3. Mô hình của hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình là gì? Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 chứa 5 nhóm yêu cầu chung, mỗi nhóm được xem như là một viên gạch xây cơ bản cho bất kỳ quá trình nào và được trình bày ở dạng mô hình của một hệ thống quản lý chất lượng dựa trên tiếp cận theo quá trình (Đầu vào → Quá trình → Đầu ra) như đã trình bày nói trên . Hệ thống QLCL của một tổ chức được mô hình hóa dựa trên quá trình chuyển hóa đầu vào thành đầu ra có giá trị tăng thêm ( xem hình 2- 5), bao gồm 5 nhóm yêu cầu: Hình 2-5 - Mô hình của hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình Nhóm yêu cầu 1: Hệ thống quản lý chất lượng Phần này nêu chi tiết các yêu cầu chung và yêu cầu của hệ thống tàiliệu để làm nền tảng của hệ thống quản lý chất lượng. Các yêu cầu chung đòi hỏi phải nhìn vào các quá trình của hệ thống quản lý, cách thức chúng tác động lẫn nhau, cần nguồn lực gì để vận hành các quá trình đó và đo lường và theo dõi, phân tích và cải tiến chúng như thế nào. Ngoài ra, phần này cũng ấn định các yêu cầu về hệ thống văn bản cần thiết cho việc điều hành có hiệu lực hệ thống và cách kiểm soát tàiliệu và hồ sơ. Nhóm yêu cầu 2: Trách nhiệm của lãnh đạo Việc quản lý HTQLCL là trách nhiệm của “lãnh đạo cao nhất” (thủ trưởng cơ quan). Lãnh đạo cao nhất phải nhận biết các yêu cầu của khách hàng khi hoạch định chiến lược và cam kết đáp ứng các yêu cầu này đúng pháp luật và chức trách giải quyết công việc. Lãnh đạo cao nhất phải xác định chính sách chất lượng và để đạt chính sách này phải xác định các mục tiêu chất lượng đồng thời việc hoạch định các biện pháp cần tiến hành để đạt được mục tiêu đó. Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo có sự trao đổi thông tin nội bộ rõ ràng về hiệu lực của HTQLCL và xem xét định kỳ hệ thống này để đảm bảo nó luôn thích hợp và có hiệu lực. Nhóm yêu cầu 3: Quản lý nguồn lực Phần này quy định các nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện quá trình. Nhân viên cần có năng lực để thực hiện các công việc được giao và có cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc cần thiết nhằm tạo khả năng đảm bảo các yêu cầu của khách hàng đều được đáp ứng. Nhóm yêu cầu 4: Tạo sản phẩm / dịch vụ Bao gồm các quá trình cần thiết để tạo ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ HCNN. Đây là hoạt động chuyển hoá đầu vào của quá trình thành đầu ra có giá trị tăng thêm. Ví dụ: Đối với Sở Tài Nguyên và Môi trường, quá trình đó có thể là quá trình chuyển hóa các thông tin nhận được từ hồ sơ đăng ký xin cấp quyền sử dụng đất thành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thẩm xét hồ sơ chứa đủ các thông tin đáp ứng với yêu cầu pháp lý, đối với tổ chức bệnh viện công đầu vào là bệnh nhân đầu ra là bệnh nhân được chữa khỏi bệnh … Yêu cầu về Đo lường, phân tích và cải tiến Đây là công việc đo lường, đánh giá để có thể theo dõi và phân tích nhằm cung cấp thông tin về các hệ thống đó được vận hành như thế nào để giải quyết các yêu cầu của tổ chức/công dân qua việc đánh giá nội bộ, các quá trình và sản phẩm. Việc phân tích này, kể cả sai sót trong hệ thống, quá trình thực hiện và kết quả giải quyết công việc HCNN, sẽ cung cấp thông tin cú giỏ tr lm c s thc hin cỏc ni dung ci cỏch hnh chớnh nh nc khi cn thit. Mi viờn (yờu cu) trong s nm viờn (5 yờu cu) gch xõy c bn núi trờn u cn thit xõy tng bc tng quỏ trỡnh bi vỡ nu thiu i mt viờn thỡ s khụng th xõy dng c bc tng quỏ trỡnh ú, núi cỏch khỏc quỏ trỡnh khụng c kim soỏt. Nh vy, cú th xem h thng qun lý cht lng nh l mt lot cỏc quỏ trỡnh liờn kt ln nhau to u ra phự hp vi mc tiờu cht lng ó nh. 4. Vai trò của hệ thống quản lý chất lợng Hệ thống quản lý chất lợng đợc xác định trong ISO 9000:2000 nh Hệ thống quản lý để định hớng và kiểm soát một tổ chức về các vấn đề có liên quan đến chất lợng . Định nghĩa này ngụ ý rằng tổ chức phải đề ra đợc các phuơng hớng và mong muốn cụ thể, cung cấp một cơ cấu quản lý với trách nhiệm và quyền hạn xác định, với đủ nguồn lực để tiến hành cung cấp dịch vụ với trọng nguyên tắc chất lợng sẽ làm hài lòng khách hàng. á p lực của việc đảm bảo tiến độ cung ứng dịch vụ theo yêu cầu luật định và thoả thuận, đồng thời mong muốn tránh đợc các rủi ro và mất an toàn, giảm thiểu các phiền hà không đáng có đòi hỏi dịch vụ hành chính công cần phải áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng một cách đẩy đủ và nghiêm túc. Có thể nói, một hệ thống chất lợng sẽ đợc áp dụng với mong muốn: - Đem lại một cách tiếp cận hệ thống đối với tất cả các quá trình từ thiết kế, triển khai, triển khai dịch vụ, cho đến giai đoạn cuối cùng của dịch vụ; - Phòng ngừa các sai lỗi ngay từ đầu thay vì trông cậy vào các biện pháp kiểm tra, xem xét của các bên liên quan; - Mọi thủ tục hành chính đều đợc minh bạch, rõ ràng để các đối tợng liên quan sử dụng, áp dụng và kiểm soát; - Giảm thiểu tối đa việc lạm dụng của các đối tợng liên quan, đồng thời nâng cao nhận thức và trách nhiệm của công chức theo hớng phục vụ; - Cung cấp bằng chứng khách quan rằng các yêu cầu quy định đối với chất lợng đã đợc đáp ứng. . định các yêu cầu về hệ thống văn bản cần thiết cho việc điều hành có hiệu lực hệ thống và cách kiểm soát tài liệu và hồ sơ. Nhóm yêu cầu 2: Trách nhiệm của. thống tài liệu để làm nền tảng của hệ thống quản lý chất lượng. Các yêu cầu chung đòi hỏi phải nhìn vào các quá trình của hệ thống quản lý, cách thức chúng