1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài nghiên cứu khoa học: “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học”

41 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH LONG TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu khoa học sở năm 2017 “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học” Chủ nhiệm đề tài: KS Trần Văn Danh Vĩnh Long, năm 2018 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH LONG TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu khoa học sở năm 2017 “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học” Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Xác nhận quan chủ quản đề tài Vĩnh Long, năm 2018 MỤC LỤC Mục lục i-ii Danh sách Bảng iii Danh sách Hình iv Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh học cá chạch lấu 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình nghiên cứu ƣơng nuôi cá chạch lấu Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.2.1 Dụng cụ hóa chất 11 3.2.2 Cá thí nghiệm 11 3.2.3 Nguồn nƣớc sử dụng thí nghiệm 11 3.2.4 Bố trí thí nghiệm 11 3.2.5 Quản lý chăm sóc 12 3.2.6 Thu mẫu 14 3.2.7 Phƣơng pháp phân tích 14 3.2.7.1 Các tiêu thu thập, tính tốn, phân tích xử lý số liệu 14 3.2.7.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Sự biến động môi trƣờng bể thời gian thí nghiệm 16 4.2 Tăng trƣởng cá chạch lấu trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng ni thí nghiệm 16 4.3 Tốc độ tăng trƣởng cá chạch lấu trọng lƣợng sau 120 ngày ƣơng ni thí nghiệm 17 4.4 Tăng trƣởng cá chạch lấu chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm 19 4.5 Tốc độ tăng trƣởng cá chạch lấu chiều dài sau 120 ngày thí nghiệm 20 4.6 Hệ số thức ăn 21 4.7 Tỷ lệ sống (SR) cá sau 120 ngày thí nghiệm 22 4.8 Tỷ lệ phân đàn cá, suất thu hoạch 23 4.9 So sánh hiệu kinh tế thử nghiệm ƣơng hệ thống lọc tuần hồn mơ hình ƣơng khơng sử dụng hệ thống lọc (ƣơng ao) 24 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Sự biến động yếu tố môi trƣờng q trình thí nghiệm 16 Bảng 4.2: Kết tăng trƣởng trọng lƣợng 17 Bảng 4.3: Kết tốc độ tăng trƣởng trọng lƣợng 18 Bảng 4.4: Kết tăng trƣởng chiều dài 19 Bảng 4.5: Kết tốc độ tăng trƣởng chiều dài 20 Bảng 4.6: Hệ số thức ăn (FCR) 22 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống cá chạch lấu sau 120 ngày thí nghiệm 23 Bảng 4.8: Tỷ lệ(%) phân đàn cá chạch lấu sau 120 ngày ƣơng nuôi 24 Bảng 4.9: Năng suất sau 120 ngày ƣơng (g/m2) 24 Bảng 4.10: So sánh hiệu kinh tế 24 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cá chạch lấu Hình 3.1: Cá chạch lấu thí nghiệm 11 Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm 12 Hình 3.3: Thức ăn sử dụng 13 Hình 4.1: Tăng trƣởng trọng lƣợng 17 Hình 4.2: Tốc độ tăng trƣởng trọng lƣợng 18 Hình 4.3: Tăng trƣởng chiều dài 20 Hình 4.4: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài 21 Hình 4.5: Thu hoạch cá chạch lấu 21 Hình 4.6: Tỷ lệ sống cá chạch lấu 23 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Cơ sở khoa học sở thực tiễn việc nâng cao mật độ ƣơng sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn học để loại bỏ chất thải cặn bã, vi sinh vật gây hại ổn định chất lƣợng nƣớc giúp cá sinh trƣởng phát triển tốt, từ nâng cao đƣợc mật độ ƣơng tỷ lệ sống Qua số nghiên cứu, thực tiễn sản xuất đơn vị số khách hàng ngồi tỉnh (ở đồng sơng Cửu Long) cho thấy giai đoạn 57cm/con tỷ lệ sống đạt 50 – 60% nhƣng đến giai đoạn 7-10cm/con tỷ lệ sống thấp, dao động từ 5-20% Đây giai đoạn cá mẫm cảm với dịch bệnh biến động đột ngột môi trƣờng sống, thời điểm dao mùa năm không phát xử lý kịp thời tỷ lệ hao hụt lớn Đây loài cá nhạy cảm với loại thuốc hóa chất nên cơng tác phịng bệnh chính, cơng tác trị bệnh thƣờng mang lại hiệu khơng cao Do đó, vấn đề đặt ƣơng cá chạch lấu phải ổn định môi trƣờng đảm bảo chất lƣợng nƣớc nhằm hạn chế dịch bệnh, nâng cao tỷ lệ sống hiệu sản xuất cho ngƣời nuôi Với định hƣớng phát triển tỉnh thời gian tới phát triển thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn tập trung phát triển thâm canh cá tra đa dạng hóa thủy đặc sản có giá trị kinh tế nhằm phát triển thủy sản Vĩnh Long theo hƣớng tăng hiệu sản xuất ,ổn định bền vững, đặt biệt trọng phát triển đối tƣợng có giá trị kinh tế, có khả mở rộng sản xuất vùng nông thôn để gia tăng thu nhập nâng cao hiệu sản xuất cho nông dân Cá chạch lấu đối tƣợng có nhiều tiềm nhƣng chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ Vĩnh Long Vì vậy, việc nghiên cứu “Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu (Mastacembelus favus) bể lót bạt với mật độ ƣơng khác quản lý nƣớc hệ thống lọc tuần hoàn học” cần thiết nhằm đa dạng hóa lồi thủy đặc sản, góp phần thực thắng lợi đề án tái cấu nghành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn học để quản lý môi trƣờng ƣơng cá chạch lấu bể lót bạt với mật độ ƣơng khác Từ tìm mật độ ƣơng thích hợp, hiệu cao, làm sở xây dựng hồn chỉnh qui trình ƣơng cá chạch lấu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm ƣơng cá chạch lấu hệ thống lọc tuần hoàn với mật độ khác nhau( 1000 con/m2), 1500 con/m2), 2000 con/m2) - So sánh hiệu kinh tế ƣơng cá chạch lấu hệ thống lọc tuần hồn với mơ hình khơng sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn - So sánh đánh giá số thông số kỹ thuật tốc độ tăng trƣởng, tỷ lệ sống hệ số thức ăn mật độ ƣơng khác CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lƣợc đặc điểm sinh học cá Chạch lấu 2.1.1 Hệ thống phân loại cá chạch lấu Theo ITIS (2009) hệ thống phân loại cá chạch lấu đƣợc xếp nhƣ sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Synbranchiformes Họ: Mastacembelidae Giống: Mastacembelus Loài: Mastacembelus favus, Hora 1923 Hình 2.1: Cá chạch lấu Tên địa phƣơng: Cá chạch lấu Tên tiếng Anh: spiny eel, tiretrack eel, zigzag eel Theo Ủy Hội sông Mê kông (Chavalit Vithayanon, 2008) họ Synbrachidae đồng sông Cửu Long Việt Nam có lồi nhƣ sau: Monopterus albus (lƣơn), Ophisternon bengalense (cá lịch), Macrotrema caligans (cá lịch sông), Macrognathus circumcinctus (cá chạch khoang), Macrognathus siameensis (cá chạch tre), Macrognathus cemiocellatus (cá chạch khoang) Ở khu vực đồng sông Cửu Long Việt Nam, diện loài thuộc giống Mastacembelus M armatus (chạch sông); M erythrotenia (chạch lửa) M favus (chạch lấu) Xem xét hình dạng, màu sắc kích thƣớc thể, loài M armatus giống với loài M favus, nhƣng có số khác biệt nhƣ loài M.favus toàn thể đƣợc phủ vân hình tổ ong màu tối, cịn lồi M armatus thể có vân hình tổ ong nhƣng phân bố từ vây lƣng đến quan đƣờng bên Ngoài số gai cứng tia mềm vây M favus so với M armatus 2.1.2 Đặc điểm phân bố Cá chạch lấu loài sống chủ yếu nƣớc nhƣng phát triển đƣợc môi trƣờng nƣớc lợ với nồng độ muối thấp (Pethitagoda, 1991) Trên giới, cá chạch lấu phân bố nƣớc: Ấn Độ, Lào, Pakistan, Sumatra, SriLanka, Thái Lan, Trung Quốc,…trong tự nhiên chúng phân bố rộng, từ vùng thƣợng lƣu đến hạ lƣu, vùng đầm lầy, cửa sông, hay sống dƣới dịng sơng có đáy cát mịn hay thơ nơi có thảm thực vật dày Đây lồi sống ẩn nấp, chui rúc, chúng thƣờng tập trung chủ yếu kênh, hồ vào tháng mùa hè vùng ngập lũ vào tháng mùa mƣa Đây loài sống khác biệt với loài khác chúng thích sống dƣới đáy sâu nơi nƣớc chảy nhẹ hay nƣớc tĩnh (Trƣơng Thủ Khoa Trần Thị Thu Hƣơng, 1993) Ở Việt Nam, cá phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc Nam Trung Bộ Chúng tập trung đông khe, kè đá, chân cầu,…nơi nƣớc chảy nhẹ (Trƣơng Thủ Khoa Trần Thị Thu Hƣơng, 1993) Cá chạch lấu loài sống tầng đáy, chúng sống phát triển tốt điều kiện pH từ – 8; độ cứng từ – 25; nhiệt độ từ 26 – 330C Mơi trƣờng ni thêm muối hồ tan bổ sung vào môi trƣờng giúp cá phát triển tốt Cần có mái che phía để che bớt ánh sáng trực tiếp tránh để cá trốn khỏi bể đồng thời giúp chúng tìm đƣợc thức ăn vào ban ngày ( Mongabay, 2007) 2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng Do miệng cá chạch lấu co duỗi đƣợc, vách miệng kéo dài gần tới mắt Răng hàm nhỏ, mịn, rải hai hàm Lƣợc mang thƣa Thực quản ngắn, mặt thực quản có nhiều nếp gấp nên co giãn đƣợc Dạ dày có hình chữ J, kích thƣớc khơng lớn, vách dày, mặt có nhiều nếp gấp Ruột gấp khúc có vách dày Tỷ lệ chiều chuẩn với chiều dài thể cá chạch lấu trung bình 0,38 Chiều dài cấu trúc ruột tiêu dùng để xác định tính ăn cá Theo Nikolsky (1963), lồi cá có tính ăn thiên động vật có trị số dài ruột/dài thân (Li/Lt) < 1, cá ăn tạp có Li/Lt =1-3 ăn thiên thực vật có Li/Lt>3 Từ cho thấy cá chạch lấu loài ăn tạp thiên động vật điển Cá chạch lấu lồi có tập tính thích bắt mồi đêm, tự nhiên chúng ăn loại côn trùng sống đáy: giun, ấu trùng giáp xác mùn bã hữu ( Rainboth, 1996) Trong mơi trƣờng nhân tạo, chúng ăn loại thức ăn: lồi tơm cá nhỏ, ấu trùng muỗi, động vật phù dù đặc biệt thích ăn lồi giun đất Trong mơi trƣờng ni nhốt chúng bắt mồi vào ban ngày bể ni đƣợc che bớt ánh sáng ( PetEducation, 2007) Theo Nguyễn Văn Khải (2008) nghiên cứu hình thái giải phẩu hệ thống ống tiêu hóa đƣa kết luận cá chạch lấu loài ăn động vật bắt mồi chủ động Kết phân tích thức ăn ống tiêu hóa cá chạch lấu theo phƣơng pháp kết hợp tần số xuất khối lƣợng cho thấy cá chạch lấu ăn thức ăn có nguồn gốc động vật nhƣ: cá, giáp xác, nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ, … thức ăn trùng chiếm tỷ lệ cao (40,6%) giáp xác ( 16,4%) ống tiêu hóa Tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Văn Triều (2009) theo phƣơng pháp kết hợp tần số xuất khối lƣợng ống tiêu hoá cá chạch lấu cho thấy: dày côn trùng chiếm (40,6%), cá nhỏ (23,9%), giáp xác(16,4%), mùn bã hữu (10,3%), không xác định (6%) cuối nghuyễn thể (2,8%) Kết hợp phƣơng pháp dựa vào tỷ lệ chiều dài 10 lồi cá mật độ mật độ khơng nên q cao hay thấp ảnh hƣởng đến cƣờng độ bắt mồi cạnh tranh dinh dƣỡng môi trƣờng sống dẫn đến tƣợng phân đàn làm hệ số thức ăn tăng cao Trong thí nghiệm này, thức ăn cho cá chạch lấu gồm: trứng nƣớc, trùn thức ăn cơng nghiệp Trong q trình quan sát theo dõi, chuyển qua thức ăn công nghiệp thời gian cho ăn từ 18-20h hàng ngày thích hợp nhất, cá bắt mồi tốt nhanh hơn, bị nhiễm mơi trƣờng lãng phí thức ăn cho ăn ban ngày bể ƣơng phải đƣợc che tối hoàn toàn Bảng 4.6: Hệ số thức ăn (FCR) Nghiệm Thức FCR NT1 NT NT 6,71±0,05a 5,06±0,04b 5,03±0,05b Ghi chú: Các giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w