút các loài sâu bệnh chuyên biệt (specialists) đến tấn công một bộ phận nào đó của cây nh hoa, trái, lá . và gây thiệt hại nặng. Trái lại, việc xen canh hoặc luân canh sẽ tránh đợc các loài chuyên biệt nói trên nhng lại là cơ hội cho các loài ăn tạp (generalists) nh dòi đục trái, sâu ăn bông . tấn công thờng xuyên. 3. Đặc biệt các loài sâu bệnh và tuyến trùng sống trong đất có đủ thời gian để phát triển và gây hại. 4. Rệp sáp và rệp bông cũng dễ phát triển vì tán lá dày đặc và lu niên của cây ăn trái. Các loài côn trùng nhỏ này thờng gây hại gián tiếp bằng đờng truyền bệnh vi - rút, rất khó phòng trị. Tuy nhiên, cây ăn trái đa niên thờng ít bị sâu gây hại nặng vì: 1. Cây thờng đợc bón phân ít hơn cây hàng niên nên nguồn dinh dỡng không dồi dào và đợc phân tán rộng trên cả cây lớn trong một thời gian thay vì tập trung ở cây ngắn này (hàng niên). 2. Cây có đủ thời gian để hoán chuyển và tích luỹ các độc tố do cây chế tạo để tự vệ. Do đó, đa số các loại cây ăn trái có khả năng chống chịu bền bỉ hơn đối với sự tấn công của sâu bệnh. Tuy nhiên, việc lai tạo nên giống cây thật sự kháng đợc sâu bệnh rất khó vì thời gian sinh trởng của cây quá dài 3. Cây có đủ thời gian và không gian thuận lợi cho thiên địch của sâu hại phát triển, tạo nên một sự quân bình sinh học cần thiết giữa các loài côn trùng, không cho loài sâu hại nào phát dịch. Đây là u điểm rất quan trọng việc phát triển chiến lợc phòng trị sâu bệnh hại cây ăn trái. B. Chiến lợc phòng trị Vờn cây ăn trái có tính chất của một hệ sinh thái tự nhiên và bình ổn hơn là một ruộng lúa hay vờn rau. Do đó, nên phối hợp nhuần nhuyễn (IPM) nhiều biện pháp khác nhau để vừa phòng trị sâu bệnh hữu hiệu vừa giữ đợc sự cân bằng sinh thái. 1. Kỹ thuật canh tác Là biện pháp cơ bản để phòng trị sâu bệnh. Việc quyết định nên trồng thuần hay xen canh những loại cây nào với nhau cũng ảnh hởng đến sự phát triển của sâu bệnh. Thí dụ nh xen canh cam quít với ổi hoặc nhãn thì vừa phân tán ký chủ của bọ xít cam và sâu vẽ bùa làm cho các loài này khó phát triển và ít gây hại, đồng thời cũng vừa phân tán ký chủ của dòi đục trái ổi và bọ xít nhãn. Nếu trồng thuần chủng cam thì lại có u điểm là dễ tập trung theo dõi để phòng trị bọ xít cam và bớm đục trái mặc dù mật độ của chúng sẽ cao . Việc xác định thời điểm bón phân, tới nớc để điều chỉnh cho mỗi loại cây ra hoa tập trung và thu hoạch gọn cũng dễ phòng trị sâu bệnh. [...]... cái một trên mặt vỏ trái non ấ u trùng nở ra đục thẳng vào và ăn ở bên trong trái Khi đủ lớn chúng làm nhộng ngay bên trong trái Trong mỗi trái chỉ có một con sâu Sâu có thể di chuyển từ trái này sang trái khác, đặc biệt là giữa các chùm trái Nơi sâu đục có thể phát hiện dễ dàng nhờ chúng nhả tơ kết dính thành chùm phân khô màu nâu ở gần cuống, kẹt giữa hai trái hoặc ở dới đít trái (thờng thấy ở vú... trùng (B) Hình 9: Sâu đục vỏ trái cam và bởi: ấu trùng đang ăn bên trong (A), trái non khi bị tấn công (B) và vết u sẹo để lại sau khi sâu đã chui ra (C) (Chong và ctv, 1984) 30 Hình 10: Sâu cuốn lá chuối Erinota thrax Hình ở bên cạnh là nhộng ở bên trong lá bị cuốn Hình 11: Sâu ăn bông và trái non nhãn Hình 12: Bớm của sâu Attacus atlas ăn lá mãng cầu, sầu riêng, ô môi Hình 13: Sâu đục trái sa-pô-chê... Do đó: 1 Nên theo dõi triệu chứng mới gây hại trên trái non vào đầu mùa ma khi cây ra hoa trái rộ để quyết định có nên phun thuốc trừ sâu nếu thật sự cần thiết 2 Nên thu gom các trái non bị rụng để đem chôn sâu, diệt các ấu trùng còn đang phát triển trong vỏ trái 3 Nên bẻ bỏ các trái non còn sót lại vào cuối vụ để tránh sự lây lan của sâu sang mùa kế Bớm chích trái Đây là các loại bớm đêm lớn thuộc họ... trứng rời rạc trên các trái non, ở gần cuống của trái táo và ở mặt dới trái ổi và mận ấu trùng có màu nâu hồng, đầu nhỏ màu nâu, đục vào trong trái để ăn, đặc biệt rất thích ăn phần hột của trái Khi đủ lớn, sâu chui ra ngoài để làm nhộng trong các lá khô chung quanh Chu kỳ sinh trởng của sâu rất ngắn, trong vòng một tháng Khi sâu có mật độ cao thì có thể phun một lần thuốc khi trái còn non Nên chọn... đợc Chúng rất đa dạng về cách tấn công sâu hại, quan trọng nhất là ký sinh trên trứng và ấu trùng của sâu hại (Hình 1C) - Nấm, vi khuẩn và vi - rút ký sinh: Thờng phát triển trong mùa mâ, tấn công và giết chết ấu trùng và thành trùng của sâu hại (Hình1D) Ngoài ra, còn rất nhiều loài động vật ăn côn trùng khác nh chim, nhện, chuồn chuồn thờng sống trong vờn cây ăn trái Tất cả chúng là những ngời bạn giúp... trứng bên ngoài vỏ cây và có rất ít sâu non nở ra đục đợc vào trong cây ấ u trùng dài 30-40 mm, có nhiều hàng lốm đốm nâu trên thân và có thể phân biệt đợc với ấu trùng của bù xè nhờ ba đôi chân trớc rất phát triển Vòng đời của sâu rất dài, khoảng 4-5 tháng Sâu đục sẽ làm chết cây con hoặc cây bị gãy khi có gió mạnh Có thể áp dụng cách phòng trị nh đối với bù xè trên cây sa-pô Sâu ăn lá Attacus atlas... tố của dòi đục trái Dacus dorsalis nên đang đợc ứng dụng ở nhiều nơi để bẫy bắt thành trùng của loại dòi này Việc xen canh giữa vờn cây ăn trái với ít dùng thuốc hoá học và ruộng lúa là một cách tạo sự đa dạng về sinh thái tại địa phơng, có chỗ cho các loài thiên địch trú ngụ và phát triển, rất có lợi cho việc giữ cân bằng sinh học trong việc phòng trị sâu bệnh 11 A Sâu ăn hại Cam quýt Sâu đục lòn lá... do vi khuẩn (B) Hình 19: Bệnh thán th trên cam quýt do nấm Colletotrichum gây ra Hình 20: Bệnh da cám trên trái cha đợc xác định rõ nguyên nhân và cách phòng trị Hình 21: Bệnh ghẻ nhám trên trái cha đợc xác định rõ nguyên nhân và cách phòng trị Hình 22: Bệnh ghẻ nhám trên trái cam quýt do nấm Sphaeceloma (Elsinoe) fawcetti Hình 23: Bệnh đốm lá Sigatoka trên chuối 32 B Bệnh hại Cam quýt Thối gốc chảy... trái (Metalaxyl, do có khả năng tồn tại trong cây lâu hơn - có thể đến 3 tuần) Thu gom, rải vôi và chôn sâu các trái rụng do bệnh là biện pháp rất quan trọng để hạn chế bệnh lây lan Vàng rụng lá - Thối rễ Bệnh gây hại khá trầm trọng, nhất là trên quít tiều Cây bệnh có lá bị vàng nhạt và rụng đi khi có gió Lúc đầu có thể chỉ trên một vài nhánh, nhng sau đó cả cây sẽ bị rụng lá và chết Thờng lá già bị vàng... và tăng cờng ánh sáng để ngăn cản sự phát triển của nấm bệnh Nhiều vờn áp dụng biện pháp này cho thấy hiệu quả giảm bệnh rõ rệt - Nên phát hiện sớm, dò tìm và cắt bỏ rễ bệnh, bôi dầu hắc hay thuốc vào vết cắt, thải bỏ đất cũ thay đất mới, tăng cờng phân bón Biện pháp này cho thấy hiệu quả rõ trên các cây tơ, hoặc cây mới chớm bệnh còn sức phát triển để bù đắp cho các phần bị cắt xén - Đối với các cây . có yêu cầu cấp thiết hàng đầu là phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn trái. Những nghiên cứu về sâu bệnh trên cây ăn trái ở nớc ta trong thời gian dài còn rất. các loài sâu hại trên cây ăn trái cũng thay đổi theo từng loại cây và điều kiện canh tác (Bảng 1) Bảng 1: Đặc điểm và sự phân bố của sâu hại cây ăn trái ở

Ngày đăng: 24/12/2013, 06:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đặc điểm và sự phân bố của sâu hại cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long - Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc
Bảng 1 Đặc điểm và sự phân bố của sâu hại cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 9)
Psyllidae, Homoptera (ch−a định danh đ−ợc) (Hình 15) - Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc
syllidae Homoptera (ch−a định danh đ−ợc) (Hình 15) (Trang 27)
Hình 1: Một số loại công trùng có lợi th−ờng tấncông sâu hại cây ăn trái: nhện (A), ấu trùng và thành trùng bọ rùa (B), các loại ong ký sinh trên trứng và ấu trùng  (C), các loại nấm, vi khuẩn và siêu vi khuẩn (D) (Shepard và ctv, 1987). - Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc
Hình 1 Một số loại công trùng có lợi th−ờng tấncông sâu hại cây ăn trái: nhện (A), ấu trùng và thành trùng bọ rùa (B), các loại ong ký sinh trên trứng và ấu trùng (C), các loại nấm, vi khuẩn và siêu vi khuẩn (D) (Shepard và ctv, 1987) (Trang 29)
Hình 10: Sâu cuốn lá chuối Erinota thrax. Hình ở bên cạnh là nhộng ở bên trong lá bị cuốn. - Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc
Hình 10 Sâu cuốn lá chuối Erinota thrax. Hình ở bên cạnh là nhộng ở bên trong lá bị cuốn (Trang 31)
Hình 17: Sâu đục ngọn cây thanh long. Hình 18: Bệnh vàng lá, rùng lá và thối rễ cam quýt do nấm Phytophthora sp - Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc
Hình 17 Sâu đục ngọn cây thanh long. Hình 18: Bệnh vàng lá, rùng lá và thối rễ cam quýt do nấm Phytophthora sp (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN