Mỹthuật3Vẽtheomẫu:VẼCÁIBÌNHĐỰNGNƯỚC I/ Mục tiêu : HS tập quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm, màu sắc cáibìnhđựng nước. Vẽ được cáibìnhđựngnước . II/Chuẩn bị : Một cáibìnhđựng nước, tranh ảnh các loại bìnhđựngnước có hình dáng khác nhau. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . Cho HS quan sát các loại bìnhđựngnước có hình dáng và kích thước khác nhau. Giới thiệu cáibìnhnước mà các em vẽtheomẫu . Cho hs kể các bộ phận của bìnhđựngnước ( miệng, thân, đáy, quai cầm ) Bìnhđựngnước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, kiểu thấp, kiểu thân thẳng , thân cong. Kiểu miệng rộng hơn đáy , kiểu miệng và đáy gần bằng nhau; Mỗi loại bình có tay cầm có kiểu dáng khác nhau. Bìnhđựngnước làm bằng chất liệu gì ? (nhựa ,thủy tinh , gốm sứ ) Màu sắc của các loại bìnhnước ? ( một màu ,nhiều , bình trong suốt… Cách trang trí ? (có loại vẽ các họa tiết trang trí chim, bướm…) Hoạt động 2: Cách vẽcáibìnhđựngnướcVẽ khung hình chữ nhật đứng . Ước lượng chiều ngang , chiều caowngs với mẫu Phân tỷ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm . -Phác nét theomẫu và vẽ chi tiết Nhìn mẫu điều chỉnh hình và vẽ đậm nhạt,cho giống mẫu hoặc vẽmàu tùy ý . Hoạt động 3: Thực hành HS làm bài theo hướng dẫn . GV quan sát nhắc nhỡ: Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỷ lệ các bộ phận; Vẽ rõ đặc điểm của mẫu . Gợi ý HS cách trang trí :Vẽ họa tiết ,vẽ màu … Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá . Gợi ý HS nhận xét bài vẽ: Hình vẽcáibình có giống mẫu không? Hình trang trí , màu sắc có đẹp và hài hòa không? Dặn dò : -Sưu tầm tranh vẽ các loại. -Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật. Mỹthuật3Vẽ Tranh : ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu : HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. Vẽ được bức tranh theo ý thích . Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh. II/Chuẩn bị : Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi ( tranh vẽ phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các con vật). Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau. Một số tranh phong cảnh lễ hội. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài . - Thông qua tranh ảnh GV gợi ý cho HS về đề tài và cách khai thác đề HS lựa chọn: + Cảnh đẹp đất nước ; Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa ; + Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển ; Thiếu nhi vui chơi : + Các trò chơi dân gian ; Lễ hội ; Học tập nội, ngoại khóa ; Sinh hoạt gia đình . - GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ, tưởng tượng trước khi vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Dựa vào tranh mẫu, GV đặt câu hỏi gợi ý HS cách vẽ: +Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ ;Vẽ các hình dáng phù hợp với hoạt động +Vẽ theo các chi tiết để bức tranh sinh động ;Vẽ màutheo ý thích, có đậm, nhạt. + Nên vẽmàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chổ cần thiết. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS xem lại tranh, ảnh ở bộ ĐDDH và tranh của HS. - Khi HS vẽ, GV đến từng bàn để gợi ý HS cách vẽ; + Tùy từng bài, có thể gợi ý cho HS tìm các hình ảnh phù hợp với nội dung; + Nhắc HS không vẽ giống nhau; + Động viên cách nghĩ, cách vẽ ngộ nghĩnh về hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh của HS. - Khi HS vẽ xong hình, GV gợi ý HS vẽ màu. Chú ý: + Tôn trọng ý thích của HS ( không áp đặt); + Không yêu cầu HS vẽmàuđúng như màu thực của thiên nhiên ( ví dụ: lá cây màu xanh, mái ngói màu đỏ, trời màu xanh,…); + Khuyến khích cách vẽmàu của từng HS ( có thể là mạnh bạo hoặc nhẹ nhàng) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số tranh đã hoàn thành hoặc gần xong và gợi ý HS nhận xét về: + Cách sắp xếp ( có trọng tâm, rõ nội dung); + Hình vẽ ( sinh động hay lặp lại); + Màu sắc của tranh ( phong phú, có đậm, có nhạt). - HS lựa chọn và xếp loại bài đẹp theo ý thích. - GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học, động viên HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Về nhà vẽ tiếp hoặc vẽ tranh khác vào giấy khổ A4 ( nếu có điều kiện). - Xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành. . Mỹ thuật 3 Vẽ theo mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ Mục tiêu : HS tập quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. Vẽ được cái bình. bình đựng nước . II/Chuẩn bị : Một cái bình đựng nước, tranh ảnh các loại bình đựng nước có hình dáng khác nhau. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: