1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an tin hoc 7 HK 1 nam hoc 20142015

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 23,9 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập Nội dung 1: Lập trang tính và sử dụng công thức 1: Lập bảng tính “Bảng điểm lớp em” Nhập dữ liệu tương tự như Hình 30 S[r]

(1)Tuần Tiết 1, Ngày soạn: 11/08/2014 Ngày dạy: 13/08/2014 Bài CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I Mục tiêu cần đạt - Biết nhu cầu sử dụng bảng tính đời sống và học tập Biết các chức chung chương trình bảng tính Nhận biết các thành chương trình bảng tính Hiểu rõ khái niệm hàng cột địa ô tính Biết nhập sửa xóa liệu Biết cách di chuyển trên trang tính II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học T Hoạt động GV và HS G Kiểm tra bài cũ: Không có 15’ GV: Giới thiệu với hs phần mềm bảng tính, nhu cầu sử dụng bảng tính sống và học tập HS: Nêu ví dụ thông tin trình bày dạng bảng thường gặp như: thời khóa biểu, danh sách học sinh, bảng thống kê hoa điểm 10 GV: Trình bày lợi ích bảng tính 20’ GV: Giới thiệu cho hs làm quen với các đặc điểm phần mềm bảng tính GV: Đặc điểm chung chương trình bảng tính là liệu và xử lí liệu luôn trình bày dạng bảng cửa sổ làm việc HS: Quan sát và ghi nhớ Nội dung Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng Chương trình bảng tính a) Màn hình làm việc Gồm: các bảng chọn, các công cụ, các nút lệnh thường dùng và cửa sổ làm việc chính b) Dữ liệu Chương trình bảng tính có khả xử lí nhiều loại liệu khác nhau: số, văn bản, … c) Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn Hỗ trợ tính toán và cập nhật liệu tự động d) Sắp xếp và lọc liệu Sắp xếp và lọc liệu theo nhiều cách khác tùy theo yêu cầu cụ thể e) Tạo biểu đồ Giúp trình bày liệu trực quan, cô đọng 20’ GV: Giới thệu màn hình làm việc Màn hình làm việc chương trình bảng tính MS Excel (2) HS: Quan sát và rút n hững điểm - Thanh công thức: đặc trưng chương trình giống Word và Excel bảng tính, sử dụng để nhập, hiển thị liệu công thức ô tính - Bảng chọn Data: gồm các lệnh dùng để xử lí liệu - Trang tính: gồm các cột và hàng là miền làm việc chính bảng tính - Ô: vùng giao hàng và cột Dùng để chứa liệu - Địa ô tính: cặp tên cột và hàng mà ô nằm trên đó Ví dụ: A1, B3,… - Khối: tập hợp các ô tính tạo thành vùng hình chữ nhật Địa khối là cặp địa ô trên cùng bên trái và ô cùng bên phải phân biệt dấu hai chấm : Nhập liệu vào trang tính 15’ GV: Gới thiệu cho hs cách nhập a) Nhập liệu vào trang tính liệu vào trang tính - Kích hoạt ô tính: Nháy chuột vào ô tính cần kích HS: Quan sát ghi nhớ và thực hoạt Ô tính kích hoạt có các đặc điểm: lớp + Ô tính có đường viền màu đen xung quanh + Địa ô tính hộp tên - Để nhập và sửa liệu: + Kích hoạt ô tính cần nhập sửa liệu + Tiến hành nhập sửa sữ liệu tương tự soạn thảo văn 5’ GV: Giới thệu hs các cách di chuyển b) Di chuyển trên trang tính trên trang tính Và gõ chữ tiếng việt Cách 1: Dùng các phím mũi tên trên bàn phím trên trang tính Cách 2: Sử dụng chuột và cuộn HS: Quan sát, ghi nhớ và thực lớp 10’ GV: Yêu cầu hs nhắc lại thao tác nhập c) Gõ chữ tiếng việt trên trang tính văn MS Word Tương tự làm việc trên chương trình soạn HS: gõ chữ trực tiếp từ bàn phím, gõ thảo văn theo kiểu VNI (hoặc TELEX) GV: Yêu cầu HS thực hành nhập tên mình vào bảng tính HS: Thực hành lớp IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhắc lại các khái niệm và thao tác thao tác trên trang tính - Làm các bài tập 1, 2, 3, và trang SGK Hướng dẫn HS tự học nhà: - Xem trước bài thực hành 1: Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính Rút kinh nghiệm: (3) Tuần Tiết 3,4 Ngày soạn: 18/08/2014 Ngày dạy: 20/08/2014 Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I Mục tiêu cần đạt - Khởi động và kết thúc Excel - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập liệu vào trang tính II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học T Hoạt động GV và HS G Nội dung 10’ Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại - Các tính chung chương tình bảng tính - Các công cụ đặc trưng chương trình bảng tính - Đặc điểm ô tính kích hoạt 15’ GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả a) Khởi động Excel lời các câu hỏi - Nháy chuột trên nút Start, trỏ vào All - Em hãy trình bày thao tác khởi Programs và chọn Microsoft Excel (Start  động Microsoft Excel? All Programs  Microsoft Excel) - Có cách để lưu kết - Hoặc nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel? - Có cách để thoát khỏi Microsoft Excel trên màn hình ( ) Microsoft Excel? b) Lưu kết và thoát khỏi Excel HS: Thảo luận nhóm (2 hs/máy) trả - Lưu kết quả: File  Save nháy nút lệnh lời câu hỏi và thực trên máy Save ( ) trên công cụ HS: Thực hành khởi động, lưu kết - Thoát Microsoft Excel: File  Exit quả, làm quen với các thành phần trên nháy nút lệnh Close ( ) Microsoft Excel, … Bài tập 1: Khởi động Microsoft Excel 15’ GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: - Điểm giống và khác màn hình Word và Excel? - Sự khác biệt ô tính kích hoạt và các ô tính khác? - Sự thay đổi trên các nút tên hàng, tên cột di chuyển ô tính kích hoạt? HS: Khởi động Word và Excel quan sát và trình bày kết trên phiếu báo cáo 15’ GV: Yêu cầu hs nhập vào trang tính Bài tập 2: Nhập liệu vào trang tính họ và tên 10 bạn lớp (4) HS: Thực hành trên máy - Để kết thúc việc nhập liệu cho ô tính ta nhấn phím Enter - Để xóa liệu ô tính: nháy chọn ô 30’ GV: Yêu cầu hs nhập liệu cần xóa và nhấn phím Delete hình SGK/11 và lưu lại với tên Bài tập 3: Danh sách lớp em Danh sach lop em trên ổ đĩa E HS: Thực hành trên máy IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhận xét tiết thực hành, thu phiếu thảo luận - HS xếp bàn ghế (nếu có thay đổi) Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem trước bài 2: Các thành phần chính và liệu trên trang tính SGK/15 Rút kinh nghiệm: (5) Tuần Tiết 5,6 Ngày soạn: 25/08/2014 Ngày dạy: 27/08/2014 Bài CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục tiêu cần đạt - Biết các thành phần chính trên trang tính: hàng, cột, ô, hộp tên, khối, công thức; Hiểu vai trò công thức; Biết chọn ô, hàng, cột và khối; Phân biệt kiểu liệu số và kiểu liệu kí tự II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học T Hoạt động GV và HS G Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có 15’ GV: Giới thiệu hs khái niệm bảng tính Bảng tính và trang tính Bảng tính là tệp chương trình bảng tính ? Em hãy cho biết khác tạo Một bảng tính có thể có nhiều trang tính trang tính và bảng tính? HS: Bảng tính là tệp, trang tính là phần bảng tính Trang tính kích hoạt là trang tính hiển thị trên màn hình, có nhãn trang màu trắng và tên trang viết chữ đậm Các thành phần chính trên trang tính 20’ GV: Để kích hoạt trang tính: nháy - Hộp tên: Ô góc trên, bên trái trang tính, hiển chuột vào nhãn trang tính tương ứng thị địa ô chọn - Khối: Là nhóm các ô liền tạo thành HS: chú ý và ghi nhớ hình chữ nhật GV: Giới thiệu hs biết hộp tên chương trình bảng tính HS: Quan sát trên máy tính và ghi - Thanh công thức: Cho biết nội dung ô chọn nhớ GV: Chú ý hs: Khối có thể là ô, hàng, cột hay phần hàng cột GV: Giới thiệu tác dụng công thức chương trình bảng tính Chọn các đối tượng trên trang tính (6) 30’ GV: Hướng dẫn hs thực hiện: - Chọn ô - Chọn cột - Chọn hàng - Chọn khối - Chọn nhiều ô không liên tiếp - Chọn nhiều khối HS: Quan sát ghi nhớ và thực lại trên máy - Chọn ô: Nháy chuột vào ô cần chọn Chọn hàng: Nháy chuột tên hàng Chọn cột: Nháy chuột tên cột Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc trái trên đến ô góc phải Chọn nhiều ô không liên tiếp: ấn giữ phím Ctrl và chọn các ô cần chọn Chọn nhiều khối: Chọn khối đầu tiên, ấn giữ phím Ctrl và chọn các khối Dữ liệu trên trang tính a) Dữ liệu số Các số (0, 1, 2, , 9), dấu cộng (+) số dương, dấu trừ (-) số âm và dấu phần trăm tỉ lệ phần trăm VD: 120; + 38; - 50;… Chú ý: chế độ ngầm định, liệu số lề 20’ GV: Giới thiệu hs hai dạng liệu phải ô tính thường dùng Excel: Dữ liệu số b) Dữ liệu kí tự và liệu kí tự Dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu HS: quan sát và ghi nhớ VD: Lớp 7A1; Diem; … Chú ý: Ở chế độ ngầm định, liệu kí tự ? Em hãy cho biết làm nào để thẳng lề trái ô tính phân biệt liệu số và liệu kí tự chế độ ngầm định trang tính HS: liệu số lề phải ô tính, còn liệu kí tự thẳng lề trái ô tính IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhắc lại các khái niệm mới, các tháo tác chọn các đối tượng trên trang tính - Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, và trang 18 SGK Hướng dẫn HS tự học nhà: - Xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày soạn: 01/09/2014 Tiết 7,8 Ngày dạy: 03/09/2014 Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (7) I Mục tiêu cần đạt - Phân biệt bảng tính, trang tính và các thành phần chính trang tính; Mở và lưu bảng tính trên máy tính; Chọn các đối tượng trên trang tính; Phân biệt và nhập các kiểu liệu khác vào ô tính II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học T Hoạt động GV và HS G 15’ Kiểm tra bài cũ: 1) Em hãy liệt kê các thành phần Excel? 2) Em hãy cho biết vai trò công thức Excel? 3) Em hãy cho biết đăc điểm trang tính kích hoạt so với các trang tính còn lại? 4) Em hãy trình bày thao tác chọn ô, cột, hàng, khối? HS: hs lên trả lời? 20’ GV: Hướng dẫn hs thao tác mở bảng tính HS: Quan sát, ghi nhớ và thực lại trên máy GV: Hướng dẫn hs mở bảng tính có sẵn trên máy HS: Quan sát, ghi nhớ và thực hành lại trên máy Nội dung Nội dung 1: Lý thuyết a) Mở bảng tính - File  New - Hoặc nháy nút lệnh trên công cụ b) Mở bảng tính có sẵn trên đĩa - File  Open - Hoặc Nháy nút lệnh trên công cụ - Hoặc mở thư mục chứa bảng tính và nháy đúp chuột vào bảng tính cần mở (8) GV: Hướng dẫn hs lưu bảng tính lại trên đĩa sau thực hành với tên HS: Quan sát, ghi nhớ và thực hành lại trên máy 15’ GV: Yêu cầu hs mở bảng tính và thực hiện: - Quan sát nhận biết các thành phần Excel - Thực kích hoạt các ô khác và nhận xét thay đổi nội dung hộp tên - Nhập liệu tùy ý vào các ô và nhận xét thay đổi nội dung trên công thức So sánh nội dung ô và trên công thức - HS nhập = + vào ô tùy ý và so sánh nội dung liệu ô và trên công thức 10’ HS: Thực hành và ghi báo cáo GV: Yêu cầu hs thực - Chọn ô, hàng, cột, khối trên trang tính và nhận xét thay đổi nội dung hộp tên - Thực chọn cột A, B và C và nhận xét thao tác đó - Nhận xét kết việc chọn đồng thời hai đối tượng không liền kề - Gõ các dãy B100, A:A, A:C, 2:2, 2:4 quan sát kết đạt và nhận xét HS: Thực hành và ghi báo cáo 5’ GV: Yêu cầu hs thực hành mở bảng c) Lưu bảng tính với tên - File  Save As Nội dung 2: Giải bài tập a) Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính b) Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính c) Bài tập 3: Mở bảng tính d) Bài tập 4: Nhập liệu vào trang tính (9) tính Danh sach lop em đã lưu bài thực hành HS: Thực hành 20’ GV: Yêu cầu hs nhập liệu cho trang tính với nội dung hình 21 HS: Thực hành IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhận xét tiết thực hành; - HS nộp bảng báo cáo, xếp bàn ghế (nếu có thay đổi); Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem trước bài 3: “Thực tính toán trên trang tính” SGK/22 Rút kinh nghiệm: (10) Tuần Tiết 9,10 Ngày soạn: 08/09/2014 Ngày dạy: 10/09/2014 Bài THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I Mục tiêu cần đạt - Biết cách nhập công thức vào ô tính; - Viết đúng các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán bảng tính; - Biết cách sử dụng địa ô công thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học T Hoạt động GV và HS G Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có 30’ GV: Em hãy nhắc lại số phép toán số Sử dụng công thức để tính toán học mà em đã học Các kí hiệu sử dụng để kí hiệu cho các phép HS: Trả lời toán công thức: Kí hiệu Phép toán Ví dụ GV: Giới thiệu kí hiệu phép toán + Cộng 15 + bảng tính Trừ 15 - * N ân 10 * / Chia 15 / ^ Lũy thừa 5^2 GV: VD chuyển biểu thức toán học sang % Lấy phần trăm 5% biểu thức bảng tính VD: GV: Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc thực các phép toán toán học 15   a)  15/4 + 4/5 – 7/8 b) 152 + 142  15*15 + 14*14 Thứ tự ưu tiên thực các phép toán: Các phép toán dấu ngoặc (), các phép toán lũy thừa, phép nhân và phép chia, phép công 30’ GV: Giới thiệu hs cách nhập công thức và trừ Nhập công thức vào ô tính - Chọn ô cần nhập công thức HS: Thực nhập công thức theo VD - Gõ dấu = hình 22 SGK/23 - Nhập công thức - Nhấn phím Enter VD: = (15*3)/5 Sau nhập công thức vào ô và nhấn Enter kết hiển thị trông ô tính và công thức hiển thị trên công thức ta nháy chọn ô (11) GV: Yêu cầu hs nhắc lại thao tác sửa đổi Sửa đổi công thức tương tự sửa đổi nội dung nội dung ô tính HS: Nhắc lại thao tác sửa nội dung ô ô tính tính 25’ GV: Ta có thể tính toán với liệu có Sử dụng địa ô công thức các ô thông qua địa các ô, khối, - Nháy chọn ô cần nhập công thức cột hàng - Gõ dấu HS: Thực hành trên máy nhập công thức - Nhập công thức cách sử dụng địa ô - Nhấn Enter GV: Em hãy cho biết lợi ích việc sử dụng địa công thức HS: việc sử dụng địa công thức giúp chương trình cập nhật liệu cách tự động GV: Các phép tính mà không dùng địa thì lần tính toán ta phải gõ lại công thức Ngược lại sử dụng địa muốn sử dụng lại công thức ta cần thay đổi giá trị các số ô thì kết thay đổi theo Việc nhập công thức có chứa địa hoàn toàn tương tự nhập các công thức thông thường VD: = (A1 + B2)/2 IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV yêu cầu hs nhắc lại thao tác nhập công thức cho ô; Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà giải các bài tập 1, 2, và SGK/24; - Về nhà xem trước bài thực hành 3: “Bảng điểm em” SGK/25 Rút kinh nghiệm: (12) Tuần Tiết 11,12 Ngày soạn: 15/09/2014 Ngày dạy: 17/09/2014 Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA EM I Mục tiêu cần đạt - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học T Hoạt động GV và HS G 5’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: 1) Em hãy nhắc lại thao tác nhập công thức cho ô tính? 2) Em hãy chuyển các biểu thức sau sang biểu thức bảng tính: a) 15 4  30 12 ; 10  18  b)   ; (10  2)2 c) (3  1) ; (10  2)2  24 (3  1) d) 10’ GV: Yêu cầu hs chuyển các biểu thức toán Bài tập 1: Nhập công thức a) 20 + 15; 20 – 15; 20 x 5; 20/5; 20 học sang biểu thức Excel b) 20 + 15 x 4; (20 + 15) x 4; (20 - 15) x 4; 20 – HS: Thực hành trên máy (15 x 4) c) 144/6 – x 5; 144/(6 - 3) x 5; (144/6 - 3) x 5; 144/(6 - 3) x 5; d) 152/4; (2 + 7)2/7; (32 - 7)2 – (6 + 5)3; (188 122)/7 15’ GV: Yêu cầu hs thực tạo trang tính Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức theo hình 25 SGK và thực nhập công thức cho các ô Quan sát kết và nhận xét HS: Thực hành, quan sát kết và nhận xét 15’ GV: Yêu cầu hs tạo trang tính có nội dung Bài tập 3: Thực hành lập công thức hình 26 HS: Thực hành GV: Hướng dẫn hs lập công thức: Số tiền tháng thứ = Số tiền gửi + Số tiền gửi x Lãi suất (13) Số tiền tháng thứ hai trở = Số tiền tháng trước + Số tiền tháng trước x Lãi suất 25’ GV: Yêu cầu hs tạo trang tính và lập công Tại ô E3: = B2 + B2*B3 thức tính điểm tổng kết Tại ô E4: = E3 + E3*B3 HS: Thực hành Tại ô E5: = E4 + E4*B3 ……… Bài tập 4: Thực hành lập bảng và sử dụng công thức IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhận xét tiết thực hành; - HS xếp bàn ghế có thay đổi; Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem trước PMHT: “Luyện gõ phím với Typing Test” SGK/97 Rút kinh nghiệm: (14) Trường TH -THCS Bình Hòa Tây Lớp: Hoï vaø teân: Ñieåm BAØI KIEÅM TRA 15’ Moân: TIN HỌC Ngaøy 17 thaùng 09 naêm 2014 Lời phê giáo viên Đề: Cho bảng tính Yêu cầu: 1) Lập bảng tính có nội dung theo mẫu (4 điểm) 2) Lập công thức tính lợi nhuận hàng tháng ( Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi) (4 điểm) 3) Lưu với tên Thong ke thư mục học sinh (2 điểm) (15) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT 1) Lập trang tính và nhập đúng liệu (4 điểm) GVBM Nguyễn Lý Phúc 2) Lập công thức tính Lợi nhuận hàng tháng (4 điểm) 3) Lưu đúng trang tính với tên Thong ke thư mục tên HS (2 điểm) (16) Tuần Tiết 13,14 Ngày soạn: 22/09/2014 Ngày dạy: 24/09/2014 Phần mềm học tập LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPINGTEST GVBM I Mục tiêu cần đạt - HS hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím; Thông qua trò chơi Bubbles và ABC HS hiểu và rèn luyện khả gõ phím nhanh và Nguyễn Lý Phúc chính xác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Typing Test - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 5’ 20’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Giới thiệu hs phần mềm TypingTest Giới thiệu phần mềm Typing Test và tác dụng phần mềm Typing Test là phần mềm luyện gõ phím nhanh thông qua số trò chơi đơn giản hấp dẫn GV: Hướng dẫn hs thực thao tác Khởi động phần mềm trước sử dụng TypingTest: - Nháy đúp vào biểu tượng Typing Test - Khởi động - Đăng nhập trò chơi Chọn tên mình danh sách gõ tên - Chọn trò chơi vào ô Enter Your Name, nháy Next - Thoát phần mềm - … HS: Thực theo hướng dẫn GV - Nháy chuột vào dòng chữ Warm up games - Chọn trò chơi (17) 30’ 30’ - Kết thúc phần mềm: Nháy chuột vào nút GV: Hướng dẫn hs thực trò chơi Close trên màn hình Bubbles (bong bóng) để luyện gõ phím Trò chơi Bubbles (bong bóng) HS: Luyện gõ phím trò chơi - Em phải gõ chính xác các chữ cái Bubbles bong bóng - Chỉ bỏ qua tối đa chữ cái GV: Hướng dẫn hs thực trò chơi * Chú ý: Phân biệt chữ in hoa và in thường Các bong bóng màu chuyển động nhanh ABC để luyện gõ phím HS: Thực luyện gõ phím trò Trò chơi ABC (Bảng chữ cái) - Gõ chính xác các chữ cái có vòng tròn chơi ABC theo thứ tự xuất chúng IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhận xét tiết thực hành; - HS xếp bàn ghế có thay đổi; Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem tiếp phần và bài PMHT: “Luyện gõ phím với Typing Test” SGK/100 Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày soạn: 29/09/2014 Tiết 15,16 Ngày dạy: 01/10/2014 Phần mềm học tập (18) LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPINGTEST (tt) I Mục tiêu cần đạt - Thông qua trò chơi Clouds và Wordtris HS hiểu và rèn luyện khả gõ phím nhanh và chính xác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Typing Test - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có 40’ GV: Hướng dẫn hs luyện gõ phím với trò chơi Clouds HS: Thực hành Trò chơi Clouds (đám mây) - Gõ đúng chữ đám mây đóng khung - Dùng phím Space Enter để chuyển sang đám mây - Số từ bỏ qua tối đa là - Chọn Cancel để quay lại màn hình các trò chơi Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) 45’ GV: Hướng dẫn hs luyện gõ phím trò chơi Wordtris HS: Thực hành - Gõ nhanh và chính xác dòng chữ trên vừa xuất và nhấn phím cách Chỉ cho phép bỏ qua chữ Sau gõ đúng chữ biến Để tiếp tục nhấn phím cách IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: (3’) - GV nhận lưu ý số tồn quá trình thực hành; - HS xếp bàn ghế có thay đổi; Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà xem lại tất các bài tập và lý thuyết chuẩn bị tiết ôn tập (19) Rút kinh nghiệm: (20) Tuần Tiết 17 Ngày soạn: 06/10/2014 Ngày dạy: 08/10/2014 ÔN TẬP I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống hóa lại các kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 15’ 10’ Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Hệ thống lại số kiến thức trọng tâm bài HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Hướng dẫn hs trả lời số bài tập SGK HS: Quan sát, ghi nhớ và trả lời số bài tập SGK Nội dung Chương trình bảng tính là gì? Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng Thanh công thức: đặc trưng chương trình bảng tính, sử dụng để nhập, hiển thị liệu công thức ô tính - Bảng chọn Data: gồm các lệnh dùng để xử lí liệu - Trang tính: gồm các cột và hàng là miền làm việc chính bảng tính - Ô: vùng giao hàng và cột Dùng để chứa liệu - Địa ô tính: cặp tên cột và hàng mà ô nằm trên đó Ví dụ: A1, B3,… - Khối: tập hợp các ô tính tạo thành vùng hình chữ nhật Địa khối là cặp địa ô trên cùng bên trái và ô cùng bên phải phân GV: Hệ thống lại số kiến thức trọng biệt dấu hai chấm : tâm bài Các thành phần chính HS: Quan sát và ghi nhớ và liệu trên trang tính a) Các thành phần chính trên trang tính GV: Hướng dẫn hs trả lời số bài tập - Hộp tên: ô góc trên, bên trái trang tính, hiển thị SGK địa ô chọn HS: Quan sát, ghi nhớ và trả lời số - Khối: là nhóm các ô liền tạo thành bài tập SGK hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô chọn b) Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn ô: nháy chuột vào ô cần chọn Chọn hàng: nháy chuột tên hàng Chọn cột: Nháy chuột tên cột Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc trái trên đến ô góc phải Chọn nhiều ô không liên tiếp: ấn giữ phím (21) 15’ Ctrl và chọn các ô cần chọn Chọn nhiều khối: chọn khối đầu tiên, ấn giữ phím Ctrl và chọn các khối Trang tính có kiểu liệu bản: liêu GV: Hệ thống lại số kiến thức trọng kiểu số và liệu kiểu chuổi tâm bài Thực tính toán HS: Quan sát và ghi nhớ trên trang tính Các kí hiệu sử dụng để kí hiệu cho các phép GV: Hướng dẫn hs trả lời số bài tập toán công thức: SGK Kí hiệu Phép toán Ví dụ HS: Quan sát, ghi nhớ và trả lời số + Cộng 15 + bài tập SGK Trừ 15 - * Nhân 10 * / Chia 15 / ^ Lũy thừa %2 Lấy phần trăm 5% Nhập công thức vào ô tính - Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu = - Nhập công thức - Nhấn phím Enter Sử dụng địa ô công thức - Nháy chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu - Nhập công thức - Nhấn Enter IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV nhận xét và nhắc lại số kiến thức trọng tâm; Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem lại tất lý thuyết và bài tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: (22) Tuần Tiết 18 Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy: 08/10/2014 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu cần đạt - Củng cố và kiểm tra lại các kiến thức đã học các bài 1, 2, và các kiến thức các bài thực hành 1, và II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học III Tổ chức hoạt động dạy và học (23) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN TIN HỌC Ngày: 08/10/2014 Bài Chương trình bảng tính là gì? Nhận biết Thông hiểu Câu I.2 (0,5 điểm) Câu I.1 (0,5 điểm) Câu II.1 (1,0 điểm) Câu I.6 (0,5 điểm) Bài Các thành phần Câu II.2 chính và liệu trên Câu II.3 trang tính Bài Thực tính toán trên trang tính Số câu (0,5 điểm) (1,0 điểm) Câu I.3 Câu I.4 câu Số điểm Vận dụng câu 3,0 điểm (0,5 điểm) Câu I.5 (0,5 điểm) Câu II.4 Câu II.5 Câu II.6 câu 2,0 điểm (0,5 điểm) (2,0 điểm) (1,0 điểm) (1,5 điểm) 5,0 điểm (24) Trường: TH&THCS Bình Hòa Tây Họ và tên: ………………………… Lớp: Điểm KIỂM TRA TIẾT Môn: Tin học Ngày: 08/10/2014 Lời phê thầy cô GVBM Nguyeãn Lyù Phuùc I Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng trả lời Trong các địa ô tính sau, địa nào đúng? a) A b) 1A c) A+1 d) A1 Vùng giao cột và hàng gọi là a) liệu b) trường c) ô tính d) công thức Khi chiều dài liệu kiểu số lớn chiều rộng ô thì Excel hiển thị ô các kí tự a) $ b) & c) # d) * Trong các công thức sau, công thức nào đúng Excel a) A1 + B1 b) = A1;B1 c) = A1 + B d) = A1 + B1 Giả sử muốn tính tổng các giá trị ô A1 và B2 Sau đó nhân với giá trị ô C3 Em sử dụng công thức nào các công thức sau: a) A1 + B2 * C3 b) = A1 + B2 * C3 c) = (A1 + B2) * C3 d) = (A1 + B2) / C3 Trong các địa khối sau, địa nào đúng? a) A1 C5 b) A1:C5 c) A1;C5 d) A1  C5 II Tự luận: (7điểm) Chương trình bảng tính là gì? (1 điểm) Hộp tên là gì? (0,5 điểm) Trang tính kích hoạt có đặc điểm gì? (1 điểm) Em hãy viết lại các biểu toán học sau kí hiệu excel: (2 điểm) (a  b)(a  c)  a) 1   c) a b c 1  b) a  b c ( a  b)  d) Em hãy viết lại các biểu excel sau kí hiệu toán học: (1 điểm) a) ((a+b)*(a-b))^2 b) a^2-2a*b+b^2 Cho trang tính: (1,5 điểm) Em hãy lập công thức tính: - Thành tiền loại (Thành tiền = Số lượng x Đơn giá) - Tổng doanh thu (Tổng doanh thu = Tổng thành tiền các sản phẩm) GVBM Nguyeãn Lyù Phuùc (25) Bài làm I Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng sau Câu Đáp án II Tự luận: (26) ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT Môn: Tin học Ngày: 08/10/2014 I Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu Đáp án II d c c d c b Tự luận Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng (1,0 điểm) Hộp tên là ô bên trái công thức, hiển thị địa ô chọn (0,5 điểm) Trang tính kích hoạt là trang tính hiển thị trên màn hình có nhãn trang màu trắng tên trang viết chữ đậm (1,0 điểm) Viết lại các biểu toán học sau kí hiệu excel: a) = ((a+b)*(a-c)-5)/3 (0,5 điểm) b) = 1/(a+b) – 1/c (0,5 điểm) c) = 1/a – 1/b + 1/c (0,5 điểm) d) = (a +b)^2 + 1/2 (0,5 điểm) Viết lại các biểu excel sau kí hiệu toán học: a) [(a+b).(a-b)]2 (0,5 điểm) 2 b) a -2ab+b (0,5 điểm) Công thức tính: Thành tiền Máy tính bàn: = C4 * D4 (0,5 điểm) Thành tiền Laptop: = C5 * D5 (0,5 điểm) Tổng doanh thu: = E4 + E5 (0,5 điểm) (27) Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 13/10/2014 Ngày dạy: 15/10/2014 Bài GVBM SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I Mục tiêu cần đạt - Nguyeãncủa Lyùhàm; Phuùc Biết khái niệm hàm chương trình bảng tính và cấu trúc chung Biết các thao tác nhập hàm vào chương trình bảng tính II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 25’ 15’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Giới thiệu cho hs khái niệm hàm Hàm chương trình bảng tính Excel Hàm là công thức định nghĩa từ trước, có cú HS: Nghe giảng và ghi nhớ pháp riêng, dùng hàm phải tuân thủ theo cú pháp riêng hàm Ví dụ 1: Tính trung bình cộng ba số: 3, 10 và GV: Giải thích cho hs hàm thông qua + Dùng công thức: ví dụ = (3 + 10 +2)/3 HS: Quan sát, nghe giảng và ghi nhớ + Dùng hàm: GV: Giải thích lợi ích hàm: Tính toán = average(3,10,2) nhanh và dễ dàng đặc biệt là Ví dụ 2: Tính tổng ba số 5, 6, phép toán phức tạp + Dùng công thức: = (5 + + 9) + Dùng hàm: = sum(5,6,9) - Giống công thức, địa ô có thể dùng làm biến hàm Ví dụ 3: + Dùng công thức: = A1 + B1 + C1 + Dùng hàm: = Sum(A1,B1,C1) Mỗi hàm có tên hàm và phần tham số hàm, các GV: Giới thiệu cho hs biết cú pháp tổng tham số liệt kê cặp dấu () và cách quát hàm: gồm tên hàm và tham số dấu phẩy (,) hàm HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Chú ý hs sử dụng hàm không phân biệt hoa thường phải đúng cú pháp hàm HS: Chú ý và ghi nhớ Cách sử dụng hàm Khi nhập hàm vào ô tính, giống nhập GV: Giới thiệu cho hs các cách nhập hàm công thức, phải bắt buộc bắt đầu dấu (=) vào ô tính Có cách nhập hàm vào ô tính GV: Thực thao tác trước lớp cho hs - Nhập trực tiếp nhập công thức quan sát - Nhập hàm cách sử dụng nút lệnh Insert (28) HS: Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ Function trên công thức IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - HS nhắc lại các thao tác nhập hàm vào ô tính; Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem tiếp phần “Một số hàm chương trình bảng tính” Rút kinh nghiệm: (29) Tuần 10 Tiết 20 Bài Ngày soạn: 13/10/2014 Ngày dạy: 15/10/2014 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I Mục tiêu cần đạt - Viết đúng cú pháp và tính toán kết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN; Sử dụng địa khối làm tham số hàm II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có 10’ GV: Giới thiệu hs cú pháp và ý nghĩa hàm tính tổng SUM HS: Chú ý và ghi nhớ GV: Giải thích hàm SUM thông qua số ví dụ HS: Chú ý, ghi nhớ và thực các ví dụ trên máy lớp GV: Chúng có thể kết hợp số, địa ô, địa khối công thức HS: Quan sát và ghi nhớ HS: Thực hành các ví dụ trên máy tính 10’ GV: Giới thiệu hs cú pháp và ý nghĩa hàm tính tổng AVERAGE HS: Chú ý và ghi nhớ Một số hàm chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng Em hãy tính tổng các số sau: 5, 10, 15 Em hãy tính tổng dãy số sau: 1, 6, 7, 7, 4, 9, 10, 37, 35 - Cú pháp: = SUM(a, b, c, ) - Ý nghĩa: Tính tổng dãy số * Trong đó: + a, b, c, : danh sách biến (các số hay địa ô tính) và đặt cách dấu phẩy (,) + Không hạn chế số lượng biến Ví dụ 1: Tính tổng ba số 5, 10, 15 ? = SUM(5, 10, 15) Kết quả: 30 (5 + 10 + 15) Ví dụ 2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27 = Sum(A2, B8) Kết 32 (A2 + B8 ó + 27) Ví dụ 3: Khối A1:A3 chứa các số 7, và = SUM(A1:A3) ó (A1 + A2 + A3) ó Kq: 15 Chú ý: Hàm tính tổng cho phép sử dụng kết hợp địa ô, địa khối và biến số công thức tính Ví dụ: Giả sử khối A1:A3 chứa các số 3, và = SUM( A1, A1:A3, 5) Kết quả: A1 + A1 + A2 + A3 + ó3+3+7+5+5 ó Kq: 23 b) Hàm tính trung bình cộng Em hãy tính trung bình cộng các số sau: 5, 7, Em hãy tính trung bình cộng dãy số sau: 2, 6, 7, 8,35, 79, 56, 78,10 Cú pháp: = AVERAGE(a, b,c, ) - Ý nghĩa: Tính trung bình cộng dãy số Trong đó: (30) GV: Giải thích hàm AVERAGE thông qua số ví dụ HS: Chú ý, ghi nhớ và thực các ví dụ trên máy lớp GV: Chúng có thể kết hợp số, địa ô, địa khối công thức HS: Quan sát và ghi nhớ HS: Thực hành các ví dụ trên máy tính 10’ GV: Giới thiệu hs cú pháp và ý nghĩa hàm tính tổng MAX HS: Chú ý và ghi nhớ GV: Giải thích hàm MAX thông qua số ví dụ HS: Chú ý, ghi nhớ và thực các ví dụ trên máy lớp GV: Chúng có thể kết hợp số, địa ô, địa khối công thức HS: Quan sát và ghi nhớ 10’ GV: Giới thiệu hs cú pháp và ý nghĩa hàm tính tổng MIN HS: Chú ý và ghi nhớ + a, b, c, : danh sách biến (các số hay địa ô tính), đặt cách dấu phẩy (,) + Không hạn chế số lượng biến Ví dụ 1: Tính trung bình cộng số 5, 7, = Average(5, 7, 3) Kết quả: ((5 + + 3)/ 3) Ví dụ 2: Giả sử ô A1 chứa số 5, B1 chứa số = Average(A1, B1) Kết quả: = (A1 + B1)/2 ó (5 + 3)/2 = Chú ý: Hàm Average cho phép sử dụng kết hợp các số, địa ô tính và địa khối công thức tính Ví dụ: Giả sử khối A1:A3 chứa các số 3, và = Average(A1, A1:A3, 10) Kết quả: (A1 + A1 + A2 + A3 + 2)/5 ó(3 + + + + 2)/5 = c) Hàm xác định giá trị lớn Em hãy xác định số lớn các số sau: 1, 7, 89 Em hãy tìm số lớn các số sau: 1, 6, 5, -89, 67, 45, 78, 687, 98, 78, 689, 87654, -98966 - Cú pháp: = MAX(a, b, c, ) - Ý nghĩa: Xác định số lớn dãy số * Trong đó: + a, b, c, : danh sách biến (các số hay địa ô tính), đặt cách dấu phẩy; + Số lượng biến không hạn chế Ví dụ 1: Tìm số lớn số , và 89 = Max(1, 7, 89) Kết quả: 89 Ví dụ 2: Khối A1:A5 chứa các số 10, 7, 9, 27 và = Max(A1:A5) ó Max(A1, A2, A3, A4, A5) ó Max( 10, 7, 9, 27, 2) Kết quả: 27 Chú ý: Hàm MAX cho phép sử dụng kết hợp các số, địa ô tính và địa khối công thức tính Ví dụ: Khối A1:A5 chứa các số 10, 7, 9, 27 và = Max(A1, A1:A5, 101)  Max(A1, A1, A2, A3, A4, A5, 101)  Max(10, 10, 7, 9, 27, 2, 101) Kq: 101 d) Hàm xác định giá trị nhỏ Em hãy xác định số nhỏ các số sau: 1, 4, 5, -1 (31) Em hãy xác định số nhỏ dãy số sau: 567, 876, 89, -9876, 99, 78, 38, 678, 9876, 890, 98776 - Cú pháp: = MIN(a, b, c, ) - Ý nghĩa: Xác định số nhỏ dãy số * Trong đó: + a, b, c, : danh sách biến (các số hay địa GV: Giải thích hàm MIN thông qua ô tính), đặt cách dấu phẩy; số ví dụ + Số lượng biến không hạn chế HS: Chú ý, ghi nhớ và thực các ví dụ Ví dụ 1: trên máy lớp Tìm số nhỏ các số sau: 1, 4, 5, -1 = Min(1, 4, 5, -1) Kết quả: -1 Ví dụ 2: GV: Chúng có thể kết hợp số, địa ô, Khối A1:A5 chứa các số 10, 7, 9, 27 và địa khối công thức = Min(A1:A5) HS: Quan sát và ghi nhớ ó Min(A1, A2, A3, A4, A5) ó Min(10, 7, 9, 27, 2) Kết quả: Chú ý: Hàm MIN cho phép sử dụng kết hợp các số, địa ô tính và địa khối công thức tính Ví dụ: Khối A1:A5 chứa các số 10, 7, 9, 27 và = Min(A1, A1:A3, 10)  Min(A1, A1, A2, A3, 10)  Min(10, 10, 7, 9, 27, 2, 10) Kq: IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) 1) Củng cố Bài tập trắc nghiệm: Em hãy cho biết các cách nhập hàm nào sau đây không đúng a) = SUM(1, 2, 3, A3) b) = Average(5, A3, B1) c) = Min(5, A3, B1) c) = Max(A1; B1;B10) Em hãy cho biết tên hàm dùng để thực các công việc sau - Tính trung bình cộng dãy số (AVERAGE) - Tìm số lớn dãy số (MAX) - Tìm số nhỏ dãy số (MIN) - Tính tổng dãy số (SUM) 2) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Thực hành lại các ví dụ SGK - Xem và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/31, chuẩn bị tiết sau sửa bài tập Rút kinh nghiệm: Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 20/10/2014 Ngày dạy: 22/10/2014 BÀI TẬP I Mục tiêu cần đạt - Giải các bài tập SGK và làm thêm số bài tập nhằm củng cố kiến thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu (32) - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung 10’ Kiểm tra bài cũ: 1) Em hãy cho biết cú pháp và ý nghiã hàm Sum và cho biết kết biểu thức sau: = Sum(10, 1, 4, 5) 2) Em hãy cho biết cú pháp và ý nghĩa hàm Average và cho biết kết biểu thức sau: = Average(10, 40, 15, 35) 3) Em hãy cho biết cú pháp và ý nghĩa hàm MAX và hãy cho biết kết biểu thức sau: = Max(1, 4, 9, 0, 7) 4) Em hãy cho biết cú pháp và ý nghĩa hàm MIN và cho biết kết biểu thức sau: = Min(19, 4, 1, 3, 8) 15’ GV: Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi và 1) Bài tập SGK bài tập SGK BT 1/31: Nếu ô tính có các kí hiệu # # # HS: Trả lời các bài tập #, điều đó có nghĩa gì? TL: Đáp án c) g) Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi; h) Hàng chứa ô đó có độ rộng quá thấp nên không hiển thị hết chữ số; i) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số; j) Hoặc b c BT 2/31: Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng TL: Đáp án d) a) = SUM(A1, B1) b) =SUM(5, A3, B1) c) =sum(5, A3, B1) d) =SUM (5, A3, B1) BT 3/31: Giả sử các ô A1, B1 chứa các số - 4, Em hãy cho biết kết các công thức tính sau: a) =SUM(A1, B1); b) =SUM(A1, B1, B1); c) =SUM(A1, B1, - 5); d) =SUM(A1, B1, 2); e) =AVERAGE(A1, B1, 4); g) =AVERAGE(A1, B1, 5, 0); GV: Hướng dẫn hs giải thêm số bài 2) Bài tập thêm tập Giả sử khối A1:E2 chứa các số sau: HS: Thảo luận nhóm trả lời TL: a) -1; b) 2; c) -6; d) 1; e) 1; g) 15’ (33) a) b) c) d) e) f) 39 75 7,5 10 Em hãy cho biết kết các biểu thức sau a) = SUM(A1: E1) b) = SUM(A1: E2) c) = Average(A1: E2) d) = Min(A1:E2) e) = Max(A1: E1) f) = Average(A1:E1,E2) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - GV: Nhận xét tiết bài tập; Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem trước bài thực hành 4: “Bảng điểm lớp em” SGK/34 Rút kinh nghiệm: (34) Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn: 20/10/2014 Ngày dạy: 22/10/2014 Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I Mục tiêu cần đạt - Biết nhập công thức và hàm vào ô tính; II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 20’ 20’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Hướng dẫn học sinh thực bài tập Nội dung 1: Lập trang tính và sử dụng công thức 1: Lập bảng tính “Bảng điểm lớp em” Nhập liệu tương tự Hình 30 SGK trang 34 Thiết lập công thức thích hợp để tính điểm trung bình các hs danh sách HS: Thực theo hướng dẫn, thực hành trên máy, thảo luận nhóm, ghi báo cáo thực hành GV: Hướng dẫn học sinh thực bài tập 2: Mở lại bảng tính “Sổ theo dõi thể lực” Sử dụng công thức thích hợp để tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình các bạn lớp HS: Thực theo hướng dẫn, thực hành trên máy, thảo luận nhóm, ghi báo cáo thực hành Bảng điểm lớp em Nội dung 2: Bài tập Sổ theo dõi thể lực IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố: - HS báo cáo kết thực hành; - GV nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem tiếp phần còn lại bài thực hành SGK/35 Rút kinh nghiệm: (35) Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày dạy: 29/10/2014 Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt) I Mục tiêu cần đạt - Sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN tính toán đơn giản Rèn luyện việc nhập công thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 20’ 20’ Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Yêu cầu hs sử dụng hàm để tính lại các kết bài tập HS: thực = Average(C8:E8) = Average(C9:E9) = Average(C10:E10) = Average(C11:E11) … = Average(C13:E13) GV: Yêu cầu hs so sánh cách sử dụng hàm và sử dụng công thức HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Yêu cầu hs sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao và điểm trung bình thấp bảng điểm HS: Thực hành = Max(F3:F13) = Min(F3:F13) GV: Yêu cầu HS lập trang tính có nội dung hình 31 SGK và lập công thức tính Tổng giá trị sản xuất vùng HS: Thực hành = Sum(B4:D4) = Sum(B5:D5) = Sum(B6:D6) … = Sum(B9:D9) Nội dung Hoạt động 3: Sử dụng hàm Average, Max, Min a) Sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết đã tính bài tập và so sánh với cách tính công thức b) Sử dụng hàm Average để tính điểm truing bình môn học lớp c) Sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao và điểm trung bình thấp Hoạt động 4: Lập trang tính và sử dụng công thức IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV củng cố thông qua nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn HS tự học nhà: - Xem trước bài 5: “Thao tác với bảng tính” SGK/36 Rút kinh nghiệm: (36) Trường: TH&THCS Bình Hòa Tây Họ và tên: ………………………… Lớp: Điểm KIỂM TRA TH 15 PHÚT Môn: Tin học Ngày: 29/10/2014 Lời phê thầy cô Đề: a Lập trang tính có nội dung sau (2,0 đ) b Lập công thức tính: 1) Tính giá trị cột Tổng thành tiền (Tiền điện + Tiền nước)? (4,0 đ) 2) Lập công thức xác định Tiền điện thấp nhất? (1,0 đ) 3) Lập công thức xác định Tiền điện cao nhất? (1,0 đ) 4) Lập công thức tính Tiền nước trung bình? (2,0 đ) (37) ĐÁP ÁN KIỂM TRA TH 15 PHÚT Môn: Tin học Ngày: 29/10/2014 Lập đúng trang tính (2,0 điểm) a b Nguyễn Lý Phúc Lập công thức tính: Tính Tổng thành tiền tháng Tháng 1: = Sum(B4,C4) (1,0 điểm) Tháng 2: = Sum(B5,C5) (1,0 điểm) Tháng 3: = Sum(B6,C6) (1,0 điểm) Tháng 4: = Sum(B7,C7) (1,0 điểm) Xác định Tiền điện thấp nhất: = Min(B4:B7) Xác định Tiền điện cao nhất: = Max(B4:B7) Tính Tiền nước trung bình:= Average(C4:C7) Ghi chú: Học sinh có thể sử dụng hàm công thức Kết tính toán GVBM (1,0 điểm) (1,0 điểm) (2,0 điểm) (38) Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày dạy: 29/10/2014 Bài THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I Mục tiêu cần đạt - Biết nguyên nhân nội dung ô tính bị che khuất, nguyên nhân xuất dấu #GVBM ô tính Biết cách sử dụng chuột điều chỉnh độ rộng cột và chiều cao hàng Biết chèn thêm, hàng đúng vị trí mong muốn Biết cách xóa cột, hàng II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 5’ 7’ Nguyễn Lý Phúc Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không có GV: Giới thiệu số trường hợp thường Điều chỉnh độ rộng cột và độ gặp nhập liệu vào trang tính: cao hàng - Dãy ký tự quá dài hiễn thị các ô bên phải - Cột quá rộng - Dữ liệu số quá dài xuất kí hiệu dấu # GV: Yêu cầu hs quan sát các trường hợp và rút nhận xét HS: Quan sát và nhận xét Nhận xét: Phải điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng cho phù hợp với liệu nhập vào ô tính GV: Hướng dẫn hs thay đổi độ rộng cột * Điều chỉnh độ rộng cột HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác cho hs quan sát HS: Thực hành lại trên máy - 8’ GV: Hướng dẫn hs thay đổi độ rộng cột HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác cho hs quan sát Đưa trỏ chuột vào vạch ngăn cách bên phải cột cần mở rộng Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột * Thay đổi độ cao các hàng - Đưa trỏ chuột vào đường viền hàng (39) HS: Thực hành lại trên máy 5’ 5’ GV: Hướng dẫn hs thao tác thay đổi độ rộng cột vừa khít với liệu có hàng và cột GV: Thao tác cho hs quan sát HS: Thực hành lại lớp GV: Hướng dẫn hs chèn thêm cột HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác cho hs quan sát HS: Thực hành lại trên máy GV: Hướng dẫn hs chèn thêm hàng HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Thao tác cho hs quan sát HS: Thực hành lại trên máy - Kéo thả chuột lên/xuống để thay đổi độ cao hàng Chú ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hàng điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với liệu có cột và hàng Chèn thêm xóa hàng và cột a) Chèn thêm cột hàng * Chèn thêm cột - Nháy chọn cột - Mở bảng chọn Insert  Columns Một cột trống chèn vào bên trái cột chọn * Chèn thêm hàng - Chọn hàng - Insert  Rows Một hàng trống chèn bên trên hàng chọn GV: Chú ý hs thao tác chèn nhiều cột Chú ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều nhiều hàng cùng lúc hàng, số cột số hàng thêm vào HS: Chú ý và ghi nhớ đúng số cột hay số hàng đã chọn GV: Thao tác cho hs quan sát HS: Thực hành lại trên máy 5’ GV: Hướng dẫn hs thao tác xóa cột và b) Xóa cột hàng * Xóa cột: hàng - Chọn các cột cần xóa HS: Quan sát và ghi nhớ - Vào menu Edit  Delete GV: Thao tác cho hs quan sát (40) HS: Thực hành 5’ * Xóa hàng - Chọn các hàng cần xóa - Vào menu Edit  Delete GV: Chú ý thay đổi các cột và Chú ý: Khi cột hàng bị xóa thì cột bên hàng xóa cột và hàng phải đẩy sang trái và hàng bên HS: Chú ý và ghi nhớ đẩy lên trên IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố (7’) a Trắc nghiệm Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào các chổ trống sau: nháy đúp chuột chèn thêm cột Edit / Delete Insert / Rows xóa hàng xóa cột Lệnh Insert / Columns là dùng để (1) …………………… Để xóa cột hàng chọn ta dùng thao tác (2) ……………………… Thao tác (3) ………………… là dùng để chèn thêm dòng Thao tác (4) ………………… vào vạch phân cách cột là để điều chỉnh liệu vừa khít với độ rộng cột b Thực hành Cho bảng tính sau (41) Yêu cầu: - Em hãy chèn thêm cột sau cột Vật Lý - Em hãy chèn thêm hàng sau hàng tiêu đề bảng tính sau Hướng dẫn học sinh tự học nhà (3’) - Xem tiếp phần và bài - Trả lời câu hỏi và bài tập và / SGK 44 Rút kinh nghiệm: (42) Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày dạy: 05/11/2014 Bài THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt) I Mục tiêu cần đạt - Biết chép và di chuyển liệu Biết chép công thức Hiểu sựu thay đổi địa ô tính chép công thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 10’ 15’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy thực thao tác thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng? Câu 2: Em hãy thực thao tác chèn thêm cột mới, xóa cột? Câu 3: Em hãy thực thao tác chèn thêm hàng mới, xóa hàng? GV: hướng Dẫn hs thao tác chép Sao chép và di chuyển liệu liệu a) Sao chép nội dung ô tính HS: Quan sát và ghi nhớ - Chọn ô các ô có nội dung cần GV: Thực thao tác trên máy cho hs chép xem - Nháy nút Copy trên công cụ - Chọn ô muốn đưa thông tin chép vào GV: Khi chép em cần chú ý - Nháy nút Paste trên công điều sau nhằm tránh xảy trường hợp cụ đè lên liệu có * Chú ý: HS: chú ý Và ghi nhớ - Khi chọn ô đích, nội dung các ô khối chép vào các ô bên và bên phải ô chọn, ô đó - Nếu em chép nội dung ô và chọn khối làm đích (không ô) thì nội dung ô đó chép vào ô khối đích b) Di chuyển nội dung ô tính GV: Hướng dẫn hs thao tác di chuyển nội - Chọn ô các ô có thông tin dung ô tính cần di chuyển HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Thực thao tác trên máy cho hs - Nháy chọn nút Cut trên xem công cụ - Chọn ô em muốn đưa thông tin chép vào - Nháy chọn nút Paste trên (43) 15’ GV: Hướng dẫn hs chép nội dung ô có công thức cách sử dụng các lệnh Copy, Paste HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Chú ý hs xóa hay chèn thêm hàng cột GV: Thao tác cho hs xem và giải thích GV: Hướng dẫn hs thao tác di chuyển nội dung ô có công thức cách sử dụng lệnh Cut và Paste HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Chú ý hs HS: Thực hành công cụ Sao chép công thức a) Sao chép nội dung các ô có công thức - Khi chép ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối vị trí so với ô đích Chú ý: Khi chèn thêm hay xoá hàng cột làm thay đổi địa các ô công thức, thì các địa này điều chỉnh thích hợp để công thức đúng b) Di chuyển nội dung các ô có công thức - Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa lệnh Cut và Paste, các địa không bị điều chỉnh Chú ý: Khi thực các thao tác trên trang tính Để khôi phục lại trạng thái trước đó cách nhanh chóng ta nháy chuột vào nút Undo IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV nhắc lại các thao tác chép và di chuyển công thức - HS làm các bài tập 1, và SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về nhà xem trước bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính em Trang 45/SGK Rút kinh nghiệm: (44) Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày dạy: 05/11/2014 Bài thực hành CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM I Mục tiêu cần đạt - Thực thao tác chèn thêm cột, thêm hàng, xóa cột, xóa hàng Thực các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 5’ 15’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết thao tác chèn thêm cột và hàng Câu 2: Em hãy xho biết thao tác xóa hàng và cột Câu 3: Em hãy cho biết thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng GV: Hướng dẫn hs mở Bang diem lop em Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao đã thực hành bài thực hành và yêu cầu hàng, chèn thêm hàng và cột, chép và di HS chèn thêm cột Tin học vào bảng tính chuyển liệu a) Chèn thêm cột Tin học trước cột Vật Lí HS: Thực hành chèn thêm cột Tin học và nhập liệu cho cột Tin học GV: Hướng dẫn hs chèn thêm các hàng trống vào trang tính và thực các thao tác thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng HS: Thực chèn thêm các hàng trống vào trang tính và thực thay đổi độ cao hàng và độ rộng cột GV: Hướng dẫn hs kiểm tra công thức cột điểm trung bình và điều chỉnh lại công thức tính điểm trung bình để kết đúng HS: Thực hành kiểm tra và điều chỉnh công thức tính điểm trung bình b) Chèn thêm các hàng trống vào bảng tính c) Kiểm tra lại công thức các ô cột điểm trung bình Điều chỉnh lại cho đúng (45) d) Di chuyển liệu bảng tính GV: Hướng dẫn hs di chuyển liệu bảng SGK HS: Thực di chuyển liệu bảng tính 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh công thức chèn thêm cột a) Di chuyển liệu cột D (Vật Lí) qua cột khác Tính lại điểm trung GV: Hướng dẫn hs di chuyển liệu bình môn Toán, Ngữ Văn và Tin cột Vật Lí và tính lại điểm trung bình Học cột F5 HS: Thực hành GV: Hướng dẫn hs chèn thêm cột vào sau cột Toán HS: Thực hành HS: Rút kết luận ưu điểm việc sử dụng hàm GV: Hướng dẫn hs chèn thêm cột Công Nghệ vào trước cột Điểm trung bình HS: Thực hành HS: Rút kết luận GV: Hướng dẫn hs đóng bảng tính không lưu các thay đổi - File  Exit (Hoặc nhấn nút Close ) Hộp thoại xuất hiện, chọn No HS: Thực hành đóng bảng tính b) Chèn thêm cột vào sau cột Toán và sau chép liệu cột Vật Lí vào cột vừa tạo Kiểm tra công thức tính điểm trung bình còn đúng hay không Ưu điểm việc sử dụng hàm là địa ô thay đổi cập nhật tự động với thay đổi bảng tính c) Chèn thêm cột Công nghệ trước cột điểm trung bình và kiểm tra tính đúng đắn công thức cột điểm trung bình Và chỉnh sửa công thức cho phù hợp Hãy rút kết luận nào chèn thêm cột công thức đúng d) Đóng bảng tính, không lưu các thay đổi (46) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV củng cố bài thông qua nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về nhà xem tiếp phần còn lại bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính em Trang 45/SGK Rút kinh nghiệm: (47) Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 09/11/2014 Ngày dạy: 12/11/2014 Bài thực hành CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tt) I Mục tiêu cần đạt - Thực các thao tác chép và di chuyển liệu II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 15’ Kiểm tra bài cũ: không có GV: Hướng dẫn hs tạo trang tính HS: Tạo trang tính HS: Thiết lập công thức tính tổng cho ô D1 GV: Yếu cầu hs quan sát và nhận xét HS: Nhận xét GV: Nhận xét câu trả lời hs và giải thích 20’ Nội dung Hoạt động 1: Bài tập Thực hành chép và di chuyển công thức và liệu a) Tạo trang tính b) Tính tổng các ô A1, B1 và C1 = A1 + B1 + C1 c) Sao chép công thức ô D1 vào các ô D2; E1; E2 và E3 Quan sát kết và nhận xét Di chuyển công thức ô D1 vào ô G1 và công thức ô D2 vào ô G2 Quan sát các kết GV: Yêu cầu hs thực các thao tác và và nhận xét nhận xét kết d) Sao chép nội dung ô A1 vào khối HS: Thực thao tác và nhận xét H1:J4 GV: Nhận xét và giải thích Sao chép khối A1:A2 vào các khối A5:A7; B5:B8; C5:C9 Quan sát kết và nhận xét GV: Yêu cầu hs mở bảng tính So theo doi Hoạt động 2: Bài tập Thực hành điều chỉnh độ rộng cột, độ cao the luc bài thực hành hàng Mở bảng tính So theo doi the luc đã lưu bài thực hành Thực chèn thêm cột, thêm hàng và điều chỉnh trang tính để có trang tính hình dây (thêm cột địa và điện thoại) GV: Yêu cầu HS chèn thêm cột địa và điện thoại HS: Thực hành chèn thêm cột Địa và Điện thoại HS: Thực thao tác điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng (48) 5’ GV: Hướng dẫn hs định dạng liệu kiểu ngày tháng B1: Format  Cells B2: Chọn Numbers B3: Trong ô Category chọn Date B4: Trong ô Locale(Location) chọn French(France) B5: Trong ô Type chọn kiểu thích hợp và nhấn Ok HS: Quan sát ghi nhớ và thực hành IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV củng cố bài thông qua nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại tất các bài tập chuẩn cho tiết bài tập Rút kinh nghiệm: (49) Tuần 14 Tiết 28 BÀI TẬP Ngày soạn: 09/11/2014 Ngày dạy: 12/11/2014 I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống lại các kiến thức đã học các bài: Thao tác với bảng tính, Thực hành Sửa các bài tập SGK và SBT II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có 10’ 10’ NỘI DUNG GV: Hệ thống lại kiến thức I Tóm tắt lý thuyết HS: quan sát và ghi nhớ - Có thể thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng cách kéo thả chuột - Có thể chèn thêm xoá bớt cột hàng Trong trường hợp chèn thêm xoá bớt cột hàng; các ô chứa công thức di chuyển thì nội dung chúng tự động thay đổi theo cho phù hợp với bố trí trang tính - Việc thực chép và di chuyển liệu thực cách sử dụng các nút lệnh copy, cut, paste dùng cách kéo thả - Khi chép công thức chứa địa thì các địa tự động thay đổi theo cho phù hợp với vị trí tương đối ô đích - Di chuyển nội dung ô tính chép nội dung ô tính vào ô tính khác và xoá nội dung ô tính ban đầu Khi di chuyển nội dung ô tính chứa địa thì các địa giữ nguyên GV: Hướng dẫn hs giải các bài tập II Giải bài tập SGK và số bài tập SBT 1) Bài tập SGK TL: b và c là thao tác đúng BT 1/44: Muốn sửa liệu ô tính mà không cần nhập lại phải thực thao tác gì? a) Nháy chuột trên ô tính và sửa liệu b) Nháy chuột trên công thức c) Nháy đúp chuột trên ô tính và sữa liệu TL: Các thao tác có thể thực là: Điều BT 2/44: Nêu các thao tác có thể thực chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng; chèn thêm đựơc với các ô tính, khối, hàng và cột và xóa hàng cột; chép di chuyển nội dung ô, hàng cột và khối TL:a) = C3 + D5 BT 3/44: Trong ô E10 có công thức = A1 + b) và c) Thông báo lỗi vì trang tính không B3 Công thức điều chình có ô với địa điều chỉnh nào nếu: (50) d) = A1 + B3 20’ TL: Edit  Delete TL: d) Insert  Columns HS: thực hành trên máy tính GV: theo dõi và nhắc nhở a) Sao chép ô E10 vào ô G12 b) Sao chép ô E10 vào ô G2 c) Sao chép ô E10 vào ô E3 d) Di chuyển ô E10 sang ô G12 2) Bài tập SBT BT 5.2: Muốn xoá hẳn hàng khỏi bảng tính, ta đánh dấu chọn hàng này và thực thao tác nào: a) Nhấn phím Delete b) Edit  Delete c) Table  Delete Rows d) Tools  Delete BT 5.3 để chèn thêm cột vào trang tính ta thực dãy lệnh a) Format  Cells  Insert Columns b) Table  Insert Cells c) Table  Insert Colums d) Insert  Columns Hãy chọn phương án đúng BT 5.14: Tạo bảng tính hoctap7A.xls để nhập điểm học tập học sinh lớp 7A hình sau: Lập công thức tính Điểm trung bình tất các môn cho HS Điểm trung bình môn Giá trị cao điểm TB môn Giá trị thấp điểm TB môn Điểm cao lớp IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV củng cố bài thông qua nhận xét tiết bài tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại tất các thao tác thực hành đã học chuẩn bị tiết ôn tập Rút kinh nghiệm: (51) Tuần 15 Tiết 29 ÔN TẬP Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày dạy: 19/11/2014 I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống lại các thao tác thực hành chuẩn bị kiểm tra thực hành tiết II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có NỘI DUNG 20’ 20’ GV: Hưóng dẫn hs thực thao tác tạo Hoạt động và lập công thức tính cho yêu cầu Em hãy tạo bảng tính Diem TB ổ - Sử dụng địa ô để lập công thức đĩa D có nội dung hình sau: HS: Thực hành lập công thức cho yêu cầu bài thực hành GV: Hướng dẫn học sinh: - Tạo bảng tính - Nhập liệu cho bảng tính - Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng cho liệu bảng - Thực các thao tác, chèn, xóa cột - Lập công thức tính điểm trung bình HS: Thực hành trên máy tính Em hãy thực các yêu cầu sau: - Lập công thức tính điểm trung bình cho tất các học sinh bảng điểm - Lập công thức tính điểm TB môn học - Lập công thức tìm giá trị cao Điểm TB môn - Lập công thức tìm giá trị thấp Điểm TB môn - Lập công thức tìm điểm cao toàn bảng điểm Hoạt động 2: Em hãy tạo bảng tính và nhập liệu hình sau: Em hãy thực các yêu cầu sau - Nhập liệu hình vẽ - Thực các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng - Chèn thêm cột Văn và nhập liệu (52) hình vẽ - Em hãy thực thao tác xoá cột Ngữ Văn bảng tính và tính điểm trung bình cho các học sinh có bảng Lưu bảng tính vào ổ đĩa D với tên Thuc_hanh.xls IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV củng cố bài thông qua nhận xét tiết ôn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại tất các thao tác thực hành đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành tiết Rút kinh nghiệm: (53) Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày dạy: 19/11/2014 THỰC HÀNH TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống lại các thao tác thực hành II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có NỘI DUNG 20’ 20’ GV: cho HS quan sát bảng liệu mẫu Hoạt động GV: Hãy nêu cách tạo dòng tiêu đề - Cho bảng liệu hình bên dưới: HS: Dùng cách trộn ô lại để tạo dòng tiêu đề GV: yêu cầu HS thực trên máy cách trộn ô GV: Hưóng dẫn hs thực thao tác tạo và lập công thức tính cho yêu cầu - Sử dụng địa ô để lập công thức HS: Thực hành lập công thức cho yêu cầu bài thực hành HS: Thực hành trên máy tính Em hãy thực các yêu cầu sau: - Em hãy tạo bảng tính THONG KE HSG ổ đĩa D có nội dung trên - Lập công thức tính điểm tổng cộng cho tất các môn bảng điểm - Lập công thức tính cho ô tổng cộng chung - Lập công thức tìm giá trị cao cột Tổng cộng - Lập công thức tìm giá trị thấp cột Tổng cộng Hoạt động 1: HS thực hành trên máy IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) (54) Củng cố - GV củng cố bài thông qua nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại tất các thao tác thực hành đã học Rút kinh nghiệm: (55) Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày dạy: 26/11/2014 THỰC HÀNH TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống lại các thao tác thực hành II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có 20’ GV: cho HS quan sát bảng liệu mẫu GV: Hưóng dẫn hs thực thao tác tạo và lập công thức tính cho yêu cầu - Sử dụng địa ô để lập công thức HS: thực theo yêu cầu GV 20’ HS: Thực hành trên máy tính NỘI DUNG Cho bảng liệu hình bên dưới: Em hãy thực các yêu cầu sau: - Em hãy tạo bảng tính BANG DIEM ổ đĩa D có nội dung trên - Hãy chèn thêm cột Tin Học vào cột Hóa và Văn, nhập liệu cho cột điểm Tin Học hình bên - Em hãy lập công thức tính điểm trung bình các học sinh có bảng điểm (Toán và Văn hệ số 2) - Tìm điểm trung bình cao học sinh nào đó - Tìm điểm trung bình thấp học sinh nào đó - Tìm điểm lớn toàn bảng điểm IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) (56) Củng cố - GV củng cố bài thông qua nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại tất các thao tác thực hành đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành tiết Rút kinh nghiệm: (57) Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày dạy: 26/11/2014 KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống và kiểm tra lại các thao tác đã học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Đề kiểm tra, máy tính - Học sinh: Ôn tập lại các thao tác đã học, làm bài kiểm tra III Tổ chức hoạt động dạy và học GV: Phát đề kiểm tra HS: LÀm bài kiểm tra thực hành trên máy tính IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV nhận xét tiết kiểm tra Hướng dẫn nhà - Về nhà xem PMHT: “Học địa lý giới với Earth Explorer” SGK/102 (58) Trường TH -THSC Bình Hòa Tây Lớp: Hoï vaø teân: Đề: BAØI KIEÅM TRA THỰC HÀNH 45 Phút Moân: Tin học Ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2014 24/11/2014 Điểm Lời phê Thầy (Cô) GV đề: Duyệt: ………………… Nguyễn Lý Phúc Em hãy tạo bảng tính và nhập liệu hình bên dưới: (3đ) Em hãy chèn thêm cột Giảm vào cột Thành tiền và Tổng tiền (1đ) Lập công thức tính cột Thành tiền: Thành tiền: Đơn giá x Số lượng (1đ) Lập công thức tính cột Giảm: 10% thành tiền (1đ) Lập công thức tính cột Thành tiền : Thành tiền - Tiền giảm (1đ) Tính Bình quân cột Thành tiền, Giảm, Tổng tiền (1đ) Tính Cao cột Thành tiền, Giảm, Tổng tiền (1đ) Tính Thấp cột Thành tiền, Giảm, Tổng tiền (1đ) Chú Ý: Học sinh lưu bảng tính với tên có cú pháp: KTTH_Tên_Lớp (VD: KTTH_TranMinhNghia_7a1) (59) ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT Moân: Tin học Ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2014 Tạo bảng tính và nhập đúng liệu (3đ) Em hãy chèn thêm cột Giảm vào cột Thành tiền và Tổng tiền (1đ) Lập công thức tính cột Thành tiền: Thành tiền: Đơn giá x Số lượng (1đ) (60) Lập công thức tính cột Giảm: 10% thành tiền (1đ) Lập công thức tính cột Thành tiền : Thành tiền - Tiền giảm (1đ) Tính Bình quân cột Thành tiền, Giảm, Tổng tiền (1đ) (61) Tính Cao cột Thành tiền, Giảm, Tổng tiền (1đ) Tính Thấp cột Thành tiền, Giảm, Tổng tiền (1đ) GVBM Nguyễn Lý Phúc (62) Tuần 17 Tiết 33,34 Ngày soạn: 01/12/2014 Ngày dạy: 03/12/2014 ÔN TẬP THỰC HÀNH I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống lại kiến thức chuẩn bị thi HKI II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có 20’ NỘI DUNG GV: cho HS quan sát bảng Cho bảng liệu hình bên dưới: liệu mẫu GV: Hưóng dẫn hs thực thao tác tạo và lập công thức tính cho yêu cầu - Sử dụng địa ô để lập công thức Em hãy thực các yêu cầu sau: - Em hãy tạo bảng tính BANG LUONG ổ HS: thực theo yêu cầu đĩa D có nội dung trên GV - Hãy chèn thêm cột TẠM ỨNG vào cột Trừ Bh và Thực lãnh 20’ HS: Thực hành trên máy tính Lập công thức tín cho các cột, biết: Lương: Hệ số lương * ngày công Trừ BH: 1.5% lương Tạm ứng: 30% Lương Thực lãnh: Lương - Trừ BH - Tạm ứng Lập công thức tìm giá trị cao nhất, thấp và trung bình cho bốn cột Lương, trừ BH, Tạm ứng, Thực hành (63) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV nhận xét tiết ôn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học tất lý thuyết và luyện tập lại tất các thao tác đã học chuẩn bị tiết sau ôn tập lý thuyết Rút kinh nghiệm: (64) Tuần 18 Tiết 35,36 Ngày soạn: 07/12/2014 Ngày dạy: 10/12/2014 ÔN TẬP LÝ THUYẾT I Mục tiêu cần đạt - Hệ thống lại kiến thức chuẩn bị thi HKI II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vỡ ghi III Tổ chức hoạt động dạy và học TG Hoạt động GV và HS 10’ 5’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: không có GV: ôn tập lý thuyểt các bài: - Chương trình bảng tính là gì? - Các thao tác trên bảng tính - Các thành phần chính và liệu trên trang tính - Thực tính toán trên trang tính - Sử dụng hàm tính toán - Các bài thực hành - …… HS: theo dõi và ghi nhớ I Lý thuyết * Chương trình bảng tính là gì? - Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng - Trang tính: gồm các cột và hàng là miền làm việc chính bảng tính - Ô: vùng giao hàng và cột Dùng để chứa liệu - Địa ô tính là cặp tên cột và hàng mà ô nằm trên đó - Khối là tập hợp các ô tính tạo thành vùng hình chữ nhật Địa khối là cặp địa ô trên cùng bên trái và ô cùng bên phải phân biệt dấu hai chấm : - Hs: thực các thao tác theo yêu cầu * Các thao tác trên chương trình bảng tính GV - Khởi động: Start  All Programs  Microsoft Excel nháy chọn vào biểu tượng trên màn hình - Lưu kết quả: File  Save nháy chuột chọn - Thoát khỏi Excel: File  Exit nháy chọn - Mở file Excel có sẵn trên đĩa: File  Open 10’ nháy chọn - HS: Xác định các thành phần trên * Các thành phần chính và liệu trên trang tính chương trình bảng tính - Bảng tính là tệp chương trình bảng tính tạo Một bảng tính có thể có nhiều trang tính - Chọn các đối tượng trên trang tính: + Chọn ô: nháy chuột vào ô cần chọn (65) + Chọn hàng: nháy chuột tên hàng + Chọn cột: Nháy chuột tên cột + Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc trái trên đến ô góc phải + Chọn nhiều ô không liên tiêp: ấn giữ phím Ctrl và chọn các ô cần chọn + Chọn nhiều khối: chọn khối đầu tiên, ấn giữ phím Ctrl và chọn các khối + Mở bảng tính mới: File  New 10’ 30’ 20’ nháy chọn * Thực tính toán trên trang tính Các kí hiệu sử dụng để kí hiệu cho các phép toán công thức: Kí hiệu Phép toán Ví dụ 15 + Cộng Trừ 15 - * Nhân 10 * / Chia 15 / ^ Lũy thừa 5^2 % Lấy phần trăm 5% Thứ tự ưu tiên thực các phép toán: Các phép toán dấu ngoặc (), các phép toán lũy thừa, phép nhân và phép chia, phép công và trừ Khi nhập công thức Excel phải bắt buộc nhập dấu = trước tiên * Sử dụng hàm để tính toán: - Hàm là công thức định nghĩa từ trước, có cú pháp riêng, dùng hàm phải tuân thủ theo cú pháp riêng hàm - Một số hàm chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: = SUM(a,b,c,…) - Ý nghĩa: Tính tổng dãy các số b) Hàm tính trung bình cộng - Cú pháp: = AVERAGE(a,b,c,…) - Ý nghĩa: tính trung bình cộng dãy các số c) Hàm xác đinh giá trị lớn - Cú pháp: = MAX(a,b,c,…) - Ý nghĩa: Xác định giá trị lớn dãy số d) Hàm xác định giá trị nhỏ - Cú pháp: = MIN(a,b,c,…) - Ý nghĩa: xác đinh giá trị nhỏ dãy số * Thao tác với bảng tính: - Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng (66) cách kéo và thả chuột - Chèn thêm cột: Insert  Columns - Chèn thêm hàng: Insert  Rows - Xoá cột và hàng: Edit  Delete Chú ý: Khi cột hàng bị xóa thì cột bên phải đẩy sang trái và hàng bên đẩy lên trên - Sao chép nội dung và công thức ô tính: sử dụng các nút lệnh copy, cut và paste IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Củng cố - GV nhận xét tiết ôn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học tất lý thuyết và luyện tập lại tất các thao tác đã học chuẩn bị thi HKI Rút kinh nghiệm: (67)

Ngày đăng: 16/09/2021, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w