1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Do an tot nghiep gioi thieu ve cong tac to

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 601,69 KB

Nội dung

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TẮC TƠ I GIỚI THIỆU CHUNG Khí cụ điện thiết bị, cấu điện dùng để điều khiển trình sản xuất, biến đổi, truyền tải, phân phối lượng điện dạng lượng khác Theo lĩnh vực sử dụng, khí cụ điện chia thành nhóm, nhóm có nhiều chủng loại khác Cơng tắc tơ loại khí cụ điện dùng để thường xuyên đóng cắt từ xa mạch điện động lực tay hay tự động Công tắc tơ xoay chiều dùng để đổi nối mạch điện xoay chiều; nam châm điện nam châm điện xoay chiều Nhưng có loại cơng tắc tơ dùng để đóng cắt mạch điện xoay chiều nam châm điện lại nam châm điện chiều II PHÂN LOẠI 1.Theo nguyên tắc truyền động: ta có ba kiểu CTT, việc đóng cắt thực nam châm điện, thuỷ lực hay khí nén 2.Theo chế độ làm việc: - Chế độ làm việc nhẹ: số lần thao tác tới 400 lần/h - Chế độ làm việc trung bình: số lần thao tác tới 600 lần/h - Chế độ làm việc nặng: số lần thao tác lớn 1500 lần/h III.CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TẮC TƠ 1.Điện áp định mức Uđ m: điện áp định mức mạch điện tương ứng mà mạch điện CTT phải đóng cắt Điện áp định mức có cấp: 110V, 220V, 440V chiều 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều 2.Dòng điện định mức Iđm: dòng điện định mức qua tiếp điểm CTT chế độ làm việc gián đoạn lâu dài, nghĩa chế độ thời gian tiếp điểm CTT trạng thái đóng khơng 8h Dòng điện định mức CTT hạ áp thơng dụng có cấp: 10; 20; 25; 40; 60; 75; 100; 150; 250; 300; 600; 800A Nếu CTT đặt tủ điện dịng điện định mức phải lấy thấp 10% điều kiện làm mát chế độ làm việc lâu dài, nghĩa tiếp điểm CTT trạng thái đóng lâu 8h dịng điện định mức CTT lấy thấp khoảng 20% chế độ lượng ôxit kim loại tiếp điểm tăng làm tăng điện trở tiếp xúc nhiệt độ tiếp điểm tăng giá trị cho phép 3.Điện áp cuộn dây định mức Ucdđm: điện áp định mức đặt vào cuộn dây Khi tính tốn, thiết kế CTT thường phải bảo đảm lúc điện áp 85%Ucdđm phải đủ sức hút lúc điện áp 110%Ucdđm cuộn dây khơng nóng trị số cho phép 4.Số cực: số cặp tiếp điểm CTT Cơng tắc tơ điện xoay chiều có 2; 3; cực 5.Số cặp tiếp điểm phụ: thường CTT có cặp tiếp điểm phụ thường đóng thường mở có dịng điện định mức 5A 10A 6.Khả đóng khả cắt: giá trị dòng điện cho phép qua tiếp điểm ngắt đóng CTT dùng để khởi động động điện xoay chiều pha, rơto lồng sóc cần phải có khả đóng từ ÷ lần Iđm CTT điện xoay chiều đạt 10Iđm với phụ tải điện cảm 7.Tuổi thọ CTT: số lần đóng cắt mà sau số lần đóng cắt CTT hỏng khơng dùng Sự hư hỏng độ bền hay độ bền điện - Tuổi thọ khí số lần đóng cắt khơng tải CTT hỏng CTT đại tuổi thọ khí đạt 2.107 lần - Tuổi thọ điện số lần đóng cắt tải định mức.Thường tuổi thọ điện 1/5 hay 1/10 tuổi thọ khí 8.Tần số thao tác: số lần đóng cắt CTT cho phép 1h Tần số thao tác CTT bị hạn chế phát nóng tiếp hồ quang phát nóng cuộn dây dịng điện Tần số thao tác thường có cấp 30, 100, 120, 150; 300; 600; 1200; 1500 lầ/h 9.Tính ổn định điện động: nghĩa tiếp điểm CTT cho phép dòng điện lớn qua mà lực điện động sinh không phá huỷ mạch vòng dẫn điện Thường qui định dòng điện ổn định điện động 10Iđm 10.Tính ổn định nhiệt: nghĩa có dịng điện ngắn mạch chạy qua thời gian cho phép, tiếp điểm khơng bị nóng chảy hàn dính IV YÊU CẦU CHUNG KHI THIẾT KẾ Các yêu cầu kỹ thuật: - Độ bền nhiệt chi tiết, phận khí cụ điện làm việc chế độ định mức chế độ cố - Dẫn điện tốt - Độ bền cách điện chi tiết cách điện khoảng cách cách điện làm việc với điện áp lớn để khơng xảy phóng điện, kéo dài điều kiện môi trường xung quanh ( mưa, ẩm, bụi, tuyết ) có điện áp nội điện áp khí gây - Độ bền tính chịu mịn phận khí cụ điện giới hạn số lần thao tác thiết kế, thời hạn làm việc chế độ định mức chế độ cố - Khả đóng cắt chế độ định mức chế độ cố - Kết cấu đơn giản, khối lượng kích thước bé Các yêu cầu vận hành: - Chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh : độ ẩm, độ cao - Có độ tin cậy cao - Tuổi thọ lớn, thời gian sử dụng lâu dài - Đơn giản, dễ thao tác, dễ sửa chữa, thay - Chi phí vận hành ít, tiêu tốn lượng Các yêu cầu kinh tế, xã hội: - Giá thành hạ, có tính thẩm mỹ cao - Vốn đầu tư thiết kế, chế tạo, lắp ráp, vận hành - Tạo điều kiện dễ dàng, thuận tiện cho người vận hành mặt tâm, sinh lý, thể - An toàn lắp ráp vận hành Các yêu cầu công nghệ chế tạo: - Tính cơng nghệ kết cấu : dùng chi tiết, cụm quy chuẩn, tính lắp lẫn - Lưu ý đến khả chế tạo : mặt sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, khả thiết bị - Khả phát triển chế tạo, lắp ghép vào tổ hợp khác, chế tạo dãy V CẤU TẠO CHUNG CỦA CÔNG TẮC TƠ: 1.Cấu tạo: Cơng tắc tơ gồm phận sau: - Hệ thống mạch vòng dẫn điện, bao gồm: dẫn ( dẫn động dẫn tĩnh ), dây nối mềm, đầu nối, hệ thống tiếp điểm ( gồm có tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh, giá đỡ tiếp điểm ), cuộn dây dòng điện ( có, kể cuộn dây thổi từ dập hồ quang ) - Hệ thống dập hồ quang - Nam châm điện xoay chiều - Hệ thống lò xo : lò xo nhả , lò xo tiếp điểm, lò xo giảm chấn rung - Vỏ chi tiết cách điện Nguyên lý hoạt động: Khi đặt điện áp vào cuộn dây nam châm điện, luồng từ thông sinh nam châm điện Luồng từ thông sinh lực điện từ, hút phần ứng Khi lực điện từ lớn lực nắp mạch từ hút phía mạch từ tĩnh, làm cho tiếp điểm động gắn phần ứng đóng cắt với tiếp điểm tĩnh Tiếp điểm tĩnh gắn dẫn, đầu dẫn vít bắt dây điện ra, vào Các lị xo tiếp điểm có tác dụng trì lực ép tiếp điểm cần thiết lên tiếp điểm Đồng thời tiếp điểm phụ đóng vào tiếp điểm phụ thường mở mở tiếp điểm phụ thường đóng, lị xo nhả bị nén lại Khi ngắt điện vào cuộn dây, luồng từ thông giảm xuống không, đồng thời lực điện từ sinh giảm khơng Khi lị xo nhả đẩy tồn phần động cơng tắc tơ lên cắt dòng điện tải Khi tiếp điểm động tách khỏi tiếp điểm tĩnh hồ quang xuất hai tiếp điểm.Khi hệ thống dập hồ quang nhanh chóng dập tắt hồ quang, nhờ tiếp điểm bị mịn CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU I.YÊU CẦU THIẾT KẾ Thiết kế công tắc tơ xoay chiều pha kiểu điện từ - Tiếp điểm : Iđm = 65A; Uđm = 400V - Số lượng : tiếp điểm thường mở - Tiếp điểm phụ : Iđm =5A : thường đóng, thường mở - Số lượng ; Uđm = 400V - Nam châm điện : Uđm = 220V; f = 50Hz - Tuổi thọ Điện: 106 lần đóng cắt : - Làm việc liên tục : cách điện cấp C II.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 1.Lựa chọn kết cấu: Công tắc tơ xoay chiều kiểu điện từ dùng nam châm điện có mạch từ hình chữ E hay chữ Π có nắp quay quanh trục hay chuyển động tịnh tiến theo kiểu hút ống Ta khơng dùng kiểu quay cạnh nắp NCĐ xoay chiều to, nặng kẽ hở khơng khí lớn Mạch từ hình chữ E kiểu quay cho đặc tính hút tốt kiểu hút thẳng kiểu hút thẳng tận dụng trọng lượng nắp ngắt Mặt khác loại có đặc tính lực hút tương đối lớn có dạng gần trùng với đặc tính nên giảm rung tốt, hành trình chuyển động tương đối nhanh, thời gian chuyển động ngắn Từ thơng rị sinh lực phụ làm tăng lực hút Kết cấu mạch loại đơn giản Tuy nhiên NCĐ xoay chiều kiểu chữ E, hút thẳng có phần ứng chuyển động phần lịng ống dây có nhược điểm bội số dịng điện lớn ( 10 ÷ 15 ) so với mạch từ khác kẽ hở khơng khí lớn Từ ưu điểm vượt trội ta chọn kết cấu NCĐ hình chữ E, kiểu hút thẳng có phần ứng chuyển động phần lòng ống dây 2.Lựa chọn sơ hệ thống tiếp điểm: Theo yêu cầu thiết điểm có: Iđm = 180 A, Uđm = 400 V, ta chọn tiếp điểm kiểu cầu, hai chỗ ngắt Nó phù hợp NCĐ hút thẳng Loại tiếp điểm có ưu điểm khả ngắt lớn, không cần dây nối mềm, dễ dàng cho việc dập hồ quang 3.Lựa chọn sơ hệ thống dập hồ quang: Ta chọn buồng dập hồ quang kiểu dàn dập đặt tiếp điểm bắc cầu, hai chỗ ngắt Kiểu có ưu điểm: hồ quang xuất tác động lực điện động ( bao gồm lực điện động kết cấu mạch vòng dẫn điện lực dập vật liệu dẫn từ bị nhiễm từ tác dụng lên dòng điện hồ quang ), hồ quang di chuyển vào buồng ngăn bị chia thành nhiều đoạn ngắn, nhiệt độ hồ quang giảm xuống tiếp xúc với dập Kết hồ quang nhanh chóng dập tắt III.THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG Sơ đồ động minh hoạ hình vẽ ( trang ) Trong : - Giá phần động - Lò xo tiếp điểm - Tiếp điểm động - Tiếp điểm tĩnh – Nắp nam châm điện – Lò xo nhả – Thân ( lõi ) nam châm điện m δ f lx t® f lx n h g f ®t m - độ mở tiếp điểm l - độ lún tiếp điểm Flxtđ - lực ép lò xo tiếp điểm Flxnh - lực ép lò xo nhả Fđ t - lực hút điện từ G - trọng lực phần động CHƯƠNG III MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN A.KHÁI NIỆM CHUNG Mạch vịng dẫn điện có chức dẫn dịng, chuyển đổi đóng cắt mạch điện Mạch vịng dẫn điện phận khác hình dáng, kết cấu kích thước hợp thành Mạch vịng dẫn điện gồm có phận sau: • Thanh dẫn : gồm dẫn động dẫn tĩnh • Dây dẫn mềm • Đầu nối : gồm vít mối hàn • Hệ thống tiếp điểm : gồm tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh, giá đỡ tiếp điểm • Cuộn dây dịng điện ( có, kể cuộn thổi từ dập hồ quang ) B.YÊU CẦU ĐỐI VỚI MẠCH VỊNG DẪN ĐIỆN • Có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt, tổn hao đồng nhỏ • Bền với mơi trường • Có độ cứng, vững tốt • Làm việc chế độ cố thời gian cho phép • Có kết cấu đơn giản, dễ thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thay C.MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN CHÍNH I.THANH DẪN 1.Yêu cầu dẫn: • Có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt • Dẫn nhiệt tốt, chịu nhiệt độ cao • Có độ bền khí cao, chịu mài mịn tốt • Chịu ăn mịn hố học tốt, bị ơxi hố • Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ 2.Chọn vật liệu: Từ yêu cầu dẫn, tra bảng 2-22 ( trang 81- Những số vật lí vật dẫn thơng dụng khí cụ điện ) so sánh ưu nhược điểm, ta chọn vật liệu làm dẫn đồng kéo nguội Các thông số kỹ thuật đồng kéo nguội: Ký hiệu ML-TB Tỷ trọng (γ) 8,9 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy (θnc) 10830C Điện trở suất 200C (ρ20) 1,58.10-8 Ωm Độ dẫn nhiệt (λ) 3,9 W/cm 0C Độ cứng Briven (HB) 80 ÷ 120 kG/cm2 Hệ số nhiệt điện trở (α) 0,0043 1/ 0C Nhiệt độ cho phép cấp A ([θcp]) 950 C Độ dẫn nhiệt 3,9 W/cmoC 3.Chọn dạng dẫn: Chọn dạng dẫn có tiết diện chữ nhật, chiều rộng a, chiều dày b: l b a b a II.TÍNH TỐN THANH DẪN Ở CHẾ ĐỘ DÀI HẠN 10 kdt : hệ số dự trữ thành phần lực đập mạch kdt = Fcqdh : phản lực qui đổi phần ứng hút Fcqdh = Fcơ⏐δ = 0.kl.0,25 Fcơ⏐δ = : tổng lực tác dụng lên phần động phần ứng hút δ = mm Dựa vào đặc tính ta có Fcơ⏐δ = = 62,1 N kl : hệ số dung sai lực kl = 1,2 Fcơ⏐δ = = 62,1.1,2.0,25= 19 N ⇒ fl = 1.19 = 0,5 38 c.Tỉ số diện tích cực từ ngồi vịng chống rung: β= s n − f1 − 0,5 = = = 0,77 St f 4.0,5 St + Sn = 247 mm2 S tn 247 = 247[mm ] + 0,77 ⇒ St = ⇒ Sn = 107 mm2 + β1 = d.Điện trở vịng ngắn mạch Theo cơng thức 5-54, TKKCĐHA: rv = = ω μ S tn δh 4.fl (3.fl + 2) 314.4π.10 -7.247.10 -6 0,1.10 -3 - fl2 4.0,5 (3.0,5 + ) - 0,5 = 3,1.10 -4 Ω Trong đó: S tn : tổng diện tích ngồi vịng chống rung δh : khe hở phần ứng hút có khe hở cơng nghệ δh = 0,1.10-3 mm e.Xác định góc lệch pha ϕ từ thơng từ thơng ngồi vịng chống rung: Theo cơng thức 5-55, TKKCĐHA, có: tgϕ = ω gt rv Trong : 57 gt: từ dẫn khe hở khơng khí tương ứng với diện tích cực từ vịng ngắn mạch St = 140 mm2 gt = μ0 tgα = ⇒ St δh Chọn μ0 = 0,1 mm = 0,1.10-3 m ωμ o S t 314.1,257.10 −6.140.10 −6 = = 1,79 ⇒ α = 61o ⇒ cos α = 0,49 =3 −4 δ h rv 0,1.10 3,1.10 * So sánh α với [α] cho phép từ 500 ÷ 800 góc lệch pha ϕ từ thơng từ thơng ngồi vịng chống rung tính thoả mãn f Từ thơng ngồi vịng ngắn mạch: Theo cơng thức 5-56, TKKCĐHA, có: Φt = Φ δh + c + 2.c.cosϕ Φn= c.Φt c= β cosϕ Với số liệu tính tốn trên: Φδh = 2,17.10-4 Wb β = 0,77 cosϕ = 0,49 ⇒ c= 0,77 = 1,58 0,49 Thay số vào công thức ta có: Φt = 2,17.10 -4 + 1,58 + 2.1,58.0,49 = 9,7.10 −5 Φn= 1,58 9,7.10-5 = 1,53.10-4Wb g Từ cảm khe hở vùng ngồi vịng ngắn mạch 58 Bn = Φ n 1,53.10 −4 = = 1,43T Sn 107.10 −6 *Vậy so sánh với [Bn] ≤ 1,6 T Bn = 1,42 thoả mãn 6.Xác định lực điện từ: a Lực điện từ phía vịng ngắn mạch Φt sinh : Ftgt = 19,9.10 Φt (9,7.10 -5 ) = 19,9.10 = 13,37[ N ] St 140.10 -6 b Lực điện từ phía ngồi vịng ngắn mạch Φn sinh : Ftgn = 19,9.10 Φn (1,53.10 -4 ) = 19,9.10 = 43,54[ N ] Sn 107.10 -6 c Giá trị lớn thành phần lực điện từ biến thiên từ thông qua cực từ đặt vòng ngắn mạch gây Fmax = 2 Ftbt + Ftbn + 2.Ftbt Ftbn cos2α = 13,37 + 43,54 + 2.13,57.43,54 cos( 2.61) = 38, 2[ N ] d Giá trị thành phần lực điện từ không đổi từ thông qua cực từ đặt vòng ngắn mạch gây ( giá trị trunh bình ): Ftb = Ftbt + Ftbn = 13,37+43,54 = 57 (N) e Lực điện từ nhỏ từ thơng qua cực từ đặt vịng ngắn mạch gây Fmin = Ftb − Fmax = 57 - 38,2 = 19 N Do có cực từ có đặt vịng ngắn mạch nên: 2.Fmin = 19 = 38 [N] Fcơ max = 0,5.62,1 = 31,1 [N] Như lực điện từ nhỏ hút 2.Fmin = 38 N lớn lực max phần ứng Fcơ max = 31,1 N, đảm bảo cho nam chhâm điện đủ khả hút chống rung f Tỷ số lực điện từ nhỏ lực điện từ trung bình: P= Ftb Fmin = 57 = 1,5 38 59 g Tổn hao lượng vòng ngắn mạch ( K Umax ω.Φ t Pv = I 2v rv = K 2Umin 2.rv )2 ( 1,1.314.9,7.10 −5 ) = = 2,52 W 0,85 2.2.3,1.10 - 7.Xác định kích thước vịng chống rung a.Xác định kích thước: Dựa vào điện trở vòng chống rung rv, chu vi vòng chống rung pv giới hạn phát nóng ( 200 ÷ 2500C ) vòng chống rung ta xác định kích thước vịng chống rung Chu vi vịng chống rung: S 140 ) = 69,2[ mm ] P = 2.(b + 2.Δ + t ) = 2.( 25 + 2.2 + v 25 b Vật liệu vòng chống rung đồng theo bảng 2-22, trang 82– TKCĐHA Thông số nó: - điện trở suất ρ20 = 1,58.10-8Ω.m - hệ số nhiệt điện trở α = 4,3.10-3 1/0C ρ230 = ρ20.[ + α ( 230 – 20 )] = 1,58.10-8.(1 + 4,3.10-3.210) = 3.10-8 Ω.m Tiết diện vòng chống rung: Sv = ρ 230 p rv v = 3.10 −8.69,2.10 −3 = 6,7.10 −6 [m ] = 6,7[mm ] −4 3,1.10 S v = Δ.hv ⇒ hv = 6,7 = 3,4[mm] Vậy ta chọn Δ = mm hv = 3,5 mm b.Tính tốn độ chênh nhiệt vòng chống rung: - Hệ số toả nhiệt vịng chống rung khơng khí: ( ) K TKK = 3.10 −3 + 0,0017 θ mt = 3.10 −3 (1 + 0,0017 230 ) = 4,2.10 − [W / mm O C ] - Hệ số toả nhiệt vòng chống rung lõi thép: 60 ( ) K TFe = 2,9.10 −3 + 0,0068.θ mt = 2,9.10 −3 (1 + 0,0068 230 ) = 7,44.10 − [W / mm O C ] - Diện tích toả nhiệt vịng chống rung vào khơng khí: STKK = pv Δ + 2.( S TKK = 69,2.2 + 2( St S + 2.Δ).hv + 2.( t + 2.Δ) Δ+4.hv.Δv b b 240 240 + 2.2).3,5 + 2.( + 2.2).2 + 4.3,5.2 = 316[mm ] 25 25 - Diện tích toả nhiệt vòng chống rung vàolõi thép: STFe = 2.b.hv + 2.b Δ + pv hv = 2.25.3,5 + 2.25.2 + 69,2.3,5 = 517,2mm2 - Độ tăng nhiệt vòng chống rung so với môi trường: τ = θ v − θ mt = Pv 2,52 = = 49 o C −5 K TKK STKK + K TFe STFe 4,2.10 316 + 7,44.10 −5.517,2 Vậy nhiệt độ phát nóng vịng chống rung với kích thước 2×2 mm2: θv = τ + θmt = 40 + 40 =800C ⇒ thoả mãn phạm vi cho phép c Dòng điện vòng chống rung: Pv =I2v rv ⇒ Iv = Pv 2,52 = = 90,2( A) rv 3,1.10 −4 Để tính tốn dịng điện cuộn dây ta qui đổi dòng điện tổn hao vòng chống rung cuộn dây Ivqd = 2.I v w Trong : : hệ số tính tới vịng ngắn mạch w: số vịng cuộn dây I vqd = 2.90,2 = 0,094[ A] 1915 61 8.Tính tốn tổn hao lõi thép: a.Xác định trọng lượng lõi thép: M = V.γ.kc Trong : kc : hệ số ép chặt lõi thép kc = 0,9 γ : tỉ trọng thép kĩ thuật điện ∋31, γ = 7,65 g/cm3 V : thể tích mạch từ V = A.B.b – 2.D.E.b Với A = 7,6 cm Chiều cao mạch từ B = 9,3 cm Bề rộng mạch từ b = 2,5 cm Bề dày mạch từ D = 3,4 cm E = 1,8 cm Chiều cao cửa sổ mạch từ Chiều rộng cửa sổ mạch từ V = 7,6.9,3.2,5 – 2.3,4.1,8.2,5 = 146,1 cm3 M = 146,1.7,65.0,9 = 1006[g] = [kg] b.Suất tổn hao lõi thép ứng với từ cảm cực đại: Φ t max = KU max U dm K IR ω W = 1,1.220.1 = 5,69.10 − [Wb] 2.Π.50.1915 Vậy từ cảm cực đại : Bmax = Φ l max Sl = 5,69.10 −4 = 0,82[T ] 694.10 −6 Với từ cảm B = 0,82 T < 1T theo bảng 5-4, TKKCĐHA có suất tổn hao pB/50 = W/kg với f = 50 Hz B < 1T c.Công suất tổn hao thép: PFe = kg pB/50.M 62 Trong : kg : hệ số xét tới số lượng mối nối mạch từ kg = ÷ Chọn kg = PFe = 3.2.1 = W Dòng điện đặc trưng cho tổn thất lượng lõi thép: I Fe = PFe U dm = = 0,0273[ A] 220 9.Tính tốn dòng điện cuộn dây: a.Dòng điện cuộn dây hút: Khi nắp đóng δ nhỏ, dịng điện cuộn dây gồm thành phần từ hoá lõi thép Ith, dịng điện từ hố khe hở khơng khí Iδ, dòng điện khắc phục tổn hao lõi thép IFe dòng ngắn mạch Iv : Ih = Iδ + Ith + Iv + IFe Dịng điện từ hố khe hở khơng khí : Iδ = U ®m X2 + R2 Vì X = ω.L = ω.W2.GΣ >> R ⇒ Iδ = U ®m X = U ®m ω.W G ∑ GΣ : Từ dẫn tổng mạch từ nắp đóng δh = 0,5 mm GΣ = Gδ + GrqđΣ = 9,06.10-7+0,59.10-7 = 9,65 10-7 H Iδ = 220 = 0,2[ A] 314.1915 2.9,65.10 -7 Dòng điện từ hóa lõi thép: Ith = ∑ H i l i W 63 Trong : ΣHi.li : tổng từ áp phân đoạn mạch từ Hi, li : cường độ từ trường độ dài phân đoạn ΣHi.li = Htb.ltb Htb, ltb: cường độ từ trường trung bình lõi thép chiều dài trung bình mạch từ Tính theo giá trị hiệu dụng : Bmax = 0,82 T, tra đường cong từ hoá thép ∋31 hình 5-6, TKKCĐHA có giá trị tương ứng Hmax = 1,7 A/cm H tb = H max = 1,7 = 1,2[ A / cm] ltb = 2.B + 3.D = 2.9,3 + 3.3,4 = 29 cm ⇒ I th = ∑ H i li W = 1,2.29 = 0,02[ A] 1915 Giá trị biên độ dòng điện hút: I h = ( I v + I Fe ) + ( I th + I δ ) = (0,094 + 0,0273) + (0,02 + 0,2) = 0,25[ A] Mật độ dây quấn phần ứng hút: jh = Ih 0,25 = = 3,6[ A / mm ] q 0,007 Như làm việc chế độ dài hạn mật độ dòng điện dây quấn jh = 3,6 A/mm2 đáp ứng giới hạn cho phép [ j ] = ÷ A/mm2 b.Dịng điện dây quấn phần ứng nhả Khi δ = 6,5 mm, dòng điện cuộn dây chủ yếu từ hố khe hở khơng khí, cịn dịng điện từ hóa lõi thép tổn hao nhỏ nhiều Do dịng điện cuộn dây tính gần bằng: 64 Inh = Với U ®m K U max ω.W G ∑ nh GΣnh :từ dẫn khe hở phần ứng nhả: GΣnh = Gδnh + Gr qđΣ = 0,96.10-7+0,59.10-7 = 1,55 10-7 [H] ⇒ I nh = 220.1,1 314.1915 2.1,55.10 - = 1,4[ A] Hệ số bội số dòng điện: I nh Ih = 1,4 = 0,25 Vậy KI nằm phạm vi cho phép: KI = ÷ 15 10.Tính tốn nhiệt cuộn dây : a.Điện trở dây quấn: R = ρθ Với : l tb W q ρθ : điện trở suất dây quấn nhiệt độ cho phép Theo bảng 6-1, TKKCĐHA với cách điện cấp F có [ θ ] = 1550C ρ20 = 1,681.10-8Ωm : điện trở suất đồng tinh khiết, theo bảng 6-2, TKKCĐHA ltb : chiều dài trung bình vịng dây ρθ =ρ20.[ + α.( θ - 20)] = 1,681.10-8.[ + 4,3.10-3.( 155 – 20 )] = 2,6.10-8 Ωm = 2,6.10-5 Ωmm ltb = 2.[ a + b + 4.( Δ1 + Δ2 + Δ5 ) + 2.(Δ3 + bcd )] 65 = 2.[ 28 + 25 + 4.( 1,5 + 0,5 + ) + 2.( 0,5 + 10,35 )] = 173,4[mm] ⇒ R = 2,6.10 −5 173,4.1915 = 123[Ω] 0,07 b.Tổn hao lượng dây quấn: Pd = I 2h R = 0,252.123 = 7,7[ W] c.Độ tăng nhiệt bề mặt cuộn dây: Theo công thức Newton 6-12, trang 299 – TKKCĐHA, có: τ= Pd K T S T Trong đó: τ = θ - θmt : độ chênh nhiệt cuộn dây KT : hệ số toả nhiệt cuộn dây Tra bảng 6-3, trang 301, TKKCĐHA, có KT = ÷ 14 W/m2.0C Ta chọn KT = 12 W/m2.0C ST : diện tích toả nhiệt cuộn dây ST = 2.[ a + b + 4.( Δ1 + Δ2 + Δ3 + Δ5 + bcd )].hcd = 2.[ 28 + 25 + 4.( 1,5 + 0,5 + 0,5 + + 10,35 )].26 = 5637 mm2 = 5637.10-6 m2 ⇒ τ= ,7 = 114[ o C ] -6 12.5637.10 Như nhiệt độ cuộn dây thoả mãn điều kiện cho phép cấp cách điện B θ = τ + θmt = 114 + 40 = 154 0C < [ θ ] = 1550C 66 IV.DỰNG ĐẶC TÍNH LỰC HÚT Theo cơng thức 5-50, trang 263 – TKKCĐHA,có: Fh = 2.K Φ δ2 G δ2 ( dG δ dδ + dG r ) dδ Trong đó: Fh : lực hút điện từ tác động lên phần ứng Φδ : từ thơng khe hở khơng khí K = 0,25 : hệ số xét tới thứ nguyên Fhtb ( N ) 1/3 thừa số đánh giá ảnh hưởng Gr qui đổi theo từ thơng trung bình Φtb Vì Gr qđΣ ≈ const → Φδ = dG rqd ∑ dδ =0→ dG r = dδ Φ tb σr Trong đó: Φtb : từ thơng trung bình lõi thép σr : hệ số từ rò ⇒ Fh = 2.K Φ 2tb σ 2r G 2δ dG δ dδ Với Φtb xác định theo công thức trang 284 – TKKCĐHA : Φtb = K U U ® m K IR 4,44.f W Trong : - KIR : hệ số đánh giá thành phần tác dụng điện áp rơi điện trở cuộn dây Chọn KIR = - Uđm : điện áp định mức cuộn dây, Uđm = 220V 67 - KU : hệ số tính đến thay đổi điện áp nguồn, KU = 0,85 ÷ 1,1 - f = 50 Hz: tần số điện áp - W = 1915 vòng Với giá trị sau KU ta có: KU = 0,85 Φ tb = 0,85.220.0,98 = 4,3107.10 − [Wb] 4,44.50.1915 KU = Φ tb = 1.220.0,98 = 5,0714.10 − [Wb] 4,44.50.1915 KU = 1,1 1,1.220.0,98 = 5,5785.10 − [Wb] 4,44.50.1915 Φ tb = Kết tính ta có: δ ( mm ) 0,1 Gδ× 10-7 (H dG δ dδ ×10 σr -4 Fh ( N ) Fnh KU KU = KU = = 1,1 (N) 0,85 ) 44,2 -439.8200 1,0134 143,74 198,95 240,73 61.5 0,5 9,06 -17,5900 1,0652 124,08 171,73 207,80 61 4,66 -4,3949 1,1267 104,59 144,77 175,17 60 2,47 -1,0963 1,2394 77,00 106,58 128,96 58,67 2,5 2,03 -0,7 1,2911 67,03 92,78 112,26 27,33 1,74 -0,4854 1,3400 58,81 81,40 98,50 26,5 1,37 -0,2716 1,4300 46,20 63,94 77,36 25,33 1,16 -0,1726 1,5100 37,09 51,33 62,11 24 68 6,5 0,96 -0.100 1,6155 27,53 38,11 46,11 20,66 F[N] 62,1 57,3 2,5 6,5 x[mm] V.HỆ SỐ NHẢ CỦA NAM CHÂM ĐIỆN Hệ số nhả tỉ số dòng điện điện áp cuộn dây phần ứng nam châm điện nhả tác động 69 KI = I nh ; It® KU = U nh U t® Dựa vào hệ số nhả Knh ta xác định độ nhạy nam châm điện Với nam châm điện có độ nhạy cao đặc tính nhả Fnhả phải nằm hồn tồn đặc tính Đối với cơng tắc tơ Knh = 0,4 ÷ Căn vào đặc tính lực hút điện từ ta xác định: Knh = δ Fc Fh 0,1 2,5 6,5 Fcơ (N) 61,5 27,33 26,5 24 20,66 Fđt (N) 143,74 67,03 58,81 37,09 27,53 Knh 0,69 0,64 0,67 0,65 0,87 ( mm) 70 71 ... từ tác dụng lên dòng điện hồ quang ), hồ quang di chuyển vào buồng ngăn bị chia thành nhiều đoạn ngắn, nhiệt độ hồ quang giảm xuống tiếp xúc với dập Kết hồ quang nhanh chóng dập tắt III.THÀNH LẬP... liệu làm buồng dập hồ quang là: vật liệu ép chịu hồ quang IV.KẾT CẤU BUỒNG DẬP HỒ QUANG Chọn kiểu buồng dập hồ quang kiểu dàn dập Dàn dập làm thép Kiểu buồng dập hồ quang phù hợp với dòng điện... điện tải Khi tiếp điểm động tách khỏi tiếp điểm tĩnh hồ quang xuất hai tiếp điểm.Khi hệ thống dập hồ quang nhanh chóng dập tắt hồ quang, nhờ tiếp điểm bị mịn CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ những yêu cầu trên đối với thanh dẫn, tra bảng 2-2 2( trang 81- Những hằng số vật lí của vật dẫn thông dụng trong khí cụđiện ) và so sánh các ưu nhược điểm, ta chọ n  vật liệu làm thanh dẫn là đồng kéo nguội - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
nh ững yêu cầu trên đối với thanh dẫn, tra bảng 2-2 2( trang 81- Những hằng số vật lí của vật dẫn thông dụng trong khí cụđiện ) và so sánh các ưu nhược điểm, ta chọ n vật liệu làm thanh dẫn là đồng kéo nguội (Trang 10)
Tra đồ thị hình 6-6, trang 315- TKKCĐH, ta có: ứng với nhiệt độ ban đầu θđ - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
ra đồ thị hình 6-6, trang 315- TKKCĐH, ta có: ứng với nhiệt độ ban đầu θđ (Trang 12)
tra bảng 2-19 TLTKKC ta được:Kh d= 1000 (A/ kg). - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
tra bảng 2-19 TLTKKC ta được:Kh d= 1000 (A/ kg) (Trang 18)
Trong đó : -f tx= 4,2[kN /mm2]. (Tra bảng 2-10 TLTKKCHA) - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
rong đó : -f tx= 4,2[kN /mm2]. (Tra bảng 2-10 TLTKKCHA) (Trang 23)
Từ diện tích cuộn dây, chọn hệ số hình dáng Khd =2,5 b - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
di ện tích cuộn dây, chọn hệ số hình dáng Khd =2,5 b (Trang 45)
không khí thành 5 hình đơn giản ( xét hl =1 ), gồm: - 1 hình trụ chữ nhật b×1×c  - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
kh ông khí thành 5 hình đơn giản ( xét hl =1 ), gồm: - 1 hình trụ chữ nhật b×1×c (Trang 49)
C ăn cứ vào bảng 5-8, TKKCĐHA, chọn dây đồng loại kí hiệu Π∋H.        Đường kính dây trần                  d = 0,3    mm  - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
n cứ vào bảng 5-8, TKKCĐHA, chọn dây đồng loại kí hiệu Π∋H. Đường kính dây trần d = 0,3 mm (Trang 54)
V ớ i: ρθ :điện trở suất dây quấn ở nhiệt độ cho phép. Theo bảng 6-1, TKKCĐHA với cách điện cấp F có [  θ ] = 1550C - Do an tot nghiep   gioi thieu ve cong tac to
i ρθ :điện trở suất dây quấn ở nhiệt độ cho phép. Theo bảng 6-1, TKKCĐHA với cách điện cấp F có [ θ ] = 1550C (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w