bai giang Lich su dai cuong

80 13 0
bai giang Lich su dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ SUY THOÁI, ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN NGÀY CÀNG CỰC KHỔ • Sự chiếm đoạt ruộng đất của giai cấp địa chủ • Thuế khóa nặng nề, quan lại tham nhũng • Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng PHO[r]

(1)MỞ ĐẦU VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI • HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN I DÂN TỘC VIỆT NAM Có 54 tộc người sinh sống • Việt – Mường ( gồm Việt, Mường, chứt ) • Tày – Thái ( gồm Tày,Nùng,Thái,Bố Y,Cao Lan,Sán Chí,Lào ) • H’Mông – Dao (H’Mông,Dao, Pà Thẻn) • Tạng – Miến ( gồm Hà Nhì,Lô Lô,Xá ) • Hán (gồm Hoa, Sán Dìu ) • Môn – Khơ – Me ( Khơ – Mú, Khán, Xinh – Mun, Hrê, Xơ-đăng, Ba-na,CơHo, Mạ, Rơ Măm, Khơ-Me ) • Mã Lai - Đa Đảo (gồm Chăm, Gia-rai, Ê - đê, Ra - glai ) • Hỗn hợp Nam Á (gồm La Chí, La Ha, Pu Péo ) (2) PHẦN MỘT THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY Chương I: THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM • NHỮNG DẤU VẾT ĐẦU TIÊN • Người vượn tồn cách ngày từ khoảng hai triệu năm đến – vạn năm • Người vượn trên đất nước ta cách ngày trên 20 vạn năm Bên cạnh Người vượn, nằm cùng lớp còn có nhiều xương, các động vật khác sống cùng thời với Người vượn hổ, báo, lợn rừng, gấu, voi, vượn khổng lồ • Ở số địa phương trên lãnh thổ Việt Nam Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước), nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ giống với công cụ đá thời đại sơ kỳ đá cũ • Năm 1960, lần đầu tiên các nhà khảo cổ học Việt Namđã tìm thấy hàng vạn mảnh đá ghè, gọi là mảnh tước • CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Ở VIỆT NAM • Sự xuất Người tinh khôn (3) • Từ Người tinh khôn giai đoạn sớm (Homo sapiens) đến Người tinh khôn giai đoạn muộn (Homo sapiens sapiens) Trên lãnh thổ Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã phát hóa thạch người tinh khôn • Ở hang Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm(Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình) • Ở hang Kéo Lèng (Lạng Sơn), phát được hai người hóa thạch có niên đại khoảng 30.000 năm cách ngày • Ở Đồi Thông (thị xã Hà Giang) và mái đá Ngườm (Võ Nhai, Bắc Cạn) phát công cụ Người tinh khôn là kĩ nghệ mảnh tước.Những công cụ nằm lớp trên mái đá Ngườm có dấu vết văn hóa Sơn Vi • Hầu hết xương động vật di mái đá Ngườm thuộc các loài đại lợn rừng, bò rừng, khỉ đã có nghề săn phát triển • Vào cuối thời đại đá cũ, trên vùng rộng lớn nước ta, có nhiều lạc săn bắt, hái lượm để sinh sống, địa bàn khá rộng từ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, đến Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Các di tích các lạc thời kì này các nhà khảo cổ học gọi thuật ngữ là văn hóa Sơn Vi • Thời hậu kì đá cũ Việt Nam cư dân sống tập trung trên các đồi, gò trung du, dạng hình chuyển tiếp từ miền núi xuông đồng bằng; cụm lại thành khu vực lớn: trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sông Hiếu • Cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn – chủ nhân văn hóa sơ kỳ thời đại đá • Chủ nhân văn hóa Sơn Vi bước sang giai đoạn cao – văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn, từ văn hóa hậu kỳ thời đại đá cũ chuyển sang sơ ky thời đại đá • Cư dân văn hóa Hòa Bình đã mở rộng địa bàn cư trú từ vùng núi rừng Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu), Hà Giang, Ninh Bình đến miền trung(Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị) Chủ yếu sống các hang động (4) • Công cụ cư dân có nhiều loại hình phong phú, đa dạng rìu ngắn, nạo hình đĩa, rìu hạnh nhân, rìu bầu dục Ngoài còn có số công cụ ghè hai mặt (chày, hòn nghiền hạt, bàn nghiền) Một số công cụ xương, vỏ trai, có khả cư dân sử dụng từ gỗ, tre • Các nhà khảo cổ học dự doán có khả cư dân văn hóa Hòa Bình đã biết đến nông nghiệp sơ khai • Tập tục phổ biến cư dân Hòa Bình là chông người chết nơi cư trú • Đời sống tinh thần cư dân Hòa Bình khá phong phú, họ đã biết làm các đồ trang sức để làm đẹp thêm sống • Cư dân văn hóa Hòa Bình có lẽ đã nảy sinh ý niệm tín ngưỡng vật tổ sơ khai Ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) có hình khắc mặt thú và mặt người • Cư dân văn hóa Bắc Sơn cư trú các hang động, mái đá, vùng núi đá vôi gần sông, suối thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình công cụ phổ biến là rìu mài lưỡi và đã biết đến đồ gốm • Cư dân văn hóa Bắc Sơn chế tác dễ dàng các công cụ tre, nứa, gỗ, so với cư dân Hòa Bình Đặc điểm đồ gốm Bắc Sơn có miệng loe đáy tròn • Khu mộ tập thể làng Cườm (Lạng Sơn) là nột biểu sống định cư ổn định cư dân văn hóa Bắc Sơn • Đời sống tinh thần khá phong phú và nâng cao Đồ trang sức có nhiều loại, ngoài vỏ ốc biển mài có xuyên lỗ để lồng dây, còn có đồ trang sức làm đá phiến có lỗ đeo, các chuỗi hạt đất nung có xuyên lỗ cư dân sống các công xã thị tộc mẫu hệ “Cách mạng đá mới” và cư dân nông nghiệp trồng lúa • Vào cuối thời kỳ đá cách ngày khoảng 6000 năm đến 5000 năm trên sở phát triển mạnh mẽ kỹ thuật chế tác đá và làm đồ gốm Phần lớn các lạc bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa (5) • Ngoài rìu mài toàn thân rìu có chui tra cán, còn có các loại công cụ khác bôn, đục, dao, cuốc đá có chuôi tra cán Tất các công cụ này mài nhẵn • Xương và sừng dùng làm đục, dao nhỏ, kim khâu, • Sự tiến kỹ thuật chế tác đá và phong phú loại hình công cụ lao đọng sản xuất, kinh tế đã có bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực: • Nghề đánh cá còn trì và phát triển các vùng cư dân vên suối, sông, ven biển • Nghề nông tiếp tục phát triển trở thành nghề phổ biến chủ đạo thời hậu kỳ đá Nghề nông trồng lúa dùng cuốc đá xuất • Nghành thủ công phát triển, là chế tác đá (bao gồm các công cụ lao động, dụng cụ gia đình, đồ trang sức đá) và nghề làm gốm Ngoài còn có nghề dệt vải • Mỗi gia đình (mẫu hệ) đã có các công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt đồ đựng nồi, niêu • Xã hội chia làm nhiều thị tộc Các thành viên thị tộc có mối quan hệ gắn bó với sợi dây huyết thống • Việc phân công lao đọng nam và nữ, theo lứa tuổi tiếp tục thực • Họ đã có đời sống tinh thần phong phú, họ đã nghĩ tới việc trang điểm cho sống đẹp Quan niệm giới bên người thời này ngày càng phức tạp Người chết chôn theo nhiều cách: chôn theo tư ngồi xổm, chân, tay gập lại, ngồi xổm bó gối, nằm co, nằm ngửa duỗi thẳng, chôn theo công cụ lao động và đồ trang sức Cư dân sơ kỳ thời đại đồng thau – tiền Đông Sơn Các lạc Phùng Nguyên Cư dân các lạc sống lưu vực sông Hồng trên sở phát triển kỹ thuật chế tác đá, làm gốm, đã biết đến loại nguyên vattj liệu (6) là đồng và kỹ thuật luyện kim đồng thau Di văn hóa Phùng Nguyên tìm thấy nhiều nơi thuộc lưu vực sông Hồng Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng Các nhà khoa học đã tìm di cốt người, các cục đồng và xỉ đồng số di tích thuộc văn hóa Phùng Nguyên Các lạc thuộc văn hóa Phùng Nguyên là các lạc văn hóa Đông Đậu, Gò Mun (thuộc trung kỳ và thời đại đồng thau nằm thời kỳ tiền Đông Sơn)  Các lạc vùng sông Mã Cách đay khoảng 4000 năm, trên lãnh thổ miền Bắc và Bắc Trung Bộ, nhiều nơi đã có các lạc – chủ nhân văn hóa tiền Đông Sơn giai đoạn sơ kỳ thời đại đồng thau và kỹ thuật luyện kim  Thời kỳ này kỹ thuật chế đá đã đạt đến trình độ phát triển cao, kỹ thuật mài nhẫn Công cụ đá tìm thấy có nhiều loại hình phong phú, tinh tế các rìu, bôn tứ diện trên sở đó hình thành văn minh rực rỡ thời Văn Lang – Âu Lạc – văn minh sông Hồng và đời nhà nước sơ khai  Cư dân giờ, ngoài nghề nông là chính, chăn nuôi gia súc, gia cầm trâu, bò, gà Nghề thủ công các lạc Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Đền Đồi –Rú Ta phát triển Sự phát triển đến đỉnh cao kỹ thuật chế tác đá, kỹ thuật làm đồ gốm đã chứng tỏ phát triển thủ công nghiệp thời Văn hóa Phùng Nguyên có tục chôn người chết nơi cư trú, chôn theo công cụ lao động, các vật dụng khác kể đồ trang sức Bên cạnh nghề nông, săn bắt, gốm đã đạt đến trình đọ cao kỹ thuật và mỹ thuật Cư dân đã biết đến đồng và kỹ thuật luyện kim • Văn hóa tiền Sa Huỳnh Cách ngày khoảng 4000 năm đến 3000 năm, chủ nhân văn hóa tiền Sa Huỳnh đã tiến đến thời đại sơ kỳ kim khí và biết đến kỹ thuật luyện kim • Cư dân Sa Huỳnh sống rãi rác các tỉnh Nam Trung Bộ điểm công cụ lao động cư dan Sa Huỳnh là ít công cụ đồng, công cụ sắt và vũ khí sắt lại nhiều • Các nghề gốm, xe sợi, dệt vải, làm đồ dùng trang sức khá phát họ còn biết nấu c át làm thủy tinh (7) • Cư dân Sa Huỳnh có quan niệm giới bên Quan niệm đó thể tục chôn người chết Họ thường đốt xác chết, đỏ tro xương vào các vò đất nung cùng với các đồ trang sức • Văn hóa Đồng Nai Cách ngày khoảng 4000 – 5000 năm, chủ nhân văn hóa Đồng Nai Đã tụ cư vùng đồng Nam Bộ Một số di tích như: di tích Gò Cát (thành phố Hồ Chí Minh), di tích Rạch Núi (Long An), di tích Cái Vạn, Ngãi Thắng, Gò Me, Dốc Chùa (khu vực Đồng Nai) • Cư dân văn hóa Đồng Nai làm nghề nông trồng lúa nước và các cây lương thực khác Ngoài ra, họ còn làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, nghề thủ công Bên cạnh các công cụ đá, còn có nhiều công cụ đồng và sắt Nhiều đồ trang sức đá, thủy tinh, đồng và sắt • Cư dân văn hóa Đồng Nai có tục chôn người chết nơi cư trú người sống PHẦN HAI THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC Sau hàng chục vạn năm gian khổ lao động và sáng tạo, từ công cụ đá cũ thô sơ tiến đến phát minh kỹ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước dung cày có sức kéo là trâu bò; đời sống vật chất và tinh thần người nguyên thủy Việt Nam ngày càng nâng cao, bước làm thay đổi vộ mặt xã hội, đưa đến hình thành lãnh thổ chung, văn hóa, văn minh chung và (8) tổ chức chính trị, xã hội chung, dđó là quốc gia và nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, số tác phẩm đã có đề cập đến thời đại này dạng truyền thuyết, lịch sử hay địa lí Đó là các tác phẩm Việt Nam chí, Việt sử lược, Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái, Đại Việt sử kí toàn thư, Dư địa chí, Việt sử thông giám, Lịch triều hiến chương loại chí… NIÊN ĐẠI VÀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ THỜI HÙNG VƯƠNG • Niên đại  Giai đoạn Phùng Nguyên tồn vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II tr CN, thuộc sơ kỳ thời đại đồng thau Giai đoạn này chưa có công cụ đồng  Giai đoạn Đồng Đậu vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ II tr.CN, thuộc trung kì thời đại đồng thau Đây là giai đoạn phát triển và cao giai đoạn Phùng Nguyên Người thời Đồng Đậu dung đồ đá sản xuất và đời sống là chủ yếu, vật đồng thau đã chiếm khoảng trên 20% số công cụ và vũ khí Kĩ thuật làm đồ gốm và luyện kim phát triển  Giai đoạn Gò Mun tồn vào nửa đầu kỉ I tr.CN Đặc điềm giai đoạn này là đồ đá giảm sút rõ rệt, chiếm 48% tổng số vật, đồ đồng thau chiếm tỉ lệ cao, trên 50% tổng số công cụ và vũ khí Đây là giai đoạn hậu kì thời đại đồng thau  Giai đoạn Đông Sơn tồn khoảng thời gian từ kỉ VII tr.CN đến kỉ I sau CN Các vật đá có Chiếm tỉ lệ 5% tổng số vật mà chủ yếu là đồ trang sức • Địa bàn cư trú Căn vào các di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Đông Sơn đã phát được, có thể xác định địa bàn cư trú người Việt cổ nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc và Bắc Trung nước ta (9) SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI • Về kinh tế - Thời Hùng Vương kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, nên công cụ lao động đồng thau ngày càng chiếm ưu và thay dần công cụ đá - Sự phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đòi hỏi ngày càng thiết phải làm công tác thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác - Nghề thủ công đạt bước tiến quan trọng từ cư dân Phùng Nguyên phát minh nghề luyện kim, đúc đồng, tiến lên nghề luyện sắt giai đoạn Đông Sơn - Nghề làm gốm phát triễn lên bước , Nghệ thuật nặn gốm bàn xoay cải tiến - Các nghề thủ công khác mộc, đan lát, kéo tơ, dệt vải, lụa, đóng thuyền tiếp tục phát triển Nghề sơn đã xuất và đạt đến trình độ kỹ thuật khá cao • chuyển biến xã hội - Quý tộc (gồm có các tộc trưởng, tù trưởng lạc, thủ lĩnh liên minh lac và người giàu có khác - Nô tỳ: - Tầng lớp dân tự công xã nông thôn • SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC VĂN LANG • Sự giải thể công xã thị tộc và đời công xã nông thôn - Nhân tố thủy lợi và tự vệ đã đóng vai trò quan trọng đưa đến hình thành lãnh thổ chung và tổ chức nhà nước đầu tiên vào thời Đông Sơn - Nước ta lại vào vùng vị trí chiến lược vùng Đông Nam Á, nằm trên các đầu mối giao thông thủy vụ quan trọng từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây (10) đầu cầu từ biển tiến vào đất liền đây là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi và là nơi xảy nhiều đụng độ và nhiều mối đe dọa giặc ngoại xâm - Liên minh lạc Văn Lang là ngưỡng cửa quốc gia đầu tiên lịch sử Việt Nam - Căn vào phạm vi phân bố văn hóa Đông Sơn, chúng ta thấy trùng khớp với cuong vực nước Văn Lang thời Hùng Vương Cương vực đó gồm 15 lạc lớn bên cạnh lạc nhỏ khác sinh sống, có mối quan hệ láng giềng chặt chẽ • Nhà nước Văn Lang đời - Đứng đầu nước Văn Lang là Hùng Vương Hùng Vương đồng thời là người huy quân sự, chủ trì các nghi lễ tôn giáo - Giúp việc cho Hùng Vương là các lạc hầu, lạc tướng nước Văn Lang có 15 - Nước Văn Lang với tư cách là nhà nước sơ khai là vào khoảng kỷ VII – VI trước CN • CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC TẦN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ÂU LẠC Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần • Năm 221trước CN, nước Tần tiêu diệt nước, kết thúc cục diện “thất hùng” thời Chiến quốc, thống Trung Quốc • Tần Thủy Hoàng mặt đem quân đánh người Hung nô, xâm chiếm đất đai vùng Hà Sáo để ngăn chặn người Hung nô công; mặt khác, huy động đạo quân khổng lồ 50 vạn tiến xuống phía Nam xâm lược các nước các dân tộc Bách Việt • Năm 218 trước CN, Tần Thủy Hoàng sai hiệu úy Đồ Thư huy 50 vạn quân chia làm đạo tiến xuống phía Nam (11) • Cuộc kháng chiến nhân dân Viêt chống quân xâm lược Tần trên địa bàn nước Văn Lang kéo dài liên tục năm, sáu năm (từ khoảng 214 – 208 trước CN) vô cùng anh dũng đã làm thất bại âm mưu xâm lược và đô hộ đế chế Tần Sự đời nước Âu Lạc • Người Lạc Việt và người Tây Âu vốn từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế - văn hóa gần gũi • Cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Thục Phán với tư cách người huy chung đã thay Hùng Vương làm vua, đặt tên nước là Âu Lạc quốc gia Âu Lạc đời khoảng đầu kỷ III tr C.N • Nước Âu Lạc là bước kế tục và phát triển cao nước Văn Lang và trên phạm vi rộng lớn người Lạc Việt và Tây Âu • Theo tài liệu khảo cổ thì An Dương Vương xây dựng đạo quan khá mạnh sử dụng thành thạo cung tên Các loại vũ khí phong phú, đa dạng và vạn mũi tên đào thành Cổ Loa đã chứng tỏ điều đó Âu Lạc còn có thủy quân và luyện tập khá thường xuyên • Với vị trí kiên cố và lợi hại đó, thành Cổ Loa đã góp phần vào chiến thắng vẻ vang nhan dân Âu Lạc chống các xâm lược cảu quân Triệu (trước năm 179 tr.C.N) TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NỀN VĂN MINH VĂN LĂNG – ÂU LẠC • Trên sở kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và kết cấu xóm làng bền chặt cư dân Văn Lang – Âu Lạc tiến hành khai hoang, làm thủy lợi, chống giặc ngoại xâm và các hoạt động khác Về đời sống vật chất • Thóc gạo là nguồn lương thực chủ yếu cư dân Văn Lang – Âu Lạc, chủ yếu là gạo nếp Người dùng gạo nếp thổi cơm, làm bánh Chưng, bánh Giầy (12) • Ngoài thóc gạo là nguồn lương thực chính, cư dân Văn Lang – Âu Lạc còn sử dụng loại cây cung cấp chất bột từ, khoai lang, sắn, mài, khoai sọ, hoa quả… • Thức ăn khá phong phú gồm các loại cá, tôm, cua, ốc, hến, ba ba, các loại rau củ Nghề chăn nuôi và săn bắt phát triển đã cung cấp thêm nguồn thức ăn có nhiều chất đạm cho gia đình • Thời Hùng Vương người ta đã biết sử dụng nhiều thứ gia vị có nguồn gốc thực vật gừng, hẹ, riềng, tỏi • Trong tập quán ăn uống người Việt cổ báy phải kể đến tục uống rượu và ăn trầu • Trang phục cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã phản ánh phàn trình độ phát triển đầu óc thẩm mỹ và sắc văn hóa người Việt cổ nghề dệt phát triển, người Việt cổ đã sản xuất nhiều loại vải khác từ sợi đay, gai, tơ tằm, bông, nên đã đáp ứng nhu cầu may mặc nhân dân Trong sinh hoạt đời thường, nam thường đóng khố, nữ thường mặc váy • Vào các ngày lễ hội, trang phục nam nữ đẹp đẽ hơn: có mũ long chim, váy xòe kết lông chim lá cây và mang nhiều đồ trang sức đẹp (khuyên tai, hạt chuỗi, nhẫn, vòng tay, vòng ống chân đá, đồng) • Buối tóc phổ biến nam giới và nữ giới • Nhà có nhiều kiểu cách nhà sàn, nhà mái cong làm gỗ, tre, nứa • Trong sinh hoạt gia điình các vạt dụng phong phú gồm nhiều loại khác như: bình, vò, thạp, mâm, chậu, bát đồ gốm hay bừng đồng • Phương tiện giao thông chủ yếu là thuyền bè trên các sông rạch Thuyền có: thuyền độc mộc, thuyền ván với các kiểu loại khác nhau: thuyền chiến, thuyền tải, thuyền bơi chải trên còn sử dụng súc vật voi, trâu, bò, ngựa Đời sống tinh thần • Cư dân Văn Lang – Âu Lạc giỏi nghề luyện kim (13) • Từ ý thức cộng đồn đã nảy sinh tính ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sung bái các anh hung, các thủ lĩnh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có ý thức cùng chung cội nguồn, tổ tiên, tập quán chung là nhuộm răng, ăn trầu • Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người đương thời còn bảo lưu toàn dư các hình thức tôn giáo nguyên thủy : tín ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với nghi lễ cầu mong mùa, giống nòi phát triển • Lễ hội tiến hành rải rác quanh năm, đó đặc sắc là ngày hội mùa với nhiều nghi lễ đâm trâu, bò, và các hình thức diễn xướng dân gian (đoàn người hóa trang, vừa vừa múa, tay cầm giáo, lao, nhạc cụ…) • Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương • Kết cấu trống đồng gồm có phần tang phình ra, phàn than và chân trống lo era giúp cho hình dáng trống đẹp mà có sức cộng hưởng làm cho âm vang xa Trên trống đồng có hình người nhay múa hóa trang và múa vũ trang Trống đồng Đông Sơn là loại trống đồng sớm đẹp nhất, sử dụng phổ biến với tư cách là nhạc khí quan trọng các buổi tế, lễ, hội hè, ca múa • Trống đồng Đông Sơn còn sử dụng làm hiệu lệnh chiến đấu, giữ gìn an ninh làm đồ tùy táng Trên mặt trống đồng có nhiều hình người hóa trang lông chim múa, nhảy, hát, thổi khèn và các cảnh sinh hoạt giã gạo, đua thuyền, trang trí hình các vật hưu, nai… • Bản sắc dân tộc là cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam vượt qua thử thách to lớn 1000 năm Bắc thuộc (14) PHẦN BA THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC Chương VI: ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XI – XII – THỜI LÝ DIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Định đô Thăng Long • Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế • Đầu năm 1010 nhà vua viết chiếu dời đô • Tháng 8/ 1010, Lý Công Uẩn từ Hoa Lư Đại La Thuyền đổ thấy “có rồng vàng lên thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành là thành Thăng Long” • Vòng thành xây đắp Lý Công Uẩn định đô và kéo dài chục năm sau.Vòng thành chủ yếu đắp đất, ngoài có hào bao quanh (khu vực này thuộc quận Ba Đình ngày nay) • Vòng thành có hai khu: khu làm việc cảu triều đình và khu hoàng thất Chiếm vị trí trung tâm và quan trọng là điện Càn Nguyên • Thăng Long thời Lý còn có khu vực rộng lớn là các phố phường, làng nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp • Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt Tổ chức chính quyền, triều đình và các cấp địa phương Triều đình • Lý Thái Tổ và các vua dùng nhiều biện pháp tăng cường quý tộc hóa và quan liêu hóa dòng họ Lý • Trong triều đình, đại thần đứng đầu hai bang văn võ là tể tướng và các á tướng có người lại mang thêm danh chức tam thái (thái sư, thái phó, thái bảo), tam thiếu (thiếu sư, thiếu pho, thiếu bảo) Có thể kể số tể tướng nhiều danh vọng thời Lý như: Lý Thường Kiệt làm Thái phó phụ quốc thượng tướng quân, Tô Hiến Thành (15) • Dưới phận trung khu là bộ, sảnh, các viện Chính quyền địa phương các cấp • Vừa lên ngôi Lý Thái Tổ chia lại các khu vực hành chính nước, đổi mười đạo thời Đinh – Lê thành các lộ và phủ, phủ là huyện và huyện là hương • Căn vào Dư đại chí (Nguyễn Trãi, kỷ XV) và Đại Nam thống chí (thế kỷ XIX) có thể biết vị trí số lộ, phủ, châu • Đứng đầu phủ, lộ là tri phủ, phán phủ Mỗi phủ (lộ, châu) bao gồm nhiều huyện Người đứng đầu đơn vị hành chính cấp huyện – nhiều tài liệu ghi là quận thường gọi là huyện lệnh • Huyện bao gồm nhiều hương • Hệ thống tăng quan • Lực lượng Phật giáo lớn càng sau càng phát triển Phật giáo đã đông người lại có ruộng đất riêng • Quân đội thời Lý • Quân đội thời Lý có quân triều đình, thường gọi là cấm quân • Ở thời Lý, quân đội Đại Việt có hai phận là quan và quân thủy • Thời Lý là thời đầu tiên thực chính sách “Ngụ binh nông” Sử gia thời trước chép chính sách này là Ngô Thì Sĩ và sau đó là Phan Huy Chú Các tác giả Đại Việt sử ký toàn thư và Việt sử thông giám cương mục đè cập quá sơ lược • Pháp luật • Năm 1042 Lý Thái Tông sai trung thư san định luật lệnh, chấn chỉnh cho thích dụng với thời thế, chia môn loại, biên thành điều khoản làm thành sách Hình thư • Thể lệ việc thu thuế quy định rõ • Pháp luật thời Lý phản ánh rõ phân biệt đẳng cấp xã hội đẳng cấp quý tộc quan lieu hưởng nhiều đặc quyền (16) • Tầng lớp nô tỳ có địa vị thấp kém • Ở thời Lý đã có quan chuyên trách xử án, giám sát hình ngục đó là quan Hình và thẩm hình viện, thường là các á tướng kim nhiệm • Chính sách các dân tộc thiểu số miền núi • Vua Lý dung quan hệ hôn nhân để lôi kéo các châu mục, tù trưởng có lực Lý Công Uẩn gả gái cho tù trưởng động Giáp Lạng Châu (một phần Bắc Giang và Lạng Sơn ngày nay) là Giáp Thừa Quý Con Thừa Qúy là Thân Thiệu Thái nối cha tiếp tục làm châu mục Lạng Châu và năm 1029 lấy công chúa Bình Dương, Lý Thái Tông • Mối ràng buộc đặt lên sở hôn nhân gia đình đó đã có tác dụng tích cực lôi kéo nhiều tù trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình Thực tế, chính quyền các châu miền núi là tự trị, các tù trưởng, cha truyền nối làm tri châu Các châu mục cống nạp lâm sản hay khoáng sản để tỏ long thần phục • Cuộc dậy Nùng Trí Cao • Trong các dậy các dân tộc miền núi thì dậy Nùng Trí Cao châu Quảng Nguyên là lớn Châu Quảng Nguyên thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng ngày • Nhà Lý đã sức củng cố và bảo vệ vững miền biên giới phía bắc (Việt Bắc và Đông Bắc) Nhà Lý đã vận dụng chính sách vừa mềm dẻo vừa kiên nên đã thành công công việc lôi kéo, ràng buộc các thủ lĩnh Tày • Chiến tranh với Chămpa • Năm 1044, Lý Thái Tông đem quân tiến vào kinh đô Chămpa là Vijaya tức là Trà Bàn (Bình Định) giết vua Chămpa là Xạ Đẩu, bắt 30 voi, 5000 người , chém giết đến vạn người, bắt nhiều cung nhân và vũ nữ bị thất bại nặng nề, Chămpa bề ngoài phải thần phục, cống nạp nhà Lý, bên lại càng muốn đánh Lý để trả thù • Vào cuối năm 60, tình hình trở nên nghiêm trọng, để dẹp nguy phương Nam, phòng họa phương Bắc, Lý Thánh Tông định đánh Chămpa (17) Ngày 24/2/1069, Thánh Tông hạ chiếu than chinh Quân số lên tới vạn, toàn đường thủy, số thuyền đến vài trăm Trong xuất chinh này, Lý Thường Kiệt làm đại tướng quân tiên phong và kiêm chức nguyên soái • Kết thúc chiến tranh, vua Chăm Rudravarman III, phải cắt châuBố Chánh, Địa Lý, Ma Linh (Quảng Bình và Bắc Quảng Trị) cho nhà Lý để tha • KINH TẾ ĐẠI VIỆT THỜI LÝ 1.Nông nghiệp • Các hình thái sở hữu ruộng đất • Ruộng đất thuộc nhà nước: • Ruộng quốc khố và đồn điền • Ruộng tịch điền Theo sử cũ thì vào thời Lê Hoàn đã có tịch điền Sang thời Lý tịch điền trì kế thừa • Ruộng Sơn Lăng là loại ruộng dủng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua • Ruộng công làng xã.chính sách “Ngụ binh nông” phản ánh gián tiếp diện phận ruộng đất này • Ruộng thác đao và ấp thang mộc Thời Lý có loại ruộng ban thưởng cho đại thần gọi là ruộng thác đao • Vấn đề ban cấp hộ nông dân • Ruộng đất nhà chùa Vào thởi Lý ruộng chùa chiếm phận khá lớn • Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Vào thời Lý chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân đã phổ biến, và phát triển Hiện tượng mua bán, kiện tụng và cúng tặng ruộng đất đã xuất nhiều nơi và nhà nước đã ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu này • Kinh tế nông nghiệp • Chính sách “ngụ binh nông” có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu (18) • Nhà Lý đã có luật lệnh để bảo vệ trâu bò Trộm trâu hay giết trâu bị tội nặng • Năm 1108 triều đình tổ chức đắp đê Cơ Xá (đê sông Hồng) từ Yên Phụ đến Lương Yên • Nhà Lý đào đắp số công trình thủy lợi Năm 1029 Lý Thái Tông cho đào sông Đản Nãi 2.Thủ công nghiệp • Thủ công nghiệp thởi Lý có hai phận tư nhân và nhà nước • Công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý triều đình tổ chức xây dựng có kiểu dáng gần giống quy mô và phong cách là các nghệ nhân – thợ bách tác làm • Thủ công nghiệp tư nhân thì phổ biến Sản phẩm họ làm là để tự túc hay trao đổi trên thị trường • Dệt: năm 1013, vừa lên ngôi năm, Lý Thái Tổ đặt thuế khóa nước, đó có thuế bãi dâu, nguốn thu nhập quan trọng triếu đình • Đất nung: gạch, ngói làm vật liệu xây dựng có số lượng lớn • Đồ Đàn: thạp, thố, chậu, bát Đĩa…Đặt biệt gốm đàn có xương gốm rắn chắt, nặng dáng khỏe, còn lớp men dày màu xanh mát bóng thủy tinh gọi là gốm men ngọc • Gốm đàn hoa nâu ( hoa văn màu nâu, nâu hoa trắng) Có nước men suốt ngã sang ngà • Thời Lý đã có số trung tâm sản xuất gốm tiêu biểu Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) tiếng xuất vào thời này • Khai thác vàng: qua các ghi chép sử cũ chứng tỏ lúc việc khai mỏ vàng không ít Phương thức khai thác chủ yếu là đãi vàng lộ thiên • Nghề đúc đồng có thành tựu Đồng sử dụng khá rộng rãi: đúc tượng, chuông, tiền, vũ khí và các đồ dung sinh hoạt (19) • Nghề in gỗ xuất là Thăng Long và số chùa quán • Thương nghiệp • Một số địa điểm ngoại thương quan trọng thời Lý là cảng biển Vân Đồn • Hàng xuất ta thường là lâm thổ sản và hàng nhập là các sản phẩm giấy bút, vải, gấm vóc ( gấm Thục) Có thể là thương nhân nước ta đã buôn trầm hương Chămpa đem bán sang Trung Quốc Điều đó chứng tỏ Việt Nam có buôn bán với Chămpa KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (1075 – 1077) • Triều Tống tiếp tục mưu đồ bành trướng • Cuối kỉ X, năm 981, Lê Hoàn đã đánh tan hai đạo quân xâm lược Tống, bảo vệ vững độc lập Dại Cồ Việt và buộc nhà Tống phải giữ “hòa hiếu” • Riêng Ung Châu, hậu cần lớn chuẩn bị cho xâm lược Đại Việt năm 1071 • Vua Lý mặt mềm dẻo để có quan hệ ngoại giao bình thường, mặt khác, nối tiếp chính sách các vua thời Tiền Lê, các vua Lý tăng cường phòng thủ biên giới phía Bắc, kiên chống trả xâm lấn nhà Tống • Phá tan điểm xâm lược Ung Châu bẻ gãy từ đầu chủ động Tống • Năm 1072, vua Lý Thánh Tông chết.Vua Nhân Tông tuổi lên nối ngôi • Vua Nhân Tông còn nhỏ tuổi nên tất quyền bính nắm tay quan phụ quốc thái úy Lý Thường Kiệt Chính Lý Thường Kiệt đã đảm đương công việc tổ chức, lãnh đạo kháng chiến chống Tông xâm lược kỉ XI • Ông nói: “Ngồi yên đợi giặc không đem quân trước để cặn mũi nhọn giặc” (20) • Triều đình tán thành chủ trương đó Lý Thường Kiệt liền tổ chức tập kich21 vào đất Tống nhằm phá tan các điểm xâm lược Ung, Khâm,Liêm mà chủ yue61 là thành Ung Châu quay phòng thủ đất nước, chủ động đến đánh địch • Trong tập kích này, Lý Thường Kiệt đã huy động 10 vạn quân thủy • Ngáy 27/10/1075 chiến dịch tập kích quân địch Lý Thường Kiệt bắt đầu • Ngày 18/1/1076, Tôn Đản kéo quân đến ngoại thành Ung Châu Ngay sau đó, đại quân Lý Thường Kiệt đã đến nơi • Cuộc vây thành Ung Châu đã kéo dài tháng • Bấy Quach1 Qùy nhận chức chánh tướng, Triệu Tiết làm phó lo việc bình lương • Tại bờ Nam sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt cho đắp đất làm chiến lũy dọc sông Phía ngoài lũy, mặt giáp sông, ông sai đắp cọc tre làm nhiều lớp giậu, sông còn có hố chông ngầm Sông rộng, chông ngầm, giậu dày, lũy cao kết hợp với chặt chẽ tạo thành chiên tuyến lợi hại • Đây là điểm quan trọng có thể liên hoàn thủy bộ, ứng cứu cho nhanh chóng kịp thời Đập tan 30 vạn quân xâm lược Tống • Đại Việt sử kí toàn Thư ghi “Một đêm quân sĩ (của ta), nghe đền Trương tướng quân có tiếng đọc to rằng: • “Nam quốc sơn hà Nam đế cư • Tiệt nhiên định phận thiên thư • Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm • Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” • Đây chính là bài thơ thần kích động tinh thần yêu nước thành sức mạnh chiến đấu trực tiếp diệt thù (21) • NHÀ LÝ SUY VONG • Nhà Lý đời vua Nhân Tông (1072 -1127) • đã đạt dến đỉnh cao thịnh trị Sử cũ khen Nhân Tông “ là người sáng suốt khôn ngoan, nhân hiền, hiếu nghĩa” • Cuộc nồi dậy Thân Lợi (1140) • Cuộc dậy Đại Hoàng • Loạn Đoàn Thượng và Quách Bốc • Họ Trần hưng khởi • Mười ba năm (1207 – 1220) loạn lạc, đất nước bị chia xẻ các lực hào trưởng, chính quyền nhà Lý càng suy yếu • Cuối năm 1223, Trấn Tự Khánh – người có công nhiếu việc dọn đường cho họ Trần nắm chính quyền, chết Phù Liệt đầu năm 1224, Trần Thừa cử làm phụ quốc thái úy, Phùng Tá Chu làm nội thị phán thủ, Trần Thủ Độ làm điện tiền huy sứ, thống lĩnh các quân hộ vệ cấm đình Huệ Tông từ lâu đã phát cuồng, không có trai, có hai gái ( là công chúa Thuận Thiên, đã gả cho Trần Liễu ( Trần Thừa), thứ là công chúa Chiêu Thành, lên tuổi tháng 7/1225, Huệ Tông nhường ngôi cho Chiêu Thánh – tức là Lý Chiêu Hoàng- tự mình làm Thái thượng hoàng.quyền bính triều hoàn toàn nằm tay quan điện tiền Trần Thủ Độ • Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng chính thức nhường ngôi hoàng đế cho chồng là Trần Cảnh Vương triều Lý đến đây chấm dứt sau 216 năm cầm quyền (22) Chương VII ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII – ĐẦU THẾ KỈ XV: THỜI TRẦN – HỒ • NHÀ TRẦN XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN • Những năm đầu • Thủ độ là người có công kháng chiến chống Mông Cổ lần thứ ( 1258 ) Bấy thái úy Trần Nhật Hiệu huy đạo quân Tinh Cương khiếp sợ trước xâm lược quân Mông Cổ thì thái sư Trần Thủ Độ lại khảng khái trả lời với vua Trần là: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” Lời nói này xác lập tâm kháng chiến, tiêu biểu cho hào khí Đông A • Một chính quyền quý tộc • Nhà Trần thay nhà Lý mở thời kỳ tiếp tục phát triển cao xã hội Đại Việt • Nhà Trần áp dụng chế độ thái thượng hoàng • Theo quy chế quý tộc hóa, hoàng tử phong tước vương Họ hàng xa phong là thượng vị hầu Con các thân vương, công chúa gọi là “Kim chi, ngọc diệp” (cành vàng lá ngọc) • Các than vương nhà Trần ngoài việc nắm giữ chức vụ quan trọng triều đình còn phái trấn trị các lộ phủ quan trọng • Ngoài chế độ kế thừa quyền lợi và quan chức theo họ, nhà Trần còn áp dụng lối kết hôn đồng tộc (23) • Bộ máy hành chính theo xu hướng quan liêu • Triều đình • Bộ phận trung khu: Tại triều đình có phận trung khu gồm các tể tướng, á tướng, tri mật viện và hành khiển hạ sảnh có nhiệm vụ đạo các quan văn võ (gần giống hai ngạch quan hành chính và quân • • việc phân chia trung khu gồm tể tướng, á tướng, các quan chức khu mật viện, hành khiển môn hạ sảnh tách khỏi và đứng trên quan chức năng, là bước phát triển kết cấu và chế máy nhà nước thời Trần Các quan chức • Ở triều đình có Thượng thư sảnh gồm sáu bộ: lại, lễ hộ, binh, hình,công quản lí các công việc: tổ chức máy hành chính, ngoại giao, tín ngưỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật và xây dựng • Đứng đầu sảnh là Thượng thư hành khiển và Thượng thư hữu bật • Cơ quan văn phòng triều đình (chủ yếu soạn thảo các văn bản, chỉ, dụ v.v…) gọi là Hàn lâm viện • Nhà Trần chú ý tang cường các quan tra, giám sát và tòa án • Nhà Trần còn đặt các quan phụ trách riêng số công việc Quốc sử viện biên soạn quốc sử (người phụ trách đầu tiên là bảng nhãn Lê Văn Hưu), Quốc tử viện (Quốc tử giám) giảng dạy các hoàng tử, vương hầu Thăng Long • Nhà Trần chia kinh đô Thăng Long thành 61 phường • Tổ chức quân đội (24) • Về tổ chức, phiên chế Quân chủ lực gồm cấm quân và quân các lộ.Quân các lộ đồng gọi là chính binh, miền núi gọi là phiên binh • Lực lượng vũ trang các quý tộc: cấm quân là chủ lực bảo vệ Thăng Long, Tức Mặc, nồng cốt chiến tranh chống ngoại xâm • Trong chiến tranh chống Mông Nguyên lần thứ hai (1285), Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản 15 tuổi có thể tổ chức đội quân đông hàng ngàn người • Nhà Trần có thể tập hợp lực lượng quân đội lớn mạnh, đông đảo chủ yếu còn thực chế đọ nghĩa vụ quân theo chính sách ngụ binh nông • Nâng cao chất lượng binh lính các biện pháp tuyển quân; tuyển tướng, huấn luyện binh pháp và rèn luyện tư tưởng • Nhà Trần có công trình tổng kết chiến tranh vị danh tướng thiên tài Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn tiến hành lãnh đạo kháng chiến chống Mông Cổ lần thứ (1258), là tư lệnh tối cao hai kháng chiến lần thứ hai và thứ ba (1285, 1288) • Trần Quốc Tuấn, soạn hai Vạn kiếp tông bí truyền thư và binh thư diệu lí yếu lược • Đó là quân đội có số lượng đông cần thiết, có chất lượng tinh vào loại mạnh trên giới đương thời Hàng loạt các chiến thắng Đông Bộ Đầu (1258), Hàm Tử, Tây Kết (1285) và đặc biệt là Bạch Đằng (1288) là hình ảnh tiêu biểu quân đội Đại Việt thời Trần thời kỳ hưng thịnh • Phương thức tuyển chọn quan lại • Pháp luật • Năm 1230, Trần Thái Tông ban hành quốc triều thông chế (20 quyển) quy định tổ chức chính quyền Sau đó, vài lần sửa chữa và bổ sung nhà Trần lại ban hành Quốc triều hình luật TÌNH HÌNH KINH TẾ (25) • Các hình thức sở hữu ruộng đất • Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước • Có hai phận cấu thành ruộng đất thuộc nhà nước: • Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lí • Ruông đất công thôn làng • Bộ phận nhà nước trực tiếp quản lí: ruông đất này tồn tài sản thân nhà vua và hoàng cung • Bộ phận quản lí nhà nước có sơn lăng, tịch điền và quốc khố • Sơn lăng, đã có thời Lý, tập trung hương Cổ Pháp (Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh), tồn qua thời Trần • Tịch điền đã có từ các triều trước các vua Tiền Lê, Lý có cày ruộng tịch điền • Tịch điền là loại ruộng riêng cung đình • Ruộng quốc khố Thư tịch cổ An Nam chí nguyên cho biết thời Trần công điền là quốc khố điền • Ruộng đất công làng xã Hương là đơn vị hành chính cấp sở cảu chính quyền nhà Trần kỷ XIV • Ruộng đất tư nhân • Thái ấp – đất phong quý tộc Trần • Điền trang • Năm 1266, nhu cầu khẩn trương mở rộng them diện tích canh tác và thực chủ trương xây dựng củng cố thêm lực cảu quý tộc Trần, cho các vương hầu công chúa, phò mã cung tần chiêu tập người xiêu tán không có sản nghiệp làm nô tỳ để khai khẩn ruộng hoang lập điền trang Vương hầu có điền trang thực • Ruộng đất tư hữu địa chủ (26) • Tiểu nông tư hữu • Công trị thủy • Đê đỉnh nhí và dòng kênh tiêu úng • Mấy nét kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp • Thủ công nghiệp • Thủ công nghiệp nhà nước • Nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng thủ công nghiệp nhà nước • Nghề sản xuất các đồ gốm là phận quan xưởng • Nghề dệt nhà nước chú ý, đặt cung đình Đồ dệt nhà vua chủ yếu là tơ tằm • Xưởng chế tạo vũ khí • Thủ công nghiệp nhân dân • Nghề đưc đồng có vị trí to lớn trung tâm đúc đồng cổ truyền thời làng Bưởi (làng Đại Bái, Gia Lương, Bắc Ninh) • Nghề làm giấy và khắc in.sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và yêu cầu văn thư hành chính đòi hỏi nghề làm giấy và khắc in phải ngày càng mở rộng • Nghề mộc và xây dựng thời Trần phát triển • Nghề khai khoáng: khai khoáng tài nguyên lòng đất đã các triều đại Lý – Trần đặc biệt lưu ý • mạng lưới thương nghiệp và thành thị ` • KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG – NGUYÊN • Đế chế Mông Cổ hình thành và phát triển (27) • Kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ lần thứ (1258) • 18/1/1258 vua Trần cho phá cầu Phủ Lỗ và bố trí quân lập trận bên hữu ngạn sông ngăn địch • Bà Linh Từ quốc mẫu, vợ thái sư Trần Thủ Độ, đạo việc sơ tán các cung phi và gia đình các tướng, các quan lại vùng sông Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam) • Thăng Long yên tĩnh trống không Quân Mông Cổ tiến vào kinh đô vắng lặng • Sách Nguyên sử loại biên chép: “Ngột Lương Hợp Thai kéo quân vào đô thành thấy người sứ sai sang trước bị giam ngục, người nào bị tre bó chặt vào mình, sát hằn đến da, cởi trói thì người đã bị chết • Về phía giặc, vào Thăng Long hoang vắng, gặp khó khăn hậu cần • 29/1/1258 Trần Thái Tông cùng nhiều tướng lĩnh đem binh thuyền từ sông Thiên Mạc sông Hồng tiến tới Thăng Long • Mãi đến cuối kỷ XIII vua Trần Nhân Tông – người anh chống Nguyên còn viết: “Bạch đầu quan sĩ Vãng vãng thuyết Nguyên Phong” (Người lính già đầu bạc Mãi kể chuyện Nguyên Phong) • Cuộc kháng chiến nhân dân Chămpa • Tháng 12/1282 đoàn binh thuyền Toa Đô xuất phát từ Quảng Châu • Kháng chiến lần thứ hai (1285) • Sau hội nghị quân Bình Than, các tướng lĩnh phân chia đêm quân trấn giữ nơi hiểm yếu, quan trọng Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn cử làm Quốc công tiết chế thống lĩnh quân đội nước (28) • Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ nêu cao nghĩa nước, cứu mình • Quân dân ta thích vào cánh tay mình chữ “Sát thát” (giết giặc Thát Đát – quân Mông Cổ Rồi đến tháng 1/1285, thượng hoàng Thánh Tông mời các bậc phụ lão có uy tín nước kinh đô Thăng Long hỏi kế đánh giặc • Đầu năm 1285, quân Thoát Hoan đến Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) Chúng vào biên giới Lộc Châu (thuộc Lạng Sơn) Đại Việt • Trần Quốc Tuấn xuôi Vạn Kiếp an toàn Chính phút rút lui nguy nan đó, tiết chế Trần Quốc Tuấn nhận vai trò to lớn người vệ sĩ gia nô Yết Kiêu và ông đã kêu lên: “Ôi, chim hồng hộc có thể bay cao là nhờ có trụ cánh • Thuyền chủ tướng Trần Quốc Tuấn xuôi sông Lục Nam Vạn Kiếp • Vào cuối tháng – 1285, đạo quân Trần Quang Khải ngược sông Hồng đánh vào điểm quan trọng địch là Tây Kết và Hàm Tử • Sau chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, quân ta tiến lên bao vây thành Thăng Long, quân thủy từ các mặt áp sát, tiến công dội Địch sưc cố thủ • Sức đã tàn, đã yếu, Thoát Hoan rút theo hướng Vạn Kiếp Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và Hưng Ninh vương Trần Tung huy vạn quân chặn đánh • Ngày /7 /1285, thượng Hoàng Thánh Tông và vua Nhân Tông cùng triều đình và quân dân tiến vào đô thành Thăng Long Chiêu Minh vương Trần Quang Khải đã viết nài thơ khải hoàn: “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ cựu giang san” (29) • Kháng chiến làn thứ ba (1288) • Hai lần xâm lược, hai lần thất bại thảm hại, khác với với hai lần trước, lần này ngoài binh (bao gồm kị binh), nhà Nguyên còn dùng lực lượng thủy binh khá mạnh và mang theo lương thực đầy đủ Với tổng số khoảng 30 vạn quân chúng chia làm ba đạo: • Đạo quân Thoát Hoan huy từ Quảng Tây theo đường Lạng Sơn tiến vào • Đạo quân Ái Lỗ huy từ Vân Nam theo sông Hồng tiến xuống • Đạo quân thủy Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp huy với 600 chiến thuyền từ Quảng Đông vào vịnh Hạ Long theo sông Bạch Đằng tiến vào hội quân Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương) • Thủy binh Ô Mã Nhi bị quân ta đánh Ngọc Sơn (Mũi Ngọc, Quảng Ninh) Theo sau thuyền Ô Mã Nhi còn có đoàn thuyền lương 70 vạn thạch Trương Văn Hổ huy Trần Khánh Dư khuẩn trương chuẩn bị cho trận phục kích Vân Đồn – Cửa Lục • Chiến thắng Vân Đồn – Cửa Lục đánh vào chỗ yếu có tính chất chiến lược địch “Bạch Đằng trận hỏa công Tặc binh đại phá huyết hồng măn giang” Cả trận chiến thủy Trương Hán Siêu mô tả ….“Bấygiờ Muôn dặm thuyền bè, tinh kì phấp phới Sáu quân oai hung, gươm giáo sáng chói Sống mái chưa phan, Bắc – Nam lũy đối Trời đất rung rinh (chừ) tan” (30) Nhật nguyệt u ám (chừ) mờ tối”… (Phú sông Bạch Đằng) • Trong lúc đó, Vạn Kiếp, đạo quân Thoát Hoan huy vội vã theo đương Lạng Sơn rút nước • Ngay 19 – năm 12888, Thoát Hoan đành phải giải tán quân đội Minh Châu giải tán quân bại trận (Quảng Tây, Trung Quốc) “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Giang sơn mãi mãi vững âu vàng) ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV VÀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY • Tình hình xã hội • Sự sa đọa tầng lớp quý tộc cầm quyền: • Các khởi nghĩa nông dân, nô tì • Chiến tranh với Chămpa • Cuộc giáp chiến xảy Nhận biết thuyền huy Chế Bồng Nga, tướng Trần Khát Chân hô quân nã súng lớn vào Chế Bồng Nga trúng đạn chết Quân Khát Chân nhân đó công ạt Quân Chămpa bại trận, La Ngai rút lui theo đường núi chạy nước Từ đó Chămpa suy dần • Nguy xâm lược từ phương Bắc • Cải cách Hồ Qúy Ly và nhà Hồ • Cuộc đời hoạt động chính trị Hồ Qúy Ly: (31) • Lê Qúy Ly là cháu đời Hồ Liêm, dòng dõi Hồ Hưng Dật, người Chiết Giang, làm thái thú Diễn Châu vào đầu kỉ X hồ Liêm di cư Đại Lai – Thanh Hóa xin làm nuôi Tuyên úy Lê Huấn, từ đó mang họ Lê Quý Ly có hai người cô là vợ Trần Minh Tông và là mẹ ba vua Trần Hiến Tông, Trần Duệ Tông, nhờ đó Trần Nghệ Tông tin yêu • Đầu năm 1400, không chần chừ nữa, Qúy Ly truất ngôi vua Trần, tự lập làm vua, đặt niên hiệu là Thánh Nguyên, đổi sang họ Hồ và đổi quốc hiệu là Đại Ngu Nhà Hồ thành lập • Cuộc cải cách Hồ Qúy Ly: • Về chính trị: Từ năm 1375, giao chức tham mưu quân Qúy Ly đã đề nghị “chọn các quan viên, người nào có tài năng, luyện tập võ nghệ, thông hiểu thao lược thì không là tôn thất, cho làm tướng coi quân” • Năm 1401 Hồ Qúy Ly nhường ngôi cho là Hán Trương và tự xưng là Thái thượng hoàng • Về kinh tế: Năm 1397, theo đề nghị Hồ Qúy Ly, vua Trần “xuống chiếu hạn định số ruộng tư” Năm 1398, Hồ Qúy Ly cho các quan địa phương làm lại sổ ruộng đất • Về tài chính: ban hành tiền giấy, thu hồi hết tiền đồng năm 1396, Hồ Qúy Ly cho lưu hành tiền giấy gọi là “thông bảo hội sao”, gồm loại: 10 đồng, 30 đồng, tiền, tiền, tiền, tiền và quan, có hình in khác • Về xã hội: chính sách có tầm quan trọng lớn là hạn chế nô tì • Về văn hóa – giáo dục: Năm 1392, Hồ Qúy Ly soạn sách “Minh đạo” phê phán Khổng tử, chê trách các nhà Tống Nho, đề cao Chu Công • Hồ Qúy Ly là người có ý thức đề cao chữ Nôm; tự mình dịch thiên “Vô dật” + Năm 1396, Hồ Qúy Ly cho sửa đổi chế độ thi cử, đặt kì thi Hương địa phương và thi Hội kinh thành + Hồ Qúy Ly cho nhân dân xây kinh đô An Tôn (Vĩnh Lộc – Thanh Hóa), để lại cho đời sau kiến trúc lớn tục gọi là thành nhà Hồ (32) + Những năm cuối kỉ XIV – đầu kỉ XV xuất súng đại bác (thần sang pháo), thuyền lớn biển có lầu với tên gọi “Tải lương cổ lâu”, thực là thuyền chiến người sáng chế và đạo chế tác, theo sử sách ghi lại, là Hồ Nguyên Trừng, Hồ Qúy Ly, giữ chức Tả tướng quốc • Có thể thấy, đó là cải cách toàn diện, từ chính trị đến kinh tế - tài chính, văn hóa giáo dục, xã hội thông qua các cải cách kinh tế - xã hội, chính trị, Hồ Qúy Ly dự định xóa bỏ đặc quyền và lực tầng lớp quý tộc Trần, xây dựng nhà nước quan lieu không đẳng cấp, quyền lực tập trung, để trực tiếp giải khó khăn nước và chống lại các lực xâm lược từ bên ngoài Tuy nhiên, cải cách có chỗ quá mạnh so với thời đó (như phép hạn điền), có chỗ chưa thật triệt để (gia nô, nô tì không giải phóng) Chính sách tiền tệ nhằm thu lại và hạn chế việc sử dụng đồng dùng hàng ngày, tập trung nguyên vật liệu phục vụ quốc phòng – nhu cầu thiết nhưng, lưu hành tiền giấy là vấn đề hoàn toàn mẽ nước ta đương thời • Một số việc làm Hồ Qúy Ly đã gây them mâu thuẫn nội bộ, ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức đoàn kết thống nhân dân xảy nãn ngoại xâm Chính Hồ Nguyên Trừng đã nói lên điều đó phát biểu “Tôi không sợ đánh [giặc] mà sợ lòng dân không theo” và Hồ Qúy Ly đã thừa nhận thưởng cho Hồ Nguyên Trừng cái hộp trầu vàng • Dẫu thì Hồ Qúy Ly là nhà cải cách lớn đầu tiên lịch sử nước ta và cải cách ông đã khiến người đời sau, các nhà nghiên cứu suy nghĩ, đánh giá • Cuộc xân lược nhà Minh và thất bại nhà Hồ • Năm 1406, mùa hè, nhà Minh sai tướng Hàn Quân và Hoàng Trung đem 5000 quân kéo sang nước ta • Từ năm 1403 – 1404, nhà Hồ đã khẫn trương chuẩn bị phòng vệ biên giới phía nam củng cố nhiều hành quân và di dân khai hoang, bảo vệ năm 1405, nhà Hồ thành lập kho quân khí (xưởng chế tạo vũ khí), thăm dò, nghiên cứu các vùng biển hiểm yếu nhà Hồ cho (33) dân đóng cọc chặn vùng sông Bạch Hạc, cho dân phu đắp thành Đa Bang (Tiên Phong – Hà Tây) • Nhà Hồ kiên tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Minh Thực tế kháng chiến chứng tỏ rằng, quân tướng nhà Hồ và phận nhân dân đã chiến đấu anh dung, liệt • Cuộc kháng chiến thất bại, cha họ Hồ bị giặc bắt đưa Trung Quốc cùng với số tướng lĩnh trung thành Chương VIII TÌNH HÌNH VĂN HÓA – XÃ HỘI Ở CÁC THẾ KỈ X – XIV SỰ PHÂN HÓA XÃ HỘI TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC • Tôn giáo, tín ngưỡng • Các tôn giáo lớn Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc • Giáo dục và Nho giáo: + Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu kinh thành + Năm 1247, nhà Trần đặt lệ lấy Tam khôi (3 người đỗ đầu: Trạng nguyên, Bảng nhân, Thám hoa) và quy định năm mở khoa thi • Địa vị Nho giáo nâng cao • Đạo giáo du nhập vào Đại Việt, đến đây nhanh chóng hòa vào các tín ngưỡng cổ truyền nhân dân chuyển hóa sang Phật giáo • Văn học – nghệ thuật: + Chúng ta còn đọc lời Chiếu dời đô đậm đà niềm tin vào tự cường dân tộc (34) + Và từ ý thức dân tộc kiên cường đó mà có câu thơ Trần Quang Khải Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử quan Thái Bình tu trí lực Vạn cố cựu giang san Hoặc niềm tự hào Trần Nhân Tông: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu Hoặc lời tự vịnh đầy khí phách Phạm Ngũ Lão: Hoành sáo giang sơn cáp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính lan truyền các nhà Nho nửa đầu kỉ XIV làm nên hàng loạt thơ, phú “khôi kì, vĩ” Bài phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu với câu: Bấy muôn dặm thuyền bè Cờ bay phấp phới Sáu quân oai hùm, gươm dao sáng loáng… Tướng Bồ Kiên trận Hợp Phì, nháy mắt đã hồn bay thành khói… Đến dòng sông chưa rửa nhuốc nhơ Công tái tạo ngàn năm còn chói lọi… (35) • Thời Lý – Trần để lại nhiều văn bia dài, nhiều bài phú “lưu loát, đẹp đẽ” Đông hồ bút, Trảm xà kiêm, Ngọc tỉnh liên, Thiên hưng trấn… • Ngoài thể loại truyện đời Báo cực truyện, Việt diện u linh, Lĩnh nam chích quái, Nam ông mộng lục… • Các chùa thường có tháp lớn tháp Báo Thiên (Hà Nội) 12 tầng, cao chục mét, tháp Phổ Minh (Nam Định) 14 tầng, cao 21m… • Âm nhạc, sân khấu phát triển Ban đầu âm nhạc Việt chịu ảnh hưởng ít nhiều nhạc Chăm • Nhạc cụ có trống cơm, tiêu, não bạt, sáo, đàn cầm, đàn tranh, đàn tì bà, đàn dây, đàn dây, đàn bầu… • Cùng với âm nhạc, sân khấu, các ngày lễ hội nhân dân có nhiều trò vui chơi, đua tài leo dây, vật, đua thuyền, trò chơi tang cưu, ném còn, đánh cầu… • Khoa học – lĩ thuật: + Ngoài Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu,một số người đã viết them các sử khác Việt sử lược (vô danh),Việt sử cương mục và Việt Nam chí Hồ Tông Thốc + Toán học sử dụng và ban đầu là môn thi các lại viên Tư đồ Trần Nguyên Đán là nhà thiên văn học +nhà huy quân Hồ Nguyên Trừng đã sáng chế các loại sunh1 lớn nhỏ gọi là Thần sang pháo và cùng các thợ thủ công đóng loại thuyền có lầu (36) Chương IX PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN A.PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN KHẮP ĐẤT NƯỚC B KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) I LÊ LỢI, NGUYỄN TRÃI, HỘI THỀ LŨNG NHAI VÀ CÔNG CUỘC CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA II NHỮNG THÁNG NĂM CHIẾN ĐẤU ĐẦU TIÊN • KHỞI NGHĨA LAM SƠN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KHẮP MIỀN NÚI THANH HÓA • HƠN MỘT NĂM TẠM HÒA HOÃN VỚI ĐỊCH • PHƯƠNG HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NGUYỄN CHÍCH: TIẾN VÀO NGHỆ AN • Hạ thành Trà Lân + Chủ trương nghĩa quân là phải chiếm thành Trà Lân Nghĩa quân vừa vây hãm, vừa dụ Cầm Bành đầu hàng + Sau tháng bị vây hãm, không có cứu viện, ngụy quan Cầm Bành kiệt sức và tuyệt vọng, phải đầu hàng ngĩa quân Trong “trận Trà Lân trúc chẻ tro bay” (Bình Ngô đại cáo), nghĩa quân vận dụng lối đánh kết hợp tiến công quân với dụ hàng và thương lượng • Giải phóng các châu huyện, vây hãm thành Nghệ An + Khởi nghĩa Lam Sơn đã trở thành nơi quy tụ nhiều khởi nghĩa và nhiều lực lượng yêu nước (37) + Tại miền núi, các dân tộc ít người cùng với tù trưởng họ, hang hái tham gia khởi nghĩa, Lê Lợi đã “vỗ yêu ủi các lạc, khên thưởng các tù trưởng” +Đến tháng năm 1425, 20 châu huyện phủ Nghệ An đã giải phóng • MỞ RỘNG KHU VỰC GIẢI PHÓNG • PHÁT TRIỂN THÀNH CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC • Tiến quân Bắc • Tháng năm 1426, ba đạo quân Bắc theo ba hướng sau: + Đạo quân thứ có 3000 quân và voi chiến, Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đổ Bí…chỉ huy Đạo quân này tiến vùng Thiên Quang, Quảng Oai, Gia Hưng, Quy Hóa, Đà Giang, Tam Đái, tức vùng Tây Bắc, với nhiệm vụ giải phóng vùng này, uy hiếp mặt tây thành Đông Quan và ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang + Đạo quân thứ hai có 5000 quân và voi chiến, Lưu Nhân Chú, Bùi Bị… huy Đạo quân này chia làm2 hai cánh Cánh thứ tiến vùng Thiên Trường, Tân Hưng, Kiến Xương, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị và chặn đường rút quân địch từ Nghệ An vềĐông Quan Cánh thứ hai tiến lên vùng Khoái Châu, Thượng Hồng, Hạ Hồng,Bắc Giang, Lạng Giang, tức vùng Đông Bắc, để ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang + Đạo quân thứ ba có 20000 quân tinh nhuệ, Đinh Lễ, Nguyễn Xí huy, tiến thẳng phía nam thành Đông Quan • Khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên quy mô nước • CHIẾN THẮNG TỐT ĐỘNG CHÚC ĐỘNG (11 – 1426) • Ngày 6-11-1426, phận nghĩa quân Lý Triện huy từ Ninh KIều tiến lên tập kích doanh trại ngoại vi địch Cổ Sở (38) • Nhưng chưa lịp thực ý đồ thì hai đạo quân địch đã rơi vào cạm bẫy và bị đánh cho tan tác Tốt Động và Chúc Động • Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động đã vào thơ văn Nguyễn Trãi với hình tượng hào Trong Bình Ngô đại cáo: “Ninh Kiều máu chỷ thành sông, hôi muôn dặm Tốt Động thây phơi đầy nội, thối để nghìn thu” • VÂY HÃM ĐÔNG QUAN VÀ CÁC THÀNH LŨY KHÁC • Vương Thông phải “sai người đưa thư xin hòa, mong toàn quân trở nước” • Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi, đảm đương đấu tranh phức tạp này • Sau thời gian thương lượng, hai bên đến số kết bước đầu Vương Thông cam kết rút hết quân nước quân địch các thành giải vây, tập trung Đông Quan để nước quân ta đảm bảo các điều kiện an toàn cho quân địch rút lui Đối với triều đình nhà Minh, ta áp dụng số sách lược mềm mỏng để khỏi thể diện “thiên triều” lập cháu nhà Trần làm vua, chịu cầu phong… Lê Lợi lập Trần Cảo, người tự xưng là cháu ba đời vua Trần Nghệ Tông, len làm vua ten danh nghĩa, là vì mục đích này • Đầu năm 1427, nhà Minh đã định điều quân sang tiếp viện cho Vương Thông • Trước thái độ và hành động gian trá địch, Lê Lợi lệnh khép cặt vòng vây quanh thành Đông Quan • CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƯƠNG GIANG (8-10 – 3-11-1427) • Nhà Minh tang viện • Tháng năm 1427, nhà Minh định điều hai đạo viện binh sang cứu cho Vương Thông (39) • Kế hoạch diệt viện • Những trận nhử địch • Trận Chi Lăng • Ải Chi Lăng là cửa ải xung yếu trên đường từ Pha Lũy đến Đông Quan, cách Pha Lũy khoảng 60 km • Bộ huy quân đội Lam Sơn đã chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh đòn phủ đầu bất ngờ vào đạo viện binh Liễu Thăng Một vạn quân tinh nhuệ đó có voi chiến, 100 ngựa, đã chiếm giữ các vị trí lợi hại, mai phục sẵn sang đợi địch D0o1 là trận “phục binh nắm giữ hiểm, đập gãy tiền phong” (Bình Ngô đại cáo) • Hắn càng tức tối, thúc quân đuổi sát theo Trần Lựu, lao thẳng vào trận địa mai phục ta • Liễu Thăng bị trúng lao chết bên sườn núi Mã Yên • Kết quả, Chi Lăng quân và dân ta quyền huy các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Đinh Liệt, Trần Lựu,…đã tiêu diệt vạn quan tiên phong địch • Trận Cần Trạm • Trận Phố Cát • Chỉ sau 10 ngày (8 đến 18- 10- 1427) đặt chân lên đất nước ta, đạo viện bính chủ yếu nhà Minh đã bị tổn thất nặng nề nguyễn Trãi mô tả trận và thắng lợi ta Bình Ngô đại cáo sau: “ Ta đã chọn phục binh giữ hiểm, đập gãy tiền phong, Sau lại dung kì binh cặn đường, cắt ngang lương đạo, Ngày mười tám, Liễu Thăng bị đánh, Chi Lăng trúng kế Ngày hai mươi, Liễu Thăng bị hại, Mã Yên phơi thây Ngày hai mươi lăm, bá tước Lương Minh trận hãm phải bỏ mình (40) Ngày hai mươi tám, thượng thư Lý Khánh kế cùng phảỉ thắt cổ • Đánh tan quân Mộc Thạnh • Nguyễn Trãi mô tả chiến thắng này Bình Ngô đại cáo: “bị quân ta chẹn Lê Hoa, quân Vân Nam kinh sợ mà trước đã vỡ mặt Nghe quân Thăng thua Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên chạy để thoát thân Lãnh Câu máu chảy thắm dòng, nước sông ấm ức Đan Xá thây chồng thành núi, cỏ nội thẩm hồng” • Trận Xương Giang kết thúc • Ngày 3- 11- 1427, qu6n dân ta mở trận tổng công kích “Một tiếng trống, sanh kinh ngạc, Hai tiếng trống, tan tác chim muông Tan tổ kiến xoi, bám nơi đê vỡ, Nổi gió mạnh, trút lá khô” (Bình Ngô đại cáo) • Số phận quân địch nhanh chóng định đoạt: “Đô đốc Thôi Tụ, quỳ gối chịu tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay nộp mình” • Chiến thắng chiến dịch diệt viện, thường gọi là chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, thật hào hùng, oanh liệt • Có ý nghĩa định đoạt chiến tranh giải phóng dân tộc VƯƠNG THÔNG RÚT QUÂN VỀ NƯỚC (41) • Vương Thông đã lâm vào cảnh (kế cùng, lực kiệt), mặt sai người mang thư “xin giảng hòa, mở cho đường về” • Lê Lợi lệnh khép chặt vòng vây • Nguyễn Trãi đã viết thư gửi cho Vương Thông • Ngày 29- 12- 1427, quân Minh bắt đầu rút quân • Ta đã tha cho 10 vạn quân địch an toàn trở với quê hương xứ sở nữa, Lê Lợi còn cấp cho 5oo chiến thuyền, nghìn ngựa cùng với đầy đủ lương thực và sai sửa sang cầu cống, đường sá chúng rút nước • Cuộc chiến tranh kết thúc chiến thắng hào hùng dân tộc ta và đầu hàng rút lui nhục nhã quân thù: “Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp hàng, Tướng giặc bị bắt tù, xin thương hại vẫy đuôi cầu sống Uy thần chẳng giết hại, lấy khoan hồng bụng hiếu sinh, Bọn tham chính Phương Chính, nội quan Mã Kỳ cấp năm trăm thuyền, đã vượt biển hồn kinh phách lạc Lũ tổng binh Vương Thông, tham chính Mã Anh, cấp cho nghìn ngựa, đã nước còn ngực đập chân run Chúng sợ chết them sống mà thực muốn cầu hòa, Ta lấy toàn quân làm cốt cho dân yên nghỉ Chẳng mưu kế kì diệu, Cũng là chưa thấy xưa nay” (42) Chương X ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XV – THỜI LÊ SƠ • TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ • Xây dựng và củng cố chính quyền • Năm 1428, Thái Tổ chia lại nước làm đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc và Hải Tây Dưới đạo là trấn, lộ, huyện, châu Đơn vị hành chính sở là xã • Hai ban Văn và Võ • Sau đó là hai Lại và Lễ Thượng thư đứng đầu, các quan chuyên trách khu mật viện, Hàn lâm viện, Ngũ hình viện, Ngự sử đài, Quốc tử giám, Quốc sử viện, Nội thị sảnh, các quán, cục, ti • Trong năm 1460 – 1471, Lê Thánh To6ngtie6n1 hành cải cách hành chính lớn Vua trực tiếp đạo Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công • Chủ trương Lê Thánh Tông là đảm bảo thống chính quyền từ trên xuống dưới, từ trung ương đến địa phương • Quân ngoài địa phương gồm phủ: + Trung quân lãnh các xứ Thanh Hóa, Nghệ An +Đông quân lãnh các xứ Hải Dương, An Bang +Nam quân lãnh các xứ Sơn Nam, Thuận Hóa, Quảng Nam +Tây quân lãnh các xứ Tam Giaang, Hưng Hóa +Bắc quân lãnh các xứ Kinh Bắc, Lạng Sơn • Nhà Lê chú ý đến việc rèn luyện quân đội (43) • Luật pháp • Năm 1483, Thánh Tông định triệu tập các đại thần biên soạn luật chính thức triều đại mình, thường gọi là “Luật Hồng Đức” các kỉ XVII – XVIII, luật bổ sung, sửa đổi ít nhiều và ban hành với tên “Lê triều hình luật” Bộ luật gồm 722 điều, chia thành 16 chương • Tình hình đối nội và đối ngoại PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ • Tình hình ruộng đất • Nhà Lê, mặt cho 25 vạn quân làm ruộng, chiếm lại ruộng đất cũ mình và khôi phục sản xuất, mặt khác kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê cũ, cùng xây dựng lại xóm làng, đồn điền, nghề nghiệp • Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước: tất ruộng đất tịch thu chính quyền đô hộ và bọn ngụy quan, ruộng đất không chủ thuộc sở hữu nhà nước • Loại đồn điền, nhà nước tổ chức khai hoang thành lập • Ruộng đất công làng xã: loai6 ruông đất này có nguồn gốc từ xa xưa, trì kỉ XV các làng xã với tỉ lệ khác • Ruộng đất tư hữu: phát triển từ kỉ trước, đến kỉ XV, có điều kiện ngày càng mở rộng Trong phận này có loại: ruộng nông dân tư hữu, ruộng địa chủ và số ít điền trang • Sự phục hồi và phát triển nông nghiệp • Nhà Lê chăm lo đến thủy lợi, đê điều • Tình hình công thương nghiệp • Góp phần vào phát triển thủ công nghiệp có các công xưởng nhà nước với tên gọi chung là cục Bánh tác (44) • Trên sở phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp, việc lưu thông buôn bán hồi phục và ngày càng mở rộng VĂN HÓA – XÃ HỘI • Tình hình xã hội • Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số cư dân, sống chủ các làng xã, bao gồm nông dân tư hữu, tá điền và ít nông nô • Tầng lớp thợ thủ công và thương nhân ngày càng đông chưa trở thành lực lượng lớn mạnh • Nô tì còn là tầng lớp đáng kể xã hội • Tình hình văn hóa • Giáo dục, khoa cử • Thánh Tông cho xây dựng lại Văn miếu, mở rộng Thái học viện, mở them Tú Lâm cục và sung văn quán để bồi dưỡng em quý tộc, quan lại cao cấp… • Năm 1429, Thái Tổ mở khoa thi minh kinh kinh đô, cho phép người có học tham dự • Nội dung giáo dục chủ yếu là Nho giáo qua các sách Tứ thư, Ngũ kinh, Bác sử, Thơ phú… • Tôn giáo, tín ngưỡng • thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn • Văn học, sử học • Tập “quân trung từ mệnh” gồm trên 50 thu7do Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết gửi bọn quan tướng nhà Minh với nội dung đấu tranh ngoại giao quan trọng • Bên cạnh đó là hảng loạt thơ văn Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Lam sơn thực lục Nguyễn Trãi… (45) • Văn học chữ Nôm đã giữ vị trí quan trọng • Về sử học, từ sớm nhà sử học Phan Chu Tiên đã soạn Đại Việt sử kí tục biên gồm 10 quyển, nối tiếp Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu • Năm 1479 sử quan Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử kí toàn thư gồm 15 tập, chia thành phần: Ngoại kỉ chép từ họ Hồng Bàng đến 12 sứ quân (5 tập), Bản kỉ chép từ nhà Đinh đến Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (10 quyển) cùng với hai sử chính thống này, có Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi • Về toán học có Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh và Lập thành toán pháp Vũ Hựu • Nghệ thuật • Âm nhạc tương đối phát triển • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ không phát triển Chương XI ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ BỊ CHIA CẮT (THẾ KỈ XVI – GIỮA XVIII) SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ LÊ VÀ TÌNH TRẠNG CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC • Cuộc khủng hoảng chính trị • Năm 1504, Hiến Tông “vì ham nữ sắc quá nhiều” chết sớm, Lê Uy Mục (1505 – 1509) nhãng việc triều đình • Lê Tương Dực lên ngôi tỏ sa đọa không kém, “hoang dâm vô độ” • Cuộc đấu tranh nông dân • Nhà Mạc • Từ 1522, thái phó Nhân quốc công Mạc Đăng Dung tự quyền phế vua Chiêu Tông, lập Lê Xuân (46) • Mạc Đăng Dung người làng Cổ Trai (Nghi Dương – Hải Phòng), lúc nhỏ làm nghề đánh cá, nhờ có sức khỏe và võ giỏi mà thi đỗ lực sĩ Năm 1508 cử làm Đô huy sứ vệ Thần vũ Sau, ông phong Vũ Xuyên bá, giữ chức trấn thủ Sơn Nam Lợi dụng mâu thuẫn và tranh chấp các đại thần nhà Lê, Mạc Đăng Dung đem quân đánh bại dần các lực phong kiến mạnh, vua Lê tín nhiệm thăng len chức Thái phó, tước quốc công Tiếp đó, với tước An Hưng vương, Mạc Đăng Dung đã phế bỏ nhà Lê ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT • Chiến tranh Nam – Bắc triều • Nguyễn Kim dựa vào giúp đỡ vua Ai Lao, mộ quân luyện tập và tôn người Chiêu Tông tên là Ninh lên làm vua Nhiều cựu thần nhà Lê tin đó đã trốn theo Một triều đình nhà Lê hình thành Thanh Hóa, sử gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều nhà Mạc năm 1539- 1540 quân Nam triều đánh trấn lị Thanh Hóa, Nghệ An, và năm 1546 thì hoàn toàn làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa vào Nam • Sự phân biệt Đàng Ngoài – Đàng Trong – chiến tranh Trịnh – Nguyễn • Năm 1545, sau Nguyễn Kim bị mưu sát, Trịnh Kiểm vua Lê đưa lên thay thế, huy việc • Nguyễn Hoàng lo lắng, tìm cách thoát khỏi mối đe dọa đó Được gợi ý trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng nhờ chị (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn đất Thuận Hóa Nhận thấy Thuận Hóa gặp nhiều khó khăn, Trịnh Kiểm đã chấp nhận • Năm 1558, Nguyễn Hoàng đem theo nhiều an hem, bà người Tống Sơn (Thanh Hóa – quê ông) cùng các quan lại cũ Nguyễn Kim; các “nghĩa dung” Thanh, Nghệ vào trấn thủ Thuận Hóa Năm 1570, Nguyễn Hoàng giao cai quản luôn đất Quảng Nam • Năm 161, trước chết, Nguyễn Hoàng dặn lại là Nguyễn Phúc Nguyên cố gắng bảo vệ dòng họ mình (47) • Quân Nguyễn vượt sông Gianh tiến đánh quân Trịnh, chiếm vùng đất phía nam sông Lam (Nghệ An) năm rút • Họ Nguyễn không tận dụng địa hình tự nhiên để xây hàng loạt lũy đất ngăn giặc: lũy Trường Dục (dài 10km), lũy Nhật Lệ (lũy Thầy), lũy Đồng Hới (dài 18km), lũy Trường Sa,… TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ Ở HAI MIỀN • Chính quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài • Nhà Mạc trước đây nhà Lê – Trịnh bây giờ, cần lực lượng quân thường trực, trung thành với chính quyền mình • Tình hình đối ngoại: + Nhà Lê – Trịnh trì chính sách hòa hợp với các dân tộc ít người, mở rộng việc khai thác khoáng sản và giao phận cho các tù trưởng địa phương + Đầu kỉ XVIII, tình hình đất nu7o7c1o6n3 định, chúa Trịnh tỏ tự chủ quan hệ với nhà Thanh + Đối với Ai Lao Tây Nam, sau thiết lập lại chính quyền, nhà Lê – Trịnh đặt lại quan hệ.Quan hệ Đại Việt – Lan Xang trở lại tốt đẹp và giữ mãi tinh thần đó đến cuối kỉ XVIII • Chính quyền chúa Nguyễn Đàng Trong • Từ năm 1611, Nguyễn Hoàng đã cử chủ Văn Phong, nhân cướp phá biên giới quân Cha8mpa, đánh vào, chiếm đất, đặt thành phủ Phú Yên • Năm 1693, Chămpa không còn sở và điều kiện để phục hồi và đến đây, hoàn toàn nhập vào Đại Việt • Ở các kỉ XVI – XVIII, Chân Lạp ngày càng suy yếu, cư dân thưa thớt Vùng Thủy Chân Lạp (nay là Nam bộ) xưa là trung tâm nước Phù Nam, chưa khai phá bao nhiêu Nhiều dân nghèo bắc Thuận Hóa tìm cách chạy vào Chân Lạp khai hoang lập làng sinh sống (48) nhân hội đó, chúa Nguyễn Phúc Nguyên, năm 1620 đã đặt quan hệ thân thiện với vua Chân Lạp là Châychitta và yêu cầu cho phép cư dân Việt vào Thủy Chân Lâp buôn bán và khai hoang lập làng Vua Chân Lạp đã chấp thuận Nhiều làng việt đã đời Mô Xoài, Đồng Nai Làn sóng di dân Việt tiếp tục tràn vào các thập kỉ sau • Giữa kỉ XVII, cư dân Trung Quốc không chịu theo nhà Thanh, đã đóng thuyền vào Nam, cập bến Đà Nẵng, xin chua Nguyễn cho nhập cư vùng đất Đông Phố (sau là Gia Định) Cùng với di dân Việt, dân “Minh hương” mở rộng dần vùng đất khai hoang các nơi phụ cận Sài Gòn lập nên nhiều làng mạc, phố xá • Năm 1688, phó tướng nhà Minh là Hoàng Tiến loạn Mỹ Tho, giết chủ là Dương Ngạn Địch Nhận lời yêu cầu cảu vua Chân Lạp, chúa Nguyễn sai tướng đem quân đánh bại bôn Hoàng Tiến và làm chủ đất Đông Phố • Năm 1698, hai dinh Trấn Biên (Biên Hòa), Phiên Trấn (Gia Định) thành lập, số hộ nông dân lên đến vạn • Vào khoảng năm 1680, người nhà Minh là Mạc Cửu cùng họ hàng, gia đình chạy sang Phno6m Pênh xin trú ngụ Vua Chân Lạp phong Mạc Cửu làm tây Thủy Chân Lạp mạc Cửu mộ them dân Việt đến đây khai phá đất hoang, lập thành làng mạc xin thần phục chúa Nguyễn Trấn Hà Tiên thành lập • Năm 1757, vùng đất Thủy Chân Lạp hoàn toàn thuộc quyền hành chúa Nguyễn • Tổ chức chính quyền: + Giữa kỉ XVIII, Họ Nguyễn đã làm chủ vùng đất rộng lớn từ nam dải Hoành Sơn mũi Cà Mau Hình 12 đơn vị hành chính gọi là dinh: Thuận Quãng cũ gồm dinh: Bố Chính, Quãng Bình, Lưu Đồn, Cựu, Chính Định, Quãng Nam Vùng đất chia thành dinh: Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuận, Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ (49) • Do đặc trưng Đàng Trong, nửa đầu kỉ XVII, quan lại bổ nhiệm theo tiến cử, thân tộc Năm 1646, chúa Phúc Lan bắt đầu mở khoa thi • Quân đội Chúa Nguyễn gồm loại: quân Túc vệ hay Thân quân, quân chính quy các dinh và thổ binh hay tạm binh Các loại quân chia thành cơ, đội, thuyền • Như vậy, từ sau Nguyễn Hoàng từ bỏ đất Bắc, trở lại Thuận Quãng, họ Nguyễn xây dựng vùng đất Đàng Trong thành lãnh địa riêng, có chính quyền độc lập, mặc dầu, trước năm 1744 giữ tước vị quốc công, dung niên hiệu vua Lê Trong lúc đó, nhân dân luôn luôn xem vùng đất Thuận Quãng là Đàng Trong nước Đại Việt xưa Chương XII TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI • Tình hình ruộng đất • Từ đầu kỉ XVI, ruộng công làng xã đã bị bọn cường hào địa phương lung đoạn • Tình hình nông nghiệp và đời sống nông dân • Do hậu chiến tranh và phát triển chế độ tư hữu ruộng đất, quan tâm nhà nước không còn đạt kết kỉ XV Lụt lội, hạn hán thường xuyên xảy đe dọa • Nhằm vượt qua cảnh khổ quê hương, người nông dân rời làng phiêu tán, “tha phương cầu thực” • Cảnh tham quan, ô lại, nhũng nhiễu nhân dân, tham tụng Nguyễn Thế Bá đã phải kêu lên: “việc kiện tụng thì nào đòi hỏi, nào dẫn người đương sữ nha hầu xét, bọn lại dịch tính hành trình bắt dân cung đốn, làm cho dân phải phí tổn nặng nề”… (50) Đúng là cái cảnh: Con ơi! Mẹ bảo này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan • Ở ĐÀNG TRONG • Quá trình khai thác đất đai, thành lập làng xóm • Tình hình ruộng đất • Tình hình nông nghiệp và đời sống nông dân • Là vùng đất xa khai phá việc quản lí nhà nước lỏng lẻo, người nông dân có điều kiện phát huy lao động, nâng cao suất sản xuất • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG THƯƠNG NGHIỆP • HOẠT ĐỘNG THỦ CÔNG NGHIỆP • Thủ công nghiệp nhà nước • Thủ công nghiệp nhân dân • Làm gốm • Kéo tơ, dệt lụa • Nghề làm đường • Nghề rèn sắt • Nghề làm giấy • Các nghề thủ công cổ truyền phổ biến khác dệt chiếu, làm nón, nhuộm, đúc đồng, khảm trai, chạm vàng bạc… • Xuất số nghề thủ công mới, nghề in gỗ xuất lại với vị Tổ sư Lương Như Hộc kỉ XV (51) • Nghề làm đồng hồ không phổ biến và không tồn lâu dài, song là nghề xuất • Nhìn chung, thủ công nghiệp nhân dân các kỉ XVII – XVIII vừa mở rộng, vừa phát triển, đáp ứng mức dộ định nhu cầu nhân dân nước và nhu cầu thương nhân nước ngoài, sâu vào kinh tế thị trường có tính quốc tế • Hoạt động hầm mỏ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP • Buôn bán nước • Các chợ mọc lên khắp các nơi, hấu làng có chợ các cụm làng chia phiên tuần để họp chợ • Buôn bán với thương nhân nước ngoài • các kỉ XVI – XVIII, việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển rầm rộ bên cạnh các thương nhân Trung Quốc, Giava, Xiêm quen thuộc và ngày càng đông đảo, xuất các thuyền buôn Nhật Bản, và đặc biệt là các thuyền buôn Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh • Buôn bán với người Trung Quốc: hàng năm, thuyền buôn họ từ Quảng Châu dong buồm xuống các cảng Vân Đồn, Vạn Ninh (thuộc Quãng Ninh) • Hàng hóa thương nhân Trung Quốc chở đến là: gấm, vóc, đoạn, giấy, bút, các loại đồ đồng, đồ sứ, bạc nén, chì, kẽm trắng, diêm sinh, khí giới • Buôn bán với người Nhật Bản: từ kỉ XVI, người Nhật đã dong thuyền đến vùng bờ biển Đàng Trong buôn bán chuyển dần Đàng Ngoài • Hánh hóa người Nhật thường mua là tơ lũa, đồ gốm, đường, quế, hương liệu • Buôn bán với thương nhân người Bồ Đào Nha: từ Vaxo6đa Gama phát kiến đướng biển sang Châu Á (cuối kỉ XV) và Magienlan cùng (52) đoàn thuyền vòng quanh giới, các giáo sĩ và thương nhân Bồ Đào Nha nối gót đến Châu Á • Buôn bán với thương nhân Hà Lan: từ năm 1601, hạm đội Hà Lan đã đến vùng biển Cha8mpa, sau đó đổ lên đất Đàng Trong và bị nhân dân địa phương đánh lui • Năm 1602, công ti Đông Ấn Hà Lan thành lập thủ đô Amxtecđam • Buôn bán với người Pháp: năm 1669, tàu đầu tiên công ti Đông Ấn Pháp đến Đàng Ngoài xin chúaTrịnh cho phép lập thương điếm Phố Hiến • Đối với Đàng Trong, mãi đến năm 1740, Pháp chở thương nhân kiêm giáo sĩ Poavrơ đến thăm dò Năm 1744, Poavrơ đã gửi nước báo cáo khá tỉ mỉ các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa Đàng Trong Hải quân Pháp giao nhiệm vụ liên lạc buôn bán với Đàng Trong • Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phát triển công thương nghiệp đương thời, đó chủ trương mở cửa các chính quyền Đàng Trong Đàng Ngoài có ý nghĩa quan trọng nhân tố phát triển thương nghiệp tư chủ nghĩa phương Tây đã trở thành tác nhân lớn • Việc buôn bán với người Tây phương có nhiều tác dụng tốt phát triển kinh tế Đại Việt nói chung, nhưng, các kỉ XVII – XVIII là các kỉ hình thành và phát triển cảu chủ nghĩa thực dân MỘT VÀI CHUYỂN BIẾN LỚN • Sự hưng khởi các đô thị • Đã hình thành số tụ điểm buôn bán có tính chất địa phương Đồng Đăng, Kỳ Lừa (Lạng Sơn), Vân Đồn, Vạn Ninh, Đông Triều (Quãng Ninh); Phú Xuân (Thừa Thiên), Bến Nghé (Gia Định), Nông Nại (Biên Hòa), Hà Tiên…và bên cạnh đó là đô thị Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên), Hội An (Quãng Nam – Đà Nẵng) Thăng Long phồn thịnh lên với tên Kẻ Chợ (53) • Kẻ Chợ (cón gọi là Kinh Kì) là đất Thăng Long • Phố Hiến (hay Hiến Nam, Hiến Doanh) là đô thị hình thành Cuối kỉ XVI – đầu kỉ XVII, phố Hiến đã tiếng Đàng Ngoài, nhân dân gọi là Tiểu Tràng An • Thanh Hà: nằm tả ngạn sông Hương, gần cửa Thuận, người Trung Quốc thành lập vào năm 1636 phép chúa Nguyễn • Hội An: là thành phố - cảng lớn Đàng Trong, nằm trên đất Quãng Nam Năm 1524 thương nhân Bồ Đào Nha là Đ.côenlô đã đến Hội An • Cuối kỉ XVIII, vùng biển Cửa Đại cạn dần, thuyền buôn không vào Hội An tàn lụi • Sự phát triển quan hệ tiền tệ • Sự suy thoái cùa hệ tư tưởng Nho giáo và sa đọa hảng ngũ quan lại, địa chủ cường hào tất nhiên kéo theo cùng khổ người nông dân • Một tượng đáng chú ý khác là xuất vài mầm mống phương thức sản xuất • Thuê mướn nhân công khai thác hầm mỏ, sản xuất phục vụ thị trường lớn, đặt hàng cho người sản xuất vốn tạm ứng… • Sự phát triển kinh tế công thương nghiệp các kỉ XVII – XVIII chưa rầm rộ, tự liên tục và đạt đến trình độ tự mình vươn lên, vượt qua ràng buộc, song đã mở thời kì cho phát triển chế độ phong kiến Đại Việt TÌNH HÌNH VĂN HÓA SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ Ý THỨC HỆ • Các tôn giáo cổ truyền: Nho, Phật, Đạo • Do suy thoái chế độ quân chủ chuyên chế, trung ương tập quyền, tranh chấp các lực, phe phái phong kiến và ảnh hưởng ngày càng tang quan hệ hàng hóa – tiền tệ, ý thức hệ Nho giáo ngày càng suy đồi Tôn ti trật tự không còn trước (54) • Tư tưởng “chính danh định phận” dần ý nghĩa và nhường chỗ cho quan niệm Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rược hết ông tôi (thơ Nghuyễn Bỉnh Khiêm) • Ở Đàng Trong , Nho giáo không có vị trí Đàng Ngoài • Thế kỉ XVI – XVII, PhẬT giáo lại phục hồi • Sự thâm nhập đạo Thiên Chúa và đời chữ “Quốc Ngữ” • Hình thành từ kỉ I đế quốc Rôma cổ đại • Vào kỉ XVI – XVII, người phương Tây phát đường vòng quanh giới, bắt đầu trao đổi, buôn bán và chinh phục các vùng đất thuộc các châu lục khác thì Thiên chúa giáo trở thành phương tiện thâm nhập quan trọng họ • Năm 1533, người phương Tây là Inêkhu (Ignatio) đã lén lút lên truyền đạo xã Ninh Cường (Nam Trực – Nam Định) Các giáo sĩ Italia Mateo Rici, Bồ Đào Nha B Ruydơ… theo thuyền buôn vào Đại Việt • Sang kỉ XVIII, tình hình nước ta yên ổn hơn, các giáo sĩ cảu Hội truyền giáo Bồ Đào Nha, dòng Tên (Jesuites) thâm nhập Trong khoảng 10 năm từ 1615 – 1625 đã có 21 giáo sĩ vào Đại Việt • Năm 1627 giáo sĩ người Pháp là Alêcxăng Rốt (Alexandre de Rhôdes) cùng giáo sĩ Bồ Đào Nha là Mac kê (Marquez) đến cửa Bạng (Thanh Hóa) Nhân gặp Trịnh Tráng và đã đưa họ Thăng Long giảng đạo Nhờ đó, A.đơ Rôt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người • Năm 1630, A.đơ Rôt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài phải dạy Aó Môn • Năm 1640, A.đơ Rôt cử vào Đàng Trong sau tháng hoạt động thì bị chính quyền Nguyễn trục xuất • Năm 1651, A.đơ Rôt hoàn thành Từ điển Việt – Bồ - Latinh, đánh dấu đời chữ Quốc nhữ theo mẫu tự Latinh (55) • Năm 1670, Giám mục khu đầu tiên thành lập Đáng Ngoài • Như là từ kỉ XVII, đạo Thiên chúa trở thành tôn giáo tồn Việt Nam • Sự đời chữ Quốc nhữ theo mẫu tự Latinh thực là đóng góp quan trọng cho phát triển văn hóa dân tộc sau này • Tín ngưỡng cổ truyền VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT • Văn học • Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà Nho uyên thâm (đỗ Trạng nguyên, thường gọi là Trạng Trình) vừa là nhà thơ, nhà triết học kỉ XVI • Tập Bạch vân am thi tập ông gồm hàng nghìn bài thơ vừa Hán vừa Nôm, nói lên thái độ tác giả trước cảnh đổi thay xã hội • Phùng Khắc Khoan là học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm • Đào Duy Từ, học giỏi vì nhà phường chèo nên không di thi, ông bất bình vào Nam phục vụ chúa Nguyễn ông là người thiết kế hàng loạt thành lũy và nhiều chính sách quân sự, thuế khóa Ông còn là tổ sư nghệ thuật tuồng, chèo Đàng Trong • Một thể loại văn học Hán thời này là truyện văn xuôi mà tiêu biểu là Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ • Nhóm Mạc Thiên Tứ (con Mạc Cửu) gồm 25 người Hoa và người Việt đã lập nên “Chiêu anh các” Vào cuối kỉ XVIII có them Nguyễn Cư Trinh, Ngô hế Lân là nhà thơ chữ Hán tiếng • Hàng loạt truyện Trinh Thử, Trê cóc, Phạm Tải – Ngọc Hoa, Phạm Công – Cúc Hoa, Quan âm Thị Kính, Tống Trân, Thạch Sanh… in và phổ cập (56) • Để từ đó các nhà Nho tiếp nhận và hoàn thiện các tập thơ dài Cung oán ngâm cảu Nguyễn Gia Thiều và Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm… • Nghệ thuật • các kỉ XVI – XVIII, các hình thức nghệ thuật sân khấu ngày càng vào đời sống nhân dân • Dần dần hình thành làn điệu dân ca đặc sắc mang tính địa phương quan họ xứ Bắc, hát giặm Nghệ An, ca Huế, các điệu lí miền Nam… • Dân ca vừa là hình thức sinh hoạt làm vui tươi sống vừa là hình thức trao đổi tình cảm nam và nữ ngày hội liên làng các lễ hội • Nghệ thuật kiến trúc phát triển với các cung điện, dinh thự vua chúa quan lại và các đình chùa Nổi lên có các ngôi đình làng, đình Bảng nhiều tượng còn lại thể phong cacah1 phong khoáng người nghệ nhân tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), tượng bà Ngọc Chử (Thái phi) chùa Dâu (Bắc Ninh) bán khỏa thân… • Khoa học – kĩ thuật • Sử học phát triển với nhiều thể loại và tác giả khác Loại sử chính thống có: Trung hưng thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí tục niên…loại ca nhân có Ô châu cận lục Dương Văn An • Về quân có “Hổ trướng khu Đào Duy Từ; triết học có thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Về kĩ thuật, nghề đúc súng hoàn thiện them bước Đàng Trong Đàng Ngoài, kỉ thuật quân phát triển với hệ thống thành lũy Đào Duy Từ, các loại thuyền chiến trang bị đại bác Đàng Trong… Chương XIII GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT • CUỘC KHỦNG HOẢNG BẮT ĐẦU Ở ĐÀNG NGOÀI (57) KINH TẾ SUY THOÁI, ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN NGÀY CÀNG CỰC KHỔ • Sự chiếm đoạt ruộng đất giai cấp địa chủ • Thuế khóa nặng nề, quan lại tham nhũng • Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng PHONG TRÀO NÔNG DÂN BÙNG LÊN RẦM RỘ • Những khởi nghĩa đầu tiên • Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ • Cùng thời gian này, Nguyễn Hữu Cầu dựa vào Tổng Tượng bắt đầu hoạt động Thanh Hà (Hải Dương) • Ở vùng Sơn Nam, nghĩa quân Hoàng Công Chất với nhiều chiến thuyền hoạt động hầu khắp vùng hạ lưu sông Hồng, nhiều lần đánh lui quân triều đình • Những khởi nghĩa tiêu niểu • Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương: (1740 – 1751) Quê xã Tiền Sơn, huyện Yên Lạc, trấn Sơn Tây • Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) Nguyễn Hữu Cầu quê xã Lôi Động, huyện Thanh Hà (Hải Dương) • Khởi nghĩa Hoàng Công Thất (1739 – 1769) Từ năm 1739, Hoáng Công Thất đã tập hợp nông dân nghèo dậy hoạt động vùng Sơn Nam • Cuộc dậy Lê Duy Mật (1738 – 1770): Lê Duy Mật là hoàng thân, Dụ Tông • PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC • Ở Đàng Ngoài, khủng hoảng tiếp tục (58) • Cuộc khủng hoảng Đàng Trong PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN • Cuộc khởi nghĩa bùng lên từ đất Tây Sơn • Các thủ lĩnh và thành phần tham gia: • Năm 1771, khởi nghĩa đã bùng nổ đất Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Tây Sơn thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam, vốn gồm hai vùng: vùng rừng núi gọi là Thượng đạo (nay thuộc Gia Lai – KonTum) và vùng đồng gọi là Hạ đạo (nay thuộc Bình Định) • Nguyễn Nhạc còn là người buôn trầu hay qua lại miền thượng, quen biết các già làng người Bana; giữ chức biện lại (nhân viên thu thuế) tuần Vân Đồn Nguyễn Nhạc lấy gái tù trưởng Bana, gọi là cô Hầu, quen với người Chăm • Năm 1771, nhân bị tên đất trưng Đằng ức hiếp, Nguyễn Nhạc cùng hai em dựng cờ khởi nghĩa ấp Tây Sơn Nghĩa quân truyền bài hịch với câu:    Giận Quốc phó lòng bội bạn nên Tây Sơn xướng nghĩa cần vương Trước là ngăn cột đá dòng kẻo đảng giặc đặt mưu ngấp nghé Sau là tưới mưa dầm hạn, kéo cùng dân chốn lầm than… • Đồng thời với hiệu “lấy nhà giàu chia cho người nghèo” Trong hàng ngũ nghĩa quân còn có lực lượng đáng kể nhân dân, các dân tộc ít người, các thủ lĩnh họ chí nữ chúa Chăm là Thị Hỏa • Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn và đánh tan quân can thiệp Xiêm • Mùa thu năm 1773 nghĩa quân đã chiếm phần lớn phủ Quy Nhơn • Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Đức • Đầu tháng 1/1785, quân Tây Sơn vào đóng lại Mỹ Tho (59) • Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút thể tài quân kiệt xuất vị chủ soái Nguyễn Huệ và tinh thần chiến đấu anh dũng, liệt quân đội Tây Sơn • Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh • Sau đánh tan vạn quân Xiêm và bè lũ Nguyễn Ánh, vị danh tướng Nguyễn Huệ củng cố lại chính quyền Tây Sơn Gia Định rút • Được Nguyễn Hữu Chỉnh gợi ý và sẵn sàng giúp sức, Nguyễn Nhạc đã định cử Nguyễn Huệ làm tiết chế quân thủy cùng Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Hữu Chỉnh tiến Phú Xuân • Nguyễn Huệ để Nguyễn Lữ lại giữ Thuận Hóa, sai người Quy Nhơn báo cáo với Nguyễn Nhạc, còn tự mình cùng các tướng khác tiến Bắc hà theo hai đường thủy • Dưới lá cờ “phù Lê diệt Trịnh”, quân Tây Sơn kêu gọi nhân dân Bắc hà ủng hộ và ạt công Thăng Long • Ngày 21/7/1786, Nguyễn Huệ kéo đại quân Thăng Long Chính quyền họ Trịnh bị lật đổ • Nguyễn Hữu Chỉnh nhân đó lộng quyền chống lại Tây Sơn, cho người vào đòi lại Nghệ An • Le Chiêu Thống trốn thoát vượt biên giới chạy sang đất Quảng Tây Nhà Lê sụp đổ sau gần kỷ trị vì đất nước • Vũ Văn Nhậm thu xếp việc, lạp người họ Lê là Lê Duy Cẩn làm giám quốc bù nhìn Được thông báo lộng quyền Nhậm, Nguyễn Huệ vội vã Bắc, bắt giết Nhậm và cử Ngô Văn Sở lên thay, đồng thời thu nhận số quan lại, sĩ phu tiến Bắc hà Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Vũ Huy Tấn… CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÃN THANH • Quân Thanh vào Thăng Long (60) • Sau kiểm tra cẩn thận, vua Càn Long đã đồng ý hạ lệnh điều động binh mã tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Qúy Châu tất 29 vạn người Tôn Sĩ Nghị làm huy tiến sang nước ta • Tháng 11/1788, quân Thanh ạt tiến vào nước ta • Quang Trung đại phá quân xâm lược • Ngày 22/12/1788 (tức ngày 25/11 Mậu Thân) Nguyễn Huệ sai người lập đàn phía nam núi Ngự Bình, tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung • Ngày 20 tháng chạp Mậu Thân (15/1/1789) đại quân Tây Sơn tập kết phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn • Giữa đêm giao thừa vắng Quang Trung đã đọc vang bài hịch: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen rang Đánh cho nó chích luân bất phảm Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” • Các đồn tiền tiêu địch Gián Khẩu, Thanh Quyết, Nhật Tảo bị hạ • Nửa ddeenm ngày mùng ba tết, quân Quang Trung bao vây đồn Hà Hồi (Thường Tín – Hà Tây, cách trung tâm Thăng Long 20km) • Quang Trung cho đóng quân lại chuẩn bị trận chiến tới đồn Ngọc Hồi (thuộc Thường Tín, trên quốc lộ 1, cách Thăng Long 14km) Theo phân bố Tôn Sĩ Nghị, đồn Ngọc Hồi giữ vị trí then chốt mặt nam Thăng Long và phó tướng Hứa Thế Hanh huy • Ngày mồng tết Kỷ Dậu, đội tượng binh Quang Trung bất thần tiến nhanh phía Ngọc Hồi 600 chiến sĩ cảm tử chia thành 20 toán, 10 người, dao ngắn dắt bên hông, cùng khiêng mộc lớn, bên (61) ngoài quấn rơm ướt xông lên phía trước, phía sau có 20 chiến sĩ khác theo, kết thành tường di động • Cùng đúng vào lúc Quang Trung cho quân đánh vào đồn Ngọc Hồi theo đúng kế hoạch đã định, đạo quân đô đốc Đông công vũ bão vào đồn Khương Thượng – Đống Đa • Tướng huy giặc là Sầm Nghi Đống tuyệt vọng thắt cổ chết tai sở huy • Vào lúc canh tư sáng mùng tết, tiến súng nổ liên hồi mạn Tây Nam đã làm cho Tôn Sĩ Nghị tỉnh giấc Đồn Ngọc Hồi bị công Đang lo lắng hướng phía đó đợi tin, Tôn Sĩ Nghị thấy lửa rực cháy phía Đống Đa và tiếng quân ta hò reo ngày càng gần y hốt hoảng, không còn biết xử trí nữa, đành nhay lên “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp” cùng số tùy tùng chạy sang cầu phao, vượt sông Hồng lên mạn Bắc quân sĩ thấy tướng đã chạy, bèn hùa chạy theo, chen chúc vượt qua cầu Cầu gãy Hàng vạn qân Thanh rơi xuống nước chết, trôi theo dòng sông Nhị Tàn quân Tôn Sĩ Nghị chạy đến Phượng Nhãn bị đạo quân đô đốc Lộc đổ đánh giết, phải chiu lủi theo đường rừng chạy Bắc.Quân Ô Đại kinh Sơn Tây tin đó, kéo rút nước, qua Tuyên Quang, chúng bị các dân binh người Tày đón đánh tơi bời, phải vất vả Vân Nam • Trưa ngày mùng tết Kỷ Dậu (30/1/1789) vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đầu đại quân tiến vào Thăng Long cảnh mừng vui khôn xiết nhân dân “ Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt hoa Chung vai sát cánh cùng nói Cố đô thuộc núi sông ta” (Ngô Ngọc Du) (62) • Trong vòng chưa đầy ngày đêm vừa hành quân thần tốc vừa chiến đấu liệt, dung cảm, động, sáng tạo, chiwr đạo người huy quân thiên tài Quang Trung, quân ta đã đập tan hoàn toàn mộng tưởng xâm chiếm nước ta quân Thanh mưu đồ “rước voi giày mồ” bè lũ Lê Chiêu Thống, giữ vững độc lập dân tộc TRIỀU ĐẠI NGUYỄN – TÂY SƠN • Sự thành lạp các vương triều Tây Sơn • Nguyễn Nhạc cai quản vùng đất từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận • Từ năm 1790, quân Nguyễn Ánh từ Gia Định hàng năm kéo danhd Bình Thuận, Bình Khang, Diên Khánh và đến năm 1793 thì tiến lên vây hãm Quy nhơn • Bấy Quang Trung đã chết, là Quang Toản lên thay, đã sai tướng vào giúp, đánh lui quân Nguyễn Ánh chiếm luôn thành trì, Nguyễn Nhạc ức mà chết Quy Nhơn bị sát nhập vào đất Quang Toản • Đông định vương Nguyễn Lữ, cuối năm 1786, sau Thăng Long về, Nguyễn Nhạc phong Nguyễn Lữ chức Đông định vương, trấn giữ đất Gia Định • Nguyễn Lữ thu hẹp hoạt động mình việc đóng quân, thu thuế các nơi, không làm thêm gì để trấn áp các lực đối lập và lôi kéo nông dân với mình • Triều đại Quang Trung • Tổ chức chính quyền • Phục hồi và phát triển kinh tế • Nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp Năm 1789, “chiếu khuyến nông” ban bố Dân lưu tán phải nhanh chóng trở quê cũ, xã nào chứa chấp người trốn tránh phải bị trừng phạt (63) • Công thương nghiệp: xây dựng kinh tế công thương nghiệp phát triển • Tài chính: chính quyền Quang Trung cho đúc tiền để tiêu dung • Văn hóa, giáo dục • Chữ Nôm đề cao lên vị trí chữ viết dân tộc Mọi chiếu chỉ, mệnh lệnh, văn tế, thư từ nhà nước phải viết chữ Nôm Nhiều nhà thơ Nôm tiếng xuất (như Nguyễn Huy Lượng, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương…) • Đư chữ Nôm vào giáo dục khoa cử Năm 1791, Quang Trung cho thành lập viện Sùng chính, mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng Quang Trung ban “chiếu lập học” lệnh cho các xã thành lập nhà xã học, chọn người hay chữ và có đức hạnh làm thầy giáo • Quan hệ ngoại giao • Một vấn đề lớn đặt cho triều Quang Trung là nhanh chóng đạt mối quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh • Quang Trung phải cho cháu ngoại là Phạm Công Trị đóng Quang Trung giả sang triều cận vua Càn Long • Năm 1792, Quang Trung cử sứ Vũ Văn Dũng đứng đầu sang Thanh xin cầu hôn công chúa để thăm dò thái độ, sứ vừa lên đường thì Quang Trung mất, nên thôi • Sự sụp đổ các vương triều Tây Sơn • Để khẳng định quyền vị mình Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long (tháng 6/1802) Chương XIV VIỆT NAM Ở NỬA ĐÀU THẾ KỶ XIX – THỜI NGUYỄN (64) TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ • Tổ chức chính quyền • Năm 1802, làm chủ Bắc Hà và định xem Phú Xuân là quốc đô, Gia Long buộc phải tạm thời họp 11 trấn phía Bắc thành tổng trấn với tên cũ là Bắc Thành • Quan lại chủ yếu bao gồm người có công theo Nguyễn Ánh chống Tây Sơn (bao gồm số người Pháp Senhô (Chaigneau), Vaniê (Vanier), số cựu thần nhà Lê đỗ đạt thời Lê • Năm 1822, mở khoa thi Hội đầu tiên • Hành động đáng phê phán nhà Nguyễn là trả thù nhà Tây Sơn • Năm 1802, trước hành hình Nguyễn Quang Toản, Gia Long bắt ông phải xem quân lính đào mộ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ cùng vợ chính, lấy hài cốt giã nhỏ bỏ vào cái bồ lớn, đái vào…, xương đầu thì bỏ vào ngục tối, giam lâu dài, đến lược mình, Quang Toản bị voi xé xác,chặt làm khúc, bêu chợ Các em Quang Toản bị voi giày Trần Quang Diệu bị chém làm trăm mảnh, vợ là Bùi Thị Xuân bị voi giày cùng gái Bọn lính đã chia ăn tim gan họ Đến lượt Minh Mạng, năm 1831cho lùng bắt toàn 100 co cháu nhà Tây Sơn đưa xử tử đày làm nô tỳ • Luật pháp • Năm 1815, luật ban hành với tên “Hòang triều luật lệ” (hay luật Gia Long) • Quân đội • Ngoại giao • Nhà Nguyễn lại dùng lực lượng quân khống chế Cao Miên, đặt thành Trấn Tây, bắt Lào thần phục (65) • Quan hệ với các nước phương Tây: Từ kỷ XVII, các giáo sĩ và thương nhân phương Tây đã đếnViệt Nam truyền đạo, buôn bán Quan hệ này yếu vào nửasau kỷ XVIII, mặt dầu các giáo sĩ đạo Thiên chú lén lút tăng cường hoạt động • Nguyễn Ánh đã nhờ giáo sĩ Ađrăng (còn gọi là Bá Đa Lộc) đưa hoàng tử Cảnh sang Pháp xin viện trợ quân • Hiểu ý cha, Minh Mạng tỏ dứt khoát việc khước từ người phương Tây, kể Pháp • Năm 1819, Senhô xin nước để báo cáo tình hình Việt Nam cho vua Pháp Năm 1824, senhô, Vaniê phải xin Pháp • Năm 1825, Pháp xin đặt lãnh Việt Nam Minh Mạng từ chối • năm1830, Pháp đặt lại vấn đề lần không đạt kết Anh, Mỹ nhân đó cố nhay vào không Tinh thần “đóng cửa”, cự tuyệt quan hệ với các nước phương Tây trì lúc bùng nổ xâm lược thực dân Pháp II.TÌNH HÌNH KINH TẾ • Nông nghiệp • Đồn điền thiết lập nhiều nơi, là Nam Kỳ và các tỉnh cực Nam Trung Kỳ • Ngoài triều Nguyễn còn khuyến khích nhân dân tự động tổ chức khai hoang thêm nhiều phương thức khác • Công thương nghiệp TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN • Tình hình xã hội và đời sống nhân dân • Phong trào đấu tranh nông nhân (66) • Phan Bá Vành là người làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (Thái Bình), sớm bất bình với giai cấp thống trị, đã hợp quân dậy từ năm 1821, hoạt động vùng ven biển Giao Thủy (Nam Định) Nhân dân có câu: Trên trời có ông tua Ở làng Trà Lũ có vua Ba Vành • Cuối năm 1854, khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng lên tỉnh Hà Nội • Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát chấm dứt giai đoạn khởi nghĩa nông dân miền xuôi • Le Duy Lương là cháu nhà Lê, anhem thủ lĩnh họ Quách nuôi nấng từ lúc còn nhỏ Người Mường vùng Sơn Anh, Thạch Bi (Hòa Bình) vốn trung thành với nhà Lê, nên sớm tìm cách dậy chống nhà Nguyễn • Phong trào đáu tranh các tộc người thiểu số phía Nam: • Vào cuối năm 1841, Thất Sơn (An Giang) khởi nghĩa lại bùng lên Nghĩa quân mở rộng hoạt động đến sông đào Vinh Tế và Tân Châu (Tiền Giang) • Cuộc dậy Lê Văn Khôi: Đặt biệt là dậy binh lính Phiên An (Gia Định) Lê Văn Khôi huy • Từ 1854, khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ Hà Nội, Bắc Ninh.Nhiều khởi nghĩa khác nổ Hưng Yên, Hải Dương, Sơn Tây TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở NỬA SAU THẾ KỶ XVIII – NỦA ĐẦU THẾ KỶ XIX • Tôn giáo, tín ngưỡng • Các tôn giáo lớn Nho, Phật, Thiên chúa (ki tô) tiếp tục tác động vào sinh hoạt tinh thần, tâm linh người dân Việt • Giáo dục và văn học (67) • Như nhận định Phan Huy Chú người làm ruộng, người buôn cho chí người hàng thịt, người bán vặt làm đơn nộp tiền xin thí • Các nhà thơ, nhà văn lỗi lạc Lê Qúy Đôn, Ngô Thời Sỹ, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích, Bùi Huy Bích, Đoàn Nguyên Thục, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Cư Trinh… cảu kỷ XVIII và Cao Bá Quát, Nguyễn văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức…cùng số tác phẩm thuộc thể kí như: Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Hoàng Lê thống trí các tác giả họ Ngô… • Văn học tào phúng phát triển (dưới dạng truyền miệng) với Trê Cóc, Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Truyện tiếu lâm các loại… • Các thể thơ Nôm lục – bát, song thất lục bát trở nên phổ biến và ngày càng điêu luyện.Xuất các tập thơ tiếng Việt (Nôm) dài vừa có nội dung sâu sắc vừa có hình thức hài hòa Cung oán ngâm khúc Ôn hầu Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm • Xuất thân từ gia đình quan chức cao cấp nhà Lê – Trịnh, Nguyễn Du không học hành tốt, lại tiếp xúc với nhiều loại người khác kinh thành Thăng Long • Về thơ Nôm bên cạnh các tác giả trên còn lên nữ thi sĩ công chúa Ngọc Hân với bài Ai tư vãn, Hồ Xuân Hương với hàng loạt bài thơ mang đậm màu sắc dân gian, nói lên ý thức đời quyền bình đẳng người phụ nữ: Ví đây đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu • Và bà huyện Thanh Quan với bài thơ nặng cất hoài cổ, lưu luyến quá khứ đẹp đẽ đã qua: Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia • Nghệ thuật (68) • Không còn công trình xây dựng lớn, ngoài khu hoàng thành kinh đô Huế bao gồm các điện Thái Hòa, Long An, Ngọ Môn, Hoàng cung v.v Được tô điểm ít nhiều phong cách phương Tây và phong cách nhà Thanh • Trong điêu khắc và tạc tượng, lên 18 tượng la hán (hay Phật) chùa Tây Phương (Hà Tây) mang phong cách dân tộc, thực sinh động Điêu khắc dân gian không còn • Về hội họa còn lại số tranh vẽ sơn màu trên gỗ các đền, chùa số tranh bốn mùa, tranh vẽ chân dung các gia đình có danh tiếng • Nghệ thuật sân khấu (tuồng, chèo), xiết phát triển rộng rãi • Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển • Khoa học kỉ thuật • Thế kỉ XVIII – nửa đầu XIX sử học phát triển.hàng loạt sử nhà nước hay tư nhân biên soạn, ấn hành, xuất nhiều nhà sử học tiếng • nửa sau kỉ XVIII, bên cạnh Đại Việt sử ký toàn thư, chúa Trịnh sai soạn Đại Việt sử ký tục biên Ngoài các chính sử có hàng loạt sử cà nhân Hoàng Lê thống chí họ Ngô, Phủ biên tạp lục Lê Qúy Đôn… • Sang kỉ XIX, sử học càng phát triển Năm 1820, Minh Mạng cho lập quốc sử quán có nhiệm vụ thu thập sử sách thời xưa, in lại quốc sử thời Lê Xuất sử lớn Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục – tiền biên và chính biên… • Về địa lí học và địa lí lịch sử, ngoài các tác phẩm Phủ biên tạp lục, Lịch triều hiến chương lại chí Bên cạnh công trình địa lí Việt Nam, đã xuất số kiến thức địa lí giới Vân Đài loại ngữ Lê Qúy Đôn • Về y học, thầy thuốc danh tiếng sau kỉ XVIII là Lê Hữu Trác với biệt hiệu Hải thượng lãn ông, đã đúc kết kinh nghiệm y học, dược (69) học phương Bắc và nhân dân ta để chữa bệnh cho nhiểu người từ nhân dân đến vua chúa • Ông để lại cho đời Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển) đó ghi lại 305 vị thuốc nam và 2854 phương thuốc cổ truyền… ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP II PHẦN MỘT VIỆT NAM (1858 – 1896) Chương I VIỆT NAM ĐỐI DIỆN VỚI NGUY CƠ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CUỘC KHÁNG CHIẾN BẮT ĐẦU ÂM MƯU XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP • Ngày 16-9-1856, tàu chiến Catina (Catinat) đến Đà Nẵng, triều đình Huế lo ngại không chịu tiếp • Ngày 26/9/1856, tư Pháp đã trắng trợn nổ súng bắn phá các đồn lũy kéo lên khóa tất các đại bác bố trí trên bờ, sau đó tàu nhổ neo bỏ • Ngày 23/1/1857, phái viên Napôlêông III là Môngtinhi cập bến Đà Nẵng yêu cầu tự truyền đạo, buôn bán • Ngày 22 /1/1857 Napôlêông III định cử Hội đồng Nam Kỳ để xét lại hiệp ước Vécxai (Versailles) đã kí kết năm 1787 Bá Đa Lộc, đại diện cho Nguyễn Ánh và Môngmôranh (Montmorin) KHỦNG HOẢNG SUY VONG CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN • Bộ máy chính trị triều Nguyễn từ đầu mang nặng tính chất quan lieu, độc đoán và sâu mọt (70) • Minh Mạng lệnh cho Nguyễn Công Trứ chiêu dân tiến hành khai hoang miền ven biển lạp hai huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) hai năm 1828 -1829; Tự Đức giao cho Nguyễn Tri Phương lo liệu việc mộ dân lập ấp Nam Kỳ từ 1853 THỰC DÂN PHÁP PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM • Từ Đà Nẵng đến Gia Định • Từ hòa ước năm 1862 đến việc thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ • Thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ Chương II CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG XAM LƯỢC PHÁP MỞ RỘNG RA BẮC KỲ VÀ TRUNG KỲ (1873 – 1884) • THỰC DÂN PHÁP RÁO RIẾT CHUẨN BỊ MỞ RỌNG ĐÁNH CHIẾM RA BẮC KỲ • THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT (1873 – 1874) • Lần này lần kí kết hòa ước năm 1862, 12 năm trước, với hòa ước này, phong kiến triều Nguyễn chính thức dân toàn đất đai Nam Kỳ cho thực dân Pháp, công nhận quyền lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình chúng Việt Nam • Điều 5: triều đình Huế thừa nhận chủ quyền Pháp trên tất tinht Nam Kỳ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ HAI (1882 – 1884) • Mờ sáng ngày 25/1/1882, Rivie gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu buộc tiếng đồng hồ, quân đội triều đình phải hạ khí giới, giao thành • Khi thấy cửa thành bị phá và quân sĩ đã rối loạn không thể trì chiến đấu nữa, Hoàng Diệu quay dinh mặc triều phục chỉnh tề, (71) vào Hành cung bái vọng, thảo tờ biểu để lại cho vua, vào vườn Võ Miếu tắt cổ tự tử • Mờ sáng ngày mùng 9/5/1883 Rivie kéo đội quân gồm 550 tên, không kể số phu tải thương, với đại bác dã chiến, theo đường Sơn Tây tiến lên phía phủ Hoài Đức • Đại quân ta đóng Hoài Đức quyền huy Hoàng Tá Viên Lực lượng nòng cốt trận đánh này là đội quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc, mai phục hai bên đường từ Hà Nội Cầu Giấy NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM SỤP ĐỔ HOÀN TOÀN HAI HÀNG ƯỚC 1883 VÀ 1884 • Triều đình cử Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp đứng thương thuyết, thực là để nhận các điều kiện Hácmăng đưa • Với hiệp ước (25/8/1883), triều đình Hiế đã chính thức thừa nhận bảo hộ nước Pháp, công việc chính trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm Tại Huế đặt chức Khâm sứ để thay mặt Chính phủ Pháp; Hà Nội, Hải Phòng và số nới khác có đặt chức Công sứ • Ngày mồng 6/6/1884, Chinhs phủ Pháp lại cử Patơnốt (Patenôtre) cùng triều đình Huế kí hiệp ước • Khoản 1: nước Việt Nam thừa nhận bảo hộ nước Pháp là nước thay mặt Việt Nam việc giao thiệp với ngoại quốc và bảo hộ người Việt Nam ngoài nước Chương III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG CHIẾN TRANH BÌNH ĐỊNH CỦA THỤC DÂN PHÁP (72) TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HAI HIỆP ƯỚC NĂM 1883 VÀ 1884 • Hai hiệp ước Hácmăng (1883), Patơnốt (1884) kí kết áp lực quân tư Pháp đã đánh dấu sụp đổ hoàn toàn nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam và đầu hàng triều Nguyễn trước chủ nghĩa tư Pháp • Sở dĩ Tôn Thất Thuyết và các đồng chí ông có hoạt động tích cực Huế, vì họ tin tưởng vào ủng hộ nhân dân các địa phương nước • Những công việc chuẩn bị lực lượng trên dù tiens hành bí mật, cùng với hành động phế truất và trừ khử các phần tử thân Pháp từ vua đến quan lại đại thần, hoàng thân quốc thích bị bọn tay sai Pháp nằm triều báo cáo với Khâm sứ Pháp Huế PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ (4/7/1885) • Sáng hôm ngày mồng 5/7, Tôn Thất Thuyết đã đư vua Hàm Nghi cùng đoàn tùy tùng dời kinh đô Huế chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, đã hạ chiếu Cần Vương lần thứ Ở Quảng Trị thời gian, để tránh truy lùng gắt gao quân Pháp • Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau biến kinh thành Huế vào đầu tháng năm 1885 và phất triển qua hai giai đoạn: • Giai đoạn thứ từ lúc có chiếu Cần Vương đến vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888) • Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khởi nghĩa Hương Sơn thất bại (1896)/ • Giai đoạn từ 1885 dến 1888 • Đặt điểm giai đoạn này là phong trào còn đặt huy thống đến trình độ định Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết • Giai đoạn từ 1888 dến 1896 (73) • Phong trào vân tiếp tục phát triển liệt, quy tụ dần vào số trung tâm lớn Hương Sơn – Hương Khê Hà Tĩnh, Ba Đình – Hùng Lĩnh Thanh Hóa, Bãi Sậy – Hai Sông (Hải Dương – Hưng Yên) • Sau đây là các khởi nghĩa tiêu biểu: • Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) • Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 – 1892) • Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CỦA NÔNG DÂN YÊN THẾ VÀ ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI • Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) • Khởi nghĩa Yên Thế diễn qua bốn giai đoạn: • Giai đoạn thứ (1884 -1892) • Giai đoạn thứ hai (1893 – 1897) • Giai đoạn thứ ba (1898 – 1908) • Giai đoạn thứ tư (1909 – 1913) • Phong trào đấu tranh đông bào miền núi • Phong trào yêu nước mang màu sắc tôn giáo PHẦN HAI VIỆT NAM (1897 -1918) CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA TƯ BẢN PHÁP (1897 – 1914) • Bộ máy hành chính cai trị chặt chẽ (74) • Bộ máy quân sự, cảnh sát, tòa án và nhà tù • Văn hóa, giáo dục SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM • Tình hình đầu tư công khai thác thuộc địa lần thứ • Ngân sách tài chính Đông Dương • Giao thông vận tải • Công nghiệp • Thương nghiệp • Nông nghiệp BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM • Những giai cấp, tầng lớp đời • Các giai cấp cũ phân hóa Chương V PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ CÁC TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆT NAM • Tình hình Trung Quốc ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam • Nhật Bản tân và chiến thắng Nga hoàng PHAN BỘI CHÂU VỚI XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG – TỪ DUY TAN HỘI ĐẾN PHONG TRÀO ĐÔNG DU • Những hoạt động yêu nước đầu tiên • Thành lập Duy Tân hội (1904) (75) • Phong trào Đông Du • Các hoạt động mở rộng giao du và liên kết đồng chí • Phong trào Đông Du tan rã • Những sở cách mạng cuối cùng Duy Tân hội nước ngoài PHAN CHU TRINH VỚI XU HƯỚNG CẢI CÁCH • Thân và hoạt động • Cuộc vận động Duy Tân • Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908) ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VỤ ĐẦU ĐỘC BINH LÍNH PHÁP Ở HÀ NỘI (27/6/1908) VIỆT NAM QUANG PHỤC HỘI Chương VI VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) • CHÍNH SÁCH CAI TRỊ THỜI CHIẾN CỦA THỰC DÂN PHÁP • CHÍNH SÁCH KINH TẾ THỜI CHIẾN CỦA TƯ BẢN PHÁP • NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM • TÌNH HÌNH GIÁO DỤC, VĂN HÓA – TƯ TƯỞNG • PHONG TRÀO ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG • Những hoạt động Việt Nam Quang phục hội • Kế hoạch đánh Móng Cái, Lạng Sơn, Hà Khẩu (1915) (76) • Phá ngục Lao Bảo (28/9/1915) • Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên và Trần Cao Văn (1916) • Khởi nghĩa binh lính và tù chính trị Thái Nguyên (1917) • PHONG TRÀO HỘI KÍN NAM KÌ • Đấu tranh chính sách đầu tiên • Cuộc đột nhập phá khám lớn Sài Gòn • NHỮNG CUỘC KHỠI NGHĨA VŨ TRANG CHỐNG PHÁP CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI • Cuộc khởi nghĩa nhân dân Tây Bắc (11/1914 – 3/1916) • Cuộc khởi nghĩa đồng bào Mông Lai Châu (1918-1921) • Cuộc khởi nghĩa binh lính đồn Bình Lưu (16/11/1918) • Khởi nghĩa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên • Phong trào công nhân năm Chiến tranh giới thứ PHẦN III VIỆT NAM (1919-1930) Chương VII TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT • CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NỀN TẾ VIỆT NAM • Cuộc khai thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp • Những biến đổi kinh tế Việt Nam (77) CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA THỰC DÂN PHÁP SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT • Chính sách “cải lương hương chính” • Các cải cách chính trị - hành chính • Chính sách thuế khóa • Chia rẽ dân tộc và chủng tộc • Chính sách văn hóa giáo dục và chuyển biến TÌNH HÌNH PHÂN HÓA CÁC GIAI CẤP XÃ HỘI • Giai cấp địa chủ • Giai cấp nông dân • Giai cấp tư sản • Giai cấp công nhân • Giai cấp tiểu tư sản Chương VIII BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH • BỐI CẢNH THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT • HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC • CÁC HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI (78) • Phan Bội Châu và các hoạt động yêu nước người Việt Nam Trung Quốc • Phan Chu Trinh và hoạt động yêu nước người Việt Nam Pháp • Các hoạt động yêu nước công nhân và trí thức Việt Nam Pháp • CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN • Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919) • Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923) • Hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng • CAO TRÀO YÊU NƯỚC VÀ ĐÒI TỰ DO DÂN CHỦ TRONG NƯỚC • Phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) • Đám tang Phan Chu Trinh (1926) • Đón tiếp Bùi Quang Chiêu và đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh • Phong trào văn hóa tiến • PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Chương IX PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ 1925ĐẾN 1930 SỰ XUẤT HIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG • Hội Việt Nam cách mạng niên • Tân Việt cách mạng đảng • Việt Nam quốc dân đảng NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (79) BA TỔ CHÚC CỘNG SẢN RA ĐỜI VÀ VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM • Sự xuất các tổ chức cộng sản Việt Nam • Thống phong trào cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam • KHỞI NGHĨA YÊN BÁI VÀ NHỮNG CỐ GẮNG CUỐI CÙNG CỦA QUỐC DÂN ĐẢNG • Khởi nghĩa Yên Bái • Chính sách khủng bố thực dân Pháp và cố gắng cuối cùng “Phái cải tổ” VNQDĐ PHẦN BỐN VIỆT NAM (1930- 1945) Chương X PHONG TRÀO CÁCH MẠNG SAU KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA • VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929 – 1933) • PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH • SỰ PHỤC HỒI LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG SAU KHỦNG BỐ TRẮNG CỦA ĐẾ QUỐC PHÁP (1931 – 1935) Chương XI (80) CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ (1936 – 1939) • TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 – 1933 • PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI TỰ DO DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 1936 – 1939 Chương XII CAO TRÀO VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939 – 1945) VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM • TỈNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI • MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG • NHỮNG PHÁT SÚNG ĐẦU TIÊN BÁO HIỆU THỜI KÌ ĐẤU TRANH MỚI • TÌNH CẢNH NHÂN DÂN ĐÔNG DƯƠNG DƯỚI HAI TẦNG ÁP BỨC PHÁP – NHẬT • MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP • CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC • CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 (81)

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan