1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 15 Dinh luat bao toan khoi luong

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy giải thích tại sao tổng khối lượng của các chất trong một phản ứng hóa học được bảo toàn?... ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1.[r]

(1)KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO MÔN HÓA HỌC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN LUYẾN TRƯỜNG THCS HỒNG HÀ – ĐAN PHƯỢNG (2) Trong phản ứng hóa học xảy thay đổi liên kết cácphản nguyên làm cho tử này Trong ứngtử hóa học cóphân thay biến đổi đổi thành phân khác.quả nào? gì xảy ratử ? Kết Kết là chất này biến đổi thành chất khác (3) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG (4) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm - Cách tiến hành thí nghiệm: B1: Đặt cốc : Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4) lên đĩa cân B2: Đặt các cân lên đĩa cân còn lại Quan sát vị trí kim? B3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4 (5) Câu hỏi Có phản ứng hóa học xảy không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? Viết phương trình chữ phản ứng? Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm thí nghiệm? Nhận xét vị trí kim cân trước và sau phản ứng? Có nhận xét gì khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm? (6) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1.Thí nghiệm: Định luật: Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? (7) Hai nhà khoa học phát định luật Lô-mô-nô-xôp La-voa-diê ( 1711-1765) (1743-1794) Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với thí nghiệm cân đo chính xác, từ đó phát định luật Bảo toàn khối lượng (8) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: a Nội dung: b Giải thích định luật: Cl Cl Bari Cl Cl Na Na Na Na Na Cl Na Cl sunfat sunfat Bari sunfat Bari clorua Natri sunfat Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Barisunfat Natriclorua Sau phản ứng (9) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: a Nội dung: b Giải thích định luật: Cl Cl Bari Na Na sunfat Na Cl Na Cl Na Bari Cl Cl sunfat sunfat Na Bari Bari clorua Natri sunfat Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Barisunfat Natriclorua Sau phản ứng Hãy giải thích tổng khối lượng các chất phản ứng hóa học bảo toàn? (10) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: b Giải thích định luật: H Hidro Hidro H2O Oxi Oxi Hidro O2 H2 Hidro H2 O Trong Kếtquá thúc trình phản phản ứngứng Trước phản ứng (11) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng:  (12) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: (13) TIẾT 21- BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: Trong phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natriclorua * Bài tập 2(SGK-tr54): Trong phản ứng hoá học thí nghiệm trên cho biết khối lượng Natrisunfat Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng các sản phẩm Barisunfat BaSO4 Natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g * Hãy tính khối lượng Bari clorua BaCl2 đã phản ứng? (14) THẢO LUẬN NHÓM Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magiê khí ôxi thu gam Magiê oxit(MgO) a)Viết phương trình chữ? b)Viết công thức khối lượng phản ứng xảy c)Tính khối lượng khí ôxi cần dùng (15) Bài tập: Cho 13,5 (g ) Kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh 10,6 (g) muối kẽm clorua (ZnCl2) và 5,5 (g) khí hiđrô (H2) a Viết phương trình chữ phản ứng? b Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng? Tóm tắt: mZn = 13,5 g mZnCl = 10,6 g m H 5,5 g a/ Viết PT chữ ? b/ mHCl = ? Giải: a/ Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua + khí hiđro b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mZn + mHCl = mHCl = mZnCl2 mZnCl2 + + mH mH - m Zn = 10.6 + 5.5 – 13.5 = 2.6 (g) (16) DẶN DÒ: -Học bài -Làm bài 1,3 - SGK / tr 54 -Tìm hiểu trước bài (17) CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH (18)

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:48

w