Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

61 11 0
Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT -GLUCAN TỪ NẤM LINH CHI Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Đình Thắng ThS Trần Thị Phƣơng Chi Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Thêm - 0852045279 Phan Thị Huyền Nga - 0852040428 Lớp: 49K - Công nghệ thực phẩm NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thêm Khóa: Số hiệu sinh viên: 0852045279 Phan Thị Huyền Nga Số hiệu sinh viên: 0852040428 49 Ngành: Công nghệ thực phẩm Tên đề tài: Nghiên cứu qui trình tách chiết -glucan từ nấm Linh chi Việt Nam Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ tên cán hƣớng dẫn: PGS TS Trần Đình Thắng ThS Trần Thị Phƣơng Chi Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày tháng năm Ngày hoàn thành đồ án: Ngày tháng năm Ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm môn Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2012 Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thêm Khóa: Số hiệu sinh viên: 0852045279 Phan Thị Huyền Nga Số hiệu sinh viên: 0852040428 49 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: PGS TS Trần Đình Thắng ThS Trần Thị Phƣơng Chi Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thêm Khóa: Số hiệu sinh viên: 0852045279 Phan Thị Huyền Nga Số hiệu sinh viên: 0852040428 49 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: PGS TS Trần Đình Thắng ThS Trần Thị Phƣơng Chi Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét cán duyệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm chun đề Hố hữu - khoa Hóa, Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm Mơi trường, Trường Đại học Vinh Để hoàn thành tốt đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Đình Thắng ThS Trần Thị Phương Chi, Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Thị Thủy Hà - Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm Mơi trường-Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, động viên trình làm luận văn Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán Bộ mơn Cơng nghệ thực phẩm, khoa Hóa, cán bạn sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Hồ Thị Thêm Phan Thị Huyền Nga i Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nấm 1.1.1 Sơ lược lịch sử trồng nấm 1.1.2 Đại cương giới nấm (Mycetalia - Fungi) 1.1.3 Phân loại nấm 1.2 Giới thiệu nấm Linh chi 1.2.1 Tên khoa học, phân loại 1.2.2 Đặc điểm sinh học 1.2.3 Phân loại 1.2.4 Một số loại nấm Linh chi 1.2.5 Thành phần hóa học nấm Linh chi (G.lucidum) [1, 2, 3] 11 1.2.6 Thành phần chất có hoạt tính sinh học nấm Linh chi 13 1.2.7 Tác dụng nấm Linh chi 15 1.3 Giới thiệu polysaccharit 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Tên gọi 19 1.3.3 Phân loại 20 1.4 Giới thiệu -glucan 20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Cấu trúc β-glucan [10,15, 16, 20, 23] 21 1.4.3 Tính chất -glucan 22 1.4.4 Nguồn nguyên liệu chứa β-glucan [14] 22 1.4.5 Cơ chế tác động -glucan [10] 23 1.4.6 Tình hình nghiên cứu -glucan nước [14] 29 ii Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Chƣơng THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thời gian địa điểm 33 2.2 Vật liệu, hóa chất 33 2.3 Dụng cụ thiết bị 33 2.4 Phương pháp tách chiết -glucan nấm Linh chi 34 2.4.1 Qui trình tách chiết 34 2.4.2 Các bước tiến hành 35 2.5 Các phương pháp nghiên cứu 38 2.5.1 Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) 38 2.5.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 40 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kiểm tra cấu trúc -glucan phương pháp phổ hồng ngoại 42 3.2 Kiểm tra cấu trúc -glucan phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iii Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Nấm Linh chi Hình 1.2 Chu trình phát triển nấm Linh chi Hình 1.3 Cấu tạo nấm Linh chi Hình 1.4 Cổ Linh chi Hình 1.5 Linh chi Hình 1.6 Linh chi đỏ Hình 1.7 Nấm Linh chi đen 10 Hình 1.8 Phân tử đường glucose thể số thứ tự Carbon hướng β 21 Hình 1.9 Cấu trúc hóa học β-glucan 21 Hình 1.10 Cấu hình khơng gian phân tử β-glucan 22 Hình 1.11 -D-glucan [(1-6)-D-glucozyl nhánh  - (1-3)-D-glucopyranozơ] 22 Hình 1.12 Cơ chế hoạt động -glucan hệ miễn dịch 23 Hình 2.1 Quy trình tách chiết polysaccharide từ nấm (Mizuno, 1999) 34 Hình 2.2 Linh chi đen 35 Hình 2.3 Linh chi đỏ 35 Hình 2.4 Bột nấm Linh chi đen 35 Hình 2.5 Bột nấm Linh chi đỏ 35 Hình 2.6 Bã nấm Linh chi đen 35 Hình 2.7 Bã nấm Linh chi đỏ 35 Hình 2.8 Máy lọc chân khơng 36 Hình 2.9 Hệ thống chiết hồi lưu 36 Hình 2.10 Dịch lọc Linh chi đen tủa cồn 36 Hình 2.11 Dịch lọc Linh chi đỏ tủa cồn 36 Hình 2.12 Tủa thu sau li tâm 37 Hình 2.13 Chế phẩm -glucan sau làm đông khô 37 Hình 2.14 Máy đo pH 37 Hình 2.15 Máy đông khô 37 Hình 2.16 Máy li tâm 37 iv Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 2.17 Máy đo phổ hồng ngoại 38 Hình 2.18 Máy đo phổ NMR Bruker Avance-500 38 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại(IR) mẫu Linh chi đen 42 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại(IR) mẫu Linh chi đỏ 42 Hình 3.3 Tần số dao động đặc trưng phổ IR 43 Hình 3.4.a Phổ NMR -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) 44 Hình 3.4.b Phổ NMR -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) 44 Hình 3.4.c Phổ NMR -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) 45 Hình 3.5 Phổ 1H NMR 1,3 glucan β-D có nguồn gốc từ YCW-2 (500 MHz, d6-DMSO, ) 45 Hình 3.6 Phổ 1H NMR mẫu -glucan tách từ chủng S.cerevisiae 46 Hình 3.7.a Phổ 1H-NMR -glucan tách từ Linh chi đỏ 46 Hình 3.7.b Phổ 1H-NMR -glucan tách từ Linh chi đỏ 47 Hình 3.7.c Phổ 1H-NMR -glucan tách từ Linh chi đỏ 47 v Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học nấm Linh chi 11 Bảng 1.2 Thành phần chất có hoạt tính Linh chi 13 Bảng 1.3 Các -glucan có hoạt tính sinh học thường sử dụng 30 vi Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 2.12 Tủa thu sau li tâm Hình 2.13 Chế phẩm -glucan sau làm đơng khơ Hình 2.14 Máy đo pH Hình 2.15 Máy đơng khơ Hình 2.16 Máy li tâm 37 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 2.17 Máy đo phổ hồng ngoại Hình 2.18 Máy đo phổ NMR Bruker Avance-500 2.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (FTIR) Phương pháp phân tích theo phổ hồng ngoại kỹ thuật phân tích hiệu Một ưu điểm quan trọng phương pháp phổ hồng ngoại vượt phương pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng hưởng từ…) phương pháp cung cấp thơng tin cấu trúc phân tử nhanh, khơng địi hỏi phương pháp tính tốn phức tạp Kỹ thuật dựa hiệu ứng đơn giản hợp chấp hố học có khả hấp thụ chọn lọc xạ hồng ngoại Sau hấp thụ xạ hồng ngoại, phân tử hợp chất hoá học dao động với nhều vận tốc dao động khác xuất chùm phổ hấp thụ gọi phổ hấp thụ xạ hồng ngoại Các đám phổ khác có mặt phổ hồng ngoại tương ứng với nhóm chức đặc trưng liên kết có phân tử hợp chất hố học Bởi phổ hồng ngoại hợp chất hoá học coi "dấu vân tay", vào để nhận dạng chúng Quang phổ hồng ngoại nguồn thông tin quan trọng nghiên cứu cấu tạo, vai trò mức độ thay đổi phân tử tham gia phối trí tạo phức, đối xứng cầu phối trí độ bền liên kết kim loại-phối tử Bức xạ hồng ngoại liên quan đến phần phổ điện từ nằm vùng khả kiến vùng vi sóng có bước sóng nằm vùng: vùng hồng ngoại gần: 14290-4000 cm-1 hồng ngoại xa: 700-200 cm-1 Vùng phổ có ý nghĩa quan trọng vùng 4000 400cm-1 38 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Khi chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng nằm vùng hồng ngoại (501000cm-1) qua chất phân tích, lượng tia bị hấp thụ Sự hấp thụ tuân theo định luật Lambert-Beer: A= lg(I0/I)= k.l.C Trong đó: A mật độ quang K hệ số hấp thụ mol l chiều dài cuvet C nồng độ chất phân tích I0 I cường độ Đường cong thu biểu diễn phụ thuộc độ truyền qua tần số (hay số sóng) gọi phổ ngoai Căn vào nguyên tử hay nhóm nguyên tử từ xác định cấu trúc chất phân tích Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất nguồn tin quan trọng cấu tạo chúng, vai trò mức độ thay đổi phối khí tham gia phối trí độ bền liên kết kim loại phối tử Khi tạo phức phối tử thường đưa cặp electron để tạo liên kết phối trí Điều làm giảm mật độ electron nguyên tử liên kết trực tiếp với ion kim loại Do tạo phức thường làm yếu liên kết cạnh liên kết phối trí dẫn đến giảm tần số dao động hóa trị liên kết Sự tạo phức cịn làm xuất kiểu dao động bản, chẳng hạn NH3 phối trí có thêm kiểu dao động biến dạng lắc, kiểu quạt xoắn Đặc trưng tạo phức cịn có xuất dải dao động hóa trị kim loại - phối tử (M-X): X nguyên tử phi kim phối trí Tần số M-X (X= C, O, S, N ) thường nằm vùng (500 - 200cm-1), M-X tăng đặc tính cộng hóa trị liên kết M-X tăng Ngược lại có trường hợp làm tăng dần số ao động hóa trị liên kết phức so với phối tử Chẳng hạn đa số phức xyanua, CN biến đổi vùng từ 2170 -2080cm-1, KCN CN = 2080cm-1 Như ta thấy việc phân tích ảnh hưởng tạo phức đến thay đổi tần số nhóm phối tử có ích việc xét đốn cấu trúc Trên phương diện 39 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh đó, phổ hồng ngoại tỏ có lợi việc xác định liên kết phối trí phối tử có nhiều phối trí khác Diankylsufuffoxit (phối trí qua O S), thioxyanat (qua N S) Như vậy, phương pháp phân tích phổ hồng ngoại cung cấp thông tin quan trọng dao động phân tử, thông tin cấu trúc phân tử  Chuẩn bị mẫu ghi phổ hồng ngoại  Mẫu dạng rắn: Có nhiều cách đo mẫu dạng rắn đơn giản thuận tiện ép viên với KBr Nghiền mẫu thật mịn sau ép viên với KBr với lượng KBr lớn 10100 lần máy nén ép thành viên dẹt với chiều dày khoảng 0,1mm Viên dẹt thu suốt chất phân tích phân tán đồng Lượng mẫu cần thiết để ép màng khoảng 2-5mg * Cần ý KBr có tính hút ẩm mạnh nên phổ thường xuất vạch phổ hấp thụ nước 3450 cm-1 Ngoài dùng KBr cịn xảy phản ứng trao đổi cation anion với chất nghiên cứu muối vô phức vô 2.5.2 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (phổ CHTHN) viết tắt tiếng Anh NMR (nuclear Magnetic Resonance) phương pháp vật lý đại nghiên cứu cấu tạo hợp chất hữu cơ, có ý nghĩa quan trọng để xác định cấu tạo phân tử phức tạp hợp chất thiên nhiên Phương pháp phổ biến sử dụng CHTHN- 1H phổ CHTHN-13C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR xây dựng nguyên tắc spin hạt nhân (trong nguyên tử, hạt nhân tự quay quanh trục có moment động lượng riêng spin hạt nhân) tác dụng từ trường ngồi chia thành hai mức lượng NMR hoạt hóa spin hạt nhân nguyên tố có số proton neutron lẻ Như 1H cho ta tín hiệu cộng hưởng từ hạt nhân, proton sử dụng nhiều 1H chiếm tỉ lệ gần 100% tự nhiên phổ 1H nhạy Các hạt nhân 13C, 2H, 19F cho tín hiệu NMR nhiên phân tử tồn 40 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh tự nhiên nên nhạy sử dụng Quang phổ NMR thực nguyên tắc tìm điều kiện cộng hưởng (hoặc từ trường cố định tần số cố định) Trong phân tử, hạt nhân bao bọc điện tử hạt nhân có từ tính khác lân cận Do tác dụng thực từ trường vào hạt nhân nghiên cứu khơng hồn tồn giống với hạt nhân độc lập Khi có hai yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng từ trường lên hạt nhân nghiên cứu che chắn đám mây điện tử xung quanh hạt nhân ảnh hưởng hạt nhân bên cạnh có phân tử Trong phân tử, tùy theo cấu trúc mà tần số cộng hưởng proton (hay 13C) khác Tổng số mũi cộng hưởng tạo thành phổ NMR phân tử Mỗi phân tử có cấu trúc khác có phổ NMR đặc trưng khác Hai yếu tố quan trọng phổ cộng hưởng từ hạt nhân vị trí mũi (cho biết độ dịch chuyển hóa học) hình dạng mũi (cho biết tương tác hạt nhân xét với hạt nhân kế cận) Vị trí mũi hình dạng mũi phổ NMR cho biết cấu trúc phân tử xét 41 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kiểm tra cấu trúc -glucan phƣơng pháp phổ hồng ngoại - Mẫu phân tích đo phổ IR ghi máy Bruker 270-30, dạng viên nén KBr (Phịng thí nghiệm trung tâm chuyển giao công nghệ thực phẩm môi trườngĐại học Vinh) Kết thu từ mẫu Linh chi đen Linh chi đỏ sau: Hình 3.1 Phổ hồng ngoại(IR) mẫu Linh chi đen Hình 3.2 Phổ hồng ngoại(IR) mẫu Linh chi đỏ 42 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 3.3 Tần số dao động đặc trưng phổ IR So sánh phổ IR đo từ hai mẫu (hình 3.1 hình 3.2) với tần số dao động đặc trưng phổ IR (hình 3.3) ta thấy: - Từ vùng 3000-3500 cm-1 vạch ứng với tần số dao động nhóm O-H thường xuất Trong phổ IR mẫu nấm Linh chi đen xuất dải 3412,35 cm-1 phổ IR mẫu nấm Linh chi đỏ xuất dải 3447,70 cm-1 3401,29 cm-1 chứng tỏ có chứa nhóm OH - Từ vùng 2800-3000 cm-1 vạch ứng với tần số dao động nhóm C-H thường xuất Trong phổ IR mẫu nấm Linh chi đen xuất dải 2923,57 cm-1 phổ IR mẫu nấm Linh chi đỏ xuất dải 2931,07 cm-1 chứng tỏ có chứa nhóm C-H - Từ vùng 1600-1800 cm-1 vạch ứng với tần số dao động nhóm C=O thường xuất Trong phổ IR mẫu nấm Linh chi đen xuất dải 1643,82 cm-1 phổ IR mẫu nấm Linh chi đỏ xuất dải 1639,55 cm-1 chứng tỏ có nhóm C=O 3.2 Kiểm tra cấu trúc -glucan phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân - Đo phổ proton H1 Mẫu -glucan xử lý dung môi D2O Kết thu từ (hình 3.4 hình 3.5) 43 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 3.4.a Phổ NMR -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) Hình 3.4.b Phổ NMR -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) 44 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 3.4.c Phổ NMR -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) Hình 3.5 Phổ 1H NMR 1,3 glucan β-D có nguồn gốc từ YCW-2 (500 MHz, d6-DMSO, ) 45 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 3.6 Phổ 1H NMR mẫu -glucan tách từ chủng S.cerevisiae Hình 3.7.a Phổ 1H-NMR -glucan tách từ Linh chi đỏ 46 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Hình 3.7.b Phổ 1H-NMR -glucan tách từ Linh chi đỏ Hình 3.7.c Phổ 1H-NMR -glucan tách từ Linh chi đỏ 47 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh Qua phân tích phổ 1H NMR -glucan đo từ mẫu 270 (Linh chi đen) Linh chi đỏ ta thấy rằng: hai mẫu chưa qua sắc kí lọc gel nên chúng dạng hỗn hợp nhiều chất chưa thể phân tích cấu trúc rõ ràng Nhưng qua so sánh ta thấy vị trí pic hạt nhân phổ tương đương với kết đo phổ glucan có nguồn gốc từ YCW-2 -glucan tách từ chủng S.cerevisiae [14] Chứng tỏ chúng mạch -glucan 48 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Căn vào nhiệm vụ đề tài luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Về lý thuyết: + Lý thuyết giới nấm nói chung nấm Linh chi nói riêng tác dụng + Lý thuyết chung polysaccharit -glucan, tình hình nghiên cứu -glucan ngồi nước + Lý thuyết chung phổ hồng ngoại phổ cộng hưởng từ hạt nhân - Về thực nghiệm: + Đã nghiên cứu tiến hành thực qui trình tách chiết -glucan nấm Linh chi đen Linh chi đỏ + Đã xác định thành phần cấu trúc -glucan phương pháp phổ IR Kiến nghị - Với kết nghiên cứu thu luận văn hứa hẹn khả ứng dụng chữa bệnh ung thư đánh giá quang học biểu hoạt tính ức chế rõ rệt lên hình thành khối u Từ mở hướng nghiên cứu điều chế dược phẩm từ sản phẩm tự nhiên để phòng điều trị bệnh ung thư - Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình thu nhận chế phẩm -glucan với nguồn nguyên liệu khác - Xác định yếu tố ảnh hưởng hiệu suất thu hồi -glucan - Đưa phương pháp định tính, định lượng tinh chế phẩm -glucan - Tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện quy trình làm sạch, tinh chế -glucan - Thử nghiệm rộng rãi hoạt tính -glucan nhiều đối tượng để hiểu rõ tác dụng 49 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Thượng Dong (2007), nấm Linh chi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Xuân Linh - Thân Đức Nhã - Nguyễn Hữu Đống - Nguyễn Thị Sơn,(2008), Kĩ thuật trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu, Hà Nội Lê Xuân Thám (1998), Nấm Linh chi thuốc quý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh, 2000 Nấm ăn nấm dược liệu - công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà nội Trần Hùng, 2004 Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Phước Nhuận, 2001 Giáo trình sinh hố học, phần Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM Luận văn thạc sỹ hóa học, Phan Văn Trình, Đại học Vinh, 2011 Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ nấm Linh chi đen (Ganoderma sinense Zhao, Xu et Zhang) Việt Nam Nguyễn Thị Chính (2005), Phát triển cơng nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe Trường ĐHKHTN- Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Luận văn kĩ sư chuyên ngành công nghệ sinh học, Nguyễn Văn Mn, Nghiên cứu qui trình thử nghiệm chế phẩm giàu -glucan oligolycosamin, Trường Đại học nông lâm TPHCM, 2006 11 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa, Tập 1, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 12 Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Văn Sung (2002), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hóa hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 50 Đồ án tốt nghiệp 14 Trƣờng Đại học Vinh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, T.s Phạm Việt Cường, “Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất beta-glucan từ thành tế bào nấm men dùng công nghiệp thục phẩm, dược phẩm mỹ phẩm”, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội, 2005 15 Bộ môn dược liệu (2011), “ Bài giảng dược liệu”, tập I Trường Đại học dược Hà Nội 16 Bộ môn dược liệu (2011), “ Bài giảng dược liệu”, tập II Trường Đại học dược Hà Nội Tiếng Anh: 17 Information provided by Immudyne, Inc., P.O Box 51507, Palo Alto, CA - Beta 1,3-Glucan: Extraordinary Immune Support 18 Michael T Murray, 1994 The medicinal mushroom for cellular immune protection 19 Do-Youn Lee, In-Hye Ji, Hyo-Ihl Chang, and Chan-Wha Kim (2002), Highlevel TNF- Secretion and Macrophage Activity with soluble -glucans from S.cerevisiae Biosci Biotechnol Biiochem.66 (2); 233-238 20 Mai TT, Igarashi K, Hirunhuma R, Takasaki S, Yasue M, Enomoto S, Kimura S, Nguyen CV (2002), Iron absorption in rats inceased by yeast glucan Biosci Biotechnol Biochem, 66 (8): 1744-7 21 Engstad CS, Engstad RE, Olsen JO, Osterud B.(2002), The effect of soluble beta-1,3-glucan and lipopolysaccharide on cytokine production and coagulation activation in whole blood Int Immunopharmacol., (11): 1585-97 Tài liệu từ Internet 22 http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/tacdungcuanamlinhchi.html 23 http://www.nhansamhanquoc.vn/news/tac-dung-cua-nam-linh-chi.d-256.aspx 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_linh_chi 25 http://www.beta-glucan-info.com 26 http://www.cancure.org/beta glucan.html 27 http://www Beta 1,3 glucan.html 28 http://en.wikipedia.org/wiki/Beta-glucan 29 http://www.duoclieu.org/2012/08/beta-glucan.html 30 http://www Review of betaglucan htm 31 http://www Betahistory htm 51 ... ? ?Nghiên cứu qui trình tách chi? ??t  -glucan từ nấm Linh chi Việt Nam? ?? nhằm góp phần đa dạng chế phẩm từ nấm, hạn chế phần bệnh tật hiểm nghèo ngày tràn lan Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nấm Linh. .. hiểu nấm Linh chi,  -glucan tác dụng - Nghiên cứu qui trình tách, chi? ??t  -glucan từ nấm Linh chi - Nghiên cứu cấu trúc  -glucan thu phương pháp phổ hồng ngoại (IR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)... Công nghệ Việt Nam) 33 Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Vinh 2.4 Phƣơng pháp tách chi? ??t  -glucan nấm Linh chi 2.4.1 Qui trình tách chi? ??t Quả thể hay sợi nấm dạng bột khô Metanol 80% 800C chi? ??t lặp

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Nấm Linhchi - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.1..

Nấm Linhchi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2. Chu trình phát triển của nấm Linhchi - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.2..

Chu trình phát triển của nấm Linhchi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3. Cấu tạo nấm Linhchi - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.3..

Cấu tạo nấm Linhchi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4. Cổ Linhchi Hình 1.5. Linhchi - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.4..

Cổ Linhchi Hình 1.5. Linhchi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6. Linhchi đỏ - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.6..

Linhchi đỏ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.7. Nấm Linhchi đen - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.7..

Nấm Linhchi đen Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thành phần các chất có hoạt tín hở Linhchi - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Bảng 1.2..

Thành phần các chất có hoạt tín hở Linhchi Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.4.2. Cấu trúc của β-glucan [10,15, 16, 20, 23] - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

1.4.2..

Cấu trúc của β-glucan [10,15, 16, 20, 23] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.10. Cấu hình không gian của phân tử β-glucan m nOOHOHOHOOHOOHOHOHOOHOHOOOOHOHOOOHOH O OOH OHOHOH O OOHOH OH OHOHOH - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.10..

Cấu hình không gian của phân tử β-glucan m nOOHOHOHOOHOOHOHOHOOHOHOOOOHOHOOOHOH O OOH OHOHOH O OOHOH OH OHOHOH Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.12. Cơ chế hoạt động của -glucan trong hệ miễn dịch - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 1.12..

Cơ chế hoạt động của -glucan trong hệ miễn dịch Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2. Linhchi đen Hình 2.3. Linhchi đỏ - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 2.2..

Linhchi đen Hình 2.3. Linhchi đỏ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4. Bột nấm Linhchi đen Hình 2.5. Bột nấm Linhchi đỏ - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 2.4..

Bột nấm Linhchi đen Hình 2.5. Bột nấm Linhchi đỏ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.8. Máy lọc chân không Hình 2.9. Hệ thống chiết hồi lưu - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 2.8..

Máy lọc chân không Hình 2.9. Hệ thống chiết hồi lưu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.10. Dịch lọc Linhchi đen Hình 2.11. Dịch lọc Linhchi đỏ - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 2.10..

Dịch lọc Linhchi đen Hình 2.11. Dịch lọc Linhchi đỏ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.12. Tủa thu được sau khi li tâm - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 2.12..

Tủa thu được sau khi li tâm Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.5. Các phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

2.5..

Các phƣơng pháp nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.17. Máy đo phổ hồng ngoại Hình 2.18. Máy đo phổ NMR Bruker - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 2.17..

Máy đo phổ hồng ngoại Hình 2.18. Máy đo phổ NMR Bruker Xem tại trang 48 của tài liệu.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.1. Phổ hồng ngoại(IR) của mẫu Linhchi đen - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.1..

Phổ hồng ngoại(IR) của mẫu Linhchi đen Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.3. Tần số dao động đặc trưng của phổ IR - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.3..

Tần số dao động đặc trưng của phổ IR Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.4.a. Phổ NMR của -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.4.a..

Phổ NMR của -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.4.b. Phổ NMR của -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.4.b..

Phổ NMR của -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.5. Phổ 1H NMR của 1,3 glucan β-D có nguồn gốc từ YCW-2 - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.5..

Phổ 1H NMR của 1,3 glucan β-D có nguồn gốc từ YCW-2 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.4.c. Phổ NMR của -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.4.c..

Phổ NMR của -glucan tách từ mẫu 270 (Linh chi đen) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.6. Phổ 1 - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.6..

Phổ 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.7.c. Phổ 1H-NMR của -glucan tách từ Linhchi đỏ - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.7.c..

Phổ 1H-NMR của -glucan tách từ Linhchi đỏ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.7.b. Phổ 1H-NMR của -glucan tách từ Linhchi đỏ - Nghiên cứu qui trình tách chiết β glucan từ nấm linh chi ở việt nam

Hình 3.7.b..

Phổ 1H-NMR của -glucan tách từ Linhchi đỏ Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan