1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

de thi hoc sinh gioi ly 9

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Lắp đặt thí nghiệm và làm thí nghiệm: 1.0đ - Đặt gương vào giá đỡ được đặt trên mặt bàn phẳng - Đăt quả pin đứng trước gương với khoảng cách hợp lý khoảng từ 10-20cm - Nhìn vào gương t[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT VĂN GIANG TRƯỜNG THCS MỄ SỞ NGUYỄN THANH TÙNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2013-2014 ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐÊ SỐ 01 Bài 1.(2.5 điểm) Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách 20km, chuyển động cùng chiều từ A đến B với vận tốc là 40km/h và 30km/h a Xác định khoảng cách xe sau 1,5 và sau b Xác định vị trí gặp hai xe Bài (2.5điểm) Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt ngoài vỏ tàu áp suất 2,02.106 N/m2 Một lúc sau áp kế 0,86.106 N/m2 a) Tàu đã lên hay đã lặn xuống ? vì khẳng định ? b) Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm trên Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 Bài (3 điểm) +U Cho mạch điện hình vẽ Biết U = 7V; R = 3Ω; R = 6Ω; D AB là dây dẫn dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm điện trở R R A suất  =0,4.10-6Ω.m Điện trở ampe kế và dây nối không  đáng kể A a Tính điện trở dây dẫn AB C b Dịch chuyển chạy C đến vị trí cho AC = CB Tính cường độ dòng điện chạy qua ampe kế B c Xác định vị trí chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế là A Bài 4(2,0điểm) : a.Trình bầy thí nghiệm tính chất tạo ảnh vật gương b vẽ hình minh họa tính chất tạo ảnh vạt gương phẳng Hết (2) ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Bài (2.5 điểm) a Hai xe cùng xuất phát lúc nên gọi thời gian chuyển động hai xe là t x v1 A v2 (0.5đ) B Gọi v1 là vận tốc ô tô 1; v2 là vận tốc ô tô Xe từ A có đường là s1 = v1t = 40t Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách xe A khoảng s0 = 20km Xe từ B cách A đoạn đường là s2 = s0 + v2t = 20+30t Khoảng cách xe ∆s; ∆s = s2 - s1 = 20+30t - 40t = 20-10t Khi t = 1,5 ∆s = 20-15 = 5km Khi t = ∆s = 20-30 = - 10km Dấu “ - ” có nghĩa s1 > s2 Xe ô tô từ A vượt xe ô tô từ B khoảng cách hai xe lúc này là ∆s = 10km (1.0đ) b Hai xe gặp s1 = s2 ; 40t = 20+30t t = 2giờ Thay vào s1 = v1t = 40t ta có s1 = 40.2 = 80km hai xe gặp cách A = 80km (1.0đ) Bài 2: ( 2.5 điểm) a) Qua số áp kế áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước phía trên tàu ngầm giảm tàu ngầm đã lên (1.0đ) p b) Áp dụng công thức p = d.h rút : h = d _ Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước là : p1 2020000 196m h1 = d = 10300 (0.75đ) _ Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau là : p2 h2 = d = 860000 83,5m 10300 (0.75đ) Bài (3đ) * Trư Đổi đơn vị tiết diện S: 0,1 mm2 = 0,1 10-6 m2  l 0, 4.10 6.1,5  6 6 S 0,1.(10 ) a Điện trở dây dẫn AB: RAB = R R AC  b Vì AC= CB nên: RCB R2 = Vậy đây là mạch cầu cân Do đó ampe kế số 0A ( 0.5đ) ( 0.5đ) (3) c Gọi I1 là cường độ dòng điện qua R1, I2 là cường độ dòng điện qua R2 và Ix là cường độ dòng điện qua đoạn AC với RAC = x * Trường hợp 1: Dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C  I1 > I2, ta có: U R = R I = 6(I1 - U R1 = R1I1 = 3I1 ) ; ; UAB = UAD + UDB = UR1 + UR2 = (V)  3I1 + 6(I1 - )=7  I1 = 1(A) + Do R1 và x mắc song song nên: I1R = x x Ix = UAB = UAC + UCB =   x +U D R A R  A C  B 3 + (6 - x)( + ) = x x x2 + 15x – 54 = (*) + Giải pt (*) và lấy nghiệm dương x = (  ) Vậy chạy C vị trí cho AC x  1 CB  x hay AC= CB, nghĩa là C chính dây AB (AC= 0,75 m) (1.0đ)  * Trường hợp 2: Dòng điện qua ampe kế theo chiều từ C đến D I1 < I2, ta có: U R1 = R 1I1 = 3I1 ; U R2 =R2 I 2=6 (I + ) ; UAB = UAD + UDB = UR1 + UR2 = (V)  3I1 +6 (I + )=7  I1 = 5/9 (A) + Do R1 và x mắc song song nên: I x= I R1 15 = = x 9x 3x UAB = UAC + UCB = (1.0đ) Bài ( 2.0 điểm) a Trình bầy thí nghiệm t/c tạo ảnh vật gương phẳng ( 0.5đ )  Chuẩn bị: gương phẳng, bàn phẳng, giá đỡ gương , hai pin cùng loại, thước chia độ, màn hứng  Lắp đặt thí nghiệm và làm thí nghiệm: (1.0đ) - Đặt gương vào giá đỡ đặt trên mặt bàn phẳng - Đăt pin đứng trước gương với khoảng cách hợp lý khoảng từ 10-20cm - Nhìn vào gương ta thấy ảnh pin dùng màn hứng ảnh không hứng ảnh => kết luận ảnh tạo gương phẳng là ảnh ảo - Đặt pin thứ trùng với ảnh ta thấy pin với ảnh => ảnh vật - dùng thước đo khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương ta thấy hai khoảng cách này (Chú ý : để cạnh gương vuông góc với đường nối khoảng cách từ ảnh đến vật có thể thay pin hai viên phấn cùng loại…) (4) * Kết luận:ảnh tạo gương phẳng là ảnh ảo, to vật ( ảnh không hứng được) khoảng cách từ vật đến gương khoảng cách từ gương đến ảnh b Vẽ ảnh (0.5đ) AB là vật A/B/ là ảnh G là gương phẳng B B/ A A/ G (5)

Ngày đăng: 16/09/2021, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w