Nêu Y/c chung của tiết thực hành về thái độ, ý thức, kĩ luật Hoạt động 1 33p: TIẾN HÀNH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao dụng cụ cho nhóm - Y/c tiến hành TN theo nội d[r]
(1)Tuần Tiết:1 CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO Ngày soạn: 15/8/2015 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: - Nêu cách bố trí TN - Tiến hành TN - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn các mối quan hệ đầu dây I, U - Nêu kết luận phụ thuộc I, U đầu dây b) Kỷ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ- Sử dụng dụng cụ đo ampe kế, vôn kế - Sử dụng số thuật ngữ U, I - Kĩ vẽ và xử lí đồ thị9 c) Thái độ: Yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diển giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Bảng ph ụ ghi bảng (trang4); bảng (trang5); cuộn dây constantan L= 900mm; cuộn dây nối - nguồn điện 6V - công tắc; ampe kế có GHĐ :15A và ĐCNN: 0,1A -1 vôn kế có GHĐ : 6V và ĐCNN - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Giáo viên vẽ sơ đồ mạch điện : Hỏi HS V + Mạch điện gồm d/cụ nào? + Ampe kế dùng để làm gì? Cách mắc nào? + Vôn kế dùng để làm gì ? Cách mắc nào ? - HS trả lời: Nguồn điện, ampekế, vônkế, khoá k, dây dẫn, + Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện, cách mắc nối tiếp A b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): lớp ta đã biết hiệu điện qua bóng đèn càng lớn thì Cđdđ qua bóng đèn càng lớn và đèn cháy càng sáng.Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện đặt đầu dây không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tiến hành làm thí nghiệm bài học hôm Hoạt động (10p): Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đầu dây HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH I/ THÍ NGHIỆM (2) - Y/c HS đọc sgk và xem hình vẽ: 1.1 để nắm vững: - MD - DC - BT - TH TN - Giao dc cho các nhóm HS đọc sgk và xem hình vẽ: 1.1 để nêu: Các nhóm tiến hành TN ghi KQ vào bảng - Y/c các nhóm tiến hành TN ghi KQ vào bảng Lưu ý Đọc xong kết phải ngắt điện - Y/c HS trả lời C1 ghi vào vỡ - MĐ: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện - DC: Như phần phương tiện - BT: hình vẽ 1.1 - THTN:+ Đóng K + Đo-ghi kết quả: U,I C1: Khi tăng (hoặc giảm) hđt đầu dd bao nhiêu lần thì cđdđ chạy qua dây dẫn đó tăng (hoặc giảm) nhiêu lần HOẠT ĐỘNG 2: (13p)Vẽ và sử dụng đồ thị để rút kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS đọc thông tin > dạng đồ thị > trả lời câu hỏi + Nêu đđ phụ thuộc I vào U + Dựa vào ĐT cho biết: U= 1,5V > I =? U= 3V > I =? U= 6V > I =? - Hướng dẫn HS vẽ ĐT > Trả lời C2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc thông tin > dạng đồ thị > trả lời câu hỏi U= 1,5V > I =? U= 3V > I =? U= 6V > I =? - Cá nhân vẽ ĐT vào tập Y/c HS nêu kết luận NỘI DUNG CHÍNH II/ ĐT BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT 1) Dạng đồ thị - Là đường thẳng qua góc toạ độ Dựa vào ĐT ta biết: U= 1,5V > I = 0.3A U= 3V > I = 0.6A U= 6V > I = 0.12A C2: Ghi theo giá trị làm TN U= 3V ->I=? U= 6V ->I=? U =9V ->I=? 2) Kết luận : (SGK) HOẠT ĐỘNG (9p) Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH (3) - Y/c HS trả lời C3 > HS khác nhận xét > ghi vào HS trả lời C3 - Y/c HS trả lời C4 HS trả lời C4 III/ VẬN DỤNG C3:+ Trên trục hoành xđ: U1 =2.5V Từ U1 kẻ đường thẳng // với trục tung cắt ĐT K Từ K kẻ đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung I1 có gt I1= 0.5A > Tương tự vậy, ứng với U2 = 3.5V và I2 = 0.7A + Lấy điểm M bất kì trên ĐT Từ M kẻ đường thẳng // với trục tung cắt trục hoành U3 = 5.5V Từ M kẻ đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung I3 = 1.1A C4: Các giá trị còn thiếu : 0.125A; 4V; 5V; 0.3A c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS phát biểu KL về: + Sự phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT đầu dây + Dạng đồ thị + Y/c HS đọc phần ghi nhớ d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): o Về nhà học bài o Đọc phần”có thể em chưa biết” Làm BT cuả SBT: e) Bổ sung: Tuần Tiết: Ngày soạn: 15/8/2015 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM (4) 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nhận biết đơn vị điện trở và vận dụng CT tính ĐT để giải bài tập Phát biểu và viết ĐL Ôm - Vận dụng ĐL Ôm vào BT b) Kỷ năng: Sử dụng số thành ngữ nói HĐT và CĐDĐ Vẽ sơ đồ mạch điện, xác định dụng cụ đo điện trở c) Thái độ: Cẩn thận kiên trì học tập 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diển giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Kẻ sẳn bảng giá trị thương số: U/I LẦN ĐO DD DD 2 TRUNG BÌNH - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): a) Nêu KL mối quan hệ HĐT đầu dây và CĐDĐ chạy qua dâydẫn đó b) Từ bảng KQ số liệu b1 bài hãy xác định thương số: U/I Từ KQ hãy nêu nhận xét b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Với dd TN b1 ta thấy bỏ qua sai số thì thương số U/I có giá trị Vậy với các dd khác KQ có không? Hoạt động (10p): TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS dựa vào bảng xđ :U/I hướng dẫn > nêu NX trả lời C2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tính thương: U/I dd bảng > trả lời C2 NỘI DUNG CHÍNH I) ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1)Xđ thương số: U/I dây dẫn C2: + Với dd thì thương số U/I có GTXĐ và không đổi + Với hai dd khác thì thương số U/I có GT khác (5) 2)Điện trở - Công thức : R = U/I - Y/c Hs đọc thông báo mục và trả lời câu hỏi - nêu CT tính điện trơ û - GV giới thiệu: kí hiệu, đơn vị, ý nghĩa ĐT - Hs đọc thông báo mục và nêu CT tính điện trơ û R = U/I - ( HS ghi ) - Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị ĐT Kí hiệu :R Ω Đơn vị: = 1V/1A Ý nghĩa điện trở là: biễu thị mức độ cản trở dđ nhiều hay ít dd Ω Ω - 1K = 000 Ω Ω - 1M = 000 000 HOẠT ĐỘNG (13p) PHÁT BIỂU VÀ VIẾT BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH II/ ĐỊNH LUẬT ÔM 1) Hệ thức ĐL Ôm: R = U/I > I = U/R > U = R.I Hướng dẫn HS Từ CT: R = U/I > I = U/R và đây chíùnh là ĐL Ôm Y/c các em dựa vào CT phát biểu ĐL Ôm Y/c HS ghi nhớ ĐL Ôm lớp - HS dựa vào CT phát biểu ĐL Ôm - HS ghi nhớ ĐL Ôm lớp Trong đó : U: HĐT ñv(V) I : C ÑDÑ ñv (A) Ω R: ÑT ñv () 2) Phát biểu định luật (SGK) HOẠT ĐỘNG (10p) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS trả lời C3 + Y/c HS đọc và hướng dẫn HS tóm tắt đề, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc và tóm tắt đề, đổi đơn vị, > nêu cách giải NỘI DUNG CHÍNH III/ VẬN DỤNG C3: TÓM TẮT: Ω R = 12 () GIẢI (6) đổi đơn vị, > nêu cách giải - Y/c HS khá lên trình bày - Y/c HS trả lời C4 HS trả lời C4 Aùp dụng ĐL Ôm: I = 0.5A I = U/R > U = R.I U=? =12 0.5 = 6(V) Vậy HĐT đầu dây tóc là 6V C4: Vì cùng đặt HĐT U vào các dây dẫn khác I tỉ lệ nghịch với R nên R2 = R1 thì I2 = 3I1 - Các HS khác nhận xét c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS phát biểu ĐL Ôm viết công thức d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Ôn bài 1, học kĩ bài Thực hành trang 10 Làm BT: ( sbt) Chuẩn bị mẫu báo cáo e) Bổ sung: TUẦN TIẾT NGÀY SOẠN: 21/8/2015 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKẾ VÀ VÔNKẾ 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ CT tính điện trở Mô tả cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế và ampe kế b) Kỷ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế và Ampe kế - Kĩ làm thực hành và viết báo cáo (7) c) Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn điện - Hợp tác hoạt động nhóm - Yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Đồng hồ đa dây dẫn -1 Ampe kế có GHĐ: 1.5A và ĐCNN: 0.1A - Vôn kế có GHĐ: 6V và ĐCNN: 0.1V - công tắc - cuộn dây dẫn - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): - Y/c lớp phó báo cáo khâu chuẩn bị mẫu báo cáo - Gọi HS trả lời: Nội dung câu hỏi mục mẫu báo cáo - Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện TX xác định dd Vôn kế và Ampe kế - Gọi HS nhận xét và đánh giá câu trả lời b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chia nhóm, phân công nhiệm vụ Nêu Y/c chung tiết thực hành thái độ, ý thức, kĩ luật Hoạt động (33p): TIẾN HÀNH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao dụng cụ cho nhóm - Y/c tiến hành TN theo nội dung mục II ( tr9SGK) - Theo dõi, giúp đở HS cách mắc mạch đo, đọc kết - Y/c HS các nhĩm phải cùng tham gia thực hành - Y/c HS hoàn thành mẫu báo cáo - Trao đổi nhĩm để nhận xét nguyên nhân gây khác các giá trị điện trở vừa tính lần đo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ - HS tham gia làm TN - Tất HS nhĩm phải cùng tham gia mắc và theo dõi cách mắc các bạn nhĩm đo đọc kết - Hoàn thành mẫu báo cáo -Trao đổi nhĩm và hồn thành nhận xét NỘI DUNG CHÍNH - Nêu cách xác định điện trở từ CT tính điện trở - Mô tả cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế và ampe kế - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế và Ampe kế - Kĩ làm thực hành và viết báo cáo (8) c) Củng cố - luyện tập (03p): - Thu báo cáo - Nhận xét rút kinh nghiệm : + Thao tác TN + Thái độ HS nhóm + Ý thức kĩ luật d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Ôn lại kiến thức mạch mắc: nt , // đã học lớp e) Bổ sung: TUẦN: NGÀY SOẠN: 21/8/2015 TIẾT: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: - Suy luận để xác định CT tính ĐT tương đương các đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp: Rtd = R1+ R2 và hệ thức U1/ U2 = R1/R2 từ các kiến thức đã học - Mô tả cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và bài tập đoạn mạch nối tiếp b) Kỷ năng: Kĩ TN các dụng cụ đo điện: Vôn kế và Ampe kế - Kĩ BT lắp ráp thí nghiệm - Kĩ suy luận, lập luận c) Thái độ: Cẩn thận kiên trì học tập - Yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà (9) b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế Ω Ω Ω -Phương tiện: mắc mạch điện theo sơ đồ ( có thể vẽ trên bảng phụ ) (nhóm):- điện trở mẫu có giá trị 6,10,16 -1 ampe kế: GHĐ: 1.5A và ĐCNN: 0.1A; 1vônkế: GHĐ: 6V và ĐCNN: 0.1V - nguồn điện 6V - 1công tắc - đoạn dây dẫn - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): - HS1: phát biểu và viết biểu thức ĐL ÔM - HS2: sửa BT: 2.1 (sgk) b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Trong phần điện đã học lớp chúng ta đã tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp Liệu có thể điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? > (ghi tựa ) HOẠT ĐỘNG 1(10’): ÔN LẠI KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c học sinh trả lời câu hỏi: Trong đoạn mạch nối tiếp gồm bóng đèn mắc nối tiếp, cđdđ chạy qua đèn có mối quan hệ nào với cđdđ mạch chính ? hđt hai đầu có liên hệ nào với hđt hai đầu bóng đèn ? - Gọi HS trả lời (GV ghi tóm tắt ) Tóm tắt +Đoạn nối tiếp Đoạn thì: U1+U2 = U (1) I1 = I1 = I (2) - Y/c HS trả lời: C1 - Thông báo: Hệ thức (1) và(2) đúng với đoạn mạch gồm ĐT mắc nối tiếp - Y/c HS trả lời: + C2 + R1 nối tiếp R2 có điểm chung - Gọi HS lên trình bày: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời U1 + U2 = U (1) I1 = I2 = I (2) NỘI DUNG CHÍNH I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MỐI TIẾP 1) Nhớ lại kiến thức cũ U1 + U2 = U (1) I1 = I2 = I (2) 2)Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C1: R1 nối tiếp R2 nối tiếp Ampekế HS trả lời: C1 C2: AD ĐL Ôm I = U/R U = I.R U1 = I1.R1 U2 = I2.R2 - Lấy U1/U2 = I1.R1 / I2.R2 vì I1 = I2 (10) Hay: I1 =I2 U1/R1 = U1/R2 U1/U2 = R1/R2 HOẠT ĐỘNG 2(13’): XÂY DỰNG CÔNG THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Y/c HS đọc thông báo ghi lại khái niệm điện trở tương đương - Y/c HS hoàn thành: C3 + Viết biểu thức liên hệ UAB, U1, U2 + Viết biểu thức trên theo I vaØ R - Công thức (4) chứng minh lí thuyết để khẳng định chúng ta tiến hành TN kiểm tra - Y/c các nhóm đọc sgk và nêu được: MĐ DC -BT - TH TN - Y/c HS đo UAB, IAB - GV thông báo cho HS nắm khái niệm giá trị cđdđ định mức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH U1/U2 = R1 / R2 (đpcm) (3) NỘI DUNG CHÍNH II/ ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1) Điện trở tương đương - HS ghi lại khái niệm điện trở C3: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên: UAB = U1+U2 R.I = R1.I1 + R2 I2 mà I = I1 = I2 nên R = R1+ R2 (4) - HS nêu: MĐ - DC -BT - TH TN: Thay R1 nối tiếp R2 = RTĐ giữ nguyên UAB không đổi đo: I/AB - Ghi kết giấy thảo luận kết luận đại diện nêu kết luận ghi vào 2)Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp C3: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên: UAB = U1+U2 R.I = R1.I1 + R2 I2 mà I = I1 = I2 nên R = R1+ R2 (4) 3) Thí nghiệm kiểm tra - Các nhóm đọc sgk và nêu: + MĐ: Kiểm tra công thức (4) thực hành + DC: Như phần chuẩn bị + BT: Hình ve:õ 4.1 + THTN: Đo UAB, IAB (dùng R1 và R2 nối tiếp ) 4) Kết luận Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng các điện trở thành phần : RTĐ = R1+ R2 HOẠT ĐỘNG 3(10’): VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH III/ VẬN DỤNG (11) - Y/c HS trả lời: C4, C5 HS trả lời: C4 HS áp dụng CT tính đttt để làm C5 GV:Thơng báo: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm đt mắc nối tiếp tổng các đt thành phần Rtđ = R1 + R2 + R3 C4: C5: + Vì R1 nối tiếp R2 đó: R12 = R1+ R2 = 20 + 20 = 40 Ω Ω Ω + Vì R12 nối tiếp R3 đó: RAC = R12 + R3 = 40 +20 Ω Ω Ω = 60 + RAC lớn điện trở R1, R2, R3 c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c học sinh trả lời câu hỏi: + Trong đoạn mạch gồm 2đt mắc nốiđtiếp, cđdđ chạy qua đt cĩ mối quan hệ nào với cđdđ mạch chính ? hđt hai đầu có liên hệ nào với hđt hai đầu mỗiđt ? + Nêu CT tính điện trở tươg đương đoạn mạch mắc nối tiếp d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Y/c HS học ghi nhớ cuối bài - Học bài, làm bài tập sbt e) Bổ sung: (12) TUẦN:3 ĐOẠN MẠCH SONG SONG NGÀY SOẠN: 27/8/2015 TIẾT:5 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Suy luận để xác định CT tính ĐT tương đương các đoạn mạch gồm điện trở mắc song song: 1/Rtđ = 1/R1+1/R2 và hệ thức I1/I2 = R1/R2 từ các kiến thức đã học - Mô tả cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và bài tập đoạn mạch song song b) Kỷ năng: Kĩ sử dụng các dụng cụ đo điện: Vônkế và Ampekế - Kĩ BT lắp ráp TN- Kĩ suy luận, lập luận c) Thái độ: Dùng kiến thức thực tế giải thích tượng thực tế - Yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế Ω Ω Ω -Phương tiện: mắc mạch điện theo sơ đồ ( có thể vẽ trên bảng phụ ); (nhóm):- điện trở mẫu có giá trị lần lượt: 6,10 ,16; Ampekế:GHĐ: 1.5A và ĐCNN: 0.1A- vônkế:GHĐ: 6V và ĐCNN: 0.1V;1 nguồn điện 6V - 1công tắc - đoạn dây dẫn - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Trong đoạn mạch nối tiếp gồm bóng đèn mắc song song, cđdđ và hđt đoạn mạch có liên hệ nào với cđdđ vàhđt mạch rẽ? b) Dạy bài (36p): (13) Lời vào bài (03p): Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng các điện trở thành phần : RTĐ = R1+ R2 Vậy đoạn mạch gồm điện trở mắc song song có điện trở tương đương tổng các điện trở thành phần : RTĐ = R1+ R2 không ? BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG (10p) NHẬN BIẾT ĐOẠN MẠCH GỒM HAI ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết đt: R1 vàR2 mắc ntn? - Nêu vai trò Vônkế và Ampekế - GV thông báo: Hệ thức mối quan hệ U, I đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song đúng cho trường hợp (1) và (2) (R1 và R2 mắc song song) - Gọi HS lên bảng viết hệ thức với hai điện trở R1 và R2 mắc song song - Từ kiến thức ghi nhớ các em thảo luận C2 ( với hướng dẫn GV ) - Từ hệ thức (3) Y/c HS phát biểu thành lời mối quan hệ cđdđ qua các mạch rẽ và điện trở thành phần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát và nêu R1 và R2 mắc song song + Ampekế nối tiếp (R1 và R2 mắc song song) để > đo cđdđ mạch chính + Vônkế đo hđt điểm A, B chính là hđt hai đầu R1 và R2 - Từ kiến thức đã ghi nhớ HS cùng thảo luận để đến KQ: C2 HS phát biểu thành lời mối quan hệ cđdđ qua các mạch rẽ và điện trở thành phần NỘI DUNG CHÍNH I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG C1: U1=U2=UAB (1) I1 + I2 = IAB (2) C2: I1/I2 = (U1/R1)/( U2/R2) vì U1= U2 nên I1/I2 = R2/R1 (3) Trong đoạn mạch mắc song song cđdđ qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với đt thành phần HOẠT ĐỘNG (13p) XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH GỒM HAI ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH II/ ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG (14) - Y/c HS hoàn thành C3 + Viết biểu thức liên hệ I, I1, I2 + Vận dụng công thức ĐL Ôm: thay I theo U vaØ R - HS nhận xét, sửa sai và ghi vào tập - Công thức (4) chứng minh lí thuyết để khẳng định chúng ta tiến hành TN kiểm tra - Y/c các em đọc sgk và nêu được: MĐ - DC BT - TH TN - Y/c HS đo UAB, IAB + Giữa UAB không đỗi + Đọc số Ampe kế I/AB So sánh IAB và I/AB HS hoàn thành câu C3 C3: Vì R1 // R2 I = I1+I2 UAB/Rtđ = U1/R1+U2/R2 Mà UAB= U1= U2 1/Rtđ = 1/R1 +1/R2 Hay Rtđ = (R1.R2)/(R1 +R2) (4) Các em đọc sgk và nêu được: MĐ - DC - BT TH TN - HS đo UAB, IAB + Giữa UAB không đỗi + Đọc số Ampe kế I/AB So sánh IAB và I/AB - Y/c HS nêu kết luận TN ghi nhớ Người ta thường dùng các dụng cụ điện có cùng hđt định mức và mắc chúng // vào mạch điện Khi đó chúng hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau, hđt mạch điện hđt định mức các dụng cụ 1) Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C3: Vì R1 // R2 I = I1+I2 Uab/Rtđ = U1/R1+U2/R2 Mà Uab = U1= U2 1/Rtđ = 1/R1 +1/R2 Hay Rtđ = (R1.R2)/(R1 +R2) (4) 2) Thí nghiệm kiểm tra - MĐ: Kiểm tra công thức (4) thực hành - DC: phần chuẩn bị - BT: Hình vẽ 5.1 - THTN: + Đóng K: Đọc số Ampekế IAB + Thay R1// R2 ĐT tương đương giữ nguyên UAB , đo: I/AB 3) Kết luận Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song có điện trở tương đương tổng nghịch đảo các điện trở thành phần HS lắng nghe thông báo hđt định mức dụng cụ điện HOẠT ĐỘNG (10p) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS trả lời C4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH III/ VẬN DỤNG C4: Vì quạt và đèn có hđt định mức là220V (15) - Chữa sai cho HS HS trả lời C4 + Đèn và quạt phải mắc song song để chúng hoạt động bình thường + SƠ ĐỒ - Y/c HS trả lời C5 - Chữa sai cho HS HS trả lời C5 HS lắng nghe - GV mở rộng : + Trong đoạn mạch có ĐT mắc song song thì điên trở tương đương là: 1/Rtđ =1/R1+1/R2 + 1/R3 +Nếu có nhiều điện trở mắc // thì: 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 +……+1/Rn Lưu ý: Công thức (4) đúng cho đoạn mạch gồm điện trở mắc song song c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS phát biểu thàmh lời mối quan hệ: U ,I, R đoạn mạch song song d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Học bài, làm bt:5 Ôn lại kiến thức bài: 2, 4, e) Bổ sung: + Vì quạt mắc // với đèn vào hđt đã cho Nên đèn không hoạt động thì quạt hoạt động C5: + Vì R1//R2 đó điện trở tương đương R12 là 1/R12 = 1/R1+1/R2 = 1/30+1/30 = 1/15 Ω Vậy R12 = 15 + mắc thêm R3 thì 1/RAC = 1/R12 +1/R3 = 1/15 + 1/30 = 1/10 Ω Vậy RAC = 10 (16) TUẦN:3 TIẾT:6 NGÀY SOẠN: 27/8/2015 LUYỆN TẬP 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số hiên tượng đoạn mạch gồm nhiều là ĐT b) Kỷ năng: Giải BT vật lí theo đúng các bước Rèn kĩ năng: pt, ss, tổng hơp Kĩ suy luận lập luận c) Thái độ: Dùng kiến thức thực tế giải thích tượng thực tế - Yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: bảng phụ ghi các bước giải bài tập : B1: tìm hiểu tóm tắt vẽ sơ đồ có B2: phân tích mạch điện tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm B3: vận dụng các công thức để giải bài tập B4: kiểm tra kết - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): 1) Phát biểu và viết ĐL Ôm 2) Viết CT biễu diễn mối quan hệ U.I.R đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chúng ta đã học ĐL ôm, CT tính ĐT tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp và song song Hôm chúng ta vận dụng công thức để giải bài tập HOẠT ĐỘNG (18p) GIẢI BÀI TẬP (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV treo bảng phụ các bước giải bài tập - Gọi HS đọc đề tóm tắt giải - GV hướng dẫn : + Cho biết R1 và R2 mắc ntn? vôn kế và ampekế đo đại lượng nào mạch? + Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương , R2 - Y/c HS khác lên giải cách khác - Gợi ý : U1 U2 R2 > RTĐ = R1+R2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc đề ,lên bảng tóm tắt NỘI DUNG CHÍNH I/ BÀI TẬP TÓM TẮT Ω R1= UAB = 6V IAB = 0.5V Ω GIẢI Vì R1 nối tiếp R2 I1 = I2 = IAB = 0.5A UAB = 6V RTĐ = UAB/IAB = 6/ 0.5 = 12 - em lên bảng trình bày Ω Mặt khác: RTĐ = R1 + R2 R2= RTĐ – R1 = 12 – = - Gọi em lên bảng trình bày > GV theo dõi sữa chữa cho HS chỗ sai sót HOẠT ĐỘNG (15p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Gọi HS đọc đề - Y/c HS tự tóm tắt giải BT (gv hứơng dẫn) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS làm việc cá nhân NỘI DUNG CHÍNH II/.BÀI TẬP TÓM TẮT Ω R1=10 I = 1.8A I1= 1.2A a) UAB= ? b) R2= ? GIẢI Tính UAB thông qua mạch rẽ Tính cđdđ qua điện trở R2, từ đó suy R2 HS giải phần a và1 HS giải phần b a)Vì : R1//R2 > U1= U2 = UAB I =1.8A ADCT: (18) - Gọi HS giải phần a và1 HS giải phần b - Nhận xét chốt lại I = U/R => U = R.I > U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12V Vậy: U1 = UAB = 12V b) I = I1 + I2 => I2 = I - I1 =1,8-1,2 = 0,6A Ω Ω c) Củng cố - luyện tập (03p): - GV củng cố lại: BT1: Vận dụng đoạn mạch gồm ĐT mắc nối tiếp BT2: Vận dụng đoạn mạch gồm ĐT mắc song song BT3 :Vận dụng với đoạn mạch gồm các R mắc hổn hợp d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Về nhà làm bài tập sbt e) Bổ sung: > R2 = U2/I2 = 12/ 0,6 = 20 Vậy: điện trở R2 = 20 (19) TUẦN:4 TIẾT:7 NGÀY SOẠN: 3/9/2015 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số hiên tượng đoạn mạch gồm nhiều là ĐT b) Kỷ năng: Giải BT vật lí theo đúng các bước Rèn kĩ năng: pt, ss, tổng hơp Kĩ suy luận lập luận c) Thái độ: Cẩn thận, độc lập 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: bảng phụ ghi các bước giải bài tập : B1: tìm hiểu tóm tắt vẽ sơ đồ có B2: phân tích mạch điện tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm B3: vận dụng các công thức để giải bài tập B4: kiểm tra kết - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): 1) Phát biểu và viết ĐL Ôm 2) Viết CT biễu diễn mối quan hệ U.I.R đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chúng ta đã học ĐL ôm, CT tính ĐT tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp và song song Hôm chúng ta vận dụng công thức để giải bài tập HOẠT ĐỘNG (33p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Hướng dẫn HS giải BT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm việc cá nhân NỘI DUNG CHÍNH III/ BÀI TẬP: TÓM TẮT (20) Ω R1 = 15 Ω R2 = R3 = 30 UAB = 12V a) RAB =? b) Tính: I1 ,I2 ,I3 Các HS khác có nhiều cách làm khác ghi điểm a) Tính RTĐ đoạn mạch AB - Tính RTĐ đoạn mạch MB: RMB - Tính RTĐ đoạn mạch AB b) Tính cđdđ chạy qua đt - Tính cđdđ: I1 chạy qua R1 - Tính hiệu điện giũa đầu điện trở U2 = U3 = 6V - em lên bảng trình bày - Tính cđdđ: I2 và I3 chạy qua R2 và R3 - Y/c HS giải cách khác GIẢI a) Vì R1 nối tiếp (R2//R3) Nên RAB = R1+ R23 Ω RMB = (R2.R3)/(R2+R3) = 900/60 = 15 Ω Vậy: RAB = 15+15 = 30 b) I1 = IAB = UAB/RAB = 12/30 = 0,4A I2 = U2/R2 mà U2 = U3 = UAB - U1 Với U1 = I1.R1 = 0,4.15 = 6V Vậy U2 = U3 = UAB – U1 = 12 - = 6V I2 = U2/R2= 6/30 = 0,2V I3 = U3/R3= 6/30 = 0,2V Vậy: cđdđ qua R1 là 0,4A cđdđ qua R2 là 0,2A cđdđ qua R3 là 0,2A c) Củng cố - luyện tập (03p): - GV củng cố lại: BT1: Vận dụng đoạn mạch gồm ĐT mắc nối tiếp BT2: Vận dụng đoạn mạch gồm ĐT mắc song song BT3 :Vận dụng với đoạn mạch gồm các R mắc hổn hợp d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Về nhà làm bài tập sbt e) Bổ sung: TUẦN:4 TIẾT:8 NGÀY SOẠN: 3/9/2015 (21) SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: - Nêu ĐT dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biết cách xác định phụ thuộc ĐT vào các yếu tố - Tiến hành TN kiểm tra - Nêu ĐT các dây dẫn có cùng S, cùng vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài dây b) Kỷ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ để đo ĐT c) Thái độ: Trung thực, hợp tác tốt nhóm 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Kẻ sẳn bảng trang 20 sách giáo khoa ( nhóm): - Ampe kế có GHĐ:1.5A và ĐCNN:0.1A - Vôn kế có GHĐ:6V và ĐCNN:0.1V - nguồn điện 3V - 1công tắc - dây dẫn - dd có cùng S, cùng vật liệu, chiều dài khác - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): 1) Trong đoạn mạch nối tiếp gồm hai ĐT mắc nối tiếp cđdđ chạy qua mồi điện trở có mqh nào với cđdđ mạch chính? Hđt hai đoạn mạch liên hệ ntn với hđt đầu điện trở? Điện trở đoạn mạch mắc nối tiếp quan hệ ntn với điện trở thành phần? 2) Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vônkế và ampekế để đo điện trở dây dẫn b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chúng ta biết với dd thì R là không đỗi Vậy ĐT dây dẫn phụ thuộc ntn vào thân dây dẫn đó BÀI MƠÍ HOẠT ĐỘNG (10p) TÌM HIỂU ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS quan sát các đoạn dây hình vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát trả lời : NỘI DUNG CHÍNH I/ XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO TRONG (22) 7.1 chúng khác yếu tố nào ? điện trở các dây dẫn này có không? - Vậy yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến điện trơ’ dây dẫn? - Y/c HS thảo luận tìm phương án kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dàidây - GV chốt lại: Để xác định điện trở dd phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn thì cần phải đo điện trở các dây dẫn có cùng S cùng chất liệu khác chiều dài - Chiều dài dây - Tiết diện dây - Chất liệu làm dây dẫn NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU - Chiều dài dây - Tiết diện dây - Chất liệu làm dây dẫn - Đại diện học sinh nêu phương án HOẠT ĐỘNG (13p) SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH - Y/c HS dự kiến cách tiến hành TN trả lời C1 Y/c HS đọc sgk nêu: MĐ, DC, BT, THTN - Gọi các nhóm nhận xét > chốt lại - Với dd ĐT R1, R2 : Có cùng S, cùng vật liệu, chiều dài dd tương ứng là l1và l2 Thì: R1/R2 = l1/l2 II/ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀU DÂY DẪN Đo điện trở các dây dẩn cĩ chiều dài l, 1) Dự kiến cách làm 2l, 3l cĩ tiết diện nhau, cùng làm C1: dd dài 2l có đt là 2R, dd dài 3l có đt là loại vật liệu So sánh các giá trị đt để 3R tìm mqh giũa đt và chiều dàidd 2) Thí nghiệm - MĐ: Tìm hiểu phụ thuộc ĐT vào MĐ: Tìm hiểu phụ thuộc ĐT vào cđdđ cđdđ - DC: Như phần phương tiện - DC: Như phần phương tiện - BT:Hình vẽ 7.2 - BT:Hình vẽ 7.2 + Tiến hành TN ghi kết vào B1 - THTN: + Đóng K Điện trở dd có cùng S và làm cùng loại chất liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây R1/R2 = l1/l2 HOẠT ĐỘNG (10p) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH (23) - Y/c HS giải C2 - Y/c HS hoàn thành C4 c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS phát biểu ghi nhớ SGK e) Bổ sung: Tuần:5 Tiết:9 HS thảo luận để trả lời C2 , C4 III/ VẬN DỤNG C2: Chiều dài dây dẫn càng lớn (l) > điện trở đoạn mạch càng lớn (R) giữ hđt U không đổi > Cường độ dòng điện chạy qua mạch càng nhỏ > đèn cháy yếu C4: I1 = 0.25I2 = I2/4 I2 = 4I1 Vậy l1 dài gấp lần d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Học bài, làm C3 - làm bài tập sách bài tập Ngày soạn: 9/9/2015 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: - Suy luận các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giưa õđiện trở và tiết diện dây - Nêu điện trở cdc dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây b) Kỷ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn c) Thái độ: Trung thực có tinh thần hoạt động nhóm 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: (24) a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: - kẻ sẳn bảng 1-1 ampe kế có GHĐ:1.5A và ĐCNN: 0.1A-1 vôn kế có GHĐ: 6A và ĐCNN: 0.1V-1 nguồn điện 3V -1 công tắc-dây dẫn-2 chốt kẹp dây dẫn-2 đoạn dây kim loại có cùng l,nhưng khác S - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): a) Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc //, hđt và cđdđ đoạn mạch có quan hệ ntn với hđt va øcđdđ mạch rẽ? Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch đó ? b) Câu hỏi trắc nghiệm b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Điện trở dây dẫn phụ thuộc nào vào tiết diện dây dẫn? > BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG (10p) NÊU DỰ ĐOÁN VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIÊN DÂY DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Hướng dẫn học sinh tính: C1 - Y/c HS trả lời: C2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C1: R2 = R/2 ; R3 = R/3 C2: Dự đoán: Trường hợp dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1vật liệu thì ĐT chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện NỘI DUNG CHÍNH 1) DƯ ĐOÁN VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIÊN DÂY DẪN 1) Dự đoán phụ thuộc C1: R2 = R/2 ; R3 = R/3 C2: Dự đoán: Trường hợp dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1vật liệu thì ĐT chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện HOẠT ĐỘNG (13p) THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS đọc sgk và cho biết: MĐ – DC – BT - THTN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH - HS đọc sgk và cho biết: + MĐ: kiểm tra phụ thuộc điện trở vào tiết diện dd 2) Thí nghiệm kiểm tra + MĐ: kiểm tra phụ thuộc điện trở vào tiết diện dd (25) - Theo dõi và hướng dẫn HS làm TN - hoàn thành B1 NX + DC: phần phương tiện + BT: hình vẽ 8.3 + DC: phần phương tiện + BT: hình vẽ 8.3 tính R - SS với dự đoán, rút NX + THTN: + Đóng K- Đo giá trị U, I 3) Nhận xét S1/S2 = d12/d2 = R2 / R1 - Y/c HS nhận xét S1/S2 = d12/d2 và so sánh với R1/ R2 đối chiếu với dự đoán 4) Kết luận: Điện trở các dd có cùng chiều dài và làm từ cùng loaị vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Gọi HS nhắc lại kết luận HOẠT ĐỘNG (10p) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS hoàn thành C3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thảo luận c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS thảo luận nhóm 8.2 (sbt) -Y/c HS hoàn thành C5 (Gợi ý: so sánh l1 và l2 ; S1 và S2) 8.2: C C5: + Dây2 có chiều dài :l2 = ½ l1 nên R2 nhỏ R1 2lần Ω + Dây2 có S2 = 5S1 nên R2 nhỏ R1 lần > dây2 có R nhỏ dây :10 lần d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Về nhà học bài làm C6 bài tập sbt e) Bổ sung: NỘI DUNG CHÍNH C3: Vì dây dẫn đồng có cùng độ dài nên R1/R2 = S2/S1 = 6mm/2mm = => R1 = 3R2 điện trở dây gấp lần điện trở dây Vậy: R2 = R1/10 = 50 (26) TUẦN:5 TIẾT:10 NGÀY SOẠN: 9/9/2015 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Bố trí và tiến hành kiểm tra chứng tò điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện và làm từ các vật liệu khác - So sánh mức độ dòng điện các chất hya các vật liệu khác vào bảng giá trị điện trở suất chúng ρ - Vận dụng CT: R = l/S đề tính đại lượng khác biết các đại lượng còn lại b) Kỷ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn - Sử dụng điện trở suất số chất c) Thái độ: Trung thực có tinh thần hợp tác, hoạt động nhóm 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: (27) - ampe kế có GHĐ:1.5A và ĐCNN: 0.1A - vôn kế có GHĐ: 6A và ĐCNN: 0.1V - nguồn điện 6V - công tắc - đoạn dây nối - chốt kẹp dây dẫn - cuộn dây inox dd có tiết diện S=0.1 mm2 , chiều dài: l = 2m - cuộn dây nicrôm dd có tiết diện S=0.1 mm2 , chiều dài: l = 2m -1 cuộn dây nikenlin dd có tiết diện S=0.1 mm2 , chiều dài: l = 2m - Bảng phụ bảng điện trở suất số chất - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): a) Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc //, hđt và cđdđ đoạn mạch có quan hệ ntn với hđt va øcđdđ mạch rẽ? Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch đó ? b) Câu hỏi trắc nghiệm b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Muốn kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu ta phải tiến hành thí nghiệm nào? > BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU XEM ĐIỆN TRỞ CÓ PHỤ THUỘC VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN HAY KHÔNG? (10p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS đọc sgk và nêu: MĐ, DC, BT, THTN - Y/c HS thực bước TN: a-b-c-d HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc sgk và nêu: + MĐ: Kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn + DC: Như phần phương tiện + BT: Hình vẽ 8.3 + THTN: Thay ĐT (dd) > thảo luận > rút nhận xét NỘI DUNG CHÍNH I/ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHẤT LIỆU CỦA DÂY DẪN 1)Thí nghiệm + MĐ: Kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn + DC: Như phần phương tiện + BT: Hình vẽ 8.3 + THTN: Thay ĐT (dd) (28) sgk - Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút KQ TN 2) Kết luận Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN TRỞ SUẤT (10p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS đọc mục trả lời câu hỏi: + Điện trở suất của1vật liệu (hay1chất) là gì? + Kí hiệu điện trở suất? + Đơn vị điện trở suất? - Treo bảng phụ: Điện trở suất số chất 200C Gọi HS tra bảng để xác định ĐT suất số chất và giải thích ý nghĩa số đó - Y/c HS hoàn thành C2 Gợi ý :+Điện trở suất costantan là bao nhiêu ? ý nghĩa số đó? +Dựa vào mối quan hệ R và tiết diện dây dẫn > tính điện trở dây costantan C2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc mục trả lời câu hỏi: + Điện trở suất 1vật liệu (hay1chất) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu đó ρ + Kí hiệu điện trở suất: (rô) Ω + Đơn vị điện trở suất : m ( ôm mét) - HS đọc số điện trở suất số chất C2: Ω Ω Ω Điện trở suất costantan là: 0,5.10-6 m có nghĩa là dd hình trụ làm costantan có cd là 1m và S là 1m2 thì ĐT nó là 0,5 10-6 Vậy đoạn dây costantan dài 1m, S=1mm2 =10-6 m2 có điện trở là : 0.5 NỘI DUNG CHÍNH II/ ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ 1) Điện trở suất + Điện trở suất 1vật liệu (hay1chất) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu đó ρ + Kí hiệu điện trở suất:(rô) Ω + Đơn vị điện trở suất : m ( ôm mét) C2: Ω Ω Ω Điện trở suất costantan là:0,5.10-6 m có nghĩa là dd hình trụ làm costantan có cd là 1m và S là 1m2 thì ĐT nó là 0,5 10-6 Vậy đoạn dây costantan dài 1m, S=1mm2 =10-6 m2 có điện trở là : 0.5 HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ (10p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH (29) 2) Công thức tính điện trở - Hướng dẫn HS trả lời C3 > Y/c HS thực theo các bước hoàn thành bảng > rút công thức tính R - Y/c HS ghi công thức tính R và giải thích ý nghĩa các kí hiệu đại lượng CT vào Từ công thức: - HS thực theo các bước hoàn thành baûng HS ghi công thức tính R và giải thích ý nghĩa các kí hiệu đại lượng CT vào ρ R = L/S ρ Ω Trong đó: là điện trở suất (m) L : là chiều dài dd (m) S : là tiết diện dd (m2) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Hướng dẫn HS hoàn thành C4 + Để tiùnh ĐT ta vận dụng công thức nào? + Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào công thức cần tìm? > tính S thay vào công thức ρ R =.l/S - Từ kết C4 > ĐT dây đồng nhỏ vì người ta thường bỏ qua ĐT dây nối mạch điện c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS làm việc cá nhân :BT 9.1 sbt (giải thích) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hoàn thành C4 theo hướng dẩn GV NỘI DUNG CHÍNH III/ VẬN DỤNG C4: TÓM TẮT l = 4m d = 1mm = 10-3m -8 ρ Ω =1,7.10 m R= ? GIẢI Diện tích tiết diện dây đồng là π S = d2 / = 3,14.(10-3/4)2 ADCT: ρ R = l / S = 1,7.10- 8.(4.4)/ 3,14(10-3)2 Ω = 0,087 Ω Đáp số : RCU = 0,087 (30) 9.1: C đúng: vì bạc có điện trở suất nhỏ kim loại đã cho - Đọc ghi nhớ SGK d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Làm bài tập sbt và C5, C6 - Đọc phần có thể em chưa biết e) Bổ sung: TUẦN: TIẾT:11 NGÀY SOẠN: 15/9/2015 LUYỆN TẬP 1) Mục Tiêu: ρ a) Kiến thức: Vận dụng ĐL ÔM và công thức tính điện trở dây dẫn (R = l/S ) để tính các đại lượng có công thức b) Kỷ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức giải bài tập theo đúng các bước giải c) Thái độ: Trung thực có tinh thần hợp tác, hoạt động nhóm 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: bảng phụ ghi PP tính điện trở dd - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Dạng bài toán So sánh điện trở dd làm chất liệu khác Phương pháp Áp dụng công thức tính điện trở dd ρ R1 =1 l1/S1 (1) ρ R2 =2 l2/S2 (2) (31) R1 (1) ρ ρ Lập tỉ số == l1/S1 : l2/S2 (2) R2 b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chúng ta vận dụng ĐLÔm và CT tính điện trở vào việc giải các bài tập tiết học hôm HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc đề cho HS ghi - Hướng dẫn HS áp dụng PP trên để tính + Tính điện trở dây dẫn 1: l1 R1= (1) ρ S1 + Tính điện trở dây dẫn 2: l R = (2) 2 ρ S2 (1) + Lập tỉ số: (2) -Y/c HS nêu kết luận rút từ bài toán - GV theo dõi sữa chữa cho HS chỗ sai sót HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc đề cho HS ghi - HS đọc đề, tóm tắt: l1 = 3m ; l2 = 6m S1 = S2 = S =2 = ρ ρ ρ R1 =? R2 - em lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV Hai dd đồng chất, đồng thiết diện, dd nào dài dây đó có điện trở lớn HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc đề, tóm tắt: NỘI DUNG CHÍNH I/ BÀI TẬP So sánh điện trở dây dẫn đồng chất, đồng tiết điện, dây thứ dài 3m, dây thứ hai dài 6m Có thể rút kết luận gì? GIẢI ρ Gọi l1, S1,1 là cdài, tiết diện, và điện trở suất dd ρ Gọi l2, S2,2 là cdài, tiết diện, và điện trở suất dd Ta có điện trở dd là: l1 l1 R1= = (1) ρ ρ S1 S Ta có điện trở dd là: l2 l2 R2= = (2) ρ ρ S2 S R (1) ρ ρ Lập tỉ số == l1/S : l2/S (2) R2 l1 === l2 Vậy:R2 = 2R1 NỘI DUNG CHÍNH II/ BÀI TẬP So sánh điện trở dây dẫn đồng chất, (32) - Hướng dẫn HS áp dụng PP trên để tính + Tính điện trở dây dẫn 1: l1 R1= (1) ρ S1 + Tính điện trở dây dẫn 2: l R = (2) 2 ρ S2 (1) + Lập tỉ số: (2) l1 = l2 = l ρ ρ ρ S1 = 4S2 R1 =? R2 =2 = - em lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV -Y/c HS nêu kết luận rút từ bài toán - GV theo dõi sữa chữa cho HS chỗ sai sót Hai dd đồng chất, đồng chiều dài, dd nào có tiết diện lớn dây dẫn đó có điện trở nhỏ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Y/c HS đọc đề và làm c đồng chiều dài, tiết diện dây này lớn gấp lần tiết diện dây Có thể rút kết luận gì ? GIẢI ρ Gọi l1, S1,1 là cdài, thiết diện, và điện trở suất dd ρ Gọi l2, S2,2 là cdài, thiết diện, và điện trở suất dd Ta có điện trở dd là: l1 l R1= = (1) ρ ρ S1 S1 Ta có điện trở dd là: l2 l R2= = (2) ρ ρ S2 S2 R1 (1) ρ ρ Lập tỉ số == l/S1 : l/S2 (2) R2 S2 S2 === S1 S2 Vậy:R2 = 4R1 HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP (13’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH 3) BÀI TẬP Ω ρ Ω Hai dây dẫn, dây đồng, dây nhôm, dây đồng dài gấp đôi dây nhôm, và có tiết diện gấp lần dây nhôm Biết điện trở dây đồng là Tính đt dây nhôm Cho biết điện trở suất đồng là = 1,7.10- m và nhôm la -8 ρ Ω = 2,8.10 m GIẢI ρ Gọi l1, S1,1 là cdài, tiết diện, và (33) điện trở suất dd ρ Gọi l2, S2,2 là cdài, tiết diện, và điện trở suất dd Ta có điện trở dd là: l1 l R1= = (1) ρ ρ S1 S1 Ta có điện trở dd là: l2 l R2= = (2) ρ ρ S S2 R1 (1) ρ ρ Lập tỉ số == l/S1 : l/S2 (2) R2 S2 S2 === S1 S2 Vậy:R2 = 4R1 c) Củng cố - luyện tập (03p): - Gọi HS nhắc lại kết luận -Y/c HS sửa vào tập - Y/c HS xem lại các bài tập 1, 2, d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Làm bài tập (trừ 11.3) + Gợi ý: 11.4: Cách phân tích mạch điện e) Bổ sung: (34) TUẦN: TIẾT:12 NGÀY SOẠN: 15/9/2015 BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu biến trở là gì? Nêu nguyên tắc hoạt động biến trở, Mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh dđ chạy qua mạch b) Kỷ năng: Mắc và vẽ sơ đồ macïh điện có sử dụng biến trở c) Thái độ: Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà Ω Kẻ sẳn bảng 11 biến trở chạy (20-2A); nguồn điện 3V; bóng đèn 2.5V -1W; công tắc; đoạn dây nối; điện trở kĩ thuật có ghi trị số b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Một số loại biến trở: tay quay, chạy, chiết áp - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): 1) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ thuộc ntn ? viết công thức thể phụ thuộc đó 2) Từ công thức trên em hãy cho biết yếu to ánào làm thay đổi điện trở dây dẫn?: I ρ ĐT dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây, tỉ lệ nghịch với tiết diên S dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = S - Từ công thức trên muốn thay đổi trị số ĐT dây dẫn ta có các cách sau: + Thay đổi chiều dài dây dẫn; + Thay đổi tiết diện dây dẫn b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Trong hai cách thay đổi trị số điện trở, theo em cách nào dễ thực hơn? HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BIẾN TRỞ (11p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH I/ BIẾN TRỞ 1)ø Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở - Cho HS quan sát hình 10.1 - trả lời C1 HS quan sát hình 10.1 - trả lời C1 C1:Các loại biến trở : chạy, tay quay, biến trở than - Đưa biến trở thật, gọi HS nhận dạng HS nhận dạng, gọi tên chúng? (35) ,gọi tên chúng? - Dựa vào biến trở có sẵn các nhóm : đọc và trả lời C2 hướng dẫn HS trả lời theo ý + Cấu tạo biến trở + Chỉ chốt nối với đầu cuộn dây các biến trở, chạy biến trở + Nếu mắc đầu A, B cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì d/c chạy C , biến trở có tác dụng làm thay đổi không? > muốn : Biến trở chạy này có tác dụng làm thay đổi ĐT phải mắc nó vào mạch qua các chốt nào? - Gọi HS trả lời > GV chốt lại C3 C2: + Gồm chạy tay quay c và cuộn dây hợp kim có điện trở suất lớn + Hai chốt nối với hai đầu cuộn dây biến trở là A, B +Nếu mắc hai đầu cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì d/c chạy C, biến trở không có tác dụng làm thay đổi điện trở HS trả lời C3 C2: + Gồm chạy tay quay c và cuộn dây hợp kim có điện trở suất lớn + Hai chốt nối với hai đầu cuộn dây biến trở là A, B +Nếu mắc hai đầu cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì d/c chạy C, biến trở không có tác dụng làm thay đổi điện trở C3: Mắc nối tiếp mạch đoạn chốt A và N biến trở làm thay đổi điện trở vì đó, d/c chạy tay quay C làm thay đổi cd phần cuộn dâybcó dòng điện chạy qua và đó làm thay đổi ĐT Kí hiệu biến trở trên sơ đồ mạch điện HS vẽ vào - GV giới thiệu các kí hiệu biến trở trên sơ đồ mạch điện HS trả lời C4 C4 : Khi d/c chạy thì làm thay đổi - Y/c HS trả lời C4 chiều dài phần cuộn dây có dòng điện - Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở chạy qua và đó làm thay đổi điện trở sử dụng ntn? Ta tìm hiểu tiếp phần biến trở HOẠT ĐỘNG 2: SỬ DỤNG BIẾN TRỞ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CĐDĐ (11p) (36) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Y/c HS quan sát biến trở nhóm mình cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa số đó HS đọc(20-2A) có nghĩa là điện trở lớn biến trở là 20, CĐDĐ tối đa qua biến trở là 2A Ω Ω - Y/c HS trả lời C5 HS lên bảng vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH 2) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện - (20 - 2A) có nghĩa là điện trở lớn cùa biến trở là điện trơ’ lớn biến trở là 20, CĐDĐ tối đa qua biến trở là 2A Ω Ω HOẠT ĐỘNG 3:NHẬ N DẠNG HAI LOẠI BIẾN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT (8P) NỘI DUNG CHÍNH II/.CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT - Hưiớng dẫn HS trả lời C7 - Cá nhân làm việc C7 C7: Điện trở dùng kĩ thuật chế - Gợi ý :Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết C7: Điện trở dùng kĩ thuật chế tạo từ tạo từ lớp than hay kim loại mỏng diện lớn hay nhỏ? R lớn hay nhỏ lớp than hay kim loại mỏng > S nhỏ > có kích thuớc nhỏ > R >chốt lại > S nhỏ > có kích thuớc nhỏ > R lớn lớn - Cả lớp nhận xét C8 + Có trị số ghi trên điện trở - Y/c HS quan sát các loại ĐT dùng kĩ - HS quan sát các loại ĐT dùng kĩ thuật + Trị số thể các vòng màu thuật nhóm mình > C8 nhận dạng hai loại điện trở qua dấu hiệu trên điện trở HOẠT ĐỘNG 3:VẬN DỤNG (6P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH III/.VẬN DỤNG HS thảo luận bài tập 10.2 TÓM TẮT Ω BT: ( 50-2.5A) - Y/c HS làm bài tập 10.2 -6 l l c) Từ CT: R = S ρ Ω = 1,1.10 m ; l = 50m ρ ρ S R (37) = 50 50 Vậy: S= 1.1 mm2 = 1,1.10-6 a) Gía trị ý nghĩa các số b) UMAX = ?V; c) S = ? m2 GIẢI Ω a) Cho biết điện trơ’ lớn biến trở là 50, cđdđ tối đa qua biến trở là 2.5A b)ADCT: UMAX = IMAX.RMAX = 2.5.50 =125V Vậy UMAX = 125V c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS trả lời C9 HS đọc giá trị điện trở trên điện trở nhóm mình d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): -Y/c HS đọc phần có thể em chưa biết - Ôn lại kiến thức đã học - Làm bài tập 10 sbt e) Bổ sung: TUẦN: – TIẾT 13 NGÀY SOẠN: 24/9/2015 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Vận dụng ĐL ÔM và công thức tính điện trở dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều là ĐT mắc nối tiếp // hỗn hợp b) Kỷ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức giải bài tập theo đúng các bước giải c) Thái độ: Trung thực, kiên trì 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): a) Phát biều vàviết công thức: ĐL Ôm giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị đại lượng (38) ρ b) Dây dẫn có chiều dài: l, tiết diện: S, làm chất có điện trở suất là thì điện trở R tính CT nào? Từ CT hãy phát biểu mqh điện trở R với các đại lượng đó U l TL: a) I = Trong đó : U: hđt - đv(V); I : cđdđ - đv (A); R : đt - đv (); b) R = Ω ρ R S b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chúng ta vận dụng ĐLÔm và CT tính điện trở vào việc giải các bài tập tiết học hôm HOẠT ĐỘNG 1: GIẢI BÀI TẬP (11p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH - Y/c HS đọc đề, lên bảng tóm tắt I/ BÀI TẬP - Hướng dẫn HS đổi đơn vị theo số 10 để HS đọc đề ,lên bảng tóm tắt TÓM TẮT tính toán cho gọn l = 30m - Thấy mối quan hệ đại lượng 1m2 =102 dm2 = 104 cm2 = 106 mm2 S = 0.3mm2 = 0.3.10-6 m2 đã biết và đại lượng cần tìm -6 Ngược lại: 1mm2 = 10-6 m2 ρ Ω = 1.1.10 m - Vận dụng công thức -4 1cm = 10 m U = 220V U l I = mà R = ρ 1dm2 = 10-2 m2 I=? GIẢI R S - Hướng dẫn HS thảo luận BT1 > chốt lại U ADCT: I = mà R = ρ + Để tính cđdđ ta cần áp dụng công thức nào R + Bài toán cho U ta cần tính R công thức l/S - em lên bảng trình bày nào ? 30 Ω + Tính điện trở dd: R = 110 = 1,1.10-6 - Gọi em lên bảng trình bày > GV theo dõi −6 + Tính cường độ dòng điện chạy qua dd 0,3 10 sữa chữa cho HS chỗ sai sót () Ω R = 110 I = 220/110 = 2A Vậy cđdđ qua dây dẫn là 2A HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP (11p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH II/ BÀI TẬP -Y/ c HS đọc đề bài tự ghi tóm tắt TÓM TẮT Ω R1 = 7,5 - Hướng dẫn HS phân tích đề : HS đọc đề bài tự ghi tóm tắt + Phân tích mạch điện - Tìn hiểu và phân tích đề I = 0.6A + Vì bóng đèn và biến trở mắc nối tiếp R1 nt R2 U = 12V để đèn sáng bình thường thì cđdđ chạy a) R2 =? qua đèn (R1) chạy quabt ( R2 ) ntn với cđdđ chạy b) l = ?m mạch Ω Rb= 30 U + Để tính R2 thì cần biết đại lượng nào? S = 10-6 m2 RTĐ = -6 I ρ Ω = 0.4.10 m (39) - Y/c HS giải cách khác C1: tìm U1= I1.R1 = ? U = U1+ U2 > U2 = U-U1 > R2 C2: tìm U1= I1.R1 U1+U2 = 12V => U2 = ? > R2 a) Tính điện trở tđ đoạn mạch nt : RTĐ = R1+R2 Từ đó suy R2 -Y/c HS tự giải câu b b) Từ CT tính điện trở suy CT tính chiều dàicủa dd và thay số HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP (11p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Y/c HS đọc đề và làm a HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thảo luận: nêu tóm tắt, cách tính + Phân tích đề: đây là bài toán mắc hỗn hợp - Gợi ý: + Dây nối từ M tới Avà từ N tới B coi là điện trở Rd mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm hai bóng đèn song song Vậy ĐT đoạn mạch MN tính đoạn mạch hh các bài trước - Gọi em lên sửa a) a) Tính đt toàn đoạn mạch - Tính điện trở tđ R12 bóng đèn mắc song song - Tính Rd dây nối - Điện trở RMN đoạn mạch là ĐT tương đương củaR12 nt với Rd GIẢI: a) Vì R1 nt R2 và để đèn sáng bình thường nên I = I1= I2 = 0.6A U 12 RTĐ = = = 20 Ω I 0,6 Vậy RTĐ = R1+ R2 >R2 = RTĐ – R1 = 20 -7,5 R2 = 12,5 Ω l ρ ρ b) ADCT: R = > l = R S/ S = 30.10-6/ 0.4.10-6 l = 75m Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m NỘI DUNG CHÍNH III/ BÀI TẬP TÓM TẮT Ω R1= 600 Ω R2= 900 a)Tính: RMN b) UMN UMN = 220V l = 200m S = 0,2.10-6 m2 = 1,7.10-8m ρ Ω GIẢI a) ADCT: RMN = Rd+ RAB 200 l Rd= = 1,7.10-8 () ρ −6 S 0,2 10 Ω Rd= 17 R1.R2 600 900 Ω Vì: R1//R2 => R12 R 1+ R 600+900 = = =360 Ω R12 = 360 Ω Vậy RMN = 17+ 360 = 377 (40) b) - Nếu còn thời gian cho HS làm câu b, hết nhà - Y/c HS tìm cách giải khác b) Tính hđt đặt vào đầu bóng đèn - Tính cường độ dđ I mạch chính - Từ đó tính hđt đặt trên đèn U1, U2 U MN U ⇒ R R MN IMN = = = 0.584A = IAB 220 377 ADCT: I = Vì: R1//R2 nên U1 = U2 = IAB.RAB = 0.584.360= 210V Vậy HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn là 210V c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS xem lại các bài tập 1, 2, d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Làm bài tập 11.sbt (trừ 11.3) + Gợi ý: 11.4: Cách phân tích mạch điện e) Bổ sung: TUẦN: – TIẾT 14 NGÀY SOẠN: 24/9/2015 CÔNG SUẤT ĐIỆN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu ý nghĩa số W ghi trên dụng cụ điện Vận dụng công thức p = UI để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại b) Kỷ năng: Thu nhập thông tin c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà - bóng đèn 12V-3W; 220V-100W lắp trên bảng -1 bóng đèn 12V-6W; 220V-25W lắp trên bảng -1 nguồn điện phù hợp với hai bóng đèn -1 công tắc Ω -1 biến trở : 20 - 2A -1 Ampekế co:ù 1.2A-0.01A -1 Vônkế co:ù 12V-0.1V b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: -1 bóng đèn 220V-100W; 220V-25W lắp trên bảng -1 dung cụ: máy sấy tóc, quạt… - Bảng công suất điện (41) - Bảng có kẻ thêm UI - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Kết hợp bài b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Các dụng cụ dùng điện khác quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện, hoạt động mạnh yếu khác Vậy vào đâu để xác định mức độ mạnh yếu này > BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG (11p) TÌM HIỂU CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho HS quan sát số dụng cụ điện (bóng đèn, quạt, nồi cơm điện…) - Gọi HS đọc số ghi trên các dụng cụ đó( GV ghi bảng số ví dụ ) - Làm TN y/c HS đọc số ghi trên bóng đèn làm TN > trả lời C1 - Thử lại độ sáng hai bóng đèn để chứng minh với cùng hđt đèn có số W lớn thì sáng mạnh ( cụ thể là 100W>25W) + Ở lớp ta đã biết số V có ý nghĩa gì ? + Ở lớp Oat là đơn vị đại lượng nào? + Số Oat ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì? Trả lời C2 - Y/c HS đọc thông tin mục và ghi ý nghĩa số Oát vào HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS quan sát số dụng cụ điện và đọc số ghi trên các dc NỘI DUNG CHÍNH I/ CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN 1) Số Vôn và số Oat trên dụng cụ điện C1: Với cùng hđt đèn có số oat nhỏ thì sáng yếu C1: Với cùng hđt đèn có số oat nhỏ thì sáng yếu HS nhớ lại kiến thức củ C2: Oat là đơn vị đo công suất 1J 1W = 1S C2: Oat là đơn vị đo công suất 1J 1W = 1S 2) Ý nghĩa số oat ghi trên dụng cụ điện HS đọc thông tin mục và ghi ý nghĩa số Oát + Số Oát ghi trên dụng cụ điện công vào suất định mức dụng cụ đó + Khi dụng cụ điện sử dụng với HĐT với HĐT định mức thì tiêu thụ công suất công suất định mức - Ví dụ: Đèn ghi (220V-100W) có nghĩa là (42) - Y/c HS giải thích ý nghĩa các số ghi mục - Hướng dẫn HS trả lời C3 > hình thành mqh mức độ hoạt động mạnh yếu dụng cụ điện với công suất - Treo bảng công suất sốá dụng cụ điện thường dùng + Y/c HS giải thích số ứng với 1, dụng cụ điện bảng Giáo dục bảo vệ môi trường - Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nên sử dụng chúng ta cần lưu ý không nên sử dụng dụng cụ hđt vượt quá múc qui định làm giảm tuổi thọ dụng cụ gây cháy nổ nguy hiểm - Nên sử dụng ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện Đèn ghi (220V-100W) có nghĩa là đèn có HĐT định mức là 220V và công suất định mức là 100V đèn có HĐT định mức là 220V và công suất định mức là 100V Khi đèn hoạt động với HĐT 220V thì công suất đèn đạt là100W và đó đèn sáng bình thường C3: Cùng bóng đèn sáng mạnh thì có công suất lớn Cùng bếp điện lúc nóng ít thì công suất nhỏ - HS khai thác số liệu - HS lắng nghe - Chuyển ý: Các bóng đèn khác hoạt động cùng hđt có thể có công suất khác cùng bóng đèn hoạt động với hđt khác thì công suất khác Cần phải xác định mqh công suất tiêu thụ dụng cụ điện với hđt đặt vào dụng cụ và cường độ dòng điện chạy qua nó HOẠT ĐỘNG TÌM CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN (11p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS đọc sqk nêu: MĐ, DC, BT, TH TN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc sqk nêu: - MĐ:Xây dựng công thức tính công suất địên - DC: k, nguồn, Vônkế, Ampekế, bóng đèn, NỘI DUNG CHÍNH II/ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN 1) Thí nghiệm - MĐ:Xây dựng công thức tính công suất địên - DC: k, nguồn, Vônkế, Ampekế, bóng đèn, (43) biến trở - BT: Hình vẽ 12.2 - Y/c HS TH TN ghi kết vào bảng - Từ số liệu bảng Y/c HS trả lời C4 C4: Với đèn1: UI = 0,82 = 4,92 = 5V Với đèn 2: UI = 0,51 = 3,06 = 3V Tích UI bóng đèn có giá trị công suất định mức ghi trên bóng Công thức tính công suất điện biến trở - BT: Hình vẽ 12.2 - THTN: Như sgk C4: Với đèn1: UI = 0,82 = 4,92 = 5V Với đèn 2: UI = 0,51 = 3,06 = 3V Tích UI bóng đèn có giá trị công suất định mức ghi trên bóng đèn 2) Công thức tính p = U.I - Y/c HS trả lời C5 C5: p = UI và U = IR nên p = I2R U U2 I = nên p = R R Trong đó U: là hiệu điện I : là cưiờng độ dòng điện p : Công suất C5: p = UI và U = IR nên p = I2R U nên p = R HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (11p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Y/c HS hoàn thành C6 Gợi ý: + Đèn sáng bình thường nào ? + Để bảo vệ đèn, cầu chì mắc ntn? ¿ U=220 V p=75 W Đèn sáng bình thường ¿{ ¿ NỘI DUNG CHÍNH III/ VẬN DỤNG C6: Đèn sáng bình thường sử dụng hđt: U = 220V Khi đó công suất đèn đạt công suất định mức p = 75W p 75 Vậy:p = UI > I = = = 0,341A U 220 U 220 U Ω R = R = I ,341 p > = 645 Có thể dùng cầu chì 0,5A vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường, và nóng chảy (44) và tự động tắt mạch đoản mạch c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS đọc phần ghi nhớ d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Làm Bài Tập 12 sbt và C7, C8 A - Hướng dẫn: 12.7+ ADCT: lớp8 A = F.s; + ADCT: p = ( công thức này áp dụng cho cấu sinh công ) - Đọc phần có thể em chưa t biết e) Bổ sung: TUẦN: – TIẾT 15 NGÀY SOẠN: 30/9/2015 ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu ví dụ có dòng điện mang lượngg Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ là công tơ điện và số điếm công tơ điện là KWh Chỉ các dạng chuyển hoá lượng hoạt động các dụng cụ điện nồi cơm điện, bàn là điện Vận dụng công thức: A = p t = UIt để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại b) Kỷ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức c) Thái độ: Yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện:Tranh phóng to các dụng cụ điện 13.1; công tơ điện; bảng phụ (ghi bảng phụ ) - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Gọi HS lên sửa bài tập 12.1;12.2 b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Hàng tháng gia đình sử dụng điện phải trả tiền theo số điếm công tơ điện Số điếm này cho biết công suất điện hay lượng điện đã sử dụng ? HOẠT ĐỘNG (9P): TÌM HIỂU VỀ NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH I/ NĂNG LƯỢNG - Y/c HS trả lời C1 HS làm việc cá nhâm trả lời C1 1) Dòng điện có mang lượng HD HS trả lời phần C1:+ Cơ học: máy khoan, máy bơm nước (45) + Nhiệt lượng: mỏ hàn, nồi cơm, bàn là - Y/c HS lấy ví dụ thêm thực tế -HS thấy dòng điện co ùnăng lượng vì nó có khả sinh công có khả làm thay đổi nhiệt các vật -GV: Năng lượng dòng điện gọi là điện Năng lượng dòng điện gọi là điện năng HOẠT ĐỘNG (9P): TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HOÁ ĐIỆN NĂNG THÀNH CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC bơm nước lượng có ích là lượng ánh sáng, Phần - Hướng dẫn HS trả lời C3 3)Kết luận lượng vô ích là nhiệt - Điện là lượng dòng điện + Đối với nồi cơm điện, bàn là phần - Điện có thể chuyển hoá thành các dạng lượng vô ích là lượng ánh sáng (nếu có đèn lượng khác, đó có phần lượng có ích và báo), .có ích là nhiệt phần lượng vô ích - KQ đó Y/c HS ghi kết luận vào + Đối với quạt điện, máy bơm nước phần Ai - Tỉ số phần lượng có ích lượng có ích là năng, vô ích là nhiệt A TP chuyển hoá từ điện và toàn điện tiêu thu gọi là hiệu suất sử dụng điện năng: H = HOẠT ĐỘNG (9P) TÌM HIỂU CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN-CÔNG THỨC TÍNH VÀ DỤNG CỤ ĐO CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH II/ CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN - Thông báo cho HS ghi 1)Công dòng điện: sản đoạn (46) HS ghi bài -Y/c HS hoàn thành C4 HS hoàn thành C4 mạch là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng lượng khác 2) Công thức tính công dòng điện C4: Công suất p đặc trưng cho tốc độ thực công và có trị số công thực đơn vị thời gian A p= t -Y/c HS hoàn thành C5 Hướng dẫn Từ CT : A p = A = p t ⇒ t và p = UI đó A = UIt - Yc/ HS nêu đơn vị đại lượng công thức - Giới thiệu đơn vị đo công dòng điện là KWh - Hướng dẫn HS cách đổi từ KWh > Jun - Trong thực tế để đo công dòng điện ta cần dùng dụng cụ nào ? - Hãy tìm hiểu xem số điếm công tơ điện ứng với lượng điện sử dụng là bao nhiêu ? Hướng dẫn: + Hiểu nào là số điếmcủa công tơ + Một số điếm công tơ điện tương ứng với lượng điện sử dụng là bao nhiêu ? HOẠT ĐỘNG (6P): VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN C5 : HS tự làm C5 theo hướng dẫn GV Trong đó : A là công thực thời gian t C5 : Từ CT : A p = A = p t ⇒ t và p = UI đó A = UIt Trong đó U đo V I đo A t đo S thì công dòng điện đo Jun Vậy 1J = 1W.1S = 1V.1A.1S 1KWh = 1000W.3600S = 3,6.106 J - Dùng công tơ điện để đo công dòng điện - Dùng công tơ điện để đo công dòng điện (lượng điện tiêu thụ ) - HS đọc thông báo mục thảo luận trả lời C6 - C6 :Mỗi số điếm công tơ tương ứng với lượng điện tiêu thụ (đã sử dụng) là KW.h HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH (47) -Y/c HS làm C7, C8 - GV gợi ý C7: + Giải thích ý nghĩa số ghi trên bóng đèn + Tìm mqh đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm (thể qua CT nào?) + Một số điếm công tơ tương ứng với lượng điện là? Vậy nên tính lượng điện tiêu thụ đơn vị gì? C7: -Vì đèn sử dụng hđt U = 220V hđt định mức đó công suất đèn đạt công suất định mức: p = 75W = 0,075KW A = p.t = 0,075.4 = 0,3KWh Vậy lượng điện tiêu thụ là 0,3KWh tương ứng với số điếm công tơ là 0,3 số III/ VẬN DỤNG C7: Vì đèn sử dụng hđt U = 220V hđt định mức đó công suất đèn đạt công suất định mức : p = 75W = 0,075KW A = p.t = 0,075.4 = 0,3KWh Vậy lượng điện tiêu thụ là 0,3KWh tương ứng với số điếm công tơ là 0,3 số - GV gợi ý C8: Số công tơ tăng lên 1,5 số tương ứng với lượng điện tiêu thụ bếp là Bao nhiêu ? C8: Số công tơ tăng lên 1,5 số tương ứng với lượng điện tiêu thụ bếp là: 1,5KWh Công suất bếp là: A 1,5 KWh p = = = 0,75KW = t 75OW Cường độ dòng điện chạy qua bếp thời gian này là: p 750 I = = = 3,41A U 220 C8: Số công tơ tăng lên 1,5 số tương ứng với lượng điện tiêu thụ bếp là: 1,5KWh Công suất bếp là: A 1,5 KWh p = = = 0,75KW = t 75OW Cường độ dòng điện chạy qua bếp thời gian này là: p 750 I = = = 3,41A U 220 - Tính công suất bếp Tính cđdđ qua bếp Gọi hai HS lên bảng trình bày C7, C8 - GV nhận xét chốt lại, có thể đánh giá cho điểm c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS đọc phần ghi nhớ d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà học bài - Làm Bài Tập 13 sbt - Đọc phần có thể em chưa biết e) Bổ sung: (48) TUẦN: – TIẾT 16 NGÀY SOẠN: 30/9/2015 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Giải các bài tập tính công suất điện và điện tiêu thụ đ/v các dụng cụđiện mắc nối tiếp và song song b) Kỷ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức Kĩ giải bài tập định lượng c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Bảng phụ, máy chiếu - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Gọi HS lên bảng viết công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Chúng ta vận dụng công thức công suất điện và điện tiêu thụ vào việc giải các bài tập tiết học hôm HOẠT ĐỘNG (11p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH I/ BÀI TẬP - Y/c HS đọc đề lền bảng ghi tóm tắt - Y/c HS tự giải Hướng dẫn: + Để tính R ta ADCT nào ? + Để tính p ta ADCT nào ? + Lưu ý cách đổi đơn vị để tính A= ? - Nhận xét -> Chốt lại cách giải 1J = 1W.1S 1KWh = 3,6.106 J -Vậy có thể tính A J sau đó đổi Kwh cách chia cho 3,6.106 tính A KWh thì CT A = p.t đơn vị P (KW); t(h) HS đọc đề lền bảng ghi tóm tắt HS tự giải a) Tính điện trở RTĐ bóng đèn U R= I Tính công suất p bóng đèn p = U.I b) Tính điện A mà bóng đèn tiêu thụ Tính số điếm N công tơ TÓM TẮT U = 220V I = 341 mA = 0,341A t = 4h.30/ a) R =? ; P =? b)A =?J =? số GIẢI a) Điện trở đèn là: U 220 Ω R = = = 645 I ,341 Ω R = 645 ADCT:p = U.I = 220.0,341 = 75 P = 75W (49) b) A = P t = 75.4.30.3600 = 324 086 405J 324086405 A = = KW.h = (9số) 3,6 106 Vậy điện tiêu thụ bóng đèn tháng là số HOẠT ĐỘNG (11p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS tự lực giải BT2 - Gọi HS lên bảng trình bày - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm, sửa vào tập Hướng dẫn : a- Bóng đèn sáng bình thường nên số Ampe kế đúng I định mức b- Phải tính UBT > RBT -> P BT Vì biến trở nt đèn nên U = UBT +UĐ ==> UBT, có UBT tìm IBT c- Tính ABT và A toàn mạch công thức đã học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự lực giải BT2 theo hướng dẩn GV c) ABT = P BT t = 2,25.10.60 = 1350J A toàn mạch = UIt = 9.0,75.10.60 = 4050J Công dòng điện sản biến trở là 1350J và toàn mạch là 4050J NỘI DUNG CHÍNH 2) BÀI TẬP TÓM TẮT Đèn (6V-4,5W) U = 9V t= 10phút a) I =? b) RBT =? , P BT =? c) ABT =? , A toàn mạch =? GIẢI a) Từ đoạn mạch ta có : RBT nối tiếp đ Để đèn sáng bình thường UĐ = 6V ; pĐ = 4,5W PD 4,5 IĐ = = = 0,75A UD IĐ = I = IBT = 0,75A Vậy CĐDĐ qua Ampe kế là 0,75A b) UBT = U – UĐ = - = 3V U BT Ω > RBT = = = ,75 I BT Ω Vậy biến trở điện trở là P BT = UBT.IBT = 3.0,75 = 2,25W Vậy công suất biến trở đólà2,25W HOẠT ĐỘNG (11p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH (50) - Hướng dẫn : + Giải thích ý nghĩa số ghi trên bàn là và đèn + Đèn và bàn là phải mắc nào để hai cùng hoạt động bình thường ? Vẽ sơ đồ - Vận dụng công thức để tính câu b ( ta coi Bàn là điện trở kí hiệu là RBL) Cùng HS nhận xét chốt lại + Để đèn sáng bình thường: UĐ = 220V ; PĐ = 100W UBL= 220V ; PBL = 1000W + Bàn là mắc song song đèn 3) BÀI TẬP TÓM TẮT Đèn (220V-100W) Bàn là (220V-1000W) U = 220V a) Vẽ sơ đồ >RTĐ = ? b) A toàn mạch = ?J = ?KWh GIẢI a) RBL RÑ b) ADCT: A = P.t Vì công suất tiêu thụ điện đ và bl công suất tiêu thụ định mức Vậy P = PĐ + PBL = 100+1000 = 1100 = 1,1KW A = 1100.3600 = 3960000J Vậy điện tiêu thụ là 3960000J hay1,1KW rrr U Ω Rđ = U2/ Pđ = 2202/100 = 484 Ω Rbl= U2/Pbl = 2202/1000 = 48,4 Vì đ // bl Rtđ = (Rbl.Rđ)/( Rbl+Rđ) Ω = (484.48,4)/(484+48,4) = 44 Ω Vậy điện trở tương đương đoạn mạch là44 c) Củng cố - luyện tập (03p): - Gọi HS nhắc lại kết luận -Y/c HS sửa vào tập - Y/c HS xem lại các bài tập 1, 2, d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Về nhà làm bài tập SBT e) Bổ sung: TUẦN: – TIẾT 17 NGÀY SOẠN: 5/10/2015 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Xây dựng công suất các dụng cụ điện Vôn kế và Ampe kế b) Kỷ năng: Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo Viết báo cáo, thao tác thực hành (51) c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà - nguồn điện 6V - công tắc - đoạn dây nối - Ampe kế : 500mA-10mA - Vôn kế : 5V-0,1V - bóng đèn: 2,5V-1W - quạt nhỏ :2,5V Ω - biến trở: 20 -2A - Mỗi HS báo cáo thực hành – có trả lời câu hỏi b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: bảng phụ (ghi bảng phụ ) - Bộ dụng cụ HS - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): - Y/c HS b/c việc chuẩn bị nhà - Y/c HS đọc phần trả lời câu hỏi - Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG (15p): XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA BÓNG ĐÈN VỚI CÁC HĐT KHÁC NHAU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ - HS tham gia làm TN - Y/c đọc sách GK và nêu: MĐ-DC-BT-TH TN - Theo dõi, giúp đở HS mắc mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc: - Tất HS nhĩm phải cùng tham gia mắc và theo dõi cách mắc các bạn nhĩm đo đọc kết NỘI DUNG CHÍNH - MĐ : XĐ công suất - DC : Như chuẩn bị - BT : Hình vẽ : 15.1 - TH TN : Như hướng dẫn sách giáo khoa Đóng k > điều chỉnh BT để : U = 1V Đọc , ghi I = U = 1,5V > I= U = 2,0V > I= (52) - Y/c HS hoàn thành bảng - HS hoàn thành bảng - Hoàn thành mẫu báo cáo -Trao đổi nhĩm và hồn thành nhận xét HOẠT ĐỘNG (17p): XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA QUẠT ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Y/c HS để nguyên sơ đồ mạch điện thay đèn quạt và làm TN Y/c sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tham gia làm TN ( thay quạt đèn ) - Tất HS nhĩm phải cùng tham gia mắc và theo dõi cách mắc các bạn nhĩm đo đọc kết -Y/c HS hoàn thành bảng - HS hoàn thành bảng - Hoàn thành mẫu báo cáo -Trao đổi nhĩm và hồn thành nhận xét c) Củng cố - luyện tập (03p): ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thu báo cáo - Nhận xét rút kinh nghiệm : + Thao tác TN + Thái độ hợp tác nhóm + Ý thức kĩ luật d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Về nhà soạn bài e) Bổ sung: TUẦN: – TIẾT 18 NỘI DUNG CHÍNH - MĐ: XĐ công suất quạt điện - DC: Như chuẩn bị - BT : Hình vẽ : 15.1 (Thay quạt đèn ) - THTN: Đóng K > Điều chỉnh BT: U1 = U2 = U3 Đọc : I1 , I2 , I3 - HS hoàn thành bảng NGÀY SOẠN: 5/10/2015 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN – XƠ 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu tác dụng nhiệt dòng điện : Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì phần hay toàn phần điện biến thành nhiệt Phát biểu định luật Jun –len –xơ và vận dụng đl này để giải số bài tập tác dụng nhiệt dòng điện b) Kỷ năng: Rèn luyện kỷ PT, tổng hợp kiến thức để xử lí kết đã cho c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học (53) 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Cả lớp : Hình 13.1 và 16.1 phóng to - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Điện có thể biến đổi thành các dạng lượng nào ? Cho ví dụ b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt.Nhiệt luợng toả đó phụ thuôc vào các yếu tố nào? >Ghi tựa HOẠT ĐỘNG (11p)TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỆN NĂNG THÀNH NHIỆT NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi phần1 - Có thể cho HS QS số dụng cụ kết hợp với hình vẽ 13.1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS q/s số dụng cụ kết hợp với hình vẽ 13.1 trả lời + Hỏi : Trong các dụng cụ hay thiết bị này - Bóng đèn dây tóc (ủi, nồi cơm) Nếu có đèn dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện báo thành nhiệt và NLÁS , dụng cụ hay thiết bị - Máy bơm, máy khoan nào biến đổi điện thành năng, điện - Hàn, Nồi cơm, bàn là (không đèn báo) biến đỏi hoàn toàn thành nhiệt + Các dụng cụ , thiết bị điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt cấu tạo từ các vật liệu nào? - Dây hợp kim Nikelin , Constantan + Hỏi : Các dụng cụ điện biến đổi điện thành nhiệt có phận chính là đoạn dd hợp kim Nikeli, Constantan Hãy so sánh - HS trả lời ( sử dụng bảng ) điện trở suất các dd này với dd Cu HOẠT ĐỘNG ( 11p)XÂY DỰNG HỆ THỨC BIỂU THỊ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN – XƠ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV giúp đở HS thảo luận xây dựng hệ thức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1) Một phần điện biến đổi thành nhiệt - Bóng đèn dây tóc (ủi, nồi cơm) Nếu có đèn báo - Máy bơm, máy khoan - Hàn, Nồi cơm, bàn là (không đèn báo) 2) Toàn điện biến đổi thành nhiệt - Dây hợp kim Nikelin , Constantan , có ĐTS lớn nhiều so với ĐTS dây Cu NỘI DUNG CHÍNH II/ ĐỊNH LUẬT JUN _ LEN _ XƠ (54) đl: Jun -len - xơ - HS nêu : + Xét trường hợp điện biến đổi hoàn A = I2 R t toàn thành nhiệt thì nhiệt lượng toả dd điện trở R Khi đó cđdđ I chạy qua thời gian t tính CT naò ? → → + Vì điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt áp dụng đl bảo toàn và chuyển Q = A = I2Rt hoá lượng Nhiệt lượng toả ddẫn Q =? - Đã có CT tính nhiệt lượng : Q = A = I2Rt - Bằng KQTN chúng ta xem CT có đúng không ? - Treo hình vẽ : 16.1, Y/c HS đọc kĩ , mô tả TN xác định điện sử dụng và nhiệt lượng toả - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2 + Gọi HS sửa C1, C2 -Y/c HS thảo luận tiếp C3 từ kết C1,C2 - Thông báo : Nếu tính phần nhiệt lượng toả môi trường xung quanh thì A = Q Như theo hệ thức đl Jun - Len -xơ mà ta suy từ phần : Q =I2Rt đã khẳng định qua TN kiểm tra - Y/c HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời - GV NX chỉnh sửa chốt lại cho HS ghi - Thông báo : Nhiệt lượng Q ngoài đv là Jun (J) còn có đv là Calo.1 Calo = 0,24Jun đó đo nhiệt lượng Q đv Calo thì hệ thưc ĐL : Jun -len - xơ là : Q = 0,24 I2 Rt calo 1) Hệ thức định luật A = I2 R t - Vì điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt : Q = A = I2Rt Ω Trong đó : R : ĐT dd () I : CĐDĐ chạy qua dd ( A) t : Thời gian dđiện chạy qua( S) Đọc phần mô tả TN : 16.1, mô tả các bước kiểm tra TN C1 : A = I2Rt = ( 2,4) 5.300 = 8640 (J) C2 : Q1 = C1m1t = 4200 0,2 9,5 = 7980 J Q2 = C2m2t =880 0,078 9,5 = 652,08 J 2) Xử lí KQ thí nghiệm kiểm tra Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận là Q = Q1+ Q2= 8632,08 J C3 : Q = A Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận là Q = Q1+ Q2= 8632,08 J C3 : Q = A C1 : A = I2Rt = ( 2,4) 5.300 = 8640 (J) C2 : Q1 = C1m1t = 4200 0,2 9,5 = 7980 J Q2 = C2m2t =880 0,078 9,5 = 652,08 J HS lắng nghe 3) Phát biển thành lời Nhiệt lượng toả dd có dđ chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cđdđ , với điện trở dd và t dòng điện chạy qua Q = I2 Rt 0,24 Calo (55) HOẠT ĐỘNG (11p) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo dục bảo vệ môi truường: - Có số thiết bị : động điện , các thiết bị điện tử gia dụng khác, việc toả nhiệt là vô ích Việc toả nhiệt này gây ảnh hưởng - Từ công thức: Q = I2Rt gì?Ta thấy: Có số thiết bị đốt nóng Các thiết bị toả nhiệt vô ích làm tiêu hao : bàn là, bếp điện, nồi cơm điện hoạt động việc toả nhiệt là có ích Nhưng có lượng số thiết bị : động điện , các thiết bị điện tử gia dụng khác, việc toả nhiệt là vô ích Vậy để tiết kiệm điện năng, chúng ta cần làm giảm điện trở nội chúng -Y/c HS trả lời C4 + Gợi ý - Q = I2 Rt Vậy nhiệt lượng toa ûra dây tóc bóng đèn vàdây nối khác yếu tố nào? - So sánh đt dây tóc và dây nối - Y/c HS hoàn thành C5 GV theo dõi HS làm, sửa sai, cho HS ghi C5 : Cm Δt P Giải Vì ấm sử dụng U = 220V; P = 1000W Theo đl BT NL A= Q hay Pt = Cm t t= NỘI DUNG CHÍNH - Có ý thức việc tiết kiệm điện C4 : - Dây tóc bóng đèn làm hợp kim có đts lớn so với đts dây nối - Cđdđ dây tóc và dây nối giống > Q toả dây tóc bóng đèn cao dây nối > dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng còn dây nối không nóng lên C5 : Tóm tắt Giải Aám(220V-1000W) Vì ấm sử dụng → V = 2l m=2kg U = 220V; 0 t1=20 C ; t2 =100 C P =1000W C = 4200J/kg.k Theo đl BT NL t= ? A= Q hay Pt = Cm t Cm Δt t= P 4200 80 = 1000 t = 672 s (56) - Đọc phần : Có thể em chưa 4200 80 1000 = Vậy thời gian nước sôi là 672 s t = 672 s Vậy thời gian nước sôi là 672 s c) Củng cố - luyện tập (03p): Nhận xét học d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Về nhà soạn bài -Hoïc baøi : Laøm BT : 16 _ 17 SBT e) Bổ sung: TUẦN: 10 – TIẾT 19 BÀI TẬP V ẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Vận dung : ĐL Jun len xơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt củadđ b) Kỷ năng: Rèn kỉ giải BT theo các bước giả Rèn kĩ pt, ss, tổng hơp thông tin c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Bảng phụ máy chiếu - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Phát biểu ĐL: Jun-len-xơ BT: 16-17.1 ; 16-17.3a 1) Viết hệ thức ĐL: Jun-len-xơ NGÀY SOẠN: 12/10/2015 (57) BT: 16-17.2 ; 16-17.3b b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p):Chúng ta vận dụng ĐLÔm và CT tính điện trở, hệ thức định luật Jun-Len-Xơ vào việc giải các bài tập tiết học hôm HOẠT ĐỘNG (15p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Y/c HS đọc đề, lên bảng tóm tắt - HS đọc đề ,lên bảng tóm tắt Gợi Ý + Tính nhiệt lượng mà biếp tỏa Q= I2Rt - em lên bảng trình bày + Tính Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Q1) + Tính nhiệt lượng bếp toả + Tính hiệu suất NỘI DUNG CHÍNH I/ BÀI TẬP TÓM TẮT GIẢI Ω R= 80 a) ADCT I = 2,5 A Q= I2Rt = (2,5)2.80.1 a) t1 =1s Q=? = 500 J b)V=1,5l m=1,5kg Nhiệt lượng biế to1= = 250C ; t02 =1000C toả 1s là t = 20/ =1 200s 500 J C =4 200 J/kg.k H=? b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi là QI = Cmt QTP =I2Rt QI Q TP H = 100% QI Q TP 472500 600000 QI = Cmt = 200.1,5.75 = 472 500J Nhiệt lượng mà biếp toả là QTP =I2Rt = (2,5)2.80.1 200 = 600 000 J Hiệu suất biết là H = 100% = 100% H = 78.750/0 + Để tính tiền điện phải tính lượng điện tiêu thụ 1tháng theo ĐV (KWh ) CT nào ? t2 = 3h 30 ngày c) Công suất toả nhiệt KMh giá 700đ biếp là M = ? tiền P = 500W = 0,5KW (58) A = P.t - Gọi HS lên trình bày A = P.t = 0,5.3.30 = 45KW M = 45 700 = 31 500 đ Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp tháng là 31 500đ - Chốt lại cho HS ghi vào tập - Y/c Hs nhà giải cách khác HOẠT ĐỘNG (17p)GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS tự làm BT + Chia nhóm cùng làm , chấm điểm chéo + Đánh giá KQ Chốt lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc đề lền bảng ghi tóm tắt HS tự giải NỘI DUNG CHÍNH II/.BÀI TẬP TÓM TẮT Aám (220V_1 000W) U = 220V V= 2L m = 2kg t01 = 200C t02 = 1000C t = 800C H = 900/0 ; C = 200J/kg.k a) QI = ? b) Qtp = ? c) t = ? GIẢI a) Nhiệt lượng cần cc để nung sôi nước Qi = Cmt = 200.2.80 = 672 000J QI b) H = 100% Q TP Q I Qt p = 100% ⇒ H 672000 = 100% 90 % = 746666,7J Nhiệt lượng toả bếp là: 746 666,7J ⇒ c) Vì bếp sử dụng U = 220VP = 1000W Q TP 746666 ,7 QTP = I2Rt = P t t ⇒ 1000 P == (59) t = 746,7S Thời gian nung sôi nước là: 746,7S c) Củng cố - luyện tập (03p): Nhận xét học - Y/c HS xem lại các bài tập 1, 2, 3(nếu làm xong lớp) d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Về nhà soạn bài - Làm BT số chưa làm xong - Làm BT:16-17.5 , 16-17.6 SBT e) Bổ sung: TUẦN: 10 – TIẾT 20 NGÀY SOẠN: 12/10/2015 LUYỆN TẬP 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Vận dung : ĐL Jun len xơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt củadđ b) Kỷ năng: Rèn kỉ giải BT theo các bước giải Rèn kĩ pt, ss, tổng hơp thông tin c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Kết hợp bài b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p):Chúng ta vận dụng ĐL ôm và CT tính điện trở, hệ thức định luật Jun-Len-Xơ vào việc giải các bài tập tiết học HOẠT ĐỘNG (33p) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - - Y/c HS tự làm BT3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc và tóm tắt bài tóa NỘI DUNG CHÍNH III/ BÀI TẬP (60) + Chia nhóm cùng làm , chấm điểm chéo + Đánh giá KQ Chốt lại Hướng dẫn: ρ l S Tính điện trở dd ADCT : R = ⇒ Tính cđdđ: P = U.I I = ? Tính nhiệt lượng toả trên dd Q = I2Rt TÓM TẮT l= 40m , S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 U = 220V, P = 165W , = 1,7.10-8m t = 3.30h a) R = ? b) I = ? c) Q = ? (KWh) GIẢI a) Điện trở dd là 40 l R = = 1,7.10-8 ρ −6 S 0,5 10 = 1,36 b) ADCT: P 165 P = UI => I = = = 0,75A U 220 c) Nhiệt lượng toả trên dd là Q = I2Rt = (0,75)2.1,36.3.30.3600 = 247 860J 247860 J = 3,6 10 Q = 0,07 KWh c) Củng cố - luyện tập (03p): - Y/c HS xem lại các bài tập 1, 2, 3(nếu làm xong lớp) d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Làm BT số chưa làm xong - Làm BT:16-17.5 , 16-17.6 SBT e) Bổ sung: (61) TUẦN: 11 – TIẾT 21 NGÀY SOẠN: 19/10/2015 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu và thực các qui tắc an toàn sử dụng điện b) Kỷ năng: Giải thích sở vật lí các qui tắc an toàn sử dụng điện Nêu và thực các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện: - Nam châm đính bảng phụ, phích cấm có chốt - hoá đơn thu tiền điện sở điện lực -Phiến học tập có C1,C2,C3,C4 - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Kết hợp bài b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Như chúng ta điều biết dđ có tác dụnh sinh lí nghĩa là sử dụng với dđ có HĐT trên 40V thì phải đề phòng,Vậy chúng ta phải đề phòng nào có hiệu quả bài Ghi tựa HOẠT ĐỘNG (11p) TÌM HIỂU VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH I/ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN - Phát phiếu học tập cho HS thảo luận…… - Làm việc nhóm ghi kết quả đính lên bảng 1) Nhơ ùlại các qui tắc an toàn sử dung - Y/c trả lời C1,C2,C3 , C4 điện đã học lớp C1: Dưới 40V C1: Dưới 40V - Hướng dẩn HS thảo luận, NX bổ sung hoàn C2: Có vỏ bọc cách điện theo tiêu chuẩn thành phiếu học tập các nhóm mặt : C3: Cầu chì có cđdđ định mức phù hợp cho C2 : Có vỏ bọc cách điện theo tiêu chuẩn (62) thời gian và kết - Y/c các nhóm trả lời C5,C6 giải thích theo nhóm và đề nghị đại diện số HS trình bày lới giải nhóm mình theo phần - Gọi HS khác bổ sung GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: - Qua C5 GV nêu cách sửa chửa hỏng nhỏ điện, hỏng nào không biết lí sửa cần ngắt điện báo người lớn, thợ điện ….không tự ý sửa để đảm an toàn tính mạng - GV thông báo: đ/v C6 biện pháp đảm bảo an toàn điện là sử dụng dây nối đất các thiết bị điện, kí hiệu dây nối đất, đưa chốt phích cấm cụ thể chốt thứ là nối đất - Thông báo cho HS là điều kiện kinh tế, tài chính còn hạn chế, biện pháp này chưa chú ý và sử dụng phổ biến nước ta Trong thực tế để thực biện pháp này thì mạng điện phải có thêm đường dây d/cụ C4: Cần cẩn thận tiếp xúc vì U= 220V có thể gây chết người - Khi sử dung điện phải đảm bảo cách điện theo đúng tiêu chuẩn - HS thảo luận trả lời HS lắng nghe C3: Cầu chì có cđdđ định mức phù hợp cho dc C4: Cần cẩn thận tiếp xúc vì U= 220V có thể gây chết người - Khi sử dung điện phải đảm bảo cách điện theo đúng tiêu chuẩn 2) Một sốqui tắc an toàn khác sử dụng điện - C5 + Nếu đèn dùng phích cấm ,bóng đèn bị đứt dây tóc thì phài rút phích cấm khởi ổ lấy điện trước tháo bóng đèn và lắp bóng đèn khác + Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì mạng điện gia đình luôn nối với dây nóng, chạm tay vào dây nóng thì có dòng điện chạy qua thể làm nguy hiểm ,còn dây ngụi luôn nối với đất,nên dây ngụi và thể không có điện chạy qua.Vì ngắt công tắc cầu chì là đã làm cho hở dây nóng, loại bỏ dđ chạy qua thể đảm bảo an toàn + Khi đảm bảo cách điện người và nhà(như ghế nhựa,bàn gỗ….) ĐT các vật này lớn nên dđ qua người và vật có cường độ nhỏ không nguy hiểm C6 : + Là chốt thứ phích cấm nối vào võ kim loại dụng cụ điện nơi có kí hiệu + Trong trường hợp dđ bị hở và tiếp xúc với võ kim loại dụng :nhờ có dây tiếp xúc mà người sử dụng chạm tay vào võ dc không bị nguy hiển vì ĐT người lớn dđ qua người nhỏ không nguy hiển (63) nối đất Chuyển ý Như chúng ta đã biết thêm1số qui tắc an toàn sử dụng đện Tuy chưa đầy đủ luư ý sử dụng các dc chúng ta phải hiểu biết HS lắng nghe qui tắc an toàn qua tài liệu hướng dẩn Hiện nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở người dân sử dụng tiết kiệm điện đặc biệt vào cao điểm Vậy sử dụng nào là tiết kiệm điện năng? HOẠT ĐỘNG (11p) TÌM HIỂU Ý NGHĨA VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH II/ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG - Gọi HS đọc thông báo phần1 để tìm hiểu 1số 1) Cần phải sử dụng tiết kiệm điện lợi ích tiết kiệm điện - HS đọc thông báo phần để tìm hiểu số lợi - Y/c HS tìm thêm1 số lợi ích khác việc tiết ích tiết kiệm điện kiệm điện -GVcó thể gợi ý:(Giáo dục bảo vệ môi trường) + Biện pháp ngắt điện người + Ngắt điện người khỏi nhà để + Ngắt điện người khỏi nhà để khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện tránh lảng phí điện, tránh nguy hoả hoạn tránh lảng phí điện, tránh nguy hoả hoạn còn giúp tránh khỏi hiểm hoạ nào? + Dành phần điện tiết kiệmđược + Dành phần điện tiết kiệmđược + Phần điện tiết kiệm còn có thể sản xuất, góp phần thu nhập sản xuất, góp phần thu nhập sử dụng để làm gì cho quốc gia? + Giảm bớt việc xây dựng nhà máy góp + Giảm bớt việc xây dựng nhà máy góp + Nếu sử dụng tiết kiệm điện thì bớt phần giảm ô nhiểm môi trường số nhà máy điện cần phải xây dựng Điều này có phần giảm ô nhiểm môi trường lợi ích gì cho môi trường? - GV liên hệ thực tế, mùa hè năm 2005, thiếu nước để sản xuất điện chúng ta phải nhập 2) Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện diện từ TQ, các khu vực thành phố phải C8: A = P.t luân phiên cắt điện… C9: - Cần phải lựa chọn sử dụng các dụng cụ Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần là gì? HS trả lời các câu hỏi C , C để tìm biện pháp thiết - Hướng dẩn HS trả lời các câu hỏi C8, C9 để tìm sử dụng tiết kiệm điện - Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị biện pháp sử dụng tiết kiệm điện điện không cần thiết vì sử dụng là (64) lãng phí điện HOẠT ĐỘNG (11p) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Gọi HS trả lời C11 - Gọi HS trả lời C12 + gợi ý: Tính điện tiệu thụ cho moiã loại bóng đèn Tính toàn chi phí cho loại bóng đèn 000 So sánh Sau HS tính toán và So sánh xong GV thông báo đây chính là lí mà sở điện lực khuyến cáo chúng ta nên sử dụng đèn compac thay cho đèn dây tĩc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A1 = P1.t = 0,075.8 000 = 600 KWh = 160.106 (J) A2 = P2.t = 0,015.8 000 = 120 KWh = 432.106 (J) T1= 500 + 600 700 = 448 000(đ) T2 = 60 000 + 120.700 = 144 000(đ) 448 000(đ) -144 000(đ) = 304 000(đ) NỘI DUNG CHÍNH III/ VẬN DỤNG C11: Chọn D C12: + Điện sử dụng cho loại bóng đèn 000 - Bóng đèn dây tóc A1= P1.t = 0,075.8 000 = 600 KWh = 160.106 (J) - Bóng đèn compac A2= P2.t = 0,015.8 000 = 120 KWh = 432.106 (J) + Toàn chi phí cho loại bóng đèn trên 000 *Phải cần bóng đèn dây tóc nên toàn chi phí là T1= 500 + 600 700 = 448 000(đ) *Chỉ cần bóng đèn compac nên toàn chi phí là T2 = 60 000 + 120.700 =144 000(đ) + Dùng đèn compac có lợi nhiều vì: giảm 448 000(đ) - 144 000(đ) = 304 000(đ) Cho 000 sử dụng c) Củng cố - luyện tập (03p): ( GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRUƯỜNG) C10:+ Viết lên tờ giấy chữ to: TẮT HẾT ĐIỆN TRƯỚC KHI RA KHỎI NHÀ và dán vào cửa vào để nhìn thấy + Treo bảng có treo dòng chử NHỚ TẮT ĐIỆN lên nơi sử dụng + Lắp chuông báo đóng cửa để nhắc nhở tắt điện… d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Học bài- làm BT 19.sbt - Trả lời phần tự kiểm tra vào vỡ - Chuẩn bị kiến thức tổng kết chương I e) Bổ sung: (65) TUẦN: 11 – TIẾT 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC NGÀY SOẠN: 19/10/2015 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra Y/c và kỉ bài học từ : Bài đến bài 17 ( theo hệ thống câu hỏi GV soạn ) b) Kỷ năng: Biết vận dụng kiến thức c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện:Bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Kết hợp bài b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Giới thiệu nội dung ơn tập gồm ba phần: - Tự kiểm tra - Vận dụng bài tập - Giải chữ HOẠT ĐỘNG (11P) PHẦN I: TỰ KIỂM TRAP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trình chiếu nội dung câu hỏi số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 - Yêu cầu HS trả lời, nhận xét - Trình chiếu đáp án câu với PP vấn đáp, thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trả lời nhận xét, xem trình chiếu GHI BẢNG I-TỰ KIỂM TRA : 1.Tỉ lệ thuận 2.+Điện trở +Không Vì tỉ số U/I là không đổi 3.Như h1.1 trang 4.a)Rtđ = R1 + R2 b)1/Rtđ =1/R1 +1/R2 5.a)R tăng 3lần vì R~ l b)R giảm 4lần vì R ~ 1/S c) Vì điện trở suất đồng lớn nhôm (66) d)R=ρl/S 6) a)có thể thay đổi trị số;điều chỉnh cường độ doøng ñieän maïch b)nhỏ ; ghi trên điện trở ; các vòng màu sơn 7.a)công suất định mức dụng cụ điện b)hiệu điện hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua nó 8.a)A=Pt=UIt b)Chuyeån hoùa ñieän naêng thaønh caùc daïng naêng lượng khác Vd: 9.Trang 46 sgk ; 10.sgk ;11.sgk HOẠT ĐỘNG (22P) PHẦN II: VẬN DỤNG BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trình chiếu nội dung câu hỏi số 12 15 - Yêu cầu HS trả lời, nhận xét - Trình chiếu đáp án - Câu 16,17,20 nhà làm GV cho đáp số câu 16 :D , câu 17 : R1 = 30 Ω , R1 = 10 Ω ; câu 20 :a) 229V ; b) 623 700đ ; 36,5 kW.h °GV cho HS tự lực giải câu 18 và 19 GV theo dõi giúp đở phần ° Có thể gợi ý : Cho câu 18: a)Khi dùng dụng cụ đốt nóng điện ta cần nó điều gì?Từ đó suy R phải nào? b)Viết công thức và tính R theo các giá trị U và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trả lời nhận xét, xem trình chiếu GHI BẢNG II-VAÄN DUÏNG 12.C ; 13.A ; 14 D ;15.A ⇒ ⇒ 18.a)ρ lớn R lớn Qtoả lớn vì Q ~ R b) R= Uñm /Pñm = R=48,4(Ω) c)+ S =ρl/R = 0,045mm2 ¿ ⇒ √ S /❑ S=π d /4 d= π ¿ d = 0,24mm 19.a)Tính thời gian đun: -Nhiệt lượng có ích: Ai =Q = mc(t2 - t1) = = (J ) -Nhiệt lượng toàn phần: (67) P định mức c)_Viết công thức và tính S theo R Viết công thức tính S theo d từ đó tính d Cho câu 19 : (ở nội dung ) - Trình chiếu nội dung câu kết hợp với PP vấn đáp, thuyết trình c) Lượng điện hao phí trên dây tải thaùng : Ahp = I2Rt = Qtp =A =Pt -Hieäu suaát :H=Ai /Qtp ⇒ H= /Pt = 0,85 t= b) Tieàn ñieän phaûi traû: -thời gian đun sôi 4lít nước : 4x = s= h -thời gian dùng điện tháng :t= x30= h -ñieän naêng tieâu thuï A=Pt=0,1KW = KW.h -Tieàn ñieän phaûi traû: T= x700= (đồng ) c) Củng cố - luyện tập (03p): PHẦN III: GIẢI Ơ CHỮ Giáo viên giới thiệu ô chử, thông báo thể lệ, trình chiếu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): e) Bổ sung: (68) TUẦN: 12 – TIẾT 23 NGÀY SOẠN: 27/10/2015 ôn tập kiểm tra 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra Y/c và kỉ bài học từ : Bài đến bài 17 ( theo hệ thống câu hỏi GV soạn ) b) Kỷ năng: Biết vận dụng kiến thức c) Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem và soạn nội dung bài nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, diễn giải, trực quan, vấn đáp, thí nghiệm thực hành… -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động thực tế -Phương tiện:Bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (4p): Kết hợp bài b) Dạy bài (36p): Lời vào bài (03p): Giới thiệu nội dung ơn tập gồm ba phần: Hoạt động (33 phút) LÀM CÁC CÂU VẬN DỤNG H.Đ GV °Câu 16,17,20 dành nhà làm GV cho đáp số câu 16 :D , câu 17 : R1 = 30 Ω , R1 = 10 Ω ; câu 20 :a) 229V ; b) 623 700đ ; 36,5 kW.h °GV cho HS tự lực giải câu 18 và 19 GV theo dõi giúp đở phần ° Có thể gợi ý : Cho câu 18: a)Khi dùng dụng cụ đốt nóng điện ta cần nó điều gì?Từ đó suy R phải nào? b)Viết công thức và tính R theo các giá trị U và P định mức HĐ HS * HS: hoạt động nhóm :làm nhanh câu 12 đến câu 15 và tham gia thảo luận lí giải cho câu chọn °GV yêu cầu HS làm nhanh câu 12 đến câu 15 N.dung ghi bảng II-VẬN DỤNG 12.C ; 13.A ; 14 D ;15.A ⇒ ⇒ 18.a)ρ lớn R lớn Qtoả lớn vì Q ~ R b) R= Uđm /Pđm = R=48,4(Ω) c)+ S =ρl/R = 0,045mm2 ¿ ⇒ √ S /❑ S=π d /4 d= π ¿ d = 0,24mm 19.a)Tính thời gian đun: -Nhiệt lượng có ích: Ai =Q = mc(t2 - t1) = (69) c)_Viết công thức và tính S theo R Viết công thức tính S theo d từ đó tính d Cho câu 19 : (ở nội dung ) c) Củng cố - luyện tập (03p): nhận xét học d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): -Làm các bài tập trang sách bài tập e) Bổ sung: = (J ) -Nhiệt lượng toàn phần: Qtp =A =Pt -Hiệu suất :H=Ai /Qtp ⇒ H= /Pt = 0,85 t= b) Tiền điện phải trả: -thời gian đun sôi 4lít nước : 4x = s= h -thời gian dùng điện tháng :t= x30= h -điện tiêu thụ A=Pt=0,1KW = KW.h -Tiền điện phải trả: T= x700= (đồng ) c) Lượng điện hao phí trên dây tải tháng : Ahp = I2Rt = (70)