Chỉ dùng thêm một kim lọai và chính các hợp chất trên, hãy phân biệt 4 dung dịch đó.. Hoà tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B.[r]
(1)ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN Năm học 2009 - 2010 Môn: Hóa Học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1:(6 điểm) Câu 1: Nêu tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a- Nhúng đinh sắt đã cạo gỉ vào dung dịch CuSO4 b- Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 2: Xác định chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: A + O2 → B+C B + O2 ⃗ t o , xt D D+E → F D + BaCl2 + E → G ↓ + H F+ BaCl2 → G ↓ + H H + AgNO3 → AgCl + I I + A → J + F + NO ↑ + E J + NaOH → Fe(OH)3 + K Bài 2: ( điểm) Có dung dịch chứa lọ nhãn : K2SO4 , K2CO3 , HCl và Ba(NO3)2 Chỉ dùng thêm kim lọai và chính các hợp chất trên, hãy phân biệt dung dịch đó Bài 3: (3 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2O3 Hoà tan A lượng nước dư dung dịch D và phần không tan B Sục khí CO dư vào D, phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO dư qua B nung nóng chất rắn E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan phần và còn lại chất rắn G Hoà tan hết G lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch KMnO Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng Bài 4: (5 điểm) Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M loãng dung dịch A Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 gam hỗn hợp Al, Fe thu V lít H2 (đktc) và dung dịch B a) Tính khối lượng các chất hỗn hợp ban đầu b) Tính V lít H2 thu (đktc) c) Tính tổng khối lượng muối có dung dịch B Bài 5: (4 điểm) Cho a (g) dung dịch H2SO4 A% tác dụng hết với lượng hỗn hợp kim loại Na và Mg (dư) thì thấy lượng H2 tạo thành bằng 0,05a (g) Tính A% ? (4đ) (Cho: Fe = 56; O = 16; Al = 27; Zn =65; Mg = 24; Cl = 35.5 ; S =32; H = 1; Na = 23) …………………….Hết………………… (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN Năm học 2009 - 2010 Môn: Hóa Học Bài 1: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Fe + CuSO4 → FeSO4 ↓ + Cu (d2 màu xanh + có kết tủa Cu) SO2+ Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ +2CO2+H2O (có kết tủa, có khí ↑ ) 2SO2+Ca(HCO3)2 → Ca(HSO3)2 + 2CO2 ↑ ( có khí ↑ ) Câu 2: (4 điểm) A: Là FeS2 FeS FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 (B) o ⃗ SO2+ O2 t , xt SO3 (D) → SO3+ H2O H2SO4 (D) (E) (F) SO3+BaCl2 +H2O → BaSO4 ↓ +2HCl (D) (E) (G) (H) → ↓ H2SO4+BaCl2 BaSO4 +2HCl (F) (G) (H) HCl +AgNO3 → AgCl ↓ +HNO3 (H) (I) 8HNO3+FeS2 → Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO ↑ +2H2O (J) (F) (E) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ H2SO4+ 3NaNO3 (J) (K) 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2: ( điểm) - Cho kim loại Fe vào dung dịch trên : (0,25đ) + Có lọ xẩy phản ứng, tạo chất khí, đó là dung dịch axit HCl Ba lọ còn lại không xẩy phản ứng (0,25đ) + Cho dung dịch axit HCl vào ba lọ còn lại, thấy có lo xẩy phản ứng có chất khí, đó là lọ đựng dung dịch K2CO3 Hai lọ còn lại là : K2SO4 và Ba(NO3) (0,25đ) + Cho dung dịch K2CO3 vừa tìm vào hai lọ đựng dung dịch K2SO4 và Ba(NO3)2 thấy có chất rắn xuất sau phản ứng Đó là dung dịch Ba(NO3) , chất còn lại là K2SO4 (0,5đ) + Phương trình phản ứng : HCl + Fe FeCl2 + H2(k) (0,25đ) HCl + K2CO3 KCl + CO2 ( k ) + H2O (0,25đ) K2CO3 + Ba(NO3) 2 KNO3 + BaCO3 (r ) (0,25đ) (3) Bài 3: (3 điểm) Hoà tan hỗn hợp A vào lượng nước dư có các phản ứng: BaO + H2O Ba(OH)2 (0,5 đ) Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O Phần không tan B gồm: FeO và Al 2O3 dư (do E tan phần dung dịch NaOH) dung dịch D có Ba(AlO2)2 * Sục khí CO2 dư vào D: (0,5 đ) Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 * Sục khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng: t FeO + CO Fe + CO2 (0,5 đ) chất rắn E gồm: Fe và Al2O3 * Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư: Al2O3 + NaOH 2NaAlO2 + H2O (0,5 đ) chất rắn G là Fe * Cho G tác dụng với H2SO4: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,5 đ) Và dung dịch thu tác dụng với dung dịch KMnO4 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O (0,5 đ) Bài 4: (4 điểm) a) Số mol HCl: 2.0,2 = 0,4 mol Số mol H2SO4: 2,25.0,2 = 0,45 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe ban đầu a, b lần lượt là số mol của Al và Fe tham gia phản ứng 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 a 3a (0,5 đ) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b 2b Ta có: 3a + 2b = 0,4 1,5a + b = 0,2 (1) Al2(SO4)3 + 2Al + 3H2SO4 3H2 (x – a)mol 1,5(x – a) 1,5(x – a) (0,5 đ) FeSO4 Fe + H2SO4 + H2 (y – b) (y – b) (y – b) Ta lại có: 1,5(x – a) + (y – b) = 0,45 1,5x – 1,5a + y – b = 0,45 1,5x + y = 0,45 + (1,5a + b) (2) Thế (1) vào (2) 1,5x + y = 0,45 + 0,2 1,5x + y = 0,65 Theo đầu bài: 27x + 56y = 19,3 o 1,5 x y 0, 65 27 x 56 y 19,3 x 0,3 y 0, - Khối lượng Al: 0,3.27 = 8,1 gam (1 đ) (1 đ) (4) - Khối lượng Fe: 0,2.56 = 11,2 gam + n HCl = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol b) Theo các phản ứng: n H = n H SO Thể tích H2: 0,65.22,4 = 14,56 lít c) Theo ĐLBTKL ta có: 2 (0,5 đ) m H2 m KL + m H 2SO4 + m HCl = m muối + 19,3 + (0,45.98) + (0,4.36,5) = mmuối + (0,65.2) mmuối = 19,3 + 14,6 + 44,1 – 1,3 = 76,7 gam Bài 5: (4 điểm) Số mol khí H2 là: nH2 mH SO = ⇒ aA 100 nH2SO4 = = ,05 a = 0,025a (mol) = 0,01aA (g) ,01 Aa 98 (0,25đ) (0,25đ) (mol) mH2O = a – 0,01aA a− , 01 aA ⇒ nH2O = (mol) 18 ⃗ 2NaOH + H2 (1) 2Na + 2H2O ❑ a− , 01 Aa a− , 01 Aa 18 36 Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Mg ⃗ Na2SO4 + H2 (2) 2Na + H2SO4 ❑ x 0,5x 0,5x ⃗ MgSO4 + H2 (3) Mg + H2SO4 ❑ y y y Theo phương trình (2) và phương trình (3) ta có: 0,5x + y = (0,5 đ) ,01 aA 98 (0,25đ) (0,25đ) (025đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) Từ số mol của H2 đề ta có : a− 0,0 aA ,01 aA = = 0,025a 36 98 ⇔ 98(a – 0,01Aa) + 36 0,01Aa = 88,2a (0,5đ) ⇔ 98a – 0,98aA + 0,36aA = 88,2a ⇔ 9,8a = 0,62Aa ⇔ 0,62A = 9,8 9,8 ⇒ A= = 15,8 ,62 Vậy A% = 15,8 % (1đ) (5)