Dẫn chứng: Những người học kết hợp với hành là những bậc minh quân, hiền thần đóng góp tài năng và đạo đức để xây dựng và gìn giữ đất nước như Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Trần Hưng Đạo,[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014-2015 MÔN NGƯ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) học tập Ngữ văn 8, học kì II II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA -Hình thức: Trắc nghiệm (TN) khách quan và tự luận (TL) -Cách tổ chức kiểm tra: TN: 15 phút; TL: 75 phút III.THIẾT LẬP MA TRẬN -Liệt kê tất các chuẩn KT, KN nội dung Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn chương trình Ngữ văn lớp 8, HKII -Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước lập ma trận đề kiểm tra -Xác định khung ma trận Tên chủ đề (nội dung) Nhận biết TN Thông hiểu TL TN Văn -Nhớ tên rác giả, tên văn -Xác định thể loại văn học -Xác định phương thức biểu đạt -Hiểu nội dung đoạn trích -Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0.75 Tiếng Việt -Kiểu câu phân chia theo mục đích phát ngôn -Hành động nói câu - Xác định vai xã hội hội thoại -Công dụng việc xếp trật tự từ câu - Nghĩa từ Hán Việt Số câu: Số điểm:0.75 Số câu: Số điểm:0.5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn TL Cấp độ thấp (TL) Tổng cộng Cấp độ cao (TL) Số câu: Số điểm: 1.75 Tỉ lệ: 17.5 % Số câu: Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5 % Viết bài văn nghị luận kết hợp với tự sự, miêu tả và biểu cảm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vân dụng Số câu:7 Số điểm:1.75 Tỉ lệ: 17.5 % Số câu: Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5 % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 % Số câu:1 Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 13 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I.TRẮC NGHIỆM (3đ) Đọc kĩ đoạn trích và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn câu trả lời đúng Phép học, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực là cái đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua (Ngữ văn 8, tập 1) 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Hịch tướng sĩ B.Chiếu dời đô C.Bàn luận phép học D.Nước Đại Việt ta 2.Tác giả đoạn văn: A.Nguyễn Thiếp B.Nguyễn Trãi C.Trần Quốc Tuấn D.Lí Công Uẩn 3.Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận 4.Nội dung đoạn văn nói về: (2) A.Mục đích việc học B.Phương pháp học C.Đối tượng học D.Điều kiện học 5.Nghệ thuật tác giả đoạn văn: A.Lí sắc bén B.Tình thiết tha C.A và B “Theo điều học mà làm” mà tác giả nói đến đoạn văn là: A.Học rộng nắm cho gọn B.Học thuộc lòng câu chữ C.Học đôi với hành D.Tự học và hợp tác 7.Thể văn đoạn văn: A.Tấu B.Hịch C.Chiếu D.Cáo 8.Kiểu hành động nói câu “Xin bỏ qua.”: A.Hỏi B.Điều khiển C.Trình bày D.Hứa hẹn 9.Câu “Xin bỏ qua.” thuộc kiểu câu: A.Nghi vấn B.Trần thuật C.Cảm thán D.Cầu khiến 10.Vai xã hội thể đoạn văn: A.Vai B.Vai trên C.Ngang hàng 11 “Người có tài xuất sắc” là nghĩa từ: A.Nhân từ B.Nhân tài C.Nhân nghĩa D.Nhân lực 12.Việc xếp trật tự các phận câu gạch chân câu “Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.” có tác dụng: A Liên kết các câu đoạn văn B.Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng C.Đảm bảo hài hòa ngữ âm D Biểu thị thứ tự từ thấp lên cao II.TỰ LUẬN (7điểm) Viết bài văn nghị luận: Quan hệ học và hành V.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần TN: điểm, câu là 0.25 điểm Câu 10 11 12 Đáp C A D B C C A B D A B D án Phần TL: điểm 1/ Về kỹ năng: - Kiểu bài: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí; - Phương pháp lập luận: Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, tổng hợp; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, tình cảm nhiệt thành, chứng sinh động và tiêu biểu; nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả, tự sự… 2/Về kiến thức: Thí sinh có thể kể theo nhiều kiểu khác phải hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục Cần thể dàn bài sau: A.Mở bài -Dẫn dắt vào đề; -Nêu vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ học và hành B.Thân bài 1.Giải thích các khái niệm -Học: Tiếp thu kiến thức, nắm vững lí luận, tiếp nhận kinh nghiệm Học nói chung là trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ -Hành: Nghĩa là làm; là thực hành các ứng dụng kiến thức, lí thuyết vào thực tiễn đới sống -Học đôi với hành: Lí thuyết + thực tiễn Học kiến thức để áp dụng vào sống; học lí thuyết kết hợp với giải bài tập; học và ngoài sách Dẫn chứng: Làm Toán, làm Văn, làm Hoá… 2.Học đôi với hành là phương pháp học tập tiến MVN-NTP a.Lí thuyết và thực hành có vai trò quan trọng, có mối liên hệ tương hỗ khăng khít: -Lí thuyết (LT) hay đạo thực hành (TH), làm cho thực hành đạt hiệu quả; -Lí thuyết phải kiểm nghiệm, đúc kết sâu sắc từ thực tế; -Thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung lí thuyết hoàn chỉnh và nâng cao lí thuyết Dẫn chứng: +Trong đời sống lao động sản xuất: Năng suất, chất lượng = LT + TH +Trong học tập: Một HS giỏi = LT+ TH … b.Học đôi với hành phù hợp với yêu cầu học tập, đưa lại kết cao -Học để biết, để hiểu và để làm; học để làm, để mang lại lợi ích thiết thực cho người, xã hội +Học để làm việc, làm người…phụng Tổ quốc và nhân dân; +Học tập tốt, lao động tốt; + “Học mà không hành thì vô ích Hành mà không học thì hành không trôi chảy” ( Hồ Chí Minh) -Đáp ứng yêu cầu đất nước: kinh tế tri thức, khoa học và công nghệ phát triển, CNH –HĐH, hội nhập quốc tế c.Học đôi với hành có ý nghĩa và tác dụng thực tế kiểm nghiệm người -Ngày xưa, học đôi với hành thì đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh (3) Dẫn chứng: Những người học kết hợp với hành là bậc minh quân, hiền thần đóng góp tài và đạo đức để xây dựng và gìn giữ đất nước Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung… +Văn chương Lí Công Uẩn “Chiếu dời đô” là để triều đình và dân chúng thực hành động “dời non lấp bể” đó sao? Đó là việc đưa kinh đô từ nơi hiểm trở chốn Hoa Lư Thăng Long, nơi địa trung tâm, bốn bề có “rồng cuộn hổ ngồi” để mở trang vàng chói lọi cho đất nước độc lập tự chủ, trên đà lớn mạnh +Học vấn cao rộng Trần Quốc Tuấn đã giúp ông soạn “Binh thư yếu lược” để tập hợp quân dân đánh đuổi giặc Mông Nguyên +Học vấn uyên thâm Nguyễn Trãi dùng để phục vụ cho dân, cho nước +Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Trường Tộ…dùng cái tài học mình để hành đạo có ích cho muôn đời sau -Ngày nay,những trí thức thời đại không có lòng yêu nước mà còn là nhà chuyên môn có thực tài biết kết hợp tri thức đã học vận dụng vào việc giải vấn đề đặt xã hội đại: xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn minh +Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã chế các vũ khí có sức công phá lô cốt kiên cố giặc +Bác sĩ Tôn Thất Tùng…chữa bệnh cho dân nghèo +Kĩ sư nông nghiệp Vũ Tuyên Hoàng…mang đến mùa bội thu +Tấm gương ngời sáng là Chủ tịch Hồ Chí Minh…đem lại độc lập, tự do, ấm no cho chúng ta +Những gương tuổi trẻ nay… -Như vậy, Học đôi với hành phát huy sáng tạo người học, phát huy khả to lớn tri thức, biến tri thức thành cải tinh thần và cải vật chất cần thiết cho sống - Học đôi với hành tạo nên tri thức chân chính, tạo nên hoà hợp tài và đức (tài cao và đức trọng) d.Học không đôi với hành sinh lũ người ích kỉ và vô dụng -Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi làm tha hoá, đồi bại nhân cách, hại chính thân, hại dân, hại nước Dẫn chứng:… -Cần phê phán lối học lệch lạc: thiên học, thiên hành C.Kết bài -Khẳng định lại vấn đề -Nêu lời khuyên và xây dựng thái độ, hành động HS chúng ta và sau này Ví dụ: Các bạn cần và nên “học, học nữa, học mãi”, học đôi hành, học thật nghiêm túc để đem lại tương lai xán lạn cho thân, gia đình, quê hương, đất nước Chúng ta cần hệ động và sáng tạo, học giỏi và làm giỏi! Vâng, học gắn hành vừa là phương pháp học tập đúng đắn; vừa là phương châm, mục đích sống tốt đẹp người Hi vọng các bạn trẻ ngày có đủ nhận thức và hành động mối quan hệ Học – Hành! 3/ Biểu điểm: - Điểm 7: Đáp ứng các yêu cầu trên, văn phong sáng, trôi chảy, truyền cảm, có sáng tạo cách nghị luận - Điểm 5- 6: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 3-4: Đáp ứng nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 1- 2: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Bài viết lạc đề bỏ giấy trắng Lưu ý: Phần Tự luận HS phải diễn đạt thành câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh (không gạch đầu dòng, không đánh dấu cộng, không dùng dấu suy ra… kiểu lập dàn ý); GV trân trọng ghi điểm cho bài làm sáng tạo – ý tưởng mới, thuyết phục -Hết NGƯỜI RA ĐỀ : MAI VĂN NĂM (4)