Ngườicaotuổivà chứng trầmcảmTrầmcảm là một chứng bệnh biểu hiện bằng sự buồn phiền, chán nản và mất niềm tin kéo dài. Những triệu chứng này thường đi kèm theo sự giảm nghị lực, mất tập trung, mất ngủ, chán ǎn và đi đến gầy yếu. Ở ngườicao tuổi, chứngtrầmcảm thường biểu hiện bằng những nỗi lo lắng thái quá về ốm đau, bệnh tật. Triệu chứng phổ biến: - Chán nản hoặc dễ cáu - Cảm thấy bản thân sống không có ý nghĩa hoặc buồn rầu. - Không tham gia hoặc không mặn mà với những hoạt động hàng ngày. - Dễ tức giận, dễ bị kích động. - Thay đổi khẩu vị, thường ǎn không ngon miệng. - Trọng lượng cơ thể thay đổi: Sút cân không như mong muốn hoặc tǎng cân. - Khó ngủ: Mất ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm, tỉnh giấc sớm, thèm ngủ ngày . - Mệt mỏi - Mất tập trung - Giảm trí nhớ - Tư duy khác thường, có ý nghĩ phạm lỗi Nếu những triệu chứng trên xuất hiện ở ngườicaotuổi liên tục hơn 2 tuần thì điều đó chứng tỏ ngườicaotuổi đó đã mắc chứngtrầmcảm Nguyên nhân, nguy cơ và tỷ lệ mắc Những biểu hiện trầmcảm ở ngườicaotuổi tương đối phức tạp. Những biểu hiện thường thấy là mệt mỏi, chán ǎn, khó ngủ đi kèm với quá trình lão hóa. Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác như xa lánh vợ/chồng, bạn thân, đau ốm liên miên, không hoạt bát, hay thất vọng, giảm trí nhớ, khó thích nghi với những thay đổi như việc chuyển chỗ ở hoặc những thay đổi trong nội bộ gia đình. Trầmcảm ở ngườicaotuổi còn biểu hiện bởi sự rối loạn chức nǎng não đi kèm với quá trình lão hóa mà người ta thường gọi là bệnh Alzheimer. Hiện nay chứngtrầmcảm rất phổ biến ở ngườicao tuổi, bệnh thường khó chẩn đoán, khó điều trị. Nhiều ngườicaotuổi không thừa nhận những biểu hiện trên là triệu chứng của trầmcảm vì không muốn bị coi là người bệnh. - Có ý định tự vẫn - Có kế hoạch tự vẫn hoặc thử tự vẫn Phòng và điều trị Đôi khi chứngtrầmcảm có thể được làm dịu đi bằng những can thiệp mang tính cộng đồng. Ngườicaotuổi cần được giúp đỡ để thoát khỏi tình trạng bị cách ly hoặc cô đơn. Để làm được điều này, chúng ta nên tổ chức các cuộc dã ngoại, hướng ngườicaotuổi tự rèn luyện sức khỏe hoặc thường xuyên đưa họ đi thǎm hỏi bạn bè, người thân. Nếu có thể, nên tạo hoàn cảnh tiếp tục hoạt động nghề nghiệp cho ngườicao tuổi. Thậm chí, có thể tổ chức cho ngườicaotuổi học thêm để bổ sung kiến thức, tǎng khả nǎng giúp đỡ con cháu. Điều trị bằng thuốc cũng góp phần mang lại hiệu quả. Các loại thuốc chống suy nhược đã cho thấy tác dụng nâng cao chất lượng cuộc sống cho ngườicao tuổi. Tuy nhiên, khi sử Gia đình có ngườicaotuổi hãy chǎm sóc họ thật chu đáo. dụng các loại thuốc này cần lưu ý đến tác dụng phụ và thường dùng với liều lượng thấp. Trong khi đó, các loại thuốc an thần lại giúp người già giảm nguy cơ bị kích động. Nếu những loại thuốc trên không mang lại hiệu quả thì liệu pháp sốc điện có thể được áp dụng trong quá trình điều trị. Chứngtrầmcảm có thể biến chứng thành bệnh Alzheimer và các hình thức khác của chứng mất trí. Nếu không được điều trị kịp thời, ngườicaotuổi mắc chứngtrầmcảm sẽ có nguy cơ tự vẫn cao. Hãy yêu cầu được chǎm sóc sức khoẻ nếu cảm thấy mình sống vô nghĩa, vô vọng hoặc thường xuyên khóc. Cũng không nên bỏ qua các triệu chứng như stress và mất phưng hướng. Nếu gia đình có ngườicaotuổi hãy chǎm sóc họ thật chu đáo để có thể nhận ra những triệu chứng của bệnh trầm cm ở họ và lưu ý rằng vì những lý do nhất định, ngườicaotuổi ít thừa nhận những triệu chứng này. . Người cao tuổi và chứng trầm cảm Trầm cảm là một chứng bệnh biểu hiện bằng sự buồn phiền, chán nản và mất niềm tin kéo dài. Những triệu chứng này. triệu chứng trên xuất hiện ở người cao tuổi liên tục hơn 2 tuần thì điều đó chứng tỏ người cao tuổi đó đã mắc chứng trầm cảm Nguyên nhân, nguy cơ và tỷ