1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HTTN TRON BO

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Góc nghệ thuật: - Nặn, xé dán, về các nguồn nước, các con vật sống dưới nước, các PTGT đi dưới nước - Hát vận động các bài “Cho tôi đi làm mưa với” “Mưa rơi” “ Sau Mưa ” Góc học tập – sá[r]

(1)PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN BÌNH MINH TRƯỜNG MẪU GIÁO KHAI TRÍ **&** Giáo viên: Huỳnh Thị Loan Lớp: lá Năm học: 2012-2013 Chủ đề : Nớc _Cỏc mựa_ Dự bỏo thời tiết - Gióp trÎ nhËn níc, thêng cã ë ®©u? - BiÕt ph©n biÖt ®©u lµ níc s¹ch, níc bÈn, lîi Ých cña níc s¹ch đời sống ngời, cần phải làm gì để tránh nớc bẩn - Nhận đợc nơi nguy hiểm không nên đến gần không có ngời lớn nh ao, hồ, biển không ném đá hay tung c¸t vµo b¹n bÌ, ngêi kh¸c - BiÕt tiÕt kiÖm níc s¹ch, tr¸nh xa nh÷ng nguån níc bÈn g©y « nhiÔm, bÖnh tËt cho ngêi (2) Níc NƯỚC VÀ HiÖn tîng tù nhiªn Các mùa Trẻ hiểu đợc năm có bốn mùa ( Xuân, hạ, thu, đông) Và biÕt sinh ho¹t, b¶o vÖ søc khoÎ theo mïa Biết đặc điểm đặc trng mùa thu, nh÷ng sinh ho¹t cña ngêi phï hîp víi mïa Hiểu đợc lợi ích và tác h¹i cña thêi tiÕt nh b·o, lò lôt, giông, biết đợc thiên tai thêi tiÕt g©y Hiện tượng thiên nhiên - Hiểu đợc lợi ích và tác hại thời tiết nh bão, lũ lụt, giông, biết đợc thiên tai thời tiết gây - Ngày và đêm - H«m qua, h«m nay, ngµy mai Mạng hoạt động - Sù xuÊt hiÖn cña mÆt tr¨ng, mÆt trêi chuyÖn, nhËn vÒ thêi tiÕt ngµy, b¶o vÖ søc khoÎ phï -Bíc ®ÇuBiÕt trÎ nãi cã nh÷ng kiÕn thứcđịnh c¬ b¶n vÒ c¸c hîp theo thêi tiÕt tợng tự nhiên Nhận biết số đặc điểm cña níc vµ nguån níc.BiÕt mét sè lîi Ých cña níc Nh¶y khÐp vµ t¸ch ch©n-Tung vµ b¾t víi ngêi, c©y bãng cèi loµi vËt Bò dích dắt bàn tay, cẳng chân -NhËn biÕt c¸c mïa n¨m, c¸c hiÖn tîng thêi tiết đơn giản: nắng, ma, nóng, lạnh và yếu Đi và đập bóng, chuyền bóng sang tố đó bên ảnh hởng đến sinh hoạt trẻ Các trò chơi vận động chuyền nước -Nhận biết đợc ngày và đêm, phân biệt đợc ngày h«m qua, h«m nay, ngµy mai, gäi tªn c¸c thø nhà tuÇn NhËnthøc ThÓ chÊt NƯỚC HiÖn tîng tù nhiªn - Biết sử dụng số từ thời tiết, đặc ®iÓm cña mïa - BiÕt nãi lªn nh÷ng ®iÒu trÎ quan s¸t, nhận xét trao đổi, thảo luận với ngời lín, c¸c b¹n - Yêu thích sách và chọn đúng theo chủ đề học, biết giữ gìn sách Tiếp xúc víi ch÷ viÕt qua bai h¸t bµi th¬, c©u chuyÖn - Nhí vµ thuéc 2- bµi th¬, kÓ l¹i 1- c©u chuyÖn ng¾n theo ý hiÓu cña m×nh, diễn đạt đợc điều trông thấy (3) Ng«n ng÷ ThÈm mü - BiÕt nghe vµ biÓu lé xóc c¶m tríc ©m T×nh c¶m và vẻ đẹp số tợng tự nhiên: ma kü n¨ng x· r¬i, nắng sớm héi - Biết thể các vận động: tiết tấu chậm, - BiÕt sö dông hîp lý, tiÕt kiÖm, biÕt b¶o tiÕt tÊu nhanh, phèi hîp móa BiÕt hëng øng vÖ nguån níc s¹ch đọc thơ, nghe hát - BiÕt ¨n mÆc phï hîp víi mïa - Mạnh dạn tham gia vào hoạt động tạo hình, - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ c¸c âm nhạc, đóng kịch mùa, đặc biệt là mùa hè, - T¹o 2, sản phẩm tự nhiên trẻ đợc mùa đông quan s¸t Các mùa - Biết uống nớc đun sôi đểMạng nguéi, hoạt kh«ngđộng tuần ch¬i ë nh÷ng n¬i nguy hiÓm nh hå, s«ng, bÓ b¬i ngêi lín CÁC MÙA TRON G NĂM (4) Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2010 KẾ HOẠCH NGÀY Ném trúng đích nằm ngang 1.Mục đích yêu cầu: - Ném trúng đích nằm ngang - Phát triển tố chất mạnh , phát triển tay - Biết tuân theo hiệu lệnh cô 2.Chuẩn bị: - Túi cát - Sân thoáng mát, băng nhạc… 3.Tổ chức hoạt động: *Ổn định: Trò chuyện thời tiết các mùa + cho cháu xem tranh ảnh 1.Khởi động: Cho trẻ vòng tròn các kiểu, chạy nhanh chạy chậm theo hàng dọc 2.Trọng động: * BTPTC: - Động tác tay: tay đưa trước, lên cao, dang ngang ( 4/8 ) - Động tác chân: Đứng khuỵ gối ( /8 ) - Động tác bụng: Cúi gập người trước, ngón tay chạm ngón chân ( 2/ ) - Động tác bật tiến trước ( 2/ ) * VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Nhìn xem trước mặt các có gì ? - Hôm có gió nhiều, sân trường có nhiều lá rụng, chúng mình nhặt lá bỏ vào thùng rác Thi xem giỏi Các phải ném trúng đích nằm ngang thì nhặt lá bỏ vào sọt rác - Cho trẻ nhắc tên VĐ lần (5) - Cho trẻ khá lên TH mẫu cho các bạn xem - Trẻ TH lần + cô phân tích - Lần lượt cho trẻ lên TH - Cho trẻ yếu lên thực lại - Cho trẻ khá lên cố - Hôm các giỏi, nhặt nhiều rác bỏ vào thừng, bây cô cho lớp mình chơi trò chơi: * TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: Uống đá chanh + hít thở sâu TIẾT Đề tài: Thø tù c¸c mïa n¨m I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết thứ tự các mùa năm Nhận biết số đặc điểm bật mùa thời tiết, cảnh vật, các hoạt động và lễ hội có các mùa Phân biệt đặc điểm mùa hè và mùa đông - Kỹ năng: phát triển trẻ tư duy, óc quan sát và ghi nhớ có chủ định - Thái độ tình cảm: Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa,giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Tranh các mùa Tivi, đầu đĩa, đĩa hình mùa Lôtô mùa, bảng gài để chơi trò chơi III Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” Cô giới thiệu các cô giáo đến thăm lớp: Các cô giáo còn mang tặng cho lớp chúng mình câu chuyện cô bé Lọ Lem hay các có muốn nghe cô kể chuyện không nào? “Ngày xửa, ngày xưa có cô bé lọ lem xinh tươi, hồn nhiên (6) và nhí nhảnh nên người yêu quý cô Đặc biệt Lọ Lem còn có thói quen muốn tìm hiểu điều kỳ diệu xung quanh mình Một hôm lọ lem đã định thưởng cho mình chuyến du lịch dài ngày, cô khắp nơi khắp đó khắp đây cuối cùng lọ lem đã trọn vẹn năm đấy” + Các có biết năm chúng ta có mùa không? + Đó là mùa gì ? Để hiểu biết các mùa mà lọ lem đã qua cô và các cùng tìm hiều chuyến du lịch lọ lem các có đồng ý không nào? Nào thôi! Cho trẻ ngồi hình chữ U Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa năm * Mùa xuân: Cô mở cho xem đoạn cảnh mùa xuân + Các nhìn xem Lọ Lem đến đâu? + Nhìn vào cảnh đó các có biết lọ lem vào mùa gì không? + Các ơi! Lọ lem vừa vào mùa gì ? + Các biết gì mùa xuân hãy kể cho c« và các bạn cùng biết nào? + Mùa xuân là mùa thứ năm? + Đặc trưng mùa xuân là hoa gì nở? + Hoa đào nở báo hiệu ngày gì mùa xuân đã đến? + Ngày tết các bạn làm gì? Cô chốt lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên năm, mùa xuân đến thì thời tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay, cây cối mùa xuân đâm chồi nảy lộc Mùa xuân còn có ngày đặc biệt đó là ngày tết Nguyên Đán, ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là ngày tết cổ truyền dân tộc ta, Khi tết đến các còn thêm điều gì? + Được thêm tuổi các hứa với cô các phải nào nhỉ? + Mùa xuân còn là mùa lễ hội đấy, các có biết vào mùa xuân Bắc Hà chúng ta có lễ hội gì ? + Tết đến xuân còn là lúc người giành nhiều thời gian cho vui chơi và giải trí, Các có biết có trò chơi gì tổ chức vào xuân không? Lọ Lem đã hài lòng chuyến du lịch mình mùa (7) xuân, bây Lọ Lem phải nói lời chào tạm biệt với mùa xuân Các có biết Lọ Lem đón chào mùa gì không? Có bài hát hay mùa hè mà cô muốn các thể ngày hôm nay, cô mời các con! * Mùa hè: Cô mở đĩa hình mùa hè: Các nhìn xem Lọ Lem đắm mình phong cảnh mùa gì đây? + Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết đây là mùa hè? + Vì các bạn lại phải mặc quần áo mát mẻ? ( Các nói đúng! Mùa hè thời tiết nóng nực, ánh nắng mùa hè thì chói chang, cây cối xanh tốt, vì mùa hè nóng nên người phải mặc quần áo mát mẻ … + Bây muốn nói gì mùa hè không? Cô giải thích: Vì mùa hè có nhiều nắng và ánh sáng nên thuận lợi cho việc cây cối đơm hoa kết trái Đó chính là lý vì mùa hè lại có nhiều đấy! + Có loại nào có mùa hè? + Có hoạt động gì chúng mình đón nhận vào mùa hè? + Mùa hè các làm gì? + Vì mùa hè nắng nóng nên thường có tượng tự nhiên gì sảy ra? Khi mưa phải làm gì? * Cô nói: Mùa hè mang đến nhiều ích lợi có đủ ánh sáng cho cây cối xanh tốt, đem đến nhiều hoa thơm cho chúng ta ăn, bên cạnh đó mùa hè lại hay có mưa giông mưa rào nên không tránh khỏi thiên tai bão lũ Bây các cùng xem phóng mà Lọ Lem đã ghi lại nhé! + Để hạn chế thiên tai bão lũ các phải làm gì? Giáo dục trẻ không chặt cây phá rừng, không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp Đã qua ngày hè oi ả, hôm ngủ dậy bước ngoài thấy có lá vàng rơi bên thềm Lọ Lem đố các bạn “Mùa gì đón ánh trăng rằm Rước đèn phá cỗ chị Hắng xuống chơi” * Mùa thu: (8) Cô mời trẻ lớp lên trò chuyện cùng các bạn: + Các bạn ơi! Lọ Lem vào mùa gì đây? + Mùa thu có đặc điểm gì? + Mùa thu là mùa thứ năm? + Mùa thu có ngày hội, ngày tết gì? Cô mở đĩa hình ảnh các bạn nhỏ rước đèn phá cỗ * Mùa đông: Lọ Lem phải chia tay các bạn nhỏ đêm trung thu để tiếp tục hành trình mình.Lọ Lem Lọ lem không biết mình vào mùa gì, các có biết mùa mùa thu là mùa gì không? Để xem đó có phải là mùa đông không cô mời các cùng hướng lên màn hình.Cô cho trẻ quan sát cảnh mùa đông + Mùa đông có gì đặc biệt nào? Cô mở đĩa dừng lại hình ảnh trang phục:Vì bạn lại mặc quần áo thế? + Cây cối mùa đông nào? + Mùa đông có tượng tự nhiên gì? + Mùa đông là mùa thứ năm? + Mùa trái với mùa đông là mùa gì? + Mùa hè có đặc điểm gì bật các nhắc lại cho cô biết nào? Cô nhấn mạnh đặc điểm mùa đông và mùa hè.Giáo dục trẻ lựa chon trang phục phù hợp… - Chuyến du lịch Lọ Lem thật thú vị Lọ lem khám phá thiên nhiên Lọ Lem đã vào mùa? Đó là mùa nào? + Mùa thu là mùa thứ năm? + Mùa nào là mùa đầu tiên? Các ạ! năm có mùa đó là quy luật tất yếu tự nhiên, các mùa lặp lặp lại hết năm này đến năm khác + Các cho cô biết các sống mùa gì không? Để cảm nhận sắc xuân trên quê hương Bắc Hà cô mời các đọc bài thơ “Mùa xuân” để gửi tặng Lọ Lem Hoạt động 3: Trò chơi “Chọn Lôtô theo đúng dấu hiệu mùa” (9) Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi Lọ Lem tặng bảng gài, trên bảng gài có biểu tượng mùa Cô chia trẻ làm đội chơi, đội tìm lôtô theo dấu hiệu mùa( ví dụ: đội tìm lôtô có dấu hiệu mùa xuân, đội tìm lôtô theo dấu hiệu mùa hè…) Sau phút đội nào tìm nhiều và đúng lôtô theo đúng dấu hiệu mùa đó là đội chiến thắng Cô tổ chức cho đội chơi thi đua Cô nhận xét kết chơi đội Hoạt động 4: Lọ Lem rủ chúng mình đến dạo chơi vườn hoa mùa xuân Cô cho trẻ hát “Màu hoa” Thứ ba, ngày 27 tháng 04 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY ĐỀ TAØI: TRÖA HEØ I MUÏC TIEÂU - Trẻ biết nội dung bài thơ và nhận thời tiết cảnh vật mùa hè Biết tập tô chữ V, r - Biết đọc đúng nhịp bài thơ, đọc diễn cảm, thể sắc thái tình cảm bài thơ Biết tô trùng khít theo nét in mờ chữ V ,r khéo léo - Biết thể tình cảm mình mùa hè.Hứng thú tham gia hoạt động - Bieát veõ, caét daùn, toâ maøu trang phuïc muøa heø - Biết xếp tranh thứ tự các mùa - Bieát xaây baõi bieån - Đố vui mặt trời, mặt trăng và các vì - Đọc chuyện tranh: Cô gái út ông mặt trời - Laøm thí nghieäm caây caàn aùnh saùng II CHUAÅN BÒ - Tranh minh hoïa thô - Quả có vào mùa hè có chữ V, r (10) - Bài hát : mùa hoa phượng nở - Chuyện tranh: cô gái Uùt ông mặt trời - Giaáy veõ , buùt maøu - Đồ dùng đồ chơi các góc III MẠNG HOẠT ĐỘNG * Beù vui heø - Cô đố : Bốn mùa - Cho treû xem tranh phaân bieät caùc muøa naêm + Trong moät naêm coù maáy muøa ? Muøa gì ? + Caûnh vaät caùc muøa ? + Thời tiết các mùa nào? + Thời tiết mùa hè ? + Mùa hè thường làm gì? * Tröa heø - Cho cháu nghe hát : mùa hoa phượng nở + Mùa hè có hoa gì nở ? + Coù tieáng gì keâu? - Cô giới thiệu bài thơ : Trưa hè + Cô đọc lần diễn cảm cho trẻ nghe + Baøi thô noùi leân ñieàu gì? + Cô đọc lần kết hợp cho xem tranh - Dạy cháu đọc thơ + Cả lớp đọc câu + Lớp đọc minh họa động tác + Nhóm đọc + Toå + Caù nhaân - Đàm thoại cùng trẻ : + Tröa heø coù gì ? + Hoa phượng đẹp nào ? + Câu thơ nào nói lên điều đó? + Tieáng ve hay nhö theá naøo ? (11) + Những câu thơ nào nói lên điều đó ? + Con thích ñaët teân gì cho baøi thô ? + Cô viết từ lên bảng cháu đọc lại * Bé làm gì với mùa hè - Cho treû veõ, caét daùn, toâ maøu trang phuïc muøa heø - Nhaän xeùt keát thuùc Thứ năm ngày 24 tháng năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Bốn mùa năm - Thời gian ngày I/ Yêu cầu: - Cháu nhận biết thời tiết, cây cối đặc trưng các mùa năm và biết thời gian ngày - Rèn cho cháu khả nhận biết thời tiết đặc trưng các mùa năm và thời gian ngày, biết nhân xét lời - Giáo dục cháu yêu thiên nhiên biết bảo vệ sức khỏe theo mùa II/ Chuẩn bị: Tranh bốn mùa, các tranh có liên quan thời tiết cho cháu đoán, đồng hồ III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động 1: * Ổn định: hát “ khúc hát dạo chơi” và sân * Giới thiệu: cô hỏi cháu xem mùa này là mùa gì? Thời tiết mùa hè có gì khác so với các mùa khác( mùa đông, mùa xuân, mùa thu) Hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu các mùa (12) năm và khám phá mùa hè 2/ Hoạt động 2: * Khám phá mùa hè: cô trò chuyện cùng cháu thời tiết ngày hôm như: nắng, gió , khí hậu , cây cối vườn, sinh hoạt người., thời gian lúc trò chuyện cùng cháu là thời gian nào ngày , cho cháu có thể đoán - Trò chuyện cùng cháu mùa hè: trò chuyện cùng cháu khí hậu mùa hè nóng hay lạnh, ẩm hay khô, cây cối, người sinh hoạt nào? Khí hậu mùa hè có gì khác so với mùa đông Mùa hè cháu thường thấy hoạt động vui chơi nào thường tổ chức - Trò chuyện cùng cháu thứ tự các mùa năm: Sau mùa hè là mùa gì?( mùa thu) có khí hậu, thời tiết đặc trưng, cây cối nào? Mùa thu có lễ hội gì dành cho các bé? Sau mùa thu là mùa nào? Cháu có nhận xét gì mùa thu? ( thời tiết, cây cối, khí hậu…) - Thế thu qua mùa gì đến?( mùa đông) cháu có thích mùa đông không ? vì sao? Cháu nhớ gì mùa đông nhất? Mùa đông người đường thường ăn mặc nào? Vì sao? * Cô đố cháu: Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn đó đây Đâm chồi nảy lộc Mai vàng khoe sắc Đào hồng thắm tươi Đó là mùa gì?( mùa xuân) Cô trò chuyện cùng cháu mùa xuân * Cô cho cháu nói lại thứ tự các mùa năm T/C: Cho cháu thi xắp sếp tranh bốn mùa năm theo thứ tự * Tìm hiểu thời gian ngày:cháu đoán xem này là giờ, là thời gian nào ngày( trưa, sáng, chiều, tối ) cháu đoán xem bây là giờ? Một ngày là có T/C: Quay kim đồng hồ theo cô yêu cầu * Luyện tập: Cho cháu chơi trò chơi gắn các biểu tượng theo mùa, theo thời gian ngày… 3/ Hoạt động 3: - Củng cố: Chơi “ bốn mùa” - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương (13) Thứ BÐ vÏ mïa n¨m (§Ò tµi) I Mục đích - Gióp trÎ ph¸t triÓn kü n¨ng t¹o h×nh vÏ tranh c¸c mïa n¨m - TrÎ biÕt tªn vµ néi dung vµ ý nghÜa c©u chuyÖn: S¥N TINH - THUY TINH - Trẻ biết trả lời các câu hỏi đàm thoại cô - Cùng trò chuỵện thời tiết, thông qua đó phát triển ngôn ngữ và vốn hiÓu biÕt cña trÎ Høng thó ch¬i trß ch¬i cïng b¹n - Gióp trÎ ph¸t triÓn kü n¨ng nghe hiÓu vµ c¶m nhËn nhÞp ®iÖu cña bµi th¬ nghe cô đọc thơ Biết quan tâm tới bạn bè lớp và nhận xét bạn theo TCBN II ChuÈn bÞ: - Đồ dùng đồ chơi các góc, góc tạo hình - S©n trêng n¬i kh«ng n¾ng g¾t - NDTH: PTNT, PTV§, PTNN III TiÕn hµnh: Hoạt động học:Tạo hình BÐ vÏ mïa n¨m (§Ò tµi) *HĐ1 Mở đầu: Cùng trẻ đọc thơ: Bốn mùa - Cã nh÷ng mïa g× xuÊt hiÖn bµi th¬? Mïa thu, mïa đông, mùa hè, mùa xuân - Mùa thu, mùa đông, mùa hè, mùa xuân có đặc điểm nh nµo? *H§2 Träng t©m: - Cho trẻ đến xem tranh vẽ các mùa năm: + Tranh vẽ gì?- Tranh vẽ mùa xuân, hạ, thu, đông + Mùa đó đợc vẽ tranh nh nào? + T¸c gi¶ sö dông nguyªn phÕ liÖu g× tranh? Dïng bông để làm mây và tuyết - Các định vẽ tranh mùa gì? - VÏ nh thÕ nµo? - Cho trÎ thùc hiÖn ( C« bao qu¸t trÎ, gîi ý sù s¸ng t¹o, khuyÕn khÝch trÎ dïng (14) nguyên phế liệu để trang trí tô điểm cho tranh) - Më nh¹c nhÑ t¹o c¶m høng cho trÎ * NhËn xÐt s¶n phÈm: - C« cho trÎ mang bµi treo lªn trªn gi¸ - Con thÝch bµi nµo? V× sao? - Bµi nµy cã ®iÓm g× s¸ng t¹o? - Cô chốt lại ý kiến, khen trẻ, động viên trẻ cha hoàn thành tiếp tục thực vào hoạt động góc *H§3 KÕt thóc: - Cất đồ dùng đồ chơi giúp cô Hoạt động ngoài trời: *H§1 Trß ch¬i: Ma to ma nhá - Mét sè trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - C« cñng cè l¹i vµ cho trÎ ch¬i *H§2 H§CM§: Cïng trß chuyÖn vÒ thêi tiÕt - C¶m nhËn cña c¸c vÒ thêi tiÕt h«m nh thÕ nµo? - Cho trÎ th¶o luËn víi theo nhãm vÒ: bÇu trê, nh÷ng đám mây, gió , ông mặt trời đã mọc cha? - Dự đoán xem từ tới chiều thời tiết có thay đổi không? - Dù ®o¸n xem thêi tiÕt ngµy mai nh thÕ nµo? - Gi¸o dôc: TrÎ biÕt b¶o vÖ søc khoÎ cho phï hîp víi thêi tiÕt *H§3 Ch¬i tù do: - TrÎ ch¬i ë khu ®u quay, vßng, bãng phÊn - Bao qu¸t trÎ ch¬i *H§4 Nªu g¬ng cuèi ngµy: Mạng hoạt động tuần -Các mùa (15) NƯỚC ThÓ dôc Nh¶y khÐp vµ t¸ch ch©nTung vµ b¾t bãng Mục đích: - Trẻ biết bËt khÐp vµ t¸ch ch©n, tung vµ b¾t bãng thµnh th¹o -Trẻ biết dùng sức đôi bàn chân nhảy khép và tách chân nhẹ nhàng.Biết tung bóng lên cao và bắt bóng tay - Giáo dục tính kû luật, mạnh dạn, tự tin 2.Chuẩn bị: - PhÊn vÏ, x¾c x« - S©n tËp s¹ch sÏ 3.Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1: ổn định và gõy hứng thỳ: - Cho trÎ h¸t bµi " cho t«i ®i lµm ma víi" - C« nãi: h«m c« sÏ tæ chøc cho c¸c ®i lÊy níc c¸c có thích không nào? đờng lấy nớc vất vả Vì cô cháu mình cùng khởi động tay chân để cho đỡ mệt (16) nhÐ  Hoạt động2 Khởi động - Cho trÎ ®i ch¹y theo c¸c kiÓu ch©n (cho trÎ ®i b»ng mòi bµn ch©n, gãt ch©n, Cói ngêi, ch¹y chËm, ch¹y nhanh sau đó cho trẻ thường hai hàng dọc, cô cho trẻ điểm số (1-2) và yêu cầu trẻ số số bước sang trái( phải) bước Trẻ chia thành hàng dọc  Hoạt động 3: Trọng động .Bài tập phát triển chung: -Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo các động tác đúng -Động tác tay2: Đưa hai tay trước lên cao -Chân: -Bụng3: Nghiêng người sang hai bên -Bật3 :Bật bước đệm trên chân  Vận động bản: " Nhảy khép và tách chân- tung bóng lên cao và bắt bóng" -Cô giới thiệu tên bài tập .Bài tập 1: Bật khép chân và tách chân - C« lµm mÉu lÇn -lần 1: Cô tập không phân tích động tác - Lần vừa làm vừa phân tích động tác: Cụ từ đầu hàng đến vạch xuất phát có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng khép chân tay chống hông có hiệu lệnh nhảy cô chụm chân dùng sức bật vào ô đầu tiên chân khép tiếp đất mũi bàn chân sau đó bật tách chân vào ô và bật tách chân, khép chân ô cuối cùng, không dẫm vào vạch Sơ đồ bài tâp: (17) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cho trÎ kh¸ lªn lµm -Cho lớp thực -Lần 1:Cô cho trẻ lên tập -Lần 2: Cô cho tổ thi đua -Lần 3: Nhóm 3-4 trẻ lên tập nối tiếp -Củng cố: Cho trẻ lên tập -Cô hỏi trẻ tên bài tập và kỹ bài tập -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ tập .Bài tập 2: Tung bóng và bắt bóng: Đội hình: Cô cho trẻ đứng theo vòng tròn -Cô giới thiệu tên bài tập: Tung bóng và bắt bóng -Hỏi lại trẻ cách tập -Cô nhắc lại kỹ bài tập -Các nhớ cầm bóng tay tung bóng lên cao và bắt bóng tay không ôm bóng vào người -Cho trẻ tập -Chia trẻ thành nhóm nhỏ để tập -Cho trẻ tập lớp  Hoạt động 3: Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng vßng Đề tài: Quan s¸t th¶o luËn vÒ c¸c nguån níc, vÒ cần thiết nớc ngời cây cối, động vật và số nguyên nhân gây « nhiÔm nguån níc Muïc ñích: - TrÎ biÕt c¸c nguån níc cã tù nhiªn.Trẻ biết số đặc điểm nước:Tính chất, các trạng thái khác nước - Rèn trẻ kỹ phát âm đúng , diễn đạt mạch lạc.Phát triÓn kü n¨ng t duy, s¸ng t¹o, ph¸n ®o¸n, tëng tîng cña trÎ (18) - Biết lợi ích nước người sản xuất và với các loại động thực vật, biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ngày Chuaån bò: - C¸c hình ảnh nước - khay đựng, chai nớc, cốc nớc, thìa, bát, hộp sữa, túi muối và túi đờng - b¸t níc - viên đá to Mỗi trẻ khay đựng, chai nớc, cốc nớc, thìa, bát, hộp sữa, túi muối và túi đờng Tổ chức hoạt động:  Trò chơi : « trời mủa » - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Trời mưa” Trò chuyện với trẻ nước mưa và còn thấy nước đâu? nước dùng để làm gì? -Con nh×n thÊy níc ë nh÷ng ®©u ? (BiÓn s«ng hå, suèi ,ao) -C¸c cã biÕt hµng ngµy ngêi sö dông níc ngät vµo nh÷ng viÖc g× kh«ng ? (NÊu ¨n, níc uèng) -ở khu vực nào thờng đợc sử dụng nớc máy ? -ngời ta lấy nớc đâu đa nhà máy đề lắng, lọc, khử trùng tríc sö dông ? (ë s«ng suèi) -b¹n nµo cho c« biÕt nh÷ng n¬i nµo kh«ng cã níc m¸y ?( níc ë giÕng, suèi) - Nếu không có nước thì điều gì xảy ra?( Con người động vật chết khát, không có nước tắm, uống…) Cô nói cho trẻ hiểu tầm quan trọng nước người, động thực vật, các HĐ khác bị ngừng hoạt động Để biết điều kỳ diệu các nguồn nước nào thì chúng mình cùng tìm hiểu khám phá Quan sát tranh thảo luận các nguồn nước cần thiết nước người, cây cối, động vật và số nguyên nhân gây ô nhiễm nước : - Trong tự nhiên có nhiều các nguồn nớc.Con đã nhìn thấy níc ë nh÷ng ®©u? - Cã mét b¹n nhá rÊt thÝch ®i ch¬i vµ chóng m×nh cïng l¾ng nghe xem b¹n ®ang ë ®©u nhÐ: Réng mªnh m«ng Bê c¸t tr¾ng Tí t¾m n¾ng Níc mÆn l¾m c¬ §è c¸c b¹n biÕt tí ®ang ë ®©u?(ở biển) - Bạn nào đợc biển rồi, chúng mình hãy kể cho cô và các (19) b¹n cïng nghe vÒ biÓn nµo? + Tranh1: Níc biÓn: - C¸c nh×n xem biÓn cã nh÷ng g×? - Níc biÓn cã vÞ nh thÕ nµo? - C¸c cã biÕt v× níc biÓn mÆn kh«ng? - Nớc biển có dùng để nấu ăn đợc không? Vì sao? + Tranh 2: T¾m biÓn ( Nớc biển không dùng để nấu ăn đợc hàm lợng muối cao, nhng v× cã níc biÓn nªn c¸c loµi t«m, c¸, cua …,vµ c¸c sinh vật khác sống nguồn nớc mặn sinh sống đợc Các loại động vật biển đó mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tÕ níc ta BiÓn cßn lµ n¬i nghØ m¸t, t¾m n¾ng gióp ngêi s¶ng kho¸i mïa hÌ nãng bøc) + Tranh 3: Níc s«ng: Ngoµi níc biÓn c« cßn cã h×nh ¶nh níc s«ng: - Cô đố lớp mình sông và biển nơi nào nhiều nớc hơn? (Lîng níc ë s«ng bao giê còng Ýt h¬n lîng níc ë biÓn v× biÓn réng h¬n s«ng) - Theo c¸c níc s«ng cã mÆn nh níc biÓn kh«ng?V× Sao? ( Níc s«ng kh«ng mÆn v× níc bèc h¬i t¹o thµnh ma kh«ng mang theo lîng muèi nµo c¶) - Các có biết nớc từ đâu chảy đến sông và nớc sông lại ch¶y ®©u kh«ng? ( Níc ma tõ trªn vïng cao ch¶y xuèng s«ng vµ níc s«ng sÏ ch¶y biÓn ) - Không biết nớc từ trên cao chảy xuống sông đờng nµo nhØ? C« mêi c¸c xem h×nh ¶nh tiÕp theo nhÐ + Tranh 4: Suèi - Suối đợc bắt nguồn từ vùng cao, ma xuống nớc chảy qua các khe đá, qua luồng cây và chảy sông + Tranh 5: Ao, hå: - Chúng mình nhìn xem đàn vịt này bơi đâu? - V× biÕt ®©y lµ ao, hå?( v× ao hå nhá h¬n s«ng biÓn ) - Ao, hồ từ đâu mà có? ( Do ngời đào đất ma nhiều tạo thµnh ao, hå hoÆc níc s«ng ch¶y vµo nh÷ng chç tròng ) - C¸c cã biÕt ao, hå, s«ng, suèi mang l¹i lîi Ých g× kh«ng? - Nớc ao, hồ, sông, suối có dùng để nấu ăn đợc không? Vì Sao? * Các lắng nghe cô đọc đoạn lời thoại và đoán xem đó lµ c©u chuyÖn cæ tÝch nµo nhÐ? (Truyện “Tấm cám”) “Bèng bèng bang bang Mµy ¨n c¬m vµng c¬m b¹c nhµ ta Chí ¨n c¬m hÈm ch¸o hoa nhµ ngêi” - Bống đợc chị Tấm thả vào đâu?( vào giếng) + Tranh 6: Níc giÕng - C¸c cã biÕt v× ngêi ta l¹i gäi lµ GiÕng kh«ng? (V× giếng đợc đào sâu) - Nớc giếng từ đâu mà có? ( dới lòng đất có nhiều mạch nớc ngầm đào sâu vào mạch có nớc quanh năm) - Nớc giếng dùng để làm gì? (20) Níc giÕng lµ nguån níc s¹ch chñ yÕu dïng sinh ho¹t hµng ngµy cña ngêi Có cái giếng đợc đào to và sâu xuống lòng đất cung cÊp níc cho c¶ lµng sinh ho¹t - Ngoµi c¸c nguån níc tù nhiªn cßn biÕt c¸c nguån níc nµo kh¸c n÷a? Nớc máy đợc lấy từ các giếng khoan từ sông hồ qua hệ thống xử lý nớc dùng đợc -Níc bÓ dïng sinh ho¹t h»ng ngµy - Con thö tëng tîng xem nÕu kh«ng cã níc th× ®iÒu g× sÏ x¶y ? + Tranh 7: Cây khô, đất khô -Nếu hạn hán( Thiếu nước) hay ngập úng(Thừa nước) lâu ngày thì cây cối và loài vật có sống không ? -Tàu thủy, thuyền buồm chở hành khách và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác đường bộ( Đường thủy) cháu nào biết ? -Theo các làm gì để có nguồn nước ?( Không vứt rác xuống ao hồ, sông biển…) -Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì ? (Phải chú ý vặn vòi nước sử dụng xong) ♣ Hoaùt ủoọng2: Khám phá tính chất, đặc điểm nớc - Vừa chúng mình đã tìm hiểu các nguồn nớc có tự nhiªn B©y giê c« sÏ cho chóng m×nh tiÕp xóc vµ ch¬i víi níc xem níc cã nh÷ng ®iÒu k× diÖu nµo nhÐ Trớc tiên, cô có phích nớc Cô đổ nớc cốc - C¸c quan s¸t xem ®©y lµ níc g× ? (Nước nóng) - T¹i biÕt ®©y lµ níc nãng ? (Vì nó bốc hơi) - Níc nãng cã thÓ cho tay vµo kh«ng? v× sao? (Không cho tay vào vì cho vào bị bỏng) - C« cã tÊm mª ca, tÊm mª ca nµy cã g× kh«ng ? C« óp lªn mÆt cèc hiÖn tîng g× x¶y ra? => Kết luận: nớc nhiệt độ cao bay lên và chuyển thµnh thÓ h¬i - Còn nhiệt độ thấp thì ? theo nớc chuyển sang thÓ g× ? (Nước đóng băng) - Cô cho trẻ xem viên đá Mời bạn lên sờ tay vào viên đá và nãi cho c¸c b¹n biÕt c¶m gi¸c cña m×nh? - nhiệt độ thấp nớc chuyển thành thể rắn lạnh dùng để gi¶i kh¸t mïa hÌ nãng bøc - nhiệt độ bình thờng nh này nớc thể lỏng => KÕt luËn: níc cã thÓ tån t¹i ë thÓ: r¾n, láng,vµ h¬i * B©y giê chóng m×nh cïng c« ®i kh¸m ph¸ tÝnh chÊt cña níc nhÐ + Níc kh«ng mµu: - Mỗi bạn có chai nớc đã đợc đun sôi và để nguội, nớc này (21) có uống đợc không ? và nó thể gì? -C¸c cßn cã cèc, th×a, hép s÷a, c¸i b¸t,1 Ýt muèi và ít đờng Các hãy quan sát cốc có vạch số mấy? Các hãy đổ nớc vào cốc đến vạch số và đổ sữa vào cốc đúng đến vạch số nào? - Con nh×n xem mµu cña s÷a vµ mµu cña níc nh thÕ nµo? Cã g× kh¸c nhau? (Có ạ, nước không có màu còn sữa thì có màu) - Níc cã mµu kh«ng? - C« ch¸u m×nh kiÓm tra tiÕp nhÐ! C¸c h·y cho th×a vµo cèc níc th×a vµo cèc s÷a vµ nhËn xÐt xem cèc nµo nh×n thÊy th×a? V× l¹i nh×n thÊy? Vµ v× kh«ng nh×n thÊy? - Con rót kÕt luËn g×? => KÕt luËn: Níc kh«ng cã mµu + Níc kh«ng cã mïi: - C¸c h·y ®a cèc níc vµ cèc s÷a lªn mòi ngöi xem cã mïi g× kh«ng? => KÕt luËn: Níc kh«ng cã mïi + Níc kh«ng cã vÞ: B©y giê c¸c h·y uèng mét ngôm s÷a råi uèng mét ngôm níc vµ nhËn xÐt xem vÞ cña lo¹i níc nµy nh thÕ nµo? bát nước - Con rót kÕt luËn g×? => KÕt luËn: níc kh«ng cã vÞ - B©y giê c« gâ vµo b¸t theo nhÞp bµi h¸t: “Trêng chóng ch¸u đây là trờng mầm non” lớp mình đứng thành vòng tròn hát và vận động theo nhịp bài hát nhé - Giờ học đã kết thúc rồi, để giữ vệ sinh chúng mình ph¶i lµm g×? ( cho trÎ ®i röa tay víi níc) ♣ Beù cuøng tham gia caùc troø chôi .Trß ch¬i th gi·n: “-Nh÷ng li níc-” C¸c cïng c« ch¬i trß ch¬i víi nh÷ng li s÷a nhÐ Cho trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác mô và uống hết cèc s÷a: “ Thêm ít đờng Thªm Ýt s÷a Li níc bæ Li níc th¬m §a lªn miÖng Uèng mét h¬i ¸i chµ chµ Ngon tuyÖt" C¸c thÊy uèng s÷a cã s¶ng kho¸i kh«ng? c¸c cÊt cèc sữa này đằng sau nhé B©y giê chóng m×nh tiÕp tôc t×m hiÓu sù kú diÖu cña níc nhÐ + Níc kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ nhng l¹i rÊt kú diÖu .Troø chôi : Beù laøm thí nghieäm - Trong rổ các có túi muối và túi đờng, nhng (22) làm nào để -bieỏt đợc đâu là muối đâu là đờng? Con h·y chia cèc níc thµnh cèc b»ng Bây các hãy đổ túi muối vào cốc nớc, sau đó lấy thìa quấy lên Hiện tợng gì xảy ra? - Con nÕm thö xem níc cã vÞ g×? Lấy túi đờng đổ vào cốc nớc còn lại dùng thìa quấy lªn HiÖn tîng g× x¶y ra? Con nÕm thñ xem níc cã vÞ g×? Qua thÝ nghiÖm nµy rót kÕt luËn g×? - Ngoài muối và đờng còn biết nớc có thể hoà tan g× n÷a? => Kết luận: nớc có thể hoà tan số thứ nh: muối và đờng - Theo nớc có cần thiết đời sống ngời kh«ng? - Vậy ngời phải làm gì để có nguồn nớc sạch? ( Kh«ng vøt r¸c xuèng ao,hå, s«ng, biÓn…) - §Ó tiÕt kiÖm níc chóng ta ph¶i lµm g×? Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ nguån níc vµ tiÕt kiÖm níc .Chơi trò chơi “Những bát nước vơi đầy khác ” -Nước còn cho chúng ta điều kỳ diệu nào ?cô cháu mính cùng lại đây xem nhé -Con nhìm thấy bát này nào ? -Trong nó có gì ? -Cô cho trẻ gõ vào bát -Gõ vào bát này nghe thấy gì ? Khi gõ vào bát này cô thấy âm nó thánh thót tiếng đàn -Cô gõ vào các bát nó khác cho trẻ xem -Âm có thánh thót không ? -Cô gõ theo giai điệu số bài hát khác và cho trẻ cùng hát theo ♣ Hoạt động4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: -Cô cho trẻ chơi « trời mưa » Thứ 3, ngày 05 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY (23) Đề tài: Giät níc tÝ xÝu 1.Mục đích: -Trẻ biết tên truyện “giọt nước tý xíu”, tên các nhân vật truyện “Giọt nước tý xíu”, ông mặt trời và các bạn giọt nước -Trẻ biết trả lời cuua hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện -Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện * Tích hợp: Âm nhạc, toán, chữ cái Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG .Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ” -Khi trời mưa to xuống thì các hạt mưa kêu nào? (lộp bộp) -Mưa nhỏ? (Tí tách) -Mưa xuống để làm gì? (Để cây cối tốt tươi) -Vì nhờ có mưa mà cây cối lại tốt tươi? (Vì mưa mang nước tưới cho cây) -Các có biết vì lại có mưa không? Để biết bây chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé .Kể truyện bé nghe - Cô giới thiệu câu chuyện - Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử -Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? (Giọt nước tý xíu) -Trong câu chuyện có nhân vật nào?( Tý xíu, các bạn tí xíu, ông mặt trời, mẹ Biển) - Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ  Đàm thoại, giảng nội dung, từ khó, trích dẫn (24) giúp trẻ hiểu tác phẩm: - Câu chuyện tên là gì? - Câu chuyện kể ai? (Tý xíu, các bạn tí xíu, ông mặt trời, mẹ Biển) - Tí xíu là giọt nước đâu? Ở biển - Anh em nhà tí xíu đông, họ nơi nào? (Ở khắp nơi, biển cả, ao hồ, trên trời, nước ) -Một buổi sáng tí xíu chơi với bạn Ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mặt biển Ông nói gì với tí xíu? (Tí xíu cháu có vào đất liền chơi với ông không) - Giọng nói ông mặt trời nào?( Ồm ồm) - Ai nói giọng nói ông mặt trời? - Tí xíu thích chơi, Nhưng tí xíu nhớ điều gì làm cho chú không được? (Chú nhớ mình là giọt nước nên không thể bay lên theo ông mặt trời được) -Tí xíu biến thành nước từ từ bay lên cao Trước tí xíu nói gì với mẹ biền cả?( mẹ đây trở về) *Giảng từ khó: “tí xíu” -Các có biết “tí xíu” là nào không? Các “tí xíu” là bé, bé tí tẹo tèo teo ban tý xíu câu truyện là giọt nước bé  Các Giọt nước tí xíu là giọt nước biển sâu ông mặt trời rủ lên trời chơi vì mình nặng không bay lên ông mặt trời đã giúp tí xíu hóa thành nước bay và bay tí xíu đã không quên mẹ biển mình và đã hữa với mẹ là trở .Trích: “Tí xíu là giọt nước .mẹ đây !rồi trở về” - Tí xíu kết hợp với các bạn nước khác tạo thành gì?(tạo thành mây) - Tí xíu và các bạn reo lên nào? (Mát quá, ôi mát quá) - Trời lúc lạnh Lúc này tí xíu cảm thấy nào? (Tí xíu thấy rét) - Khi gió thổi mạnh các bạn thấy nào? (Tí xíu cùng các bạn níu lấy thành giọt nước) - Họ đã làm gì? - Cuối cùng Tí Xíu và các bạn biến thành gì? (Thành giọt nước thi ào ào tuôn xuống mặt đất) Khi ông mặt trời biến thành nước bay tí xíu đã nhập (25) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG vào với các bạn nước bay thì nước còn nhẹ vào đến đất lền thì các nước đã gặp gió thổi mạnh nhữn giọt nước đóng lại thành băng và hóa thành giọt nước vắt thi ào ào xuống mặt đất để tưới nước cho cây cối và hoa màu .Trích: ‘Tí xíu từ từ bay lên đến hết” - Qua câu chuyện này các thấy tượng mưa diễn nào? -Thế các có biết nước dùng để làm gì không? (Dùng để ăn, sinh hoạt) - Cô tóm lại câu chuyện Nước dùng để ăn uống , để sinh hoạt, để tưới cây Nước còn là môi trường sống cây cối, động vật sống nước Nước cần cho sống.Vậy để có nguồn nước các cần phải làm gì? (Bảo vệ nguồn nước, giữ gìn nguồn nước sạch) .Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cô đóng là người dẫn chuyện gợi ý để lớp cùng kể - lần - Cho cá nhân trẻ lên kể lần  Trò chơi “làm mưa” -Cách chơi: Cô đóng vai ông mặt trời trẻ làm các giọt nước và chơi -Trẻ dduwngd thành vòng tròn cầm tay cô đóng vai ông mặt trời Khi cô nói làm “mưa” cầm tay chạy tạo thành vòng tròn nhot sau đó cô nói “Trời mưa” thì cô ngồi xuống -Trẻ đứng xung quanh cô vẫy tay -lần sau cô đổi vai chơi cho trẻ  Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi làm mưa với” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động có mục đích: Quan sát vật chìm Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do: GÓC BÉ CHƠI Góc phân vai: - Gia đình,tắm cho búp bê, cửa hàng thực phẩm, nước giải khát Góc xây dựng: - Xây dựng ao cá HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn bài cũ: Truyện “Giọt nước tí xíu” Làm quen bài mới: Quan sát thảo luận các nguồn nước, (26) cần thiết nước người cây cối, động vật và số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Trò chơi học tập: hòa tan nước NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG_CẤM CỜ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 09 tháng năm 2012 ¢m nh¹c Hát vận động “Cho tôi làm ma với” Nghe h¸t “ma r¬i’ Trß ch¬ ©m nh¹c “Trêi n¾ng trêi ma” 1.Mục đích: - Trẻ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát." Cho t«i ®i lµm ma víi" - Phát triển khả sáng tạo vận động tham gia vận động bài hát, Phát triển tai nghe, định hướng không gian tham gia trò chơi âm nhạc - Biết tránh mưa, không mưa Mưa làm cho cây cối tươi tốt Chuẩn bị: - Băng, đĩa nhạc có các bài hát - Nhiều chậu cây cảnh - Nh¹c cô: Ph¸ch tre; trèng l¾c; x¾c x« - Bµi th¬: “ Ma r¬i.” 3.Tổ chức hoạt động: (27)  Ổn định và gây hứng thú: Cô cho trẻ đọc đồng giao:” Cầu trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp - Bài ca dao nói lên điều gì? - Mưa có lợi ích gì? (Cho cây cối xanh tươi ) Thế các có thích làm mưa không? Bây cô cháu mình cùng làm giọt mưa qua bài hát: “Cho tôi làm mưa với”ST Hoàng Hà  H¸t- Vận động bài “Cho t«i ®i lµm ma víi” - Cô h¸t cho trÎ nghe lÇn - C« võa h¸t bµi g×? Nh¹c vµ lêi cña ai? - C¸c cã thÝch h¸t cïng c« kh«ng? - Cho trÎ h¸t cïng c« 2-3 lÇn - Cô gợi ý cho trẻ: Để cho bài hát này hay hơn, theo các mình làm gì nào? - Cho trẻ cựng đề xuất cách vận động - Cô vận động theo nhịp cho trẻ xem lần - Cho trẻ đọc thơ “ Ma rơi” chọn nhạc cụ - Cả lớp vận động (Trẻ đọc thơ và chọn nhạc cụ mà trẻ yêu thích) - Tæ, nhãm V§ - C¸ nh©n V§ s¸ng t¹o - Líp v® lÇn - Cho trÎ nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶  Nghe hát “Mưa rơi" - Cô giới thiÖu bài hát; lµn ®iÖu d©n ca võa các vận động hay bây cô hát tặng các bài hát đó là bài hát “mưa rơi” D©n ca X¸ - Cô hát cho trẻ nghe và trò chuyện giai điệu, nội dung bài hát -Lần 1: Cô hát trọn vẹ diễn cảm bài hát -Cô vừa hát bài gì? Của dân ca vùng nào? -Lần 2: Cô hát và vận động minh họa theo bài hát - Lần 3: Cô hát cho trẻ nghe và trẻ hëng øng cïng c« cô hát  Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa” - C« nªu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho trÎ ch¬i - NhËn xÐt sau ch¬i (28)  Kết thúc -Cho trÎ h¸t bµi “ Cho t«i ®i lµm ma víi” ®i s©n HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động có mục đích: Trò chuyện các nguồn nước Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do: TIẾT Hoạt động: Thơ “ Che mưa cho bạn” I/Yêu cầu: - Cháu thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ - Cháu đọc thể giọng điệu tình cảm bài thơ, biết trả lời theo nội dung bài thơ - Thông qua nội dung bài thơ cháu biết giữ gìn sức khỏe, biết giúp đỡ bạn II/ Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ, giấy bút cho cháu vẽ III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động 1: * Ổn định: Cho cháu chơi “trời mưa” * Giới thiệu: Các vừa chơi trò chơi gì? Khi gặp trời mưa thì các phải làm gì? Có bạn mưa còn biết giúp đỡ người khác Các cùng nghe bài thơ này nhé! 2/ Hoạt động 2: * Giúp cháu tìm hiểu tác phẩm: - Cô đọc diễn cảm cho cháu nghe lần 1, kết hợp cử điệu minh họa Các đoán xem bài thơ có tên là gì? Cô giới thiệu tên bài thơ “che mưa cho bạn”, tác giả Nhuyễn Thị Thảo - Cô đọc lần hai trích dẫn làm rõ ý: “ Gió thổi dồn mây đen Ông trời sấm chớp Mưa trút xuống ào ào” câu thơ đầu tác giả tả cảnh bầu trời chuẩn bị mưa và mưa rơi xuống Gà nơi nào Ôi gà ướt lạnh Bạn gà bị mắc mưa nên lạnh Nhím liền đến bên cạnh Lấy ô che cho gà (29) Êch đem ô Để che mưa cho gà Nhím và Ếch thấy bạn bị mưa ướt thì thương đã đem ô che cho gà Mưa tạnh, gió xa Gà cảm ơn Nhím Gà cảm ơn Ếch - Cô đọc lại lần cho cháu nghe * Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì? - Khi chuẩn bị mưa thì bầu trời nào? - Mây đen thật nhiều, trời lại sấm chớp thì đoán điều gì xảy ra? - Con đoán xem gà đâu mà bị mắc mưa? - Nếu là thấy trời mưa thì phải làm gì? - Lúc đó đã giúp đỡ gà? - Nếu gặp bạn Gà có làm bạn Nhím và Ếch không? Con còn cách nào khác? - Nếu nhận giúp đỡ người khác thì cần làm gì? - Bạn gà có nhớ điều này không? Cô giáo dục cháu biết cảm ơn, xin lỗi, không nghịch mưa * Dạy cháu đọc thơ: - Cô dạy cho cháu đọc cùng cô câu - Cô cho lớp đọc cùng cô lần - Cô cho nhóm đọc cùng cô lần - Cô cho cá nhân đọc cùng cô - Cô cho nhóm đọc nâng cao * Vẽ mưa: Cho cháu vẽ mưa theo cảm nhận cháu qua bài thơ Trò chuyện cùng cháu mưa từ đâu mà có 3/ Hoạt động 3: Củng cố: đọc lài bài thơ Kết thúc : nxtd Góc nghệ thuật: - Nặn, xé dán, các nguồn nước, các vật sống nước, các PTGT nước - Hát vận động các bài “Cho tôi làm mưa với” “Mưa rơi” “ Sau Mưa ” Góc học tập – sách: - Làm thí nghiệm hoà tan nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn bài cũ: Hát “cho tôi làm mưa với” Làm quen bài mới: Trò chuyện với trẻ chủ đề “một số tượng tự nhiên” (30) Đọc các bài đồng dao, ca dao các nguồn nước: “Trời mưa” Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự theo ý thích các góc Thứ 6, ngày tháng 04 năm 2010 KẾ HOẠCH NGÀY Phát triển thẩm mĩ VẼ VỀ BIỂN Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ biển theo hiểu biết trẻ - Rèn kỉ cầm bút, vẽ, tư ngồi -Giáo dục cháu biết biển là nguồn tài nguyên quy giá mà tiên nhiên đã ban tặng cho ta,cho nên các phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên biển ,bảo vệ môi trường - Nhằm giúp trẻ phát triển tính thẩm mỹ -Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Chuẩn bị: - Hình ảnh biển:cảnh biển buổi sáng, cảnh biển buổi trưa,cảnh biển buổi chiều - -3 tranh mẫu vẽ biển cho trẻ QS - Bàn ghế ngồi theo nhóm Tổ chức hoạt động: * Ổn định: Cô cho trẻ nghe hát + vận động bài: Cho tôi di làm mưua (31) với 1.Giới thiệu: - Các vừa hát bài gì ? - Kể tên các nguồn nước ? Quan sát mẫu – đàm thoại: - Cô cho trẻ xem tranh biển trên máy vi tính cảnh biển buổi sáng ,buổi trưa, buổi chiều -Cô gợi hỏi trẻ nhận xét các đặc điểm tranh : - Biển buổi sáng nào ? - Cảnh bình minh trên biển thật đẹp, có ánh mặt trời chiếu nhẹ xuống, có người chơi, xa xa ngoài khơi có tàu thuyền chạy - Buổi trưa nào ? - Ánh mặt trời tỏ sáng, có người tắm biển - Buổi chiều nào? - Buổi chiều mặt trời lặn nên biển tối: Hoàng hôn trên biển -Vậy thích vẽ biển không? thích vẽ biển nào ?con vẽ gì? Trẻ thực : - Hôm lớp mình thi vẽ biển - Hỏi số trẻ xem trẻ vẽ nào ? - Cô cho trẻ chỗ vẽ biển theo suy nghĩ mình -Cô nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách vẽ, cô quan sát trẻ vẽ và gợi hỏi trẻ vẽ sáng tạo 5.Trưng bày NX sản phẩm: - Cho cháu lên chọn sản phẩm đẹp cháu thích Vì thích sản phẩm bạn ? - Cô chọn sản phẩm đẹp NX tuyên dương - Chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh khuyến khích - Giáo dục cháu biết ích lợi nguồn tài nguyên biển Biển cho ta tôm cá,mực và các loại hải sản quí giá Biển cung cấp cho ta muối cho chúng ta ăn.Ngoài biển là phong cảnh thiên nhiên đẹp thu hút khách du lịch ,tắm biển Cho nên chúng ta phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên biển,biết giữ gìn vệ sinh môi trường * Hoạt động nối tiếp: cùng cô mang sản phẩm vào góc trưng bày (32) Mạng hoạt động tuần -Các HTTN mùa (33) THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC I Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết dồn bước trước trên ghế thể dục Khi trẻ biết bước bước ngắn sau đó thu chân trái sát chân phải Cứ tiếp tục hết ghế - Phát triển chân và tố chất khéo léo - Giáo dục trật tự học biết chú ý lắng nghe cô - Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi trò chơi vận động Trẻ chơi vui và hứng thú II Chuẩn bị: - Ghế thể dục - Một số bông hoa rời - Đàn, trống lắc - vòng thể dục III Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Các ơi! Hôm bầu trời xanh đẹp quá phải không các con? - Có câu chuyện mà cô muốn kể cho các nghe đó là câu chuyện “Những tia nắng buổi sáng” các có muốn nghe không? - “Sau trãi qua trận mưa rào tối hôm qua, sáng không khí lành, mát mẻ Mặt trời vừa nhô lên khỏi chân trời và bắt đầu chiếu tia nắng ấm áp khắp nơi để đánh thức vật trên mặt đất Tia nắng chiếu vào tổ chim Chim giật mình thức dậy cất tiếng hót líu lo Tia nắng chiếu vào tổ ong Ong dang rộng đôi cánh bay khỏi tổ tìm mật hoa Tia nắng chiếu vào chuồng gà Gà trống thức giấc cất tiếng gáy vang đánh thức cậu bé ngủ Cậu đánh răng, rữa mặt và bắt đầu tập thể dục - Chúng ta cùng tập thể dục với cậu bé cho thể khỏe mạnh nhé! Hoạt động 2: a) Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chaybằng mũi bàn chân  bình thường  gót chân  bình thường (34) - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay: - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang bên - Bật 3: Bật bước đệm trên chân, đổi chân (bật chân sáo)  Vận động bản: * Trẻ đội hình hai hàng ngang đối diện - Sau đó cậu bé mang cặp và chuẩn bị đến trường Trên đường đi, có cầu tre Hôm cầu đã bị chông chênh, cầu khó trận mưa hôm qua làm lỡ đất chân cầu Cậu bé phải bước cẩn thận * Cô làm mẫu lần không giải thích - Cậu bé đã vượt qua cầu cách khéo léo Các bạn cậu bé đến trường họ sợ không dám qua cầu Cậu bé dã quay lại và dẫn các bạn qua cầu Vừa cậu bé vừa cách cho các bạn để người có thể tự * Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích: - Cậu đứng đầu cầu, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông, trước tiên cậu chân phải lên trước bước bước nhỏ, sau đó cậu thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực tiếp trên Nếu bước chân trái trước thì thu chân phải sát gót chân trái * Cô nhờ cháu khá lên làm mẫu Cô nhận xét * Trẻ thực hành: * Cô cho trẻ lên thực (2 lần) * Cho trẻ thực chưa tốt lên thực lại * Tổ chức thi đua: - Các bạn cậu bé hướng dẫn cách nên đã qua lại cây cầu cách khéo léo Các bạn còn tổ chức thi đua với xem có thể qua cầu cách nhanh mà không bị ngã đó các Các bạn chơi vui lắm, cô cho các thi đua với xem các có nhanh các bạn không nha! * Cô cho đội thi đua với Mỗi đội bạn, trẻ bước dồn trước trên ghế thể dục Đến cuối ghế trẻ lấy bông hoa mang đội mình để tặng cho cậu bé Hoạt động 3: Trò chơi “Nhảy tiếp sức” - Đến trường, các bạn vì muốn cảm ơn cậu bé nên mời cậu bé cùng chơi trò chơi Đó là trò chơi “Nhảy tiếp sức” Cô tổ chức cho các chơi trò chơi này nha! + Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ chạy đưa cho bạn đứng đầu hàng Khi nhận cờ, bạn đầu hàng (35) nhảy tiếp + Cách chơi: tổ xếp theo hàng dọc Khi nghe hiệu lệnh cô thì trẻ thứ nhảy lên tiếp lên phía trước lấy lá cờ chạy nhanh đưa cho bạn thứ hai Bạn thứ nhận cờ thì nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác đưa cho bạn thứ Trẻ nào nhảy xong xuống đứng cuối hàng Nếu không nhớ đổi cờ lượt phải nhảy lại lần * Cô cho trẻ chơi * Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” (2 lần) * Nhận xét – cắm hoa KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TA Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết không khí, vai trò và cần thiết không khí người - Rèn khả ghi nhớ, chú ý có chủ định - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ nói trọn câu, rõ raøng - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi để không khí luoân saïch, khoâng bò oâ nhieãm 2.Chuaån bò: -1 cây nến; túi nylon, cái bật lửa, cái ly (hoặc lon sắt) - Moãi treû moät caùi bong boùng 3.Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Ởn định giới thiệu * Trị chơi: “Thử tài nén hơi” * Cô tập trung trẻ lại gần cô - Các à! Trước vào học chúng ta cùng chơi trò chơi nhỏ nha! Trò chơi có tên là “thử tài nén hơi” * Cách chơi: - Các hãy ngậm miệng lại thật chật và dùng tay bịt kín mũi lại xem baïn naøo neùn hôi gioûi nhaát * Cho treû chôi 2-3 laàn * Troø chuyeän cuøng treû: - Khi bòt kín muõi vaø ngaäm mieäng laïi các coù thở không? - Để thở mình phải làm gì? (36) - Các có biết nhờ có gì mà mình thở khoâng? - Không khí đâu? Các có thấy không? - Để các hiểu rõ hơm không khí và tác dụng chúng là gì thì hôm cô chú mình cùng làm số thí nghiệm không khí nha các con! Hoạt động 2: Thí nghiệm không khí * Thí nghieäm 1: * Chuẩn bị: Bật lửa que diêm, nến, ly thủy tinh * Tiến hành: + Cô bật lửa châm cây nến cháy Cho trẻ quan saùt ngoïn neán ñang chaùy + Sau đó, lấy ly thủy tinh ụp kín cây nến chaùy laïi Cho trẻ quan sát điều gì xảy - Kết quả: Ngọn nến tắt, không có không khí *Thí nghieäm 2: * Chuẩn bị: túi ni lông * Tiến hành: + Cho treû quan saùt chieác tuùi nylon troáng roãng + Sau đó, cô làm thí nghiệm nhốt không khí vào túi nylon Cho trẻ biết nhờ có không khí mà túi phồng to lên * Troø chuyeän cuøng treû: - Không khí đâu? - Khoâng khí coù hình daïng nhö theá naøo? - Chúng ta có nhìn thấy không khí không? - Vì chuùng ta caàn coù khoâng khí? * Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ không khí thật , không vứt rác bừa bãi làm ô nhieãm nguoàn khoâng khí Hoạt động 3: Bé nhốt không khí * Cô phaùt cho moãi treû moät caùi bong boùng + Hướng dẫn trẻ nhốt không khí vào bong boùng baèng caùch thoåi to quaû boùng leân vaø buoäc bong boùng laïi Coù theå cho treû “nhoát” vaø”thaû”khoâng khí nhieàu laàn * Cho trẻ chơi với bong bóng (37) * Nhaän xeùt cắm hoa Thứ 05 ngày 11 tháng 04 năm 2012 Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày sau Gọi tên các ngày tuần TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN: Hoạt động bổ trợ: + Phát triển thẩm mĩ + Phát triển vận động + Phát triển ngôn ngữ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên các ngày từ thứ hai đến chủ nhật, hiểu hôm qua, hôm nay, ngày mai - Sử dụng đúng từ “hôm qua, hôm nay, ngày mai”, 2/ Kỹ năng: - Phát triển trí nhớ có chủ đích cho trẻ 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết quí trọng thời gian, có thói quen sinh hoạt đúng giấc II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Bảng qui ước - Lịch thật cho cô và trẻ - Giấy cho trẻ làm lịch, bút màu 2/ Địa điểm: - Trong lớp học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát "Cả tuần ngoan" - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: + Bài hát có tên là gì? (38) + Cả tuần bài hát gồm có thứ nào? + Thứ là ngày đầu tuần? - Hôm cô và các cùng tìm hiểu ngày tuần nhé Nội dung: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày sau Gọi tên các ngày tuần 2.1.Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày sau - Cô hỏi trẻ: + Ngày mà cô và các học gọi là ngày gì? + Ngày mà chúng ta đã trải qua, trước ngày hôm là ngày gì? + Ngày ngày hôm là ngày gì? + Hôm là thứ tư, thứ gọi là ngày gì? + Hôm là thứ tư, thứ gọi là ngày gì? - Nếu trẻ không trả lời cô giới thiệu cho trẻ và cho trẻ nhắc lại nhiều lần 2.2: Gọi tên các ngày tuần - Cô hỏi trẻ: + Hỏi trẻ hôm là thứ mấy? + Hãy kể tên các thứ tuần? + Những thứ nào các học và thứ nào các nghỉ học? - Cho trẻ quan sát lịch tờ, cô giới thiệu các tờ lịch và cách ghi thứ trên tờ lịch, màu các tờ lịch 2.3 Luyện tập: * Trò chơi: Ai thông minh? - Cách chơi: Cô dùng biển kí hiệu ngày hôm qua và ngày mai, phát cho trẻ biển có kí hiệu trê Cô nói hôm là thứ 2(3, 4, 5, 6, 7, CN) sau đó nói tên thứ đứng trước và đứng sau, trẻ xác định xem đó là ngày hôm qua hay ngày mai sau đó dơ biển có kí hiệu đúng lên và nói to "Ngày hôm qua" hay "Ngày mai" - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi: xếp đúng thứ tự - Cô chuẩn bị tranh có tờ lịch gắn theo tuần bị xếp thay đổi vị trí - Cách chơi: Chia lớp thành tổ tổ tranh Nhiệm vụ các thành viên tổ là xếp lại các tờ lịch cho đúng thứ tự các ngày tuần - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn trẻ (39) cần - Nhận xét tuyên dương buổi chơi 3.Kết thúc, - Nhận xét, tuyên dương buổi học Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Hoạt động: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề I/ Yêu cầu: - Cháu biết biểu diễn lại các bài hát đã học chủ đề - Rèn cho cháu kỉ hát , múa , sử dụng các loại trống lắc, phách tre, gõ… - Giáo dục trẻ tích cực tham gia cùng tập thể II/ Chuẩn bị: Máy, băng nhạc, gõ, trống lắc, mũ múa III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động 1: * Ổn định: cháu hát bài “Mùa hè đến” * Giới thiệu: trò chuyện nội dung bài hát Hôm chúng ta tổ chức lễ hội tạm biệt mùa xuân chào mùa hè đến 2/ Hoạt đồng 2: * Giới thiệu chương trình lễ hội: cô cho cháu giới thiệu chương trình lễ hội * Văn nghệ chào mừng: Tốp ca: cho tôi làm mưa với Đơn ca: nắng sớm ( múa phụ họa) Tam ca: mùa hè đến Múa : trời nắng, trời mưa (40) Tốp ca: gọi trăng là gì * Cô hát cho cháu nghe bài: Tia nắng hạt mưa * T/C: Hát theo hình vẽ Cô nói cách chơi: cô chia lớp thành đội lên hái hoa, hoa có hình ảnh nói nội dung nào cháu thảo luận và cử người lên hát bài hát đó Cô cho cháu chơi trò chơi Cô cho lớp cùng hát và vận động bài hát “ Mây và gió” 3/ Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương TIẾT Truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Hoạt động bổ trợ: + Phát triển thẩm mĩ + Phát triển tình cảm - kỹ sống + Phát triển nhận thức I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ các nhân vật chính và các tình tiết chính truyện 2/ Kỹ năng: -Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện -Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu truyện -Trẻ hiểu số lời thoại các nhân vật 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ thêm hiểu truyền thuyết đất nước II – CHẨN BỊ Đồ dùng cô và trẻ: - Tranh minh hoạ truyện - Sa bàn, que chỉ, bàn, giá để truyện - Đài, băng, đàn - Máy chiếu Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tổ chức lớp: (41) -Tổ chức cho trẻ cùng xem băng hình cảnh mưa bão, lũ lụt - Cô hỏi trẻ: + Đó là cảnh thời tiết gì ? + Thường xảy vào mùa nào ? + Khi có bão thì bầu trời và cảnh vật nào? - Cô giới thiệu: Hàng năm vào tháng âm lịch trời thường có bão gây lũ lụt, ông cha ta có giải thích là hai vị thần đánh nhau, câu chuyện đó nào? chúng mình cùng tìm hiểu nhé Nội dung: 2.1 Cô kể chuyện:: - Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử - Kể xong hỏi trẻ: + Trong câu chuyện cô vừa kể có hai vị thần bạn nào còn nhớ tên hai vị thần đó + Sơn tinh, Thủy tinh là tên hai vị thần, và là tên câu truyện cô vừa kể - Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Kể xong cô hỏi trẻ: + Tên câu truyện là gì? + Trong câu truyện có nhân vật nào? - Cô giới thiệu tên chuyện chữ to, cho trẻ đọc tên truyện, tìm chữ cái học - Cô kể chuyện lần tranh chữ 2.2 Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm: + Câu chuyện tên là gì? + Trong câu truyện có nhân vật nào? + Khi nhà vua mở hội kén rể thì đã đến tham dự ? + Sơn Tinh là ai? có tài nào? + Thuỷ Tinh là ai, có tài gì? + Nhà vua đòi lễ vật gì để cưới công chúa? + Ai đã mang lễ vật đến trước? + Không đón công chúa thì Thuỷ Tinh đã cư xử nào? (42) + Sơn Tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ Tinh ? + Hằng năm đến dịp nào thì Thuỷ Tinh lại dâng nước để đánh Sơn Tinh? và vào dịp người thường làm gì để chống lại mưa bão? 2.3 Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cô đóng là người dẫn chuyện gợi ý để lớp cùng kể - lần theo tranh minh họa - Cho trẻ đóng các vai để kể chuyện, cô dẫn truyện - Mời cá nhân trẻ kể đoạn truyện theo tranh 3.:Kết thúc - Củng cố bài học, nhận xét tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi làm mưa với” và ngoài THỨ SÁU NGÀY 18 THÁNG NĂM 2011 Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Hoạt động: Vẽ cầu vồng I/Yêu cầu: - Cháu biết hình dáng cầu vồng và màu sắc cầu vồng - Cháu biết dùng nét cong để vẽ lại cầu vồng qua hiểu biết cảm nhận trẻ - Thông qua hoạt động trẻ cảm nhận vẻ đẹp cầu vồng II/ Chuẩn bị: - Giấy ,bút chì, bút màu - Tranh mẫu, bìa , bút III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động 1: * Ổn định: Đọc thơ “ Cầu vồng” (Mưa rào vừa tạnh Có cái (43) cầu vồng Ai vẽ cong cong Tô màu rực rỡ: tím, xanh, vàng, đỏ Ồ cái Cái rõ, cái mờ Ai tài nhỉ.) * Giới thiệu: Bài thơ miêu tả cái gì? Cầu vồng xuất lúc nào? Cầu vồng có màu sắc sao? Con thấy cầu vồng có đẹp không? Hôm cô dạy cho cháu vẽ cầu vồng nhé! 2/ Hoạt động 2: * Trò chuyện cùng cháu cầu vồng và màu sắc cầu vồng - Cháu thấy màu sắc cầu vồng có đẹp không? Có màu nào? - Cô cho cháu quan sát tranh mẫu và nêu lên nhận xét hình dáng, màu sắc - Cô vẽ mẫu cho cháu xem ,vừa vẽ vừa hướng dẫn cho cháu cách vẽ, và cách tô màu Cháu vẽ cầu vồng các nét cong tròn từ nhỏ tới lớn, cách sau đó tô màu theo mẫu cô * Cho cháu vẽ cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho cháu vẽ hoàn thành sản phẩm Cô hướng dẫn cho cháu chọn màu tô phù hợp * Tuyên dương sản phẩm; Cô cho cháu treo sản phẩm lê và nhận xét sản phẩm cháu thích ,hay giới thiệu sản phẩm mình Cô nhận xét và nói cho cháu cùng cảm nhận sản phẩm đẹp, sáng tạo Cho cháu lựa chọn sản phẩm đẹp để trưng bày 3/ Hoạt động: Củng cố - Nhận xét tuyên dương (44) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Thơ “ Giọt sương” I/Yêu cầu: - Cháu thuộc nội dung bài thơ và hiểu nội dung bài thơ - Cháu đọc thơ diễn cảm, biết trả lời theo nội dung bài thơ - Thông qua nội dung bài thơ cháu cảm nhận vẻ đẹp và yêu thiên nhiên II/ Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ, bông hoa màu đỏ III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động 1: * Ổn định: Cho cháu chơi “trời tối- trời sáng” * Giới thiệu: Buổi sáng thức dậy thấy trên lá cây, cỏ có gì lạ nào? Tại lại ướt vậy? Đêm xuống, hạt nước bé li ti rơi xuống thành sương, các cùng nghe bài thơ giọt sương này nhé! 2/ Hoạt động 2: * Giúp cháu tìm hiểu tác phẩm: - Cô đọc diễn cảm cho cháu nghe lần Giới thiệu bài, tác giả Xuân Tửu - Cô đọc lần hai trích dẫn làm rõ ý: “ Kìa xem long lanh Giữa lòng hoa đỏ Giọt sương nho nhỏ” Những câu thơ này cho ta biết giọt sương đọng trên bông hoa màu đỏ “Giọt sương tròn xinh Giọt sương lung linh Giọt sương suốt” Những câu thơ trên tả giọt sương tròn, suốt và lung linh “ Giọt sương, hạt ngọc (45) Thu nhận màu xanh Bầu trời thanh Lá cây cỏ” Tác giả ví giọt sương hạt ngọc và vào ngày trời đẹp thì có nhiều sương “ Bầu trời thanh” là bầu trời đẹp “ Giọt sương nho nhỏ Giọt sương long lanh” Nhắc lại vẻ đẹp giọt sương - Cô đọc lại lần cho cháu nghe *Đàm thoại: - Con thường thấy sương đâu? - Trong bài thơ này giọt sương đâu? - Tác giả đã tả giọt sương nào? - Giọt sương ví cái gì nữa? * Dạy cháu đọc thơ: - Cô dạy cho cháu đọc câu cùng cô lần - Cô cho lớp đọc cùng cô lần - Cô cho nhóm đọc cùng cô lần - Cô cho cá nhân đọc cùng cô - Cô cho nhóm đọc nâng cao 3/ Hoạt động 3: Củng cố: đọc lài bài thơ Kết thúc : nxtd (46)

Ngày đăng: 15/09/2021, 20:58

Xem thêm:

w