1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thu 4 tuan 4 2015

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cho HS thảo luận - Đọc truyện: Dế Mèn bênh nhóm đôi đại diện nhóm vực kể yếu và tìm các sự việc lên phát biểu chính: + Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế + Sự việc 1: Dế Mèn g[r]

(1)Thứ tư ngày 30 tháng năm 2015 Tiết: TOÁN YẾN, TẠ, TẤN A Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết độ lớn Yến – Tạ - Tấn; mối quan hệ yến, tạ, và ki – lô - gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, biết thực phép tính với các số đo khối lượng - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, biết áp dụng vào sống hàng ngày B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, phấn màu - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động trò G 1’ I Ổn định tổ chức : - Kiểm tra đồ dùng học - Chuẩn bị đồ dùng, sách tập 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài theo bài tập yêu cầu Tìm x biết 120 < x < 150 - Mỗi HS làm câu a X là số chẵn a X là các số : 122 ; 124 ; 126 ; 128 ; 130 ; 132 ; 134 ; 136 ; 138 ; 148 b.X là số lẻ b X là các số: 121; 123;125; 127 129; …147 c X là số tròn chục c X là các số : 130; 140 - GV nhận xét, chữa bài III Dạy bài mới: 2’ Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Nội dung : 12’ a Giới thiệu Yến – - GV yêu cầu HS nêu lại - HS nêu: ki – lô - gam ; gam Tạ - Tấn: các đơn vị đo khối lượng * Giới thiệu Yến: đã học - GV giới thiệu để đo khối - HS đọc: lượng các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến yến = 10 kg + Bao nhiêu kg 1yến yến = 10 kg 10 kg = yến * Giới thiệu Tạ, - GV giới thiệu và ghi lên tương tự bảng: tạ = 10 yến - HS đọc lại và ghi vào 10 yến = tạ tạ = 100 kg - HS đọc và ghi vào 100 kg = tạ * Giới thiệu Tấn : - GV giới thiệu và ghi (2) 4’ 5’ luyện tập: * Bài 1: *Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4’ * Bài 3: 5’ * Bài 4: 3’ IV Củng cố – dặn dò: bảng : = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS tự ước lượng và ghi số cho phù hợp với vật - GV nhận xét chung - GV viết bài lên bảng cho HS lên làm - Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, lớp làm bài vào - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - GV ghi đầu bài lên bảng yêu cầu HS lên bảng làm bài, lóp làm vào GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài - HS tập ước lượng và trả lời các câu hỏi: a Con bò cân nặng tạ b Con gà cân nặng kg c Con voi cân nặng - HS nhận xét, chữa bài - HS làm theo yêu cầu a yến = 10 kg yến kg = 17 kg 10 kg = yến yến kg = 53 kg b tạ = 10 yến c = 10 tạ 10 yến = tạ 1000 kg = tạ = 100 kg 10 tạ = 100 kg = tạ = 1000 kg yến = 50 kg yến = 80 kg tạ = 40 yến tạ = 200 kg tạ = 900 kg - HS chữa bài vào - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ - HS chữa bài - Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào GV hướng dẫn HS nhà làm - Yêu cầu HS tự giải vào - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm - HS đọc bài, lớp lắng nghe và tìm cách giải bài toán - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Ghi nhớ - Lắng nghe (3) - Dặn HS học bài và làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Bảng đơn vị đo khối lượng” - GV nhận xét học * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (4) (5) Tiết :… CHÍNH TẢ: ( NHỚ - VIẾT ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A Mục tiêu : - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10dòng đầu bài thơ ‘’truyện cổ nước mình’’ Trình bày bài chính tả ; Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - HS làm đúng bài tập a / b - HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn sách B Đồ dùng dạy học : - GV: Giáo án, SGK, 1số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b - HS: Sách vở, bút, phấn C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò G 1’ I Ổn định tổ chức - Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Cho HS chơi trò chơi tiếp - Mỗi nhóm HS lên bảng sức : Mỗi nhóm cử bạn viết tên vật bắt đầu viết nhanh tên các vật ch/ tr: bát đầu âm ch/ tr (mỗi - ch: Chó, châu chấu, chồn, em viết tên con) chuột; chào mào, chẫu chàng; chèo bẻo - Gọi HS lên bảng viết - Tr: Trâu, trăn, trai, chim III Bài : (30p) - GV nhận xét trả, cá trê 2’ Giới thiệu bài : Nội dung: - Trực tiếp 24’ a, Hướng dẫn nhớ viết - Cho HS nêu yêu cầu - H đọc lại y/c bài : bài - Gọi 1em đọc thuộc lòng - H đọc thuộc lòng đoạn bài thơ thơ + Vì tác giả lại yêu - Vì câu truyện cổ truyện cỏ nước mình? sâu sắc nhân hậu + Qua câu truyện cổ ông - Cha ông ta muốn khuyên cha ta muốn khuyên chúng cháu hãy biết yêu ta điều gì? thương giúp đỡ lẫn nhaủơ hiền gặp nhiều may mắn hạnh phúc - Gọi HS lên bảng viết từ - Truyện cổ, sâu xa, nghiêng khó? soi, vàng trắng - Câu sáu tiếng viết thụt vào ô, câu tám tiếng viết thụt vào 1ô - Nhắc HS cách trình bày - HS nhớ lại đoạn thơ tự viết đoạn thơ lục bát bài - Cho HS tự nhớ viết bài vào - Từng cặp HS đổi – soát lỗi sửa chữ viết sai - Chấm chữa bài lề trang - GV nhận xét Luyện tập: (6) 6’ * Bài 2: 3’ IV.Củng cố dặn dò: a Điền vào chỗ trống tiếng - Đọc đoạn văn – làm có âm đầu :r/ d/ gi bài vào em lên bảng + Nhạc trúc, nhạc tre, là khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê + Diều bay, diều lá tre bay lưng trời Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời Gió đưa tiếng - GV nhận xét – chốt lại sáo, gió nâng cánh diều + Qua bài truyện cổ nước mình giúp ta hiếu điều gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà đọc lại đoạn văn - Phải biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… Tiết: TẬP LÀM VĂN: CỐT TRUYỆN (7) A Mục tiêu: - Nắm nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ) - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện, tạo thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III) - HS có kỹ kể chuyện và viết văn kể chuyện B Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu bài tập ( phần nhận xét ) - HS: Vở, bút… C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò G 1’ I Ổn định tổ chức: - Cho HS hát đầu - Hát đầu 3’ II Kiểm tra bài cũ: + Một thư thường gồm phần nào? Nhiệm vụ chính III Dạy bài mới: phần là gì? 2’ 1.Giới thiệu bài : - Trực tiếp Nội dung: a Nhận xét: - Cho HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu đề bài 10’ * Bài 1: bài + Sự việc chính là + Theo em nào là việc quan trọng, định việc chính? diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - Cho HS thảo luận - Đọc truyện: Dế Mèn bênh nhóm đôi đại diện nhóm vực kể yếu và tìm các việc lên phát biểu chính: + Ghi lại việc chính truyện Dế + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Mèn bênh vực kẻ yếu? Trò gục đầu khóc bên tảng đá + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhên + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò +Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi *Bài 2: - Nhận xét bổ sung phải nghe theo Nhà Trò - Chuỗi các việc tự (8) bài gọi - Cho HS nêu cốt truyện là cốt truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện là gì? *Bài : 3’ 7’ 5’ - HS đọc yêu cầu + Cốt truyện là chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - HS nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu + Sự việc cho em biết - HS đọc yêu cầu điều gì? - Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế + Sự việc 2, 3, kể lại Mèn gặp Nhà Trò khóc chuyện gì? + Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò nào Dế Mèn + Sự việc nói lên điều đã trừng trị bọn nhện gì? + Sự việc nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn + Cốt truyện thường có Nhà Trò tự phần nào? + Cốt truyện thường có phần: =>Kết luận: phần mở đầu, diễn biến, kết thúc * Sự việc khởi nguồn cho các việc khác (là - Dế Mèn gặp…… tảng đá phần mở đầu truyện) * Các việc chính kế - Sự việc 2, 3, nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện (là phần - Sự việc diễn biến truyện) * Kết các việc phần mở đầu và phần chính (là phần kết thúc truyện) + Cốt truyện thường có phần nào? + Cốt truyện thường có phần: b Ghi nhớ: - Cho HS nêu ghi nhớ mở đầu, diễn biến, kết thúc Luyện tập: - -> HS đọc ghi nhớ SGK *Bài 1: Hãy - Cho HS yêu cầu nội xếp các việc dung bài - HS đọc yêu cầu và nội thành cốt truyện: dung - HS lên bảng xếp băng giấy, lớp đánh dấu chì - Nhận xét đánh giá, vào bài tập tuyên dương HS - Kết quả: b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em cây khế d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim *Bài 2: Dựa vào cốt - Cho HS kể lại cốt hẹn trả ơn vàng (9) truyện trên kể lại cốt truyện truyện cây khế 3’ IV Củng cố- dặn dò: - HS nêu nội dung bài a) Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giầu có c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài mình lấy cây khế, người em lòng e) Chim lại đến ăn, chuyện diễn cũ, anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng g) Người anh bị rơi xuống biển và chết + Tổ chức cho HS thi kể - Một HS đọc yêu cầu và nội theo thứ tự đã xếp dung bài tập - Tập kể nhóm - GV nhận xét đánh giá - 2-3 HS thi kể trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung + Câu chuyện“cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Cho HS nhắc lại ghi nhớ * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (10) (11)

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w